Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

(luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác dự toán chi phí tại công ty cổ phần chỉ thun đăk lăk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.73 MB, 118 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

PHẠM BÍCH HẠNH

HỒN THIỆN CƠNG TÁC LẬP DỰ TỐN
CHI PHÍ TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN CHỈ THUN
ĐĂKLĂK

LUẬN VĂN THẠ

QUẢN TRỊ KINH DOANH

ĐÀ NẴNG - NĂM 2016

download by :


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

PHẠM BÍCH HẠNH

HỒN THIỆN CƠNG TÁC LẬP DỰ TỐN
CHI PHÍ TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN CHỈ THUN
ĐĂKLĂK
Chuyên ngành

: Kế toán

Mã số



: 60.34.03.01

LUẬN VĂN THẠ

ẢN TRỊ KINH DOANH

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS. TS. Trƣơng Bá Thanh

ĐÀ NẴNG - NĂM 2016

download by :


LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được
ai công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tác giả luận văn

Phạm Bích Hạnh

download by :


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
1. Tính cấp thiết của đề tài..................................................................... 1
2. Mục tiêu của đề tài ............................................................................ 2
3. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ................................... 2

4. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................... 2
5. Kết cấu của luận văn ......................................................................... 3
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu ........................................................... 3
CHUƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC LẬP DỰ TỐN CHI
PHÍTRONG DOANH NGHIỆP ................................................................... 7
1.1. KHÁI QT CHUNG VỀ DỰ TỐN .................................................... 7
1.1.1. Khái niệm dự tốn ....................................................................... 7
1.1.2. Phân loại dự tốn ....................................................................... 10
1.2. CHI PHÍ, PHÂN LOẠI CHI PHÍ TRONG DOANH NGHIỆP SẢN
XUẤT VÀ QUY TRÌNH DỰ TỐN CHI PHÍ. ............................................ 11
1.2.1. Khái niệm .................................................................................. 11
1.2.2. Bản chất chi phí ......................................................................... 12
1.2.3. Phân loại chi phí ........................................................................ 14
1.2.4. Quy trình lập dự tốn chi phí ..................................................... 21
1.3. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA DỰ TỐN
CHI PHÍ ĐẾN VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH ...................................................... 23
1.3.1. Những nhân tố ảnh hƣởng đến công tác lập dự tốn chi phí ....... 23
1.3.2. Tác động của dự tốn chi phí đến việc ra quyết định ................. 24
1.4. NỘI DUNG CƠNG TÁC LẬP DỰ TỐN CHI PHÍ ............................. 25
1.4.1. Xây dựng mục tiêu .................................................................... 25
1.4.2. Lập dự toán chi phí .................................................................... 25

download by :


1.4.3. Kiểm tra, đánh giá cơng tác lập dự tốn chi phí ......................... 32
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 .............................................................................. 34
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG CƠNG TÁC LẬP DỰ TỐN CHI PHÍ
TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN CHỈ THUN ĐẮK LẮK .................................. 35
2.1. SƠ LƢ


ĐẮK LẮK .............. 35

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển.............................................. 35
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty .......................................... 37
2.1.3. Tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty .......................................... 38
2.2. TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI CÔNG TY .............................. 41
2.2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán .................................................... 41
2.2.2. Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận: ................................ 41
2.2.3. Hình thức sổ sách kế tốn áp dụng tại cơng ty ........................... 42
2.3. CƠNG TÁC LẬP DỰ TỐN CHI PHÍ TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN CHỈ
THUN ĐẮK LẮK. ........................................................................................ 43
2.3.1. Xây dựng mục tiêu, kế hoạch tại Cơng ty .................................. 43
2.3.2. Quy trình xây dựng dự tốn chi phí tại Cơng ty Cổ phần Chỉ thun
Đăklăk. ......................................................................................................... 44
2.3.3. Các báo cáo dự tốn chi phí tại Công ty Cổ phần Chỉ thun Đăk
Lăk ............................................................................................................... 45
2.3.4. Cơng tác kiểm tra và đánh giá tình hình thực hiện dự tốn chi phí
tại Cơng ty Cổ phần Chỉ thun Đăklăk. ........................................................... 68
2.3.5. Đánh giá thực trạng công tác lập dự tốn tại Cơng ty. ................ 68
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 .............................................................................. 72
CHƢƠNG 3. HỒN THIỆN CƠNG TÁC DỰ TỐN CHI PHÍ TẠI
CƠNG TY CỔ PHẦN CHỈ THUN ĐĂKLĂK ........................................... 73
3.1. CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP .......................................................... 73

download by :


3.2. HỒN THIỆN CƠNG TÁC DỰ TỐN CHI PHÍ TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN CHỈ THUN ĐAKLAK....................................................................... 73

3.2.1. Nguyên tắc cần tn thủ khi hồn thiện cơng tác lập dự tốn ..... 73
3.2.2. Hồn thiện cơng tác xây dựng kế hoạch mục tiêu. ..................... 74
3.2.3. Hồn thiện quy trình lập dự tốn chi phí .................................... 74
3.2.4. Hồn thiện xây dựng hệ thống định mức chi phí ........................ 78
3.2.5. Lập dự tốn theo trung tâm chi phí ............................................ 79
3.2.6. Phân loại chi phí theo sự phân cấp quản lý ................................ 82
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 .............................................................................. 96
KẾT LUẬN .................................................................................................. 97
TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN
PHỤ LỤC

download by :


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CP

Cổ phần

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

CNTT

Công nhân trực tiếp

BHXH


Bảo hiểm xã hội

BHYT

Bảo hiểm y tế

BHTN

Bảo hiểm thất nghiệp

KPCĐ

Kinh phí Cơng đồn

KTTC

Kế tốn tài chính

KTQT

Kế tốn quản trị

KH

Khấu hao

TSCĐ

Tài sản cố định


BQ

Bình qn

NVL

Ngun vật liệu

CCDC

Cơng cụ dụng cụ

QLDN

Quản lý doanh nghiệp

BPKD

Bộ phận Kinh doanh

BPQL

Bộ phận Quản lý

download by :


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu
bảng


Tên bảng

Trang

2.1.

Quy mô hoạt động của công ty qua 3 năm 2012-2014

36

2.2.

Định mức nguyên vật liệu trực tiếp năm 2015

46

2.3.

Dự tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp năm 2015

47

2.4.

Định mức nguyên vật liệu phụ năm 2015

50

2.5.


Dự tốn chi phí ngun vật liệu phụ năm 2015

52

2.6.

Định biên nhân công làm 2 ca 2 dây chuyền năm 2015

53

2.7.

Dự tốn chi phí sản xuất chung năm 2015

56

2.8.

Dự tốn chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2015

59

2.9.

Dự tốn chi phí quản lý bán hàng năm 2015

62

2.10.


Dự tốn CP DV mua ngồi BPSX năm 2015

64

2.11.

Dự tốn CP DV mua ngồi– BP KD năm 2015

64

2.12.

Dự tốn CP DV mua ngồi BP quản lý năm 2015

65

2.13.

Dự toán CP khác bằng tiền – BPSX năm 2015

66

2.14.

Dự toán CP khác bằng tiền BP KD năm 2015

67

2.15.


Dự toán CP khác bằng tiền – BP QL năm 2015

67

3.1.

Trách nhiệm của từng bộ phận

75

3.2.

Bảng phân loại chi phí theo khả năng kiểm sốt

84

3.3.

Bảng phân loại chi phí theo cách ứng xử

86

3.4.

Bảng tổng hợp chi phí hỗn hợp

88

3.5.


Bảng phân loại theo cách ứng xử

91

3.6.

Bảng dự tốn biến phí đơn vị cho các mặt hàng

93

3.7.

Bảng dự tốn chi phí linh hoạt cho từng mặt hàng

94

download by :


DANH MỤC HÌNH
Số hiệu

Tên hình

Trang

hình
1.1.


Minh họa tóm tắt chi phí sản xuất.

17

1.2.

Phân loại chỉ phỉ theo mối quan hệ với thời kỳ xác

18

định kết quả
3.1.

Trình tự lập dự tốn chi phí

download by :

76


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Số hiệu

Tên sơ đồ

Trang

sơ đồ
1.1.


Quy trình dự toán của Stepphen Brookson

21

2.1.

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Công ty

38

2.2.

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn Cơng ty

41

2.3.

Sơ đồ hạch tốn các nghiệp vụ kế tốn

43

3.1.

Trung tâm trách nhiệm chi phí tại Cơng ty Cổ phần

80

Chỉ thunĐắk Lắk


download by :


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
ớn hay nhỏ muố

Trong quá trình kinh doanh của các doanh nghiệp, chi phí thƣờng
xuyên phát sinh, gắn liền với mọi hoạt động và có ảnh hƣởng trực tiếp đến lợi
nhuận thu đƣợc. Hơn nữa, trên giác độ quản lý, chi phí phần lớn phát sinh
trong nội bộ doanh nghiệp, chịu sự chi phối chủ quan của nhà quản trị, do vậy
kiểm soát và quản lý tốt chi phí là mối quan tâm hàng đầu của nhà quản trị.
Mọi hoạt động của doanh nghiệp đều đƣợc tiến hành theo kế hoạch
ngắn hạn, trung hạn, dài hạn đã xây dựng. Trong đó việc lập dự tốn chi phí
giữ vai trị hết sức quan trọng vì:dự tốn là cơ sở định hƣớng và chỉ đạo mọi
hoạt động kinh doanh cũng nhƣ phối hợp các chƣơng trình hành động ở các
bộ phận;Dự tốn đƣợc lập là cơ sở để kiểm tra kiểm soát các nội dung chi phí
cũng nhƣ nhiệm vụ của từng bộ phận; Hiện nay, hầu nhƣ các doanh nghiệp
thƣờng sử dụng những phƣơng pháp dự tốn chi phí đơn giản và khơng
chun nghiệp. Do đó, kiểm sốt và dự tốn chi phí thƣờng là khâu yếu nhất
trong hệ thống quản lý chi phí, ngay cả việc rà soát cũng chỉ tiến hành hàng
quý, thậm chí hàng năm và có thể là khơng làm gì. Điều này sẽ làm cho các
nhà quản trị khơng nhìn thấy đƣợc những nguy cơ đe dọa sự ổn định của
doanh nghiệp mình.
Nhiều doanh nghiệp hiện nay vẫn chƣa thấy đƣợc giá trị của dự tốn
chi phí nên thƣờng hạn chế chi phí và nhân lực cho cơng việc này, họ chƣa
thực sự đầu tƣ vào khâu dự báo này dẫn đến cơng tác dự tốn chi phí tại các


download by :


2
doanh nghiệp chƣa có hiệu quả cao nếu khơng muốn nói là rất thấp. Cơng ty
Cổ phần Chỉ thun Đắk Lắk cũng không phải là một ngoại lệ của vấn đề này,
mặc dù đã có những dự tốn chi phí của đơn vị mình nhƣng cơng tác này chƣa
thực sự đƣợc quan tâm, cơng tác dự tốn chi phí mới chỉ dừng lại ở việc dự
toán riêng lẻ của từng bộ phận, chƣa có một quy trình dự tốn thống nhất nào
cho tồn hệ thống cơng ty.
Vì vậy việc nghiên cứu và tìm ra phƣơng pháp dự tốn chi phí tối ƣu
nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tại các doanh nghiệp nói chungvà tại Cơng ty
Cổ phần Chỉ thun Đắk Lăk nói riêng là một nhu cầu cấp bách cần làm hiện nay.
Nhận thấy tính cấp thiết của vấn đề này nên tác giảđã lựa chọn đề tài “Hoàn
thiện Cơng tác dự tốn chi phí tại Cơng ty Cổ phần Chỉ thun Đắk Lắk”
2. Mục tiêu của đề tài
- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ bản về cơng tác lập dự tốn chi
phí của doanh nghiệp.
- Đánh giá thực trạng về cơng tác lập dự tốn tại Công ty Cổ phần Chỉ
thun Đắk Lắk.
- Đề ra những giải pháp hồn thiện cơng tác lập dự tốn chi phí tại
Cơng ty.
3. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: nghiên cứu về công tác lập dự tốn chi phí
tạiCơng ty Cổ phần Chỉ thun Đắk Lắk.
Phạm vi nghiên cứu:
Về không gian: Nghiên cứu tại tạiCông ty Cổ phần Chỉ thun Đắk Lắk.
Về mặt thời gian: Thời gian nghiên cứu đƣợc giới hạn trong năm 2014
và năm 2015.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụ

ổng hợp, phân tích và so sánh giữa thực

download by :


3
tiễn và lý luận trong cơng tác lập dự tốn chi phí tại Cơng ty Cổ phần Chỉ thun
Đắk Lắk, từ đó đề xuất hƣớng hồn thiện lập dự tốn chi phí cho cơng ty.
Nguồn số liệu thu thập gồm có:
Nguồn số liệu sơ cấ

ợc thu thập từ bộ

phận kế tốn, bộ phận kinh doanh của cơng ty liên quan đến cơng tác lập dự
tốn. Các thơng tin định tính thơng qua phỏng vấn kế tốn trƣởng, giám đốc
các bộ phận tại đơn vịcũng là cơ sở để giải thích quy trình lập dự tốn chi phí
tại đơn vị.
Nguồn dữ liệu thứ cấp: Là các quy định hiện hành về cơng tác lập dự
tốn chi phí tại đơn vị.
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
đƣợc kết cấu thành 3 chƣơng.
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về công tác lập dự tốn chi phí trong doanh
nghiệp.
Chƣơng 2: Thực trạng cơng tác lập dự tốn chi phí tại Cơng ty Cổ phần
Chỉ thun Đắk Lắk.
Chƣơng 3: Hồn thiện cơng tác dự tốn chi phí tạiCơng ty Cổ phần Chỉ
thun Đắk Lắk.

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Trong các chức năng của kế toán quản trị, lập dự toán là một chức năng
quan trọng không thể thiếu đối với mỗi doanh nghiệp,nó giúp nhà quản trị có
thể định hƣớng và chỉ đạo mọi hoạt động kinh doanh cũng nhƣ phối hợp các
chƣơng trình hành động ở các bộ phận; cơ sở để kiểm tra kiểm sốt các nội
dung chi phí. Mặc dù có ảnh hƣởng rất lớn đến q trình hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp nhƣng đến nay vẫn chƣa có bất kỳ nghiên cứu nào đi
sâu vào nghiên cứu q trình lập dự tốn chi phí tại các doanh nghiệp nói

download by :


4
chung và tại Công ty Cổ phần Chỉ thun Đắk Lắk nói riêng.
Qua việc nghiên cứu, tham khảo các giáo trình, các luận văn, tạp chí về
kế tốn quản trị và đặc biệt là về dự tốn chi phí tác giả đã kế thừa và vận dụng
những nội dung phù hợp của các giáo trình, luận văn để phát triển riêng cho đề
tài của mình nhằm đi sâu hơn vào nghiên cứu lĩnh vực dự tốn chi phí, đƣa ra
những vấn đề thực tiễn và giải pháp hoàn thiện quá trình lập dự tốn chi phí
tạiCơng ty Cổ phần Chỉ thun Đắk Lắk. Ngoài ra, tác giả đã tập trung nghiên
cứu vấn đề dự tốn chi phí trong nội dung kế tốn quản trị chi phí tại các doanh
nghiệp có các lĩnh vực sản xuất, hoạt động khác nhau. Điển hình nhƣ:
Nghiên cứu của Trần Anh Tuấn về “Kế tốn quản trị chi phí tại cơng ty
cổ phần tập đồn Khải Vy” (2013), nghiên cứu của Đinh Tuyết Diệu (2011)
về “kế tốn quản trị chi phí sản xuất tại cơng ty cổ phần thực phẩm xuất nhập
khẩu Lam Sơn”, các tác giả đã đánh giá đƣợc thực trạng công tác kế tốn
quản trị chi phí sản xuất tại doanh nghiệp và đƣa ra một số giải pháp để hoàn
thiện nhƣ : phân loại chi phí sản xuất theo cách ứng xử, lập dự toán linh hoạt,
xác định lại đối tƣợng hạch tốn chi phí sản xuất và hồn thiện phƣơng pháp
phân bổ chi phí sản xuất chung. Các nghiên cứu đã chỉ ra đƣợc những vấn đề

về công tác lập dự tốn chi phí sản xuất (dự tốn chi phí mua nguyên vật liệu,
nhân công trực tiếp, chi trả bằng tiền khác…)
Cũng giống hai tác giả trên, nghiên cứu của tác giả Đào Minh Tâm
(2009) nghiên cứu về “Kế toán quản trị chi phí và ứng dụng của nó trong các
doanh nghiệp chế biến thủy sản ở Việt Nam” cũng đã có những lý luận và
thực tiễn về dự tốn chi phí sản xuất, tác giả đã xây dựng đƣợc các giải pháp
hồn thiện cơng tác lập dự tốn tại các doanh nghiệp, trong đó nhấn mạnh đến
cơng tác lập dự tốn linh hoạt nhằm cung cấp thơng tin nhanh chóng cho chức
năng hoạch định, kiểm sốt và dự báo của nhà quản trị, hồn thiện cơng tác
lập báo cáo trách nhiệm của bộ phận chức năng và kiểm soát chi phí theo các

download by :


5
trung tâm chi phí. Khơng chỉ đóng vai trị quan trọng trong lĩnh vực sản xuất
mà ở lĩnh vực dƣợc phẩm và dịch vụ hàng khơng kế tốn quản trị cũng có một
vai trị rất quan trọng, nghiên cứu của tác giả Phạm Thị Thủy (2007) với luận
án “ Xây dựng mơ hình kế tốn quản trị chi phí trong các doanh nghiệp sản
xuất dƣợc phẩm Việt Nam”, tác giả Trƣơng Thị Trinh Nữ (2011) nghiên cứu
“hoàn thiện quản trị chi phí tại cơng ty dịch vụ hàng khơng sân bay Đà
Nẵng”. Các tác giả này đi sâu vào hoàn thiện và xây dựng mơ hình kế tốn
quản trị chi phí cho các doanh nghiệp dƣợc phẩm và cơng ty dịch vụ hàng
không sân bay Đà Nẵng.
Luận văn “Công tác lập dự tốn tại Cơng ty TNHH Một Thành Viên
Cảng Đà Nẵng” của tác giả Hoàng Thy Thơ (Năm 2014).Tác giả đã hệ thống
hóa và phát triển hồn chỉnh thêm những vấn đề cơ bản về dự tốn từ đó có
thể khẳng định đƣợc dự tốn có vai trị rất quan trọng. Tác giả đã phân tích
đánh giá thực trạng lập dự tốn của Cơng ty, Qua đó phân tích những lợi thế
và hạn chế và làm rõ nguyên nhân của hạn chế từ đó tác giả đã trình bày các

giải pháp nhằm hồn thiện các báo cáo trong cơng tác lập dự tốn và hồn
thiện các loại dự tốn một cách chi tiết theo về sản lƣợng, doanh thu ngồi ra
tác giả cũng đƣa ra mơ hình, quy trình và hệ thống dự toán phù hợp với đặc
điểm và chức năng sản xuất của Cơng ty.
Luận văn “Hồn thiện dự tốn ngân sách tại Cơng ty phân bón miền
Nam” của tác giả Nguyễn Ý Nguyên Hân( Năm 2011). Tác giả đã dựa trên cơ
sở lý luận về dự toán ngân sách từ đó đánh giá thực trạng của cơng ty. Xuất
phát từ thực trạng cơng tác dự tốn cịn nhiều hạn chế ảnh hƣởng đến ra quyết
định của các cấp quản lý, tác giả đã xây dựng các giải pháp hồn thiện cơng
tác đự tốn của đơn vị nhƣ hồn thiện các báo cáo dự tốn ngân sách dựa trên
cơ sở kế thừa có chọn lọc hệ thống báo cáo dự tốn ngân sách cũ, hồn thiện
dự tốn ngân sách trên cơ sở huy động tất cả các nguồn lực từ quản trị cấp cao

download by :


6
đến nhân viên thừa hành cơng việc, hồn thiện các báo cáo tài chính dựa trên
cơ sở phân tích các yếu tố bên trong và bên ngoài ảnh hƣởng trực tiếp đến
tình hình sản xuất kinh doanh, ngồi ra tác giả cịn hồn thiện các báo cáo dự
tốn ngân sách dựa trên quan điểm cân đối giữa lợi ích và chi phí.
Hay nhƣ nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Cúc (2011)“Hồn thiện
cơng tác lập dự tốn tại Viễn Thơng Quảng Nam”, tác giả Hà Thị Hồng Nga
(2012) “Hoàn thiện hệ thống báo cáo kế toán quản trị tại cảng Hàng Khơng
Quốc Tế Đà Nẵng”, tác giả Đồn Thị Tuyết Sƣơng (2013) “Hồn thiện kế
tốn quản trị chi phí tại cơng ty TNHH Hồng Phát”, các luận án này đã đi
sâu vào phân tích tình hình lập dự tốn tại doanh nghiệp. Đặc biệt chú trọng
hoàn thiện hệ thống quản trị chi phí của doanh nghiệp.Các nghiên cứu này
khơng đi sâu vào nghiên cứu lập dự tốn chi phí.
Qua các nghiên cứu trên ta có thể thấy rằng, ở tất cả các lĩnh vực sản

xuất, dịch vụ, thƣơng mại… kế tốn quản trị đóng một vai trị rất lớn, và việc
dự tốn chi phí sản xuất của doanh nghiệp đều đƣợc các tác giả quan tâm và
áp dụng vào doanh nghiệp mình nghiên cứu.Hầu hết các nghiên cứu chỉ dừng
lại ở việc lập dự toán hoạt động của doanh nghiệp chứ chƣa đi sâu vào lập dự
tốn chi phítrong đó lập báo cáo dự tốn chi phí của doanh nghiệp một cách
cụ thể.

download by :


7
CHUƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC LẬP DỰ TỐN CHI
PHÍTRONG DOANH NGHIỆP
1.1. KHÁI QT CHUNG VỀ DỰ TỐN
1.1.1. Khái niệm dự toán
Trong các chức năng của quản trị, hoạch định là chức năng quan trọng
không thể thiếu đối với mọi doanh nghiệp.Kế hoạch là xây dựng mục tiêu của
doanh nghiệp và vạch ra các bƣớc thực hiện để đạt đƣợc mục tiêu đã đặt
ra.Dự toán là việc hiện thực hóa kế hoạch trên phƣơng diện tài chínhnhằm
liên kết các mục tiêu cụ thể, chỉ rõ các tài nguyên phải sử dụng, đồng thời dự
tính kết quả thực hiện trên cơ sở các kỹ thuật dự báo.
Theo nghĩa hẹp1 dự tốn là việc ƣớc tính tồn bộ thu nhập, chi phí của
doanh nghiệp trong một thời kỳ để đạt đƣợc một mục tiêu nhất đinh. Theo
nghĩa rộng dự toán đƣợc hiểu là dự kiến các công việc, nguồn lực cần thiết để
thực hiện các mục tiêu trong một tổ chức. Q trình dự tốn cũng phải đặt ra:
ai làm dự toán và ai sẽ thực hiện dự toán theo phân cấp quản lý của doanh
nghiệp. Công việc này đƣợc thực hiện nhằm gắn liền với trách nhiệm của mỗi
bộ phận, mỗi cá nhân với mục tiêu của doanh nghiệp.Nhƣ vậy, dự tốn của

doanh nghiệp khơng chỉ gắn với việc tổ chức thực hiện mà còn là cơ sở để
thực hiện cơng tác kiểm tra, kiểm sốt sau này.
Theo khái niệm khác 2, dự toán bao gồm các thành phần chủ yếu là một
sự tính tốn, dự kiến; sự phối hợp chi tiết và toàn diện, các nguồn lực, thời
gian thực hiện; hệ thống các chỉ tiêu về lƣợng và giá trị. Các thành phần này
đƣợc diễn giải nhƣ sau:

1
2

PGS.TS Trƣơng Bá Thanh (2008), Giáo trình Kế tốn quản trị, NXB Giáo Dục, tr.157-158.
TS Huỳnh Lợi (2009), Giáo trình Kế tốn quản trị, NXB Giao Thơng vận tải, tr.133-134.

download by :


8
- Tính tốn dự kiến hay kế hoạch: Thực chất đây là một sự ƣớc tính
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong tƣơng lai, chỉ rõ những
khối lƣợng nhƣng công việc cần phải thực hiện. Sự ƣớc tính này chịu sự tác
động của những nhân tố sau:
+ Nhóm các nhân tố tác động đến các hoạt động trong tƣơng lai của
doanh nghiệp mang tính chất khách quan, tác động từ bên ngoài và vƣợt khỏi
phạm vi kiểm sốt của doanh nghiệp nhƣ điều kiện kinh doanh, chính sách,
chế độ, thể lệ của nhà nƣớc, quy mô các thành phần dân cƣ, sự biến động của
nền kinh tế,…
+ Nhóm các nhân tố tác động đến các hoạt động trong tƣơng lai của
doanh nghiệp mang tính chất chủ quan thuộc phạm vi kiểm soát và tùy thuộc
vào doanh nghiệp nhƣ trình độ sử dụng lao động, trình độ sử dụng yếu tố vật
chất của quá trình sản xuất, trình độ nhận thức và vận dụng các nhân tố khách

quan, …
Dự tốn là một sự tính tốn, dự kiến hoạt động của doanh nghiệp trong
sự tác động của hai nhóm nhân tố trên.Dự tốn khơng chỉ đề xuất các cơng
việc cần phải thực hiện mà còn chỉ rõ những ảnh hƣởng của các nhân tố khách
quan và chủ quan đến thực hiện cơng việc đó.
- Sự phối hợp chi tiết và tồn diện: Dự tốn phải đƣợc phối hợp giữa
các chi tiết một cách toàn diện, nghĩa là mọi hoạt động giao dịch của doanh
nghiệp cần phải đƣợc xem xét. Dự tốn đƣợc lập cho từng đơn vị, phịng ban
khác nhau trong doanh nghiệp, căn cứ vào thực trạng của các bộ phận và phải
lập một cách hài hòa tƣơng đối với nhau. Tổng hợp dự toán ở từng bộ phận sẽ
hình thành dự tốn tổng thể cho tồn bộ hoạt động của doanh nghiệp.
- Các nguồn lực: Dự toán phải chỉ rõ nguồn lực và cách thức huy
động các nguồn lực cho các hoạt động. Nghĩa là phải lập kế hoạch về các
nguồn lực, cách thức sử dụng các nguồn lực nhƣ nguồn tài nguyên, nguồn

download by :


9
vốn, nguồn nhân lực, điều kiện môi trƣờng để phục vụ cho các hoạt động của
doanh nghiệp. Trong hoạt động kinh doanh trƣớc đây các nhà kinh tế thƣờng
chỉ tập trung khai thác, sử dụng các nguồn vật chất, lao động. Ngày nay, khi
đề cập đến nguồn lực cần phải chú ý đến nguồn lực là điều kiện môi trƣờng.
Hoạt động của doanh nghiệp đƣợc phản ánh qua các chỉ tiêu doanh thu, chi
phí, lợi nhuận… vì vậy phải lƣờng đƣợc những nguồn lực từ vật chất, nhân
lực và kể cả chi phí điều kiện mơi trƣờng để đảm bảo cho các hoạt động tạo ra
doanh thu tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, lao vụ, dịch vụ, đảm bảo cho chi phí
phát sinh tƣơng xứng trong q trình thực hiện doanh thu đó, đảm bảo cho
mức lợi nhuận cần phải đạt đƣợc trong từng thời kỳ.
- Thời hạn xác định trong tương lai: dự toán thƣờng gắn liền với một

thời hạn cụ thể trong tƣơng lai. Nếu khơng có yếu tố thời gian, dự tốn trở
thành vơ nghĩa. Mỗi một thời điểm, thời kỳ khác nhau, sự tác động của các
nhân tố chủ quan, khách qua, nguồn lực sử dụng đến hoạt động của doanh
nghiệp sẽ khác nhau, nên những phƣơng án, những giải pháp, những dự tính
của doanh nghiệp cũng sẽ khác nhau.
- Hệ thống các chỉ tiêu về số lượng và giá trị: hệ thống các chỉ tiêu
cho thấy lập dự tốn phải theo một trình tự và đảm bảo tính logic. Các hoạt
động và giao dịch khác nhau đƣợc thể hiện bằng các đơn vị đo lƣờng khác
nhau, cụ thể nhƣ số lƣợng nguyên vật liệu, số lƣợng sản phẩm sản xuất, số
lƣợng lao động … Bên cạnh sử dụng chỉ tiêu về số lƣợng để đo lƣờng các số
tƣơng đối cần gộp chúng vào một kế hoạch tổng thể, nên phải sử dụng thƣớc
đo tiền tệ làm mẫu chung quy đổi các đối tƣợng. Nhƣ vậy dự toán sẽ xác định
một cách cụ thể các chỉ tiêu về số lƣợng giá trị.

download by :


10
1.1.2. Phân loại dự toán
a. Phân loại theo chức năng của q trình hoạt động
Dự tốn hoạt động:gồm các dự toán liên quan đến hoạt động cụ thể
của doanh nghiệp nhƣ: Dự toán tiêu thụ, Dự toán sản xuất, Dự tốn chi phí
ngun vật liệu trực tiếp, Dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp, Dự tốn sản
xuất chung, Dự tốn mua hàng, Dự tốn chi phí mua hàng, Dự tốn chi
phíbán hàng, Dự tốn chi phí quản lý doanh nghiệp, Dự toán báo cáo kết quả
hoạt động kinh doanh. Trong đó, Dự tốn tiêu thụ nhằm dự đốn tình hình
tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trong kỳ dự toán.Dự toán sản xuất
thƣờngđƣợc lập trong các doanh nghiệp sản xuất nhằm dự tính số lƣợng sản
phẩm cần sản xuất và từđó lập các dự tốn chi phí sản xuất.Dự toán mua hàng
thƣờng đƣợc lập trong các doanh nghiệp thƣơng mại nhằm dự tính số lƣợng

sản phẩm cần mua và từ đó lập các dự tốn về phải trả tiền từ mua hàng.Dự
tốn chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp nhằm dự tốn chi phí
cho các hoạt động bán hàng và quản lý trong doanh nghiệp. Dự toán báo cáo
kết quả hoạt động kinh doanh: là dự toán tổng hợp từ các dự toán trên nhằm
dự tốn tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Dự tốn tài chính: là các dự tốn liên quan đến tiền tệ nhƣ: Dự toán
tiền, Dự toán vốn đầu tƣ, Dự tốn bảng cân đối kế tốn. Trong đó, Dự toán
tiền là lên kế hoạch chi tiết việc thu, chi tiền. Dự toán vốn đầu tƣ là kế hoạch
đầu tƣ thêm các tài sản cần thiết cho hoạt động kinh doanh ở các năm kế tiếp.
Dự toán bảng cân đối kế tốn trình bày tình hình tài sản và nguồn vốn của
Công ty ở thời điểm cố định trong kỳ dự toán.
b. Phân loại theo phương pháp lập
Phân loạitheo tiêu thức này thì có hai loại dự tốn là: dự toán cốđịnh và
dự toán linh hoạt.
Dự toán cố định: là dự toán với các số liệu cố định, ứng với một mức

download by :


11
doanh thu dự kiến cho trƣớc nào đó. Dự tốn cố định sẽ khơng có sự thay đổi
hay điều chỉnh gì bất kể sự thay đổi của điều kiện dự toán.
Dự toán linh hoạt: là dự toán cung cấp cho đơn vị khả năng tính tốn ở
các mức doanh thu, chi phí khác nhau. Dự tốn linh hoạt giúp các nhà quản
lýgiải quyết các vấn đề không chắc chắn bằng cách xem trƣớc kết quả ở các
mức doanh thu, chi phí khác nhau.
c. Phân loại theo thời gian
Dự tốn ngắn hạn: là dự toán phản ánh kế hoạch kinh doanh và kết quả
dự tính của một tổ chức trong một kỳ kế hoạch, kỳ kế hoạch này có thể là một
năm hay dƣới một năm, kỳ kế hoạch này thƣờng trùng với kỳ kế toán của

doanh nghiệp. Dự toán ngắn hạn thƣờng liên quan đến việc mua hàng, bán
hàng, mức giá tiêu thụ, các khoản tài chính cần thiết cho hoạt động của doanh
nghiệp trong kỳ dự toán. Dự toán ngắn hạn đƣợc lập hàng năm, trƣớc khi kết
thúc niên độ kế toán nhằm hoạch định kế hoạch kinh doanh cho năm tiếp theo.
Dự toán dài hạn: là dự toán đƣợc lập cho một khoảng thời gian dài có
thể là hai, năm, mƣời năm. Dự toán dài hạn thƣờng liên quan đến việc mua
sắm đất đai, nhà xƣởng, thiết lậpkênh phân phối, các hoạtđộng nghiên cứu và
phát triển. Đây là việc sắp xếp các nguồn lực để thu đƣợc lợi nhuận dự kiến
trong một thời gian dài. Đặc điểm của loại dự toán này là rủi ro cao, thời gian
từ lúc đƣa vốn vào hoạt động đến lúc thu đƣợc lợi nhuận tƣơng đối dài.
1.2. CHI PHÍ, PHÂN LOẠI CHI PHÍ TRONG DOANH NGHIỆP SẢN
XUẤT VÀ QUY TRÌNH DỰ TỐN CHI PHÍ.
1.2.1. Khái niệm
Chi phí là biểu hiện bằng tiền những hao phí lao động sống và lao động
vật hố phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Chi phí là
những phí tổn về nguồn lực, tài sản cụ thể sử dụng trong hoạt động sản xuất
kinh doanh. Những nhận thức về chi phí có thể khác nhau về quan điểm hình

download by :


12
thức thể hiện chi phí nhƣng tất cả đều thừa nhận một vấn đề chung, chi phí là
phí tổn về tài nguyên, vật chất, lao động và phải phát sinh gắn liền với mục
đích sản xuất kinh doanh. Đây chính là đặc điểm cơ bản của chi phí trong hoạt
động sản xuất kinh doanh.
Chi phí có thể đƣợc hiểu là giá trị của các nguồn lực chi ra, tiêu dùng
trong hoạt động sản xuất kinh doanh của tổ chức để đạt đƣợc một mục tiêu
nào đó. Bản chất của chi phí là phải mất đi đế đổi lấy một kết quả nhất định,
kết quả có thể dƣới dạng vật chất nhƣ sản phẩm, tiền, nhà xƣởng... hoặc

khơng có dạng vật chất nhƣ: Kiến thức, dịch vụ đƣợc phục vụ... [2, trang 28]
1.2.2. Bản chất chi phí
Chi phí là biểu hiện bằng tiền của những hao phí về lao động sống và
lao động vật hóa phát sinh trong q trình hoạt động sản xuất kinh doanh;
hoặc là những phí tổn chứng minh bằng những chứng cứ nhất định phát sinh
trong hoạt động sản xuất kinh doanh; hoặc là những phí tổn ƣớc tính thực
hiện các phƣơng án sản xuất kinh doanh... những quan điểm trên có thế khác
nhau về hình thức thể hiện chi phí nhƣng tất cả đều thừa nhận một vấn đề
chung: Chi phí là phí tổn tài nguyên, vật chất, lao động và phải phát sinh gắn
liền vói mục đích kinh doanh. Đây chính là bản chất của chi phí trong hoạt
động của doanh nghiệp.Bản chất này giúp nhà quản trị phân biệt đƣợc chi phí
với chi tiêu, chi phí với vốn. Thật vậy, với bản chất trên chi phí phục vụ cho
hoạt động sản xuất kinh doanh, vì vậy nó đƣợc tài trợ từ vốn kinh doanh và
đƣợc bù đắp từ thu nhập hoạt động sản xuất kinh doanh; chi tiêu khơng gắn
liền với mục đích kinh doanh; vì vậy nó có thể đƣợc tài trợ từ những nguồn
khác nhau, có thể từ quỹ phúc lợi, từ trợ cấp Nhà nƣớc... và không đƣợc từ
thu nhập hoạt động sản xuất kinh doanh; vốn là biểu hiện bằng tiền những tài
sản phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh nhƣng bản thân chúng chƣa là
dịng phí tổn. [5, trang 16].

download by :


13
a. Chi phí theo quan điểm kế tốn tài chính
Trong lĩnh vực kế tốn tài chính, chi phí đƣợc nhận thức nhƣ những
khoản phí tốn thực tế phát sinh gắn liền với những hoạt động của doanh
nghiệp để đạt một sản phẩm, một dịch vụ nhất định, mục đích cụ thể trong
kinh doanh. Nó đƣợc định lƣợng bằng một lƣợng tiền chi ra, một mức giảm
sút giá trị tài sản, một khoản nợ dịch vụ, thuế, một khoản phí tổn làm giảm

vốn sở hữu của doanh nghiệp nhƣng không phải phân chia vốn hay hồn trả
vốn cho cố đơng. Với tính chất đặc trƣng này, chúng ta có thể nhận biết chi
phí thể hiện qua các số liệu trong lĩnh vực kế tốn tài chính, chúng ta thƣờng
gắn liền với chứng cứ nhất định (đƣợc gọi là chứng từ). Cụ thể, khi xuất vật
tƣ dùng vào lĩnh vực sản xuất thì đây là một dịng chi phí vì nó gây nên sự
giảm sút giá trị hàng tồn kho (nguyên liệu) gắn liền với hoạt động sản xuất và
đƣợc chứng minh trên chứng từ phiếu xuất kho, khi nhận một dịch vụ bên
ngoài phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì đây là
một dịng chi phí vì nó thể hiện sự gia tăng trách nhiệm vật chất về công nợ
phải trả và đồng thời cũng đƣợc chứng minh bằng một chứng từ (hóa đơn),
trong q trình dự trù hàng tồn kho, sự biến động giá cả thị trƣờng của hàng
tồn kho do biến động thị trƣờng và chứng minh bằng một khoản mất giá gắn
liền chứng từ chênh lệch giữa giá gốc so với giá thị trƣờng của từng danh mục
hàng tồn kho tƣơng ứng.[5, trang 17].
b. Chi phí theo quan điểm kế tốn quản trị
Mục đích của kế tốn quản trị trong lĩnh vực chi phí cung cấp thơng tin
chi phí thích hợp, hữu ích, kịp thời cho việc ra quyết định của nhà quản trị. Vì
vậy, đối với kế tốn quản trị khơng chỉ đơn thuần nhận thức chi phí nhƣ quan
điểm của kế tốn tài chính, mà chi phí cịn nhận thức theo phƣơng pháp nhận
diện thông tin ra quyết định. Lý do này, chi phí có thể là dịng phí tổn ƣớc
tính để thực hiện dự án, nhƣng phí tổn mất đi do lựa chọn phƣơng án, hy sinh

download by :


14
cơ hội kinh doanh. Trên cơ sở này, khi nhận thức chi phí trong kế tốn quản
trị chúng ta cần chú ý đến sự lựa chọn, so sánh theo mục đích sử dụng, mơi
trƣờng kinh doanh hơn là chú trọng vào chứng từ. [5, trang 17]
1.2.3. Phân loại chi phí

a. Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động
Khi phân loại chi phí theo chức năng hoạt động:
-

Theo Kế tốn tài chính, có các loại chi phí sau:

+ Chi phí sản xuất
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp
+ Chi phí bán hàng
-

Theo Kế tốn quản trị, có các loại chi phí sau:

+ Chi phí sản xuất
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp
+ Chi phí bán hàng
+ Chi phí nghiên cứu và phát triển
+ Chi phí tài chính
b. Phân loại chi phí trong q trình sản xuất
Hoạt động của doanh nghiệp sản xuất gắn liền vói sự chuyển biến của
nguyên liệu thành thành phẩm thông qua sự nỗ lực của công nhân và việc sử
dụng thiết bị sản xuất, do đó chi phí của một sản phẩm đƣợc tạo thành từ ba
yếu tố cơ bản sau:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là biểu diễn bằng tiền những nguyên
liệu chủ yếu tạo thành thực thể của sản phẩm nhƣ: sắt thép, gỗ sợi,...ngoài ra
trong quá trình sản xuất cịn phát sinh những loại ngun liệu chính để sản
xuất ra sản phẩm hoặc làm tăng chất lƣợng của sản phẩm, hoặc tạo ra màu
sắc, mùi vị của sản phẩm, hoặc làm rút ngắn chu kỳ sản xuất của sản phẩm.


download by :


15
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đƣợc tính thẳng vào các đối tƣợng
chịu chi phí.
Chi phí nhân cơng trực tiếp
Nhân công trực tiếp là những ngƣời trực tiếp sản xuất sản phẩm, lao
động của họ gắn liền với việc sản xuất sản phẩm, sức lao động của họ đƣợc
hao phí trực tiếp cho sản phẩm họ sản xuất ra. Khả năng và kỹ năng của lao
động trực tiếp sẽ ảnh hƣởng đến số lƣợng và chất lƣợng sản phẩm.
Chi phí nhân cơng trực tiếp là tiền lƣơng chính, lƣơng phụ, các khoản
trích theo lƣơng (BHXH, BHYT, KPCĐ) và các khoản phải trả khác cho công
nhân trực tiếp sản xuất. Chi phí nhân cơng trực tiếp đƣợc tính trực tiếp vào
các đối tƣợng chịu chi phí.
Chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là những chi phí phát sinh ở phân xƣởng sản
xuất để sản xuất ra sản phẩm nhƣng khơng kể chi phí ngun vật liệu trực tiếp
và chi phí nhân cơng trực tiếp. Nhƣ vậy sẽ bao gồm các chi phí nhƣ: chi phí
nguyên vật liệu gián tiếp, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí sửa chữa,
bảo trì máy móc thiết bị, chi phí quản lý tại phân xƣởng... Trên góc độ tồn
doanh nghiệp cũng phát sinh những khoản chi phí tƣơng tự gắn liền với q
trình quản lý và tiêu thụ, nhƣng khơng đƣợc kể là một phần của chi phí sản
xuất chung.
Chỉ có những chi phí gắn liền với hoạt động quản lý sản xuất và phục
vụ sản xuất tại phân xƣởng mới đƣợc xếp vào loại chi phí này.
Trong ba loại chi phí ở trên thì sự kết hợp giữa:
-

Chi phí ngun vật liệu trực tiếp và chi phí nhân cơng trực tiếp đƣợc


gọi là chi phí ban đầu.
-

Chi phí nhân cơng trực tiếp và chi phí sản xuất chung đƣợc gọi là chi

phí chuyển đổi. [9, trang 18-19]

download by :


×