Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Phòng Tài nguyên và Môi trường Huyện Tân Yên Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (409.57 KB, 40 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Địa điểm thực tập : Phịng Tài ngun và Mơi trường Huyện Tân n
Người hướng dẫn

:

Đơn vị cơng tác

: Phịng Tài ngun và Mơi trường Huyện Tân Yên

Sinh viên thực hiện :
Đơn vị học tập

:

Khoa

: Môi trường

Ngành

: Quản lý Tài nguyên và Môi trường

Tân Yên (thực tập, ngày 14 tháng 03 năm 2022)

1




TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Địa điểm thực tập: Phịng Tài ngun và Mơi trường Huyện Tân
n

Người hướng dẫn

Sinh viên thực hiện

(Ký, ghi rõ họ tên)

(Ký, ghi rõ họ tên)

2


Tân Yên (thực tập, ngày 14 tháng 03 năm 2022)
LỜI CẢM ƠN!
Trong suốt thời gian học tập ở giảng đường đại học đến nay cũng như trong
quá trình thực tập tại Phịng Tài ngun và Mơi trường Huyện Tân n, em đã nhận
được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của q thầy cơ, gia đình, bạn bè và đặc biệt là
sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh, chị tại phịng Tài ngun và Mơi trường Huyện
Tân n. Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin được chân thành cảm ơn các anh chị
tại Phòng Tài nguyên và Môi trường Huyện Tân Yên đã giúp đỡ, chỉ bảo em trong
suốt thời gian thực tập tại cơ quan.

Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể thầy, cô giáo trong khoa
Môi trường – Trường Đại học Tài Nguyên và Môi trường Hà Nội đã tận tâm giảng
dạy, truyền đạt cho em những kiến thức quý giá khi cịn ngồi trên ghế nhà trường để
em khơng phần nào bỡ ngỡ khi tiếp xúc với những công việc thực tế.
Trong quá trình thực tập, cũng như là trong q trình làm bài báo cáo thực
tập, khó tránh khỏi sai sót, rất mong các thầy, cơ bỏ qua. Đồng thời do trình độ lý
luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn cịn hạn chế nên bài báo cáo khơng thể tránh
khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp thầy, cơ để em học
thêm được nhiều kinh nghiệm hơn.
Cuối cùng, em xin kính chúc thầy cơ luôn dồi dào sức khỏe và thành công
trong công việc.
Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng 3 năm 2022
Sinh viên

3


MỞ ĐẦU........................................................................................................................................................ 5
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP.............................................................6
1.1 Giới thiệu về phịng tài ngun và mơi trường..................................................................6
1.2 Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ.................................................................................6
1.2.1 Ban lãnh đạo................................................................................................................................ 6
1.2.2 Vị trí và chức năng.................................................................................................................... 6
1.2.3 Nhiệm vụ và quyền hạn.......................................................................................................... 6
1.2.4 Tổ chức và biên chế.................................................................................................................. 9
CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP.............................................................9
2.1 Đối tượng, phạm vi thực hiện...................................................................................................... 9
2.2 Mục tiêu và nội dung........................................................................................................................ 9

2.3 Phương pháp thực hiện................................................................................................................... 9
2.4 Kết quả chuyên đề thực tập........................................................................................................ 10
2.4.1 Giới thiệu về tỉnh Bắc Giang...............................................................................................10
2.4.1.1 Điều kiện tự nhiên................................................................................................................ 10
2.4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội.................................................................................................. 10
2.4.2 Hiện trạng môi trường tỉnh Bắc Giang..........................................................................11
2.4.2.1 Hiện trạng, diễn biến các thành phần môi trường...............................................11
2.4.2.2. Các nguồn gây ơ nhiễm mơi trường............................................................................15
2.4.2.3. Tình hình phát sinh chất thải........................................................................................17
2.4.3 Tình hình, kết quả thực hiện cơng tác BVMT.............................................................19
2.4.3.1 Tổ chức bộ máy quản lý và nguồn lực BVMT.........................................................19
2.4.3.2. Hồn thiện chính sách, luật pháp về bảo vệ mơi trường....................................19
2.4.3.3. Tổ chức thực hiện pháp luật, công tác quản lý và hoạt động bảo vệ môi
trường.............................................................................................................................................. 20
2.4.4. Đánh giá chung về các kết quả đạt được, tôn tại, hạn chế và nguyên nhân
............................................................................................................................................................. 25

2.4.5. Phương hướng và giải pháp bảo vệ môi trường........................................................28
2.5 Bài học cho bản thân sau quá trình thực tập.....................................................................30
KÊT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................................................ 31

4


MỞ ĐẦU
Hiện nay, cuộc sống đang phát triển ngày càng hiện đại, đời sống vật chất và
tinh thần của người dân ngày càng được cải thiện, tuy nhiên, đối lập với nó, tình
trạng ơ nhiễm mơi trường lại có những diễn biến phức tạp. Ơ nhiễm mơi trường
đang là vấn đề không chỉ của riêng một vùng nào, mà ở khắp nơi, cả nông thôn,
thành thị, miền núi, miền biển, cả các nguồn nước và khơng khí…. Theo nghiên cứu

của các tổ chức bảo vệ môi trường, ở nước ta, 70% các dịng sơng, 45% vùng ngập
nước, 40% các bãi biển đã bị ô nhiễm, hủy hoại về môi trường; 70% các làng nghề
ở nông thôn đang đứng trước nguy cơ ơ nhiễm nghiêm trọng. Cùng với đó, tình
trạng nước biển xâm nhập vào đất liền; đất trống, đồi núi trọc và sự suy thoái các
nguồn gien động thực vật đang có chiều hướng gia tăng là hệ quả của việc hủy hoại
môi trường. Bảo vệ môi trường hơn bao giờ hết đã trở thành nhiệm vụ cấp bách của
toàn xã hội.
Ngày nay việc giữ gìn vệ sinh mơi trường đang trong tình trạng báo động.
Mơi trường lâu nay đang có sự “ơ nhiễm” mà đối tượng gây ơ nhiễm mơi trường
biển khơng ai khác chính là con người chúng ta. Thế nhưng, một số người lại dửng
dưng làm ngơ, qn đi và thậm chí là khơng hay biết. Chính những thành phần này
cũng thể hiện ý thức rất kém trong việc giữ gìn vệ sinh mơi trường. Dẫu biết rằng,
việc tun truyền giữ gìn vệ sinh mơi trường xanh-sạch-đẹp ở bất kì nơi đâu đã
được trang bị và thơng tin. Song, ở những khu vực hay bị ô nhiễm như khu vực nuôi
thủy sản, khu công nghiệp lớn, khu đông dân cư người dân vứt rác bừa bãi, vứt rác
một cách thiếu ý thức, thậm chí những hình ảnh này cịn mang tính chất rất phổ
biến. Ngun nhân của những hành động thiếu ý thức đó là do thói lười biếng, lối
sống ích kỷ chỉ biết nghĩ đến quyền lợi cá nhân của một số người.
Môi trường- là một vấn đề nóng của cả nước Việt Nam nói chung và tỉnh Bắc
Giang nói riêng. Qua thời gian thực tập tại tại phịng Tài Ngun và Mơi Trường
Tân n đồng thời tiếp xúc trực tiếp với cơng việc của phịng tôi đã hiểu rõ hơn và
anh hưởng ô nhiêm môi trường đến sức khỏe con người và hệ sinh thái trên toàn
tỉnh Bắc Giang.Cũng nhận thấy tỉnh Bắc Giang đang gặp những khó khăn trong
cơng tác bảo vệ mơi trường trên tồn tỉnh, chính vì vậy e đã lựa chọn chuyên đề
thực tập “ Báo cáo công tác bảo vệ mơi trường tỉnh Bắc Giang” nhằm đánh giá
khách quan tình hình mơi trường trên tồn tỉnh và đưa ra những giải pháp khắc phục
hậu quả ô nhiễm cũng như quản lý hợp lý

5



CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP
1.1 Giới thiệu về phịng tài ngun và mơi trường
Phịng Tài Ngun & Mơi Trường Tân n có địa chỉ trụ sở tại Phố Mới, TT
Cao Thượng, Huyện Tân Yên, Tỉnh Bắc Giang.
- Tên cơ quan: PHỊNG TÀI NGUN & MƠI TRƯỜNG HUYỆN
TÂN YÊN
- Số điện thoại: 0204.3533733
- Địa chỉ : Phố Mới, TT Cao Thượng, Huyện Tân Yên, Tỉnh Bắc
Giang.
- Tên viết tắt: PTNMT Huyện Tân Yên
- Chức năng, nhiệm vụ: Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân thị xã
thực hiện chức năng quản lý nhà nước về: Tài nguyên đất; tài ngun nước;
tài ngun khống sản; mơi trường; khí tượng, thuỷ văn; đo đạc, bản đồ
1.2 Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ
1.2.1 Ban lãnh đạo

Phòng Tài nguyên và Mơi trường Huyện Tân n có các đồng chí cán bộ,
trong đó: Đồng chí Trưởng phịng: Đỗ Văn Thá Có 2 đồng chí Phó phịng: Phó
Trưởng phịng: Nguyễn Tuấn Anh Phó Trưởng phịng: Nguyễn Văn Hưng
1.2.2 Vị trí và chức năng

a) Vị trí
Phịng Tài ngun và Mơi trường thị xã là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy
ban nhân dân Huyện Tân Yên; chịu sự lãnh đạo và quản lý trực tiếp, toàn diện của
Ủy ban nhân dân Huyện; đồng thời chịu sự hướng dẫn, kiểm tra về chuyên môn,
nghiệp vụ của Sở Tài ngun và Mơi trường tỉnh.
Phịng Tài ngun và Mơi trường huyện Tân n có tư cách pháp nhân, có
con dấu riêng, được mở tài khoản tại Kho bạc nhà nước để hoạt động. Chịu sự chỉ
đạo, quản lý và điều hành của Ủy ban nhân dân huyện; đồng thời chịu sự chỉ đạo,

kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ của Sở Tài nguyên và Môi trường.
b) Chức năng
Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân thị xã thực hiện chức năng quản lý nhà
nước về: Tài nguyên đất; tài nguyên nước; tài nguyên khoáng sản; mơi trường; khí
tượng, thuỷ văn; đo đạc, bản đồ.
1.2.3 Nhiệm vụ và quyền hạn

- Phịng Tài ngun và Mơi trường trình Ủy ban nhân dân cấp huyện ban
hành quyết định, chỉ thị; quy hoạch, kế hoạch dài hạn, 05 năm và hàng năm; chương
trình, biện pháp tổ chức thực hiện các nhiệm vụ cải cách hành chính nhà nước thuộc
lĩnh vực tài ngun và mơi trường.
- Phịng Tài ngun và Môi trường tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật,
quy hoạch, kế hoạch sau khi được phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo
dục pháp luật về tài nguyên và môi trường; theo dõi thi hành pháp luật về tài

6


ngun và mơi trường. Việc Phịng Tài ngun và Mơi trường tổ chức thực hiện các
quy định của văn bản pháp luật và thực hiện sự chỉ đạo của Ủy ban nhân dân cấp
huyện để người dân cũng như những cơ quan có thẩm quyền có ý thức bảo vệ tài
nguyên đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản hơn.
- Phịng Tài ngun và Mơi trường lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, điều
chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp huyện và tổ chức thực hiện sau khi được
phê duyệt.
- Phịng Tài ngun và Mơi trường thẩm định hồ sơ về giao đất, cho thuê đất,
thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất, chuyển quyền sử dụng đất, cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất
cho các đối tượng thuộc thẩm quyền của Ủy ban nhân dân cấp huyện.
- Phòng Tài nguyên và Môi trường theo dõi biến động về đất đai; thực hiện

việc lập, quản lý, cập nhật và chỉnh lý hồ sơ địa chính, xây dựng hệ thống thơng tin
đất đai cấp huyện: Phịng tài ngun và Mơi trường theo dõi biến động về đất đai;
hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện thống kê, kiểm kêm, đăng ký đất đai đối với
công chức chuyên môn về tài nguyên và môi trường ở xã; thực hiện việc lập và
quản lý hồ sơ địa chính, xây dựng hệ thống thơng tin đất đai trên địa bàn huyện.
- Phịng Tài ngun và Mơi trường tham gia xác định giá đất, mức thu tiền sử
dụng đất, tiền thuê đất của địa phương; tổ chức thẩm định phương án bồi thường, hỗ
trợ và tái định cư theo quy định của pháp luật; tham mưu giúp Chủ tịch Ủy ban
nhân dân cấp huyện quyết định trưng dụng đất, gia hạn trưng dụng đất.
- Phòng Tài nguyên và Môi trường tổ chức đăng ký, xác nhận và kiểm tra
việc thực hiện cam kết bảo vệ môi trường, đề án bảo vệ môi trường, kế hoạch bảo
vệ môi trường và các kế hoạch phịng ngừa, ứng phó và khắc phục sự cố môi trường
trên địa bàn; thực hiện công tác bảo vệ môi trường làng nghề trên địa bàn; lập báo
cáo hiện trạng môi trường theo định kỳ; đề xuất các giải pháp xử lý ô nhiễm môi
trường làng nghề, các cụm công nghiệp, khu du lịch trên địa bàn; thu thập, quản lý
lưu trữ dữ liệu về tài nguyên nước, môi trường và đa dạng sinh học trên địa bàn.
- Phịng Tài ngun và Mơi trường tham gia thực hiện các giải pháp ngăn
ngừa và kiểm soát các loài sinh vật ngoại lai xâm hại; tiếp nhận, xử lý thông tin, dữ
liệu về các sinh vật biến đổi gen và sản phẩm, hàng hóa có nguồn gốc từ sinh vật
biến đổi gen, quản lý nguồn gen; tham gia tổ chức thực hiện các kế hoạch, chương
trình bảo tồn và phát triển bền vững các hệ sinh thái, loài và nguồn gen.
- Phịng Tài ngun và Mơi trường thực hiện các biện pháp bảo vệ chất
lượng tài nguyên nước, nguồn nước sinh hoạt tại địa phương; điều tra, thống kê,
tổng hợp và phân loại giếng phải trám lấp; kiểm tra việc thực hiện trình tự, thủ tục,
yêu cầu kỹ thuật trong việc trám lấp giếng.
- Phòng Tài nguyên và Mơi trường tổ chức ứng phó, khắc phục sự cố ô
nhiễm nguồn nước; theo dõi, phát hiện và tham gia giải quyết sự cố ô nhiễm nguồn
nước liên quốc gia theo thẩm quyền.
- Phịng Tài ngun và Mơi trường tổ chức đăng ký hoạt động khai thác, sử
dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước theo thẩm quyền.


7


- Phịng Tài ngun và Mơi trường giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện giải
quyết theo thẩm quyền cho thuê đất hoạt động khoáng sản, sử dụng hạ tầng kỹ thuật
và các vấn đề khác có liên quan cho tổ chức, cá nhân được phép hoạt động khoáng
sản tại địa phương theo quy định của pháp luật.
- Phòng Tài nguyên và Môi trường giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực
hiện các biện pháp bảo vệ khoáng sản chưa khai thác, tài nguyên thiên nhiên khác
theo quy định của pháp luật.
- Phịng Tài ngun và Mơi trường tổ chức thực hiện kế hoạch hành động
ứng phó với biến đổi khí hậu và tham gia cập nhật kế hoạch hành động ứng phó với
biến đổi khí hậu trên địa bàn cấp huyện.
- Phịng Tài ngun và Mơi trường tổ chức thực hiện các quy định của pháp
luật về bảo vệ môi trường, tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản,
bảo vệ tài nguyên, môi trường biển và hải đảo (đối với các huyện có biển, hải đảo).
- Phịng Tài nguyên và Môi trường theo dõi, kiểm tra các tổ chức, cá nhân trong
việc thực hiện các quy định của pháp luật về tài nguyên và môi trường; giải quyết
khiếu nại, tố cáo; phịng, chống tham nhũng, lãng phí về tài nguyên và môi trường
theo quy định của pháp luật và phân công của Ủy ban nhân dân cấp huyện.
- Phịng Tài ngun và Mơi trường ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ;
xây dựng hệ thống thông tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước về tài
ngun và mơi trường.
- Phịng Tài ngun và Mơi trường giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện quản lý
nhà nước đối với các tổ chức kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân; tham gia quản lý tổ
chức và hoạt động của các hội và tổ chức phi chính phủ trong lĩnh vực tài nguyên và
môi trường thuộc thẩm quyền của Ủy ban nhân dân cấp huyện.
- Phòng Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn, nghiệp
vụ quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường đối với công chức chuyên môn về

tài nguyên và môi trường thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã.
- Phòng Tài nguyên và Môi trường thực hiện công tác thông tin, báo cáo định
kỳ và đột xuất về tình hình thực hiện nhiệm vụ được giao theo quy định của Ủy ban
nhân dân cấp huyện và Sở Tài nguyên và Môi trường.
- Phịng Tài ngun và Mơi trường quản lý tổ chức bộ máy, vị trí việc làm,
biên chế cơng chức, cơ cấu ngạch công chức, thực hiện chế độ tiền lương, chính
sách, chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo và bồi dưỡng về chuyên môn,
nghiệp vụ đối với công chức và người lao động thuộc phạm vi quản lý của Phòng
theo quy định của pháp luật và phân cơng của Ủy ban nhân dân cấp huyện. Trưởng
Phịng Tài nguyên và Môi trường sẽ giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện nhận xét,
đánh giá, đề bạt, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức ngành tài nguyên và mơi
trường theo quy định.
- Phịng Tài ngun và Mơi trường quản lý và chịu trách nhiệm về tài chính,
tài sản của Phòng theo quy định của pháp luật.
- Phòng Tài nguyên và Môi trường giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện quản lý
các nguồn tài chính và các dịch vụ công trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường
theo quy định của pháp luật.

8


- Phịng Tài ngun và Mơi trường thực hiện các nhiệm vụ khác do Ủy ban
nhân dân cấp huyện giao hoặc theo quy định của pháp luật.
* Về đất đai:
- Quản lý và theo dõi biến động về đất đai; cập nhật, chỉnh lý các tài liệu về
đất đai và bản đồ phù hợp với hiện trạng sử dụng đất theo hướng dẫn của Sở Tài
nguyên và Môi trường.
- Tổ chức thực hiện và hướng dẫn, kiểm tra việc thống kê, kiểm kê, đăng ký
đất đai; lập và quản lý hồ sơ địa chính.
- Hướng dẫn và kiểm tra việc sử dụng, bảo vệ tài nguyên đất, tài nguyên

nước.
- Quản lý hoạt động đo đạc bản đồ (bao gồm tiến độ lập các loại bản đồ và dịch vụ
đo đạc bản đồ), quản lý hoạt động kinh doanh khai thác tài nguyên nước trên địa
bàn.
* Về môi trường:
- Bảo vệ mơi trường; phịng chống, khắc phục suy thối, ơ nhiễm, sự ố môi
trường, hậu quả thiên tai; báo cáo hiện trạng môi trường theo định kỳ.
- Quản lý vệ sinh đô thị, bao gồm quản lý hoạt động quét dọn, thu gom, vận
chuyển rác và xử lý chất thải rắn; quản lý các nghĩa trang và dịch vụ mai táng trên
địa bàn theo phân cấp.
- Tổ chức đánh giá hiện trạng môi trường trên địa bàn huyện theo định kỳ;
điều tra, xác định khu vực môi trường bị ô nhiễm, lập danh sách các cơ sở gây ô
nhiễm môi trường, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng trên địa bàn và định kỳ
báo cáo UBND thị xã
- Phê duyệt các đề án bảo vệ môi trường đơn giản, kế hoạch bảo vệ môi
trường trên địa bàn thị xã.
- Tổ chức ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ; xây dựng hệ thống thông
tin tài nguyên và môi trường trên địa bàn huyện; thu thập, quản lý, lưu trữ thông
tin, tư liệu về tài nguyên và môi trường.
1.2.4 Tổ chức và biên chế

- Phịng Tài ngun và Mơi trường có Trưởng phịng, khơng q 02 Phó
Trưởng phịng và các cơng chức chun mơn nghiệp vụ.
+ Trưởng phịng chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban
nhân dân huyện và trước pháp luật về toàn bộ hoạt động của Phịng.
+ Các Phó Trưởng phịng giúp Trưởng phịng, chịu trách nhiệm trước Trưởng
phòng và trước pháp luật về nhiệm vụ được phân cơng.
+ Việc bổ nhiệm Trưởng phịng và Phó Trưởng phòng do Chủ tịch Ủy ban
nhân dân huyện quyết định theo tiêu chuẩn chức danh do Sở Tài nguyên và Mơi
trường trình Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành và theo quy định của pháp luật. Việc

miễn nhiệm, cách chức, khen thưởng, kỷ luật và các chế độ, chính sách khác đối với
Trưởng phịng và Phó Trưởng phịng thực hiện theo quy định của pháp luật.

9


- Biên chế cơng chức của Phịng Tài ngun và Mơi trường được giao trên cơ
sở vị trí việc làm, gắn với chức năng, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động và nằm trong
tổng biên chế công chức trong các cơ quan, tổ chức hành chính của huyện được cấp
có thẩm quyền giao.
- Căn cứ chức năng, nhiệm vụ, danh mục vị trí việc làm, cơ cấu ngạch cơng
chức được cấp có thẩm quyền phê duyệt, hàng năm Phịng Tài ngun và Môi
trường xây dựng kế hoạch biên chế công chức theo quy định của pháp luật bảo đảm
thực hiện nhiệm vụ được giao

CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
2.1 Đối tượng, phạm vi thực hiện
- Đối tượng thực hiện:
- Phạm vi thực hiện: Phịng tài ngun mơi trường huyện Tân n
Về khơng gian : Phịng chun viên Tài Ngun và Môi Trường
Thời gian thực hiện : Từ ngày 10/01/2022 đến ngày 13/03/2022.
2.2 Mục tiêu và nội dung
Mục tiêu:
-

Hiểu vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và hoạt động của
cơ quan quản lý môi trường huyện Tân Yên
Rèn luyện bản thân, trau dồi nhiều kiến thức thực tế
Rèn luyện tác phong làm việc chuyên nghiệp, đúng thời gian
Áp dụng những kiến thức đã học vào vận dụng thực hành

Nội dung

-

Tìm hiểu lập báo cáo hiện trạng mơi trường theo định kỳ
Tìm hiểu, đọc báo cáo quan trắc môi trường tỉnh Bắc Giang năm 2021.
-

Nắm bắt thông tin về công tác bảo vệ môi trường của tỉnh Bắc Giang

- Đưa ra đề xuát các giải pháp xử lý ô nhiễm trên địa bàn
2.3 Phương pháp thực hiện
- Phương pháp thu thập tài liệu: Thu thập báo cáo quan trắc môi trường năm
2021 tỉnh Bắc Giang từ đó có cái nhìn khách quan hơn về tồn cảnh mơi trường tỉnh
Bắc Giang. Tìm hiểu về cơng tác bảo vệ môi trường tỉnh Bắc Giang
- Phương pháp xử lý số liệu: Phân tích và tổng hợp, so sánh để rút ra kết luận
cuối cùnng
- Tham vấn chuyên gia: Tham khảo ý kiến của cán bộ hướng dẫn, ghi chép
các nội dung liên quan; thống kê, phân tích, tổng hợp các kết quả đạt được

10


2.4 Kết quả chuyên đề thực tập
2.4.1 Giới thiệu về tỉnh Bắc Giang
2.4.1.1 Điều kiện tự nhiên

 Vị trí địa lý
Bắc Giang là tỉnh miền núi phía Bắc, cách Thủ đơ Hà Nội 50 km, diện tích tự
nhiên 3.895km2. Phía Bắc và Đơng Bắc giáp tỉnh Lạng Sơn: phía Tây và Tây Bắc

giáp Hà Nội, thái Nguyên: phía Năm và Đông Nam giáp tỉnh Bắc Ninh, Hải dương
và Quảng Ninh
 Đặc điểm địa hình
Địa hình gồm 2 tiểu vùng miền núi và trung du có đồng bằng xen kẽ. Vùng
trung du do bao gồm huyện Hiệp Hòa, Việt yên và thành phố Bắc Giang. Vùng
miền núi bao gồm các huyện: Sơn Động, Lục Nam, Lục Ngạn, Yên Thế, Tân Yên,
Yên dũng và Lạng Giang. tTrong đó một phần các huyện Lục ngạn, Lục Nam, Yên
Thế và Sơn Động là vùng núi cao.
 Đặc điểm khí hậu, thủy văn
Bắc Giang nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa khu vực Đơng Bắc Việt
Nam. Mùa đơng có khí hậu khơ, lạnh, mùa hè khí hậu nóng, ẩm. Lượng mưa trung
bình hằng năm từ 1.250 – 1.350mm/ năm; nhiệt độ bình quân từ 22,8 – 24,60C; độ
ẩm khơng khí trung bình 80 – 83%
2.4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội

 Đặc điểm kinh tế
Dù đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức song kinh tế - xã hội 9 tháng của
tỉnh vẫn đạt được nhiều kết quả khích lệ. Tăng trưởng kinh tế ( GDP) vẫn duy trì đà
phục hồi khá. GRDP quý III tăng 6,7% đã bù đắp sự sụt giảm 6,8% của quý II, góp
phần đưa GRDP 9 tháng nên mức 5,5% ( 6 tháng đạt 4,3%) trong đó, cơng nghệ xây dựng tăng 6,6% ( cơng nghệ tăng 7,8% xây dựng giảm 0,8%) ; dịch vụ tăng
2,87% nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 5,1% thuế sản phẩm tăng 2,6%. Trong đó,
nơng lâm nghiệp và thủy sản đóng góp 0,8% điểm phần trăm vào tăng trưởng
chung; cơng nghệ đóng góp 4,1% dịch vụ đóng góp 0,6%; ngành xây dựng tăng
trưởng âm, kéo giảm 0,1% tăng trưởng chung, thuế sản phẩm duy trì mức độ đóng
góp khoảng 0,1%.
 Đặc điểm xã hội
Tổng dân số tỉnh năm 2020 ước tính đạt 1,841 nghìn người, trong đó dân số đơ
thị khoảng 399.389 người chiếm 21,7%. Cơng tác phịng chống dịch bệnh COVID –
19 được triển khai chủ động, linh hoạt, ứng biến kịp thời nhất là từ khi xuất hiện ca
dương tính đầu tiên. Đến nay tình hình dịch bệnh trên địa bàn tỉnh đã được kiểm

sốt hồn tồn. Cơng tác phòng chống dịch bệnh khác và vệ sinh an toàn thực phẩm
cũng được chú trọng; phần lớn các bệnh truyền nhiễm thơng thường đều có tỷ lệ
mắc giảm so với cùng kỳ năm 2020. Cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế tiếp tục được
đầu tư để đảm bảo yêu cầu khám, chữa bệnh. Ngành giáo dục và đào tạo đã nhanh
chóng chuyển trạng thái, áp dụng một số giải pháp công nghệ tổ chức dạy học trực
tuyến; duy trì việc tổ chức các hoạt động giáo dục. Các chính sách đảm bảo an đảm

11


sinh xã hội, chính sách đối với người có cơng, chính sách giảm nghèo được thực
hiện kịp thời, hiệu quả. Đến ngày 15.9.2021, toàn tỉnh đã phê duyệt hỗ trợ cho
415.902 lượt người; 4.151DN; 2.789 hộ kinh doanh. Tổng số kinh phí đã phê duyệt
hỗ trợ trên 506 tỷ đồng, tổng kinh phí đã chi trả là 452 tỷ đồng, đạt tỷ lệ 89%. Công
tác lao động, đào tạo nghề và giải quyết việc làm được quan tâm. Đến ngày 15/9,
các DN đã tuyển mới được 24.596 lao động, tập trung chính ở một số cơng ty lớn
như: Tập đồn Luxshare tuyển được hơn 10.000 lao động, Tập đoàn Hồng Yến
tuyển được hơn 7000 lao động...

2.4.2 Hiện trạng môi trường tỉnh Bắc Giang
2.4.2.1 Hiện trạng, diễn biến các thành phần môi trường

a) Hiện trạng, diễn biến môi trường đất
 Hiện trạng sử dụng đất:
Tổng diện tích đất tự nhiên trên địa bàn tỉnh tính đến hết ngày 31/12/2020 là:
289,598,47 ha, trong đó: Đất nơng nghiệp 301.063.56 ha ( giảm 563,18 ha so với
năm 2019) chiếm 77,8%; Đất phi nông nghiệp 85.133.65 ha ( tăng 563,33 ha so
với năm 2019) chiếm 21,85%; Đất chưa dử dụng 2,392,26 ha ( giảm 0,15 ha so
với năm 2019 ) chiếm 0,87%. Biến động sử dụng đất của tỉnh là do chuyển đổi
mục đích sử dụng đất nông nghiệp, đất chưa sử dụng sang đất phi nông nghiệp.

Điều này phản ánh xu hướng đô thị hóa và cơng nghiệp hóa đang diễn ra trên địa
bàn tỉnh, bên cạnh đó nơng nghiệp cũng được chú trọng phát triển.[9]


Hiện trạng, diễn biến chất lượng môi trường đất

Chất lượng môi trường đất tại các điểm quan trắc ở các năm đềy chưa có dấu
hiệu bị ơ nhiễm bởi các kim loại nặng, hàm lượng các kim loại năng do được đều có
hàn lượng dưới ngưỡng của quy chuẩn cho phép.
b) Hiện trạng, diễn biến môi trường nước mặt
 Tài ngun nước mặt
Tỉnh Bắc Giang có 3 con sơng lớn chảy qua với tổng chiều dài là 347km, bao
gồm: Sơng Cầu đoạn chảy qua địa phận Bắc Giang có chiều dài 101km, sơng Lục
Nam có chiều dài khoảng 150km, sơng Thương có chiều dài 87km. Có 70 hồ chứa
lớn với tổng diện tích gần 5.00 ha ( trong đó hồ lớn nhất là Hồ Cầm Sơn thuộc địa
phận huyện lục Ngạn với diện tích 2.650ha )
 Hiện trạng, diễn biến môi trường sông

12


- Sông Thương
Năm 2021, chất lượng nước mặt trên sông Cầu có cải thiện theo hướng tốt
hơn, tại một số vị trí lấy mẫu đã có dấu hiệu ơ nhiễm so với QCVN 08MT:2015/BTNMT, cột B1, cụ thể.
Nước sông Thương đoạn chảy qua thành phố Bắc giang tại 4 vị trí lấy mẫu
có các thơng số đo được vượt quy chuẩn cho phép; Nitrit vượt quy chuẩn lấy mẫu
có các thông số đo được ( vượt quy chuẩn cho phép từ 5,5 – 11,2 lần) , BOD5 ( vượt
quy chuẩn cho phép 1,51 – 2,64 lần) , COD ( vượt quy chuẩn cho phép từ 1,57 –
2,61 lần ), Tổng chất rắn lơ lửng (vượt quy chuẩn cho phép từ 1,1-2,36 lần), Tông
Dầu mỡ (vượt quy chuẩn cho phép từ 1,2-1,72 lần)

Nước sông Thương đoạn chảy qua địa bàn huyện Lạng Giang có 2 vị trí do
đạc có giá trí các thông số vượt quy chuẩn cho phép: BOID; (vượt quy chuẩn cho
phép từ 1,69-3,83 lần), COD (vượt quy chuẩn cho phép từ 1,57-3,4 lần),Thông số
tổng dầu mỡ (vượt quy chuẩn cho phép từ 1,48-1,6 lần), thông số Nitrit vượt quy
chuẩn cho phép 8,4 lần. Nước sông Thương tại các vị trí lấy mẫu khác đều đạt quy
chuẩn cho phép.[9]
- Sông Cầu
Năm 2021, chất lượng nước mặt trên sông Cầu có cải thiện theo hướng tốt
hơn, tại một số vị trí lấy mẫu đã có dấu hiệu ơ nhiễm so với QCVN 08MT:2015/BTNMT, cột BI, cụ thê.
Nước sông Cầu đoạn chảy qua địa bàn huyện Yên Dũng có 01 vị trí lấy mẫu
có giá trị các thơng sơ vượt quy chuẩn cho phép: Giá trị thông số BOD5(20°C) vượt
QCVN 2,89 lần, giá trị thông số COD vượt QCVN 1,75 lân.
Nước sông. Cầu đoạn chảy qua địa bàn huyện Việt Yên có 3 vị trí lấy mẫu có
giá trị một sơ thông số vượt quy chuẩn cho phép như: Nitit vượt quy chuẩn từ 4,618,0 lần, giá trị thông số BOD; vượt quy chuẩn cho phép từ 1,43-1,67 lân, giá trị
thông số COD vượt quy chuẩn cho phép từ 1,2§-1,42 lần, giá trị thông số Amoni
vượt QCVN 2,62 lần, giá trị thông số Sắt vượt QCVN 1,25 lần.
Nước sông. Cầu đoạn chảy qua địa bàn huyện Hiệp Hịa có 03 vị trí lây mẫu
có giá trị một số thơng số vượt quy chuẩn cho phép như: Giá trị thông số tông chất
rắn lơ lửng vượt quy chuẩn cho phép từ 1,02-1,16 lần, giá trị thông sô BOD5: vượt
quy chuẩn cho phép từ 1,29-1,53 lần, giá trị thông sô COD vượt quy chuẩn cho
phép từ 1,57-1,7 lần, giá trị thông số Nitrit vượt quy chuẩn cho phép từ 1,14-7,36
lần.
Nước sông Cầu tại ccác vị trí lấy mẫu khác đều đạt quy chuẩn cho phép
- Sông Lục Nam
Chất lượng nước sông Lục Nam những năm gần đây. chất lượng nước đã
được cải thiện, tuy nhiên giá trị đo được tại 3 vị trí một số thông sô vượt quy chuẩn
cho phép so với QCVN 08-MT:2015/BTNMT, cột BI, cụ thể:[1]
Đoạn chảy qua địa bàn huyện n Dũng có 01 vị trí lấy mẫu vượt quy chuẩn
cho phép: giá trị thông sô Tổng chất rắn lơ lửng vượt QCVN 1,48 lân. Thông số


13


BOD:(20 Bn, vượt QCVN3,11 lần, giá trị thông số COD vượt QCVN 2,01 lần, giá
trị thông số Sắt vượt QCVN 1,04 lần, giá trị thông số Nitrit vượt QCVN 5,6 lần.
Đoạn chảy qua địa bàn huyện Sơn Động có 01 vị trí vượt quy chn cho
phép: Giá trị thơng số BOD5:(200C) vượt QCVN 1,2 lần.
Đoạn chảy qua địa bàn huyện Lục Ngạn có 01 vị trí vượt quy chuẩn cho
phép: Giá trị thông số Thủy ngân vượt QCVN 1,4 lần.[1]
Nước sơng Lục Nam tại các vị trí lấy mẫu khác đều đạt quy chuẩn cho phép.
 Hiện trạng, diễn biến mơi trường nước một số hồ lớn
Ao hồ, kênh, ngịi là nơi tiếp nhận nước thải các khu dân cư tập trung trên địa
bản tỉnh Bắc Giang. Năm 2021 nguồn tiếp nhận nước thải khu dân cư đã có dấu
hiệu ô nhiễm các thông số hữu cơ như: DO nhỏ hơn từ I ,04 đến 1,44 lần, giá trị
thông số chất rắn lơ lửng vượt quy chuẩn cho phép từ 1,02-2,4 lần, giá trị thông số
BOD5 vượt quy chuẩn cho phép từ 1 , 42-4,08 lân, giá trị COD vượt quy chuẩn cho
phép từ 1,18 3,47 lần, giá trị thông số NH4+vượt quy chuẩn cho phép từ 1,33 - 12,56
lần, giá trị thông sô Nitrit vượt quy chuẩn cho phép từ 1,24-4,6 lần, giá trị thông số
Photphat vượt quy chuẩn cho phép từ 12-25 lần, giá trị thông số Sắt vượt quy chuẩn
cho phép từ 1,12=1;67 lần, giá trị thông số vượt quy chuẩn cho phép từ 1,23-4,37
lần, thông số dầu mỡ vượt quy chuẩn cho phép từ 1,64-1,88 lần. Đặc biệt vị trí tại
Ngịi Cầu Đồng, xã Ngọc Lý,sau điểm xả thải của Trại giam Ngọc Lý (thông số
Thủy Ngân vượt QCVN 47 lần).[1]
Nhìn chung, chất lượng ao, hồ, kênh, ngịi trên địa bàn tỉnh Bắc Giang có dầu
hiệu ô nhiễm cục bộ, bởi hàm lượng ô nhiễm các chất hữu cơ, vi sinh... do tiếp nhận
nước thải từ khu dân cư lâu năm chưa được cải tạo. Hàm lượng ơ nhiễm hữu cơ, dầu
mỡ đang có dấu hiệu tăng vì vậy cần có những biện pháp kiểm sốt và cải thiện chất
lượng tại các khu vực này.
c) Hiện trạng, diễn biến môi trường nước dưới đất
- Chất lượng nước dưới đất của tỉnh đã cái thiện hơn, chưa có dấu hiệu ơ

nhiễm bởi các thơng số vật lý (nhiệt độ, pH), các thông sô kim loại nặng (sắt, chì,
cadimi, đơng, kẽm, asen, thủy ngân) và các thơng sơ: Độ cứng, sulfat, nitrat,
xyanua, kêt quả quan trắc đêu có giá trị năm trong giới hạn cho phép so với QCVN
09-MT:2015/BTNMIT.
d) Hiện trạng, diễn biến mơi trường khơng khí
Chất lượng khơng khí ở tỉnh Bắc Giang nhìn chung cịn khá tốt và đang được
cải thiện trong những năm gân đây, đặc biệt ở khu vực nông thôn, miền núi. Nồng
độ bụi TSP, độ ồn có xu hướng giảm trong giai đoạn 2016 - 2020. năm 2020, ô
nhiễm cục bộ tại một số vị trí điểm nút giao thơng, tập trung nhiều phương tiện giao
thông hoạt động nồng độ TSP vượt 1,04 - 1,25 lần QCVN 05:2013/BTNMT. Năm
2021 tại một sô nút giao thông mật độ phương tiện đi lại lớn đã bị tiếng ồn. [3]

14


Chất lượng khơng khí trên địa bàn tỉnh Bắc Giang chưa bị ơ nhiễm bởi hàm
lượng khí SO2 NOx CO, hàm lượng đo được đều thấp hơn rất nhiều so với QCVN
05:2013/BTNMTT.
Chất lượng mơi trường khơng khí được cải thiện do chất lượng cơng trình
đường giao thơng trên địa bàn các huyện đã được nâng cấp và công tác vệ sinh mơi
trường cũng được cải thiện, đã có sự đầu tư, quan tâm của các cơ sở sản xuất, nâng
cấp công nghệ xử lý môi trường. Một sô cơ sở phát sinh nguồn khí thải lớn đang
tạm dừng hoạt động hoặc giảm công suất hoạt động (như Công ty cổ phầm Xi măng
Hươnh Sơn, huyện Lạng Giang, Công ty cổ phần tập đồn khống sản Á Cường,
huyện Sơn Động)
e) Hiện trạng tài nguyên rừng và đa dạng sinh học
Rừng ở Bắc Giang được chia làm hai kiểu chính là rừng kín thường xanh
mưa âm nhiệt đới, rừng kín thường xanh mưa ẩm á nhiệt đới núi thấp với hai hệ
sinh thái rừng là hệ sinh thái rừng thứ sinh đang phục hồi và hệ sinh thái rừng trồng.
Rừng kín thường xanh mưa âm nhiệt đới phân bố ở quanh khu vực chân và

sườn thấp của các đỉnh cao vùng Bảo Đài - huyện Lục Nam, Tây Yên Tử - huyện
Sơn Động đến sát đường ô tô từ Tân Dân qua Tây YênTử, Tuấn Mậu đến Lục Sơn
và cả vùng rừng rộng lớn từ Nà Tắng, Vực Tròn đến ranh giới với Đình Lập (Lạng
Sơn), Ba Chẽ, Hồnh Bồ (Quảng Ninh) thuộc xã An Lạc, Suối Mỡ.
Rừng kín thường xanh mưa âm á nhiệt đới núi thập phân bố quanh các định,
núi cao trong khu bảo tồn Tây Yên Tử và khu vực thượng nguồn các con suối Đồng
Rì, Đồng Bài, Nước Nóng, Nước Vàng, Đá Ngang, Khe Đin và Khe Rỗ, sát các
đỉnh cao như Đèo Nón, Bảo Đài, Yên TH Yên Phụ, Đèo Gió, Đá Lát, Đỉnh Giót và
ranh giới với Ba Chẽ của khu bảo tôn.
Hệ sinh thái rừng thứ sinh đang phục hồi thành phần cây gỗ gồm một số loài
thuộc họ Dẻ như cà ổi, Dẻ bí đào, Sồi đá quả gỗ, Sơi phảng; một sơ loài thuộc họ
Đậu như Lim, Ràng ràng, Mán đỉa, Lim vàng; thuộc họ Du có Ngát, Hu đay; một số
lồi ưa ánh sáng mọc nhanh như Ba bét, Ba soi.
Rừng trồng ở Bắc Giang hầu hết ở các huyện, nhưng tập trung nhiều nhất ở
Sơn Động, Lục Ngạn, Lục Nam, Yên Thể. Các loài cây trồng chủ yêu là Keo
các loại, Bạch Đàn và Thơng đi ngựa.
Rừng có chất lượng cao ở Bắc Giang khơng cịn nhiều, tập trung chủ yêu ở
02 khu bảo tồn khu rừng đặc dụng Tây Yên Tử và rừng đặc dụng Suối Mỡ.
Đây
là loại rừng hiện đang lưu giữ nhiều nguồn gen động, thực vật quý hiếm cân
được bảo vệ.
Theo quy hoạch, tỉnh Bắc Giang hiện có 153.739 ha đất rừng quy hoạch cho
lâm nghiệp, trong đó: Rừng đặc dụng 13.303 ha (chiếm 8,7%), rừng phòng hộ
21.104 ha (chiếm 13,7 %), rừng sản xuất 119.332 ha (chiếm 77,6%).

15


Theo kết quả theo dõi diễn biến rừng, đến 31/12/2020, diện tích đất có rừng
(bao gơm cả diện tích rừng trằng chưa thành rừng) tỉnh Bắc Giang là 160.696 ha

(rừng đặc dụng 12.926 ha, rừng phòng hộ 19.825 ha, rừng sản xuất 127.945 ha).
Chia theo trạng thái rừng gồm rừng tự nhiên 55.744 ha, rừng trồng 92.171 ha, rừng
mới trồng chưa đạt tiêu chí thành rừng 12.781ha. Tỷ lệ độ che phủ rừng của tỉnh
năm 2020 là 38%.
`
Diện tích đất lâm nghiệp (heo quy hoạch) được giao cho các chủ quản
lý như sau: BQL rừng phòng hộ, đặc dụng 34.215 ha (chiếm 22%): Công ty, doanh
nghiệp, tô chức kinh tế 14.376 ha (chiếm 9%): hộ gia đình, cộng đồng dân cư thôn
104.170 ha (chiếm 66,5%): UBND xã 4.440 ha (chiếm 2,5%).
Tỉnh Bắc Giang có 2 khu rừng đặc dụng là Khu bảo tổn thiên nhiên Tây Yên
Tử và Khu rừng bảo vệ cảnh quan Suối Mỡ, huyện Lục Nam; 02 Khu rừng phòng
hộ đầu nguồn gồm rừng phòng hộ Sơn Động và rừng phòng hộ Cắm Sơn thuộc
huyện Lục Ngạn. Tuy nhiên, do đặc thù về điều kiện tự nhiên trên địa bàn tỉnh nên
đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng chủ yếu tập trung tại khu bảo tồn thiên nhiên Tây
Yên Tử, đặc trưng của đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng trên địa bàn tỉnh.
Theo kết quả điều tra sơ bộ của các chuyên gia Trường đại học Lâm nghiệp
Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử chứa đựng 1.165 lồi thực vật bậc cao có
mạch thuộc 677 chỉ của 187 họ, 6 ngành thực vật, 57 lồi thực vật có nguy cơ bị
tuyệt chủng; 154 lồi động vật thuộc các lớp Thú, Chim, Bị Sát, Éch nhái và lưỡng
thê thuộc 25 bộ, 61 họ. Phối hợp thực hiện công tác cứu hộ động vật hoang dã:
Hàng năm Ban quản lý khu bảo tôn thiên nhiên Tây Yên Tử phôi hợp với Chi cục
Kiêm lâm và các Trung tâm cứu hộ động vật hoang dã tiến hành tái thả hàng trăm
cá thể động vật hoang dã trở về cuộc sống tự nhiên, nhiều loài quý hiếm có tên
trong sách đỏ hoặc Cơng ước CITES, danh lục động vật rừng quý hiếm. Hoạt động
cứu hộ: động vật hoang dã đã góp phân tăng thêm giá trị đa dạng sinh học cho Khu
bảo tồn.
Công tác điều tra, giám sát đa dạng sinh học: Hàng năm, các cơ quan chuyên
môn, Ban quản lý bảo tồn thiên đã tiếp nhận, phối hợp hoặc giới thiệu các đoàn
chuyên gia, các Trung tâm, các Trường đại học ...trong nước và ngoài nước điều tra
nghiên cứu, bố sung nhằm phát hiện những loài mới, lồi động vật q hiếm, những

lồi đặc hữu có giá trị đa dạng sinh học cao trên địa bàn tỉnh và tại khu bảo tồn
thiên nhiên Tây Yên Tử; Phối hợp với Viện sinh thái học Miền Nam thực hiện dự án
Điều tra tìm kiếm lồi Voọc mũi hếch ở Khu bảo tổn thiên nhiên Tây Yên Tử; phối
hợp với tổ chức GTV và CIAI thực hiện dự án Trồng và khai thác bền vững cây
thuốc nam tại huyện Sơn Động; phối hợp thực hiện dự án VCF (pha II) vê nâng cao
năng lực quản lý đa dạng sinh học và bảo vệ nguồn tài nguyên rừng tại Khu bảo tôn
thiên nhiên Tây Yên Tử và một số nhiệm vụ khác.
Sử dụng bên vững và thực hiện cơ chế chia sẻ lợi ích từ các dịch vụ hệ sinh
thái: Hiện tại trên địa bàn tỉnh có 02 đơn vị thực hiện kinh doanh dịch vụ du lịch
sinh thái trong khu rừng đặc dụng gồm: Ban quản lý Khu du lịch sinh thái Suối Mỡ
trực tiếp tổ chức hoạt động du lịch sinh thái, lượng khách tham quan không nhiều;
Ban quản lý Khu bảo tôn Tây Yên Tử thực hiện cho thuê dịch vụ môi trường rừng
đặc dụng để phát triển du lịch sinh thái tâm linh với diện tích 180ha tại phân khu
phục vụ hành chính để kinh doanh du lịch tâm linh sinh thái Tây Yên Tử.

16


Nhìn chung cơng tác bảo tồn và phát triển rừng đặc dụng tỉnh Bắc Giang mới
tập trung vào các nhiệm vụ bảo vệ và phát triển rừng đặc dụng; các nhiệm vụ bảo
tồn đa dạng sinh học, nhất là bảo tồn phát triển các lồi động; thực vật. cịn rất hạn
chế; công tác điều tra, đánh giá hiện trạng và bảo tồn một số loài động, thực vật
rừng quy hiểm có nguy cơ tuyệt chủng chưa được quan tâm đầu tư, triển khai.
2.4.2.2. Các nguồn gây ô nhiễm môi trường

a) Các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng
Theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg ngày 22/4/2003 của Thủ tướng Chính
phủ về phê duyệt “Kế hoạch xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường
nghiêm trọng” và Quyết định số 1788/QĐÐ- -TTg ngày 01/10/2013 của Thủ tướng
Chính phủ phê duyệt Kế hoạch xử lý triệt để các cơ sở gây Ơ nhiễm mơi trường

nghiêm trọng đến năm 2020 tỉnh Bắc Giang có tổng số 23 cơ sở gây ô nhiễm môi
trường nghiêm trọng. :
Trong năm 2021, có thêm 02/23 cơ sở được chứng nhận hồn thành khắc.
phục ơ nhiễm môi trường nghiêm trọng (Cơ sở cai nghiện Ma Túy, xã Song Mai,
thành phố Bắc Giang và Khu xử lý rác thải tập trung thị trấn Neo (nay là thị trần
Nham Biền), huyện Yên Dũng); Đến nay, đã có 100% cơ sở được chứng nhận hoàn
thành việc khắc phục ô nhiễm môi trường.
b) KCN, cụm công nghiệp, làng nghề, khu đô thị, dân cư tập trung
* Khu công nghiệp: Tính đến nay, tỉnh Bắc Giang được Thủ tướng Chính
phủ cho phép thành lập 09 KCN với tơng diện tích 2.427,3 ha.
Hiện nay đã có 06 KCN được phê duyệt chủ trương đầu tư xây dựng và dang
hoạt động gồm: KCN Đình Trám, KCN Quang Châu, KCN Song Khê-Nội Hồng,
KCN Vân Trung, KCN Hòa Phú, KCN Việt Hàn (đang BT-GPMB) với tổng diện
tích 1.322 ha, trong đó diện tích đất cơng nghiệp cho th lại khoảng 797ha (diện
tích đất cơng nghiệp tại các KCN theo quy hoạch là 887ha), tỷ lệ lắp đầy các KCN
đạt 90%, cụ thể: KCN Đình Trám (127ha, diện tích đất CN theo quy hoạch 99,7ha,
tý lệ lấp đầy 100%), KCN Quang Châu (426ha, diện tíchđất CN theo quy hoạch
293,93ha, tỷ lệ lấp đầy 94%), KCN Song Khê-Nội Hồng (160ha, diện tích đất CN
theo quy hoạch 110,6ha, khu phía Bắc tỷ lệ lấp đầy 100%, khu phía Nam tỷ lệ lấp
đầy 8325), KCN Vân Trung (351 ha, diện tích đất CN theo quy hoạch 252,4ha, tỷ lệ
lấp đầy 100%), KCN Hịa Phú (207,45ha, diện tích đất CN theo quy hoạch 140,
14ha, tỷ lệ lấp đầy 50%), KCN Việt Hàn (148ha, đang BT-GPMB). Đây là các
nguồn phát sinh chất thải lớn của tỉnh. [10]
Còn lại 03 KCN bổ sung mới và 03 KCN mở rộng với tổng diện tích I.105,3
ha đang trong q trình hồn thiện hồ sơ trình Thủ tướng chính phủ phê duyệt chủ
trương đầu tư theo quy định.

17



* Cụm cơng nghiệp: Tính đến tháng 5 năm 2021, trên địa bàn tỉnh đã có 45
CCN được thành lập với tổng diện tích 1.733,1ha. Tồn tỉnh, có 30 CCN đã đi vào
hoạt động với tơng diện tích 917 „97ha (15 CCN do doanh nghiệp làm chủ đầu tư,
15 CCN do Trung tâm phát triển quỹ đất và CCN huyện, thành phố làm chủ đầu tư),
16/30 CCN đã được phê duyệt báo cáo ĐTM (đạt 53,31%);11/30 CCN có hệ thống
thu gom và xử lý nước thải tập trung (đạt 36,6%)', cịn lại 19/30 CCN chưa có hệ
thống xử lý nước thải tập trung (63,3%).Riêng CCN Bãi Ơi đã hồn thành hệ thông
xử lý nước thải tập trung nhưng CCN chưa đi vào hoạt động, do chưa giải phóng
mặt bằng xong.
* Làng nghề: Tồn tỉnh hiện có 27 làng nghề được công nhận, với I.918 hộ
làm nghề và 5.155 lao động làm nghề. Trong sơ 27 làng nghệ có 8 làng nghề chế
biến lương thực, thực phẩm (chiếm 29,6%), 12 làng nghề thủ công mỹ nghệ (chiếm
44,4%), 4 làng nghề làm đồ gia dụng (14, 8%), I làng nghề vận tải đường sông
(3,7%) và 2 làng nghề sinh vật cảnh (7, 4%). Trong đó có 20/27 làng nghề chiếm tỷ
lệ 70% có phương án bảo vệ mơi trường làng nghề được phê duyệt, có tổ đội vệ
sinh mơi trường thu gom rác thải. Phân bố các làng nghề theo địa bàn: huyện Việt
Yên có 7 làng nghề (25,9%), huyện Yên Dũng có 5 làng nghề (18,5%), thành phố
Bắc Giang và huyện Lục Nam, huyện Tân Yên, huyện Lục Ngạn có 3 làng nghề
(chiếm 44,44%), huyện Lạng Giang có 2 làng nghề (chiếm 7,4%), huyện Yên Thế
có 01 làng nghề (chiếm 3,7%).
Làng nghệ Vân Hà, huyện Việt Yên đã được đầu tư, xây dựng hệ thống thu
gom, xử lý nước thải tập trung để xử lý cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng
theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Hiện tại. đang thực
hiện rà sốt các điểm đầu nối nước thải từ các hộ gia đình với hệ thông xử lý nước
thải tập trung, dự kiến đến cuối năm 2021 hoàn thành vận hành thửnghiệm hệ thống
xử lý nước thải.
* Khu đơ thị: Tồn tỉnh Bắc Giang có 20 đơ thị, trong đó có 01 TD thị loại II
là TP.Bắc Giang; 04 đô thị loại IV (nở rộng thị trần Chđ đại tiêu chí đơ thị loại III,
tiễn tới thành lập thị xã Chữ; thị trấn Thắng mở rộng, thị trấn Đôi Ngô mở rộng
nâng cấp từ đô thị loại V lên đô thị loại IV; thị trấn Bích Động mở rộng nâng cấp từ

đơ thị loại V lên loại IV); 15 đô thị loại V (trong đó có 10 đơ thị hiện có là các thị
trắn: Nham Biển, Cao Thượng, Phôn Xương, Vôi, Nếnh, An Cháu, Tây Yên Từ,
Nhã Nam, Bồ Hạ, Kép và 05 đó thị hình thành mới là Mỏ Trạng, Bách Nhân, Phố
Hoa, Phương Sơn, Phì Điển). Tý lệ dân số đơ thị chiếmv21,7%. Các đô thị với phân
lớn nước thải sinh hoạt chưa được thu gom, xử lý là một trong các nguồn gây áp lực
đáng kể lên môi trường. Thành phô Bắc Giang được đã đầu tư hoàn thành hệ thống
xử lý nước thải modul 1 công suất 10.000m” /ngày, xây dựng và vận hành thử
nghiệm modul 2 công suất 10.000m”/ngày từ tháng 4/2021. Các khu dân cư, tòa
chung cư mới thành lập đều phải xây dựng hệ thống, cơng trình xử lý nước thải tập
trung theo nội dung Báo cáo ĐTM, kế hoạch BVMT.

18


c) Các nguồn thải lớn
- Nguồn nước thải từ 1.000m /ngày trở lên: Nhà máy phân đạm và hóa chất
Hà Bắc 185.000m”/ngày; Trạm xử lý nước thải tập trung của thành phố Bắc Giang
khoảng 10.000m /ngày: KCN Quang Châu khoảng 9.000 m”/ngày; KCN Vân Trung
khoảng 10.000 m”/ngày; KCN Đình Trám khoảng 2.000 m/ngày, KCN Song KhêNội Hoàng khoảng 1.500 m”/ngày, Làng nghề Vân Hà khoảng 1.800m”/ngày,...
- Các nguồn khí thải: Các nguồn khí thải có lưu lượng lớn như: Nhà máy
nhiệt điện của Công ty cổ phần phân đạm và hóa chất Hà Bắc (619.200m'/h), Cơng
ty Nhiệt điện Sơn Động (Tổ máy 1: 1.472.200 m/giờ; Tổ máy 2: 575.500 mỉh),
Công ty TNHH JA Solar Technology Việt Nam (373.183m⁄h), Công ty TNHH Vina
Cell Technology Việt Nam (90. 180m”/h), Công ty TNHH Vật liệu điện tử kế 106m
”⁄h). Một số nhà máy sản xuất gạch ngói có lưu lượng khí thải 200.000 m”/giờ. Nhà
máy xi măng Bắc Giang trong nằm 2021 vận hành hoạt động không thường xuyên,
hiện đang tạm dừng hoạt động từ tháng 5 năm 2021 đến nay, đã lắp đặt hệ thông
quan trắc tự động và vận hành thử nghiệm các cơng trình bảo vệ mơi trường.
d) Các nguồn thải chứa nhiều yếu tố độc hại: Khơng có.
đ) Dự án khai thác khoáng sản, vật liệu xây dựng: Trên địa bàn tỉnh có 82

mỏ khai thác khống sản như: than. quặng đồng, barit, đá làm vật liệu xây dựng, đất
sét gạch ngói, đất san lấp mặt bằng, cát, sỏi.
e) Các nguồn ô nhiễm, tác động xấu lên môi trường khác
- Nguôn thải từ các khu dân cư nông thôn: Tại các khu dân cư nông thôn,
lượng nước thải sinh hoạt chưa được thu gom, xử lý tập trung trước khi thải ra
ngồi mơi trường, gây ơ nhiễm các thủy vực và tiềm ân nguy cơ gây ô nhiễm nước
ngâm. Mặt khác, diện tích các ao, hồ trong khu dân cư có xu hướng giảm dần dẫn
đến khả năng đồng hóa chất ơ nhiễm, tự làm sạch bị suy giảm. Bên cạnh đó, là một
lượng khơng nhỏ chất thải rắn sinh phát sinh vứt bừa bãi cũng gây ô nhiễm nguồn
nước và mất cảnh quan môi trường khu vực nông thôn.
- Nguồn thải từ hoạt động sản xuất nông nghiệp: Chất thải chăn nuôi, nuôi
trông thủy sản không được thu gom, xử lý triệt để; bao gói thuốc BVTV; phế
phụ phẩm nông nghiệp (rơm, rạ, vỏ quả vải,...) chưa được thu gom, xử lý
đúng
cách cũng là những nguồn gây ô nhiễm môi trường cho khu vực nông thôn.

19


- Nguồn thải từ các cơ sở y tế: Tại các cơ sở y tế trên địa bàn tỉnh, đặc biệt
là cấp xã nguồn nước thải phát sinh chưa được thu gom, xủ lý hoặc có xử lý

bộ bằng bể tự hoại sau đó thải trực tiếp ra ngồi mơi trường gây ô nhiễm các
nguồn nước tiếp nhận trên địa bàn tỉnh.
- Nguồn thải từ các khu xử lý chất thải rắn sinh hoạt: Đặc trưng cơ bản của
các khu xử lý chất thải răn sinh hoạt trên địa bàn tỉnh là chôn lấp và đốt. Các
khu xử lý này có quy mơ, cơng suất nhỏ, bố trí phân tán, nhiều khu xử lý chưa có hệ
thơng xử lý nước thải, khí thải đúng quy định dẫn tới phát sinh khí thải, nước thải
ảnh hưởng xâu đến mơi trường xung quanh. Ngồi ra các vấn đề về mùi, ơ nhiễm
sinh vật (ruồi muỗi, chuột, vi sinh vật...) xung quanh các khu xử lý rác thải sinh

hoạt cũng trở thành một vấn đề mơi trường đáng được quan tâm.
2.4.2.3. Tình hình phát sinh chất thải

a) Chất thải nguy hại:
Theo báo cáo công tác quản lý chất thải nguy hại (Báo cáo số 81/BC-TNMT
ngày 09/4/2021 của Sở Tài nguyên và Môi trường) lượng chất thải nguy hại
phát sinh thống kê từ 295 cơ sở khoảng 44.272 tấn/năm (tương đương 121 tấn/ngày)
chủ yêu phát sinh từ cơ sở sản xuất trong các khu, cụm công nghiệp. Chất thải y tế
nguy hại phát sinh khoảng 0,96 tân/ngày, một phần được xử lý băng các lị đốt do tơ
chức GVC tải trợ, một phần được thu gom bởi các đơn vị có chức năng xửlý chất
thải y tế nguy hại.
b) Chất thải rắn: phát sinh khoảng 41.014.385 tấn/ngày (14,97 triệu
tấn/năm). Trong đó:
* Chất thải rắn sinh hoạt: CTR sinh hoạt phát sinh từ nhiều nguồn khác
nhau như: các hộ gia đình; cơ quan cơng sở (cơ quan, trường học, bệnh
viện...);
cơ sở kinh doanh - dịch vụ; các khu chợ,..
Khối lượng phát sinh: Đến nay, tổng được chất thải rắn sinh hoạt phát sinh
của tỉnh vào khoảng 964,45 tắn/ngày (tương đương 352.071 tắn/năm). T rong
đó: phát sinh lớn như: thành phố Bắc Giang 150,78 tân/ngày (55.034,3 tắn/năm),
Việt Yên 158,3 tấn/ngày (7.779,5 tấn/năm), huyện Hiệp Hòa ¡13,59 tần/ngày (tương
đương 41.474,9 tân/năm), huyện Lạng Giang 104,3 tân/ngày (tương đương 37.710
tắn/năm), huyện Lục Nam 98,8 tắn/ngày (36.077 tắn/năm), huyện Lục Nạn 94,6

20


tấn/ngày (tương đương 34.518 tấn/năm); Các địa phương phát sinh ít hơn như:
huyện Tân Yên 77,3 tấn/ngày (tương đương 28.218 tân/năm), huyện Yên Thế 40,2
tắn/ngày (tương đương 14.673 tân/năm), huyện Sơn Động 26,3 tân/ngày (tương

đương 9.581 tân/năm).[9]
* CTR công nghiệp: Tổng khối lượng phát sinh trên địa bàn tình khoảng:
2.270 tân/ngày (584.670 tân/năm), trong đó: từ KCN là 339,7 tấn/ngày (87.515
tần/năm); CCN là 431 tân/ngày (157.315 tấn/năm); cơ sở nằm ngồi khu- cụm cơng
nghiệp (bao gồm cả nhiệt điện, khai khống, xây dựng) là 1.600 tân/ngày(587.500
tắn/năm).
* CTR Y tế thơng thường: Hiện trên địa bản tỉnh có tổng sỐ 623 cơ sở y tế
(bệnh viện, phòng khám, trạm y tế, cơ sở chữa bệnh...) với tông số giường bệnh là
5.210 giường. Lượng CTR thông thường phát sinh từ cơ sở y tế vào mức 7,5
tắn/ngày (tương đương 2.720 tắn/năm). Trong đó, tổng lượng chất thải y tế có nguy
cơ lây nhiễm tại các cơ sở cách ly, thu dung, điều trị phòng chống dịch bệnh khoảng
970 tấn.
* CTR làng nghệ: CTR thông thường phát sinh từ các làng nghề gồm CTR
sinh hoạt, CTR sản xuất có khối lượng phát sinh là 17,7 tắn/ngày (tương đương
6.4648 tần/năm).
* CTR nông nghiệp: Tông lượng CTR phát sinh từ lĩnh vực nông nghiệp là:
847 tân/ngày (tương đương 309.155 tân/năm), trong đó: từ chăn ni là 837
tấn/ngày (tương đương 305.505 tắn/năm), lượng phế phụ phẩm nông nghiệp phát
sinh khoảng 10 tắn/ngày (tương đương 3.650 tân/năm).
c) Lượng nước thải
Theo kết quả tổng hợp lượng nước thải phát sinh từ các nguồn thải chính trên
địa bàn tỉnh là 334.909 m”/ngày đêm (121,5 triệu m'/năm). Trong đó, lượng nước
thải sinh hoạt của người dân chiếm tỷ lệ cao nhất (59,9% nước thải sinh hoạt nông
thôn và 3,3 % nước thải sinh hoạt khu đô thị).
Bảng 2.1: Tổng hợp lượng nước thải phát sinh từ một số nguồn thải
chính
Nguồn nước thải

Lượng phát sinh
m3/năm


m
3

/ ngày

21

Tỷ lệ %


Khu dân cư nông
thôn

1

72.751.43

59,9

1

3.942.000

3,2

2

8.843.950


7,3

34.956.05

28,7

1.

457.710

0,4

1.

203.325

0,3

4.

1.505.625

0,2

3

121.554.1

100,00


99.319
Sinh hoạt đô thị

5

0.800
Các khu công
nghiệp

4.230

CCN và ngồi
khu, CCN

5.770

9

Chăn ni

0

254
Y tế
105
Làng nghề
125
Tổng số
34.090


89

2.4.3 Tình hình, kết quả thực hiện công tác BVMT
2.4.3.1 Tổ chức bộ máy quản lý và nguồn lực BVMT

a) Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước và nguồn nhân lực
Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn tỉnh tiếp tục
được tăng cường và hoàn thiện.
Các cơ quan làm công tác bảo vệ môi trường đã được kiện toàn từ tỉnh đến
cơ sở. Năm 2021, tổng số cán bộ công chức, viên chức, lao động hợp đồng làm
công tác môi trường là 333 người (cấp tỉnh 87 người: Sở Tài nguyên và Môi trường
14 công chức, người lao động, Trung tâm Quan trắc môi trường Bắc Giang 33 viên
chức, người lao động; Cơng an tỉnh có 32 cán bộ chiến sĩ cấp tỉnh; các sở, ban,
ngành khác có 8 công chức; cấp huyện và cấp xã 226 người và 20 cán bộ công an
chuyên trách tại cấp huyện)
b) Nguồn lực về tài chính
Năm 2021, nguồn kinh phí đầu tư phát triển từ ngân sách cho bảo vệ môi
trường là 71,298 t đồng, tổng số ngân sách nhà nước chi cho hoạt động sự
nghiệp bảo vệ môi trường 127,715 tỷ đồng, tổng số nguồn thu phí liên quan đến môi
trường đầu tư trực tiếp trở lại cho bảo vệ mơi trường là 4,706 tỷ đồng, tơng kinh phí
đầu tư thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt 23,764 tỷ đồng.
c) Hạ tầng kỹ thuật, máy móc, trang thiết bị bảo vệ môi trưởng
Trên địa bàn tỉnh đã đầu tư, lắp đặt hệ thống tiếp nhận dữ liệu quan trắc môi

22


trường tự động từ năm 2018, đặt tại Sở Tài nguyên và Môi trường đề tiệp nhận dữ
liệu từ các cơ sở có nguồn thải lớn.
Hiện tại trên địa bàn tỉnh có 3 đơn vị đã được cấp giấy chứng nhận đủ điều

kiện hoạt động quan trắc môi trường gồm Trung tâm Quan trắc tài nguyên và môi
trường Bắc Giang, Cơng ty cổ phần tập đồn FEC, Cơng ty TNHH cơng nghệ mơi
trường Đất Việt.
2.4.3.2. Hồn thiện chính sách, luật pháp về bảo vệ môi trường

Trên cơ sở quy định của Trung ương, trên địa bàn tỉnh năm 2020 đã ban hành
các kế hoạch, văn bản về bảo vệ môi trường như sau:
- Quyết định số 25/2021/QĐ-UBND ngày 01/7/2021 của UBND tỉnh về việc
ban hành quy định quản lý chất thải răn sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.[4]
- Quyết định số 39/2021/QĐ-UBND ngày 19/8/2021 của UBND tính quy
định giá dịch vụ thu gom, vận chuyên, xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tỉnh
Bắc Giang;
- Kế hoạch số 289/KH-UBND ngày 24/6/2021 của UBND tỉnh tập trung tổ
chức vệ sinh, xử lý môi trường để đảm bảo hoạt động sản xuất, kinh doanh
trongthời kỳ mới;[6]
- Kết luận số 99-KIL/TU ngày 18/5/2021 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về
việc tập trung đây mạnh thực hiện Chỉ thị số 17-CT/TU ngày 27/02/2020 của Ban
Thường vụ Tỉnh ủy về việc huy động toàn dân tập trung thu gom, xử lý rác thải ra
môi trường;
- Kế hoạch số 278/KH-UBND ngày 18/6/2021 của U BND tỉnh về việc thực
hiện Kết luận số 99-KL/TU ngày 18/5/2021 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về việc tập
trung đây mạnh thực hiện Chỉ thị số 17-CT/TU ngày 27/02/2020 của Ban Thường
vụ Tỉnh ủy về việc huy động toản dân tập trung thu gom, xử lý rác
thải ra môi trường:[8]
- Kế hoạch số 100/KH-UBND ngày 06/4/2021 của UBND tỉnh về phân loại,
thu gom, lưu giữ và xử lý chất thải răn trên địa bàn tỉnh Bắc Giang;
- Công văn số 5150/UBND-KTN ngày 04/10/2021 của UBND tỉnh về việc
tăng cường thu gom, xử lý rác thải trên địa bản tỉnh;
- Công văn sỐ 3548/UBND-KTN ngày 16/7/2021 của UBND tỉnh về việc
thực hiện quan trắc, báo cáo môi trường đối với doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi

dịch Covid-19.
2.4.3.3. Tổ chức thực hiện pháp luật, công tác quản lý và hoạt động bảo vệ môi
trường

a) Truyền thông về BVMT
Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 có diễn biến phức tạp, khơng thê tơ chức
các hoạt động đơng người, tồn tỉnh tập trung vào cơng tác phịng chống dịch Covid
19. Tỉnh tổ chức hưởng ứng Ngày Môi trường thế giới một số hoạt động phù hợp
như: Treo băng rơn có chủ đề Ngày Môi trường Thế giới 05/6/2021 tại trụ sở cơ
quan và các tuyến đường chính; phát 400 áp phích hưởng ứng Ngày Môi trường thế
giới đến 10 huyện, thành phố vả các cơ quan có liên quan.

23


Tổ chức xét tặng Giải thưởng môi trường tỉnh năm 2021: Hội đồng xét tặng
Giải thưởng môi trường tỉnh đã tổ chức họp, đánh gIá, chấm điểm, thẩm định và lựa
chọn ra 12 tổ chức, cá nhân có thành tích điển hình để đề xuất và được Chủ tịch
UBND tỉnh tặng Giải thưởng môi trường năm 2021 tại Quyết định số 905/QĐUBND ngày 17/5/2021. Do điều kiện dịch Covid-19 diễn biến phức tạp tổ chức, cá
nhân đạt Giải thưởng môi trường tỉnh năm 2021 dự kiến trao tặng Giải thưởng môi
trường, trong tháng 10/2021.
Tham gia Lễ phát động trực tuyến hưởng ứng Chiến dịch Làm cho Thế giới
sạch hơn năm 2021 vào ngày 21/9/2021 do Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp
với Trung ương Đoàn Thanh niên tổ chức; triển khai in băng rơn treo tại Sớ, áp
phích gửi các Sở, 6 ban, ngành và UBND các huyện, thành phố triển khai hưởng
ứng đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả, thiết thực, phù hợp với tình hình thực tế: tại địa
phương.
b) Xây dựng hệ thống quan. trắc, thực hiện các chương trình quan trắc, xây
dựng cơ sở dữ liệu và báo cáo về môi trường.
- Công tác triển khai thực hiện mạng lưới quan trắc môi trường định kỷ trên

địa bàn tỉnh được duy trì thường xuyên, từ trước năm 2016 thực hiện quan trắc 01
lần/năm, từ năm 2016 đến nay thực hiện quan trắc 02 lần/năm vào các thời điểm
khác nhau (mùa mưa và mùa khô) để đánh giá hiện trạng các thành phần mơi trường
được khách quan, chính xác hơn.
Năm 2021, công tác thực hiện mạng lưới quan trắc môi trường định kỳ được
thực hiện kết hợp cùng nhiệm vụ quan trắc hiện trạng chất lượng môi trường hàng
năm thực hiện quan trắc vào 2 đợt (mùa mưa và mùa khơ).
- Từ năm 2018 đã hồn thiện hệ thống thông tin tiếp nhận số liệu quan trắc tự
động trên địa bàn tỉnh; Năm 2021 đã có 8 doanh nghiệp lắp trạm quan trắc tự động
và truyền số liệu quan trắc về Sở Tài nguyên và Môi trường ( doanh nghiệp lắp đặt
05 trạm quan trắc nước thải, 03 doanh nghiệp lắp đặt 05 trạm quan trắc khí thải).
Đến nay, đã có 19/26” doanh nghiệp lắp đặt và đưa vào vận hành hệ thống quan trắc
nước thải, khí thải tự động liên tục, truyền số liệu về Sở Tài nguyên và Môi trường
theo dõi, giám sát, chiếm tỷ lệ 73%.
c) Tổ chức thực hiện các quy định, cơ chế, cơng cụ, biện pháp phịng ngừa,
giảm thiếu các nguồn gây ô nhiễm, tác động xấu đến môi trường.
* Thẩm định ĐTM, kiểm tra, xác nhận cơng trình bảo vệ mơi trường:
Công tác thâm định báo cáo đánh giá tác động môi trường, xác nhận kế
hoạch bảo vệ môi trường đã được chú trọng nâng cao chât lượng, đặc biệt đối với
dự án có nguy cơ gây ơ nhiễm mơi trường cao như tái chế kim loại, hóa chất, giặt
cơng nghiệp, chăn nuôi, pin năng lượng mặt trời, xử lý chất thải, chế biến khống
sản... Sở Tài ngun và Mơi trường tham mưu thành lập Hội đồng thắm định cho
từng dự án cụ thể, lựa chọn các thành viên hội đồng ở các sở, ngành, giảng viên các
trường đại học trong và ngồi tỉnh có chun mơn phù hợp với từng loại hình dự án;
tổ chức đi khảo sát địa điểm thực hiện dự án để đánh giá hiện trạng và mối liên hệ
với các hạng mục cơng trình xung quanh. Hàng năm tổ chức rà sốt, tổng hợp, cơng
khai đánh giá chất lượng tư vẫn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường, quan trắc

24



môi trường làm cơ sở cho nhà đầu tư lựa chọn đơn vị tư vẫn, kịp thời ban hành các
văn bản chấn chỉnh hoạt động tư vấn môi trường.
Chỉ đạo Sở Tài nguyên và Môi trường đây mạnh việc hướng dẫn, đôn đốc,
yêu cầu các dự án được phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường thực hiện
đầu tư cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường và lập hồ sơ xác nhận hoàn thành
theo quy định.
Kết quả, năm 2021 (đến ngày 15/10/2021) đã thâm định, phê duyệt 118 hồ
sơ báo cáo đánh giá tác động môi trường, xác nhận 167 kế hoạch bảo vệ môi
trường cho các dự án, cơ sở sản xuất (Sở Tài nguyên và Môi trường xác nhận 15 kế
hoạch; cấp huyện 152); xác nhận hồn thành cơng trình BVMT đối với 27 dự án
(nâng tổng số dự án được xác nhận hoàn thành theo báo cáo ĐTMI lên 187 dự án)
* Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
Công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện quy định của pháp luật về bảo
vệ môi trường luôn được Sở quan tâm triển khai thực hiện. Năm 2021, tập
trung thực hiện các biện pháp cấp bách tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh
do bị tác động của dịch Covid-19 theo Công văn số 267/TTr-PTT ngày 21/6/2021
của Thanh tra tính, Sở Tài ngun và Mơi trường đã ban hành Công văn số
2089/TNMT-TTS ngày 25/6/2021 về việc điều chỉnh kế hoạch thanh tra, kiểm tra
theo kế hoạch đối với doanh nghiệp đã được Chủ tịch UBND tỉnh phê duyệt tại
Quyết định số 27/QĐ-UBND ngày 07/01/2021.
Tuy nhiên, việc giám sát, nắm bắt tình hình của các doanh nghiệp trong việc
thực hiện quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường vẫn được thực hiện thường
xuyên. Cấp tỉnh tổ chức kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường và
tài nguyên nước đối với 17 cơ sở để nghị người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành
chính đối với 03 cơ sở vi phạm với số tiền 296 triệu đồng. Cấp huyện tổ chức kiểm
tra chấp hành pháp luật vê bảo vệ môi trường đổi với 47 cơ sở, đề nghị người có
thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính đối với 17 cơ sở vi phạm với sô tiền 483 triệu
đông.
- Phối hợp với Công an tỉnh tổ chức làm việc, xem xét, xác minh nội dung

phản ánh về lĩnh vực môi trường đối với Công ty TNHH Khải Thừa Việt Nam theo
Báo Pháp luật Việt Nam; kiểm tra, xử lý vụ việc thu gom, vận chuyên chất thải
nguy hại trái phép tại xã Tân Dĩnh, huyện Lạng Giang, xã Lục Sơn, huyện Lục
Nam; kiểm tra việc chôn lấp chất thải trái phép tại Công ty TNHH Khải Hồng Việt
Nam.
Ngành Công an năm bắt tình hình, phịng ngừa, đấu tranh, xử lý hành vi vi
phạm và phối hợp với cơ quan chức năng, phát hiện và xử lý 23 vụ liên quan đến
lĩnh vực bảo vệ môi trường, xử lý vi phạm hành chính với số tiền 3,541 tỷ đồng. 01
vụ chuyển cho cơ quan cảnh sát điều tra khởi tổ vụ án 02 bị can về tội gây ô nhiễm
môi trường theo quy định tại Điều 235 Bộ Luật Hình sự.
* Xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng
- Công tác đầu tư, tập trung xử lý triệt để, dứt điểm các cơ sở gây ô nhiễm
môi trường nghiêm trọng trên địa bàn đã được quan tâm triển khai thực hiện. Tỉnh
đã tăng cường đôn đốc, hướng dẫn 02 cơ sở còn lại khác phục tổn tại và lập hồ sơ

25


×