Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

THU HOẠCH tư TƯỞNG của c mác về NHÀ nước vô sản TRONG tác PHẨM nội CHIẾN ở PHÁP ý NGHĨA đối với VIỆC xây DỰNG NHÀ nước PHÁP QUYỀN VIỆT NAM xã hội CHỦ NGHĨA HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.85 KB, 39 trang )

1

TƯ TƯỞNG CỦA C.MÁC VỀ NHÀ NƯỚC VÔ SẢN TRONG
TÁC PHẨM “NỘI CHIẾN Ở PHÁP-Ý NGHĨA ĐỐI VỚI VIỆC
XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA HIỆN NAY

“Nội chiến ở Pháp” là một trong những tác phẩm kinh
điển mẫu mực của C.Mác, đánh dấu sự phát triển mới về tư
duy lý luận của chủ nghĩa Mác trên những nguyên lý quan
trọng của chủ nghĩa xã hội khoa học, đặc biệt là lý luận về
chun chính vơ sản, về nhà nước vô sản. Tác phẩm này
được C.Mác viết từ tháng 4 đến tháng 5 năm 1871, đây là
giai đoạn có nhiều biến cố lịch sử quan trọng trong đời sống
chính trị và kinh tế ở châu Âu.
Trong bối cảnh cách mạng tư sản đã nổ ra và giành
thắng lợi ở hầu khắp châu Âu. Giai cấp tư sản sau khi liên kết
với giai cấp vô sản và giành được thắng lợi đã lộ rõ bộ mặt
phản động, quay lại đàn áp giai cấp vô sản. Chủ nghĩa tư bản
đã phát triển một cách mạnh mẽ ở và đã bộc lộ những mâu


2

thuẫn sâu sắc cả trong phạm vi từng nước tư bản và giữa các
nước tư bản với nhau, gây ra nhiều cuộc chiến tranh đẫm
máu; đặc biệt, là cuộc chiến tranh Pháp – Phổ 1870-1871 và
cuộc cách mạng vô sản ngày 18 tháng 3 năm 1871 đưa đến
việc thành lập Công xã Pa-ri đã khiến cho thời kỳ này trở
thành một giai đoạn quan trọng trong sự phát triển của chủ
nghĩa Mác và phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.


Ngay từ những ngày đầu, sau khi Công xã Pa-ri tuyên
bố thành lập, C. Mác đã thu thập và nghiên cứu cẩn thận tất
cả những tin tức về hoạt động của Công xã: tài liệu trên báo
Pháp, Anh và Đức, tin tức trong thư gửi từ Pari... Ngày 18
tháng Tư 1871 tại hội nghị của Tổng hội đồng, C. Mác đã đề
nghị ra bản tuyên ngôn gửi tất cả các thành viên của Quốc tế
về "xu thế chung của cuộc đấu tranh" ở Pháp; Tổng hội đồng
trao cho C. Mác chuẩn bị bản tun ngơn. Ơng đã bắt tay vào
viết tác phẩm "Nội chiến ở Pháp". Ngày 30 tháng 5 năm
1871, Tổng hội đồng nhất trí phê chuẩn văn bản chính thức
"Nội chiến ở Pháp" do C.Mác viết.


3

Tác phẩm "Nội chiến ở Pháp" được xuất bản lần đầu ở
Luân Đôn vào tháng 6 năm 1871 bằng tiếng Anh. Trong
những năm 1871-1872 "Nội chiến ở Pháp" đã được dịch ra
tiếng Pháp, Đức, Nga, I-ta-li-a, Tây Ban Nha và Hà Lan và
đăng trên tạp chí định kỳ và xuất bản thành sách riêng ở các
nước châu Âu và ở Mỹ.
Nội dung của tác phẩm được C.Mác kết cấu thành bốn
phần: Phần I: C. Mác tập trung phê phán tính chất tối phản
động của chính phủ Chi- e; phần II, C.Mác tiếp tục vạch trần
những chính sách phản động của chính phủ Chi-e đối với
nhân dân Pháp và chỉ ra tính tất yếu của cách mạng bạo lực;
phần III, C.Mác tổng kết kinh nghiệm của Cơng xã Pari với
tính cách là nhà nước vơ sản – nền chun chính vơ sản đầu
tiên trên thế giới; phần IV, C. Mác tập trung lên án tội ác đẫm
máu của giai cấp tư sản Pháp. Của chính phủ Chi-e đối với

các chiến sĩ Công xã.
Nghiên cứu lịch sử phát triển của chủ nghĩa Mác, trước
khi sự kiện “Công xã Pari” xảy ra, vấn đề chủ nghĩa xã hội


4

khoa học nói chung, vấn đề nhà nước của giai cấp vơ sản nói
riêng đã được xây dựng về lý thuyết những nguyên tắc cơ
bản. C.Mác và Ph.Ăngghen trên cơ sở phân tích những tất
yếu kinh tế trong xã hội tư bản đã đi đến khẳng định, chủ
nghĩa tư bản tất yếu diệt vong, chủ nghĩa cộng sản tất yếu ra
đời thay thế nó; đồng thời, khẳng định sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân là phải lật đổ giai cấp tư sản, xoá bỏ chế
độ tư bản chủ nghĩa, xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Quá trình ấy, để hồn thành sứ mệnh lịch sử của mình, tất yếu
giai cấp vô sản phải đập tan nhà nước của giai cấp tư sản và
xây dựng nhà nước vô sản của mình. Những tư tưởng của
C.Mác và Ph.Ăngghen về nhà nước được đề cập đến lần đầu
tiên trong tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức”, sau đó tiếp tục được
làm rõ trong tác phẩm “đấu tranh giai cấp ở Pháp viết trong
giai đoạn những năm 1848 đến 1850”.
Công xã Pari - một sản phẩm tất yếu của cuộc đấu
tranh tự giác của giai cấp vô sản khi những mâu thuẫn trong
lòng xã hội đã lên đến đỉnh điểm nhưng lại nhanh chóng thất


5

bại đã thôi thúc C.Mác phải khẩn trương tổng kết thực tiễn,

khái quát thành lý luận, luận giải một cách sâu sắc nguyên
nhân thất bại của “Công xã Pari” và vạch ra những vấn đề
chung nhất làm cơ sở để giai cấp vơ sản vận dụng trong q
trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình.
Trong tác phẩm “Nội chiến ở Pháp”, trên cơ sở khái
quát toàn bộ sự tồn tại phát triển của nhà nước qua các giai
đoạn lịch sử, C.Mác đã làm rõ vấn đề thực chất của nhà
nước. Ơng cho rằng, nhà nước khơng phải là một cái gì đó
thần bí, khó hiểu, mà chẳng qua chỉ là một cơ quan đặc biệt
do giai cấp thống trị xây dựng lên để bảo vệ lợi ích ích kỷ của
một thiểu số bọn bóc lột, đàn áp sự phản kháng của các giai
cấp khác. C.Mác viết: nhà nước “là một lực lượng xã hội
được tổ chức nhằm mục đích nô dịch xã hội, và là một bộ
máy thống trị giai cấp”1.
Do những chức năng đặc thù của nó, nhà nước mang lại
và duy trì những quyền lợi vơ cùng to ln cho nhng giai cp,
1

C.Mác và Ph.ăngghen toàn tập, tËp 17. Nxb CTQG. H.1995, tr.446.


6

những tập đồn chi phối nó. Điều đó khiến cho nhà nước trở
thành mục tiêu quan trọng nhất của mọi cuộc đấu tranh trong
lịch sử, của cả các giai cấp đối kháng nhau, lẫn trong nội bộ
từng giai cấp. Các giai cấp đối kháng nhau ln tìm mọi cách
để giành cho được nhà nước về tay, thậm chí các nhóm khác
nhau trong một giai cấp cũng vì những lợi ích ích kỷ của mình
mà khơng ngừng tìm mọi cách đấu đá lẫn nhau, tranh giành

quyền lực nhà nước. Thực tế đó cho thấy, bản thân giai cấp vơ
sản muốn đạt được mục tiêu của mình củng bắt buộc phải
giành lấy chính quyền nhà nước bằng việc, lật đổ nhà nước tư
sản và xây dựng nhà nước vô sản. C.Mác khẳng nh: "những
ngời vô sản Pa-ri hiểu rõ rằng đà đến lúc phải tu mình
quản lý lấy công việc xà hội, ®Ĩ cøu v·n t×nh thÕ...Hä hiĨu
r»ng nghÜa vơ tèi cao và quyền tuyệt đối của mình là phải
tu mình làm chủ vận mệnh của mình, tu mình nắm lấy
chính quyền"2. Do vậy, hành vi lịch sử của Công xã Pari là
thủ tiêu bộ máy nhà nước quan liêu, tư sản, quân đội cũ và
2

Sđd tr.445.


7

cảnh sát, các cơ quan hành chính và tòa án.
Vì những những quyền lợi ích kỷ nhưng quá lớn ấy, giai
cấp thống trị qua các thời đại khơng ngừng tìm đủ mọi biện
pháp để củng cố và tăng cường chính quyền nhà nước của
mình và để làm được điều đó, vấn đề có tính quy luật của mọi
giai cấp thống trị nói chung, giai cấp tư sản nói riêng, là bao
giờ cũng phải thiết lập và không ngừng tăng cường bộ máy
bạo lực của nhà nước. Trong đó, giai cấp tư sản thậm chí
ngồi qn đội, cảnh sát là những công cụ vật chất đặc biệt,
còn sử dụng cả sự giúp đỡ của các lực lượng tinh thần siêu
tự nhiên – thơng qua sự có mặt của giáo hội và tầng lớp “tăng
lữ” trong cơ cấu nhà nước- để bảo vệ địa vị của mình. C.Mác
viết: “Chính quyền nhà nước tập trung,-với những cơ quan có

mặt khắp nơi của nó: quân đội thường trực, cảnh sát, bộ máy
quan liêu, tăng lữ và quan tòa, những cơ quan được xây
dựng theo ngun tắc phân cơng lao động có hệ thống và có
đẳng cấp”3
3

Sđd tr.445.


8

Thông qua sự tăng cường chức năng thống trị giai cấp
của bộ máy nhà nước, nhà nước tư sản hơn bao giờ hết bộc
lộ bản chất dã man, tàn bạo, phi nhân tính của “bộ máy thống
trị giai cấp”. Một khi mà quyền lợi ích kỷ của bọn chúng bị
xâm phạm, chúng không ngần ngại dùng mọi công cụ,
phương tiện để đàn áp sự phản kháng của giai cấp vô sản, kể
cả việc dùng súng máy, đại bác để tắm máu những người
phản kháng bất kể họ là đàn bà hay trẻ nhỏ. C.Mác viết: “Văn
minh và chính nghĩa của chế độ tư sản lộ rõ bộ mặt hung tàn
thực sự của nó ra mỗi khi những nơ lệ và những kẻ bị áp bức
của chế độ đó nổi dậy chống lại những người chủ của họ. Lúc
bấy giờ văn minh đó và chính nghĩa đó đã lộ rõ ra là sự dã
man công khai và sự báo thù bất chấp pháp luật. Mỗi một
cuộc khủng hoảng mới trong cuộc đấu tranh giai cấp của
những người sản xuất

ra của cải chống lại những người

chiếm hữu của cải càng chứng minh sự thực đó một cách rõ

rệt. Ngay cả những sự tàn ác của giai cấp tư sản hồi tháng
Sáu 1848 cũng lu mờ đi trước hành động cực kỳ khả ố của


9

năm 1871... những hành động hung bạo thú vật của binh lính
Véc-xây phản ánh tất cả tinh thần cố hữu của cái thứ văn
minh mà chúng phục vụ với tư cách là kẻ bảo vệ và kẻ phục
thù được trả công. Vinh quang thay, cái nền văn minh phải
đứng trước một nhiệm vụ khó khăn là làm sao giải quyết được
hàng đống thi hài của những người đã bị nó giết sau khi cuộc
chiến đấu kết thúc.”4
Từ những tổng kết thực tiễn qua “Công xã Pari”. C.Mác
khái quát lý luận và một lần nữa khẳng định, muốn giành
được thắng lợi cuối cùng, giai cấp vô sản buộc phải lật đổ
nhà nước tư sản, nhà nước của giai cấp thống trị. Việc lật đổ
nhà nước của giai cấp thống trị để xây dựng nhà nước của
giai cấp mình là vấn đề có tính quy luật trong lịch sử. Tuy
nhiên, khác với nhà nước phong kiến thay thế nhà nước chủ
nô, nhà nước tư sản thay thế nhà nước phong kiến, đó chỉ là
sự thay thế nhà nước của giai cấp bóc lột này bằng nhà nước
của giai cấp bóc lột khác. Giai cấp thống trị mới chỉ cần tiến
4

Sđd tr.473.


10


hành một vài cải tạo, thay đổi một vài vị trí- mà khơng cần
thay đổi bản chất của bộ máy đó- là có thể sử dụng ngay bộ
máy sẵn có của nhà nước cũ làm công cụ bạo lực của mình,
phục vụ cho những lợi ích của mình. Nhà nước vơ sản khác
hồn tồn về chất so với các kiểu nhà nước đã có trước đó
trong lịch sử. Do vậy, q trình xây dựng nhà nước của mình,
giai cấp vơ sản không thể sử dụng lại bộ máy cũ của nhà
nước tư sản, mà phải xố bỏ hồn tồn những tàn tích của
nhà nước bóc lột cũ- cải tạo hồn toàn về chất bộ máy nhà
nước- và xây dựng một mơ hình nhà nước kiểu mới- nhà
nước chun chính vơ sản. C. Mác viết: “giai cấp công nhân
không thể chỉ giản đơn nắm lấy bộ máy nhà nước sẵn có và
vận dụng nó để đạt mục đích của mình được.”5.
Cơng lao hết sức vĩ đại của C.Mác là thông qua tổng kết
thực tiễn Công xã Pari đã thấy rõ bản chất, tính chất, hình
thức của nhà nước chun chính vơ sản. C.Mác đã chỉ ra
những đặc trưng của nhà nước vơ sản đầu tiên, hình thức
5

Sđd tr.445.


11

chính quyền vơ sản cần phải thay thế bộ máy nhà nước tư
sản đã bị xóa bỏ: “Cơng xã là hình thức chính trị, rốt cuộc đã
được tìm ra, khiến cho nó có thể thực hiện được việc giải
phóng lao động về mặt kinh tế”6.
C.Mác đã nhấn mạnh bản chất của nhà nước chun
chính vơ sản đó là bản chất giai cấp vơ sản: “BÝ qut thùc

sù cđa C«ng x· là ở chỗ: về thuc chất nó là một chính
phủ của giai cấp công nhân 7 . õy l nh nước đầu tiên
trong lịch sử thật sự đại biểu và bảo vệ lợi ích của quần
chúng lao động, dựa vào đa số nhân dân để thực hiện chức
năng, nhiệm vụ của mình. Cơng xã Pari là hình thức nhà
nước thật sự dân chủ. Tất cả các cơ quan chính quyền và
các chức vụ đều do dân bầu cử dân chủ, trực tiếp bằng phiếu
kín. Các cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị, lực lượng
vũ trang, tòa án, hệ thống hành chính…được xây dựng và tổ
chức theo nguyên tắc dân chủ. Qua đó, C.Mác đã chỉ ra
nguồn gốc sức mạnh của nhà nước vô sản là từ ngay trong
6
7

Sđd tr.454.
Sđd tr.454


12

lòng nó. Sức mạnh của nhà nước vơ sản khơng chỉ do bản
thân kết cấu của nó đã là một cơ thể sống, cơ thể hành động,
là sự tập trung thống nhất cả ba quyền lập pháp, hành pháp
và tư pháp, biểu hiện tập trung nhất sức mạnh vật chất và
tinh thần của tồn giai cấp vơ sản. C.Mác viết: “Công xã
không nên là một cơ quan đại nghị, mà phải là một cơ thể
hành động, vừa hành chính, vừa lập pháp” 8. Mà sức mạnh
của nhà nước vô sản còn có nguồn gốc từ ngay chính những
“nhân viên” của nó; thay vì trước kia, các “nhân viên” của nó
là những kẻ tiêu biểu cho những đẳng cấp đặc quyền, đặc

lợi, ăn trên ngồi chốc, đứng trên xã hội, được “tuyển chọn”
theo chế độ phân phong ngơi thứ. Thì nay nhân viên của nhà
nước vô sản là những người tiêu biểu cho giai cấp công
nhân, được chọn ra do bầu cử tự do của nhân dân và có thể
bị bãi miễn bất cứ lúc nào nếu có dấu hiệu sao nhãng công
việc. C.Mác viết: “ Công xã gồm những đại biểu thành phố do
đầu phiếu phổ thông ở các khu của Pa-ri bầu lên. Họ là
8

Sđd tr.449.


13

những đại biểu có trách nhiệm và có thể bị bãi miễn bất cứ
lúc nào. Đa số uỷ viên của Công xã tất nhiên phải là những
công nhân hoặc là những đại biểu được thừa nhận của giai
cấp công nhân”9. Mặt khác, sức mạnh của nhà nước vô sản
không chỉ là sức mạnh của giai cấp vô sản mà còn là sức
mạnh của cả dân tộc. Nếu các nhà nước trước đó đứng trên
dân tộc, điển hình như chính phủ của Chi- e sẵn sàng vì lợi
ích của giai cấp mà quay lưng phản bội lợi ích của dân tộc,
thì ngược lại, theo C.Mác, nhà nước vơ sản có sự thống nhất
giữa lợi ích giai cấp và lợi ích dân tộc, do vậy sức mạnh của
nhà nước vô sản là sức mạnh của cả dân tộc: “Không được
phá vỡ sự thống nhất dân tộc mà trái lại sự thống nhất đó
phải được cơ cấu cơng xã tổ chức lên. Sự thống nhất dân tộc
phải trở thành một hiện thực bằng cách huỷ bỏ chính quyền
nhà nước vẫn tự xưng là hiện thân của sự thống nhất ấy
nhưng lại muốn độc lập đối với dân tộc, đứng trên dân tộc. Kỳ

thực thì chính quyền nhà nước ấy chỉ là một cái u ăn bám
9

Sđd tr.449.


14

trên thân thể dân tộc mà thôi”10
Đứng trên lập trường của giai cấp vô sản, C.Mác cho
rằng một nhà nước ưu việt là một nhà nước mà có chi phí ít
nhất mà lại hiệu quả cao nhất, vì vậy cần phải giảm gánh
nặng chi phí của xã hội cho bộ máy nhà nước đến mức thấp
nhất, bằng nhiều giải pháp mà trước hết là việc xoá bỏ quân
đội thường trực, và thay thế nó bằng nhân dân được vũ
trang. Bởi theo ông, cùng với các hệ luỵ khác do bộ máy nhà
nước mang lại, quân đội thường trực và cảnh sát là những
gánh nặng của xã hội do vậy cần phải xố bỏ nó. Ơng viết:
“Cơng xã đã thực hiện được khẩu hiệu của tất cả các cuộc
cách mạng tư sản là thiết lập một chính phủ ít tốn kém, bằng
cách huỷ bỏ hai món chi tiêu lớn nhất: quân đội thường trực
và hệ thống quan lại”11.
Cùng với việc xoá bỏ quân đội thường trực để giảm
gánh nặng chi phí, đẩy nhanh quá trình phục hưng xã hội,
C.Mác còn chủ trương trả lương cho bộ máy viên chức nhà
10
11

Sđd tr.451.
Sđd tr.453.



15

nước trên cơ sở thu nhập bình qn của cơng nhân. Đây
cũng là một tư tưởng rất tiến bộ giúp cho xã hội nhanh chóng
đạt được sự ổn định, đồng thuận và hạn chế được những tác
động xấu do những chức năng đặc thù của nhà nước mang
lại như nạn tham ơ, tham nhũng, lãng phí, loại bỏ được
những đặc quyền, đặc lợi trong bộ máy nhà nước; thể hiện
tính ưu việt hơn hẳn của nhà nước vơ sản. Ơng viết: “Từ các
uỷ viên Công xã cho tới những nhân viên cấp thấp nhất đều
phải đảm bảo công vụ với mức lương ngang lương công
nhân. Những đặc quyền đặc lợi và những phụ cấp chức vụ
của những kẻ quyền cao chức trọng của nhà nước cũng biến
đi cùng với chính ngay những kẻ quyền cao chức trọng đó.
Chức vị xã hội”12
Đặc biệt, trong tác phẩm “Nội chiến ở Pháp”, lần đầu tiên
chúng ta thấy, C.Mác đề xuất tư tưởng về các quan chức chính
phủ chính là những đầy tớ của xã hội, ơng nhấn mạnh đó
khơng phải là những đầy tớ bình thường mà là những người
12

Sđd tr.449


16

y t cú trỏch nhim. C.Mỏc vit: Cần phải cắt bỏ những cơ
quan thuần tuý áp bức của chính phủ co nhng phải đoạt lấy

những chức năng hợp lý của nó trên cả xà hội, và đem giao cho
những ngời đầy tớ có trách nhiệm của xà hội13
Nu nh quõn đội thường trực được C.Mác coi là công
cụ quyền lực vật chất của giai cấp tư sản thống trị, thì tầng
lớp tăng lữ chính là cơng cụ để giai cấp tư sản thống trị xã
hội về mặt tinh thần. Do vậy, nhà nước vơ sản cùng với việc
giải phóng xã hội khỏi sự thống trị vật chất của giai cấp tư
sản thì cũng phải đồng thời xố bỏ sự thống trị về mặt tinh
thần của chúng, bằng cách xoá bỏ ảnh hưởng của tầng lớp
tăng lữ đối với nhà nước. C. Mác viết: “Một khi đã bãi bỏ
quân đội thường trực và cảnh sát, tức là những công cụ
quyền lực vật chất của chính phủ cũ, Cơng xã lập tức bắt tay
vào đập tan công cụ áp bức tinh thần, tức là “thế lực tăng
lữ”, bằng cách tách giáo hội ra khỏi nhà nước và tước đoạt
tài sản của tất cả những giáo hội nào là những tập đoàn hữu
13

Sđd tr.451.


17

sản”14.
Cùng với việc xoá bỏ ảnh hưởng của giáo hội khỏi nhà
nước, cần có chủ trương xố bỏ cả sự ảnh hưởng của giáo
hội khỏi đời sống xã hội, bằng cách tách giáo hội khỏi nhà
trưởng và mở rộng giáo dục. Nhà nước vô sản phải bảo đảm
một nền giáo dục kiểu mới- giáo dục miễn phí cho tồn dân.
Tư tưởng về một nền giáo dục và những phúc lợi xã hội khác
do nhà nước tài trợ mặc dù không phải lần đầu tiên được đề

cập đến, nhưng việc khẳng định nó đã cho thấy tính chất ưu
việt, tiến bộ của nhà nước vô sản so với nhà nước tư sản.
C.Mác viết: “Tất cả các nhà trường đều mở rộng cửa đón
nhân dân vào học khơng mất tiền, và đồng thời được giải
thoát khỏi sự can thiệp của nhà thờ và nhà nước. Như thế,
không những tất cả mọi người đều được hưởng nền giáo dục
nhà trường, mà ngay cả khoa học cũng được giải phóng khỏi
những xiềng xích của những thành kiến giai cấp và của
quyền lực chính phủ.”15
14
15

Sđd tr.450.
Sđd tr.450.


18

Mặc dù chủ trương xoá bỏ một cách triệt để những tàn
tích của xã hội cũ. Trong q trình xây dựng bộ máy nhà
nước kiểu mới của giai cấp vô sản, chỉ xoá bỏ những yếu tố
đã lỗi thời lạc hậu và kế thừa, cải tạo để sử dụng những yếu
tố hợp lý của bộ máy nhà nước cũ, C.Mác viết: “Cảnh sát,
trước kia vốn là cơng cụ của chính phủ trung ương thì nay lập
tức bị tước hết mọi chức năng chính trị và biến thành một cơ
quan có trách nhiệm của Cơng xã và có thể bị bãi miễn bất
cứ lúc nào. Đối với những viên chức thuộc tất cả mọi ngành
khác trong bộ máy hành chính thì cũng như vậy”16.
Trong tác phẩm, C.Mác đã phác họa khá rõ nét những
chức năng, nhiệm vụ cơ bản của nhà nước chun chính vơ

sản. Nhà nước vơ sản khơng những là công cụ của giai cấp
vô sản chống lai giai cấp tư sản mà còn là chính quyền tiến
hành cơng việc quản lý xã hội to lớn. Thông qua việc phân
tích cơ cấu, cơ chế hoạt động của nhà nước vô sản, C.Mác
khẳng định triển vọng phát triển của xã hội do nhà nước vô
16

Sđd tr.449


19

sản quản lý, và chỉ rõ triển vọng phát triển đó có cơ sở từ
những tất yếu kinh tế trong lòng xã hội, chứ khơng phải là
những tính tốn chủ quan của bất cứ cá nhân nào. Ông viết:
“Giai cấp cơng nhân khơng hề trơng mong Cơng xã có những
phép lạ. Giai cấp cơng nhân khơng có những ảo tưởng hồn
tồn có sẵn để thực hiện par décret du people (bằng sắc lệnh
của nhân dân). Nó biết rằng muốn thực hiện được việc giải
phóng cho bản thân mình và đồng thời đạt đến hình thức sinh
hoạt cao hơn mà xã hội hiện đại, do bản thân sự phát triển
kinh tế của nó, đang khơng thể nào khơng hướng tới, thì nó
sẽ phải trải qua nhiều cuộc đấu tranh lâu dài, và trải qua cả
một loạt những quá trình lịch sử làm hoàn toàn biến đổi cả
hoàn cảnh và con người. Nó khơng cần phải thực hiện một lý
tưởng nào cả, mà chỉ cần giải phóng những nhân tố của xã
hội mới đã phát triển trong lòng xã hội tư sản cũ đang sụp
đổ”17.
Khả năng phát triển của xã hội do nhà nước vô sản
17


Sđd tr.455, 456.


20

quản lý còn được thể hiện ở chỗ, thông qua chế độ tổ chức
sản xuất đặc thù của nó là nền sản xuất hợp tác, hợp tác chặt
chẽ giữa nhiều cơ sở sản xuất, để tiến hành một nên sản
xuất thống nhất, tập trung theo kế hoạch, nó có thể khắc
phục được những cuộc khủng hoảng kinh tế do cạnh tranh tư
bản tự do gây ra.
Cơng xã Pari đã có nhiều hoạt động quản lý thể hiện rõ
chức năng, nhiệm vụ của nhà nước kiểu mới như: Giao cho
công nhân quản lý các nhà máy, xí nghiệp để duy trì sản xuất;
quản lý đô thị, phát triển giáo dục, giữ gìn trật tự trị an, xây
dựng đời sống văn hóa mới làm cho mọi người dân được
hưởng…
Như vậy, thông qua tích luỹ kinh nghiệm trong hoạt động
thực tiễn và nghiên cứu lý luận, C.Mác đã tổng kết kinh
nghiệm thực tiễn, đặc biệt là kinh nghiệm của “Công xã Pari”,
khái quát ra những vấn đề cơ bản nhất trong học thuyết về
nhà nước chun chính vơ sản. Những tư tưởng cơ bản này
của C. Mác tiếp tục được chính ơng và Ph.Ăngghen phát triển


21

hoàn thiện trong những giai đoạn tiếp theo với một quan điểm
nguyên tắc nhất quán được khái quát một cách khá đầy đủ

trong thư của Ph.Ăngghen gửi cho Ph.Vanpatanh, ngày 18
tháng 4 năm 1884: “Cả Mác, cả tôi từ năm 1845 đều giữ
quan điểm cho rằng một trong những kết quả cuối cùng của
của cuộc cách mạng vô sản sắp tới sẽ là sự tiêu vong dần
dần và rốt cuộc, là sự biến mất của cái tổ chức chính trị mệnh
danh là nhà nước. Mục đích chủ yếu của tổ chức này là luôn
đảm bảo bằng lực lượng vũ trang, sự phục tùng kinh tế của
đa số lao động đối với thiểu số giàu có. Một khi thiểu số giàu
có biến mất, thì cũng biến mất sự cần thiết phải có lực lượng
vũ trang để cưỡng bức chính quyền nhà nước. Đồng thời
chúng tôi cũng luôn luôn cho rằng muốn đạt được mục tiêu
này và những mục tiêu khác quan trọng hơn nhiều của cuộc
cách mạng xã hội sắp tới thì giai cấp những người vơ sản
trước hết phải nắm lấy chính quyền có tổ chức của nhà nước
và dùng nó để chấn áp sự phản kháng của giai cấp các nhà
tư sản và tổ chức xã hội, theo nguyên tắc mới”.


22

Tóm lại, “Nội chiến ở Pháp” là một trong những tác
phẩm kinh điển tiêu biểu của C.Mác. Với sự ra đời của tác
phẩm này, những quan điểm về nhà nước vơ sản của chủ
nghĩa Mác được C.Mác trình bày một cách có hệ thống, nó
chính là cơ sở lý luận quan trọng để các đảng cộng sản
nghiên cứu, vận dụng trong xây dựng cơ cấu, mơ hình nhà
nước vơ sản của mình, góp phần vào việc thực hiện thắng
lợi những mục tiêu căn bản của chủ nghĩa xã hội.
X©y dùng nhà nớc pháp quyền xà hội chủ nghĩa Việt Nam
của dân, do dân, vì dân, mọi quyền luc nhà nớc thuộc về nhân

dân là một vấn đề lớn trong đờng lối lÃnh đạo của Đảng ta trong
giai đoạn hiện nay. Đặt vấn đề xây dung nhà nớc pháp quyền
xà hội chủ nghĩa đà đợc Đảng ta đề cập đến từ Đại hội đại biểu
Đảng toàn quốc lần thứ VII, VIII và tiếp tục đợc khẳng định
trong Đại hội Đảng lần thứ IX, X. Đặc biệt trong giai đoạn hiện
nay, khi chủ nghĩa xà hội đang lâm vào tình trạng khủng hoảng
và thoái trào. Nhà nớc xà hội chủ nghĩa ở một loạt nớc đà chấm
dứt su tồn tại của mình. Khôi phục và phát triển Nhà nớc xà hội


23

chủ nghĩa với t cách là công cụ để giải phóng con ngời đang đợc
đặt ra nh một vấn đề cấp bách của những ngời cách mạng nói
chung và các nhà lý luận Việt Nam nói riêng.
H Chớ Minh l người cộng sản Việt Nam đầu tiên đã
lĩnh hội những nội dung cốt lõi trong học thuyết cách
mạng của chủ nghĩa Mác - Lê-nin, trong đó, có vấn đề
nhà nước và quyền lực nhà nước; mặt khác, là người am
hiểu sâu sắc văn hóa chính trị phương Đơng và Việt Nam,
với một trí tuệ phi thường, Hồ Chí Minh đã kế thừa, vận
dụng và phát triển sáng tạo những tinh hoa tư tưởng của
nhân loại trên cơ sở những yêu cầu của thực tiễn cách
mạng Việt Nam và từ đó xây dựng nên những tư tưởng
của riêng mình với những nét độc đáo hiếm thấy.
Một trong những tư tưởng lớn của Chủ tịch Hồ Chí
Minh là xây dựng một nhà nước kiểu mới – nhà nước pháp
quyền của dân, do dân và vì dân. Đây là tư tưởng độc đáo,
sáng tạo của Bác Hồ và của Đảng ta trong quá trình lãnh
đạo cách mạng Việt Nam, đã được minh chứng và kiểm



24

nghiệm trong lịch sử đấu tranh giành chính quyền và xây
dựng chính quyền nhà nước dân chủ nhân dân. Theo Chủ
tịch Hồ Chí Minh, nhà nước kiểu mới – nhà nước pháp
quyền phải là nhà nước của dân, do dân và vì dân; đó là tư
tưởng, ý chí nhất qn của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng một nhà nước
pháp quyền, nhà nước kiểu mới của dân, do dân và vì
dân là một hệ thống quan điểm tư tưởng trên nhiều lĩnh
vực và nhiều tổ chức trong bộ máy nhà nước, gắn liền
với hoạt động thực tiễn không mệt mỏi của Người về xây
dựng bộ máy nhà nước.
Nhà nước ta được thành lập sau Cách mạng Tháng
Tám năm 1945 là nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Việt
Nam và ở Đông Nam Á, dựa trên nền tảng công nông do giai
cấp công nhân lãnh đạo. Bản Hiến pháp năm 1946 ở nước ta
ra đời là mốc son quan trọng đánh dấu quá trình bắt đầu xây
dựng một nhà nước pháp quyền. Đó là nhà nước của dân, do
dân và vì dân - theo Chủ tịch Hồ Chí Minh: “dân là chủ, Chính


25

phủ là đầy tớ”. Đây là một trong những vấn đề hết sức căn
bản trong xây dựng nhà nước kiểu mới, phản ánh mối quan
hệ giữa nhà nước và công dân của nhà nước kiểu mới mà
Chủ tịch Hồ Chí Minh hết sức coi trọng xây dựng. Mối quan

hệ giữa nhà nước với công dân được thể hiện cụ thể trong
mối quan hệ giữa quyền và nghĩa vụ. Nhà nước có nghĩa vụ
với cơng dân đồng thời có những quyền theo quy định của
pháp luật để thực thi công quyền mà nhân dân giao phó;
ngược lại cơng dân vừa có quyền, đồng thời có nghĩa vụ
cơng dân đối với nhà nước. Trên tinh thần đó, Hiến pháp năm
1992 của Nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam có
những quy định rất cụ thể về quyền hạn và trách nhiệm của
các cơ quan trong bộ máy nhà nước, đồng thời cũng dành
toàn bộ Chương V với 34 điều (từ Điều 49 đến Điều 82) quy
định quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
Đối với cán bộ, đảng viên, nhân viên nhà nước, Người
gọi đó là “cơng bộc” của dân, cách gọi ấy thật là dân dã mà
sâu sắc. Khi Quốc hội tín nhiệm bầu Người làm Chủ tịch


×