Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Tiểu luận pháp luật đại cương : Lý luận về vi phạm pháp luật và ví dụ về từng loại vi phạm pháp luật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (397.73 KB, 12 trang )

KHOA LUẬT

TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

Đề tài:
Lý luận về vi phạm pháp luật (khái niệm, dấu hiệu, các loại), cho ví dụ về từng
loại vi phạm pháp luật và phân tích.

Họ và tên sinh viên:
Mã SV:
Ngày/tháng/năm sinh:
Họ và tên giảng viên:

TPHCM - 2021


MỤC LỤC
I. Đặt vấn đề ................................................................................................ 1
II. Nội dung vấn đề vi phạm pháp luật .......................................................... 1
1. Lý luận chung về vi phạm pháp luật ..................................................... 1
1.1. Khái niệm vi phạm pháp luật .................................................... 1
1.2.
1.3.

Dấu hiệu vi phạm pháp luật ...................................................... 1
Các loại vi phạm pháp luật ....................................................... 4

1.3.1. Vi phạm hình sự ( tội phạm) ............................................... 4
1.3.2. Vi phạm hành chính ............................................................ 4
1.3.3. Vi phạm dân sự ................................................................... 5


1.3.4. Vi phạm kỷ luật .................................................................. 5
2. Những ví dụ và phân tích về vi phạm pháp luật ................................... 5
2.1. Vi phạm hình sự (tội phạm) ...................................................... 6
2.1.1. Ví dụ ................................................................................... 6
2.1.2. Phân tích ............................................................................. 6
2.2.

Vi phạm hành chánh ................................................................ 7

2.2.1. Ví dụ ................................................................................... 7
2.2.2. Phân tích ............................................................................. 7
2.3. Vi phạm dân sự ........................................................................ 8
2.3.1. Ví dụ ................................................................................... 8
2.3.2. Phân tích ............................................................................. 8
2.4. Vi phạm kỷ luật ........................................................................ 8
2.4.1. Ví dụ ................................................................................... 8
2.4.2. Phân tích ............................................................................. 9
III. Lời kết ..................................................................................................... 9
Tài liệu tham khảo


NỘI DUNG
I.

Đặt vấn đề

Quốc gia nào cũng có những hành vi vi phạm pháp luật và chúng ta khơng thể
hồn toàn ngăn chúng xảy ra. Vi phạm pháp luật xảy ra ở hầu hết các lĩnh vực từ kinh
tế, chính trị, văn hóa, an tồn xã hội,... cho đến các quyền và lợi ích hợp pháp của nhân
dân, từ vi phạm nhỏ đến vi phạm lớn, nghiêm trọng. Nếu các vi phạm này ngày càng

gia tăng và tính nghiêm trọng ngày càng cao thì sẽ càng mang đến nhiều mối nguy
hiểm tiềm ẩn cho xã hội và cả đất nước. Thế nên, việc phổ cập kiến thức để mọi người
biết thế nào là vi phạm pháp luật và vi phạm pháp luật có những biểu hiện, những loại
pháp luật nào là vô cùng cần thiết. Một quốc gia sẽ càng phát triển, hạnh phúc hơn nếu
càng có ít các hành vi vi phạm pháp luật, đặt biệt là các hành vi vi phạm hình sự như
cướp của giết người, cố ý lây truyền các bệnh HIV/AIDS, COVID,..., xâm hại đến
lãnh thổ quốc gia,...Bài luận dưới đây sẽ giúp mọi người hiểu rõ hơn về các vấn đề liên
quan đến vi vi pháp luật thơng qua các luận chung và ví dụ cụ thể trên thực tế.
II.

Nội dung vấn đề vi phạm pháp luật
1. Lý luận chung về vi phạm pháp luật
1.1. Khái niện vi phạm pháp luật

Khái niệm pháp luật: Pháp luật là hệ thống các nguyên tắc xử sự do nhà nước
ban hành và đảm bảo thực hiện , thể hiện ý chí của giai cấp thống trị trong xã hội, là
nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội.
Ví dụ: Bộ luật Hình sự, Bộ luật Dân sự, luật Nghĩa vụ quân sự, luật Công an
Nhân dân, luật An tồn giao thơng,....
Khái niệm vi phạm pháp luật: Vi phạm pháp luật là hiện tượng xã hội, là những
hành vi tiêu cực của một số cá nhân hoặc tổ chức đi ngược lại với ý chí nhà nước được
quy định trong pháp luật. Nói cách khác, vi phạm pháp luật là hành vi (hành động hoặc
không hành động) trái pháp luật do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện
một các cố ý hoặc vô ý xâm hại tới các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
1.2.

Dấu hiệu vi phạm pháp luật

Vi phạm pháp luật là một loại sự kiện pháp lý và là cơ sở để truy cứu trách
nhiệm pháp lý. Nó có bốn dấu hiệu cơ bản sau:

Thứ nhất, vi phạm pháp luật luôn là hành vi (hành động hoặc không hành động)
xác định của con người.
-

Chỉ thơng qua hành vi thì các chủ thể mới tác động đến các quan hệ xã
hội, mới có thể làm lợi hay xâm hại đến lợi ích của Nhà nước, tập thể
Trang 1


hay cá nhân,...Những suy nghĩ hay đặc tính cá nhân dù có tính chất tiêu
cực đến dân chúng cũng khơng thể gây ra một tác động nào làm tổn hại
lợi ích của xã hội khi chúng chưa biểu hiện ra ngồi bằng một hành vi cụ
thể (ví dụ: có ý muốn trộm cắp, vượt đèn đỏ, không đội mũ bảo hiểm khi
tham gia giao thông nhưng không thực hiên). Cho nên vi phạm pháp luật
phải là hành vi của con người , là hoạt động của các cơ quan Nhà nước,
tổ chức xã hội,...
-

Hành vi ở đây bao gồn cả hành vi ở dạng hành động (hành vi hành động)
và hành vi ở dạng không hành động (hành vi không hành động). Hành vi
hành động là hành vi mà chủ thể thực hiện bằng những thao tác nhất
định (ví dụ: hành vi trộm cắp, tham ô tài sản, hành vi vượt đèn đỏ khi
tham gia giao thông). Hành vi không hành động là những hành vi chủ thể
thực hiện nó bằng cách không tiến hành những thao tác nhất định (ví dụ:
hành vi khơng tố giác tội phạm, hành vi khơng cứu giúp người khác
trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng).

Thứ hai, vi phạm pháp luật là hành vi xác định nhưng hành vi đó phải trái với
các quy định của pháp luật.
-


Trong số các hành vi được thực hiện trong thực tế thì chỉ có hành vi trái
pháp luật mới có khả năng trở thành các vi phạm pháp luật. Tính trái
pháp luật thể hiện ở việc khơng thực hiện, thực hiện không đúng, không
đủ hoặc vượt quá yêu cầu của pháp luật xâm hại đến các quan hệ xã hội
được pháp luật bảo vệ.
Ví dụ: Hành vi chặt phá, đốt rừng là hành vi trái với quy định của pháp
luật được quy định trong Điều 7 Luật Bảo vệ môi trường – nghiêm cấm
các hành vi “Phá hoại, khai pháp trái phép nguồn tài nguyên thiên
nhiên”.

-

-

Khi hành vi trái pháp luật là khơng hành động thì chúng biẻu hiện bằng
việc không thực hiện các nghĩa vụ mà pháp luật yêu cầu đối với chủ thể,
hoặc không thực hiện đủ các nghĩa vụ đó. Cịn hành vi trái pháp luật là
hành động thì có thể biểu hiện với những hình thức như thực hiện sai,
thực hiện vượt quá những yêu cầu của pháp luật.
Trên thực tế cũng có thể gặp một số hành vi nguy hiểm cho xã hội mà
chúng ta chưa thể xác định chúng là trái pháp luật. Những hành vi ấy có
thể rơi vào hai trường hợp sau:

Trang 2


+ Trường hợp thứ nhất, tính nguy hiểm của chúng thấp, không đáng để
kể nên Nhà nước chua xem chúng là vi phạm pháp luật (chẳng hạn
những hành vi trái với quy tắc tập quán, quan niệm đạo đức,...)

+ Trường hợp thứ hai, chúng là loại hành vi nguy hiểm mới xuất hiện và
Nhà nước chưa kịp phản ánh vào trong pháp luật.
Thứ ba, hành vi trái pháp luật đó phải chứa đựng lỗi của chủ thể thực hiện hành
vi.
-

Dấu hiệu trái pháp luật mới chỉ là biểu hiện bên ngồi của hành vi. Để
xác định hành vi đó có phải là vi phạm pháp luật hay không cần phải
xem xét cả mặt chủ quan của hành vi, nghĩa là phải xác định được trạng
thái tâm lý của người thực hiện hành vi trái pháp luật đó – hay cịn gọi là
xác dịnh lỗi.

-

Nếu một hành vi trái pháp luật được thực hiện do những điều kiện hoàn
cảnh khách quan, ngồi ý thức của chủ thể (chủ thể khơng cố ý và cũng
không vô ý thực hiện hành vi trái pháp luật) chỉ vì có sự cố bất ngờ chủ
thể ý thức được tính chất của hành vi từ đó không thể lựa chọn được
cách xử lý theo yêu cầu của pháp luật thì hành vi đó khơng bị coi là có
lỗi. Kể cả trường hợp chủ thể nhận thức được hành vi thực hiện là trái
pháp luật nhưng chủ thể buộc phải thực hiện trong điều kiện khơng có tự
do ý chí, nói cách khác, chủ thể khơng có cách lựa chọn hoặc chủ thể
khơng có cách lựa chọn nào khác tốt hơn thì hành vi đó cũng khơng bị
coi là có lỗi và khơng phải là vi phạm pháp luật.
Ví dụ: hành động đáp trả, đánh lại khi bị người khác đột nhiên tấn công
gây nguy hiểm về tính mạng khơng được xem là hành vi có lỗi.
Tất cả những hành vi vi phạm pháp luật đề là hành vi trái pháp luật
nhưng ngược lại, không phải mọi hành vi trái pháp luật đề là hành vi vi
phạm pháp luật. Chỉ những hành vi trái pháp luật nào có lỗi mới có thể là
hành vi vi phạm pháp luật.


Thứ tư, chủ thể của hành vi trái pháp luật phải có năng luật trách nhiệm pháp lý.
-

Năng lực trách nhiệm pháp lý là khả năng phải chịu trách nhiệm pháp lý
của chủ thể do nhà nước quy định.
Năng lực chịu trách nhiệm pháp lí của cá nhân thường được xác định
dựa vào hai yếu tố là độ tuổi và khả năng nhận thức điều khiển hành vi
của cá nhân ở thời điểm hành vi được thực hiện:
+ Chỉ những người đạt độ tuổi nhất định, có khả năng lý trí và tự do ý
chỉ mới phải chịu trách nhiệm pháp lý. Đối với trẻ em ít tuổi có thể nhận
Trang 3


thức và điều khiển hành vi của mình nhưng do các em chưa phát triển
đầy dủ về trí lực, thể lực và tâm sinh lý nên chưa có khả năng nhận thức
hậu quả do hành vi của chúng gây ra cho xã hội nguy hiểm hay không,
nên Nhà nước không quy định năng lực chịu trách nhiệm pháp lý đối với
chủ thể đó. Độ tuổi chịu trách nhiệm pháp lý của cá nhân được pháp luật
quy định khác nhau tùy thuộc vào mối quan hệ xã hội mà chủ thể đó
tham gia.
+ Ngồi độ tuổi, người có năng lực trách nhiệm pháp lý phải là người có
trạng thái tinh thần bình thường khơng mắc bệnh tâm thần hay các bệnh
khác mà khơng điều chỉnh được hành vi của mình.
Ví dụ: người bị bệnh động kinh, tâm thần phân liệt có hành vi trái pháp
luật trong lúc phát bệnh không được xem là vi phạm pháp luật.
Như vậy, để xác định một việc làm có phải là vi phạm pháp luật hay không
chúng ta cần dựa vào bốn dấu hiệu của vi phạm pháp luật. Nói cách khác, một việc
làm là vi phạm pháp luật phải thõa mãn cả bốn dấu hiệu trên.
1.3.


Các loại vi phạm pháp luật

Vi phạm pháp luật xảy ra rất đa dạng, phức tạp, việc phân loại pháp luật có ý
nghĩa quan trọng, nhất là đối với việc xây dựng và áp dụng pháp luật. Trong khoa học
pháp lý hiện nay, có nhiều tiêu chí để phân loại các loại vi phạm pháp luật. Nếu căn
cứ vào tính chất đặc điểm của chủ thể, khách thể vi phạm pháp luật và sự thiệt hại của
xã hội, vi phạm pháp luật được chia thành bốn loại như sau: vi phạm hình sự (tội
phạm), vi phạm hành chính, vi phạm dân sự, vi phạm kỷ luật.

-

1.3.1. Vi phạm hình sự (tội phạm):
Vi phạm hình sự (tội phạm) là những hành vi nguy hiểm cho xã hội được
quy định được quy định trong Bộ luật Hình sự của nhà nước do cá nhân,
tổ chức có trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý xâm
hại độc lập chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của tổ quốc, xâm
phạm chế độ chính trị, kinh tế văn hóa quốc phịng , an ninh, trật tự an
tồn xã hội, xâm phạm quyền, lợi ý hợp pháp của tổ chức, xâm phạm
tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền và

-

lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của
trật tự pháp lực xã hội chủ nghĩa.
Vi phạm pháp luật hình sự là loại hành vi vi phạm có thể xảy ra trên tất
cả các lĩnh vực của đời sống. Đối tượng bị vi phạm hình sự xâm hại và
các quan hệ dân sự, kinh tế, hành chính, kỷ luật...nét đặt thù của loại vi
Trang 4



phạm này cho phép phân biệt chúng với các vi phạm thơng thường chính
là ở chỗ nó có tính chất mức độ nguy hiểm rất cao.
-

Các loại tội phạm trong Bộ luật hình sự: tội phạm ít nghiệm trọng, tội
phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặt biệt nghiêm

-

trọng.
Chủ thể vi phạm hình sự là những cá nhân hoặc tổ chức.
1.3.2. Vi phạm hành chính

-

Vi phạm hành chính là hành vi do cá nhân, tổ chức thực hiện một cách
cố ý hoặc vô ý xâm hại các quy tắc quản lý của nhà nước và không phải
là tội phạm hình sự và theo quy định của pháp luật phải được xử phạt
hành chính.

-

-

Các quy phạm hành chánh có tính nguy hiểm thấp hơn so với tội phạm,
chúng có thể xảy ra trên các lĩnh vực quản lý hành chính khác nhau: trật
tự an tồn giao thơng, trật tự quản lí văn hóa , giáo dục, y tế, thông tin,
trật tự quản lý đất đại, nhà ở, môi trường,...
Chủ thể của vi phạm hành chính có thể là cá nhân hay tổ chức.

1.3.3. Vi phạm dân sự
Vi phạm dân sự là những hành vi vi phạm pháp luật xâm hại đến các
quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.
+ Quan hệ tài sản là quan hệ giữa con người vơí con người thơng qua
một tài sản, găn liền với một tài sản hoặc liên quan đến việc dịch chuyển
một tài sản (ví dụ: quan hệ mua bán tài sản, quan hệ thuê mượn tài sản,
tặng tài sản,...)
+ Quan hệ nhân thân là quan hệ giữa người với người về những lợi ích
phi vật chất , khơng có giá trị kinh tế, khơng tính tốn được thành tiền và
khơng thể chuyển giao được vì nó gắng liền với cá nhân, tổ chức nhất
định. Quan hệ nhân thân bao gồm quan hệ nhân thân liên qua đến tài sản
(ví dụ: quyền tác giả, quyền đối với sáng chế, phát minh,...) và quan hệ
nhân thân không liên quan đến tài sản (ví dụ: quan hệ tình cảm thuần
túy: quan hệ giữa các thành viên trong gia đình, giứa cha mẹ và con cái,
vợ chồng với nhau,..)

-

Chủ thể của vi phạm dân sự có thể là cá nhân hoặc tổ chức.
1.3.4. Vi phạm kỷ luật
Vi phạm kỷ luật là những hành vi có lỗi trái với những nội quy, quy chế,
quy tắc, xác lập trật tự trong nội bộ một cơ quan trường học, không thực
hiện đúng kỷ luật lao động, học tập được dề ra trong cơ quan trường học
đó. Ví dụ: đi học muộn, nghỉ học khơng lý do,...
Trang 5


-

Đối tượng của vi phạm kỷ luật nhà nước là trật tự nội bộ của cơ quan

đơn vị trường học. Đặc điểm của vi phạm pháp luật là tinh thần trách
nhiệm và ý thức kém của chủ thể đối với công việc cũng như hoạt động
cụ thể mà họ tham gia.
2. Những ví dụ và phân tích về vi phạm pháp luật

Những hành vi vi phạm pháp luật dù lớn hay nhỏ cũng đều mang đến cho xã
hội những thiệt hại và mối nguy hiểm. Để hiểu rõ hơn về những hành vi đó và mức độ
nghiêm trọng của nó, chúng ta cần phân tích những ví dụ của từng loại vi phạm pháp
luật cụ thể như sau:
2.1.

Vi phạm hình sự (tội phạm)
2.1.1. Ví dụ

Vụ án giám đốc người Hàn Quốc giết hại đồng hương, phân xac và giấu thi thể
trong vali ở TH.HCM:
Trong năm 2019, giám đốc người Hàn Quốc Jeong In Cheol (35 tuổi) cho bạn
thân là Han Tong Duk(33 tuổi) mượn số tiền lên đến hàng tỷ đồng. Đến năm 2020, do
tình hình dịch COVID nên giám đốc Cheol cần dùng tiền và đã nhiều lần đòi nợ nhưng
bạn chỉ hứa mà không trả. Nghĩ rằng bạn cố tình quỵt nợ nên giám đốc Cheol đã lên kế
hoặc giết bạn và phân xác.
Tối ngày 26/11/2020, anh Han Tong Duk tới công ty của giám đốc Cheol bằng
xe ô tô để uống bia theo lời mời của bạn. Sau khi anh Han Tong Duk uống say nằm
một chỗ thì giám đốc Cheol dùng tay bóp miệng, mũi của anh Han Tong Huk đến khi
anh tử vong. Sau đó, giám đốc Cheol dùng cưa, kìm động lực phân xác người bạn
mình rồi bỏ vài 3 túi nilong và vali. Giám đốc Cheol đã bỏ 3 túi nilong ở tâng 3 và vali
ở tầng 1 của công ty. Cuối cùng giám đốc Cheol đã lấy 2 lượng vàng và số tiền mặt
khoảng 200 triệu đồng của bạn và rời khỏi hiện trường.
2.1.2. Phân tích
Việc giết anh Han Tong Huk của giám đốc Cheol là vi phạm hình sự vì:

-

Thứ nhất, giám đốc Cheol giết anh Han Tong Huk là hành vi hành động.
Thứ hai, đây là hành vi trái với quy định của pháp luật – xâm hại đến
quyền được bảo đảm về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của
công dân, vi phạm đến quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ và xâm
phạm đến tài sản của người khác. Cụ thể:
+ Tối ngày 26/11/2020, giám đốc Cheol đã dùng tay bóp mũi và miệng
của anh Han Tong Huk dẫn tới tử vong.
Trang 6


+ Sau đó, giám đốc Cheol đã có những hành vi man rợ là chặt xác Han
Tong Huk bằng cưa và kìm động lực và dấu vào túi nilong và vali. Đây
là hành vi tội phạm đặc biệt nghiêm trọng được quy định tại Điều 123
Bộ luật hình sự năm 2015.
+ Cuối cùng là giám đốc Cheol đã lấy 2 lượng vàng và khoảng 200 triệu
đồng rồi tẩu thoát – là tội cướp tài sản quy định tại Điều 168 Bộ luật
hình sự năm 2015.
-

Thứ ba, đây là hành vi có lỗi. Chủ thể thực hiện là giám đốc Cheol biết
rõ đây là hành vi trái pháp luật mà vẫn cố ý thực hiện. Bằng chứng là
giám đốc Cheol đã lên kế hoạch trước và chuẩn bị đầy đủ dụng cụ để gây
án với động cơ là nghĩ rằng bạn quỵt nợ và mục đích là giết anh Han

-

Tong Huk rồi phi tan cho xã giận.
Cuối cùng, giám đốc Cheol đã đủ tuổi chịu trách nhiệm pháp lý theo quy

định của pháp luật là 35 tuổi, là một công dân có đầy đủ khả năng nhận
thức và điều khiển hành vi của mình.
2.2. Vi phạm hành chính
2.2.1. Ví dụ

Vụ Cơng ty bột ngọt Vedan (Công ty TNHH Vedan VIệt Nam) xả chất thải ra
sông Thị Vải gây ô nhiễm môi trường:
Ngày 13/9/2008, Bộ Công an Việt Nam phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi
trường Việt Nam đã phát hiện Cơng ty Vedan đóng tại huyện Long Thành, tỉnh Đồng
Nai sửa một lượng lớn nước thải chưa qua xử lý ra sơng Thị Vải. Theo ước tính,
Vedan có thể xả nước thải tới 5000m^3/ ngày ra sông. Việc này gây ô nhiễm nặng cho
dòng sông, gây chết các sinh vật sống ở sông và ảnh hưởng trầm trọng đến sức khỏe
người dân xung quanh.
2.2.2. Phân tích
-

Thứ nhất, việc xả thải chưa qua xử lý ra sông Thị Vải là hành vi hành
động của tổ chức – Công ty Vedan
Thứ hai, đây là hành vi trái với quy định của pháp luật – xâm hại đến
quy tắc quản lý nhà nước và bảo vệ môi trường. Cụ thể: công ty Vedan
đã xả nước thải bẩn ra môi trường với số lượng có thể lên tới 5000m^3/
ngày bằng hệ thống ống xả ngầm gây ra hậu qua nghiêm trọng cho dịng
sơng và con người ở đó (gây chết hàng loạt đối với các loại hải sản và
ảnh hưởng đến sức khỏe con người) – vi phạm Điều 7 Luật Bảo vệ môi
trường.
Trang 7


-


Thứ ba, đây là hành vi có lỗi. Cơng ty Vedan biết xả thải ra môi trường
khi chưa qua xử lí là trái pháp luật nhưng vẫn thực hiện nhằm làm giảm

-

chi phí cho vấn đề xử lý chất thải.
Cuối cùng, công ty Vedan (công ty TNHH Vedan Việt Nam) là một
công ty thực phẩm được xây dựng từ năm 1991 và có giấy phép hoạt
động từ năm 1994. Nên cơng ty Vedan là một tổ chức có đầy đủ trách
nhiệm pháp lý khi thực hiện hành vi trái pháp luật này.
2.3.

Vi phạm dân sự
2.3.1. Ví dụ

Anh A (22 tuổi, trường đại học X) và anh B (22 tuổi, trường đại học X) là bạn
đại học với nhau. Một hôm anh A rủ anh B về quê mình chơi và trú tại nhà mình.
Đúng lúc này, anh B đang muốn mua một chiếc điện thoại mới mà chưa có đủ tiền.
Thấy mẹ anh A có một số tiền là 1,5 triệu đồng cất trong tủ. Nhân một ngày,lợi dụng
lúc mọi người trong nhà anh A đi vắng và khơng khóa tủ, anh B đã lấy đi số tiền tiết
kiệm đó và bỏ trốn. Anh B đã dùng số tiền trộm được và số tiền mình đã có để mua
điện thoại mới, số tiền còn dư anh dùng để nạp vào game.
2.3.2. Phân tích
Việc làm của anh B trên là vi phạm dân sự, vì:
-

-

-


Thứ nhất, việc anh B trộm tiền của mẹ anh A là hành vi hành động.
Thứ hai, đây là hành vi trái pháp luật được quy định trong Điều 163 Bộ
luật Dân sự. Anh B đã tước đoạt quyền sở hữu và các quyền khác đối với
tài sản của mẹ anh A – trộm số tiền là 1,5 triệu đồng với thủ đoạn là
nhân lúc gia định anh A khơng có nhà để lấy trộm.
Thứ ba, đây là hành vi có lỗi. Anh B biết rõ đây là hành vi trái pháp luật
và biết rõ hậu quả xảy ra nhưng vẫn cố tình làm vậy với động cơ là
khơng tiền mua điện thoại và mục đích là lấy tiền đó mua điện thoại và
nạp tiền vào game.
Cuối cùng, anh B đã 22 tuổi và là sinh viên đại học ( không mắc bệnh về
thần kinh). Cho nên anh B có đầy đủ năng lực trách nhiệm pháp lý khi
thực hiện hành vi vi phạm pháp luật.
2.4.

Vi phạm kỷ luật
2.4.1. Ví dụ

Anh D là sinh viên năm 2, trường đại học X nhiều lần bỏ học và quay cóp bài
trong giờ kiểm tra nên bị giáo viên nhắc nhở nhiều lần. Hơn nữa, anh D còn thường

Trang 8


xuyên uống rượu bia trong kí túc xá của trường. Tuy nhiều lần bị nhắc nhở nhưng anh
D vẫn tiếp tục làm những việc đó trong nhiều tháng liền.
2.4.2. Phân tích
Việc làm của anh D là hành vi vi phạm kỷ luật, vì:
-

Thứ nhất, những việc anh D đã thực hiện là hành vi hành động.

Thứ hai, đây là hành vi vi phạm kỷ luật của anh A. Cụ thể: anh D đã liên
tục vi phạm các nội quy mà nhà trường đặt ra: bỏ học, quay cóp bài,
uống rượu bia trong ký túc xá nhà trường gây ảnh hưởng đến các sinh
viên khác cũng như tương lai của bản thân.

-

Thứ ba, đây là hành vi có lỗi của anh D. Anh D phải tuân thủ các quy tắc
quản lý của nhà trường và ký túc xá trong quá trình theo học tại trường
đại học X. Nhưng anh D đã cố tình vi phạm các quy tắc đó do tính vơ kỷ

-

III.

luật, xem thường kỷ luật nhà trường, khơng có tinh thần học tập và sự
cầu tiến.
Cuối cùng, anh D đã là sinh viên năm 2 của trường đại học X, không bị
các vấn đề về tinh thần , là người có đầy đủ năng lực trách nhiệm pháp lý
đối với các hành vi sai phạm của mình.
Lời kết

Thơng qua những vấn đề được trình bày ở trên, chúng ta có thể hiểu rõ hơn các
vấn đề liên quan đến vi phạm pháp luật. Vi phạm pháp luật có bốn dấu hiệu cơ bản và
một việc làm được cho là vi phạm pháp luật phải có đủ bốn dấu hiệu đó. Thơng qua
các ví dụ cụ thể của từng loại vi phạm, chúng ta có thể thấy rằng vi phạm hình sự là
loại nguy hiểm nhất, đáng sợ nhất của xã hội. Giả sử, trong các môi trường xã hội trên
đất nước ta, đâu đâu cũng tồn tại những con người có những suy nghĩ và hành vi như
giám đốc Cheol (trong ví dụ về vi phạm hình sự) thì mỗi người có thể an tâm để sống
và làm việc trong xã hội đó hay khơng? Hay nhiều cơng ty cũng xả thải chưa qua xử lý

ra môi trường như cơng ty Vedan (trong ví dụ về vi phạm hành chính) thì mơi trường
và con người sẽ bị ảnh hưởng xấu như thế nào? Và nếu có càng nhiều người có hành vi
tiêu cực như anh B (trong ví dụ về vi phạm dân sự) và anh D (trong ví dụ vi phạm kỷ
luật) thì xã hội và đất nước có thể phát triển tốt đẹp được hay khơng? Tất cả những vi
phạm trên, cho dù là vi phạm nhỏ về kỷ luật hay vi phạm nghiêm trọng về hình sự đều
sẽ tác động tiêu cực đến xã hội. Mỗi người chúng ta cần nhận thức đúng về các hành vi
vi phạm pháp luật và hậu quả mà chúng mang lại để có thể ý thức được và điều khiển
hành vi của mình cho đúng đắn, phù hợp nhất.

Trang 9


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Pháp luật đại cương trường đại học Lao động – Xã hội CS2 –
Th.S Trịnh Thùy Linh
2. Cổng thơng tin điện tử - Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, Thơng tin chi tiết Văn bản quy phạm pháp luật, Luật số
100/2015/QH13 của Quốc hội: Bộ Luật Hình sự, tại: />3. Cổng thơng tin điện tử - Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt
Nam,Thơng tin chi tiết Văn bản quy phạm pháp luật, Luật số 55/2014/QH13
của Quốc hội, Luật Bảo vệ môi trường, tại: />4. Cổng thông tin điện tử - Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, Thông tin chi tiết Văn bản quy phạm pháp luật, Luật số
91/2015/QH13 của Quốc hội: Bộ Luật Dân sự: />5. Họcluật.vn, Ví dụ về các loại tội phạm trong Bộ luật hình sự, tại:
/>6. Hilaw.vn, Ví dụ về cấu thành vi phạm pháp luật, tại: />7. Kenh14.vn, Gã giám đốc khai nhận nguyên nhân thực sự sát hại bạn đồng
hương người Hàn Quốc ròi phân xác bỏ vào vali, tại: />8. Wikipedia,

Vụ

Vedan

xả


chất

/>
Trang 10

thải

ra

sông

Thị

Vải,

tại:



×