Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Tiểu luận môn phân tích chi phí lợi ích dự án, đại học ngoại thương (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (483.08 KB, 23 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ
------***------

TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH CHI PHÍ - LỢI ÍCH
PHÂN TÍCH CHI PHÍ-LỢI ÍCH CỦA DỰ ÁN
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NƯỚC HỒ TÂY

Nhóm: 5
Lớp tín chỉ: KTE314(GD1-HK2).1
Giảng viên hướng dẫn: TS. Phùng Mạnh Hùng, TS.
Trần Minh Nguyệt

Hà Nội, tháng 3 năm 2022


DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM
STT

Họ và tên

Mã sinh viên

1

Phạm Tùng Lộc

1914410120

2


Nguyễn Thuỳ Trang

1914410213

3

Nguyễn Thuý Kiều

1914410104

4

Trần Thị Ngọc Hoa

1914410077

5

Nguyễn Thuý Tâm

1914410181

6

Nghiêm Văn Nam

1914410139

7


Nguyễn Chí Việt

1914410231

2


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 4
PHẦN NỘI DUNG ........................................................................................................ 6
CHƯƠNG 1 - MÔ TẢ DỰ ÁN .................................................................................... 6
1.1

Mục tiêu của dự án .............................................................................................. 6

1.1.1

Mục tiêu bảo vệ môi trường và các địa điểm tín ngưỡng linh thiêng .............. 6

1.1.2

Mục tiêu kỹ thuật .............................................................................................. 7

1.1.3

Mục tiêu về vận hành ....................................................................................... 7

1.2

Nội dung dự án đầu tư nâng cao chất lượng nước Hồ Tây .................................. 7


CHƯƠNG 2 - CÁC TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA DỰ ÁN NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG NƯỚC HỒ TÂY ............................................................................................ 9
2.1

Xu hướng biến đổi chất lượng môi trường nước Hồ Tây khi không thực hiện xử

lý chất thải....................................................................................................................... 9
2.2

Hiệu quả kinh tế xã hội khi có dự án ................................................................. 10

CHƯƠNG 3 – PHÂN TÍCH CHI PHÍ – LỢI ÍCH CỦA DỰ ÁN .......................... 12
3.1

Chi phí (C) ......................................................................................................... 12

3.1.1

Chi phí đầu tư ban đầu của dự án (Co) .......................................................... 12

3.1.2

Chi phí đền bù đất giải phóng mặt bằng (CL) ............................................... 15

3.1.3

Dự trù kinh phí cho chương trình giám sát mơi trường khi vận hành dự án

(CM)


........................................................................................................................ 16

3.1.4

Khấu hao và thuế ........................................................................................... 17

3.2

Lợi ích ................................................................................................................ 17

3.2.1

Những lợi ích có thể lượng hố được bằng tiền (BV)..................................... 17

3.2.2

Những lợi ích khơng thể lượng hóa bằng tiền (BIV) ....................................... 19

3.3

Tính Tốn các chỉ tiêu tài chính ........................................................................ 19

3.4

Nhận xét ............................................................................................................. 20

CHƯƠNG 4 - ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN VÀ NHỮNG HẠN CHẾ ................................. 21
KẾT LUẬN.................................................................................................................. 22
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 23

3


LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hồ Tây thuộc quận Tây Hồ, là hồ có diện tích lớn nhất ở Hà Nội, có giá trị lớn về
lịch sử và là một thắng cảnh thiên nhiên quý báu, nằm gần quảng trường Ba Đình lịch
sử, Lăng Bác và Viện Bảo tàng Hồ Chí Minh. Xung quanh Hồ Tây cịn có nhiều cơng
trình kiến trúc, văn hóa nổi tiếng gắn với nhiều lịch sử văn hóa của Thăng Long xưa và
Hà Nội ngày nay như là Đền Quán Thánh, Chùa Trấn Quốc, Chùa Kim Liên và nhiều
cơng trình văn hóa khác như Phủ Tây Hồ, Chùa Ngũ Xã, đền Quảng An, chùa Phủ Ninh,
đền Yên Phụ, chùa Sải, chùa Vệ Hồ, Chùa Võng Thị …
Ngồi ra với khơng gian xanh và mặt nước đáng kể, Hồ Tây cịn đóng góp lớn và
việc cải thiện điều kiện khí hậu và cân bằng thiên nhiên cho thành phố với quy mô dân
số cũng như mật độ xây dựng ngày càng tăng. Mặt khác, với khơng gian mở thống khí
dọc theo các di tích lịch sử kiến trúc, các làng văn hóa truyền thống, khu vực hồ Tây
đóng góp vào việc tạo dựng một khu vực cảnh quan phong phú đa dạng vừa có tính nhân
tạo vừa có tính tự nhiên hấp dẫn đối với dân thủ đô cũng như những người du lịch trong
và ngồi nước.
Tuy nhiên, những năm gần đây, mơi trường nước hồ Tây đang bị đe dọa ô nhiễm
nghiêm trọng bởi việc đổ và xả nước thải, chất thải các loại xuống hồ. Trong bối cảnh
đó, dự án nâng cao chất lượng nước Hồ tây được hình thành.
Với mong muốn phân tích xem dự án này có đạt được hiệu quả về kinh tế xã hội
được hay khơng, nhóm chúng em đã quyết định chọn đề tài “Phân tích chi phí lợi ích
của dự án nâng cao chất lượng nước Hồ Tây.”
2. Mục tiêu nghiên cứu
Việc nghiên cứu đề tài là nhằm mục đích sau:
➢ Bước đầu nghiên cứu và áp dụng phân tích chi phí lợi ích để đánh giá hiệu quả
dự án nâng cao chất lượng nước Hồ Tây nhằm mục đích xem xét dự án dưới góc độ hiệu
quả kinh tế, so sánh chi phí và lợi ích của dự án.


4


➢ Từ đó chứng minh rằng đầu tư cho mơi trường đem lại hiệu quả kinh tế cho xã
hội và môi trường, đồng thời đề xuất những kiến nghị để đẩy mạnh thực thi dự án.
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Dự án nâng cao chất lượng nước Hồ.
Phạm vi nghiên cứu:
➢ Phạm vi thời gian: Đề tài phân tích chi phí lợi ích của dự án nâng cao chất lượng
nước Hồ Tây trong giai đoạn từ năm 1999 đến năm 2039.
➢ Phạm vi không gian: Hồ Tây, Hồ Trúc Bạch và các phường quanh khu vực Hồ
Tây.
4. Phương pháp nghiên cứu
Tiểu luận sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau:
➢ Phương pháp điều tra thực địa.
➢ Phương pháp định giá hàng hóa mơi trường.
➢ Phương pháp đánh giá và thẩm định dự án.
5. Bố cục nghiên cứu
Ngoài lời mở đầu và kết luận, Tiểu luận có kết cấu 4 chương:
Chương 1: Mơ tả dự án
Chương 2: Các tác động tích cực của dự án nâng cao chất lượng nước Hồ
Tây.
Chương 3: Phân tích chi phí – lợi ích của dự án.
Chương 4: Đánh giá dự án và những hạn chế
Nhóm tiểu luận xin được đặc biệt cảm ơn TS. Phùng Mạnh Hùng và TS. Trần
Minh Nguyệt, người đã tận tình hướng dẫn nhóm trong suốt thời gian thực hiện đề tài
này.
Do hạn chế về kinh nghiệm nghiên cứu, Tiểu luận của nhóm khơng tránh khỏi
những thiếu sót nhất định. Kính mong nhận được sự nhận xét, ý kiến đóng góp chân

thành từ Quý thầy cô và bạn đọc để Tiểu luận được hồn thiện hơn nữa.
Nhóm sinh viên thực hiện
Nhóm 5
5


PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1 - MÔ TẢ DỰ ÁN
1.1 Mục tiêu của dự án
Dự án cải thiện nguồn nước hồ Tây nhằm đem lại nguồn nước sạch giúp cho môi
trường sạch sẽ, thoáng mát và trong lành ở các vùng lân cận. Hơn thế, nguồn nước sạch
chính là yếu tố rất mực quan trọng để đảm bảo sức khỏe của người dân sinh sống tại
đây. Ngồi ra, hồ Tây cịn là khu vực phục vụ cho các hoạt động vui chơi giải trí, du
lịch... Vì thế dự án được đề ra bởi các mục tiêu


Bảo vệ mơi trường và các địa điểm tín ngưỡng linh thiêng



Cải tạo chất lượng nước Hồ Tây đem lại kết quả lâu bền



Nâng cao năng lực tổ chức của Ban quản lý dự án vai trò cơ quan vận hành dự

án
1.1.1 Mục tiêu bảo vệ mơi trường và các địa điểm tín ngưỡng linh thiêng
Ngun nhân của tình trạng ơ nhiễm nghiêm trọng mơi trường nước Hồ Tây hiện
nay là do việc đổ và xả nước thải, chất thải các loại xuống hồ, dẫn tới các hậu quả

nghiêm trọng ảnh hưởng tới sức khỏe dân cư quanh khu vực Hồ Tây và thuỷ sản trong
đó. Cần tiến hành ngăn chặn q trình ơ nhiễm do các chất thải từ bên ngoài hồ và bảo
vệ sinh thái nước Hồ Tây. Có thể đạt được kết quả này bằng cách thu gom nước thải vào
các cổng chính đặt xung quanh hồ, tách nước thải khỏi hồ, đồng thời đưa nước sông
Hồng vào hồ, tạo cho nước hồ trở lại được trạng thái trong sạch ban đầu, bởi Hồ Tây
trước đây là một nhánh của sông Hồng. Cùng với hệ thống quan trắc khoa học cơng phu,
mục đích của dự án nhằm nâng cao vẻ đẹp của Hồ Tây, nhưng khơng làm ảnh hưởng
đến các địa danh tín ngưỡng và đảm bảo cho hồ đạt được sự đa dạng thủy sinh học. Việc
bảo tồn các cơng trình lịch sử và tín ngưỡng linh thiêng cũng như việc bảo vệ mơi trường
nhằm giữ gìn sự đa dạng sinh học cũng chính là mục tiêu khơng tách rời của dự án. Bằng
khả năng đa nước sạch vào thông rửa từ thượng lưu Sông Tô Lịch, dự án sẽ đem lại ảnh
hưởng tích cực đến mơi trường nước sơng trong thành phố Hà Nội. Lợi ích lớn nhất của
dự án chính là việc tạo ra một môi trường sống khỏe mạnh hơn cho toàn khu vực Hồ
Tây.

6


1.1.2 Mục tiêu kỹ thuật
Cải tạo chất lượng nước cấp 2 (lớp dùng cho mục đích vui chơi giải trí) Dự án
được thiết kế với 2 nội dung để cải thiện nước Hồ Tây: Thứ nhất, thu gom nước thải
xung quanh hồ đem xử lý và bơm ra sông Hồng; Thứ hai, bơm nước Sông Hồng đã qua
xử lý vào hổ nhằm chuyển hóa dần nước hồ ở trạng thái ô nhiễm thành trạng thái nước
sạch, góp phần cải tạo tình trạng ơ nhiễm nước mặt phù hợp với nội dung cơ bản của dự
án thoát nước tổng thể của thủ đô Hà Nội.
1.1.3 Mục tiêu về vận hành
Áp dụng nguyên tắc “Đào tạo giảng viên” nhằm nâng cao kỹ năng quản lý, vận
hành dự án và các trạm xử lý.
1.2 Nội dung dự án đầu tư nâng cao chất lượng nước Hồ Tây
Dự án nâng cao chất lượng nước Hồ Tây sẽ được tính tốn thiết kế theo 2 hạng

mục chính sau đây:
Hạng mục 1: Xây dựng hệ thống thu gom và xử lý nước thải của các lưu vực xung
quanh Hồ Tây, làm động quản lý. Hạng mục này nhằm ngăn chặn nguồn ơ nhiễm chính
đối với Hồ Tây là nước thải từ đời sống sinh hoạt và sản xuất của dân cư ven hồ.
Hạng mục 2: Xây dựng hệ thống xử lý nước sạch lấy nguồn nước mặt từ sông
Hồng bơm vào Hồ Tây đạt tiêu chuẩn của một hồ bơi thể thao, mặt khác để tẩy rửa, pha
loãng, tăng khả năng tự làm sạch ở mương thốt nước Thụy Kh và sơng Tơ Lịch trong
mùa khơ.
Trạm xử lý nước thải :
Trạm xử lý nước thải được thiết kế sẽ đáp ứng yêu cầu phục cho lưu vực 60.000
dân cư, với công suất Q =21 .000 m3 /ngày đêm. Công nghệ xử lý nước thải bằng
phương pháp sinh học kênh oxy hố với bùn hoạt tính, với xử lý làm khơ cặn bùn kiểu
lọc ép. Q trình xử lý nước và bùn sẽ được điều khiển giám sát bởi một hệ thống quan
trắc điện tử với màn hình trung tâm, sẽ hiện các dữ liệu cần thiết. Nước thải sau khi xử
lý đạt tiêu chuẩn quy định sẽ được bơm ra sông Hồng. Trạm xử lý nước thải đặt ở bãi
sơng Hồng ngồi đê quai Tứ Liên( thuộc phịng An thành, giáp ranh phịng Tứ Liên),
diện tích 40.000 m2.
Trạm xử lý nước sạch:
7


Do hàm lượng cặn của sơng Hồng lớn, hiện có 3 phương án cho việc đề xuất nhằm
đảm bảo giảm tối đa cặn trong nước sông trước khi bơm nước vào Hồ Tây
A - Đông tụ và lắng bằng cách sử dụng phèn và các hợp chất polime trong các bể
trộn, bể phản ứng và bể lắng ly tâm
B - Lọc kỹ thuật với các ống lọc và dùng phương pháp ép nén dưới áp lực
C - Lọc kiểu hở : lọc hệ thống kênh lọc hở qua lớp cát và rỉ nước lọc qua ống khoan
lỗ đặt dưới lớp cát rồi đa nước lọc vào hồ
Các phương án nêu trên đã và sẽ cịn được phân tích và thử nghiệm thực tế trong
suốt quá trình thiết kế chi tiết của dự án nhằm chọn ra phương án mang tính thực thi

nhất cả về mặt chi phí, hiệu quả và vận hành. Tuy nhiên an toàn nhất vẫn là phương án
1 Trạm xử lý nước sạch đặt ở bãi sông Hồng ngồi đê quai Tứ Liên, diện tích 22.000
m2.

8


CHƯƠNG 2 - CÁC TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA DỰ ÁN NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG NƯỚC HỒ TÂY
2.1 Xu hướng biến đổi chất lượng môi trường nước Hồ Tây khi không thực hiện xử lý
chất thải
➢ Sự phát triển của môi trường Hồ Tây
Hồ tây có đặc điểm tập trung chất dinh dưỡng cao. Do hàm lượng chất dinh dưỡng
calo có trong nước thải 41 chưa được xử lý đổ vào hồ từ nhiều năm nay và hiện đang
gây ô nhiễm hồ. Ngoài ra trạng thái dinh dưỡng của Hồ Tây cịn kéo dài bời q trình
nhiễm các chất dinh dưỡng từ lớp cận đáy bên trong hơ. Q trình này sẽ tăng lên nếu
sự ơ nhiễm của Hồ Tây cịn tiếp tục và khơng có các biện pháp xử lý nước thải. Sự suy
giảm chất lượng nước sẽ dẫn đến một hậu quả về mức độ sử dụng Hồ Tây:


Độ trong của nước hồ giảm do sự bùng nổ các lồi tảo phù du, do đó giâm mức

độ hấp dẫn của hồ đối với các hoạt động bơi lội


Một số loài cá sẽ bị tiêu diệt do việc thiếu oxy và do các tác động độc hại của HS

gây thiệt hại về kinh tế đối với các ngành đánh bắt cá



Tăng nguy cơ nhiễm vi khuẩn đối với người dân tắm giặt ở hồ Hiện nay chúng

ta chưa thể lường hết được hậu quả và thiệt hại do ô nhiễm nước Hồ Tây đến đời sống
và sự phát triển kinh tế xã hội của khu vực
Bảng: Trị số BOD cùa nước giữa Hồ Tây theo kết quả phân tích thực tế (mg /1)
Năm

1980

1985

1988

1990

1992

1994

1995

1996

1997

1998

BOD

6,41


6,21

7,21

7,71

8,0

8,41

9,0

10,2

10,7

10,9

Nguồn: Trung tâm kỹ thuật Môi trường đô thị và khu công nghiệp, trường Đại học
Xây dựng
➢ Thiệt hại về kinh tế xã hội
Phải đến thời kinh tế mở cửa, phát triển đa phương và chuyển sang cơ chế kinh tế
thị trường, Hồ Tây mới phát huy tiềm năng một trung tâm kinh tế mới của thủ đô. Đầu
những năm 2000, chất lượng nước hồ bị xấu đi vì q trình đơ thị hố rộng lớn trên diện
tích đất ven hồ không được quán lý theo quy hoạch, vì thiếu những phương thức quản
lý mơi trường có hiệu quả và vì xu thế kinh doanh dịch vụ lấn át các lợi ích cơng. Cống
9



rãnh thoát nước thái trực tiếp từ nhà dân, bể phốt các cơng trình cao tầng và từ các cơ
sở sản xuất công nghiệp, nghề thủ công đều chảy trực tiếp xuống hồ không được khống
chế và xứ lý. Nước thài từ trung tâm thành phố vẫn chảy qua mương Thụy Khuê tràn
qua cống Đỗ bô cập vào Hồ Tây. Nước mưa có tác dụng pha lỗng dư lại khơng lâu
trong hồ mà tràn xuồng cống Xuân La ra mương tiêu Thủy lợi. Các chất cặn lặng cùng
với xác rau, bèo mục nát và bùn hữu cơ tồn đọng lâu năm tạo nên những q trình thủy
lý - hóa tự nhiên, phá hoại chất lượng và biến đổi màu nước hồ, năng suất sinh học sẽ
giảm, cảnh quan môi trường bị phá hủy, mất nguồn thu về du lịch và các nguồn lợi kinh
tế xã hội khác... Nước hồ Tây ô nhiễm khiến dân cư ở đây phái chịu đựng những nguy
cơ về mầm bệnh, sự ơ nhiễm khơng khí kéo theo, các hoạt động thể dục thể thao như
chạy bộ, đánh cầu lông,., bị ảnh hưởng, lượt người ghé thăm hồ Tây sẽ khơng cịn nhiều.
Như vậy hậu quả cùa việc ô nhiễm là Hồ Tây sẽ trở thành một hồ chết, đồng thời kéo
theo những thiệt hại về kinh tế, xã hội và môi trường. Kinh nghiệm của các nước như ở
Nhật, Mỹ... cho thấy thiệt hại do ô nhiễm môi trường nước sẽ gấp tới 10-13 lần so với
chi phí lẽ ra phải bỏ ra đế xử lý ô nhiễm, trong trường hợp này tức là khoảng 32 triệu
USD.
2.2 Hiệu quả kinh tế xã hội khi có dự án
Xây dựng các cơng trình xử lý nước thải chống ơ nhiễm nước hồ sẽ thiết thực góp
phần phát triển các lồi động vật q hiếm, có giá trị cao về khoa học và kinh tế trong
lòng Hồ Tây. Nếu như lượng nước ở Hồ Tây được cải thiện, môi trường xung quanh
chắc hẳn sẽ rất trong lành. Nhờ đó sức khỏe của dân cư ven hồ được đảm bảo. Hổ Tây
cùng phục vụ mục đích giải trí, du lịch. Đây là một địa điểm lý tưởng cho các hoạt động
thể dục thể thao, vui chơi giải trí, cũng là một địa điểm nổi tiếng khi nhắc về Hà Nội, là
một cảng quan du lịch cho các du khách ghé thăm. Bởi vậy có thể nói, việc xây dựng
các cơng trình làm sạch nước hồ Tây khơng chỉ đem lại lợi ích hữu hình, mà cịn làm
đẹp cho bộ mặt của Hà Nội,
Hồ Tây thu hút không chỉ khách các nơi về ghé thăm, mà còn thu hút những người
sinh sống, làm việc tại Hà Nội. Một hồ Tây trong lành, xanh mát, là địa điểm phù hợp
cho những buổi dạo chơi sau giờ học, giờ làm việc căng thẳng. Một Hồ Tây sạch đẹp,
cũng là một địa điểm lý tưởng cho những bạn trẻ thích “ check in” ghé đến, cũng là một

nơi đáng tin cậy để cuối tuần các gia đình có thể dẫn con nhỏ tới chơi. Ngồi ra, việc có
một mơi trường nước sạch sẽ, trong lành có thể giúp cho các hoạt động kinh doanh ven
10


hồ trở nên thuận tiện và phát triển. Chúng ta đã biết Hà Nội là một thành phố đông đúc,
nhiệt độ cao, nhiều phương tiện lưu thơng, vì thế hoạt động kinh doanh dịch vụ ở ven
hồ Tây sẽ đem lại nhiều lợi ích và doanh thu bởi sự yên tĩnh.

11


CHƯƠNG 3 – PHÂN TÍCH CHI PHÍ – LỢI ÍCH CỦA DỰ ÁN
3.1 Chi phí (C)
3.1.1 Chi phí đầu tư ban đầu của dự án (Co)
1 USD=14,157VND
Nội dung công việc

TT

Thành tiền (tr.usd)

1

Quản lí dự án giai đoạn I (thiết kế và đấu thầu)

1,137

2


Thiết kế chi tiết kỹ thuật

1,209

3

Đấu thầu và hợp đồng

0,355

4

Thiết bị quan trắc và phân tích chất lượng nước

0,64

5

Xây dựng các tuyến cổng chính, các trạm bơm chuyển
bậc nước thải và các đường ống dẫn nước sạch vào hồ

7,08

6

Xây dựng trạm xử lý nước thải Q = 21.000 m3/ngđ

7,716

7


Xây dựng trạm xử lý nước sạch Q = 1 m3/s

8,487

8

Làm đường quản lý, đê bao hai khu xử lý cây xanh và
cảnh quan

2,986

9

Quản lý dự án giai đoạn II ( xây dựng và vận hành)

1,707

10

Giám sát xây dựng

1,351

11

Nâng cao năng lực tổ chức và đào tạo

0,967


12

Các khoản khác

3,272
Tổng cộng

36,907

=> Tổng chi phí 36,907 triệu USD hay 522,4924 tỷ VNĐ

12


* Nhu cầu thiết bị công nghệ vật tư cơ bản
TT Các hạng mục vật tư và quy cách tính

A

Đơn vị

Khối

Kinh phí

lượng

(tr.USD)

2,782


Các cổng chính, trạm bơm chuyển bậc
nước thải và đường ống dẫn vào hồ

I

Tuyến cống chính

m

14.690

1

D500

m

4.570

2

D600

m

4.520

3


D800

m

4.250

4

D900 (Đoạn qua Đê Tứ Liên)

m

1.350

II

Đường ống dẫn nước sạch vào hồ tây

m

4.130

1

D500 (ống áp lực)

m

3.200


m

930

Trạm

3

2
III

D900 (ống áp lực) – Đoạn qua Đê Tứ
Liên
Trạm bơm chuyển bậc nước thải

IV Các công việc bổ trợ khác
B

0,9

2,033
1,364

Trạm xử lý nước sông Hồng và bơm

5,289

nước sạch Q = lm3/s

I


Phương án I

1

Bể thu

Bể

1

2

Bể chuẩn bị dung dịch đông tụ

Bể

2

3

Thiết bị trộn nước và dung dịch đông tụ

Bể

2

4

Bể lắng li tâm kết hợp bể phản ứng


Bể

2

5

Bể chứa bùn

Bể

2

13


6

Bể chứa polyme (4*5)m

Bể

1

7

Nhà điều hành (10*5)m

Nhà


1

II

Phương án II

1

Trạm bơm nước song

Trạm

1

2

Thùng lọc kỹ thuật áp lực

Thùng

6

3

Máy gió

Máy

2


4

Nhà bao che

Nhà

1

5

Nhà quản lý

Nhà

1

C

Trạm xử lý nước thải Q = 21.000 m /ngđ

1

2

3

Bể thu nước thải kết hợp với nhà trạm

1


bơm (4*8)m
Máy bơm nước thải (máy bơm + động
cơ)
Nhà đặt song chắn rác kích thước
9,5m*9,5m

4

Bể lắng cát đường kính D = 3,0 m

5

Thùng chứa rác

6

Máy bơm định lượng nước thải

7

7,764

3

Kênh oxy hóa tuần hồn với bùn hoạt
tính

Cái

4


Cái

1

Cái

2

Thùng

2

Cái

4

Cái

2

8

Máy nén khí

Cái

4

9


Bể lắng đợt 2 đường kính D = 28m

Cái

2

10

Bể nén bùn D = 12m

Cái

1

11

Trạm bơm NT sau khi xử lý ra sông hồng

Cái

1

12

Máy bơm nước thải đã xử lý

Cái

4


14


13
14

15

16
17
18

D

Máy bơm bùn
Nhà điều hành chung + khu vực dây lọc
thép
Ống thép D800 dẫn bùn từ trạm lọc thứ
cấp về thùng tách khí
Ống dẫn bùn tuần hồn DN600 từ bể
lắng đợt hai về bể aeroten
Ống dẫn bùn dư DN150 về thùng ép bùn
Ống dẫn nước thừa từ thiết bị lọc ép bùn
về bể aeroten DN200

6

Cái


1

M

140

M

150

M

130

M

126

Làm đường quản lý - đê bao hai trạm xử

2,986

lý. Cây xanh và cảnh quan
Tổng cộng (A + B + C + D)

E

Cái

Tr.USD


23,118

Diện tích xây dựng các cơng trình bơm
và xử lý

1

Trạm xử lý nước thải

M

40.000

2

Trạm xử lý nước sạch

M

22.000

M

27.000

3

2


2

Các trạm bơm chuyển bậc nước thải và

2

tuyến cống, tuyến ống
Tổng cộng E

M

2

89.000

Trong đó phần xây lắp và thiết bị là 23,118 triệu USD = 327,2796 tỷ VNĐ,
chiếm 62,64 % kinh phí dự án.
3.1.2 Chi phí đền bù đất giải phóng mặt bằng (CL)
Thực hiện đền bù giải phóng mặt bằng theo các Nghị định số 87/CP ngày
17/8/94 và NĐ số 61/CP ngày 5/7/94 của Chính Phủ
TT

Nội dung đền bù

1

Trạm xử lý nước sạch (CL1)

2


Trạm xử lý nước thải (CL2)

Chi phí (tr.USD)
0,299922

15


2.1

Đền bù hoa mẫu bãi ngoài đê

0,613477

(CL21)

2.2 Đền bù nhà ở (CL22)

0,510563

Tổng cộng

1,423963

• Đối với trạm xử lý nước sạch (CL )
1

Đền bù hoa mẫu bãi ngoài đê F = 22.000 m2
CL = 22.000 * 193.000 = 4.246.000.000 VNĐ =0, 2999223 (tr.USD)
1


• Đối với trạm xử lý nước thải (CL )
2

- Đền bù hoa mẫu bãi ngoài đê F = 45.000 m2
CL =45.000 * 193.000 = 8.68 5.106 VNĐ = 0,61347743 (tr.USD)
21

- Đền bù nhà ở (CL )
22

. Nhà cấp 1 : 209 m2 * 9000.000 = 188.100.000 VNĐ
. Nhà cấp 2 : 1.352 m2 * 800.000 = 1.081.600.000 VNĐ
. Nhà cấp 3: 2.366 m2 * 550.000 = 1.301.300.000 VNĐ
. Nhà cấp 4: 11.025 m2 * 400.000 = 4.410.000.000 VNĐ
. Nhà tạm: 1.647 m2 * 150.000 = 247.050.000 VNĐ
CL = 188.100.000 + 1.081.600.000 + 1.301.000.000 + 4.410.000.000 + 247.050.000 =
22

7.228.050.000 VNĐ = 0,51056368 (tr.USD)
CL = CL + CL + CL = 0,2999223 + 0,61347743 + 0,51056368 = 1,42396361
1

21

22

(tr.USD)
3.1.3 Dự trù kinh phí cho chương trình giám sát mơi trường khi vận hành dự án (CM)
- Giám sát chất lượng nước : 5.000 USD/ năm

- Giám sát chất lượng khơng khí, tiếng ồn : 2.500 USD/năm
- Giám sát hệ thủy sinh vật : 2.500 USD/năm
Tổng cộng : 10.000 USD/năm
Với r=8%
16


3.1.4 Khấu hao và thuế
- Máy móc thiết bị khấu hao giảm dần theo tổng số năm
- Đất khấu hao đều
- Thuế 20%
3.2 Lợi ích
3.2.1 Những lợi ích có thể lượng hoá được bằng tiền (BV)
Quy đổi năm 2000: 1 USD = 14,157 VND
Thành tiền (USD/năm) Năm bắt đầu
Thu lợi nhuận và thuế nước thải bẩn

462285

2003

Thuế lắp đặt và sử dụng

607620

2000

Thuế sử dụng đất

506350


2000

Phí vui chơi và giải trí

336915

2000

Phí quảng cáo

67158

2001

Lợi thế sử dụng đất

2362256

2001-2009

Nguồn lợi do tăng sản lượng cá

12982

2003

Thu lợi nhuận và thuế thải nước bẩn:
Dự án tuyến tập trung nước thải theo quy hoạch tổng thể
Sự gia tăng dân số của các tuyến quy hoạch tổng thể



Định giá thực tế cho lượng nước sinh hoạt là 1200 VNĐ/m ( 0,085 USD/m ),
3

3

tính tốn sơ bộ định giá nước thải sẽ là 800 VNĐ/m ( 0,057 USD/m )
3

3

Tại thời điểm đó khơng có sự khác nhau về định giá của các đối tượng trong nước,
nước ngoài, cơ sở trung ương hay địa phương.


Trạm xử lý nước thải có cơng suất: Q = 21000 m ngđ



Giá thành xử lý nước thải: G = 800 VND/m = 0,057 USD



Thời gian hoạt động: T = 40 năm với 1 năm = 365 ngày



Lợi ích thu về trong 1 năm: Bt = Q * G * T


3

3

17


Bt = 21000 * 800 * 365 = 6132000000 VND / năm = 462285 USD/năm
Nguồn lợi này bắt đầu thu được từ năm 2003.
Thuê lắp đặt và sử dụng
Tất cả các tổ chức, cơ quan, xí nghiệp có liên quan đến hệ thống sẽ phải trả chi phí
lắp đặt và sử dụng, bao gồm cả việc lắp đặt đường ống chính và đường ống phụ, mục
đích là đóng góp cho việc tái đầu tư tiếp theo.
Các chuyên gia đưa ra khoản thu nhập bắt đầu từ năm 2000 với số tiền hàng năm
là 60762 USD.
Thuế sử dụng đất:
Là thành phần kinh tế sẽ phải trả tiền sử dụng đất theo một giá trị hạ tầng mà đầy
đủ việc thu gom và xử lý nước thải. Các nguồn thu lấy được từ số liệu tổng hợp của các
tổ chức kinh tế, khách sạn, nhà hàng và các dịch vụ quanh hồ.
Lợi ích thu được là 506350 USD tính từ năm 2000.
Phí vui chơi và giải trí:
Với khí hậu ơn hịa của Hồ Tây thì đây là xu thế hấp dẫn thu hút lượng lớn khác
đến tham quan. Vì thế cải thiện Hồ Tây được xem như sự cần thiết hàng đầu. Để phục
phục vụ duy trì điều này cũng như để phát triển các dự án khác. Các dịch vụ trong khu
vực sẽ phải trả phí vui chơi giải trí.
Thu nhập từ nguồn này được dự kiến là 336915 USD / năm kể từ năm 2000.
Phí quảng cáo:
Dự án sẽ thu hút lượng lớn các doanh nghiệp mới đặc biệt là những doanh nghiệp
dịch vụ. Bên cạnh đó vì có lượng lớn khách du lịch - khách hàng tiềm năng cho mọi lĩnh
vực do đó trong dự án sẽ có một phần phát triển của tiếp thị và các dịch vụ quảng cáo.

Đe sử dụng quảng cáo quanh hồ các công ty phải trả một lệ phí quảng cáo. Khoản
này là 67158 USD / năm bắt đầu từ năm 2001.
Lợi thế sử dụng đất:

18


Do dự án có 1 phần lợi nhuận từ sự phát triển dịch vụ ven bờ. Lợi nhuận từ việc
sử dụng các phần đất bổ sung trên sẽ có 1 thu nhập tổng cộng là: 2362256 USD / năm
trong khoảng thời gian từ 2001 – 2009.
Nguồn lợi do tăng sản lượng cá:
Người ta ước tính tổng lợi ích cá mang lại mỗi năm là 1,148 tỷ VND.
Khi dự án được thực thi, lượng nước cải thiện, môi trường sống tốt hơn thì người
ta dự tính sản lượng cá sẽ tăng lên 15% mồi năm kể từ năm 2003.
Sản lượng cá tăng lên một năm là: 1,148 * 10 * 15%= 172,2 * 10 VND = 12982
9

6

USD/năm.
3.2.2 Những lợi ích khơng thể lượng hóa bằng tiền (B )
IV

Để có thể đánh giá khách quan dự án , lợi nhuận không lượng hóa bằng tiền cũng
là một yếu tố quan trọng, các lợi nhuận này có thế được cân nhắc kỹ vào cuối giai đoạn.
Tổng số các lợi nhuận khơng lượng hóa được cũng có thể được coi là lợi nhuận kinh,
đúng với mục tiêu quốc gia là các dự án đầu tư để khai thác tiềm năng địa phương và
phục vụ cho sự phát triển kinh tế xã hội.
Lợi nhuận này bao gồm:



Tạo hàng ngàn việc làm trong lĩnh vực du lịch và dịch vụ ở Hà Nội.



Tạo mơi trường sống tốt hơn cho các khu vực lân cận.



Giữ gìn sinh thái và sự đa dạng mơi trường sinh học.



Bảo vệ các di tích lịch sử văn hóa dân tộc.



Có tác động tích cực trong việc sử dụng dịng xả từ Hồ Tây hạ lưu.



Tạo nên một khu vực vui chơi giải trí lớn ở Hà Nội, từ đó giảm thiểu tập trung

tại một số địa điểm quen thuộc.


Mang lại lợi nhuận kinh tế dài hạn.

3.3 Tính Tốn các chỉ tiêu tài chính
Sau khi tính tốn độ nhạy của các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của dự án theo biến

rủi ro đã nêu ở trên bằng công cụ Excel (file Excel đã được gửi kèm cùng bài tiểu luận
này), nhóm tác giả thu được kết quả sau:

19


Các chỉ tiêu

Giá trị

Nhận xét

Kết luận

NPV

2.872.745,04

NPV > 0

Dự án hiệu quả

IRR

9%

IRR > 8%

Dự án hiệu quả


B/C

0.94

B/C <1

Dự án không hiệu quả

Thời gian hồn vốn

23.65 năm

Dự án hiệu quả

➢ Phân tích độ nhạy của dự án
Nhóm tác giả xác định biến rủi ro của dự án là chỉ số NPV và nghiên cứu đánh giá
độ nhạy của dự án với biên độ +10% NPV.
Sau khi tính tốn độ nhạy của các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của dự án theo biến
rủi ro đã nêu ở trên bằng công cụ Excel (file Excel đã được gửi kèm cùng bài tiểu luận
này), nhóm tác giả thu được kết quả sau: e(NPV) = -0.79.
Như vậy, với giả định NPV tăng 10%, độ nhạy của chỉ số NPV là con số khá nhỏ
và đều có mối quan hệ cùng ngược với nhau.
3.4 Nhận xét
Qua các chỉ tiêu phân tích tài chính trên ta thấy rằng : NPV > 0; IRR > MARR ;
B/C <1, thời gian hoàn vốn là 23,65 năm và độ nhạy e(NPV) = -0.79.
Dự án nâng cao nước Hồ Tây là một dự án môi trường, căn cứ vào các chỉ số tính
tốn trên, ta thấy đây là một dự án đáng thực hiện, vừa mang lại lợi ích cho nhà đầu tư
cũng như mang lợi cho chính phủ về mặt xã hội. Vì vậy, chúng ta nên đầu tư dự án này.

20



CHƯƠNG 4 - ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN VÀ NHỮNG HẠN CHẾ
Việc cải thiện chất lượng nước Hồ Tây là một vấn đề cấp bách và cần thiết, những
kế hoạch chi tiết đã được đề ra trong dự án là rất khả quan và có thể đem lại hiệu quả
tốt đẹp. Nếu được thực hiện đúng theo dự kiến, tổng nguồn vốn đầu tư cho dự án sẽ lên
tới gần 32 triệu USD.
Tuy nhiên, một số nhà khoa học cũng cho rằng dự án này cịn có khá nhiều hạn
chế. Trong cuộc họp sáng 15/5/2001 do Liên hiệp các hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam
tổ chức, nhiều nhà khoa học đầu ngành đã kịch liệt bác bỏ phương án bơm nước sơng
Hồng thay cho nước ơ nhiễm Hồ Tây, vì cho rằng phương pháp này thiếu tính khả thi,
gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái của hồ.
Trong văn bản do Giáo sư Phan Huy Lê, Chủ tịch Hội khoa học lịch sử Việt Nam,
ký ngày 4/5/2001, Hội KHLSVN nêu rõ quan điểm phản đối. Thứ nhất, tình trạng ô
nhiễm môi trường sinh thái hồ Tây chủ yếu là do sự đơ thị hố vơ kế hoạch và việc
khơng kiểm sốt được các chất thải đơ thị. Để khắc phục tình trạng này, Hà Nội đã có
một dự án xây dựng hạ tầng kỹ thuật xung quanh hồ Tây được Nhà nước phê duyệt và
triển khai, trong đó đã có hạng mục xử lý nước thải của các dân cư quanh hồ. Do vậy,
việc xử lý nguồn gốc làm ô nhiễm nước hồ về căn bản đã được giải quyết, nên cần cân
nhắc có nhất thiết phải đầu tư thêm cho Dự án nâng cao chất lượng nước hồ Tây không?
Thứ hai, mối quan tâm lớn nhất của Hội KHLSVN trong vấn đề này là thủ đơ Hà Nội
có nên đầu tư 32 triệu USD vay của nước ngoài để thực hiện một dự án chưa lường
trước được những hậu quả mơi trường sinh thái và văn hố trên một địa bàn “nhạy cảm”
như Hồ Tây? Có nên biến hồ Tây thành một bãi thử nghiệm những công nghệ mới ngoại
nhập một cách đơn giản như vậy hay không?

21


KẾT LUẬN

Hịa chung vào dịng chảy của tốc độ đơ thị hóa, Hồ Tây đứng trước nguy cơ ơ
nhiễm, nguồn nước cạn kiệt... khiến vẻ đẹp vốn có bị phai nhạt đôi chút. Dự án nâng
cao chất lượng nước Hồ Tây ra đời xuất phát từ nhu cầu thực tế về cải thiện môi trường
nước ở khu vực Hồ Tây, nhằm bảo tồn và phát triển bền vững những giá trị văn hóa tinh
thần cũng như phục vụ các mục tiêu phát triển văn hóa xã hội của thành phố Hà Nội.
Để khẳng định rõ giá trị cũng như hiệu quả của dự án thì việc phân tích chi phí –
lợi ích là rất quan trọng. Nó khơng chỉ giúp ta hình dung rõ được bức tranh kinh tế của
dự án mà cịn là cơng cụ giúp cho các nhà đầu tư, các nhà hoạch định chính sách có các
quyết định đúng đắn trước khi thực thi dự án.
Hi vọng trong tương lai với sự đóng góp cơng sức của nhiều đơn vị việc cải tạo
môi trường nước hồ Tây và tới đây là hồ Hồn Kiếm sẽ thành cơng, chắc chắn môi
trường của hệ thống hồ của Hà Nội ngày càng cải thiện tốt hơn.

22


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ánh, H. (2021, December 20). Hà NOI: Thực hiện các bien pháp Cai Thien chat
Luong moi Truong nuoc Ho Tay. Báo Kinh tế đô thị.
/>
2. Khan Truong thực hiện các bien pháp Cai Thien chat Luong moi Truong nuoc
Ho Tay. (n.d.). hanoimoi.com.vn.
/>3. Giải pháp BO cap nuoc Cho Ho Tay Theo Kha năng Chiu Tai o nhiễm. (2019,
January 9). Môi trường và đô thị.
/>4. (PDF) ĐÁNH GIÁ HIỆN Trang chat Luong nuoc Ho Tay (Assessment of water
quality of the West Lake). (2019, August 29). ResearchGate.

23




×