Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

skkn ứng dụng công nghệ thông tin trong sinh hoạt đội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.35 KB, 7 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
“Ứng dụng công nghệ thông tin trong sinh hoạt Đội
ở trường trung học c s
I. Tỏc gi sỏng kin:
H v tờn: Trần Thị Kim Thóy
Chức vụ: Giáo viên - Tổng phụ trách Đội
Đơn vị: Trường THCS Sơng Hiến
Trình độ chun mơn: Đại học sư phạm Văn
II. LÜnh vùc ¸p dơng: Trong cơng tác sinh hoạt Đội ở các trường
THCS
III. Thùc tr¹ng tríc khi ¸p dông s¸ng kiÕn
1. Thực trạng ban đầu
Tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh trong nhà trường là nền tảng cho các hoạt
động của nhà trường, là cầu nối giữa học sinh với cán bộ giáo viên của trường, có
vị trí quan trọng trong hệ thống tổ chức của Đồn TNCS Hồ Chí Minh. Từ thực
tiễn hoạt động của tổ chức Đội trong nhà trường trong những năm qua tuy đạt vững
mạnh nhưng chất lượng hoạt động còn hạn chế ở nhiều mặt:
Cơ sở vật chất: Do còn chung sân với trường tiểu học nên gặp nhiều khó
khăn khi tổ chức các buổi sinh hoạt Đội.
Các phương tiện, tài liệu hỗ trợ sinh hoạt đội: Các vật dụng như trống,
cờ ... cịn ít nên khi muốn cho nhiều học sinh thực hành thì các em phải chờ các
bạn thực hiện xong thì mới tới lượt mình; tài liệu hỗ trợ sinh hoạt Đội còn thiếu,
chưa đa dạng về nội dung, chủ yếu là báo Thiếu nhi và vài quyển sách tham khảo
về Đội đã được cấp phát từ những năm học trước.
Thời gian: Do đời sống một số hộ gia đình gặp rất nhiều khó khăn, ngồi
giờ học ở trường, các em Đội viên cịn giúp đỡ gia đình việc nhà nên rất khó khăn
trong việc tập trung các em để sinh hoạt; ngồi ra vì chương trình học của các em
đã kín (ngồi học ở trường các em cịn đi học thêm ở bên ngồi) khơng cịn thời


gian trống để tổ chức các buổi sinh hoạt thường kỳ trong chi đội mà chỉ tổ chức
sinh hoạt Đội ở quy mô cấp liên đội; nhận thức của một số bộ phận phụ huynh về
việc tham gia các hoạt động Đội chưa cao; trong những năm gần đây sự xâm nhập
của các trị chơi mới như internet, game online… kích thích sự tò mò của các em,
một số em bắt đầu có tư tưởng đua địi, lười học, ham chơi, khơng ham thích các
hoạt Đội.
Nhân lực: đội ngũ giáo viên thì khơng có nghiệp vụ phụ trách đội nên khó
thực hiện các hoạt động chi đội theo yêu cầu của Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí
1


Minh. Lực lượng Ban chỉ huy chi đội còn hạn chế kinh nghiệm khi tổ chức tham
gia các hoạt động, tự điều khiển một buổi sinh hoạt của chi đội mình.
Chính vì vậy đã ảnh hưởng tới buổi sinh hoạt Đội dẫn tới nội dung sinh họat
chưa phong phú, chất lượng sinh hoạt thấp.
2. Giải pháp đã sử dụng
Trong buổi sinh hoạt Đội tôi đã sử dụng nhiều phương pháp để truyền đạt
những nội dung, kiến thức cho hoc sinh như sau:
- Phương pháp quan sát: Học sinh nhìn bảng phụ, giáo viên thực hiện mẫu
các động tác, cách thực hiện... Để học sinh có thể hiểu, nắm chắc kiến thức thì giáo
viên cần sưu tầm tài liệu minh họa chính xác, đa dạng, mất nhiều thời gian ở việc
tìm tư liệu, treo và hạ xuống bảng phụ bằng giấy A0; một số em ở xa nhìn khơng
rõ... dẫn tới khi thực hiện sẽ có nhiều em làm sai, giáo viên mất nhiều thời gian sửa
cho nhiều em.
- Phương pháp thuyết trình, vấn - đáp: Giáo viên là người hướng dẫn, làm
mẫu cho các em, có những nội dung khó thì phải nói và thực hiện lại nhiều lần
(cách chỉnh đốn cự li của đội hình chữ U, vịng trịn...) giáo viên nói và phải thực
hiện mẫu nhiều lần; học sinh chủ yếu nghe và làm theo giáo viên, các em chưa chủ
động trong trong việc tìm hiểu kiến thức mình sẽ khám phá do thiếu phương tiện
hỗ trợ phù hợp và một số em gia đình cịn khó khăn

- Phương pháp kiểm tra, đánh giá: Giáo viên sẽ kiểm tra các em sau một thời
gian thực hành tuy nhiên những vật dung để hỗ trợ cho việc thực hiện nội dung học
như trống, cờ có ít nên sẽ hạn chế trong việc kiểm tra, các em ít có cơ hội thể hiện
sự hiểu biết của mình ngay lúc đó mà phải đợi tới buổi sau.
Vì vậy, để nâng cao chất lượng sinh hoạt Đội tơi đã øng dơng c«ng
nghƯ thông tin vo các tiết học cung cấp thêm các tư liệu (phim,
ảnh, nhạc, …) làm cho buổi sinh hoạt Đội sinh động, lôi cuốn, thu hút đội viên
hơn. Xuất phát từ lí do trên tôi viết một số kinh nghiƯm: “Ứng
dụng cơng nghệ thơng tin trong sinh hoạt i trng THCS
IV. Mô tả bản chất của sáng kiến
1. Tính mới, tính sáng tạo, tính khoa học.
Hin nay, ngành giáo dục đang đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thơng tin vào
cơng tác quản lí và đổi mới phương pháp dạy học bởi chính cơng nghệ thơng tin đã
mở ra những triển vọng to lớn trong việc đổi mới các phương pháp và hình thức
dạy học. Giáo viên có thể vận dụng cơng nghệ thơng tin sơ đồ hóa nội dung kiến
thức của bài học, khái quát về các nội dung chính trong buổi sinh hoạt, minh họa
nội dung bài học bằng hình ảnh, bằng các đoạn băng hình. Ứng dụng công nghệ
thông tin vào trong nội dung các buổi sinh hoạt Đội đem lại nhiều ưu điểm: Sưu
tầm tài liệu, thông tin nhanh, đa dạng hơn (trước đây giáo viên mất nhiều thời gian,
cơng sức vì tài liệu tham khảo có ít, giáo viên tự tìm hiểu, sưu tập thêm để bổ sung
2


cho buổi sinh hoạt Đội thêm phong phú; không phải lúc nào cũng có thể sưu tầm
được tư liệu vì hoạt động Đội là một hoạt động đặc trưng, riêng biệt của từng
trường và từng địa phương); phát huy tối đa công dụng của phương tiện dạy học máy chiếu - một bảng phụ đa phương tiện về hình ảnh, màu sắc, âm thanh, nội
dung đa dạng hơn so với bảng phụ bằng giấy A0 do giáo viên tự làm để minh họa
cho một nội dung kiến thức; tiện lợi hơn trong quá trình giáo viên hướng dẫn (nhất
là các nội dung khó sẽ khơng phải nói lại nhiều lần, sẽ có nhiều thời gian để hướng
dẫn cho học sinh sửa lỗi cho các em để các em thực hiện đúng theo yêu cầu), tiết

kiệm thời gian hướng dẫn lý thuyết (từ khâu dùng bảng phụ tự làm giới thiệu tư
liệu, treo lên, tháo xuống và thay thế bằng những hình ảnh khác...) và thực hành
được nhiều, kiểm tra thuận lợi hơn; có nhiều đội viên (nhất là những em ngồi ở
cuối lớp) sẽ quan sát được nội dung bài học, nắm vững kiến thức, thực hành tốt
hơn.
Để buổi sinh hoạt Đội hấp dẫn, thu hút đông đảo học sinh tham gia, thì với
mỗi nội dung khác nhau tơi sử dụng phương pháp phù hợp đồng thời kết hợp với
ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy cụ thể như sau :
* Đối với nội dung hướng dẫn Nghi thức Đội về đội hình, đội ngũ:
- Sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp trực quan (máy chiếu): Các em
vừa nghe giáo viên hướng dẫn về lí thuyết đồng thời quan sát trực tiếp bài học
minh họa có màu sắc, âm thanh hấp dẫn giúp các em nắm được những nội dung
phức tạp mà các em không chú ý thì sẽ khơng thực hiện đúng (ví dụ cách lấy điểm
rót khi tập hợp đội hình, cách chỉnh đốn cự li rộng hẹp đối với đội hình chữ U...).
Khi ứng dụng công nghệ thông tin vào trong bài giảng (vừa nghe vừa nhìn) sẽ thu
hút học sinh bằng các hình ảnh đa dạng, phong phú, các em ở xa dễ quan sát (nhất
là những động tác khó), hạn chế việc hiểu sai dẫn tới thực hành sai, từ đó giúp cho
giáo viên thuận lợi hơn trong việc hướng dẫn và kiểm tra kĩ năng thực hiện các
động tác cá nhân tại chỗ và di động, cách tập hợp và chỉnh đốn đội hình đội ngũ...
các em nắm vững lí thuyết nhanh hơn, hiểu đúng để thực hành đúng, góp phần tiết
kiệm thời gian giảng về lí thuyết của giáo viên cịn các em sẽ có nhiều thời gian
thực hành hơn. Nếu trước đây khi chưa ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng
dạy thì giáo viên sẽ tốn nhiều thời gian hướng dẫn trước sau đó thực hành mẫu
nhiều lần cho đội viên (phần đội hình cịn cần có học sinh thực hiện cùng để làm
mẫu, khi chỉnh cự li thì học sinh hay mắc lỗi ở đội hình chữ U...)
- Phương pháp kiểm tra, đánh giá: Thường xuyên kiểm tra và nhận xét các
em về việc rèn luyện thực hành nghi thức Đội tại Chi đội. Tổng phụ trách xây dựng
kế hoạch, nội dung kiểm tra đánh giá từng Đội viên, từng Chi đội. Tuyên dương
những Đội viên, Chi đội thực hiện tốt.
* Đối với nội dung học và ôn các bài hát theo chủ điểm

- Sử dụng phương pháp quan sát kết hợp thuyết trình: Giáo viên sử dụng
các video, hình ảnh minh họa đa dạng, hấp dẫn, phong phú để giới thiệu với các
3


em về tác giả, tác phẩm; nghe hát mẫu; tập hát từng câu, từng đoạn và cả bài. Công
nghệ thông tin giúp giáo viên dễ dàng truyền tải nội dung chính xác hơn, dạy bài
hát, múa theo đúng nhạc khơng bị chênh , phô, sai nhịp điệu, động tác (với trường
hợp giáo viên năng khiếu hát, múa không tốt lắm) giúp các em hiểu rõ, thực hành
tốt hơn.
- Phương pháp kiểm tra, đánh giá: Sau khi học xong thì giáo viên sẽ trình
chiếu tồn bộ nội dung bài bát sau đó sẽ kiểm tra đánh giá các em kịp thời.
* Đối với nội dung học trống:
- Sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp quan sát: Học sinh nghe và quan
sát các bài trống, cách cầm dùi, đeo trống và nghe các bài trống mẫu. Sau đó nhìn
theo, nghe các bài trống được trình chiếu để thực hành tốt hơn (nhất là các em ở
xa cũng có thể nhìn theo, nghe và thực hiện được)
- Phương pháp luyện tập,làm việc theo nhóm: Các em chủ động tập theo
nhóm sau đó giáo viên sẽ kiểm tra và hỗ trợ các em khi bị sai (thừa, thiếu nhịp,
không tách nhịp rõ ràng…)
Cùng với việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin góp phần nâng cao chất lượng
sinh hoạt Đội, giáo viên tổng phụ trách cần phải có kế hoạch, thời gian rõ ràng về
các buổi sinh hoạt Đội để tránh ảnh hưởng tới hoạt động của trường tiểu học; thông
báo tới phụ huynh biết để có sự phối hợp với liên đội; ngồi ra thông qua Ban đại
diện cha mẹ học sinh để hiểu biết thêm về hoạt động của học sinh ngoài giờ học
tập, nắm bắt được hoàn cảnh của học sinh để kịp thời giúp đỡ, động viên các em
tham gia học tập và các hoạt động đội tích cực hơn. Có chương trình, kế hoạch cụ
thể để bồi dưỡng, tập huấn cho Ban chỉ huy chi đội, các anh chị phụ trách đội về
các kĩ năng, nghiệp vụ đội để góp phần nâng cao chất lượng sinh hoạt Đội.
Trong sinh hoạt Đội, việc áp dụng công nghệ thông tin đem lại nhiều thuận

lợi đối với cả giáo viên và các em đội viên. Đối với giáo viên sẽ tiết kiệm thời gian
giảng lý thuyết, khơng phải nói lại nhiều lần những nội dung khó hiểu, trừu tượng
bởi vì trong bài giảng đã kết hợp lời nói với những minh họa bằng hình ảnh, clip sẽ
giúp các em dễ hình dung, nhớ và thực hành tốt hơn, nhờ có cơng nghệ thông tin
làm cho giờ học thêm sinh động, không gây sự nhàm chán. Học sinh có sự hứng
thú đặc biệt khi được tham gia các buổi sinh hoạt Đội có máy chiếu bởi nhiều lí do:
Hình ảnh sống động như thật, nhiều hình ảnh minh họa cụ thể, nhiều hiệu ứng âm
thanh mới lạ tạo được sự chú ý cho các em ngay từ phần giới thiệu bài đến phần
củng cố, dặn dị. Từ đó các em đội viên hào hứng, tích cực tham gia sinh hoạt Đội.
2. Hiệu quả
Sau một thời gian nghiên cứu vận dụng sáng kiến kinh nghiệm tơi có khảo
sát lại chất lượng đội viên thì kết quả có sự chuyển biến khá cao, cụ thể:
- Học sinh nắm được những kiến thức cơ bản về Nghi thức Đội. Biết cách tập
hợp chỉnh đốn đội hình, đội ngũ, nắm được các yêu cầu đội viên và có ý thức khi
tham gia sinh hoạt Đội.
4


Tất cả những kết quả đạt được trên sẽ giúp các em đội viên tích cực tham gia
sơi nổi, nhiệt tình các phong trào, hoạt động Đội trong trường học.
Có thể thấy rõ kết quả trên qua bảng số liệu sau:
* Trước khi áp dụng sáng kiến:

Năm học

2019-2020

Tổng
số
học

sinh

228

Cách tập hợp, chỉnh
đốn đội hình, đội
ngũ
Tập
Tập đúng
chưa
đúng
200
(87,7%)

28
(12,3%)

Các động tác cá
nhân tại chỗ, di
động
Tập
Tập đúng chưa
đúng
210
(92,1%)

18
(7,9%)

Động tác cầm cờ,

giương cờ, vác cờ
Tập đúng

Tập
chưa
đúng

215
(94,3%)

13
(5,7%)

* Sau khi áp dụng sáng kiến:

Năm học

2019- 2020

Tổng
số
học
sinh

239

Cách tập hợp, chỉnh
đốn đội hình, đội
ngũ
Tập

Tập đúng
chưa
đúng
230
(96,2%)

9
(3,8%)

Các động tác cá
nhân tại chỗ, di
động
Tập
Tập đúng chưa
đúng
231
(96,7%)

8
(3,3%)

Động tác cầm cờ,
giương cờ, vác cờ
Tập đúng

Tập
chưa
đúng

235

(98,3%)

4
(1,7%)

3. Khả năng và các điều kiện để áp dụng sáng kiến
- Đối với nhà trường:
+ Nhà trường luôn quan tâm và tạo mọi điều kiện để giúp giáo viên nâng cao
chất lượng dạy và học.
+ Những phương tiện phục vụ cho việc dạy của giáo viên tối thiểu cần có:
Bảng phụ, máy chiếu.
- Đối với giáo viên: Cần có sự chuẩn bị chu đáo giáo án và các tư liệu minh
họa để đưa vào trình chiếu, nắm bắt và hiểu rõ kiến thức trọng tâm cần truyền tải
cho đội viên, hướng dẫn và chỉnh sửa cho các em thực hành đúng Nghi thức Đội và
các nội dung khác.
5


- Đối với học sinh: Chủ động tìm hiểu kiến thức; hiểu và thực hành đúng nội
dung và yêu cầu của giáo viên; tham gia đầy đủ và nhiệt tình trong các buổi sinh
hoạt Đội.
4. Thời gian áp dụng sáng kiến
- Sáng kiến được áp dụng từ năm học 2020 - 2021 và những năm học tiếp
theo
V. Kết luận
Sinh hoạt Đội là một trong những hoạt động không thể thiếu trong các mặt
hoạt động giáo dục ở trường trung học cơ sở. Thông qua sinh hoạt Đội sẽ cung cấp
cho các em hiểu thêm về truyền thống vẻ vang của dân tộc, truyền thống của Đảng,
Đoàn, Đội, các ngày kỷ niệm truyền thống trong năm, ngoài ra các em sẽ có thêm
một số kiến thức về các lĩnh vực học tập, văn hố... giúp các em có thêm những kĩ

năng sống phù hợp, định hướng đội viên thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy để cùng
với nhà trường giáo dục các em trở thành con ngoan trò giỏi, là người có ích cho
xã hội. Muốn thực hiện tốt điều đó thì cơng nghệ thơng tin sẽ là một phương tiện
hỗ trợ hữu ích giúp cho giáo viên Tổng phụ trách có những buổi sinh hoạt Đội hấp
dẫn, thú vị, thu hút đông đảo các em đội viên tham gia, để từ đó sẽ tạo ra hiệu quả
giáo dục tốt nhất.
Trên đây là báo cáo sáng kiến: “Ứng dụng công nghệ thông tin trong sinh
hoạt Đội ở trường THCS”. Rất mong ý kiến đóng góp của các đồng chí, đồng
nghiệp để báo cáo được đầy đủ hơn. Trân trọng cảm ơn!

XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG
HIỆU TRƯỞNG

Cao Bằng, ngày 18 tháng 2 năm 2020
NGƯỜI VIẾT BÁO CÁO

Trần Thị Kim Thúy
Bế Thị Thanh Huyền

6


7



×