BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
PHẠM THỊ NHƢ NGUYỆT
NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA
LIỀU LƢỢNG N, K ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU HÓA SINH,
SINH TRƢỞNG, NĂNG SUẤT, CHẤT LƢỢNG
CỦA CÂY ĐIỀU (Anacardium occidentale L.) TRỒNG TẠI
XÃ CÁT HANH, HUYỆN PHÙ CÁT, TỈNH BÌNH ĐỊNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC
BÌNH ĐỊNH - NĂM 2017
download by :
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
PHẠM THỊ NHƢ NGUYỆT
NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA
LIỀU LƢỢNG N, K ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU HÓA SINH,
SINH TRƢỞNG, NĂNG SUẤT, CHẤT LƢỢNG
CỦA CÂY ĐIỀU (Anacardium occidentale L.) TRỒNG TẠI
XÃ CÁT HANH, HUYỆN PHÙ CÁT, TỈNH BÌNH ĐỊNH
Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm
Mã số: 60 42 01 14
Ngƣời hƣớng dẫn: TS. PHAN THANH HẢI
download by :
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu do bản thân tôi thực hiện trong thời
gian qua, những kết quả và số liệu trong luận văn là có thực từ q trình nghiên
cứu, chưa được cơng bố trong cơng trình nghiên cứu nào. Các thơng tin trích dẫn
trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Tơi hồn toàn chịu trách nhiệm về số liệu và kết quả trong luận văn này.
Quy Nhơn, ngày 21 tháng 6 năm 2017
download by :
LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành luận văn này, tơi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của
q thầy cơ giáo, các cấp lãnh đạo, gia đình và bạn bè.
Đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn TS. Phan
Thanh Hải đã dành nhiều thời gian, tâm huyết, hướng dẫn tận tình cho tơi trong
suốt thời gian thực hiện nghiên cứu đề tài và hồn chỉnh luận văn này.
Tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô giáo trong khoa Sinh –
KTNN, Trường Đại học Quy Nhơn đã giảng dạy và tạo mọi điều kiện thuận lợi
cho tơi hồn thành luận văn.
Tôi xin cảm ơn quý thầy cô, anh chị công tác tại Viện Khoa Học Kỹ Thuật
Nông Nghiệp Duyên hải Nam Trung Bộ, gia đình anh Nguyễn Văn Phúc đã giúp
đỡ tơi trong q trình tiến hành thực hiện nghiên cứu đề tài.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo nhà trường và quý thầy cô
Trường THPT số 3 An Nhơn cùng gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ, tạo
điều kiện và đồng hành cùng tơi trong q trình học tập, nghiên cứu, thực hiện
luận văn này.
Quy Nhơn, ngày 21 tháng 6 năm 2017
download by :
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................... 5
1.1. Nguồn gốc và phân bố cây điều .................................................................... 5
1.2. Giá trị của cây điều ...................................................................................... 6
1.3. Đặc điểm hình thái của cây điều ................................................................... 7
1.3.1. Rễ ................................................................................................................ 7
1.3.2. Thân ............................................................................................................ 8
1.3.3. Lá ................................................................................................................ 8
1.3.4. Hoa ............................................................................................................. 8
1.3.5. Quả (quả giả) ............................................................................................. 9
1.3.6. Hạt .............................................................................................................. 10
1.4. Đặc điểm sinh thái của cây điều.................................................................... 10
1.4.1. Nhiệt độ ...................................................................................................... 11
1.4.2. Độ ẩm ......................................................................................................... 11
1.4.3. Lượng mưa ................................................................................................. 12
1.4.4. Ánh sáng ..................................................................................................... 12
1.4.5. Đất đai ....................................................................................................... 13
1.5. Đặc điểm sinh trưởng, phát triển của cây điều ............................................. 14
1.6. Tình hình sản xuất, tiêu thụ và nghiên cứu điều trên thế giới và trong
nước ..................................................................................................................... 16
download by :
1.6.1. Tình hình sản xuất, tiêu thụ và nghiên cứu điều trên thế giới ................... 16
1.6.1.1. Tình hình sản xuất, tiêu thụ điều trên thế giới ........................................ 16
1.6.1.2. Tình hình nghiên cứu điều trên thế giới .................................................. 18
1.6.2. Tình hình sản xuất, tiêu thụ và nghiên cứu điều trong nước ..................... 21
1.6.2.1. Tình hình sản xuất, tiêu thụ điều trong nước .......................................... 21
1.6.2.2. Tình hình nghiên cứu điều trong nước .................................................... 25
1.7. Tình hình thời tiết, khí hậu vùng nghiên cứu ................................................ 31
1.7.1. Nhiệt độ ...................................................................................................... 31
1.7.2. Độ ẩm ......................................................................................................... 32
1.7.3. Lượng mưa ................................................................................................. 32
1.7.4. Ánh sáng ..................................................................................................... 32
1.7.5. Đất đai ........................................................................................................ 33
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ..................................................................................................................... 34
2.1. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................... 34
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ................................................................. 34
2.3. Nội dung nghiên cứu ..................................................................................... 34
2.4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 35
2.4.1. Phương pháp thu thập tài liệu, thông tin liên quan .............................................. 35
2.4.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm .................................................................. 35
2.4.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu và phương pháp xác định.................................... 37
2.4.3.1. Phương pháp lấy mẫu đất, phân tích mẫu .............................................. 37
2.4.3.2. Phương pháp lấy mẫu lá, phân tích một số chỉ tiêu hóa sinh ................. 38
2.4.3.3. Phương pháp thu thập một số chỉ tiêu sinh trưởng ................................ 40
2.4.3.4. Phương pháp thu thập một số chỉ tiêu năng suất ................................... 41
2.4.3.5. Phương pháp phân tích một số chỉ tiêu chất lượng ................................ 42
download by :
2.4.3.6. Phương pháp điều tra sâu, bệnh hại điều ............................................... 42
2.4.3.7. Phương pháp tính hiệu quả kinh tế của cơng thức thí nghiệm ............... 44
2.4.4. Phương pháp xử lý số liệu.......................................................................... 44
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ....................................................... 45
3.1. Một số chỉ tiêu dinh dưỡng của đất trước và sau khi thí nghiệm, tại Cát Hanh
- Phù Cát - Bình Định, năm 2017......................................................................... 45
3.1.1. Độ pH trong đất trước và sau thí nghiệm .................................................. 45
3.1.2. Hàm lượng mùn tổng số (OM) trong đất trước và sau thí nghiệm ............ 46
3.1.3. Hàm lượng nitơ dễ tiêu (Ndt) trong đất trước và sau thí nghiệm .............. 47
3.1.4. Hàm lượng lân dễ tiêu (P2O5) trong đất trước và sau thí nghiệm ............. 47
3.1.5. Hàm lượng kali dễ tiêu (K2O) trong đất trước và sau thí nghiệm ............. 47
3.1.6. Nhận xét chung ........................................................................................... 48
3.2. Ảnh hưởng của liều lượng N và K đến một số chỉ tiêu hóa sinh trong lá của
cây điều thời kỳ kinh doanh, trồng ở Cát Hanh - Phù Cát - Bình Định,
năm 2017 .............................................................................................................. 48
3.2.1. Hàm lượng chất khơ tích luỹ trong lá điều ................................................ 48
3.2.2. Hàm lượng nước trong lá điều ................................................................... 50
3.2.3. Hàm lượng diệp lục trong lá điều qua các giai đoạn sinh trưởng, phát
triển ...................................................................................................................... 51
3.2.3.1. Hàm lượng diệp lục trong lá điều ở giai đoạn ra lá non ........................ 52
3.2.3.2. Hàm lượng diệp lục trong lá điều ở giai đoạn ra hoa ............................ 54
3.2.3.3. Hàm lượng diệp lục trong lá điều ở giai đoạn ra quả ............................ 55
3.2.4. Hàm lượng Nitơ tổng số ............................................................................. 58
3.2.5. Hàm lượng Kali tổng số ............................................................................. 60
download by :
3.3. Ảnh hưởng của liều lượng phân bón (N, K) đến một số chỉ tiêu sinh trưởng
của cây điều thời kỳ kinh doanh, trồng tại Cát Hanh - Phù Cát - Bình Định, năm
2017 ...................................................................................................................... 61
3.4. Ảnh hưởng của liều lượng phân bón (N, K) đến một số chỉ tiêu về năng suất,
chất lượng của cây điều thời kỳ kinh doanh, trồng tại Cát Hanh - Phù Cát - Bình
Định, năm 2017 .................................................................................................... 63
3.4.1. Ảnh hưởng của liều lượng N và K đến một số chỉ tiêu về năng suất ......... 63
3.4.2. Ảnh hưởng của liều lượng N và K đến một số chỉ tiêu chất lượng của hạt
điều ....................................................................................................................... 65
3.5. Ảnh hưởng của liều lượng N và K đến sâu, bệnh hại trên cây điều thời kỳ
kinh doanh ở Cát Hanh - Phù Cát - Bình Định, năm 2017 .................................. 67
3.6. Đánh giá hiệu quả kinh tế của công thức thí nghiệm đối với cây điều thời kỳ
kinh doanh, trồng tại Cát Hanh - Phù Cát - Bình Định, năm 2017 ...................... 70
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ................................................................................ 72
DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao)
download by :
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CÁC KÝ HIỆU
CV (%)
: Hệ số biến động
LSD
: Hệ số sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa (Least Significan
Difference)
CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CT
: Cơng thức
N
: Nitơ
K
: Kali
TN
: Thí nghiệm
ĐC
: Đối chứng
DL
: Diệp lục
NXB
: Nhà xuất bản
RCBD
: Bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn toàn
(Random Complete Block Design)
DHNTB
: Duyên Hải Nam Trung Bộ
NN&PTNN
: Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn
KHKTNN
: Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp
download by :
DANH MỤC CÁC BẢNG
Số
Tên bảng
hiệu
Trang
1.1
Lượng phân bón theo tuổi đối với cây điều
19
1.2
Liều lượng và thời gian bón phân cho điều
20
1.3
Diễn biến diện tích, năng suất, sản lượng điều từ năm 1995
– 2011
23
1.4
Nhu cầu phân bón N, P, K đối với cây điều ở Việt Nam
25
1.5
Liều lượng phân bón cho điều thời kỳ kiến thiết cơ bản
26
1.6
Liều lượng phân bón cho điều thời kỳ khai thác
26
1.7
1.8
1.9
1.10
3.1
Liều lượng phân khoáng khuyến cáo cho điều ở giai đoạn
kiến thiết cơ bản trồng trên đất xám
Liều lượng phân khoáng khuyến cáo cho điều ở giai đoạn
kiến thiết cơ bản trồng trên đất đỏ
Liều lượng phân khoáng khuyến cáo cho điều ở giai đoạn
kinh doanh trồng trên đất xám
Liều lượng phân khoáng khuyến cáo cho điều ở giai đoạn
kinh doanh trồng trên đất đỏ
Một số chỉ tiêu dinh dưỡng của đất trước và sau thí nghiệm,
tại Cát Hanh - Phù Cát - Bình Định, năm 2017
27
27
28
28
46
Hàm lượng chất khô trong lá các giai đọan sinh truởng, phát
3.2
triển của cây điều ở Cát Hanh - Phù Cát - Bình Định, năm
48
2017
3.3
Hàm lượng nước trong lá các giai đoạn sinh truởng, phát
download by :
50
triển của cây điều trồng ở Cát Hanh - Phù Cát - Bình Định,
năm 2017
3.4
3.5
3.6
Hàm lượng diệp lục trong lá giai đoạn ra lá non của cây
điều, trồng tại Cát Hanh - Phù Cát - Bình Định, năm 2017
Hàm lượng diệp lục trong lá giai đoạn ra hoa của cây điều,
trồng tại Cát Hanh - Phù Cát - Bình Định, năm 2017
Hàm lượng diệp lục trong lá giai đoạn ra quả của cây điều,
trồng tại Cát Hanh - Phù Cát - Bình Định, năm 2017
53
54
56
Ảnh hưởng của liều lượng phân bón (N, K) đến hàm lượng
3.7
nitơ tổng số trong lá điều, trồng tại Cát Hanh - Phù Cát -
59
Bình Định, năm 2017
Ảnh hưởng của liều lượng phân bón (N, K) đến hàm lượng
3.8
kali tổng số trong lá điều thời kỳ kinh doanh tại Cát Hanh -
61
Phù Cát - Bình Định, năm 2017
Ảnh hưởng của liều lượng phân bón (N, K) đến sinh trưởng
3.9
của cây điều, trồng tại Cát Hanh - Phù Cát - Bình Định, năm
62
2017
Ảnh hưởng của liều lượng phân bón (N, K) đến các yếu tố
3.10
cấu thành năng suất của cây điều, trồng tại Cát Hanh - Phù
64
Cát - Bình Định, năm 2017
Ảnh hưởng của liều lượng phân bón (N, K) đến một số chỉ
3.11
tiêu về chất lượng hạt điều, trồng tại Cát Hanh - Phù Cát -
65
Bình Định, năm 2017
Ảnh hưởng của liều lượng phân bón (N, K) đến khả năng
3.12
chống chịu sâu, bệnh hại chính trên cây điều, trồng tại Cát
Hanh - Phù Cát - Bình Định, năm 2017
download by :
68
3.13
Hiệu quả kinh tế của một số công thức phân bón đối với cây
điều, trồng tại Cát Hanh - Phù Cát - Bình Định, năm 2017
(tính cho 1,0 ha)
download by :
70
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Số hiệu
3.1
Tên biểu đồ
Hàm lượng DL (a+b) trong lá điều qua ba giai đoạn sinh
trưởng, phát triển
Trang
58
3.2
Tỷ lệ nhân và hàm lượng lipit trong hạt điều
67
3.3
Tỷ lệ gây hại của bọ xít muỗi và bệnh thán thư
70
3.4
Hiệu quả kinh tế của CT1(ĐC) và CT6
71
download by :
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Điều hay còn gọi là đào lộn hột (Anacardium occidentale L.) thuộc nhóm
cây cơng nghiệp có dầu, sống lâu năm, có giá trị kinh tế cao. Điều là cây đa mục
đích, cây điều khơng chỉ có giá trị kinh tế cao mà cịn giữ vai trò quan trọng
trong phủ xanh đất trống, đồi núi trọc bảo vệ mơi trường sinh thái, hạn chế sự
thối hóa đất có hiệu quả. Điều đã trở thành một mặt hàng nông sản xuất khẩu
quan trọng, các sản phẩm thu hoạch và chế biến từ cây điều rất phong phú, đa
dạng và trên hết là nhân hạt điều, là mặt hàng xuất khẩu lớn ở nước ta.
Những năm đầu thế kỉ XXI, ngành điều phát triển vượt bậc trở thành một
trong những ngành hàng xuất khẩu nông sản chủ lực của nước ta và đứng thứ
nhất trong các nước xuất khẩu điều trên thế giới. Theo số liệu của Bộ Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn (Bộ NN&PTNN), xuất khẩu điều năm 2016 cả
nước đạt 347 ngàn tấn, giá trị kim ngạch 2,84 tỷ USD. Nhân điều là mặt hàng
nông sản xuất khẩu đứng thứ 3 của Việt Nam, sau cà phê và gạo, chiếm 8% tổng
kim ngạch xuất khẩu tồn ngành nơng nghiệp. Đây cũng là năm thứ 11 liên tiếp
ngành điều Việt Nam giữ vị trí hàng đầu thế giới về xuất khẩu.
Cây điều còn được coi là cây “xóa đói giảm nghèo” cho nhiều vùng sản
xuất nông nghiệp, đã mang lại nguồn thu nhập đáng kể, góp phần giải quyết việc
làm cho một bộ phận nơng dân ở khu vực nơng thơn. Ngồi ra, cây điều cịn có
những cơng dụng khác như dầu vỏ hạt điều tạo chế phẩm bảo quản lâm sản, quả
điều chín dùng để chế biến rượu, nước giải khát, một số bộ phận của cây điều
dùng làm thuốc, …
Cây điều dễ trồng, không kén đất, chịu khô hạn tốt, vốn đầu tư và cơng
chăm sóc khơng nhiều. Ở nước ta, cây điều được trồng nhiều ở một số tỉnh vùng
download by :
2
Duyên Hải Nam Trung Bộ (DHNTB), Tây Nguyên, Đông Nam Bộ. Cho đến nay
xét về diện tích thì Dun Hải Miền Trung vẫn là vùng trồng điều lớn của nước
ta, chỉ sau Đơng Nam Bộ. Nhưng điều đáng nói là năng suất hạt điều bình qn
tồn vùng rất thấp chỉ đạt 300 – 400 kg/ha, bằng 50 – 60% năng suất bình quân
của cả nước. Một số tỉnh như Quảng Ngãi, Bình Định, Khánh Hịa, năng suất chỉ
trên dưới 300 kg hạt/ha; Bình Thuận cao nhất vùng cũng chỉ đạt 460 kg/ha. Ở
Bình Định có những diện tích điều hàng trăm ha phát triển tốt nhưng khơng cho
thu hoạch.
Bình Định thuộc vùng DHNTB với diện tích tự nhiên 605.058 ha, trong đó
đất sản xuất nơng nghiệp 138.970 ha chiếm 22,8% tổng diện tích đất tự nhiên,
đất trống đồi núi trọc, cồn cát, bãi cát ven biển, đất hoang đồng bằng còn khá
nhiều cho nên cần phải đầu tư thâm canh điều thì sẽ cho hiệu quả kinh tế. Ở Bình
Định, điều được trồng nhiều ở các huyện Phù Cát, Phù Mỹ, Hoài Ân, Tây Sơn,
Vĩnh Thạnh... với hơn 20.000 ha, tuy nhiên, năng suất điều bình quân của các địa
phương thời gian qua còn thấp chỉ đạt 2,6 - 5 tạ/ha, thấp hơn nhiều so với năng
suất điều bình quân của cả nước.
Theo các nhà chuyên môn, sở dĩ hiệu quả kinh tế của cây điều ở tỉnh Bình
Định khơng cao là do phần lớn trồng trên đất xấu: đất đồi gò, đất xám bạc màu,
đất cát với tỷ lệ cát trong đất lớn nên khả năng giữ nước và dinh dưỡng
kém…Cây trồng với mật độ quá dày, rất khó đầu tư thâm canh. Hơn nữa nông
dân trồng điều thường là khó khăn về kinh tế nên việc bón phân, chăm sóc và
phịng trừ sâu bệnh cho cây điều khơng được đầu tư đúng mức, do đó năng suất
điều chưa cao, nguyên liệu đầu vào cho các nhà máy chế biến điều luôn thiếu
hụt.
download by :
3
Năng suất điều không chỉ phụ thuộc vào giống tốt mà còn chịu ảnh hưởng
lớn vào tác động của các yếu tố kỹ thuật, chế độ chăm sóc, chế độ phân bón …
Trong khi đó hầu hết các cơng trình nghiên cứu từ trước đến nay chủ yếu tập
trung vào chọn tạo, phát triển giống và phòng trừ sâu, bệnh hại. Việc nghiên cứu
về chế độ dinh dưỡng cho cây điều cịn hạn chế.
Với mong muốn góp phần vào việc xây dựng cơ sở khoa học cho biện pháp
canh tác điều đạt năng suất cao, chất lượng tốt ở vùng đất cát và đất xám bạc
màu của huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định, đồng thời cải thiện đời sống cho người
dân trồng điều chúng tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu ảnh hƣởng của liều lƣợng
N, K đến một số chỉ tiêu hóa sinh, sinh trƣởng, năng suất, chất lƣợng của
cây điều (Anacardium occidentale L.) trồng tại xã Cát Hanh, huyện Phù Cát,
tỉnh Bình Định”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Xác định được liều lượng phân bón N, K hợp lý có ảnh hưởng tích cực
đến một số chỉ tiêu hóa sinh, sinh trưởng, năng suất và chất lượng của cây điều.
- Đề xuất lượng bón N, K thích hợp để nâng cao năng suất, chất lượng và
hiệu quả kinh tế của cây điều ở Phù Cát, Bình Định.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Đề tài đã góp phần cung cấp thêm những dữ liệu về một số chỉ tiêu hóa
sinh, năng suất, chất lượng của cây điều dưới tác động của các liều lượng N, K;
góp phần vào việc xây dựng cơ sở khoa học cho biện pháp canh tác điều đạt
năng suất, chất lượng cao ở vùng đất cát của Bình Định.
- Đề tài góp phần tăng năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế cho người
nông dân trồng điều.
download by :
4
4. Bố cục của luận văn
Luận văn gồm: 73 trang
- Mở đầu: 4 trang (từ trang 1 đến trang 4).
- Chương 1. Tổng quan tài liệu: 29 trang (từ trang 5 đến trang 33).
- Chương 2. Đối tượng, nội dung, phương pháp nghiên cứu: 11 trang (từ
trang 34 đến trang 44).
- Chương 3. Kết quả và bàn luận: 27 trang (từ trang 45 đến trang 71).
- Kết luận và đề nghị (gồm 2 trang từ trang 72 đến trang 73).
- Có 23 bảng số liệu.
- Có 14 hình ảnh và 4 biểu đồ.
download by :
5
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Nguồn gốc và phân bố cây điều
Cây điều (Anacardium occidentale L.) là loài cây thuộc chi Anacardium,
bộ cam (Rutales).
Cây điều có nguồn gốc ở vùng Đông Bắc Brazil, thuộc Nam Mỹ, là loại
cây mọc tự nhiên mục đích chính là để chống xói mịn đất. Ở Châu Á, từ vùng
trồng khởi đầu là Ấn Độ cây điều được di giống lan rộng tới Indonesia và các
nước Đông Nam Á khác. Sau khi phát hiện thấy giá trị của nó người ta bắt đầu
trồng điều trên một diện tích lớn và biến nó trở thành một cây cơng nghiệp.
Theo Ohler (1979), có thể gặp cây điều ở điểm cực Nam của Hoa Kỳ 25 0
vĩ Bắc cho tới vùng Bắc Natal và Transvaal ở 24 0 vĩ Nam. Điều được trồng và
sinh trưởng được ở nhiều nơi trên thế giới trong khoảng giới hạn từ 25 0 vĩ Bắc
xuống 240 vĩ Nam, nhưng chỉ ra hoa, quả được ở giới hạn từ 15 0 vĩ Bắc đến 140
vĩ Nam. Độ cao tối đa có thể trồng điều tuỳ thuộc vào vĩ độ, ở 10 0 vĩ Nam, điều
có thể sống ở độ cao 1000 m nhưng ở vĩ độ 250 với độ cao 200 m điều sinh
trưởng rất kém. Độ cao so với mặt nước biển càng lớn, cây điều sinh trưởng càng
kém, năng suất càng thấp [10].
Hiện nay đã có hơn 50 nước thuộc vùng nhiệt đới trên thế giới có trồng
điều với diện tích lớn hoặc nhỏ, các nước trồng điều chủ yếu là Ấn Độ, Brazil,
Indonesia, Malaysia, Việt Nam và Nigeria [23].
Việt Nam đang có sản lượng điều nhân xuất khẩu nhiều nhất trên thế giới.
Điều thường được trồng ở các tỉnh phía Nam nhất là các tỉnh vùng Tây Ngun,
DHNTB, Đơng Nam Bộ và có một số ít trồng ở miền Tây. Hiện nay các tỉnh có
diện tích trồng điều lớn nhất gồm Bình Phước, Đồng Nai, Đắk Lắk, Bình Thuận
và Bình Định.
download by :
6
1.2. Giá trị của cây điều
- Giá trị dinh dưỡng: Hạt điều có giá trị dinh dưỡng cao tương đương với
đạm của đậu phộng, đậu nành, thịt, trứng và sữa... Trong thực tế người ta đã
dùng hạt điều chế biến ra rất nhiều sản phẩm phục vụ cho nhu cầu của con người
[15].
Nhân hạt điều có chứa đa dạng các chất dinh dưỡng khác nhau, trong đó
hàm lượng chất béo chiếm tới 44,9 %, tinh bột chiếm 19,82%, đường là 13,48 %,
ngồi ra cịn có chứa 2,49% là canxi, photpho, sắt và các loại vitamin như B1,
B2, D, E, PP,…. Nhân hạt điều có thể chế biến thành nhiều sản phẩm khác nhau
như điều rang, bánh kẹo nhân điều. Từ nhân điều người ta có thể ép ra dầu ăn là
sản phẩm có giá trị [23].
Trái điều chứa nhiều nước 86 - 87% và các chất khác như khoáng 0,48%,
đạm 0,8%, đường 7,5%, tanin 0,45% v.v… ngoài ra trái điều có chứa nhiều các
vitamin nhất là vitamin B2 và vitamin C [15].
- Giá trị y học: Dầu ăn ép từ nhân hạt điều là thức ăn lành, hạn chế và
chữa được nhiều loại bệnh hiểm nghèo như chảy máu não, xơ cứng động mạch,
huyết áp, thần kinh [23].
Lá điều có thể chữa bệnh mất ngủ, phong lở, bỏng lửa rất mau lành da. Rễ
cây điều dùng làm thuốc chống nôn, thuốc xổ mạnh.
Vỏ cây điều chứa nhiều ta nanh, chiết xuất để dùng trong công nghệ thuộc
da hoặc làm mực không phai, thuốc nhuộm, chữa bệnh đau cổ, tiêu chảy, táo
bón. Nhựa điều làm chất sát trùng, keo dán... [23].
- Giá trị kinh tế: Sản phẩm chính lấy từ cây điều là nhân hạt điều có giá trị
xuất khẩu cao. Tiếp theo là dầu vỏ điều được dùng làm nguyên liệu cho công
download by :
7
nghiệp sơn, chế tạo hóa chất. Trái điều là một sản phẩm phụ cũng có giá trị bổ
dưỡng cao, được dùng để làm nước giải khát, chế biến thành rượu, xirơ, mứt...
Gỗ điều khá cứng, có thể sử dụng làm gỗ gia dụng, ván ép, làm nguyên liệu giấy
[15], [23].
Theo Hoàng Sĩ Khải, Nguyễn Thế Nhã (1995), dầu vỏ hạt điều được chiết
từ vỏ hạt, có màu nâu, đặc, dính, mùi hăng. Dầu vỏ điều có giá trị cao và được
dùng nhiều trong các ngành công nghiệp quan trọng. Từ dầu vỏ hạt điều có thể
chế biến thành vecni, một số loại sơn cao cấp, làm hương liệu mỹ phẩm, thuốc
trừ sâu [23].
Điều là cây bảo vệ môi trường sống tốt, có vai trị phủ xanh đất trống, đồi
núi trọc rất lớn, có thể mọc được ở những nơi có điều kiện khắc nghiệt như đất
cát, đất đồi núi đang bị hoang mạc hố và thối hóa đất.
Theo Tạ Minh Sơn (1999) [25], điều là cây xóa đói, giảm nghèo, tăng việc
làm cho người lao động, cần ít vốn đầu tư nên phù hợp với điều kiện sản xuất và
kinh tế của đại đa số nông dân; là cây không kén đất nên đã trở thành cây trồng
của người nghèo.
1.3. Đặc điểm hình thái của cây điều
1.3.1. Rễ
Điều là cây vừa có rễ cọc, vừa có hệ rễ ngang. Khi trồng nơi đất tơi xốp
thì chỉ cần sau 2 đến 3 tháng cây đã có thể cắm sâu xuống 80 cm, sau khi trồng
được 5 đến 6 tháng cây đã có thể ăn sâu vào đất tới 2 m. Tùy vào loại đất và khả
năng sinh trưởng của cây, bộ rễ của cây điều có thể ăn sâu hàng chục mét và có
thể lan rộng ra bán kính tán từ 50 đến 60 cm. Chính vì vậy mà cây có khả năng
chịu hạn rất tốt, có thể sinh trưởng bình thường trong mùa khơ, khơng có nước từ
5 đến 6 tháng [50].
download by :
8
1.3.2. Thân
Điều là cây thân gỗ lâu năm thường cao từ 6 - 8 m; ở nơi đất tốt và gặp điều
kiện thuận lợi cây có thể cao tới 10 - 15 m và đường kính thân cây đoạn gốc có
thể đạt đến 40 - 50 cm.
Điều có thân thấp, cành nhánh rậm rạp, sinh trưởng quanh năm và mạnh
nhất trong mùa mưa. Điều bắt đầu phân cành ở gần mặt đất, các cành thấp nằm
ngay sát mặt đất và ở các cây điều lớn tuổi, các cành thấp có thể bị trên mặt đất
một khoảng xa và đơi khi mọc rễ, do đặc tính này cây có thể chống xói mịn đất
[10].
1.3.3. Lá
Điều là loại cây có lá đơn, ngun, hình thuỗn hay hình trứng, đi lá
thường hơi trịn. Lá có chiều dài 10 - 20 cm, rộng 5 - 10 cm, cuống lá dài 0,5 1,0 cm. Lá điều non màu xanh nhạt hoặc đỏ, khi già sẽ xanh sẫm lại. Thời gian
để một chiếc lá đạt đến màu xanh lục trưởng thành là 20 ngày kể từ khi chồi lá
xuất hiện (Nguyễn Thanh Phương, 2007) [23].
Cây điều có bộ lá thường tập trung ở đầu cành, phiến lá khá dày với những
đường gân nổi rõ, đặc biệt là mặt dưới các đường gân nổi bật lên. Bộ tán của cây
điều thường rất rộng, khi cây trưởng thành và phát triển thành thục trong điều
kiện sinh trưởng thuận lợi thì bộ tán có thể rộng đến 5 m tính từ gốc, thơng
thường một cây điều trưởng thành thường có bộ tán chiếm diện tích lên tới 50
đến 60 m2 khi cây đạt 6 đến 7 năm tuổi [50].
1.3.4. Hoa
Cây điều thường ra hoa vào lúc kết thúc mùa mưa chuẩn bị chuyển sang
mùa khơ. Hoa điều có cả hoa đơn tính và hoa lưỡng tính. Hoa mọc thành từng
download by :
9
chùm, mỗi chùm có khoảng từ vài chục hoặc hàng trăm hoa. Chùm hoa xuất hiện
ở cuối đỉnh chồi cành mới, do đó quả thường nằm ở vị trí ngồi tán lá. Hoa điều
nhỏ, đài hợp với 5 cánh rời. Lúc mới nở cánh hoa màu trắng hoặc vàng nhạt có
sọc đỏ, sau đó chuyển dần sang màu hồng sẫm. Hoa điều có hai loại: hoa đực và
hoa lưỡng tính trong cùng một chùm hoa, có 1 - 10 hoa lưỡng tính/nhánh, bình
qn hoa lưỡng tính là 1/8 và có thể cao hơn.
Hoa thường chỉ thụ phấn bằng côn trùng hoặc gió. Hoa thường nở vào
buổi sáng, tuy nhiên nếu trong lúc hoa đang nở mà xuất hiện mưa thì bao phấn sẽ
không thể nứt ra để phấn rớt vào nên q trình thụ phấn sẽ khơng xảy ra khiến
mất mùa [50].
1.3.5. Quả (quả giả)
Sau khi thụ phấn thành công thì trái thật của quả điều (chính là hạt điều) sẽ
phát triển kích thước rất nhanh. Trong vịng 1,5 tháng là có khả năng đạt kích
thước tối đa. Từ đó quả không bắt đầu phát triển nữa mà chuyển sang phình to
phần cuống quả thành quả giả. Trái giả thường chiếm trọng lượng rất lớn, tới
90% do phần cuống quả phình to có hình quả lê, trọng lượng quả giả thường từ
45 đến 60 g. Quả to hơn hạt 5 - 10 lần và thường đạt tỷ lệ là 1:8 [23], [50].
Quả non có màu nâu lục hay màu hồng về sau trở thành lục, khi chín quả
điều thường có màu đỏ hoặc màu vàng. Quả chín rất mọng nước, hơi có xơ và vỏ
ngồi mỏng dễ bị dập, khi đã chín hồn tồn quả rụng xuống đất và có thể bị
dập. Quả chín có mùi đặc biệt, chứa 85% nước cốt, hàm lượng đường khoảng
10% và đa số là đường khử. Nước quả hơi chát do chất tanin. Trái điều vàng
thường lớn hơn và có hàm lượng đường cao hơn điều đỏ. Quả điều cịn có nhiều
vitamin, protein, khống chất..., hàm lượng vitamin C ở điều cao hơn gấp 5 - 7
lần trong quả cam chanh [23], [50].
download by :
10
1.3.6. Hạt
Theo J.G. Ohler (1979), thì hạt điều có dạng hình thận, khi cịn non có
màu xanh, khi chín khơ chuyển sang màu nâu hoặc xám hồng. Các giống điều
khác nhau có kích thước, khối lượng hạt, nhân và vỏ khác nhau. Có giống hạt lớn
nặng 10 - 13 gam, có giống hạt nhỏ chỉ 3 - 4 gam. Kích thước cũng như khối
lượng hạt điều thay đổi từ cây này đến cây khác, từ giống nọ đến giống kia và là
những chỉ tiêu quan trọng trong chất lượng thương phẩm xuất khẩu [10].
Thành phần chính của hạt: dầu vỏ chiếm 20 - 22%, lớp vỏ lụa chỉ chiếm
khoảng 5%, nhân hạt (phôi hạt) chiếm tỷ lệ 20 - 25% khối lượng hạt, là bộ phận
quan trọng nhất của cây điều để chế biến thực phẩm, còn lại là vỏ hạt [23].
Nhân điều có giá trị dinh dưỡng cao, điều kiện môi trường và giống ảnh
hưởng rất nhiều đến thành phần của nhân. Thành phần chung của nhân điều
gồm: protein, lipid, hydrat cacbon. Trong nhân điều có chứa 0,8 - 1,4 mg/100 g
vitamin B1 và 0,58 mg/100 g vitamin B2. Hàm lượng chất khoáng trong nhân
điều cũng phong phú như Ca, P, Na, K, Mg... [10], [23].
1.4. Đặc điểm sinh thái của cây điều
Mỗi loại cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt, đạt năng suất và chất
lượng cao trong điều kiện sinh thái môi trường nhất định. Biết được các yếu tố
khí hậu, thời tiết, đất đai thích hợp cho cây điều sẽ là cơ sở để xác định vùng
sinh thái, vùng trồng phù hợp với cây điều đồng thời xác định những kỹ thuật
canh tác, biện pháp tác động nhằm đạt năng suất và hiệu quả cao, đáp ứng được
mục đích sản xuất.
download by :
11
1.4.1. Nhiệt độ
Điều là cây nhiệt đới, nên thích hợp trồng ở những nơi có nhiệt độ cao
quanh năm, điều có thể mọc ở một khoảng biến thiên nhiệt độ rộng, nhiệt độ
tháng trung bình lí tưởng gần 270C. Nếu gặp phải nhiệt độ dưới 180C trong thời
gian dài thì cây sẽ phát triển chậm lại, khi nhiệt độ xuống dưới 5 0C hoặc trên
450C thì cây sẽ ngừng sinh trưởng. Nhiệt độ chênh lệch ngày đêm không nên quá
lớn, bởi nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng, phát triển của cây điều [51].
Với những yêu cầu về nhiệt độ này thì cây điều chỉ thích hợp trồng ở miền
Nam nước ta, với những vùng có độ cao dưới 700 m so với mặt nước biển và từ
Đà Nẵng trở vào [51].
Theo Tạ Minh Sơn (2000), yêu cầu nhiệt độ trung bình của cây điều từ 24
- 280C, các tháng mùa lạnh phải có nhiệt độ 180C và 240C, theo tiêu chuẩn này
thì cây điều có thể phát triển từ Đà Nẵng trở vào và cũng có thể mở rộng ra vùng
Bắc Trung Bộ vì một số tỉnh Bắc Trung Bộ cũng có nhiệt độ thích hợp với cây
điều (Dẫn theo Phan Thanh Hải, 2007) [10].
1.4.2. Độ ẩm
Độ ẩm khơng khí ảnh hưởng nhiều đến sự ra hoa kết trái của cây điều. Độ
ẩm tương đối của không khí khơng q 80% là thích hợp cho sự nở hoa và dễ
dàng cho sự thụ tinh. Tuy nhiên, độ ẩm khơng khí q cao sẽ là mơi trường
thuận lợi cho nhiều nấm bệnh phát triển, gây thối và rụng hoa, quả non, gây thiệt
hại nghiêm trọng đến năng suất của cây. Nếu độ ẩm tương đối của khơng khí vào
thời kỳ ra hoa quá thấp, dưới ngưỡng 50% lại kèm theo gió khơ nóng thì tuy q
trình truyền phấn và thụ phấn ít ảnh hưởng nhưng lại trở ngại rất lớn cho q
trình thụ tinh bởi phấn hoa khó nảy mầm trên núm nhụy cái và vòi nhụy cái mau
bị khô, teo đi [23].
download by :
12
1.4.3. Lượng mưa
Cây điều có thể thích nghi với lượng mưa hàng năm biến động từ 400 mm
– 5000 mm, thích hợp nhất là từ 1000 mm – 2000 mm. Đối với cây điều, sự phân
bố lượng mưa (mùa) quan trọng hơn lượng mưa. Do cây điều cần ít nhất 2 tháng
khơ hạn hồn tồn để phân hóa mầm hoa. Do đó khí hậu hai mùa mưa và khơ
hạn riêng biệt, trong đó mùa khơ kéo dài ít nhất khoảng 4 tháng là thích hợp cho
sự ra hoa đậu quả của cây điều [18].
Lượng mưa dưới 1000 mm/năm gây cho cây điều ở tình trạng thiếu nước,
năng suất hạt kém. Nếu lượng mưa dưới 500 mm/năm cây ngừng cho trái, chỉ
còn tác dụng cung cấp gỗ củi. Ngược lại ở những vùng mưa quá nhiều tới 4000
mm cây điều vẫn sinh trưởng nhưng năng suất thấp, chất lượng hạt kém. Mùa
điều ra hoa kết trái thường kéo dài khoảng 2 tháng, vào giai đoạn này yêu cầu
thời tiết phải thật khô ráo [14].
1.4.4. Ánh sáng
Điều là cây ưa ánh sáng. Yêu cầu tổng số giờ chiếu sáng trên 2000
giờ/năm, đây là chỉ tiêu cần thiết cho sự sinh trưởng, phát triển và sự ra hoa kết
quả của cây điều.
Cây điều cho hiệu quả kinh tế cao ở những nơi trời quang đãng, ít mây.
Tán cây xịe rộng và hoa mọc đầu cành nên trồng với khoảng cách đủ rộng để
cần đủ ánh sáng thì năng suất hạt mới cao, trồng dày q khơng có hoặc rất ít
quả. Bầu trời các tỉnh phía Nam thường quang mây nhiều nắng, lượng mây trung
bình nên thích hợp cho việc phát triển điều [14], [23].
download by :