Tải bản đầy đủ (.docx) (152 trang)

tổng hợp đề thi thử tốt nghiệp GDCD của các trường theo đề minh họa có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (730.07 KB, 152 trang )

ĐỀ THI THỬ HỌC KÌ I
MƠN GDCD
Thời gian làm bài: 50 phút;
(40 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi
132

(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Mã sinh
viên: .............................
Câu 1: Theo quy định của pháp luật, người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm
hình sự về
A. tội phạm ít nghiêm trọng.
B. mọi loại tội phạm.
C. tội phạm rất nghiêm trọng.
D. tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
Câu 2: Công dân không thực hiện quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội trong trường hợp
nào sau đây?
A. Đóng góp ý kiến xây dựng hương ước làng xã. B. Tham gia ứng cử Hội đồng nhân dân xã.
C. Giám sát việc thu chi phí thủy lợi nội đồng.
D. Phản ánh những bất cập của văn bản
luật.
Câu 3: Công dân thực hiện quyền sáng tạo trong trường hợp nào sau đây?
A. Tham khảo tư liệu thư viện.
B. Viết truyện ngắn gửi đăng báo.
C. Sao chép thương hiệu hàng hóa.
D. Thuê thiết kế logo áo lớp.
Câu 4: Biểu hiện nào sau đây không phải tác động của quy luật giá trị?
A. Kích thích nhu cầu của người tiêu dùng.
B. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa.
C. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển.


D. Phân hóa giàu nghèo giữa người sản xuất hàng hóa.
Câu 5: Người có đủ năng lực trách nhiệm pháp lí vi phạm pháp luật hành chính khi tự ý thực
hiện hành vi nào sau đây?
A. Tàng trữ, lưu hành tiền giả.
B. Đề nghị xác định nhân thân.
C. Nghỉ việc khơng lí do.
D. Gây rối trật tự công cộng.
Câu 6: Việc công dân viết bài gửi đăng báo bày tỏ quan điểm của mình về chính sách dân số của
Nhà nước là thực hiện quyền nào sau đây?
A. Tự do ngôn luận.
B. Phân bố dân cư.
C. Quản lí Nhà nước.
D. Phân tầng dân
số.
Câu 7: Pháp luật về sự phát triển xã hội không thể hiện ở nội dung nào sau đây?
A. Trợ cấp vốn cho hộ nghèo.
B. Cách li y tế trong phòng chống dịch.
C. Tạo việc làm cho người lao động.
D. Sưu tầm các loại tem.
Câu 8: Cơng dân đóng góp ý kiến vào việc xây dựng các văn bản pháp luật là thực hiện quyền
tham gia quản lí Nhà nước và xã hội ở phạm vi
A. cơ sở.
B. cả nước.
C. địa phương.
D. khu vực.
Câu 9: Theo quy định của pháp luật, việc kiểm sốt thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân chỉ
được tiến hành khi có
A. dấu hiệu nghi ngờ phạm tội.
B. quyết định của Giám đốc bưu điện.
C. dấu hiệu bị hư hỏng.

D. quyết định của cơ quan có thẩm quyền.
Câu 10: Thành phố A khuyến khích người dân sử dụng phần mềm quản lý đô thị thông minh là
thực hiện quyền được phát triển của công dân ở nội dung nào dưới đây ?.
A. Được hưởng đời sống vật chất, tinh thần.
B. Tận dụng tối đa mọi nguồn nhân lực.
C. Áp dụng mơ hình đối thoại trực tuyến.
D. Duy trì và phát triển quỹ phúc lợi.


Câu 11: Quy luật giá trị yêu cầu, trên thị trường việc trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở
A. thời gian lao động của từng nhà sản xuất.
B. thời gian lao động xã hội hóa cá nhân.
C. thời gian lao động cá biệt cần thiết.
D. thời gian lao động xã hội cần thiết.
Câu 12: Quyền ứng cử của công dân được thực hiện bằng con đường nào sau đây?
A. Tự ứng cử và được giới thiệu ứng cử.
B. Niêm yết công khai danh sách ứng cử.
C. Tham vấn tiến trình tổ chức ứng cử.
D. Giám sát hoạt động tiếp xúc cử tri.
Câu 13: Theo quy định của pháp luật, người kinh doanh không phải thực hiện nghĩa vụ nào sau
đây?
A. Bảo vệ môi trường.
B. Bảo đảm trật tự xã hội.
C. Nộp thuế đầy đủ theo quy định.
D. Công khai thu nhập.
Câu 14: Theo quy định của pháp luật, nội dung nào dưới đây thuộc quyền sáng tạo của công
dân?
A. Nghiên cứu sản xuất vắc xin.
B. Tham quan dây truyền sản xuất nước
lọc.

C. Được chăm sóc sức khỏe ban đầu.
D. Sống trong môi trường tự nhiên thuận
lợi.
Câu 15: Theo quy định của pháp luật, người có trình độ chun môn, kĩ thuật cao được nhà nước
tạo điều kiện phát triển là thể hiện nội dung nào dưới đây của quyền bình đẳng trong lao động?
A. Thực hiện quyền lao động .
B. Giữa lao động nam và lao động nữ.
C. Giao kết hợp đồng lao động .
D. Tham gia thỏa ước lao động tập thể.
Câu 16: Theo quy định của pháp luật, công dân thực hiện quyền khiếu nại trong trường hợp nào
dưới đây?
A. Lạm dụng sức lao động vị thành niên
B. Nhận quyết định sa thải thiếu căn cứ .
C. Chứng kiến hành vi đưa, nhận hối lộ
D. Phát hiện đối tượng bn bán phụ nữ .
Câu 17: Ơng A là giám đốc, anh B là nhân viên cả hai chạy xe vào đường ngược chiều. Cảnh sát
giao thông xử phạt hai người với mức phạt như nhau. Việc làm này thể hiện cơng dân bình đẳng
về
A. nghĩa vụ và trách nhiệm.
B. quyền lợi và nghĩa vụ.
C. trách nhiệm pháp lí.
D. quyền lợi và trách nhiệm.
Câu 18: Theo quy định của pháp luật, hành vi đánh người gây thương tích là xâm phạm tới
quyền được pháp luật bảo hộ về
A. thân thể.
B. chỗ ở.
C. sức khỏe.
D. danh dự.
Câu 19: Lĩnh vực các chủ thể kinh tế trao đổi, mua bán, tác động qua lại lẫn nhau để xác định
giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ được gọi là

A. cạnh tranh.
B. sản xuất.
C. thị trường.
D. hàng hóa.
Câu 20: Pháp luật là quy tắc xử sự chung, được áp dụng đối với tất cả mọi người là thể hiện đặc
trưng nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính quyền lực bắt buộc chung.
B. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
C. Tính quy phạm phổ biến.
D. Xác định chặt chẽ về mặt nội dung.
Câu 21: Cơ quan chức năng ra quyết định xử phạt cơ sở sản xuất bánh kẹo của anh T về hành vi
làm giả nhãn mác. Anh T phải chịu trách nhiệm pháp lí nào dưới đây ?
A. Hành chính.
B. Kỷ luật.
C. Hình sự.
D. Dân sự.
Câu 22: Hoạt động nào sau đây thể hiện việc công dân thi hành pháp luật?
A. Đăng kí kết hơn.
B. Dừng xe khi có tín hiệu đèn đỏ.
C. Đầu tư khi giá cổ phiếu tăng.
D. Đăng kí nghĩa vụ quân sự.
Câu 23: Theo quy định của pháp luật, công dân thực hiện quyền học không hạn chế khi được
A. được đối xử bình đẳng về cơ hội học tập.
B. học bất cứ ngành nghề nào.
C. nộp hồ sơ xét tuyển đại học.
D. sử dụng ngân sách quốc gia.


Câu 24: Theo quy định của pháp luật, quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực văn hóa
thể hiện thông qua việc công dân các dân tộc được

A. dùng tiếng nói, chữ viết của mình.
B. bầu cử đại biểu Quốc hội.
C. tham gia quản lí Nhà nước.
D. vay vốn phát triển kinh tế.
Câu 25: Chị A vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông, bị cảnh sát giao thơng xử phạt, là khơng
thực hiện tốt hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?
A. Thi hành pháp luật. B. Tuân thủ pháp luật. C. Sử dụng pháp luật. D. Áp dụng pháp
luật.
Câu 26: Theo quy định của pháp luật, người học giỏi, có năng khiếu đặc biệt được
A. hưởng mọi phúc lợi xã hội.
B. ưu tiên tuyển chọn vào đại học.
C. miễn tất cả các loại phí dich vụ.
D. đặc cách sử dụng tài sản công.
Câu 27: Công chức nhà nước có thẩm quyền thực hiện hành vi nào sau đây là áp dụng pháp
luật?
A. Tiếp nhận đơn tố cáo.
B. Xử phạt hành chính về thuế .
C. Cơng bố quy hoạch đất đai.
D. Niêm yết danh sách cử tri
Câu 28: Công dân thực hiện quyền tố cáo trong trường hợp nào sau đây?
A. Phát hiện vụ việc tham nhũng.
B. Bị buộc thơi việc khơng rõ lí do.
C. Phát hiện nơi có nhiều cổ vật.
D. Chứng kiến giải cứu nạn nhân.
Câu 29: Sự tác động của con người vào tự nhiên, biến đổi các yếu tố của tự nhiên để tạo ra sản
phẩm phù hợp với nhu cầu của mình là quá trình
A. sản xuất sức lao động
B. tư liệu lao động.
C. sản xuất của cải vật chất.
D. đối tượng lao động.

Câu 30: Công dân không vi phạm quyền bất khả xâm phạm thân thể khi bắt người đang
A. cản trở việc giao hàng.
B. truy tìm tội phạm.
C. bắt cóc con tin.
D. thẩm vấn phạm nhân.
Câu 31: Trong thời kì dịch bệnh đang diễn biến phức tạp, anh T đã đi đến địa phương có dịch
nhưng khi trở về không khai báo y tế, lại di chuyển đến nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều người. Khi
phát hiện bị dương tính với Covid, anh đã khai báo khơng trung thực gây khó khăn cho cơng tác
khoanh vùng dập dịch. Anh T đã khơng thực hiện pháp luật theo hình thức nào sau đây?
A. Sử dụng pháp luật. B. Tuân thủ pháp luật. C. Thi hành pháp luật. D. Áp dụng pháp
luật.
Câu 32: Trường THPT X tổ chức xây dựng thư viện chuẩn với nhiều đầu sách bổ ích và phát
triển văn hóa đọc trong học sinh tồn trường. Học sinh trường X được đảm bảo thực hiện quyền
phát triển ở nội dung nào sau đây?
A. Sáng tạo văn hóa.
B. Bồi dưỡng tài năng. C. Cung cấp thông tin. D. Tiếp nhận trợ
cấp.
Câu 33: Ông D, chị P và anh M đến Sở Y tế X làm thủ tục đăng kí mở cửa hàng thuốc tân dược.
Giám đốc Sở chỉ cấp giấy chứng nhận cho ơng D và chị P vì hai người có đầy đủ giấy tờ theo
quy định, cịn anh M khơng được cấp giấy phép vì anh chưa đủ thời gian hành nghề. Điều này
thể hiện đặc trưng nào của pháp luật?
A. Tính xác định chặt chẽ về nội dung.
B. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
C. Tính quy phạm phổ biến.
D. Tính quyền lực bắt buộc chung.
Câu 34: Anh A và anh X có mâu thuẫn vì tranh chấp đất đai, lợi dụng hơm vợ chồng anh A
khơng có nhà, anh X đã th anh N bắt cóc cháu P là con của anh A nhưng anh N có viêc bận đột
xuất khơng đến. Anh X đã bắt cháu P nhốt vào một nhà hoang và nhờ em trai là T canh giữ. Chị
H là hàng xóm phát hiện việc này đã báo cho vợ chồng anh A biết. Anh A vô cùng tức giận nảy
sinh ý định bắt cóc con anh X nhưng vợ anh A đã khun anh khơng nên làm vậy vì trẻ con

khơng có lỗi. Anh A đã vác gậy sang nhà đánh anh X bị trọng thương. Những ai sau đây vi phạm
quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?
A. Anh N và anh T.
B. Anh T, anh X và anh N.


C. Anh X và anh T.
D. Anh X, anh T và anh A.
Câu 35: Hai cơ sở chế biến thực phẩm của ông T và ông Q cùng xả chất thải chưa qua xử lí gây
ơ nhiễm mơi trường. Vì đã nhận tiền của ông T từ trước nên khi đồn cán bộ chức năng đến kiểm
tra, ơng P trưởng đồn chỉ lập biên bản xử phạt và đình chỉ hoạt động cơ sở chế biến của ông Q.
Bức xúc, ông Q thuê anh G là lao động tự do tung tin bịa đặt cơ sở của ông T thường xuyên sử
dụng hóa chất độc hại khiến lượng khách hàng của ông T giảm sút. Những ai dưới đây vi phạm
nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh?
A. Ơng T và anh G.
B. Ơng T, ơng Q và anh G.
C. Ông P và anh G.
D. Ông T, ông Q và ông P.
Câu 36: P, T và M cùng buôn bán ma túy. Một hôm, M chở T đi giao ma túy cho G và V hút,
đúng lúc đó cơng an ập tới bắt quả tang, tất cả vội vã bỏ chạy. G đã ngã vào xe của chị Q làm gãy
gương xe, khi bị công an giữ lại V liền lấy dao ra tấn công làm một chiến sỹ công an bị thương.
M và T làm đổ gãy gánh hàng hoa của bà S đang bán dưới lòng đường. Những ai dưới đây đồng
thời phải chịu trách nhiệm hình sự và dân sự?
A. T, M, V.
B. T, M, P, G.
C. P, T, M và bà S.
D. T, M, G, P, V.
Câu 37: Anh P người dân tộc thiểu số, là một sinh viên xuất sắc nên sau khi tốt nghiệp đại học
anh được mời ở lại trường làm giảng viên nhưng anh lại muốn trở về để góp phần xây dựng quê
hương của mình. Anh được Nhà nước cho vay vốn với lãi suất ưu đãi để mở một khu du lịch sinh

thái kết hợp với mở rộng làng nghề dệt thổ cẩm thu hút được nhiều khách du lịch và tạo việc làm
cho nhiều người dân. Anh P được đảm bảo quyền bình đẳng giữa các dân tộc ở nội dung nào sau
đây?
A. Giáo dục.
B. Chính trị.
C. Văn hóa.
D. Kinh tế.
Câu 38: Doanh nghiệp của ông Q ký được hợp đồng thu mua sản phẩm cho một công ty nước
ngồi, dù đã bị xử phạt hành chính vì làm hàng giả nhưng do hám lợi nên ông Q vẫn tiếp tục chỉ
đạo nhân viên của mình làm hàng giả với số lượng lớn để giao cho khách hàng. Hành vi của ơng
Q phải chịu những trách nhiệm pháp lí nào dưới đây?
A. Hành chính và hình sự.
B. Dân sự và hành chính.
C. Hình sự và kỉ luật.
D. Hình sự và dân sự.
Câu 39: Tại một điểm bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, sau khi được chị N viết hộ
phiếu bầu theo ý của mình, cụ M là người cao tuổi nhờ anh A bỏ giúp phiếu bầu đó vào hịm
phiếu nhưng anh A lại nhờ chị T và được chị T đồng ý bỏ phiếu bầu của cụ M thay mình. Tranh
thủ cơ hội này, chị T đã tự ý sửa phiếu bầu của cụ M theo ý mình rồi mới bỏ phiếu bầu đó vào
hòm phiếu. Những ai sau đây vi phạm nguyên tắc bầu cử bỏ phiếu kín?
A. Cụ M, chị T và anh A.
B. Chị N, cụ M và chị T.
C. Chị N, cụ M và anh A.
D. Chị N, chị T và anh A.
Câu 40: Tại một siêu thị điện máy, anh T phát hiện M đang móc túi của chị Q, anh T liền xơng ra
bắt giữ M sau đó áp giải M đến chỗ bảo vệ siêu thị. Đi được một đoạn, M bất ngờ giật mạnh tay
định tẩu thốt nhưng anh T đã nhanh chóng giữ lại được, đồng thời ngáng chân khiến M bị ngã
gãy tay. Bực tức anh T đã nhờ người quay video phát trực tiếp trên facebook về quá trình áp giải
M đến chỗ bảo vệ siêu thị. Anh T đã không vi phạm quyền nào sau đây của công dân?
A. Bất khả xâm phạm về danh tính.

B. Bất khả xâm phạm về thân thể.
C. Được pháp luật bảo hộ về sức khỏe.
D. Được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm.
-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------


KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2022
Bài thi: TỔ HỢP KHOA HỌC XÃ HỘI
Môn thi thành phần: GIÁO DỤC CƠNG DÂN
(Thời gian làm bài: 50 phút, khơng kể thời gian phát đề)
Mã đề thi 132
Họ, tên thí sinh:…………………………………………………….
Số báo danh: ……………………………………………………….
Câu 1: Bị can/bị cáo là người có hành vi vi phạm pháp luật nào dưới đây?
A. Hình sự.
B. Dân sự.
C. Hành chính.
D. Kỉ luật.
Câu 2: Biết tin anh H chồng mình đang bị anh K là cán bộ lâm nghiệp bắt giam tại một hạt kiểm
lâm về tội tổ chức phá rừng trái phép nhưng vì đang nằm viện nên ba ngày sau chị P mới đến
thăm chồng. Chứng kiến cảnh anh K đánh đập chồng, chị P đã xúc phạm anh K nên bị đồng
nghiệp của anh K là anh M giam vào nhà kho. Hai ngày sau, khi đi công tác về, ông Q là Hạt
trưởng hạt kiểm lâm mới biết chuyện và báo cho cơ quan cơng an thì chị P mới được thả. Những
ai dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?
A. Anh K, anh M và anh H.
B. Anh K, anh M và ông Q.
C. Anh K và anh M.
D. Anh M và ông Q.

Câu 3: Quyền dân chủ nào dưới đây được thực hiện trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội?
A. Bầu cử.
B. Ứng cử.
C. Tham gia quản lí nhà nước và xã hội. D. Khiếu nại, tố cáo.
Câu 4: Phát hiện anh Q lấy trộm xe máy, anh T đã bắt trói rồi giải anh Q đi khắp làng để cho mọi
người cùng biết. Nhằm gây sức ép để anh mình được thả, anh E là em trai của anh Q đe dọa đốt
nhà anh T. Anh P là sinh viên đã ghi hình tồn bộ sự việc rồi đưa lên mạng xã hội khiến gia đình
anh Q rất xấu hổ. Những ai dưới đây vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân
phẩm của công dân?
A. Anh T, anh P và anh Q.
B. Anh T và anh E.
C. Anh T và anh P.
D. Anh T, anh Q và anh E.
Câu 5: Anh S, anh V, anh L là công nhân nhà máy X cùng đi ăn nhậu sau khi tan làm. Khi ra về,
Anh S và L điều khiển hai xe máy về cùng đường. Vì uống nhiều rượu, anh S và L vừa điều
khiển xe tốc độ cao, vừa chạy xe lạng lách. Bị mất lái, anh S đã đâm xe vào ông K đang dừng xe
ở lòng đường. Những ai dưới đây vi phạm pháp luật?
A. Anh S, anh V và ông K.
B. Anh S, anh L, anh V và ông K.
C. Anh S, Anh L và ông K.
D. Anh S, anh V, và anh L.
Câu 6: Việc nhà nước cấp phát miễn phí thẻ bảo hiểm y tế cho người nghèo là tạo điều kiện để
công dân hưởng quyền được phát triển ở nội dung nào dưới đây?
A. Cung cấp thơng tin.
B. Chăm sóc sức khỏe.
C. Hưởng cứu trợ xã hội.
D. Lựa chọn dịch vụ y tế.
Câu 7: Nếu giá cả của hàng hóa trên thị trường không đổi, dưới tác động của quy luật giá trị,
trường hợp nào dưới đây người sản xuất có lãi ?
A. Lượng giá trị của một hàng hóa giảm xuống. B. Giá trị trao đổi của hàng hóa giảm xuống.

C. Lượng giá trị của một hàng hóa tăng lên.
D. Giá trị trao đổi của hàng hóa tăng
lên.


Câu 8: Việc khám xét chỗ ở của công dân phải tuân theo đúng
A. khả năng của người quản lí.
B. nguyện vọng của nhà chức trách.
C. tính chất, mức độ của vi phạm.
D. trình tự, thủ tục của pháp luật.
Câu 9: Bếp ăn của bà X kí kết hợp đồng cung cấp bữa trưa cho công nhân nhà máy Q. Dù biết
nguyên liệu do ông K cung cấp đã sử dụng hóa chất ngâm tẩy, khơng đảm bảo chất lượng nhưng
vì lợi nhuận, thấy giá cả rẻ, bà X nhập nguyên liệu của ông K để chế biến. Sau bữa ăn trưa, nhiều
công nhân bị ngộ độc, phải nhập viện. Do nhận của bà X 20 triệu đồng nên trưởng đồn thanh tra
là ơng N chỉ xử phạt ơng K. Những ai dưới đây vi phạm bình đẳng trong kinh doanh?
A. Bà X, ông K.
B. Bà X, giám đốc nhà máy Q, ông K và ông
N.
C. Bà X, ông K và ơng N.
D. Ơng K và ơng N.
Câu 10: Mối quan hệ tác động lẫn nhau giữa người bán với người mua hay giữa những người
sản xuất với những người tiêu dùng diễn ra trên thị trường để xác định giá cả và số lượng hàng
hóa, dịch vụ là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
A. Cạnh tranh.
B. Quan hệ cung - cầu.
C. Cầu.
D. Tiền tệ.
Câu 11: Giao kết hợp đồng giữa người sử dụng lao động và người lao động được thực hiện theo
nguyên tắc nào dưới đây?
A. Dân chủ.

B. Tơn trọng.
C. Phổ thơng.
D. Tự nguyện.
Câu 12: Hình thức tín ngưỡng có tổ chức với những quan niệm giáo lí và hình thức nghi lễ thể
hiện sự sùng bái tín ngưỡng ấy là nội dung của khái niệm
A. tín ngưỡng.
B. tơn giáo.
C. phong tục.
D. hủ tục.
Câu 13: Trong quá trình bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân các cấp, sau khi có lời nhờ anh H
nhân viên dưới quyền bỏ phiếu cho chị gái mình, giám đốc T ln đứng cạnh theo dõi, giám sát.
Vì mang ơn giám đốc, anh H buộc phải đồng ý. Giám đốc T không thực hiện đúng nguyên tắc
bầu cử nào dưới đây?
A. Bình đẳng.
B. Trực tiếp.
C. Bỏ phiếu kín.
D. Phổ thơng.
Câu 14: Khoản 1, điều 7, Luật bình đẳng giới quy định: “Bảo đảm bình đẳng giới trong mọi lĩnh
vực chính trị, kinh tế, văn hố, xã hội và gia đình; hỗ trợ và tạo điều kiện cho nam, nữ phát huy
khả năng, có cơ hội như nhau để tham gia vào quá trình phát triển và thụ hưởng thành quả của sự
phát triển.” Quy định trên đây thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính qui phạm phổ biến.
B. Tính quyền lực bắt buộc chung.
C. Tính truyền thống.
D. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
Câu 15: Chị V bị Giám đốc kỉ luật với hình thức “chuyển công tác khác”. Khi cho rằng quyết
định của Giám đốc công ty là trái pháp luật, xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của bản thân,
chị V cần sử dụng quyền nào dưới đây để khôi phục lại quyền lợi của mình?
A. Quyền bình đẳng.
B. Quyền khiếu nại.

C. Quyền tự do ngôn luận.
D. Quyền tố cáo.
Câu 16: Khi nhận được đơn tố cáo, cơ quan có thẩm quyền
A. xác minh và ra quyết định về nội dung tố cáo.
B. chuyển hồ sơ đến Viện kiểm sát theo quy định của pháp luật.
C. chuyển hồ sơ đến Tòa án theo quy định của pháp luật.
D. chuyển hồ sơ đến thủ trưởng cấp trên trực tiếp.


Câu 17: Do khơng được cán bộ chính quyền địa phương cho mượn xuồng cứu hộ đang sử dụng
để đưa cụ bà bị liệt đi sơ tán trong đợt lũ 2020 tại thành phố Hà Tĩnh, ông L (42 tuổi) đã lấy dao
trong bếp, chém nhiều nhát, làm thủng xuồng. Cơng an đã phải bố trí xuồng khác đưa người dân
đi tránh lũ an tồn. Trong trường hợp này, ơng L đã có hành vi vi phạm pháp luật nào dưới đây?
A. Vi phạm kỉ luật.
B. Vi phạm dân sự.
C. Vi phạm hành chính.
D. Vi phạm hình sự.
Câu 18: Theo quy định của pháp luật, quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực chính trị
được thể hiện thơng qua việc công dân được tham gia
A. phát triển kinh tế địa phương.
B. quản lý nhà nước và xã hội.
C. bảo vệ ngôn ngữ vùng miền.
D. tôn tạo các di sản văn hóa.
Câu 19: Do khơng đủ điều kiện để theo học đại học sau khi tốt nghiệp THPT, nên H đã lựa chọn
hệ vừa học vừa làm. Trong trường hợp này, H đã thực hiện quyền học tập nào dưới đây?
A. Quyền kết hợp lao động và học tập.
B. Quyền được sáng tạo và học tập.
C. Học thường xuyên, học suốt đời.
D. Quyền được phát triển.
Câu 20: Người gây thù hằn, kì thị, chia rẽ dân tộc, xâm phạm quyền bình đẳng trong cộng đồng

dân tộc thuộc loại vi phạm pháp luật nào dưới đây?
A. Hình sự.
B. Hành chính.
C. Dân sự.
D. Kỉ luật.
Câu 21: Hiến pháp năm 2013 của Nhà nước ta quy định: Không ai bị bắt nếu khơng có quyết
định của Tịa án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội
A. đặc biệt nguy hiểm.
B. nghiêm trọng.
C. đặc biệt nghiêm trọng.
D. quả tang.
Câu 22: Hành vi vi phạm pháp luật nào dưới đây phải chịu trách nhiệm pháp lí thực hiện nghĩa
vụ do hai bên thỏa thuận?
A. Vi phạm dân sự.
B. Vi phạm kỉ luật.
C. Vi phạm hình sự.
D. Vi phạm hành chính.
Câu 23: Các cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp
luật quy định phải làm là
A. áp dụng pháp luật.
B. sử dụng pháp luật.
C. thi hành pháp luật.
D. tuân thủ pháp luật.
Câu 24: Theo quy định của pháp luật, vợ chồng cùng bàn bạc và quyết định mua nhà gần nơi
làm việc của vợ là bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ
A. kinh doanh.
B. gia đình.
C. nhân thân.
D. tài sản.
Câu 25: Ngày 20/04/2021 anh G đến Chi cục thuế số 2 nộp thuế quý I/2021 cho công ty. Trong

trường hợp này, anh G đã sử dụng chức năng nào dưới đây của tiền tệ?
A. Thước đo giá trị.
B. Phương tiện lưu thông.
C. Tiền tệ thế giới.
D. Phương tiện thanh tốn.
Câu 26: Trong q trình sản xuất, một trong những yếu tố cấu thành tư liệu lao động là
A. sức lao động.
B. kết cấu hạ tầng.
C. kiến trúc thượng tầng.
D. đội ngũ nhân công.
Câu 27: Quyền nào dưới đây là quyền tự do cơ bản nhất của công dân?
A. Bất khả xâm phạm về thân thể.
B. Bất khả xâm phạm về chỗ ở.
C. Được pháp luật bảo hộ về sức khỏe, tính mạng.D. Bình đẳng trong hơn nhân và gia đình.
Câu 28: Người lao động thực hiện quy định đảm bảo an toàn lao động tại nơi làm việc là bình
đẳng trước pháp luật về


A. quan hệ kinh tế.
B. trách nhiệm pháp lí.
C. quyền công dân.
D. nghĩa vụ công dân.
Câu 29: Nhằm phát hiện, ngăn chặn những việc làm trái pháp luật, xâm hại đến lợi ích của nhà
nước, tổ chức, cá nhân là mục đích thực hiện quyền
A. khiếu nại.
B. kiến nghị.
C. đề xuất.
D. tố cáo.
Câu 30: Ở phạm vi cơ sở, quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân không được
thực hiện theo cơ chế

A. dân bàn.
B. dân kiểm tra.
C. dân quản lí.
D. dân biết.
Câu 31: Đặc trưng tạo nên giá trị cơng bằng, bình đẳng của pháp luật là
A. tính xác định chặt chẽ về hình thức.
B. tính quy phạm phổ biến.
C. tính quyền lực, bắt buộc chung.
D. tính xác định chặt chẽ về nội dung.
Câu 32: Mặt trận tổ quốc giới thiệu ứng cử viên về nơi cư trú để lấy ý kiến của
A. chính quyền cơ sở.
B. Hội đồng nhân dân.
C. Hội nghị cử tri.
D. khu dân cư.
Câu 33: Người từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi khơng phải chịu trách nhiệm hình sự về loại tội phạm
nào dưới đây?
A. Đặc biệt nghiêm trọng lỗi cố ý.
B. Đặc biệt nghiêm trọng lỗi vô ý.
C. Rất nghiêm trọng lỗi cố ý.
D. Rất nghiêm trọng lỗi vô ý.
Câu 34: Được anh P cung cấp bằng chứng về việc chị T là Trưởng phịng tài chính kế toán dùng
tiền của cơ quan cho vay nặng lãi theo sự chỉ đạo của ông K Giám đốc sở X, anh N là Chánh văn
phịng sở X dọa sẽ cơng bố chuyện này với mọi người. Biết chuyện, ông K đã kí quyết định điều
chuyển anh N sang làm văn thư một bộ phận khác cịn chị T cố tình gạt anh N ra khỏi danh sách
được nâng lương đúng thời hạn. Những ai dưới đây là đối tượng vừa bị khiếu nại vừa bị tố cáo?
A. Chị T, ông K và anh N.
B. Chị T, ông K, anh P và anh N.
C. Chị T và ông K.
D. Chị T, ông K và anh P.
Câu 35: Theo quy định của pháp luật, thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân, được Nhà nước và

mọi người
A. kiểm soát nội dung.
B. đăng kiểm chất lượng.
C. xác nhận tư pháp.
D. đảm bảo bí mật.
Câu 36: Nhà nước áp dụng chính sách chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ em là tạo điều kiện để
các em hưởng quyền được
tham vấn.
B. giám định.
C. phát triển.
D. tự quyết.
Câu 37: Chị H thuê anh S sao chép công thức chiết xuất tinh dầu đang trong thời gian chờ cấp
bằng độc quyền sáng chế của anh K. Tuy nhiên, anh S đã bán công thức vừa sao chép được cho
chị M vì chị M trả giá cao hơn. Sau đó, chị M nhận mình là tác giả của công thức chiết xuất tinh
dầu trên rồi gửi tham dự cuộc thi sáng tạo. Những ai dưới đây vi phạm quyền sáng tạo của công
dân?
A. Anh S và chị M.
B. Anh S, chị M và chị H.
C. Chị H và anh S.
D. Anh K, chị M và chị H.
Câu 38: Nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển các lĩnh vực xã hội không được thể hiện ở
việc
A. thực hiện xóa đói, giảm nghèo.
B. chăm sóc sức khỏe ban đầu.
C. phòng, chống tệ nạn xã hội.
D. công khai tỉ lệ lạm phát.


Câu 39: Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực trách nhiệm
pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ

A. chính trị.
B. xã hội.
C. đạo đức.
D. pháp luật.
Câu 40: Khi được yêu cầu đi cách ly tập trung do là đối tượng F1, trực tiếp tiếp xúc với bệnh
nhân Covid 19, bà L (44 tuổi) đã khóa cửa, cố thủ trên tầng 3 nhà riêng chống đối. Lực lượng
chức năng đã phải dùng xe nâng để tiếp cận hiện trường, sau đó khống chế và đưa đi cách ly.
Trong trường hợp này, bà L phải chịu trách nhiệm
A. dân sự.
B. hành chính.
C. hình sự.
D. kỉ luật.
----------- HẾT ----------


ĐỀ THAM KHẢO THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2022

Đề thi có 4 trang

Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI
Mơn thi thành phần: GIÁO DỤC CÔNG DÂN
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 81: Sự tác động của con người vào tự nhiên biến đổi các yếu tố tự nhiên để tạo ra
sản phẩm phù hợp với nhu cầu của mình gọi là
A. sản xuất của cải vật chất.
B. quá trình sản xuất.
C. thỏa mãn nhu cầu.
D. sản xuất kinh tế
Câu 82: Trong sản xuất và lưu thơng hàng hóa, nội dung nào dưới đây khơng phản ánh

tác động của quy luật giá trị?
A. Điều tiết sản xuất và lưu thơng hàng hố.
B. Phân hố giàu – nghèo giữa người sản xuất
C. Tăng năng suất lao động xã hội.
D. Quản lý sản xuất và lưu thông.
Câu 83: Luật hơn nhân gia đình quy định điều kiện kết hôn giữa nam và nữ áp dụng cho
tất cả mọi người, khơng có ngoại lệ phản ánh đặc trưng cơ bản nào của pháp luật?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
C. Tính xác định chặt chẽ về nội dung.
D. Tính quyền lực, bắt buộc chung .
Câu 84: Ở hình thức thực hiện pháp luật nào thì chủ thể có thể thực hiện hoặc khơng thực
hiện quyền được pháp luậtcho phép theo ý chí của mình mà khơng bị ép buộc phải thực hiện?
A. Tuân thủ pháp luật. B. Thi hành pháp luật. C. Sử dụng pháp luật. D. Áp dụng pháp
luật.
Câu 85: Hành vi gây nguy hiểm cho xã hội được quy định tại bộ luật hình sự là vi phạm
A. kỷ luật.
B. dân sự.
C. hành chính.
D. hình sự.
Câu 86: Vi phạm pháp luật là do người có năng lực pháp lý, có lỗi thực hiện. Dấu hiệu
nào còn thiếu để xác định hành vi vi phạm pháp luật?
A. Có tri thức thức thực hiện.
B. Hành vi trái pháp luật.
C. Có ý chí thực hiện.
D. Có khả năng gánh thực hiện.
Câu 87: Nội dung nào sau đây thể hiện quy định của pháp luật về sự bình đẳng của cơng
dân trong việc thực hiện nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội ?
A. Tự chuyển quyền nhân thân
B. Nộp thuế theo quy định.

C. Chia sẻ bí quyết gia truyền.
D. Cơng khai gia phả dòng họ.
Câu 88: Việc dùng tài sản chung để đầu tư kinh doanh khi có sự bàn bạc, thỏa thuận giữa
vợ và chồng thể hiện nội dung quyền bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ
A. nhân thân.
B. tài sản.
C. giao dịch.
D. giám hộ.
Câu 89: Cơng dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động được thể hiện thông qua
A. thực hiện nghĩa vụ lao động.
B. kí hợp đồng lao động.
C. tìm kiếm việc làm.
D. sử dụng lao động.
Câu 90: Theo quy định của pháp luật, quyền bình đẳng trong kinh doanh thể hiện ở việc
mọi doanh nghiệp đều được
A. mở rộng quy mô sản xuất.
B. chủ động lừa dối khách hàng.
C. phê duyệt ngân sách quốc gia.
D. tự do kinh doanh mọi ngành nghề.


Câu 91: Các dân tộc được bình đẳng hưởng thụ một nền giáo dục, tạo điều kiện để các
dân tộc khác nhau đều được bình đẳng về cơ hội học tập là thể hiện bình đẳng giữa các
dân tộc về
A. kinh tế.
B. văn hóa.
C. chính trị.
D. giáo dục.
Câu 92: Bắt người trái pháp luật là xâm phạm đến quyền nào sau đây của công dân?
A. bất khả xâm phạm thân thể của cơng dân.

B. bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân.
C. bắt người hợp pháp của công dân.
D. bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
Câu 93: Cơng dân có thể thực hiện quyền tự do ngôn luận bằng cách phát biểu ý kiến
nhằm xây dựng cơ quan, trường học, địa phương mình
A. ở những nơi có người tụ tập.
B. trong các cuộc họp của cơ quan.
C. ở những nơi công cộng.
D. ở bất cứ nơi nào.
Câu 94: Tự tiện vào nhà của người khác là vi phạm quyền bất khả xâm phạm về
A. nơi cư trú.
B. tự do cá nhân.
C. nơi làm việc.
D. bí mật đời tư.
Câu 95: Vì bị sốt nên sau khi lựa chọn kỹ danh sách ứng cử viên, anh K đã nhờ đồng
nghiệp bỏ phiếu bầu hộ mình. Anh K đã không thực hiện đúng nguyên tắc bầu cử nào
dưới đây?
A. Phổ thông.
B. Tập trung.
C. Dân chủ.
D. Trực tiếp.
Câu 96: Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội gắn liền với việc thực hiện hình thức
dân chủ
A. gián tiếp.
B. tập trung.
C. trực tiếp.
D. đại diện.
Câu 97: Công dân báo cho cơ quan có thẩm quyền về hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt
hại đến lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức là thực hiện quyền
A. khiếu nại.

B. truy tố.
C. tố cáo.
D. bãi nại.
Câu 98: Học thường xuyên, học suốt đời nghĩa là công dân được học bằng
A. các phương tiện hiện đại.
B. những cách thức thống nhất.
C. nhiều hình thức khác nhau.
D. những sở thích của mình.
Câu 99: Theo quy định của pháp luật, một trong những nội dung của quyền được phát
triển là mọi cơng dân đều được
A. thanh tốn phụ cấp thâm niên.
B. tham gia hoạt động văn hóa.
C. phân bổ ngân sách quốc gia.
D. phê duyệt vay vốn ưu đãi.
Câu 100: Xóa đói, giảm nghèo cho nhân dân là nội dung cơ bản của pháp luật về
A. bảo vệ quốc phịng, an ninh.
B. bảo vệ mơi trường.
C. phát triển các lĩnh vực xã hội.
D. phát triển kinh tế.
Câu 101: Vợ chồng chị C đã trả cho công ty M 800 triệu đồng để mua một căn hộ trong
khu đô thị Y. Trong trường hợp này, chức năng nào dưới đây của tiền tệ đã được thực
hiện?
A. Thước đo giá trị.
B. Phương tiện lưu thông.
C. Phương tiện cất trữ.
D. Phương tiện thanh toán.
Câu 102: Việc nhiều chủ sản xuất và kinh doanh hàng giả là phản ánh mặt hạn chế nào
dưới đây của cạnh tranh?
A. Đầu cơ tích trữ gây rối loạn thị trường
B. Sử dụng những thủ đoạn phi pháp.

C. Làm cho mơi trường suy thối.
D. Triệt tiêu động lực sản xuất kinh doanh.


Câu 103: Anh A viết bài kêu gọi mọi người tích cực tham gia cấp đổi căn cước cơng dân.
Anh A đã thực hiện pháp luật theo hình thức nào sau đây?
A. Sử dụng pháp luật.
B. Áp dụng pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật.
D. Thi hành pháp luật.
Câu 104: Người có đủ năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện hành vi nào sau đây là vi
phạm pháp luật hình sự?
A. Từ chối di sản thừa kế.
B. Tham gia lễ hội truyền thống.
C. Giúp đỡ từ nhân trốn trại.
D. Định vị sai địa điểm giao hàng.
Câu 105: Theo quy định của pháp luật, quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực
chính trị thể hiện ở việc các dân tộc trong cộng đồng dân tộc Việt Nam đều có quyền
A. tham gia quản lý nhà nước và xã hội.
B. hỗ trợ chi phí học tập đại học.
C. khám chữa bệnh theo quy định .
D. tham gia phát triển du lịch cộng đồng.
Câu 106: Theo quy định của pháp luật, công dân vi phạm quyền bất khả xâm phạm về
thân thể khi
A. giam, giữ người trái pháp luật.
B. giám hộ trẻ vị thành niên.
C. tìm kiếm tù nhân trốn trại.
D. theo dõi tội phạm nguy hiểm.
Câu 107: Theo quy định của pháp luật, thư tín, điện thoại, điện tín của công dân được cơ
quan chức năng

A. chủ động thu thập và lưu trữ
B. bảo đảm an tồn và bí mật.
C. thực hiện in ấn và phân loại.
D. tiến hành sao kê và cất giữ.
Câu 108: Tại thời điểm bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, công dân vi phạm
nguyên tắc bầu cử trong trường hợp nào sau đây?
A. Nghiên cứu lý lịch ứng cử viên.
B. Giám sát hoạt động bầu cử.
C. Kiểm tra niêm phong thùng phiếu.
D. Bỏ phiếu thay cử tri vắng mặt.
Câu 109: Theo quy định của pháp luật, cơng dân có thể thực hiện quyền tố cáo trong
trường hợp nào sau đây?
A. Bị truy thu thuế chưa thỏa đáng.
B. Phát hiện việc khai thác cát trái phép.
C. Nhận quyết định điều chuyển công tác.
D. Phải kê khai tài sản cá nhân.
Câu 110: Công dân vi phạm quyền sáng tạo trong trường hợp nào sau đây?
A. Tham khảo tác phẩm báo chí
B. Làm giả nhãn hiệu hàng hóa.
C. Chia sẻ kinh nghiệm quản lí
D. Sử dụng nguyên liệu hữu cơ
Câu 111: Căn vào các quy định của pháp luật về người có thu nhập cao nên ca sĩ X đã
chủ động đến cơ quan thuế nộp thuế thu nhập cá nhân. Việc làm của ca sĩ X đã thể hiện
hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
C. Tính xác định chặt chẽ về nội dung.
D. Tính quyền lực, bắt buộc chung .
Câu 112: Trong thời gian chờ quyết định li hôn với vợ là bà C, chủ một tiệm tạp hóa, cán
bộ sở X là ông A đã sống chung như vợ chồng với nhân viên dưới quyền là chị S. Biết

chuyện, bà C đã ép buộc con gái mình là chị D, sinh viên đại học, đến sở X lăng nhục,
xúc phạm chị S. Ông A và chị S đồng thời phải chịu những loại trách nhiệm pháp lý nào
dưới đây?
A. Hành chính và hình sự.
B. Dân sự và hành chính.
C. Hình sự và dân sự.
D. Hành chính và kỉ luật.
Câu 113: Được anh L hối lộ cho một khoản tiền, ông H chủ tịch mặt trận xã X đã đưa
anh L vào danh sách ứng cử hội đồng nhân dân xã. Đồng thời loại anh T một thanh niên
người dân tộc thiểu số vừa tốt nghiệp đại học với lý do anh T là người dân tộc thiểu số lại


tốt nghiệp đại học theo chế độ cử tuyển. Anh H chưa được đảm bảo quyền bình đẳng giữa
các dân tộc trên lĩnh vực nào dưới đây?
A. Kinh tế.
B. Chính trị.
C. Tơn giáo.
D. Văn hóa.
Câu 114: Giám đốc một cơng ty tổ chức sự kiện là anh M yêu cầu nhân viên là anh S
khống chế và giữ khách hàng là anh Q tại nhà kho do anh Q có hành vi gây rối. Sau hai
ngày tìm kiếm, vợ anh Q là chị T phát hiện anh bị giam ở công ty này nên nhờ anh B đến
giải cứu chồng. Vì anh S khơng đồng ý thả anh Q nên anh B đã đánh khiến anh S bị gãy
tay. Anh M và anh S đã vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?
A. Bất khả xâm phạm về thân thể,
B. Được pháp luật bảo hộ về quan điểm.
C. Được pháp luật bảo hộ về tài sàn.
D. Bất khả xâm phạm về chỗ ở.
Câu 115: Tại một điểm bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, khi chị T chuẩn bị
viết phiếu bầu giúp cụ Q là người khơng biết chữ thì có điện thoại gọi đến nên chị T đã
nhờ chị M và được chị M đồng ý viết phiếu bầu cho cụ Q. Phát hiện chị M đã giấu cụ Q

viết nội dung phiếu bầu của cụ theo ý của chị, anh B đã yêu cầu chị M sửa lại phiếu bầu
dó. Tuy nhiên, chị M từ chối đồng thời bỏ phiếu bầu của cụ Q vào hòm phiếu. Anh B và
chị M cùng vi phạm nguyên tắc bầu cử nào dưới đây?
A. Bình đẳng.
B. Phổ thơng.
C. Bỏ phiếu kín.
D. Trực tiếp.
Câu 116: Được anh L cho xem bản thảo đề tài tốt nghiệp thạc sỹ của em mình, thấy đề tài
có nhiều nội dung tương đồng với đề tài mà mình đang hướng dẫn sinh viên nên anh H đã
đề nghị được mượn cuốn bản thảo này để tham khảo. Sau đó anh H đã yêu cầu sinh
viêvieensao chép lại một phần đề tài thành đề tài của mình. Anh H và sinh viên T cùng vi
phạm quyền nào dưới đây?
A. Quyền lao động .
B. Quyền học tập.
C. Quyền được phát triển.
D. Quyền tác giả.
Câu 117: Là hàng xóm nhưng quan hệ giữa gia đình bà Q và bà T không được tốt. Được
biết gia đình bà T có ni được đàn gà lớn và đang có ý định bán để lấy tiền tiêu tết. Vơ
tình phát hiện gia đình bà T có việc phải về quê lên muộn, anh L con trai bà Q rủ bạn là
anh B lẻn vào và bí mật bỏ thuốc chuột vào thức ăn của đàn gà, đến sáng hôm sau đàn gà
nằm chết la liệt. Nghi ngờ gia đình bà Q, bà T thuê anh V sang đập phá đồ đạt nhà bà Q
và đánh anh L phải đi cấp cứu. Những ai dưới đây đã vi phạm pháp luật?
A. Anh L, anh V và bà T
B. Anh L, anh V và bà Q.
C. Anh B, anh V, anh L và bà T
D. Bà Q, bà T và anh V
Câu 118: Hai cửa hàng đồ chơi trẻ em của anh H và chị G cùng bày bán nhiều mặt hàng
bị cấm nhưng khi bị kiểm tra, ông S là người đứng đầu cơ quan chức năng chỉ ký quyết
định xử phạt cửa hàng của anh H, còn bỏ qua cửa hàng của chị G do trước đó ơng S đã
được em của G là anh Y đặt vấn đề giúp đỡ. Theo qui định của pháp luật, những ai dưới

đây vi phạm nội dung bình đẳng trong kinh doanh?
A. Anh H và chị G và ông S.
B. Chị G, anh Y và H.
C. Anh H, Y và ông S.
D. Anh Y, ông S và chị G.
Câu 119: Cho rằng ơng T đã cố ý dàn xếp để mình bị giám đốc kỷ luật và cho thôi việc,
K đã tố cáo ông T với lý do bịa đặt, rằng ơng T có quan hệ bất chính với chị Y. Thấy vậy,
con ông T là G đã nhờ P và N đến nói chuyện với K nhưng khơng được. Do thiếu kiềm
chế nên N đã chửi bới vợ anh K, còn P đã đánh anh K bị thương phải nhập viện. Chứng
kiến cảnh xơ xát đó, chị Q liền quay phim và tung lên mạng với nội dung ông T thuê
người đánh chồng mình để xiết nợ nhằm hạ uy tín của ơng T. Những ai đã vi phạm quyền
được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm của cơng dân?
A. Ơng T, anh P, N và anh K.
B. Anh K, anh N và chị Q.


C. Anh K, N và anh P.
D. Chị Q, ông T, anh K và N.
Câu 120: Ông B giám đốc sở X kí quyết định điều chuyển chị A nhân viên đến công tác
ở một đơn vị xa nhà dù chị đang ni con nhỏ vì nghi ngờ chị A biết việc mình sử dụng
bằng đại học giả. Trên đường đi làm, chị A điều khiển xe mô tô vượt đèn đỏ nên bị anh C
là cảnh sát giao thông yêu cầu đưa cho anh một triệu đồng. Bị chị A từ chối, anh C lập
biên bản xử phạt thêm lỗi mà chị không vi phạm. Bức xúc, chị A th anh D viết bài nói
xấu anh C và ơng B trên mạng xã hội. Những ai dưới đây là đối tượng vừa bị tố cáo vừa
bị khiếu nại?
A. Ông B, anh C và anh D.
B. Chị A và anh D.
C. Ông B và anh C.
D. Ông B, anh C và chị A.



ĐỀ THI THỬ KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2022
Mơn thi: GIÁO DỤC CÔNG DÂN
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1. Pháp luật do nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện bằng
A. chủ trương của nhà nước.

B. quyền lực nhà nước.

C. chính sách của nhà nước.

D. uy tín của nhà nước.

Câu 2. Tuân thủ pháp luật là các cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật
A. không cho phép làm. B. không cấm.

C. qui định phải làm.

D. cấm.

Câu 3. Thực hiện pháp luật không phải là nội dung nào dưới đây?
A. Làm những việc mà pháp luật cho phép làm.
B. Không làm những việc mà pháp luật cấm.
C. Làm những việc mà pháp luật quy định phải làm.
D. Làm những việc mà pháp luật cấm.
Câu 4. Sử dụng pháp luật được hiểu là công dân sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm
những gì mà pháp luật
A. khơng cho phép làm. B. cho phép làm.


C. quy định phải làm.

D. quy định cấm

làm.
Câu 5. Vi phạm pháp luật có dấu hiệu nào dưới đây?
A. Hạn chế của người vi phạm.

B. Người vi phạm phải có lỗi.

C. Người vi phạm có khuyết điểm.

D. Yếu kém của người vi phạm.

Câu 6. Anh A đi xe máy không đội mũ bảo hiểm, vượt quá tốc độ cho phép bị cảnh sát giao
thông yêu cầu dừng xe, lập biên bản phạt tiền. Đó là hình thức thực hiện pháp luật nào của cảnh
sát giao thông?
A. Áp dụng pháp luật.

B. Thi hành pháp luật.

C. Tuân thủ pháp luật.

D. Sử dụng pháp

luật.
Câu 7. Công dân không tham gia vào việc buôn bán, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng ma túy là
A. thi hành pháp luật.

B. áp dụng pháp luật.


C. tuân thủ pháp luật.

D. sử dụng pháp

luật.
Câu 8. A được thuê nấu ăn cho một đám cưới ở huyện B, để giảm chi phí mua thực phẩm, A đã
sử dụng thực phẩm ôi thiu, kém chất lượng và bia, rượu giả để phục vụ đám cưới. Kết quả, có
nhiều người bị ngộ độc phải đi cấp cứu. Hành vi của A đã vi phạm pháp luật


A. kỉ luật.

B. dân sự.

C. hình sự.

D. hành chính.

Câu 9. Bạn A đạt giải Nhất học sinh giỏi Quốc gia và đủ tiêu chuẩn để được tuyển thẳng vào một
số trường đại học của Việt Nam, nhưng bạn A đã không học tại Việt Nam mà đã đi Mỹ du học vì
xin được một suất học bổng tồn phần. Việc bạn A không học trong nước mà đi du học là bạn A
đã sử dụng hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?
A. Thi hành pháp luật.

B. Tuân thủ pháp luật.

C. Áp dụng pháp luật.

D. Sử dụng pháp


luật.
Câu 10. Vào dịp cuối năm A rủ B đi vận chuyển thuê pháo nổ cho chủ hàng. B đã không đồng ý
với A vì biết rằng đó là hành vi vi phạm pháp luật. Việc làm của B là hình thức thực hiện pháp
luật nào sau đây?
A. Tuân thủ pháp luật.

B. Sử dụng pháp luật.

C. Áp dụng pháp luật.

D.

Thi

hành

pháp luật.
Câu 11. Anh Đ xây nhà trên phần đất nhà mình nhưng làm ảnh hưởng dẫn đến vách tường nhà
chị H bị nứt nghiêm trọng. Nhận định nào dưới đây là đúng trong trường hợp này?
A. Anh Đ thực hiện đúng pháp luật do xây nhà trên đất của mình.
B. Anh Đ phải chịu trách nhiệm hành chính vì đã xâm phạm đến tài sản của chị H.
C. Anh Đ xâm phạm quan hệ tài sản nên phải chịu trách nhiệm dân sự.
D. Anh Đ phải chịu trách nhiệm hình sự và phải bồi thường cho chị H.
Câu 12. Đang thực hiện hợp đồng giao dịch chứng khốn, Cơng ty Z đột nhiên dừng thực hiện
hợp đồng mà khơng có lý do chính đáng, nên đã gây thiệt hại choCơng ty L. Hành vi của Công ty
Z là hành vi vi phạm pháp luật nào dưới đây?
A. Hành chính.

B. Kỷ luật.


C. Hình sự.

D. Dân sự.

Câu 13. Quyền và nghĩa vụ của công dân được quy định trong văn bản nào?
A. Hiến pháp và luật.

B. Văn kiện các kì Đại hội Đảng.

C. Các thông tư, nghị định, nghị quyết.

D. Điều lệ của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Câu 14. Nhà nước không ngừng đổi mới, hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với từng thời kì
nhất định, làm cơ sở pháp lí cho việc xử lí mọi hành vi xâm hại quyền và lợi ích của cơng dân
của Nhà nước và xã hội nhằm mục đích gì?
A. Đảm bảo cho mọi cơng dân bình đẳng về trách nhiệm hình sự.
B. Đảm bảo cho mọi cơng dân bình đẳng về trách nhiệm hành chính.
C. Đảm bảo cho mọi cơng dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí.
D. Đảm bảo cho mọi cơng dân bình đẳng về quyền tự do.
Câu 15. Phát biểu nào dưới đây khơng thuộc nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh?


A. Mọi doanh nghiệp đều bình đẳng về quyền chủ động mở rộng quy mô và ngành nghề kinh
doanh.
B. Mọi cá nhân đều có quyền đăng kí kinh doanh ngành, nghề mà mình thích.
C. Mọi doanh nghiệp đều có quyền tự chủ đăng kí kinh doanh trong những ngành nghề mà
pháp luật khơng cấm.
D. Mọi cơng dân đều có quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh.

Câu 16. Công dân được tự do sử dụng sức lao động của mình trong việc tìm kiếm, lựa chọn việc
làm là nội dung thuộc
A. cơng dân bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động.
B. cơng dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động.
C. nghĩa vụ của người lao động.
D. bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ.
Câu 17. Người đủ tuổi lao động theo quy định của Bộ luật Lao động là người
A. từ đủ 14 tuổi trở lên.

B. từ đủ 16 tuổi trở lên.

C. từ đủ 18 tuổi trở lên.

D. từ đủ 15 tuổi

trở lên.
Câu 18. A vừa tốt nghiệp Cao đẳng và chưa xin được việc. Bố A bắt A đi làm công nhân nếu
khơng sẽ đuổi khỏi nhà. Mặc dù khơng thích cơng việc này nhưng A vẫn phải chấp nhận. Việc
làm của bố A đã vi phạm vào quyền bình đẳng nào của công dân trong lao động?
A. Trong tuyển dụng lao động.

B. Trong giao kết hợp đồng lao động.

C. Người lao động và người sử dụng lao động.

D. Tự do lựa chọn việc làm.

Câu 19. Hiện nay nhu cầu về nhà chung cư cao cấp ngày càng lớn nên tập đoàn V đã mở rộng
quy mô xây dựng để cung ứng nhiều căn hộ ra thị trường. Tập đoàn V đã thực hiện quyền nào
trong kinh doanh?

A. Quyền chủ động trong kinh doanh.

B. Quyền kinh doanh đúng ngành nghề.

C. Quyền tự chủ đăng kí kinh doanh.

D. Quyền kinh doanh.

Câu 20. Các cơ sở kinh doanh loại hình nhà hàng, quán ăn phải đảm bảo nghiêm ngặt điều kiện
về an toàn vệ sinh thực phẩm là thể hiện bình đẳng về
A. trách nhiệm pháp lí của cơng dân.
B. quyền và nghĩa vụ của công dân.
C. quyền tự do kinh doanh của công dân.
D. nghĩa vụ của công dân khi thực hiện các hoạt động kinh doanh.


Câu 21. H muốn thi đại học vào ngành Kiến trúc, nhưng bố H ép phải học ngành Quản trị kinh
doanh để nối nghiệp. Trong trường hợp này, bố H đã vi phạm nội dung bình đẳng trong hơn nhân
và gia đình nào?
A. Cha mẹ có nghĩa vụ thương u, chăm sóc con cái.
B. Cha mẹ có nghĩa vụ tạo điều kiện cho con phát triển về trí tuệ.
C. Cha mẹ tơn trọng ý kiến của con.
D. Cha mẹ có nghĩa vụ bảo vệ quyền và lợi ích của con.
Câu 22. Học sinh A xúc phạm học sinh B trước mặt nhiều bạn bè. Hành vi của A vi phạm quyền
A. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân.
B. được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.
C. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
D. bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
Câu 23. Bôi nhọ danh dự, hạ uy tín người khác là hành vi xâm phạm quyền nào sau đây?
A. Bất khả xâm phạn về chỗ ở của công dân.

B. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của cơng dân.
C. Bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
D. Được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm của công dân.
Câu 24. Thấy B đi chơi với người yêu của mình về muộn, A cho rằng B tán tỉnh người yêu của
mình nên A đã bắt và nhốt B tại phịng trọ của mình để đánh đập một cách dã man. Nếu em là A
sẽ xử sự như thế nào cho phù hợp với quy định của pháp luật?
A. Gọi bạn thân đến đánh B một trận rồi tha cho về.
B. Cảnh cáo B không được gặp và tán tỉnh người yêu mình.
C. Gặp B và hỏi rõ về mối quan hệ của B với người yêu của mình.
D. Đánh B và cấm khơng được gặp người u của mình.
Câu 25. Quyền khiếu nại, tố cáo của cơng dân là quyền dân chủ quan trọng trong đời sống của
công dân, thể hiện mối quan hệ giữa
A. Nhà nước với cơ quan hành chính xã hội.

B. cơng dân và cơ quan hành chính xã hội.

C. cơng dân với cơng dân.

D. Nhà nước và công dân.

Câu 26. Quyền bầu cử và quyền ứng cử là cơ sở pháp lý – chính trị quan trọng để
A. nhân dân thực hiện hình thức dân chủ gián tiếp.
B. thực hiện cơ chế “ Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”.
C. đại biểu của nhân dân chịu sự giám sát của cử tri.


D. nhân dân kiểm soát quyền lực.
Câu 27. Trong những nhóm người sau, nhóm được thực hiện quyền bầu cử là
A. những người mất năng lực hành vi dân sự.


B. những người đang bị kỉ luật.

C. những người đang chấp hành hình phạt tù.

D. những người đang bị tạm giam.

Câu 28. Khi quyết định hành chính nhà nước xâm phạm quyền và lợi ích của cơng dân thì cơng
dân sử dụng quyền nào để bảo vệ lợi ích hợp pháp của mình?
A. Quản lý nhà nước.

B. Tố cáo.

C. Quản lý xã hội.

D. Khiếu nại.

Câu 29. Do hay có ý kiến trong các buổi họp cơ quan để bảo vệ quyền lợi cho người lao động
nên chị B bị giám đốc cơng ty chuyển cơng việc kế tốn xuống làm bốc vác hàng hóa trong kho,
khơng đúng với chun mơn mà chị được đào tạo và không phù hợp với sức khỏe của mình.
Trong trường hợp này chị B cần làm gì để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình?
A. Tố cáo với tồn thể cơng ty.

B. Khiếu nại với giám đốc công ty.

C. Làm ầm lên ở công ty.

D. Nghỉ việc.

Câu 30. Công ty ông A nhận được quyết định của thành phố H về việc thu hồi đất đang thi công
của công ty để mở rộng đường giao thông. Giám đốc công ty A không đồng ý với quyết định này,

giám đốc cơng ty A có thể làm gì trong tình huống này?
A. Viết đơn khiếu nại gửi đến Chủ tịch Uỷ ban nhân dân thành phố H.
B. Thuê luật sư để giải quyết.
C. Viết đơn khiếu nại gửi đến Tòa án nhân dân thành phố H.
D. Phải chấp nhận vì đó và quyết định của cơ quan có thẩm quyền.
Câu 31. Quyền nào dưới đây khơng phải một trong những nội dung thuộc quyền sáng tạo của
công dân?
A. Quyền sáng tác

B. Quyền tác giả

C. Quyền sở hữu công nghiệp

D. Quyền hoạt động khoa học công nghệ

Câu 32. Quyền sáng tạo của công dân được quy định trong pháp luật, bao gồm quyền tác giả,
quyền sở hữu công nghiệp và
A. quyền tự do tạo ra sản phẩm khoa học và cơng nghệ.
B. quyền bình đẳng về khoa học, công nghệ.
C. quyền hoạt động khoa học, công nghệ.
D. quyền chuyển nhượng khoa học, công nghệ.


Câu 33. Pháp luật nước ta quy định: Những người phát triển sớm về trí tuệ có quyền được học
trước tuổi, học vượt lớp, học rút ngắn thời gian so với quy định chung của pháp luật. Điều này
thể hiện quyền
A. phát triển của công dân.

B. học tập của công dân.


C. sáng tạo của công dân.

D. dân chủ của công dân.

Câu 34. Trong kì xét tuyển đại học, cao đẳng năm 2016, A đã lựa chọn đăng kí xét tuyển vào
ngành kế toán của Học viện Ngân hàng theo mơ ước của mình. A đã thực hiện tốt nội dung nào
trong thực hiện quyền học tập?
A. Học không hạn chế.

B. Bình đẳng về cơ hội học tập.

C. Học thường xuyên, học suốt đời.

D. Học bất cứ ngành nghề nào.

Câu 35. Đâu là nội dung của pháp luật về phát triển các lĩnh vực xã hội?
A. Củng cố quốc phòng. B. Giải quyết việc làm.

C. Tăng cường an ninh. D. Bảo vệ môi

trường.
Câu 36. Hiện nay để thực hiện công cuộc phát triển đất nước, nhà nước ta luôn tạo mọi điều kiện
tốt nhất để giúp các doanh nghiệp phát triển. Đây là nội dung của pháp luật về
A. tăng cường quốc phịng, an ninh.

B. phát triển văn hóa.

C. phát triển kinh tế.

D. bảo vệ môi trường.


Câu 37. Hoạt động sản xuất của cải vật chất giữ vai trò
A. quyết định hoạt động giáo dục.
B. quyết định mọi hoạt động của xã hội.
C. thứ yếu so với mọi hoạt động của đời sống xã hội.
D. chi phối hoạt động văn hóa.
Câu 38. Thị trường xuất hiện và phát triển cùng
A. tiền tệ ra đời.
B. hàng hóa ra đời.
C. với sự ra đời của nền kinh tế thị trường.
D. với sự ra đời và phát của sản xuất và lưu thông hàng hóa.
Câu 39. Một trong những mặt tích cực của quy luật giá trị là
A. kích thích lực lượng sản xuất, năng suất lao động tăng.
B. người sản xuất ngày càng giàu có.
C. người sản xuất có thể sản xuất nhiều loại hàng hóa.
D. người tiêu dùng mua được hàng hóa rẻ.


Câu 40. Vận dụng quan hệ cung - cầu điều tiết giá cả trên thị trường thông qua pháp luật, chính
sách là thể hiện vai trị của chủ thể nào dưới đây?
A. Nhân dân.
dùng.

B. Nhà nước.

C. Người sản xuất.

D. Người tiêu



ĐÁP ÁN
1. B

2. D

3. D

4. B

5. B

6. A

7. C

8. C

9. D

10. A

11. C

12. D

13. A

14. C

15. B


16. B

17. D

18. D

19. A

20. D

21. C

22. B

23. D

24. C

25. D

26. A

27. B

28. D

29. B

30. A


31. A

32. C

33. A

34. D

35. B

36. C

37. B

38. D

39. A

40. B

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Chọn đáp án B
Theo SGK Giáo dục công dân lớp 12, Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước
ban hành và đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước.
Câu 2. Chọn đáp án D
Theo SGK GDCD 12 trang 18: Tuân thủ pháp luật: Các cá nhân, tổ chức không làm những điều
mà pháp luật cấm.
Câu 3. Chọn đáp án D
Theo SGK Giáo dục công dân 12: Thực hiện pháp luật là những hoạt động có mục đích làm cho

pháp luật đi vào cuộc sống và trở thành những hành vi hợp pháp của công dân. Như vậy, làm
những việc mà pháp luật cấm không phải nội dung thực hiện pháp luật.
Câu 4. Chọn đáp án B
Theo SGK Giáo dục công dân lớp 12: Sử dụng pháp luật là cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn
các quyền của mình, làm những gì mà pháp luật cho phép làm
Câu 5. Chọn đáp án B
Vi phạm pháp luật có các dấu hiệu cơ bản sau: là hành vi trái pháp luật, do người có năng lực,
trách nhiệm pháp lí thực hiện, người vi phạm pháp luật phải có lỗi.
Câu 6. Chọn đáp án A
Các cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật để ra các quyết định làm
phát sinh, chấm dứt hoặc thay đổi việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ cụ thể của cá nhân, tổ chức.
Như vậy, trong trường hợp trên, cảnh sát giao thông đã áp dụng pháp luật.
Câu 7. Chọn đáp án C
Theo SGK GDCD 12, không làm những việc mà pháp luật cấm được gọi là tuân thủ pháp luật.
Việc buôn bán, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng ma túy là những việc làm mà pháp luật cấm. Công
dân không làm những việc này là tuân thủ pháp luật.
Câu 8. Chọn đáp án C


A đã sử dụng hàng giả gây ra hậu quả nghiêm trọng làm nhiều người ngộ độc. Như vậy, hành vi
của A là vi phạm hình sự.
Câu 9. Chọn đáp án D
Sử dụng pháp luật là các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì
mà pháp luật cho phép làm. Trong trường hợp này, bạn A được quyền đi du học nước ngoài vì đó
là một trong những việc pháp luật cho phép làm.
Câu 10. Chọn đáp án A
Tuân thủ pháp luật là việc các cá nhân tổ chức không làm những việc mà pháp luật cấm. Việc
làm của B là thực hiện hình thức tuân thủ pháp luật.
Câu 11. Chọn đáp án C
Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới các quan hệ tài sản (quan hệ sở hữu,

quan hệ hợp đồng...) và quan hệ nhân thân. Theo Điều 272, 273 Bộ Luật Dân sự quy định trách
nhiệm của người xây dựng cơng trình làm ảnh hưởng đến cơng trình của người khác.
Câu 12. Chọn đáp án D
Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới các quan hệ tài sản (quan hệ sở hữu,
quan hệ hợp đồng...) và quan hệ nhân thân (liên quan đến các quyền nhân thân) không thể
chuyển giao cho người khác. Trong trường hợp này, Công ty Z đột nhiên dừng thực hiện hợp
đồng mà không có lý do chính đáng, nên đã gây thiệt hại cho Công ty L. Hành vi này là vi
phạm dân sự.
Câu 13. Chọn đáp án A
Theo SGK Giáo dục công dân 12, Quyền và nghĩa vụ của công dân được quy định trong Hiến
pháp và luật.
Câu 14. Chọn đáp án C
Theo SGK Giáo dục công dân 12, để đảm bảo cho mọi cơng dân bình đẳng về trách nhiệm pháp
lí, Nhà nước khơng ngừng đổi mới, hồn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với từng thời kì nhất
định, làm cơ sở pháp lí cho việc xử lí mọi hành vi xâm hại quyền và lợi ích của cơng dân của
Nhà nước và xã hội.
Câu 15. Chọn đáp án B
Người khơng có năng lực dân sự thì khơng thể kinh doanh, ngồi ra những ngành nghề mà cá
nhân thích có thể là những ngành nghề phi pháp. Vì vậy, mọi cá nhân đều có quyền đăng kí kinh
doanh ngành, nghề mà mình thích là nội dung khơng thuộc quyền bình đẳng trong kinh doanh.
Câu 16. Chọn đáp án B


Cơng dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động là quyền của công dân được sử dụng
sức lao động của mình trong tìm kiếm, lựa chọn việc làm, có quyền làm việc cho bất kì người
sử dụng lao động nào và ở bất kì nơi nào pháp luật khơng cấm nhằm mang lại thu nhập cho bản
thân và gia đình, mang lại lợi ích cho xã hội.
Câu 17. Chọn đáp án D
Theo Điều 3 Bộ luật Lao động (2012), người lao động là người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả năng
lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành của

người sử dụng lao động.
Câu 18. Chọn đáp án D
Cơng dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động có nghĩa là, mọi người đều có quyền làm
việc, tự do lựa chọn việc làm và nghề nghiệp phù hợp với khả năng của mình, khơng bị phân biệt
đối xử về giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tơn giáo, nguồn gốc gia đình và thành phần kinh tế. Việc
bố A bắt ép A làm công việc mà A không muốn là vi phạm quyền bình đẳng trong tự do lựa chọn
việc làm.
Câu 19. Chọn đáp án A
Nội dung thứ tư của quyền bình đẳng trong kinh doanh là: mọi doanh nghiệp đều bình đẳng về
quyền chủ động mở rộng quy mơ và ngành nghề kinh doanh; chủ động tìm kiếm thị trường,
khách hàng và kí kết hợp đồng; tự do liên doanh với các cá nhân, tổ chức kinh tế trong và ngoài
nước theo quy định của pháp luật; tự chủ kinh doanh để nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh
tranh. Vậy việc làm của Tập đoàn V chính là thực hiện quyền chủ động trong kinh doanh.
Câu 20. Chọn đáp án D
Khi tiến hành các hoạt động kinh doanh, công dân trở thành các nhà kinh doanh và phải thực
hiện đầy đủ các nghĩa vụ mà pháp luật quy định chung cho mọi đối tượng. Như vậy, việc các cơ
sở kinh doanh loại hình nhà hàng, quán ăn phải đảm bảo nghiêm ngặt điều kiện về an tồn vệ
sinh thực phẩm là thể hiện bình đẳng về nghĩa vụ của công dân khi thực hiện các hoạt động
kinh doanh.
Câu 21. Chọn đáp án C
Theo SGK GDCD 12 trang 34:
Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ ngang nhau đối với con: cùng nhau u thương, ni dưỡng, chăm
sóc, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con; tôn trọng ý kiến của con; chăm lo việc học tập
và phát triển lành mạnh cả về thể chất, trí tuệ và đạo đức. Như vậy, việc H muốn thi đại học vào
ngành Kiến trúc là quyền quyết định của H. Bố H chỉ có quyền định hướng chứ khơng có quyền
ép buộc con. Trong tình huống này bố H đã không thực hiện nghĩa vụ: cha mẹ tôn trọng ý kiến
của con.


Câu 22. Chọn đáp án B

Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của cơng dân có
nghĩa là mọi cơng dân có quyền được bảo đảm an tồn về tính mạng, sức khỏe, được bảo vệ danh
dự và nhân phẩm; không ai được xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của
người khác. Việc xúc phạm người khác trước mặt bạn bè là vi phạm quyền này.
Câu 23. Chọn đáp án D
Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân có
nghĩa là mọi cơng dân có quyền được bảo đảm an tồn về tính mạng, sức khỏe, được bảo vệ danh
dự và nhân phẩm; không ai được xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của
người khác. Vậy, bơi nhọ danh dự, hạ uy tín người khác vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về
tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân.
Câu 24. Chọn đáp án C
Bắt người, giam giữ bất hợp pháp, đánh người đều là những hành vi trái pháp luật và sẽ bị xử lí
nghiêm minh theo pháp luật. Vì vậy, để đúng quy định của pháp luật, A nên gặp B và hỏi rõ về
mối quan hệ của B với người yêu của mình.
Câu 25. Chọn đáp án D
Theo SGK GDCD 12 trang 77: Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân là quyền dân chủ quan
trọng trong đời sống của công dân, thể hiện mối quan hệ giữa Nhà nước và công dân: Nhà nước
bảo đảm để công dân thực hiện các quyền dân chủ của mình, cơng dân có quyền sử dụng và có
nghĩa vụ thực hiện các quyền dân chủ này một cách tích cực.
Câu 26. Chọn đáp án A
Quyền bầu cử, ứng cử là quyền dân chủ cơ bản của công dân trong lĩnh vực chính trị, thơng qua
đó, nhân dân thực thi hình thức dân chủ gián tiếp ở từng địa phương và trong phạm vi cả nước.
Câu 27. Chọn đáp án B
Những trường hợp không được thực hiện quyền bầu cử gồm: những người đang bị tước quyền
bầu cử theo bản án, quyết định của Tịa án đã có hiệu lực pháp luật; người đang chấp hành hình
phạt tù; người đang bị tạm giam; người đang mất năng lực hành vi dân sự thì khơng được thực
hiện quyền bầu cử. Như vậy, người đang bị kỉ luật khơng thuộc nhóm trên.
Câu 28. Chọn đáp án D
Quyền khiếu nại là quyền của công dân, cơ quan tổ chức được đề nghị cơ quam, tổ chức, cá nhân
có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính khi có căn cứ cho rằng

quyết định hoặc hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
Câu 29. Chọn đáp án B


×