Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN INDEVECO VN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.63 MB, 38 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Địa điểm thực tập

: CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐỒN INDEVCO

Người hướng dẫn

: Lê Ngọc Khanh

Đơn vị cơng tác

: Phịng đầu tư xây dựng và môi trường

Sinh viên thực tập

:

Khoa

: Môi trường

Ngành

: Quản lý tài ngun và mơi trường

Cơng ty cổ phần tập đồn Indevco, tháng 03 năm 2022




TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Địa điểm thực tập: Cơng ty cổ phần tập đồn Indevco

Người hướng dẫn

Sinh viên thực hiện

Cơng ty cổ phần tập đồn Indevco, tháng 03 năm 2022


LỜI CẢM ƠN
Thực tập đóng một vai trị quan trọng trong quá trình học tậo và rèn luyện của mỗi
sinh viên. Là một sinh viên ngành quản lý Tài nguyên và Mơi trường, tơi đã xin đăng kí
thực tập tại Cơng ty cổ phần tập đồn Indeveco để nâng cao trình độ chun mơn và rèn
luyệ kĩ năng thực tế.
Tơi xin cảm ơn Cơng ty cổ phần tập đồn Indeveco đã tạo điều kiện cho tơi có cơ
hội thực tập tại công ty. Cảm ơn chị Lê Ngọc Khanh và các nhân viên khác đã tận tình
giúp đỡ, hướng dẫn, chỉ bản và tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời giản thực tập để
em có kết quả như ngày hôm nay.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tồn thể thầy, cơ giáo trong khoa Mơi trường
– Trường Đại học Tài Nguyên và Môi trường Hà Nội đã tận tâm giảng dạy, truyền đạt cho em
những kiến thức quý giá khi còn ngồi trên ghế nhà trường để em không phần nào bỡ ngỡ khi tiếp
xúc với những cơng việc thực tế.

Cuối cùng, em xin kính chúc thầy cô luôn dồi dào sức khỏe và thành công trong công
việc. Chúc các nhân viên trong Công ty cổ phần Indevco ln mạnh khỏe, đạt được nhiều thành
tích trong công việc và nghiên cứu.
Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng 3 năm 2022
Sinh viên


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU..................................................................................................................................... 6
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP...................................................................7
1.1 Giới thiệu chung....................................................................................................................7
1.2 Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận.....................................................7
1.2.1 Cơ cấu tổ chức....................................................................................................................8
1.2.2 Nguyên tắc điều hành của bộ máy quản lý..........................................................................9
1.2.2.1. Giám đốc công ty............................................................................................................9
1.2.4 Các dự án của công ty.......................................................................................................13
CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP................................................................14
2.1. Đối tượng, phạm vi thực hiện chuyên đề thực tập..............................................................14
2.2 Mục tiêu và nội dung...........................................................................................................15
2.3 Phương pháp thực hiện........................................................................................................15
2.4 Kết quả chuyên đề thực tập..................................................................................................15
2.4.1 Tổng quan về rác thải sinh hoạt........................................................................................15
2.4.1.1 Khái niệm..................................................................................................................... 15
2.4.1.2 Phân loại chất thải sinh hoạt.......................................................................................16
2.4.2 Tình hình rác thải sinh hoạt hiện nay tại Việt Nam và trên thế giới..................................16
2.4.2.1 Tình hình rác thải sinh hoạt tại Việt Nam hiện nay..................................................17
2.4.2.2 Tình hình rác thải sinh hoạt trên thế giới hiện nay...................................................17
2.4.3 Tác hại của rác thải sinh hoạt............................................................................................18

2.4.4 Công nghệ tái chế và tái sử dụng rác thải sinh hoạt tại Việt Nam và trên thế giới............20
2.4.4.1 Công nghệ tái chế.........................................................................................................20
2.4.4.1.1 Công nghệ CDW.......................................................................................................20
2.4.4.1.2 Tái chế rác thải công nghệ cao tại Mỹ.....................................................................24
2.4.4.1.3 Tái chế bọc Nilon thành vật dụng hằng ngày..........................................................25
2.4.5 Tái sử dụng rác thải sinh hoạt...........................................................................................26
2.4.5.1 Tái sự dụng rác thải bằng phương pháp lị hơi tầng sơi............................................26
2.4.5.2 Tái sử dụng bằng cách phân loại rác tại nguồn.........................................................28
2.5 Bài học cho bản thân sau quá trình thực tập.........................................................................................32
KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ...................................................................................................................................34


MỤC LỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1: SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CƠNG TY....Error: Reference source not
found
Hình 2.1 Rác thải gây ơ nhiễm nước sơng Tơ Lịch..........................................................20
Hình 2.2: Rác thải bừa bãi tại khu dân cư........................................................................20
Hình 2.3: Sơ đồ quy trình cơng nghệ CDW.....................................................................24
Hình 2.4: Bản vẽ thiết bị vận hành...................................................................................28
Hình 2.5 Hình ảnh phân loại rác.......................................................................................31
Hình 2.6: Phân loại thùng rác...........................................................................................32

MỤC LỤC BẢNG
Bảng 1: Nguồn sinh ra chất thải sinh.................................................................................16
Bảng 2: Bảng phân loại rác sinh hoạt...............................................................................16


MỞ ĐẦU
Từ những năm trở lại đây, với sự phát triển bùng nổ của khoa học kĩ thuật và công nghệ
thơng tin đã góp phần phát triển cho nền kinh tế nước nhà. Bằng chứng là nhiều doanh nghiệp,

công ty ra đời, các khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất mọc lên nhiều hơn, các sản phẩm tạo
ra phong phú hơn để có thể đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người. Xã hội phát triển
đồng nghĩa với việc lượng rác phát sinh do con người hoạt động gia tăng, đó là điều tất yếu.
Song điều đáng nói là rác thải tại Việt Nam chưa được xử lý triệt để dẫn đến tác động xấu đến
môi trường, không chỉ làm mất đi vẻ mĩ quan đô thị, mà cịn gây ơ nhiễm mơi trường và thậm
chí cịn ảnh hưởng tới sức khỏe con người theo thời gian.
Trong những năm gần đây, chất thải khó phân hủy từ các đồ gia dụng nhựa, túi nilon có
xu hướng gia tăng đang là một trong những vấn đề thách thức đối với công tác xử lý (CTRSH) ở
Việt Nam. Theo báo cáo của Bộ Tài nguyên và Môi trường: Công bố Báo cáo Hiện trạng môi
trường Quốc gia năm 2019: tổng khối lượng CTRSH phát sinh trên toàn quốc năm 2019 đã tăng
46% so với năm 2010. Kết quả tính tốn chỉ số phát sinh CTRSH bình quân đầu người dựa trên
số liệu về khối lượng CTRSH phát sinh và dân số cho thấy một số địa phương có chỉ số phát
sinh cao (trên 1,0 kg/người/ngày) như Quảng Ninh, Bình Thuận, Ninh Thuận, Bình Dương,
Thành phố Hồ Chí Minh và Tiền Giang. Tỷ lệ thu gom CTRSH ở Việt Nam trung bình năm
2019 tại khu vực đơ thị đạt 92% và khu vực nông thôn đạt 66%.
Ở Việt Nam đã dần áp dụng những công nghệ tái chế và tái sử dụng như: công nghệ CDWaste, công nghệ MPT-CD 08, công nghệ tái chế rác thải sinh hoạt thành than sạch… Tuy nhiên
so với những công nghệ xử lý hiện đại của Mỹ và Châu Âu thì chúng ta cịn khá non trẻ và khả
năng ứng dụng chưa cao, chủ yếu là áp dụng tại các thành phố lớn như thành phố Hồ Chí Minh
và Hà Nội. Bên cạnh áp dụng những công nghệ tái chế và tái sự dụng rác thải sinh hoạt thì việc
giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cũng là một trong những việc cần thiết hiện nay mà mỗi quốc
gia đều quan tâm.
Xuất phát từ thực tế, tôi xây dựng đề tài “ Tổng quan về rác thải sinh hoạt và công
nghệ tái chế và tái sử dụng rác thải sinh hoạt ”


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP
1.1 Giới thiệu chung






















Cơng ty cổ phần tập đồn Indevco có tiên viết tắt là TAP DOAN INDEVCO ( INDEVCO
GROUP)
Mã số thuế: 5700400267
Địa chỉ thuế: Tổ 57, Phường Cẩm Thành, Thành phố Cẩm Phả, Quảng Ninh
Đại diện pháp luật: Đỗ Thành Trung
Điện thoại: 0333713868
Fax: (033)3713888
Website:
Ngày cấp: 28/08/2003
Ngành nghề chính: Khai thác và thu gom than cứng
Các ngành nghề kinh doanh gồm có:
Dịch vụ lưu trú ngắn ngày

Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng hoặc đi thuê
Vệ sinh nhà cửa và các công trình khác
Hoạt động của các cơng viên vui chơi và cơng viên theo chủ đề
Trồng rừng và chăm sóc rừng
Khai thác gỗ
Hoạt động dịch vụ lâm nghiệp
Khai thác và thu gom than cứng
Khai thác và thu gom than non
Khai thác quặng sắt
Thoát nước và xử lý nước thải
Thu gom rác thải không độc hại
Thu gom rác thải độc hại
Xử lý và tiêu hủy rác thải độc hại
Tái chết phết liệu
Xử lý ô nhiễm và hoạt động quản lý chất thải khác
Xây dựng nhà các loại
Xây dựng cơng trình đường sắt và đường bộ
Xây dựng cơng trình kỹ thuật dân dụng khác
1.2 Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận
Công ty thành lập nhiều năm với đội ngũ cán bộ lãnh đạo dày dạn kinh nghiệm và đội ngũ
cán bộ quản lý điều hành đều là những người có trình độ cao, có khả năng tiếp thu và thực hiện
các cơng việc nhanh chóng, đảm bảo hoạt động của công ty luôn trôi chảy, trên tinh thần xây
dựng bộ máy tổ chức gọn nhẹ theo sơ đồ trực tuyến sa.
1.2.1 Cơ cấu tổ chức


1.2.2 Nguyên tắc điều hành của bộ máy quản lý


1.2.2.1. Giám đốc công ty


Giám đốc công ty là người đại diện pháp nhân của công ty chịu trách nhiệm
trước Tổng Giám Đốc ( chủ tịch tập đoàn), hội đồng quản trị, trước pháp luật nhà nước về
quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
- Chức năng của Giám đốc: Điều hành chung các hoạt động sản xuất kinh doanh của công
ty và trực tiếp phụ trách các công tác sau:
+ Tổ chức cán bộ đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
+ Tổ chức lập các phương án kinh tế và điều hoà vốn kinh doanh
+ Phụ trách mua sắm vật tư, thiết bị, máy móc và tiêu thụ sản phẩm, trực tiếp chỉ
đạo các phịng.
+ Phịng tổ chức, Phịng thống kê kế tốn tài chính
+ Là chủ tịch hội đồng thi đua khen thưởng, kỷ luật, hội đồng nâng lương của công
ty.
1.2.2.2 Các phó giám đốc cơng ty: Là người giúp việc cho giám đốc một số
lĩnh vực trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty theo sự uỷ quyền của giám đốc.
Chức năng của các phó giám đốc.
1. Phó giám đốc cơ điện - Vận tải.
Có chức năng tham mưu, giúp giám đốc điều hành công tác cơ điện, vận tải.
Chịu trách nhiệm tồn bộ về cơng tác vận tải, cơ điện trong tồn cơng ty. Trực tiếp chỉ
đạo quản lý các phịng cơ điện, cơ tuyển, vận tải.
2. Phó giám đốc kỹ thuật.
+ Là người trực tiếp chỉ đạo các phương án kỹ thuật, xây dựng kế hoạch sản xuất
dài hạn, kế hoạch sản xuất hàng năm trình Giám đốc công ty.
+ Chỉ đạo việc xây dựng sửa đổi và theo dõi những kết quả thực hiện định mức
kinh tế kỹ thuật.
+ Chỉ đạo cơng tác an tồn bảo hộ lao động ( Đặc biệt chú ý đến công tác an tồn
lao động và phịng chống cháy nổ).
+ Chỉ đạo việc quản lý sửa chữa máy móc, thiết bị đảm bảo phục vụ sản xuất
cũng như quan hệ với các đơn vị trong và ngoài ngành để sửa chữa,gia công chế tạo vật
tư thiết bị phục vụ cho sản xuất kinh doanh của công ty.

+ Là chủ tịch hội đồng khoa học kỹ thuật của công ty và trực tiếp phụ trách phòng
kỹ thuật khai thác, phòng KCS, phòng trắc địa, phịng đầu tư xây dựng cơ bản.
3. Phó giám đốc sản xuất.
+ Chỉ đạo xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch tháng,quý về cả sản lượng chất
lượng và an tồn trong sản xuất.
+ Chỉ đạo cơng tác xây dựng định mức lao động.


+ Bố trí lao động ở các phân xưởng để thực hiện mục tiêu kế hoạch.
+ Trực tiếp chỉ đạo phòng điều độ sản xuất và các phân xưởng sản xuất trong tồn
cơng ty.
+ Thay mặt giám đốc điều hành cơng việc khi giám đốc đi vắng
4. Phó giám đốc đầu tư.
Có chức năng tham mưu giúp giám đốc cơng ty trong cơng tác tổ chức đầu tư
sản xuất.
5. Phó giám đốc an tồn.
+ Có nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc về cơng tác an tồn trong q trình sản
xuất, là người chịu trách nhiệm trực tiếp trước Giám đốc về cơng tác an tồn của Cơng ty.
+ Trực tiếp chỉ đạo các phịng: Phịng An tồn, Phịng Thơng gió mỏ.
6. Phó giám đốc kinh tế, tiêu thụ, đời sống.
+ Phụ trách các vấn đề có liên quan đến tiêu thụ sản phẩm giúp giám đốc trực tiếp
đối ngoại với,khách hàng và chịu trách nhiệm về hội nghị khách hàng.
+ Tổ chức chỉ đạo công tác thu mua vật tư thiết bị phục vụ cho sản xuất được liên
tục.
+ Phụ trách các vấn đề về kiểm toán.
+ Phụ trách các vấn đề văn hoá, đời sống xã hội.
+ Phụ trách các vấn đề về ngành ăn uống, trực tiếp điều hành về tình hình đảm bảo
vấn đề ăn uống và đảm bảo sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên.
+ Trực tiếp phụ trách các phòng ban ngành phục vụ ăn uống, trung tâm y tế than
Vàng Danh, phòng quản trị.

1.2.2.3. Kế toán trưởng
Là người quan trọng giúp giám đốc công ty quản lý, chỉ đạo thực hiện công
tác kế tốn, thống kê và tài chính, có quyền hạn và nhiện vụ theo quy định của pháp luật
1.2.2.4. Các trưởng phịng
Là những người được giám đốc cơng ty trực tiếp bổ nhiệm và có các nhân viên
tham mưu chịu trách nhiệm trước giám đốc cơng ty về tồn bộ cơng việc theo chức năng
của phịng mình.
Các cơng tác tổ chức quản lý của cơng ty có ưu điểm trong quản lý tổ chức công ty đã
biết kết hợp các phịng ban cùng nhóm chức năng, tinh giảm bộ máy quản lý cho gọn
nhẹ, phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh nhằm tiết kiệm chi phí quản lý và đạt kết
quả cao trong công tác quản lý.
1.2.3 Chức năng, nhiệm vụ của một số phịng ban trong cơng ty:
Với trách nhiệm tham mưu,giúp việc cho giám đốc trong việc ra quyết định,
đồng thời có nhiệm vụ thực thi các mệnh lệnh của giám đốc
1.2.3.1 Phòng kế hoạch


a.Chức năng :

Tham mưu giúp việc cho Giám đốc hoạch định kế hoạch sản xuất kinh doanh, kinh tế xã hội
ngắn hạn, trung hạn và chiến lược phát triển dài hạn.
Tham mưu giúp việc Giám đốc hoạch định cơ chế tiêu thụ than, xúc tiến và ổn định phát triển
thị phần tiêu thụ hàng.
Quản lý nghiệp vụ liên quan đến hoạt động tiêu thụ than .
b. Nhiệm vụ:
* Công tác kế hoạch hóa:
+ Soạn và trình HĐQT, Giám đốc Cơng ty phê duyệt “quy chế khoán và quản lý chi phí
giá thành”, áp dụng trong nội bộ Cơng ty cổ phần than Vàng Danh.
+ Hoạch định chiến lược phát triển, xây dựng kế hoạch năm, 5 năm, 10 năm để ổn định
và đầu tư có hiệu quả.

+ Tổng hợp kế hoạch sxkd năm. Cân đối năng lực sản xuất trên cơ sở khả năng tài
nguyên, năng lực máy móc thiết bị, số chất lượng lao động và nhiệm vụ theo công đoạn và tiến
hành giao kế hoạch cho từng đơn vị sản xuất và phục vụ sản xuất.
+ Tổ chức lưu giữ các công văn tài liệu thuộc lĩnh vực đang quản lý.
* Công tác tiêu thụ sản phẩm:
+ Soạn thảo và trình HĐQT, GĐ cơng ty phê duyệt “Quy chế tiêu thụ sản phẩm” áp dụng
trong nội bộ Công ty cổ phần than Vàng Danh.
+ Tổ chức tiếp thị, giới thiệu sản phẩm, chào hàng, ổn định thị phần tiêu thụ và phát triển
thị trường tiêu thụ.
+ Căn cứ lệnh xuất bán hàng, tiến hành điều hành phương tiện của khách đến nhận than
theo hợp đồng.
+ Tổ chức lưu giữ các tài liệu đang quản lý.
* Quản lý Hợp đồng kinh tế:


+ Chủ trì soạn thảo các Hợp đồng kinh tế theo đúng Luật pháp và chịu trách nhiệm trước
Nhà nước, Tập đồn, HĐQT, Giám đốc Cơng ty về tính pháp lý của các Hợp đồng kinh tế
(không bao gồm các HĐKT đầu tư mua sắm thiết bị…).
+ Tổ chức đàm phán, chuẩn bị và hoàn thiện các thủ tục pháp lý giúp việc Giám đốc ký
kết các HĐKT.
+ Tổ chức việc theo dõi, kiểm tra, đôn đốc thực hiện HĐKT. Khi có thay đổi một số điều
khoản trong HĐKT phải báo cáo Giám đốc và tổ chức thương thảo với đối tác để giải quyết,
đảm bảo tính pháp lý của hợp đồng.
1.2.3.2 Phịng an tồn
Chịu trách nhiệm hướng dẫn, đơn đốc, kiểm tra, xử lý các vi phạm an toàn lao động trong
quá trình sản xuất. Tham mưu giúp Giám đốc trong cơng tác an tồn bảo hộ lao động
1.2.3.3. Phòng điều độ sản xuất
Chịu trách nhiệm thiết kế các đường lò xây dựng cơ bản. Lập hộ chiếu khai thác, lập
các biện pháp thi công, giám sát thi công và kết hợp các phòng ban khác nghiệm thu kết quả sản
xuất,sản lượng.Tham mưu giúp Giám đốc trong công tác kỹ thuật cơ bản

1.2.3.4 Phòng kỹ thuật khai thác
Chịu trách nhiệm thiết kế các đường lò xây dựng cơ bản. Lập hộ chiếu khai thác, lập
các biện pháp thi công, giám sát thi cơng và kết hợp các phịng ban khác nghiệm thu kết quả sản
xuất,sản lượng.Tham mưu giúp Giám đốc trong cơng tác kỹ thuật cơ bản
1.2.3.5 Phịng cơ điện

Có nhiệm vụ thiết kế, quản lý kỹ thuật điện mặt bằng, điện hầm lò, các loại thiết bị động
lực, mạng thơng tin nội bộ trong tồn cơng ty.
Có nhiệm vụ thiết kế, chỉ đạo giám sát việc sửa chữa máy móc thiết bị, phương tiện
vận tải đường sắt, tổ chức nghiệm thu các sản phẩm về cơ khí, cơ điện, tổ chức đào tạo
nâng bậc, lập kế hoạch mua sắm, sửa chữa, bảo dưỡng định kỳ thiết bị cơ điện.
1.2.3.6 Phòng vân tải


Có chức năng điều hành cơng tác vận tải, lập kế hoạch mua sắm, sửa chữa, bảo
dưỡng định kỳ, tổ chức nghiệm thu, tổ chức đào tạo nâng bậc, sát hạch, đánh giá chất lượng vật
tư, thiết bị, đăng ký, đăng kiểm các phương tiện, xe máy trong tồn cơng ty.

1.2.3.7 Phịng đầu tư xây dựng và mơi trường
Thực hiện các chức năng nhgiệp vụ về đầu tư, tham mưu cho giám đốc lập các dự án đàu tư,
xây dựng, môi trường phục vụ cho sản xuất kinh doanh của cơng ty.
1.2.3.8 Phịng Bảo vệ - Thanh tra – Qn sự
Tổ chức các lực lượng bảo vệ tuần tra canh gác trên các vị trí sản xuất của cơng ty,
tổ chức thanh tra, kiểm tra các vụ việc xảy ra trong nội bộ công ty. Đảm bảo an ninh trật tự trong
khai trường sản xuất và các khu vực do công ty quản lý.
1.2.4 Các dự án của công ty
Tập đồn Indevco sở hữu nhiều cơng ty con, cơng ty liên kết, liên quan hoạt động dàn trải
trên các lĩnh vực như: Gia cơng chế biến than, sản xuất kính dân dụng, mơi trường đơ thị, xây
dựng lị hỏa thiêu hay công viên nghĩa trang…
cụ thể, tại Quảng Ninh – địa bàn chính của Tập đồn, Indevco là chủ đầu tư dự án Công viên

nghĩa trang An Lạc quy mô 630,9 ha, tổng vốn đầu tư lên đến 1.500 tỷ đồng tại các xã Vũ Oai,
Hịa Bình, huyện Hồnh Bồ (tỉnh Quảng Ninh).
Bên cạnh đó, Indevco cịn là chủ đầu tư dự án Trung tâm xử lý chất thải rắn, trồng cây ăn
quả, rau sạch chất lượng cao và công viên cây xanh tại phường Quang Hanh, TP.Cẩm Phả (tỉnh
Quảng Ninh) quy mô hơn 713 ha, tổng mức đầu tư 1.000 tỷ đồng. Dự án đã được UBND tỉnh
Quảng Ninh phê duyệt quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 từ tháng 4/2015 và UBND TP. Cẩm Phả
phê duyệt quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/500 từ tháng 8/2015.
Tuy nhiên, diện tích quy hoạch của dự án lại chồng lấn lên 2 giấy phép khai thác khoáng
sản của 2 đơn vị thành viên của Tập đồn Than-Khống sản Việt Nam (TKV) nên đã nảy sinh
nhiều vướng mắc. Điều này dẫn đến tiến độ triển khai dự án bị chậm so với kế hoạch đề ra. Tập
đoàn Indevco đã đề nghị UBND tỉnh chấp thuận điều chỉnh dự án về khu vực huyện Hồnh Bồ
với diện tích khoảng 300 ha (thuộc phần diện tích của dự án Cơng viên nghĩa trang An Lạc).
Trong năm 2007, bằng hình thức tham gia góp vốn với TKV, Indevco đã đầu tư vào dự án
Cảng Cửa Suốt (Quảng Ninh) với tổng giá trị đầu tư là 450 tỷ đồng; hay dự án Nhà máy sản
xuất Soda tại Cẩm Phả với mức đầu tư trên 4.000 tỷ đồng;…
Trong lĩnh vực bất động sản, Indevco là công ty mẹ sở hữu 84,44% vốn điều lệ tại CTCP
Đầu tư Xây dựng Đô thị Phương Đông – chủ đầu tư dự án Khu đô thị Phương Đông Vân Đồn
(Quảng Ninh). Dự án này có quy mơ 171,42 ha. Ngồi ra, Phương Đông cũng được biết đến là
chủ đầu tư các khu công nghiệp lớn như Tam Anh tại Quảng Nam với diện tích 165 ha; Cảng
Nam Cửa Việt tại Quảng Trị hay khu cơng nghiệp Khánh Cư tại Ninh Bình, diện tích 52 ha.


Ngồi địa bàn Quảng Ninh, Tập đồn Indevco thơng qua Công ty TNHH công nghiệp Hạ
Long - CFG là chủ sở hữu Nhà máy kính tiết kiệm năng lượng, chất lượng cao Hạ Long CFG
(tỉnh Ninh Bình), cơng suất thiết kế 1.200 tấn/ngày, tổng vốn đầu tư 4.500 tỷ đồng. Bên cạnh đó,
Indevco cịn sở hữu Nhà máy kính nổi Chu Lai (Quảng Ngãi) qua công ty con là CTCP Kính nổi
Chu Lai – CFG; nhà máy này có tổng mức đầu tư 1.500 tỷ, công suất 900 tấn/ngày.
Đáng chú ý, tập đồn cịn là chủ đầu tư dự án nghĩa trang An Lạc Viên Indevco Thái
Nguyên (Thái Nguyên). Dự án đã khánh thành giai đoạn 1 và đi vào hoạt động từ tháng 12/2017
với tổng mức đầu tư khoảng 300 tỷ đồng.

Với sự cho phép của Chính phủ vào ngày 5/10/2007, Tổng Cơng ty An Lạc Viên (thuộc
Tập đồn Indevco) được thành lập và triển khai dự án đài hoá thân An Lạc Viên ở 11 tỉnh, thành
trong cả nước.
Dù sở hữu nhiều dự án với tổng mức đầu tư lên đến hàng ngàn tỷ đồng, khá bất ngờ khi
lợi nhuận Tập đồn Indevco (cơng ty mẹ) trong mấy năm trở lại đây chỉ dao động ở mức vài tỷ
đồng.
Dữ liệu của PV, doanh thu Tập đoàn Indevco trong năm 2019 đạt 628,4 tỷ đồng, giảm
41% so với cùng kỳ. Trừ đi các chi phí, lãi thuần giảm mạnh về 4,8 tỷ, tương đương giảm 7,7%.
Trên bảng cân đối kế tốn, tổng tài sản Tập đồn Indevco tính đến hết ngày 31/12/2019 là
2.325 tỷ, giảm 4,3% so với số đầu kỳ. Trong đó, cấu thành chủ yếu tài sản là vốn chủ sở hữu
1.687 tỷ đồng (chiếm 72,5%).
Trong khi đó, các cơng ty liên hệ với Tập đồn Indevco lại có tình hình tài chính khá khởi
sắc, mà nổi bật nhất là Phương Đông.
Cụ thể, doanh thu thuần công ty năm 2019 đạt 5.335 tỷ đồng, tăng trưởng 207% so với
cùng kỳ; lãi thuần 916 tỷ đồng, tăng rất mạnh so với năm 2018 chỉ là 519 triệu đồng. Đây cũng
là những con số doanh thu và lợi nhuận cao nhất của Phương Đông giai đoạn 2016 – 2019.
Về phía Cơng ty TNHH cơng nghiệp Hạ Long - CFG và CTCP Kính nổi Chu Lai – CFG,
các cơng ty này trong năm 2019 lần lượt báo lãi thuần 19,8 tỷ và 181 tỷ đồng.

CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
2.1. Đối tượng, phạm vi thực hiện chuyên đề thực tập
- Đối tượng thực hiện: Tổng quan về rác thải sinh hoạt và công nghệ tái chế và tái sử
dụng rác thải sinh hoạt
- Phạm vị thực hiện: Công ty cổ phần tập đoàn Indevco


 Về khơng gian: Phịng đầu tư xây dựng và môi trường
 Về thời gian thực hiện: Từ ngày 10/01/2022 đến ngày 13/03/2022
2.2 Mục tiêu và nội dung
Mục tiêu:

-

Rèn luyện bản thân, học hỏi và vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế
Tăng khá năng làm việc nhóm, học cách làm việc nơi công sở
Hiểu kĩ hơn và rác thải và tìm hiểu về cơng nghệ tái chế và tái sử dụng rác thải sinh hoạt
Nội dung:

-

Tìm hiểu, tổng hợp tài liệu về rác thải sinh hoạt và công nghệ tái chế và tái sử dụng rác thải sinh
hoạt
2.3 Phương pháp thực hiện
- Phương pháp thu thập tài liệu: Đọc và tìm hiểu tổng quan về rác thải sinh hoạt. Đọc tài liệu ở
Việt Nam và thế giới, tìm hiểu kĩ về cơng nghệ tái chế và tái sử dụng rác thải sinh hoạt.
2.4 Kết quả chuyên đề thực tập
2.4.1 Tổng quan về rác thải sinh hoạt
2.4.1.1 Khái niệm
Chất thải rắn là các chất rắn bị loại ra trong quá trình sống, sinh hoạt và sản xuất của con
người và cả động vật, trong đó chất thải rắn sinh hoạt chiếm tỉ lệ cao nhất, chất lượng và số
lượng rác thải tại từng quốc gia và từng khu vực trong mỗi quốc gia là rất khác nhau tùy thuộc
vào trình độ phát triển kinh tế và khoa học kỷ thuật. Bất kỳ một hoạt động sống nào của con
người, tại nhà, trường học hay nơi công sở đều sinh ra một lượng rác thải đáng kể. Trong đó có
cả hai loại vơ cơ lẫn hữu cơ. Vì vậy có thể định nghĩa rác thải sinh hoạt là những thành phần tàn
tích hữu cơ và vơ cơ phục vụ đời sống con người, chúng khơng cịn được sử dụng và vứt trả lại
môi trường sống.

Bảng 1: Nguồn sinh ra chất thải sinh
Nguồn

Nơi sinh ra chất thải sinh hoạt

Nhà riêng. Nhà tập thể, nhà cao tầng,
Dân cư
khu tập thể
Thương mại Nhà hàng, nhà nghỉ, khách sạn, các
cơ sở buôn bán, sửa chữa...
Từ
các
nhà máy, xí nghiệp , các cơng
Cơng
trình xây dựng,...

Loại chất thải sinh hoạt
Rác thực phẩm, giấy thải,
các loại chất thải khác
Rác thực phẩm, giấy thải,
các loại chất thải khác
Rác thực phẩm, xi than, giấy
thải, vải , đồ nhựa, chất thải


độc hại

nghiệp, xây
dựng
Khu trồng

Công viên, đường phố, xa lộ, sân
Các loại chất thải bình
chơi, bãi tắm, khu giải trí...
thường

Nhờ việc đánh giá tìm hiểu các nguồn phát sinh ra chất thải sinh hoạt, góp phần cho việc ứng
dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật giảm thiểu ảnh hưởng của chất thải sinh hoạt đến mơi
trường khơng khí.
2.4.1.2 Phân loại chất thải sinh hoạt
Ngày nay, việc ứng dụng khoa học kỹ thuật trong từng lĩnh vực thực tế đã góp phần giảm
thiểu chi phí cho các cơng đoạn thừa trong các quá trình xử lý. Việc phân chia rác thải rắn theo
công nghệ quản lý xử lý là một bước tiến quan trọng, giúp hiệu quả của quy trình xử lý tăng lên,
giảm thiểu lượng ô nhiễm. Dưới đây là bảng phân loại rác thải sinh hoạt
Bảng 2: Bảng phân loại rác sinh hoạt
Loại
Rác hữu cơ

Nguồn gốc
Cácc vật liệu làm từ giấy
Có nguồn gốc từ các sợi
Các chất thải ra từ dồ ăn thựuc
phẩm
Các vật liệu và sản phẩm được
chế tạo từ gỗ, tre, và rơm..
Các vật liệu và sản phẩm được
chế tạo từ chất dẻo
Các vật liệu và sản phẩm được
chế tạo từ da và cao su

Rác vô cơ

Các loại vật liệu và sản phẩm
được chế tạo từ sắt mà dễ bị
nam châm hút
-Các vật liệu không bị nam

châm hút
-Các vật liệu và sản phẩm chế
tạo từ thuỷ tinh
Các loại vật liệu khơng cháy
ngồi kim loại và thủy tinh
Tất cả các loại vật liệu khác
không phân loại ở phần 1 và 2
đều thuộc loại này. Loại này có
thể được phân chia thành 2
phần: kích thước lớn hơn 5 mm
và nhỏ hơn 5 mm

Rác hỗn hợp

Ví dụ
Các túi giấu, các mảnh bia,
giấy vệ sinh..
Vải , len, bì nilon..
Các cọng rau, vỏ quả, thân cây,
lõi ngô...
Đồ dùng bằng gỗ như bàn,
ghế , tha, giường, đồ chơi, vỏ
dừa...
Phim cuộn, túi chất dẻo. Chai,
lọ chất dẻo, các đầu vịi bằng
chất dẻo,..
Bóng giấy, ví, băng cao su
Vỏ hộp, dây điện, hàng rào,
dao, nắp lọ…
-Vỏ hộp nhơm, giấy bao gói, đồ

đựng…
-Chai lọ, đồ đựng bằng thủy
tinh, bóng đèn…
-Vỏ trai, xương, gạch, đá
gốm...
Đá cuội, cát, đất, tóc...


2.4.2 Tình hình rác thải sinh hoạt hiện nay tại Việt Nam và trên thế giới
2.4.2.1 Tình hình rác thải sinh hoạt tại Việt Nam hiện nay
Lượng chất thải sinh hoạt tại các đơ thị ở nước ta đang có xu thế phát sinh ngày càng tăng,
tính trung bình mỗi năm tăng khoảng 10%. Tỷ lệ tăng cao tập trung ở các đơ thị đang có xu
hướng mở rộng, phát triển mạnh cả về quy mô lẫn dân số và các khu công nghiệp, như các đô thị
tỉnh Phú Thọ (19,9%), thành phố Phủ Lý (17,3%), Hưng Yên (12,3%), Rạch Giá (12,7%), Cao
Lãnh (12,5%)... Các đô thị khu vực Tây Nguyên có tỷ lệ phát sinh rác thải sinh hoạt tăng đồng
đều hàng năm và với tỷ lệ tăng ít hơn (5,0%).
Tổng lượng phát sinh rác thải sinh hoạt tại các đô thị loại III trở lên và một số đơ thị loại IV
và các trung tâm văn hóa, xã hội, kinh tế của các tỉnh thành trên cả nước lên đến 6,5 triệu
tấn/năm, trong đó rác thải phát sinh từ các hộ gia đình, nhà hàng, các chợ và kinh doanh là chủ
yếu. Lượng cịn lại từ các cơng sở, đường phố, các cơ sở y tế. Tính theo vùng địa lý (hay vùng
phát triển kinh tế - xã hội) thì các đơ thị vùng Đơng Nam bộ có lượng rác thải phát sinh lớn nhất
tới 2.450.245 tấn/năm (chiếm 37,94% tổng lượng phát sinh rác thải các đô thị loại III trở lên của
cả nước), tiếp đến là các đơ thị vùng Đồng bằng sơng Hồng có lượng phát sinh rác thải sinh hoạt
đô thị là 1.622.060 tấn/năm (chiếm 25,12%). Các đô thị khu vực miền núi Tây Bắc Bộ có lượng
phát sinh rác thải sinh hoạt đơ thị thấp nhất chỉ có 69.350 tấn/năm (chiếm 1,07% ), tiếp đến là
các đô thị thuộc các tỉnh vùng Tây Nguyên, tổng lượng phát sinh rác thải sinh hoạt đô thị là
237.350 tấn/năm (chiếm 3,68%) . Đơ thị có lượng rác thải sinh hoạt phát sinh lớn nhất là TP. Hồ
Chí Minh (5.500 tấn/ngày), Hà Nội (2.500tấn/ngày); đơ thị có lượng rác thải sinh hoạt phát sinh
ít nhất là Bắc Kạn - 12,3 tấn/ngày; Thị xã Gia Nghĩa 12,6 tấn/ngày, Cao Bằng 20 tấn/ngày; TP.
Đồng Hới 32,0 tấn/ngày; TP Yên Bái 33,4 tấn/ngày và thị xã Hà Giang 37,1 tấn/ngày.Tỷ lệ phát

sinh rác thải sinh hoạt đơ thị bình qn trên đầu người tại các đô thị đặc biệt và đô thị loại I
tương đối cao (0,84 – 0,96kg/người/ngày); đô thị loại II và loại III có tỷ lệ phát sinh rác thải sinh
hoạt đơ thị bình qn trên đầu người là tương đương nhau (0,72 - 0,73 kg/người/ngày); đô thị
loại IV có tỷ lệ phát sinh rác thải sinh hoạt đơ thị bình qn trên một đầu người đạt khoảng 0,65
kg/người/ngày. Tỷ lệ phát sinh rác thải sinh hoạt tính bình qn lớn nhất tập trung ở các đơ thị
phát triển du lịch như TP. Hạ Long 1,38kg/người/ngày; TP. Hội An 1,08kg/người/ngày; TP. Đà
Lạt 1,06kg/người/ngày; TP. Ninh Bình 1,30kg/người/ngày. Các đơ thị có tỷ lệ phát sinh rác thải
sinh hoạt tính bình qn đầu người thấp nhất là TP. Đồng Hới (Tỉnh Quảng Bình) chỉ
0,31kg/người/ngày; Thị xã Gia Nghĩa 0,35kg/người/ngày; Thị xã Kon Tum 0,35kg/người/ngày;
Thị xã Cao Bằng 0,38kg/người/ngày. Trong khi đó tỷ lệ phát sinh bình qn đầu người tính
trung bình cho các đơ thị trên phạm vi cả nước là 0,73kg/người/ngày.
Với kết quả điều tra thống kê như trên cho thấy, tổng lượng phát sinh rác thải sinh hoạt tại
các đô thị ở nước ta ngày càng gia tăng với tỷ lệ tương đối cao (10%/năm) so với các nước phát
triển trên thế giới. Để quản lý tốt nguồn chất thải này, đòi hỏi các cơ quan cần đặc biệt quan tâm
hơn nữa đến các khâu giảm thiểu tại nguồn, tăng cường tái chế, tái sử dụng, đầu tư cơng nghệ xử
lý, tiêu hủy thích hợp góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường do rác thải sinh hoạt gây ra


2.4.2.2 Tình hình rác thải sinh hoạt trên thế giới hiện nay
Nạn ơ nhiễm mơi trường có thể thấy ở mọi nơi trên thế giới, từ Mexico, Nga, Mỹ cho tới
Trung Quốc, Ấn Độ… Tình trạng ơ nhiễm ở một vài thành phố tại những quốc gia này xuất phát
từ nhiều lý do khác nhau. Trong đó ý thức con người giữ một vai trò khá quan trọng, Mumbai
một trong những thành phố đông đúc nhất và bẩn thỉu nhất trên trái đất. Mỗi ngày, người dân ở
nơi đây quẳng ra hàng tấn rác. Bắc Kinh có dân số 17,6 triệu người, thải ra khoảng 18.400 tấn
rác mỗi ngày, khoảng 90% rác thải được đổ tại 13 bãi rác đặt rải rác quanh thành phố. Còn
người dân Hoa Kỳ đã loại bỏ mỗi năm 16.000.000.000 tã, 1.600.000.000 bút, 2.000.000.000 lưỡi
dao cạo, 220.000.000 lốp xe. Với một lượng rác thải như thế thì khơng lâu trái đất của chúng ta
sẽ chìm trong biển rác, chính vì thế những cơng nghệ xử lý rác hiện đại nhất thế giới đã ra đời.
Hiện tại Mỹ đã có những cơng nghệ tái chế và tái sử dụng khá hiện đại như: công nghệ tái chế
tivi analog, công nghệ CDW, công nghệ tái chế vải bơng…và cịn rất nhiều cơng nghệ khá hiện

đại của Anh, Trung Quốc và Nhật Bản.
2.4.2.3 Tình hình rác thải sinh hoạt tại tỉnh Quảng Ninh
Với tốc độ phát triển và đơ thị hóa nhanh đã làm phát sinh nhiều vấn đề về môi trường và xã hội. Để

bảo vệ và duy trì mơi trường sống xanh, an tồn cho người dân, nâng cao chất lượng môi trường
tự nhiên, những năm qua, tỉnh Quảng Ninh đã chủ động ban hành các chỉ thị, nghị quyết,
chương trình hành động và các văn bản chỉ đạo nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong công tác
quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường, đặc biệt là công tác thu gom và xử lý rác thải, nước thải
sinh hoạt, qua đó đã đạt được những kết quả khả quan.
Nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động quản lý rác thải và nước thảiQuản lý rác thải
sinh hoạt (RTSH): Đã hoàn thành 10/10 chỉ tiêu về môi trường theo Nghị quyết số 12-NQ/TU về
“BVMT tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2018-2022”. Trong đó, tỷ lệ chất thải rắn (CTR) ở đô thị
được thu gom là 93,5% (đạt 100% so với kế hoạch); tỷ lệ dân cư nơng thơn có nhà tiêu hợp vệ
sinh là 83% (đạt 102,5% so với kế hoạch); tỷ lệ thu gom, vận chuyển, xử lý bao bì thuốc bảo vệ
thực vật sau khi sử dụng là 85% (đạt 100% so với kế hoạch). Hiện nay, tổng lượng CTR sinh
hoạt phát sinh trên địa bàn tỉnh là 1.397 tấn/ngày, đã thu gom và xử lý 1.245 tấn/ngày, đạt
93,5%.Rác thải sinh hoạt được thu gom, xử lý chủ yếu bằng hai phương pháp chôn lấp và đốt.
Các bãi chôn lấp CTR trên địa bàn tỉnh được thực hiện đúng theo quy hoạch; các khu xử lý, bãi
chôn lấp CTR mới đều được đầu tư xây dựng đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật về môi trường. Các
chủ đầu tư, đơn vị được giao quản lý, vận hành đều thực hiện nghiêm các quy định về quản lý
CTR, không để phát sinh các điểm nóng gây ONMT. Đối với các bãi chơn lấp CTR đã đầy,
khơng cịn khả năng tiếp nhận đã được cải tạo, phục hồi môi trường theo quy định.Để giảm thiểu
ONMT khơng khí, nước ngầm, xử lý triệt để chất thải, tiết kiệm quỹ đất và tạo cảnh quan môi
trường, hiện nay, tỉnh Quảng Ninh đã đầu tư 8 lò đốt RTSH, quy mô xử lý cho xã, phường (Ba
Chẽ 4 lị, Vân Đồn 1 lị, Hải Hà 1 lị, Móng Cái 1 lị, Cơ Tơ 1 lị) theo cơng nghệ của Nhật Bản


lắp ráp tại Việt Nam; hiện đang đầu tư các khu xử lý RTSH tập trung cho huyện, thị xã, thành
phố (cấp vùng) tại các địa phương (Hồnh Bồ, ng Bí, Móng Cái, Hải Hà, Đầm Hà, Ba Chẽ,
Đơng Triều, Tiên Yên và Cô Tô) theo Quy hoạch quản lý CTR tại Quyết định số 4012/ QĐUBND.Nhằm thay đổi thói quen, ý thức của người dân về quản lý RTSH, góp phần quan trọng

trong chiến lược phát triển bền vững của tỉnh, tỉnh Quảng Ninh đang triển khai thí điểm dự án
3R (giảm thiểu, tái chế và sử dụng) trên địa bàn huyện Cô Tô, Ba Chẽ và phường Thanh Sơn,
TP. ng Bí, bước đầu đã đạt được kết quả nhất định, người dân đã biết phân loại rác tại nguồn,
tận dụng rác thải hữu cơ làm phân vi sinh phục vụ sản xuất nông nghiệp.[6]
2.4.3 Tác hại của rác thải sinh hoạt

 Tác hại của chất thải sinh hoạt đối với sức khỏe của con người
Chúng ta đang đối mặt với nhiều nguy cơ lây lan bệnh truyền nhiễm, dịch hại nguy hiểm
do môi trường đang bị ô nhiễm. Ô nhiễm môi trường đã gia tăng qua mức đã ảnh hưởng tới sức
khoẻ người dân. Ngày càng có nhiều vấn đề về sức khoẻ liên quan đến yếu tố môi trường bị ô
nhiễm. Chất thải sinh hoạt đã ảnh hưởng rất lớn đến sức khoẻ cộng đồng; nghiêm trọng nhất là
đối với dân cư khu vực làng nghề, khu công nghiệp, bãi chôn lấp chất thải và vùng nông thơn. Ơ
nhiễm chất thải sinh hoạt đã đến mức báo động. Nhiều bệnh như đau mắt, bệnh đường hô hấp,
bệnh ngoài da, tiêu chảy, dịch tả, thương hàn…do chất thải rắn gây ra. Đội ngũ lao động của các
đơn vị làm vệ sinh đô thị phải làm việc trong điều kiện nặng nhọc, ô nhiễm nặng, cụ thể: nồng
độ bụi vượt quá tiêu chuẩn cho phép từ 1,5 đến 1,9 lần, khí độc vượt tiêu chuẩn cho phép từ 0,5
đến 0,9 lần, các loại vi trùng, siêu vi trùng, nhất là trứng giun, trực tiếp ảnh hưởng đến sức khoẻ
của họ

 Ảnh hưởng đến mỹ quan đơ thị
Ngồi việc gây nguy hại đến sức khỏe con người thì rác thải sinh hoạt cịn ảnh hưởng đến
mỹ quan đơ thị. Nó mang lại những hình ảnh khơng đẹp giữa lịng thành phố văn minh và hiện
đại. Dưới đây là những hình ảnh làm mất đi mỹ quan đô thị của những thành phố lớn tại Việt
Nam và trên thế giới


Hình 2.1 Rác thải gây ơ nhiễm nước sơng Tơ Lịch

Hình 2.2: Rác thải bừa bãi tại khu dân cư
 Ảnh hưởng đến mơi trường sống

Hiện nay, ơ nhiễm khí quyển là vấn đề của cả thế giới chứ không phải riêng của một quốc
gia nào. Mơi trường khí quyển đang có nhiều biến đổi rõ rệt và có ảnh hưởng xấu đến con người
và các sinh vật khác. Hàng năm con người khai thác và sử dụng hàng tỉ tấn than đá, dầu mỏ, khí


đốt. Đồng thời cũng thải vào môi trường một khối lượng lớn các chất thải khác nhau như: chất
thải sinh hoạt, chất thải từ các nhà máy và xí nghiệp làm cho hàm lượng các loại khí độc hại
tăng lên nhanh chóng. Ơ nhiễm mơi trường khí quyển tạo nên sự ngột ngạt và bụi sương mù. Nó
cịn tạo ra các cơn mưa axít làm huỷ diệt các khu rừng và các cánh đồng. Điều đáng lo ngại nhất
là con người thải vào khơng khí các loại khí độc như: CO2, đã gây hiệu ứng nhà kính. Theo
nghiên cứu thì chất khí quan trọng gây hiệu ứng nhà kính là CO2, nó đóng góp 50% vào việc
gây hiệu ứng nhà kính, CH4 là 13%,, nitơ 5%, CFClà 22%, hơi nước ở tầng bình lưu là
3%...Nếu như chúng ta khơng ngăn chặn được hiện tượng hiệu ứng nhà kính thì trong vòng 30
năm tới mặt nước biển sẽ dâng lên từ 1,5 – 3,5 m. Có nhiều khả năng lượng CO2 sẽ tăng gấp đôi
vào nửa đầu thế kỷ sau. Điều này sẽ thúc đẩy q trình nóng lên của Trái Đất diễn ra nhanh
chóng. Nhiệt độ trung bình của Trái Đất sẽ tăng khoảng 3,60 °C , và mỗi thập kỷ sẽ tăng 0,30
°C.Theo các tài liệu khí hậu quốc tế, trong vòng hơn 130 năm qua nhiệt độ Trái Đất tăng 0,40
°C. Tại hội nghị khí hậu tại Châu Âu được tổ chức gần đây, các nhà khí hậu học trên thế giới đã
đưa ra dự báo rằng đến năm 2050 nhiệt độ của Trái Đất sẽ tăng thêm 1,5 – 4,50 °C nếu như con
người khơng có biện pháp hữu hiệu để khắc phục hiện tượng hiệu ứng nhà kính. Một hậu quả
nữa của ơ nhiễm khí quyển là hiện tượng lỗ thủng tầng ôzôn. CFC là nguyên nhân phá hủy
chính của tầng ơzơn. Sau khi chịu tác động của khí CFC và một số loại chất độc hại khác thì
tầng ơzơn sẽ bị mỏng dần rồi thủng
2.4.4 Công nghệ tái chế và tái sử dụng rác thải sinh hoạt tại Việt Nam và trên thế giới
2.4.4.1 Công nghệ tái chế
2.4.4.1.1 Công nghệ CDW
 Khái niệm
Công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt CDW là một sự kết hợp giữa phương pháp quản lý và
xử lý chất thải ngay ở gần nguồn thải của từng khu vực dân cư. Với một số đặc điểm như sau:
Xã hội hóa trong giải pháp thu gom, vận chuyển có định hướng. Tạo mối quan hệ hữu cơ giữa

chủ nguồn thải và đơn vị thu gom, xử lý rác thải. Kết hợp thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải
sinh hoạt trong một tổ chức môi trường (doanh nghiệp tư nhân hay nhà nước) với qui mô vừa và
nhỏ. Rút ngắn cự ly giữa các điểm tập kết đến khu xử lý. Hạn chế phát tán ơ nhiễm và chi phí
vận chuyển rác thải. Công nghệ và thiết bị phân loại, xử lý rác thải tinh gọn. Bố trí hợp lý, liên
kết nhiều thiết bị trong khơng gian hình tháp. Hạn chế đến thấp nhất ô nhiễm thứ cấp (mùi hôi,
nước rỉ rác, chất thải rắn và khí thải) tại nơi xử lý. Ít tốn diện tích và rút ngắn khoảng cách giới
hạn với khu vực dân cư. Đặt trọng tâm vào các cơng nghệ xử lý mơi trường. Chuẩn hóa ẩm độ
rác thải đầu vào. Phân loại các thành phần tái chế, tái sử dụng với độ lẫn tạp chất rất thấp để tạo
nguyên liệu cho các cơ sở tái chế ở các địa phương. Tận dụng các tài nguyên từ rác thải sinh
hoạt. Kết hợp các giải pháp cơ khí và sinh học (MBT : Mechanic Bio Treatment) trong toàn bộ
công nghệ và thiết bị của dây chuyền xử lý rác thải sinh hoạt CDW. Tạo ra phương pháp xử lý
đơn giản, dể quản lý, vận hành. Tính an tồn kỷ thuật của hệ thống thiết bị và lao động, môi
trường cao.

 Nguyên tác hoạt động


Công nghệ CDW gồm 3 công đoạn:
1. Công đoạn thu gom và tập kích có định hướng
Giữa chủ nguồn thải và Doanh nghiệp xử lý rác thải (tư nhân hay nhà nước) có mối quan hệ
hữu cơ thể hiện qua hợp đồng thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt. Qui định thời điểm, địa điểm và
loại chất thải cần thu gom, xử lý. Trên cơ sở đó, doanh nghiệp xử lý rác thải sẽ bố trí lực lượng
lao động, phương tiện thu gom và các điểm tập kết theo dịng rác thải (phân loại sơ bộ có định
hướng). Điều động phương tiện vận chuyển và chuyển về Trạm CDW tiếp tục phân loại, xử lý
2. Công đoạn phân loại rác
Phân loại là cơng đoạn rất phức tạp và có vai trị quyết định trong tồn bộ tiến trình xử lý rác
thải hổn tạp nhiều thành phần. Mặc dù, đã thu gom và vận chuyển có định hướng, cơng nghệ
CDW vận dụng nhiều nguyên lý phân loại và bố trí hợp lý dây chuyền thiết bị để đạt mục đích
tách loại các thành phần không sử dụng đưa vào đốt tạo nhiệt. Tận thu phế thải dẻo, sơ chế,
đóng kiện để bán cho các cơ sở tái chế. Phế thải trơ dùng san lấp mặt bằng hay đóng rắn áp lực

tạo sản phẩm gạch các loại. Đặc biệt, tách lọc dịng hữu cơ ít lẫn tạp chất đưa vào hệ thống phân
hủy sinh học tiên tiến (các tháp ủ nóng và ủ chín CDW) khử trùng và mùn hóa tạo sản phẩm
mùn hữu cơ sạch phục vụ nông nghiệp


2.3 Sơ đồ công đoạn phân loại rác thải sinh hoạt-công nghệ CDW
*Trạm CDW được thiết kế với chức năng : tách lọc các dòng vật chất như :
1- Dòng chất thải hữu cơ (thức ăn thừa, rau củ quả, cành lá cây...)
2- Dịng chất thải vơ cơ ( bụi tro gạch, thuỷ tinh, vỏ trai ốc...)
3- Dòng chất thải trơ ( giấy, giẻ, da cao su...)
4- Dòng chất thải chất dẻo ( nylon, bao bì tải dứa...)
5- Các dịng vật chất này được tách riêng và được ứng dụng các công nghệ xử lý riêng để tái
chế hoặc tiêu huỷ ( đốt ) hoặc bán tận dụng thu hồi. Một phần rất nhỏ chất thải vô cơ, phế thải
xây dựng sẽ được san lấp hợp vệ sinh ngay tại địa phương (nơi phát sinh nguồn thải).
3. Công đoạn xử lý và tái chế thu hồi phế liệu


Từ nguyên liệu là rác thải sinh hoạt, qua tiến trình phân loại và xử lý, tạo ra các sản phẩm
như sau. *Tháp ủ hữu cơ : Tháp ủ kín theo cơng nghệ CVU có điều chỉnh phù hợp với điều kiện
Việt Nam. Đây là công nghệ tái chế hữu cơ đang được áp dụng rộng rãi ở Châu Âu có nhiều ưu
điểm như: khơng có mùi hơi, khơng có nước rỉ rác, rác hữu cơ phân huỷ hiếu khí trong tháp ủ
kín với thời gian ngắn nhất 7-14 ngày.
- Dịng vật chất hữu cơ tổng hợp sẽ được vít tải vận chuyển lên tháp ủ liên tục hằng ngày và
cũng được lấy ra hằng ngày ở đáy tháp ( số lượng hữu cơ đã phân huỷ ). Số lượng hữu cơ này
qua thiết bị đánh tơi và sàng lỗ mịn để lấy được mùn hữu cơ. Mùn hữu cơ sẽ được bán ( hoặc
cho ) nông dân để ủ thành phân xanh hoặc bón ruộng ,vườn.
- Dịng chất thải trơ ( giẻ, giấy, da cao su, chăn chiếu, cành cây...) các vật chất dễ cháy tách
lọc ra từ sàn phân loại trên tháp và trong tháp được tập trung sang vị trí lị thiêu kết ( đốt ). Vì
khơng đủ nhiều cho từng xe, từng tổ do vậy phải tập kết chờ đủ mới thiêu kết. Theo thực tế thì
khoảng 2 ngày hoặc 3 ngày mới thiêu kết một lần.

- Dịng chất dẻo thải ( nylon, bao bì...) Được thu gom từ băng tách lọc thủ công gồm nhiều
chủng loại, dòng vật chất này chiếm khoảng 3-7% tổng lượng rác đầu vào sẽ được làm sạch và
bán cho các đại lý thu mua nhựa. - Dòng vật chất khác được tách ra như : Kim loại ( sắt ) mảnh
thuỷ tinh, hộp lon nhôm ... cũng được để riêng và bán cho các đại lý thu mua tái chế

Hình 2.4: Sơ đồ quy trình cơng nghệ CDW
 Khả năng phát triển


Trạm CDW khi được ứng dụng sẽ :
- Hạn chế tối đa bãi chôn lấp, không gây ô nhiễm nguồn nước mặt và nước ngầm trên địa bàn
thôn xã, thị trấn...Môi trường khu vực được cải thiện.
- Tạo ra nhiều việc làm cho dân địa phương, xã hội hoá chương trình vì mơi trường
- Tái chế rác hữu cơ thành mùn hữu cơ bón ruộng, vườn, trang trại.
- Tạo thêm thu nhập cho tổ vệ sinh môi trường do bán các ngun liệu tái chế. Đây là một mơ
hình xử lý rác thải tại nguồn phát sinh rác. Được xử lý bằng chính người địa phương với cách
làm mới, tự quản, tự tiêu nhằm mục đích lành mạnh hố mơi trường địa
2.4.4.1.2 Tái chế rác thải công nghệ cao tại Mỹ
 Giới thiệu chung
Charlestown, Massachusetts, Mỹ là nơi đặt trung tâm tái chế đơn dịng (khơng phân loại
chất thải khi tái chế) của hãng Casella Waste Services. Cơ sở được khai trương vào năm 2009 và
từ đó đến nay vẫn phát triển với lượng khách hàng và tỷ lệ tái chế ngày một tang cao. Theo đó,
với cơng nghệ này, người ta cho tất cả chất thải vào một công ten nơ duy nhất và sử dụng hệ
thống tự động tách 75% vật liệu nhờ các kỹ thuật hỗn hợp.
 Quy trình cơng nghệ
*Cơng đoạn 1: Vật liệu tái chế chưa được phân loại sẽ được đưa qua một băng chuyền để tách
bìa các tơng và các vật liệu có giá trị ra khỏi phần còn lại. Những thứ chưa được phân loại sẽ bị
chuyển đến công đoạn tiếp theo.
*Công đoạn 2: Tại đây, những người công nhân sẽ tiếp tục phân loại vật liệu và loại bỏ những
thứ không phù hợp, chẳng hạn như túi ni lông bởi loại này có thể gây hỏng các quy trình. Theo

đó, những nhà tái chế sẽ bán vật liệu đã được xử lý của họ cho các cơ sở sản xuất. Tuy nhiên nếu
lô hàng chứa quá nhiều chất gây ô nhiễm, khả năng từ chối sẽ rất lớn.
*Công đoạn 3: Chiếc trống này để loại bỏ thủy tinh ra khỏi quy trình. Khi trống quay, thủy tinh
bị vỡ và rơi vào máy thu gom đặt bên dưới.
*Công đoạn 4: Phân loại sợi từ bìa các tơng và giấy báo. Các sợi sẽ mỏng đi sau mỗi lần tái chế
nên bìa các tơng có giá trị hơn đối với các nhà sản xuất giấy.
*Công đoạn 5: Nhựa và nhôm rớt xuống ở cơng đoạn đầu tiên sẽ được vận chuyển nhanh chóng
qua các bộ truyền để đến vị trí phân loại bằng quang học.
Ở công đoạn này, máy quang học sẽ đo đạc hơn 100 thơng số bao gồm màu sắc, hình dạng và
mật độ phân bố của nhựa để có thể phân loại chính xác vật liệu. Khi nhận ra một loại nhựa cụ
thể, máy sẽ “thổi” vật thể xuống một thùng riêng biệt. Bởi có trọng lượng riêng lớn hơn nên khi
người ta sử dụng thiết bị tạo ra từ trường xốy, nhơm sẽ bị rơi đi xa hơn các loại nhựa và được
đựng vào hộp riêng. Đối với thiếc, quy trình phân loại cũng diễn ra tương tự.


×