Tải bản đầy đủ (.pdf) (133 trang)

(luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc CBTTXH của các doanh nghiệp thuộc nhóm ngành VLXD niêm yết trên TTCK việt nam 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.37 MB, 133 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

ĐẶNG XUÂN LỘC

NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN
VIỆC CÔNG BỐ THÔNG TIN VỀ TRÁCH NHIỆM
XÃ HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC NHĨM
NGÀNH VẬT LIỆU XÂY DỰNG NIÊM YẾT
TRÊNTHỊ TRƢỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN

Đà Nẵng – 2017

download by :


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

ĐẶNG XUÂN LỘC

NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN
VIỆC CÔNG BỐ THÔNG TIN VỀ TRÁCH NHIỆM
XÃ HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC NHÓM
NGÀNH VẬT LIỆU XÂY DỰNG NIÊM YẾT
TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN
Mã số: 60.34.03.01



Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. ĐOÀN NGỌC PHI ANH

Đà Nẵng - 2017

download by :


LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng
được ai công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.

Tác giả

Đặng Xn Lộc

download by :


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................... 3
3. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................. 3
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ...................................................... 3
5. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................... 4
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ............................................ 4
7. Kết cấu luận văn ................................................................................. 5
8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu ............................................................ 5

CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN
VIỆC CÔNG BỐ THÔNG TIN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA
DOANH NGHIỆP ......................................................................................... 13
1.1. KH I QU T V

C TT TR N TTCK VÀ C TTXH C

O NH

NGHIỆP .......................................................................................................... 13
1.1.1. Khái niệm về công bố thông tin doanh nghiệp trên TTCK
......................................................................................................................... 13
1.1.2. Khái niệm và vai trò thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh
nghiệp .............................................................................................................. 14
1.1.3. Công bố thông tin về trách nhiệm xã hội .................................... 15
1.2. C C LÝ THUY T LI N QU N VẤN Đ V C TTXH .................... 17
1.3. QUI ĐỊNH CÔNG

Ố THÔNG TIN V TR CH NHIỆM XÃ HỘI Ở

VIỆT N M ..................................................................................................... 19
1.4. C C NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG Đ N CÔNG

Ố THÔNG TIN V

TR CH NHIỆM XÃ HỘI .............................................................................. 21
K T LUẬN CHƢƠNG 1................................................................................ 32

download by :



CHƢƠNG 2. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG
ĐẾN VIỆC CBTTXH ................................................................................... 33
2.1. GIỚI THIỆU KH I QU T V NHÓM NGÀNH VLX ...................... 33
2.1.1. Sơ lƣợc lịch sử phát triển ............................................................ 33
2.1.2. Đặc điểm ngành VLX .............................................................. 34
2.2. XÂY ỰNG C C GIẢ THUY T NGHI N CỨU ................................ 35
2.2.1. Lãnh đạo nữ với C TTXH ......................................................... 35
2.2.2. Quy mô hội đ ng quản trị ........................................................... 36
2.2.3. Sự kiêm nhiệm của Giám đốc điều hành với C TTXH ............. 36
2.2.4. Cổ phần nhà nƣớc ....................................................................... 37
2.2.5. Sở hữu nƣớc ngồi ...................................................................... 37
2.2.6. Quy mơ cơng ty với C TTXH ................................................... 38
2.2.7. Khả năng sinh lời với C TTXH ................................................. 39
2.2.8. Địn bẩy tài chính với C TTXH................................................. 39
2.3. ĐO LƢỜNG MỨC ĐỘ C TTXH VÀ C C NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG
Đ N MỨC ĐỘ C TTXH C

C C

O NH NGHIỆP THUỘC NHÓM

NGÀNH VLX NI M Y T TR N TTCK VIỆT N M ............................... 40
2.3.1. ĐO LƢỜNG MỨC ĐỘ C TTXH ............................................. 40
2.3.2. Đo lƣờng các nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ C TTXH của các
doanh nghiệp thuộc nhòm ngành VLX niêm yết trên TTCK Việt Nam ...... 43
2.4. Ữ LIỆU VÀ MƠ HÌNH NGHI N CỨU .............................................. 46
2.4.1. Chọn mẫu nghiên cứu và thu thập dữ liệu .................................. 46
2.4.2. Mơ hình nghiên cứu .................................................................... 46
K T LUẬN CHƢƠNG 2................................................................................ 48

CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................... 49
3.1. THỰC TRẠNG C TTXH C

C C

O NH NGHIỆP THUỘC

NHÓM NGÀNH VLX NI M Y T TR N TTCK VIỆT N M ................. 49

download by :


3.2. PHÂN TÍCH ẢNH HƢỞNG C

C C NHÂN TỐ Đ N VIỆC

CBTTXH ......................................................................................................... 53
3.2.1. Thống kê mô tả các nhân tố ảnh hƣởng đến C TTXH .............. 53
3.2.2. Kiểm tra phân phối chuẩn của dữ liệu các biến thuộc mô hình
nghiên cứu ....................................................................................................... 54
3.3.3. Phân tích tƣơng quan giữa các biến trong mơ hình bằng hệ số
Pearson ............................................................................................................ 56
3.2.4. Phân tích mơ hình h i quy bội .................................................... 58
K T LUẬN CHƢƠNG 3................................................................................ 71
CHƢƠNG 4. TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ HÀM Ý
CHÍNH SÁCH ............................................................................................... 72
4.1. TỔNG HỢP K T QUẢ NGHI N CỨU ................................................. 72
4.1.1. Thực trạng quy định về C TTXH trên TTCK Việt Nam .......... 72
4.1.2. Thực trạng mức độ C TTXH của các doanh nghiệp thuộc nh m
ngành VLX niêm yết trên TTCK Việt Nam ................................................ 73

4.1.3. Ảnh hƣởng của các nhân tố đến mức độ C TTXH của các doanh
nghiệp thuộc nh m ngành VLX niêm yết trên TTCK Việt Nam ................ 74
4.2. HÀM Ý CHÍNH SÁCH ........................................................................... 81
4.2.1. Đối với đối tƣợng cơng bố thông tin trên báo cáo thƣờng niên . 81
4.2.2. Đối với Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội và Sở giao dịch chứng
khốn Thành phố H Chí Minh ...................................................................... 82
4.2.3. Hàm ý quy định về kế toán trách nhiệm xã hội .......................... 83
4.2.2. Những hạn chế và hƣớng phát triển của đề tài ........................... 86
KẾT LUẬN .................................................................................................... 88
PHỤ LỤC
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)

download by :


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

CBTTXH

Công bố thông tin về trách nhiệm xã hội

CBTT

Cơng bố thơng tin

TTCK

Thị trƣờng chứng khốn


VLXD

Vật liệu xây dựng

download by :


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu
bảng
1.1
2.1
3.1
3.2
3.3
3.4
3.5
3.6

Tên bảng
Tổng hợp ảnh hƣởng của các biến độc lập đến biến phụ
thuộc của các nghiên cứu trƣớc
Phƣơng pháp đo lƣờng các biến độc lập
Tỉ lệ công bố thông tin về TNXH của các doanh nghiệp
thuộc nh m ngành VLX trên TTCK Việt Nam
Tổng hợp số lƣợng doanh nghiệp theo tỉ lệ công bố
TTXH
Thống kê mô tả các biến
Kiểm tra phân phối chuẩn bằng hệ số Skewness và
Kurtosis

Phân tích tƣơng quan giữa các biến trong mơ hình ban
đầu
Phân tích tƣơng quan giữa các biến dựa vào phân tích
h i quy bội

Trang
29
45
49
52
54
55
59
60

3.7

Phân tích h i quy theo phƣơng pháp Enter

61

3.8

Hệ số phù hợp của mơ hình

62

3.9

Phân tích NOV về sự phù hợp của phân tích h i quy


62

3.10

Hệ số h i quy và thống kê đa cộng tuyến

64

3.11
3.12
3.13

Kiểm tra mối quan hệ tƣơng quan giữa các yếu tố (lần
2)
Hệ số phù hợp của mơ hình (lần 2)
Phân tích ANOVA về sự phù hợp của phân tích h i quy
(lần 2)

65
66
67

3.14

Hệ số h i quy và thống kê đa cộng tuyến (lần 2)

68

4.1


Tổng hợp các giả thuyết nghiên cứu

80

download by :


DANH MỤC HÌNH VẼ
Số hiệu

Tên hình vẽ

hình vẽ
3.1

3.2
3.3

iểu đ Tỉ lệ C TTXH của các doanh nghiệp thuộc
nh m ngành VLX

từ năm 2014 – 2016

Thống kê mô tả biến sự kiêm nhiệm của Giám đốc điều
hành CDU)
Đ thị phân phối chuẩn của mơ hình h i quy bội

download by :


Trang

52

53
69


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việc hội nhập mạnh mẽ vào nền kinh tế quốc tế mở ra cho nền kinh tế
nƣớc nhà nhiều cơ hội song hành cùng thách thức. Các doanh nghiệp trong
vai trò xƣơng sống của nền kinh tế phải tìm cho mình con đƣờng phát triển
bền vững thích hợp với những đổi thay từ bên trong lẫn ngồi. Để đảm sự
phát triển của mình, các doanh nghiệp không chỉ dùng biện pháp đa dạng hóa
mẫu mã sản phẩm, nâng cao chất lƣợng hàng hóa mà cịn phải chú ý đến việc
củng cố hình ảnh, nâng cao uy tín, phát triển thƣơng hiệu thơng qua việc xây
dựng văn h a doanh nghiệp, đạo đức kinh doanh. Đây là một giải pháp đang
đƣợc áp dụng và bƣớc đầu đem lại hiệu quả tích cực. Các doanh nghiệp muốn
khẳng định đƣợc thƣơng hiệu trên thị trƣờng thì điều mà họ hƣớng tới bây giờ
là việc thực hiện tốt trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR – Corporate
Social Responsibility).
Trên thế giới, đối với các nƣớc có nền kinh tế thị trƣờng phát triển,
trách nhiệm xã hội khơng cịn là vấn đề xa lạ. Thực tế đã chỉ ra rằng, doanh
nghiệp nào thực hiện tốt trách nhiệm xã hội thì lợi ích của họ khơng những
khơng giảm đi mà cịn tăng thêm. Những lợi ích mà doanh nghiệp thu đƣợc
khi thực hiện trách nhiệm xã hội bao g m giảm chi phí, tăng doanh thu, tăng
giá trị thƣơng hiệu, giảm tỷ lệ nhân viên thôi việc, tăng năng suất và thêm cơ

hội tiếp cận những thị trƣờng mới.
Đối với Việt Nam, hội nhập quốc tế một cách toàn diện và sâu rộng
đem lại nhiều thách thức mới cho các doanh nghiệp Việt Nam, nhất là trong
bối cảnh tái cấu trúc và chuyển dịch nền kinh tế trong nƣớc. Đặc biệt, trong
bối cảnh hiện nay, khi mà ý thức về môi trƣờng và trách nhiệm xã hội của
ngƣời tiêu dùng trong nƣớc đã đƣợc nâng cao, cùng với sự cạnh tranh khốc
liệt giữa các doanh nghiệp trong cùng ngành. Nếu doanh nghiệp chỉ quan tâm

download by :


2
và chú trọng vào những lợi ích trong ngắn hạn và đƣa ra những chính sách,
hành động gây ảnh hƣởng xấu đến mơi trƣờng, xã hội thì ngồi việc gánh chịu
những hình phạt theo quy định của Nhà nƣớc, doanh nghiệp còn đối diện với
nguy cơ bị ngƣời tiêu dùng, đối tác tẩy chay, gây ảnh hƣởng nghiêm trọng
đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Từ những thách thức đ , kết hợp
với kinh nghiệm từ những vấn đề về mơi trƣờng, an tồn vệ sinh thực thẩm
mà một số doanh nghiệp trong nƣớc gặp phải trong thời gian gần đây. Các
doanh nghiệp Việt Nam đang từng bƣớc chú trọng hơn về trách nhiệm đối với
xã hội của doanh nghiệp mình, trong đ nổi bật là các doanh nghiệp có quy
mơ lớn, đang niêm yết trên TTCK Việt Nam.
Ở Việt Nam, các nghiên cứu riêng về công bố thông tin về trách nhiệm
xã hội (C TTXH) còn chƣa nhiều và hạn chế, đặc biệt là CBTTXH thuộc
nhóm ngành vật liệu xây dựng (VLXD). Các doanh nghiệp VLXD Việt Nam
đ ng vai trị đặc biệt quan trọng trong cơng cuộc xây dựng và phát triển. Cùng
với sự phát triển mạnh mẽ của lĩnh vực bất động sản, nhu cầu xây dựng ngày
càng cao, các doanh nghiệp VLXD Việt Nam đã phát triển nhanh chóng cả về
qui mơ và số lƣợng. Tuy nhiên, ngành VLXD là một trong những ngành có
tác động trực tiếp đến môi trƣờng xung quanh và c nguy cơ gây ơ nhiễm cao.

Sản xuất VLXD là nhóm ngành sử dụng rất nhiều tài nguyên thiên nhiên và
đặc biệt gây ô nhiễm môi trƣờng. Trong bối cảnh ngu n tài nguyên thiên
nhiên đang dần cạn kiệt và vấn đề bảo vệ môi trƣờng ngày càng đƣợc quan
tâm, trách nhiệm và vai trò của ngành này trong sự nghiệp bảo vệ môi trƣờng
quốc gia cũng nhƣ việc thực hiện trách nhiệm xã hội là một việc không thể
tách rời với chiến lƣợc phát triển.
Với mục đích nghiên cứu thực tế tại Việt Nam và từ đ c thể đƣa ra
các hàm ý chính sách liên quan đến các quy định về công bố thông tin cũng
nhƣ công tác kế tốn trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp, tơi đã lựa chọn

download by :


3
đề tài “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến việc CBTTXH của các doanh
nghiệp thuộc nhóm ngành VLXD niêm yết trên TTCK Việt Nam” làm luận
văn thạc sĩ kinh tế của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu tổng quát
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến việc CBTTXH của các doanh
nghiệp thuộc nhóm ngành VLXD niêm yết trên TTCK Việt Nam.
2.2 Mục tiêu cụ thể
+ Đánh giá thực trạng việc CBTTXH của các doanh nghiệp thuộc nhóm
ngành VLXD niêm yết trên TTCK Việt Nam.
+ Xác định ảnh hƣởng của các nhân tố đến việc CBTTXH của các doanh
nghiệp thuộc nhóm ngành VLXD niêm yết trên TTCK Việt Nam.
+ Đề xuất những kiến nghị nhằm nâng cao vai trò, trách nhiệm đối với
việc CBTTXH của các doanh nghiệp thuộc nhóm ngành VLXD niêm yết trên
TTCK Việt Nam.
3. Câu hỏi nghiên cứu

Các nhân tố có ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến việc CBTTXH của các
doanh nghiệp thuộc nhóm ngành VLXD niêm yết trên TTCK Việt Nam?
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu ảnh hƣởng của các nhân tố đến việc C TTXH của
các doanh nghiệp thuộc nh m ngành VLXD niêm yết trên TTCK Việt Nam.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Là các công ty đại chúng niêm yết tại Sở giao dịch chứng khốn
(GDCK) Hà nội và Sở GDCK Thành phố H chí minh thuộc nhóm ngành vật
liệu xây dựng.

download by :


4
ữ liệu thu thập trên báo cáo tài chính, báo cáo thƣờng niên trong giai
đoạn 3 năm 2014 – 2016.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
 Trình tự nghiên cứu:
Trƣớc tiên, tác giả tìm hiểu, tổng hợp lý thuyết và các bài báo, bài
nghiên cứu liên quan đến đề tài nghiên cứu. Tiếp theo, tiến hành thu thập các
báo cáo công bố của các doanh nghiệp thuộc nh m ngành VLX niên yết trên
TTCK Việt Nam trong giai đoạn 2014 - 2016. Sau khi thu thập đầy đủ dữ liệu
cần thiết, tác giả xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến việc CBTTXH và đặt
giả thuyết nghiên cứu. Cuối cùng, tiến hành kiểm định các giả thuyết và rút ra
kết luận về vấn đề nghiên cứu.
 Dữ liệu nghiên cứu:
Thu thập dữ liệu thứ cấp từ các báo cáo tài chính, báo cáo thƣờng niên,
báo cáo phát triển bền vững và các tài liệu, văn bản khác c liên quan của các
công ty nghiên cứu đƣợc công bố trên website của từng cơng ty, các website

của:

y ban Chứng khốn Nhà nƣớc, Sở Giao dịch Chứng khốn TP. H Chí

Minh, Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội và các website về chứng khoán
trong giai đoạn 3 năm 2014 - 2016.
 Xử lý dữ liệu nghiên cứu:
Căn cứ vào dữ liệu đã thu thập đƣợc, tác giả tiến hành tổng hợp dữ liệu,
xây dựng mơ hình nghiên cứu và sử dụng phần mềm phân tích dữ liệu SPSS
để phân tích ảnh hƣởng của các nhân tố đến việc C TTXH.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Đề tài nghiên cứu nhằm nêu rõ thực trạng cũng nhƣ khái quát ảnh hƣởng
của các nhân tố đến việc C TTXH của các công ty thuộc nh m ngành VLXD
niêm yết trên TTCK Việt Nam hiện nay. Từ kết quả nghiên cứu, đề tài đƣa ra

download by :


5
các giải pháp, đề xuất nhằm nâng cao vai trò, trách nhiệm đối với việc
CBTTXH của các doanh nghiệp Việt Nam.
7. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục
các từ viết tắt, danh mục các hình, các bảng và phụ lục, nội dung chính của
luận văn g m 4 chƣơng:
- Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về ảnh hƣởng của các nhân tố đến việc
CBTTXH
- Chƣơng 2: Thiết kế nghiên cứu
- Chƣơng 3: Kết quả nghiên cứu
- Chƣơng 4: Hàm ý chính sách và kết luận

8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
8.1. Các nghiên cứu nước ngoài
Ở các nƣớc, đã c rất nhiều nhà nghiên cứu thực hiện nghiên cứu về
việc CBTTXH, cả về mặt lý thuyết và thực nghiệm. Một số nghiên cứu tiêu
biểu nhƣ:
Khaled Hussainey (2011) nghiên cứu về các nhân tố ảnh hƣởng đến
việc CBTTXH bằng cách thu thập và phân tích dữ liệu của 111 cơng ty niêm
yết trên TTCK Ai Cập trong giai đoạn từ năm 2005 đến 2010. Nghiên cứu
cho thấy các nhân tố ảnh hƣởng đến việc CBTTXH g m: quy mô công ty, khả
năng sinh lời, tính thanh khoản, cơ cấu vốn, loại hình sở hữu và cơng ty kiểm
tốn. Qua kết quả thu thập, các tác giả nhận thấy rằng khả năng sinh lời của
công ty là nhân tố quan trọng nhất ảnh hƣởng tích cực đến việc CBTTXH.
Bên cạnh đ việc báo cáo tài chính đƣợc kiểm tốn bởi cơng ty kiểm tốn
khơng thuộc “ ig Four” cũng c ảnh hƣởng đến việc cơng bố thơng tin theo
hƣớng cơng bố ít thông tin hơn, nhƣng ảnh hƣởng này là tƣơng đối yếu.
Ngồi ra, các tác giả khơng nhận thấy có mối quan hệ nào giữa các nhân tố

download by :


6
quy mơ cơng ty, tính thanh khoản, cơ cấu vốn, loại hình sở hữu với việc
CBTTXH.
Isabel (2015) nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến CBTTXH g m:
Qui mô công ty, địn bẩy tài chính, khả năng sinh lời, đổi mới, chỉ số phát
triển bền vững Dow Jones (DJSI), pháp luật dân sự. Qua kết quả phân tích, tác
giả thấy rằng qui mơ cơng ty là nhân tố có ảnh hƣởng nhất theo hƣớng tích
cực đến CBTTXH. Địn bẩy tài chính chỉ ảnh hƣởng đến việc cơng bố thơng
tin kinh tế. DJSI và pháp luật dân sự chỉ c tác động đến việc tiết lộ thông tin
môi trƣờng. Trong khi đ nhân tố khả năng sinh lời không ảnh hƣởng đến

CBTTXH doanh nghiệp.
Sadia Majeed và cộng sự (2015) nghiên cứu tác động của các nhân tố
đến việc CBTTXH của các cơng ty niêm yết trên sàn chứng khốn Karachi
Pakistan, với số lƣợng mẫu nghiên cứu là 100 công ty cho giai đoạn 5 năm từ
2007 đến 2011. Các tác giả đã xây dựng mơ hình và phân tích dữ liệu của các
nhân tố g m: sự độc lập của hội đ ng quản trị, sự tập trung quyền sở hữu, quy
mô hội đ ng quản trị, lãnh đạo nữ, sở hữu của tổ chức, quản lý ngƣời nƣớc
ngồi, quy mơ công ty và khả năng sinh lời nhằm xem xét ảnh hƣởng đến việc
CBTTXH. Qua kết quả phân tích, các tác giả thấy rằng các nhân tố có liên kết
cùng chiều với việc CBTTXH bao g m: sự tập trung quyền sở hữu, quy mô
hội đ ng quản trị, sở hữu của tổ chức và quy mô công ty, trong đ nhân tố quy
mơ hội đ ng quản trị có quan hệ chặt chẽ nhất. Nghiên cứu này cũng cung cấp
một mối liên hệ đáng kể giữa nhân tố sở hữu của tổ chức, sự tập trung quyền sở
hữu và quy mô công ty với việc CBTTXH. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng sự độc
lập của hội đ ng quản trị, lãnh đạo nữ, quản lý ngƣời nƣớc ngoài và khả năng
sinh lời khơng có mối liên hệ với việc CBTTXH tại Pakistan.
Mohd Asri Mohd Ali và Ruhaya Hj Atan (2013) nghiên cứu các nhân
tố ảnh hƣởng CBTTXH của 60 công ty bền vững cao của Malaysia và 60

download by :


7
cơng ty bền vững tồn cầu. Kết quả phân tích h i quy đa biến cho thấy các
nhân tố quy mô, sự độc lập của hội đ ng quản trị và sự tập trung chủ sở hữu
có mối quan hệ rõ nét với việc CBTTXH của các công ty đƣợc nghiên cứu.
Trong khi sự kiêm nhiệm của giám đốc điều hành và ban kiểm tốn lại khơng
có mối quan hệ rõ ràng.
Nghiên cứu của Hirschland (2006), “Corporate Social Responsibility
and the Shaping of Global Public Policy”, Hardcover (Dec. 12, 2006). Tác

giả bàn về tầm quan trọng của trách nhiệm xã hội trong cơng ty nhƣ: Các quy
định kinh doanh tồn cầu mới – sự hiểu biết của công ty về trách nhiệm xã hội
doanh nghiệp và trách nhiệm xã hội thực hành đáp ứng lý thuyết – quản trị
toàn cầu và mạng lƣới chính sách cơng cộng tồn cầu.
Trong khi đ , nghiên cứu của Oyvind Ihlen và cộng sự “Public
Relations and Social Theory: Key Figures and Concepts” (Routledge
Communication Series) bàn về vấn đề: Quan hệ công chúng và lý thuyết xã
hội nới rộng phạm vi lý thuyết của quan hệ công chúng. Từ đ

tập trung vào

khái niệm nhƣ niềm tin, tính hợp pháp, sự hiểu biết, và phản xạ, cũng nhƣ về
các vấn đề về hành vi, năng lƣợng, và ngôn ngữ.
Quan điểm của Muhammad Yunus tại “ uilding Social Business: The
New Kind of Capitalism That Serves Humanity‟s Most Pressing Needs”, tác
giả lại muốn giúp các doanh nghiệp thấy đƣợc vai trò của hoạt động kinh
doanh. Qua những gƣơng điển hình mà các doanh nghiệp quan tâm nhiều hơn
tới vấn đề trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.
Một nghiên cứu thực nghiệm tại nƣớc Châu Á, là nghiên cứu của Chau
và Gray (2002) “Ownership structure and corporate voluntary disclosure in
Hong Kong and Singapore” về mối liên hệ giữa cấu trúc sở hữu vốn và CBTT
tự nguyện tại H ng Kông và Singapore. Để xây dựng chỉ số CBTT tự nguyện,
tác giả đã dựa trên danh mục phát triển bởi Meek và bổ sung một số mục cụ

download by :


8
thể hơn, việc trình bày danh mục đo lƣờng mức độ CBTT tự nguyện đƣợc
trình bày ở phụ lục của nghiên cứu. Theo quan điểm riêng của tác giả, các

mục bổ sung là phù hợp, có thể cơng bố bởi cơng ty nhằm thể hiện rõ ràng
tình hình của cơng ty với ngƣời sử dụng thông tin trên báo cáo. Với phƣơng
pháp định lƣợng, tác giả cũng sử dụng mô hình h i quy nhằm kiểm định mối
liên hệ cấu trúc vốn ảnh hƣởng đến mức độ công bố thông tin tự nguyện. Biến
độc lập g m 06 biến: quy mơ cơng ty, địn bẩy nợ, số lƣợng thành viên kiểm
toán, cấu trúc sở hữu, lợi nhuận, mức độ đa dạng của ngành nghề kinh doanh.
Kích thƣớc mẫu ở H ng Kông và Singapore lần lƣợt là 60 và 62 công ty niêm
yết. Kiểm định hiện tƣợng đa cộng tuyến khơng xảy ra trong mơ hình h i quy,
với u cầu VIF cần nhỏ hơn 10. Kết quả cho thấy cấu trúc sở hữu có yếu tố
bên ngồi và quy mơ đa dạng thì có ảnh hƣởng tích cực đến mức độ CBTT tự
nguyện, ngƣợc lại các cơng ty có yếu tố sở hữu nội bộ và sở hữu gia đình thì
làm giảm chỉ số CBTT tự nguyện.
Một nghiên cứu khác tại các nƣớc châu Á là nghiên cứu của Arifur
Rahman Khan và cộng sự (2013), các tác giả nghiên cứu mối quan hệ giữa
quản trị doanh nghiệp và mức độ công bố thông tin về trách nhiệm xã hội
thông qua các báo cáo thƣờng niên của các công ty tại Bangladesh. Các tác
giả lựa chọn 135 công ty thuộc lĩnh vực sản xuất niêm yết trên thị trƣờng
chứng khoán Dhaka của Bangladesh từ năm 2005 đến năm 2009 và sử dụng
các nhân tố thuộc quản trị công ty bao g m: sở hữu của các nhà quản lý, sở
hữu đại chúng, sở hữu nƣớc ngoài, sự độc lập của hội đ ng quản trị, sự kiêm
nhiệm của giám đốc điều hành và sự hiện diện của ban kiểm toán. Kết quả
nghiên cứu tìm thấy một mối quan hệ quan trọng và tích cực giữa sở hữu của
các nhà quản lý với mức độ CBTTXH. Nghiên cứu cũng tìm thấy rằng sở hữu
đại chúng, sở hữu nƣớc ngoài, sự độc lập của hội đ ng quản trị và sự hiện
diện của ban kiểm tốn có những tác động đáng kể và tích cực đến mức độ

download by :


9

CBTTXH của các doanh nghiệp. Nhân tố còn lại là sự kiêm nhiệm của giám
đốc điều hành không c tác động đáng kể đến mức độ CBTTXH của các
doano/xã

1

download by :

Điểm
thực tế


Stt

Nhân tố

Trả
lời

Điểm
chuẩn

hội
25

Tài trợ cho biển đảo, hải đảo

E

Các hoạt động cho ngƣời lao động


26

Các chƣơng trình, chi phí đào tạo nhân viên

1

27

Phát triển nghề nghiệp

1

28

Số lƣợng lao động, mức lƣơng trung bình đối
với ngƣời lao động

1

29

Số giờ đào tạo trung bình mỗi năm, theo nhân
viên và theo phân loại nhân viên

1

30

Thông tin về phúc lợi cho ngƣời lao động


1

31

Quy định về b i thƣờng cho ngƣời lao động

1

32

Thăm hỏi động viên đối với C CNV c hoàn
cảnh kh khăn, khám sức khỏe định kỳ cho
tồn thể C CNV

1

33

Thơng tin về an tồn lao động

1

34

Chi phí cho các giải pháp an tồn lao động

1

35


Thơng tin về hỗ trợ cơng việc, thai sản/nơi ăn
nghỉ gia đình/trung tâm chăm s c sức khỏe bà
m

1

36

Cơ chế giải quyết khiếu nại về cách đối xử
với ngƣời lao động

1

F

Các vấn đề về môi trƣờng
Quản lý nguồn nguyên vật liệu

download by :

1

Điểm
thực tế


Trả
lời


Điểm
chuẩn

Stt

Nhân tố

37

Tổng lƣợng nguyên vật liệu đƣợc sử dụng để
sản xuất và đ ng g i các sản phẩm và dịch vụ
chính của tổ chức trong năm

1

38

Báo cáo tỉ lệ phần trăm nguyên vật liệu đƣợc
tái chế đƣợc sử dụng để sản xuất sản phẩm và
dịch vụ chính của tổ chức

1

Tiêu thụ năng lượng
39

Năng lƣợng tiêu thụ trực tiếp và gián tiếp

1


40

Năng lƣợng tiết kiệm đƣợc thông qua các
sáng kiến sử dụng năng lƣợng hiệu quả

1

41

Các báo cáo sáng kiến tiết kiệm năng lƣợng
(cung cấp các sản phẩm và dịch vụ tiết kiệm
năng lƣợng hoặc năng lƣợng tái tạo);
báo cáo kết quả của các sáng kiến này

1

Tiêu thụ nước (mức tiêu thụ nước của các
hoạt động kinh doanh trong năm)
42

Ngu n cung cấp nƣớc và lƣợng nƣớc sử dụng

1

43

Tỷ lệ phần trăm và tổng lƣợng nƣớc tái chế và
tái sử dụng

1


Chất thải và nước thải
44

Mức độ giảm thiểu ảnh hƣởng đến môi
trƣờng của các sản phẩm dịch vụ

1

45

Tỷ lệ các nhà cung cấp đã đƣợc kiểm tra theo
tiêu chuẩn môi trƣờng

1

46

Tỷ lệ sản phẩm đƣợc bán và các vật liệu bao

1

download by :

Điểm
thực tế


Stt


Nhân tố

Trả
lời

Điểm
chuẩn

bì của chúng đƣợc thu h i theo chủng loại
47

Tác động lớn đến môi trƣờng mà việc vận
chuyển hàng hố mang lại

1

48

Tổng chi phí đầu tƣ cho bảo vệ môi trƣờng
theo loại

1

49

Cơ chế giải quyết khiếu nại về môi trƣờng: Số
lƣợng than phiền về việc tác động tới môi
trƣờng của tổ chức và các giải quyết

1


Tuân thủ pháp luật v bảo vệ môi trường
50

Số lần bị xử phạt vi phạm do không tuân thủ
luật pháp và các quy định về môi trƣờng

1

51

Tổng số tiền do bị xử phạt vi phạm do không
tuân thủ luật pháp và các quy định về môi
trƣờng

1

Các nội dung khác

1

52

Các biện pháp bảo vệ môi trƣờng

1

53

Các chƣơng trình bảo vệ mơi trƣờng thực

hiện

1

54

Hỗ trợ cho các hoạt động bảo vệ môi trƣờng

1

55

áo cáo liên quan đến trách nhiệm đối với
cộng đ ng địa phƣơng

G

Báo cáo về sản phẩm/dịch vụ

56

Thuyết minh về các sản phẩm/dịch vụ/bộ
phận/dự án chính

download by :

1

Điểm
thực tế



Stt

Nhân tố

Trả
lời

Điểm
chuẩn

57

Chính sách về chất lƣợng/cải tiến/bảo hiểm
hàng hóa/dịch vụ

1

58

Cải tiến dịch vụ khách hàng

1

59

Nhận giải thƣởng cho các hoạt động về trách
nhiệm xã hội


1

60

Thông tin về nghiên cứu/phát triển sản phẩm
của công ty

1

Cộng
Tỷ lệ thực hiện (%)

download by :

60
100

Điểm
thực tế


PHỤ LỤC 2
Danh sách các cơng ty thuộc nhóm ngành VLXD niêm yết trên
sàn chứng khoán Việt Nam

1 CTCP Bê tơng Becamex

ACC

Sàn giao

dịch
HO

2 Cơng ty CP Vicem ao bì út Sơn

BBS

HN

3 CTCP Xi măng ỉm Sơn

BCC

HN

Công ty Cổ phần Đầu tƣ Xây dựng Bạch Đằng
4 TMC

BHT

HN

5 CTCP Xi măng VICEM út Sơn

BTS

HN

6 CTCP Khống sản và Xi măng Cần Thơ


CCM

HN

Cơng ty Cổ phần Đầu tƣ Phát triển Cƣờng
7 Thuận IDICO

CTI

HO

8 CTCP CMC

CVT

HN

9 CTCP Hố An

DHA

HO

10 Cơng ty Cổ phần Thép Dana - Ý

DNY

HN

11 Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại DIC


DIC

HO

12 Công ty Cổ phần DIC số 4

DC4

HN

13 CTCP VICEM Vật liệu Xây dựng Đà Nẵng

DXV

HO

14 CTCP Gạch ngói Gốm Xây dựng Mỹ Xn

GMX

HN

15 CTCP Bê tơng Hịa Cẩm – INTIMEX

HCC

HN

16 CTCP Viglacera Hạ Long I


HLY

HN

17 CTCP Xi măng VICEM Hồng Mai

HOM

HN

STT

TÊN CƠNG TY

MCK

download by :


18 Cơng ty Cổ phần Kim khí TP H Chí Minh

HMC

Sàn giao
dịch
HO

19 Cơng ty CP Tập đồn Hịa Phát


HPG

HO

20 CTCP Xi Măng Hà Tiên 1

HT1

HO

21 CTCP Xi măng VICEM Hải Vân

HVX

HO

22 CTCP Gạch ngói Cao cấp

MCC

HN

23 CTCP Nam Việt

NAV

HO

24 CTCP gạch ngói Nhị Hiệp


NHC

HN

25 CTCP Đá Núi Nhỏ

NNC

HO

26 Cơng ty Cổ phần Thép Nam Kim

NKG

HO

27 CTCP Xi măng và Xây dựng Quảng Ninh

QNC

HN

28 CTCP Xi măng Sài Sơn

SCJ

HN

29 CTCP Sông Đà Cao Cƣờng


SCL

HN

30 CTCP Sơn Đ ng Nai

SDN

HN

31 CTCP Xi măng Sông Đà Yaly

SDY

HN

Công ty Cổ phần Chế tạo kết cấu thép
32 VNECO.SSM

SSM

HN

33 CTCP Xi măng Thái ình

TBX

HN

34 CTCP Cơng nghiệp Gốm Sứ Taicera


TCR

HO

35 Cơng ty Cổ phần Tập đồn thép Tiến Lên

TLH

HO

36 CTCP VICEM Thƣơng mại Xi măng

TMX

HN

37 CTCP gạch men Thanh Thanh

TTC

HN

STT

TÊN CÔNG TY

MCK

download by :



38 CTCP VICEM Thạch cao Xi măng

TXM

Sàn giao
dịch
HN

39 Công ty CP Đá Thạch nh Cao cấp VCS

VCS

HN

40 Tổng Công ty Viglacera - CTCP

VGC

HN

41 Công ty Cổ phần Ống thép Việt Đức VG PIPE

VGS

HN

42 CTCP Viglacera Hạ Long


VHL

HN

43 CTCP Viglacera Tiên Sơn

VIT

HN

44 CTCP Viglacera Từ Sơn

VTS

HN

45 CTCP VICEM Vật tƣ Vận tải Xi măng

VTV

HN

46 CTCP Vật liệu Xây dựng Bến Tre

VXB

HN

47 Công ty Cổ phần Thép Việt Ý


VIS

HO

48 Công ty CP Tập đồn Hoa Sen

HSG

HO

49 Cơng ty Cổ phần Đại Thiên Lộc

DTL

HO

50 Cơng ty CP Kim khí Miền Trung

KMT

HN

51 Cơng ty CP Sản xuất và Kinh doanh Kim khí

KKC

HN

52 Cơng ty CP Thép Pomina


POM

HO

53 Công ty CP Đầu tƣ Thƣơng mại SMC

SMC

HO

STT

TÊN CÔNG TY

MCK

download by :


×