Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

(luận văn thạc sĩ) kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại ngân hàng hàng hải chi nhánh đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.44 MB, 96 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN THỊ DUY HIỀN

KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG
CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG
HÀNG HẢI VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

Đà Nẵng – Năm 2017

download by :


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN THỊ DUY HIỀN

KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG
CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG
HÀNG HẢI VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
Mã số : 60.34.02.01

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. VÕ THỊ THÚY ANH

Đà Nẵng – Năm 2017



download by :


download by :


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài........................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................. 2
3. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................... 2
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................ 3
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................... 3
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ............................................. 4
7. Bố cục đề tài nghiên cứu ...................................................................... 4
8. Tổng quan tài liệu ................................................................................. 4
CHƢƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG
TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI. 8
1.1 CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NHTM...................................................... 8
1.1.1 Khái niệm cho vay tiêu dùng ........................................................... 8
1.1.2 Phân loại cho vay tiêu dùng ............................................................. 8
1.1.3 Đặc điểm cho vay tiêu dùng........................................................... 10
1.1.4 Vai trò của cho vay tiêu dùng ........................................................ 12
1.2 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN
HÀNG THƢƠNG MẠI .................................................................................. 12
1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng ............................................................... 12

1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng................................................................. 15
1.2.3 Tác động của rủi ro tín dụng .......................................................... 16
1.3 QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG ......................... 17

download by :


1.4 CƠNG TÁC KIỂM SỐT RỦI RO TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG
CỦA NHTM .................................................................................................... 19
1.4.1 Khái niệm kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng ....... 19
1.4.2 Đặc điểm của kiểm soát rủi ro t n ụng trong cho va ti u

ng .. 19

1.4.3 Nội dung kiểm sốt rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng ......... 19
1.4.4 Các ti u ch đánh giá kết quả của kiểm sốt rủi ro tín dụng trong
cho vay tiêu dùng của NHTM ......................................................................... 26
1.4.5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng
của NHTM....................................................................................................... 28
T U N CHƢƠNG 1................................................................................ 31
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG
TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP HÀNG
HẢI – CN ĐÀ NẴNG .................................................................................... 32
2.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI – CHI NHÁNH ĐÀ
NẴNG ............................................................................................................ 32
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển .................................................... 32
2.1.2 Cơ cấu tổ chức................................................................................ 33
2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Hàng Hải –
CN Đà Nẵng năm 2014-2016.......................................................................... 34
2.2 THỰC TRẠNG KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY

TIÊU DÙNG NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI – CN ĐÀ NẴNG ............ 37
2.2.1 Bối cảnh kinh doanh của Ngân hàng TMCP Hàng Hải – CN Đà
Nẵng ................................................................................................................ 37
2.2.2 Chiến lƣợc phát triển tín dụng cho vay tiêu dùng của Ngân hàng
TMCP Hàng Hải – CN Đà Nẵng giai đoạn 2014-2016 .................................. 41
2.2.3 Quy trình tín dụng trong cho vay tiêu dùng ................................... 41
2.2.4 Thực trạng hoạt động kiểm soát rủi ro trong cho vay tiêu dùng tại
Ngân hàng TMCP Hàng Hải – CN Đà Nẵng .................................................. 42

download by :


2.2.5 Kết quả kiểm sốt rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng ........... 52
2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG
CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI – CN ĐÀ
NẴNG ............................................................................................................ 57
2.3.1 Những thành tựu mà Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – CN
Đà Nẵng đạt đƣợc trong cho va ti u

ng năm 2014-2016 .......................... 57

2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân ảnh hƣởng tới hoạt động cho vay
tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – CN Đà Nẵng ............ 58
K T LU N CHƢƠNG 2................................................................................ 62
CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG
CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI – CN
ĐÀ NẴNG ...................................................................................................... 63
3.1 ĐỊNH HƢỚNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP
HÀNG HẢI VIỆT NAM – CN ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 2016-2018 ........... 63
3.1.1 Định hƣớng chung.......................................................................... 63

3.1.2 Định hƣớng cho vay ti u

ng trong giai đoạn 2017-2019 ........... 65

3.2. CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM SỐT RỦI RO
TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP
HÀNG HẢI – CN ĐÀ NẴNG ........................................................................ 66
3.2.1 Xây dựng và hồn thiện chính sách tín dụng ................................. 66
3.2.2 Giải pháp hoàn thiện phƣơng thức né tránh rủi ro ......................... 68
3.2.3 Giải pháp hoàn thiện phƣơng thức ngăn ngừa rủi ro ..................... 70
3.2.4 Giải pháp hoàn thiện phƣơng thức giảm thiểu tổn thất ................. 71
3.2.5 Giải pháp hoàn thiện phƣơng thức chuyển giao rủi ro .................. 66
3.2.6 Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực ............................................ 72
3.2.7 Nâng cao ứng dụng cơng nghệ trong kiểm sốt rủi ro tín dụng .... 75
3.3. MỘT SỐ KI N NGHỊ ............................................................................. 76
3.3.1. Đối với Chính phủ......................................................................... 76

download by :


3.3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam ...................................... 77
3.3.3. Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam ................. 80
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 .............................................................................. 82
KẾT LUẬN .................................................................................................... 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO

download by :


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chi nhánh

: Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt NamChi nhánh Đà Nẵng

Maritime Bank : Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam
NHTM

: Ngân hàng thƣơng mại

TCTD

: Tổ chức tín dụng

RRTD

: Rủi ro t n ụng

NHNN

: Ngân hàng Nhà nƣớc

CVQHKH

: Chuyên viên Quan hệ khách hàng

ĐV D

: Đơn vị kinh doanh

download by :



DANH MỤC CÁC BẢNG

Số hiệu
bảng

Tên bảng

Trang

2.1

Kết quả hu động vốn giai đoạn 2014 - 2016

33

2.2

Kết quả cho va giai đoạn 2014 -2016

34

2.3

Kết quả hoạt động kinh oanh giai đoạn 2014 - 2016

35

2.4


Rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng

51

2.5

Rủi ro tín dụng theo hình thức đảm bảo

52

2.6

Các chỉ ti u đánh giá kết quả kiểm sốt RRTD

53

2.7

Cơ cấu nhóm nợ trong cho vay tiêu dùng

54

download by :


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài

Trong những năm gần đâ , khoa học công nghệ ngày càng phát triển
kéo nhu cầu cuộc sống an sinh xã hội của ngƣời dân ngày càng cao, dẫn đến
các hoạt động tiêu dùng của ngƣời ân gia tăng. Đôi lúc thu nhập của ngƣời
ân không đáp ứng đƣợc trọng vẹn các nhu cầu đó, vì vậy phát sinh việc vay
mƣợn để tiêu dùng.
Hoạt động cho vay tiêu dùng tại Việt Nam phát triển khá mạnh, với sự
tham gia tích cực của nhiều Tổ chức tín dụng. Dù cịn ở mức khiêm tốn nhƣng
tổng ƣ nợ tín dụng tiêu dùng và tỷ trọng tín dụng tiêu dùng so với tổng tín
dụng đối với nền kinh tế đều đã tăng đáng kể. Thực tế, trong 7 năm qua, tổng
ƣ nợ cho vay tiêu dùng ở Việt Nam có mức tăng trƣởng trung bình
20%/năm. Về thị phần, ƣ nợ cho vay tiêu dùng mới chỉ chiếm khoảng
8,02%/tổng ƣ nợ tín dụng của tồn hệ thống cho thấy hoạt động này còn rất
nhiều tiềm năng phát triển. Hơn nữa, tình hình kinh tế Việt Nam ngày càng
khởi sắc, dân số trẻ, năng động, nhu cầu tiêu dùng lớn, hệ thống tổ chức tín
dụng ngày càng phát triển, đa ạng hóa hoạt động theo hƣớng hiện đại phù
hợp với thông lệ quốc tế là những điều kiện rất thích hợp cho hình thức cho
va ti u

ng đƣợc tăng trƣởng.

Tuy vậ tăng trƣởng không phải là phát triển, cho vay ồ ạt, doanh số
cho va tăng không hẳn lợi nhuận cũng tăng theo, mà quan trọng phải cho
vay có hiệu quả. Trong nền kinh tế thị trƣờng các ngân hàng đều phải hết
sức thận trọng trong cho vay, vì nếu để rủi ro xảy ra thì khả năng mất vốn
là không thể tránh khỏi, sẽ ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động và uy tín của
ngân hàng.
Ch nh vì những l

o tr n mà cơng tác quản trị rủi ro t n ụng trong cho


download by :


2

vay tiêu dùng giai đoạn hiện nay là vấn đề cấp ách cần đƣợc nghi n cứu đầ
đủ nhằm hạn chế tối thiểu mức thiệt hại o rủi ro t n ụng gâ ra đồng thời
đem lại hiệu quả cao cho hoạt động của NHTM.
Trong các nội dung về công tác quản trị rủi ro t n ụng trong cho va
tiêu dùng, kiểm sốt rủi ro t n ụng đóng vai tr quan trọng. Vấn đề nà đảm
bảo cho ngân hàng xác định đƣợc phạm vi mà những ảnh hƣởng khơng mong
muốn của rủi ro tín dụng tác động kết quả hoạt động kinh doanh của ngân
hàng. Đồng thời đƣa ra các iện pháp, các công cụ nhằm ph ng tránh, ngăn
ngừa, hạn chế thấp nhất rủi ro có thể xảy ra.
Nhận thức đƣợc tính cấp thiết của vấn đề rủi ro tín dụng trong cho vay
tiêu dùng, Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam đã và đang từng ƣớc thực
hiện các nội dung công việc của quản trị rủi ro tín dụng. Thời gian qua, tại chi
nhánh ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – CN Đà Nẵng đã triển khai
hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng nhƣng hiệu quả của công tác này vẫn chƣa
đƣợc nhƣ mong đợi. Chính vì vậy, tác giả chọn vấn đề “Kiểm sốt rủi ro tín
dụng trong cho vay tiêu dùng tại chi nhánh Ngân hàng Hàng Hải Việt
Nam – CN Đà Nẵng” là đề tài nghiên cứu cho luận văn của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về kiểm sốt rủi ro tín dụng trong cho vay
tiêu dùng của ngân hàng thƣơng mại
- Phân t ch đánh giá, thực trạng hoạt động kiểm soát rủi ro trong cho vay
tiêu dùng của Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – CN Đà Nẵng
- Đề xuất các giải pháp hồn thiện cơng tác kiểm sốt rủi ro trong cho
vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – CN Đà Nẵng.
3. Câu hỏi nghiên cứu

- Cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng của Ngân
hàng thƣơng mại là gì? Các nhân tố nào ảnh hƣởng đến rủi ro tín dụng trong
cho vay tiêu dùng?

download by :


3

- Những thành tựu và hạn chế của công tác kiểm sốt rủi ro tín dụng
trong cho vay tiêu dùng mà ngân hàng TMCP Hàng hải – CN Đà Nẵng đã
thực hiện?
- Ngân hàng cần biện pháp gì để hồn thiện cơng tác kiểm sốt rủi ro tín
dụng trong cho vay tiêu dùng?
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung phân tích thực trạng của
cơng tác kiểm sốt rủi ro trong cho vay tiêu dùng của Ngân hàng TMCP Hàng
Hải Việt Nam – CN Đà Nẵng
Phạm vi nghiên cứu:.
-

n i ung nghiên cứu Đề tài nghiên cứu về hoạt động kiểm soát rủi

ro trong cho vay tiêu dùng, một nội ung của công tác quản trị rủi ro t n ụng
nhằm phòng ngừa, xử lý kết quả, tổn thất của ngân hàng.
-

hông gian tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – CN Đà

Nẵng.

-

th i gian: Nội ung nghi n cứu của đề tài căn cứ vào số liệu từ năm

2014-2016 và đề xuất giải pháp kiểm sốt rủi ro hoạt động tín dụng trong cho
va ti u

ng giai đoạn 2017-2019.

5. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Tr n cơ sở nền tảng lý luận về cơng tác kiểm sốt rủi ro của Ngân hàng
thƣơng mại, đề tài vận dụng vào việc xem xét và đánh giá thực trạng cơng tác
kiểm sốt rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng
Hải – CN Đà Nẵng
- Ngồi ra đề tài cịn sử dụng các phƣơng pháp thu thập, phân tích, so
sánh, tổng hợp trong quá trình nghiên cứu và tham khảo thêm thơng tin từ các
tạp chí, sách báo có liên quan.

download by :


4

6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Luận văn hệ thống hóa đƣợc nội ung cơ ản của hoạt động cho vay
tiêu dùng và kiểm soát rủi ro của hoạt động cho vay tiêu dùng tại NHTM.
Luận văn khái quát hoá đƣợc thực trạng hoạt động cũng nhƣ kiểm soát
rủi ro cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải – CN Đà Nẵng. Từ
đó xâ


ựng đƣợc các biện pháp nhằm hồn thiện việc kiểm sốt rủi ro giúp

Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – CN Đà Nẵng phát triển tín dụng cho
vay tiêu dùng an toàn và ổn định hơn.
7. Bố cục đề tài nghiên cứu
Ngồi phần mở đầu và kết luận thì luận văn có 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về kiểm sốt rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu
dùng của Ngân hàng thƣơng mại
Chƣơng 2: Thực trạng kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng
của ngân hàng TMCP Hàng Hải – Chi nhánh Đà Nẵng
Chƣơng 3: Giải pháp kiểm sốt rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng
tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải – Chi nhánh Đà Nẵng
8. Tổng quan tài liệu
Trong quá trình nghi n cứu, thực hiện luận văn nà , tác giả tham khảo
một số sách c ng các luận văn thạc sĩ nghi n cứu các vấn đề li n quan đến
hoạt động cho va ti u

ng tại một số Ngân hàng thƣơng mại:

- uận văn “Kiểm sốt rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại
Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Chi nhánh Đà Nẵng” của tác Lê Viết
Mƣời [6], luận văn đƣợc thực hiện năm 2013 tại trƣờng Đại học Kinh tế Đà
Nẵng. Luận văn đã trình à các lý luận về hoạt động vay doanh nghiệp cũng
nhƣ kiểm sốt rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp. Trong phần cơ sở
lý luận tác giả đã trình à đầ đủ về rủi ro t n ụng và kiểm soát rủi ro t n

download by :


5


ụng. uận văn nà đã kế thừa đƣợc các nghi n cứu về l luận về rủi ro tín
dụng, các nội ung của kiểm soát rủi ro t n ụng. Tu nhi n, hạn chế của đề
tài của tác giả là o đề tài nghi n cứu ở sản phẩm tín dụng dành cho doanh
nghiệp nên việc tập trung nghi n cứu cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng mang
tính chất đặc thù dành cho khách hàng là doanh nghiệp.
- uận văn “Hồn thiện cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng tại chi nhánh
Ngân hàng TMCP Cơng thương Bắc Đà Nẵng” của tác giả Đào Thị Thanh
Thủy [8], luận văn đƣợc thực hiện năm 2013 tại Đại học Kinh tế Đà Nẵng.
Luận văn nà , tác giả đã hệ thống hóa các vấn đề l luận cơ ản về kiểm sốt
rủi ro tín dụng của ngân hàng thƣơng mại; phân t ch thực trạng, đánh giá kết
quả hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công thƣơng CN
Bắc Đà Nẵng. uận văn nà đã kế thừa đƣợc các iện pháp kiểm sốt Rủi ro
tín dụng trong tình hình kinh tế xã hội tr n địa àn Đà Nẵng năm 2013 đồng
thời xem xét lại các iện pháp kiểm sốt rủi ro tín dụng cho ph hợp với tình
hình kinh tế xã hội trong giai đoạn 2014-2016 và ph hợp với ch nh sách của
Ngân hàng TMCP Hàng Hải.
- Luận văn “Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và
phát triển Nông thôn tỉnh Kontum” của tác giả Đỗ Vinh Hân [4], đƣợc thực
hiện năm 2011 đã nghi n cứu và đƣa nhiều biện pháp kiểm soát RRTD cũng
nhƣ phân t ch đánh giá thực trạng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng, các giải
pháp hồn thiện cơng tác kiểm sốt rủi ro t n ụng tại Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn Tỉnh

ontum. Tu nhi n hạn chế của tác giả

là chƣa đƣa ra các iện pháp né tránh rủi ro tín dụng. uận văn nà đã ổ
sung th m các l luận về cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng của tác giả Đỗ
Vĩnh Hân đồng thời các giải pháp mà tác giả đƣa ra đƣợc luận văn nà
nghi n cứu kế thừa và phát triển cho ph hợp với thực tiễn tại Ngân hàng

TMCP Hàng Hải-Chi nhánh Đà Nẵng và

hách hàng va ti u

download by :

ng tr n địa


6

àn Đà Nẵng
- Luận văn “Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại Ngân
hàng TMCP Nam Á- Chi nhánh Bình Định” của tác giả Phạm Thị Hoàng
Dung [3], thực hiện năm 2012 tại Đại học Kinh tế Đà Nẵng. Luận văn này,
tác giả cũng hệ thống lại cơ sở lý luận về hoạt động cho vay tiêu dùng và quản
trị rủi ro tín dụng đối với cho vay tiêu dùng. Đồng thời, tác giả cũng đƣa ra
các ch nh sách kiểm sốt rủi ro tín dụng và tổ chức triển khai ch nh sách kiểm
soát rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Nam Á - Chi nhánh ình Định. Đề
tài nghi n cứu của tác giả nà có điểm tƣơng đồng với đề tài nghi n cứu trong
luận văn nà là c ng nghi n cứu về tín dụng trong cho va ti u

ng. Do vậ ,

luận văn nà đã kế thừa đƣợc các nghi n cứu các ch nh sách kiểm sốt rủi ro
tín dụng tại đồng thời là cơ sở để luận văn nà xem xét nghi n cứu các ch nh
sách đó trong hoạt động cho va ti u

ng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải


tr n địa àn Đà Nẵng..
- Bài viết “M t số giải pháp cụ thể phân tán rủi ro tín dụng nhằm ngăn
ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt đ ng tín dụng của các ngân hàng thương
mại Việt Nam” của tác giả Lê Thị Quyên [7] – Đại học Kinh tế TP Hồ Chí
Minh – năm 2014. Ở bài viết này, tác giả đƣa ra các giải pháp cụ thể của biện
pháp phân tán rủi ro nhằm hạn chế và ngăn ngừa các rủi ro trong hoạt động tín
dụng
Tr n cơ sở các đề tài kế thừa các nghi n cứu trƣớc đâ về kiểm soát rủi
ro tín dụng, đề tài nà hệ thống hóa các l luận về rủi ro t n ụng và nội ung
cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng. uận văn nà đi
theo hƣớng nghi n cứu làm r nội ung cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng
trong cho vay tiêu dùng, cũng nhƣ iện pháp kiểm sốt rủi ro tín dụng trong
cho vay tiêu dùng thƣờng đƣợc NHTM sử ụng.
đƣa ra các

n cạnh đó luận văn nà

u cầu triển khai hiệu quả các iện pháp rủi ro tín dụng tại

NHTM, đồng thời đƣa ra các tiêu ch đánh giá kết quả công tác kiểm sốt rủi
ro tín dụng trong cho vay ti u

ng. uận văn đi từ việc phân tích chung về

download by :


7

thực trạng hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam Chi nhánh Đà Nẵng, qua đó đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng trong cho vay

tiêu dùng và cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng của
chi nhánh. Từ việc phân t ch đó, luận văn rút ra đƣợc những ƣu điểm, hạn chế
và nguyên nhân hạn chế đối với cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng trong cho
vay tiêu dùng tại Chi nhánh. Trên cơ sở đó, đƣa ra các nhóm giải pháp thích
hợp nhằm hồn thiện cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu
dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng trong
thời gian tới.

download by :


8

CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG
TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI
1.1 CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NHTM
1.1.1 Khái niệm cho vay tiêu dùng
Cho va là một trong những nghiệp vụ của NHTM. Cho vay là một
hình thức cấp tín dụng, theo đó Tổ chức tín dụng giao cho khách hàng sử
dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục đ ch và thời gian nhất định theo
thỏa thuận với nguyên tắc có hồn trả cả gốc và lãi.
Cho vay tiêu dùng là một hình thức vay mà qua đó ngân hàng sẽ
chuyển cho khách hàng (cá nhân hoặc hộ gia đình) qu ền sử dụng một khoản
tiền trong một khoản thời gian xác định với những thỏa thuận cụ thể về giá trị
khoản tiền, thời gian cấp tiền, lãi suất, phƣơng thức trả nợ… để khách hàng sử
dụng vào mục đ ch phục vụ cho các nhu cầu đời sống nhƣ: xâ sửa, mua nhà,
mua phƣơng tiện đi lại hay vật dụng gia đình, học tập, du lịch…
1.1.2 Phân loại cho vay tiêu dùng

Cho va ti u

ng đƣợc phân loại dựa vào các tiêu chí theo thời gian

vay, mục đ ch va , hình thức đảm bảo tiền vay.
- Theo th i gian vay:
Theo tiêu chí thời gian vay thì hoạt động cho vay tiêu dùng có thể phân
thành các loại:
+ Cho vay ngắn hạn: là loại cho va có thời hạn đến một năm.
+ Cho vay trung hạn: là loại cho va có thời hạn từ tr n một năm đến 5 năm.
+ Cho vay dài hạn: là loại cho va có thời hạn tr n 5 năm.

download by :


9

- Theo mục đích vay
Theo tiêu chí mục đ ch va thì hoạt động cho vay tiêu dùng có thể phân
thành các loại:
+ Cho va ti u

ng cƣ trú: là các khoản cho vay nhằm tài trợ cho nhu

cầu mua sắm, xây dựng hoặc và cải tạo nhà ở của khách hàng là cá nhân hoặc
hộ gia đình. Đặc điểm của những món va nà là qu mơ thƣờng lớn, thời
gian dài. Việc đánh giá giá trị tài sản tài trợ có vai trị vơ cùng quan trọng đối
với ngân hàng.
+ Cho vay ti u


ng không cƣ trú: Là các khoản cho vay tài trợ cho việc

trang trải các chi phí mua sắm xe cộ, đồ

ng gia đình, chi ph học hành, giải

trí và du lịch. Đặc điểm của những khoản tín dụng nà thƣờng có quy mơ nhỏ,
thời gian tài trợ ngắn. Do đó mà mức độ rủi ro đối với ngân hàng là thấp hơn
những khoản CVTD bất động sản. Đối với loại cho vay này, yếu tố quyết định
cho vay hay không là khả năng trả nợ của ngƣời va , sau đó mới xem xét đến
giá trị tài sản đảm bảo.
- Theo hình thức đảm bảo ti n vay
Theo tiêu chí hình thức đảm bảo tiền vay thì hoạt động cho vay tiêu dùng
có thể phân thành các loại:
+ Cho va có đảm bảo bằng tài sản: là hình thức cho vay ựa tr n giá trị
tài sản đảm bảo. Hình thức cho vay này thì tài sản đảm bảo có thể thuộc sở
hữu của khách hàng hoặc tài sản hình thành từ vốn vay.
+ Cho va khơng có đảm bảo bằng tài sản: là các khoản cho vay khơng
có tài sản cầm cố, thế chấp hoặc khơng có bảo lãnh của bên thứ a mà thƣờng
dựa tr n u t n và năng lực tài chính của khách hàng để cho vay, cịn gọi là
vay tín chấp.
- Theo căn cứ nguồn gốc trả nợ
Theo tiêu chí này thì hoạt động CVTD có thể phân thành các loại:

download by :


10

+ Cho vay tiêu dùng gián tiếp: là hình thức cho va trong đó ngân hàng

mua các khoản nợ phát sinh do những công ty bán lẻ đã án chịu hàng hóa
hay dịch vụ cho ngƣời tiêu dùng và thu lại từ khách hàng. Hình thức này ngân
hàng cho vay thông qua các doanh nghiệp bán hàng hoặc làm các dịch vụ mà
không trực tiếp tiếp xúc với khách hàng.
+ Cho vay trực tiếp: là các khoản cho va ti u

ng trong đó ngân hàng

trực tiếp tiếp xúc và cho khách hàng va cũng nhƣ trực tiếp thu nợ từ ngƣời vay.
1.1.3 Đặc điểm cho vay tiêu dùng
Cho vay tiêu dùng của NHTM có những đặc điểm sau:
Phục vụ cho đối tượng khách hàng cá nhân và h gia đình: cho vay
tiêu dùng là hoạt động tín dụng, trong đó NHTM đáp ứng nhu cầu vốn cho
khách hàng để thực hiện các việc chi tiêu phục vụ nhu cầu cuộc sống giúp
nâng cao chất lƣợng cuộc sống của khách hàng trƣớc năng lực tài chính của
khách hàng có thể thỏa mãn.
Mục đích cho vay phục vụ tiêu dùng: mục đ ch va nhằm đáp ứng nhu
cầu tiêu dùng của các nhân, hộ gia đình khơng phải xuất phát từ mục đ ch
kinh oanh. Do đó mục đ ch đi va ti u

ng chỉ để chi ti u nhƣng có phụ

thuộc vào nhu cầu của từng đối tƣợng khách hàng và chu kỳ kinh tế của ngƣời
đi va . Mức thu nhập và trình độ dân trí ảnh hƣởng lớn đến nhu cầu vay tiêu
dùng. Những ngƣời có thu nhập cao có xu hƣớng vay nhiều hơn so với thu
nhập hàng năm của mình. Nhu cầu của khách hàng thƣờng phụ thuộc vào chu
kỳ kinh tế và hầu nhƣ t co ãn với lãi suất.
Th i gian cho vay đa ạng: gồm ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Việc
ngân hàng cho khách hàng vay vốn với thời gian ngắn, trung hay dài hạn hạn
phụ thuộc vào mục đ ch sử dụng cũng nhƣ khả năng trả nợ của khách hàng.

Rủi ro trong cho vay cao: cho vay tiêu dùng rủi ro hơn cho va kinh
doanh do những nguyên nhân khách quan và chủ quan. Việc trả nợ của khách

download by :


11

hàng phụ thuộc nhiều vào các yếu tố phi tài ch nh nhƣ

thức và tƣ cách của

khách hàng. Nguyên nhân có thể đƣa đến rủi ro cho các khoản vay là tình hình
kinh tế vĩ mơ ất ổn, thiên tai, tình trạng thất nghiệp gia tăng… tình trạng sức
khỏe, tình hình cơng việc, đạo đức của ngƣời vay có ảnh hƣởng trực tiếp đến
món vay. Rủi ro của NHTM trong quá trình cho vay tiêu dùng một phần cũng
do tình hình cơng việc, cuộc sống của khách hàng. Nếu khách hàng vay tiêu
dùng gặp những rủi ro trong công việc nhƣ ị mất việc làm, giảm lƣơng,… sẽ
ảnh hƣởng đến việc trả nợ cho NHTM. Ha nhƣ tình hình thu chi mất cân đối
của khách hàng cũng sẽ khiến NHTM gặp rủi ro trong việc thu nợ.
Quy mô khoản vay tiêu ùng thư ng nhỏ: so với cho vay kinh doanh thì
khoản va ti u

ng thƣờng có quy mơ nhỏ. Do các cá nhân, hộ gia đình va

nhằm mục đ ch ti u

ng nhƣng giá trị hàng hóa dịch vụ ti u

không quá lớn. Hơn nữa, đa số khách hàng va ti u


ng thƣờng

ng đã có sự t ch lũ

trƣớc, ngân hàng chỉ là tác nhân hỗ trợ để việc mua bán sản phẩm dịch vụ
đƣợc đễ àng hơn khi việc tích lũy chƣa đủ nên quy mơ các khoản vay tiêu
ng thƣờng nhỏ.
Số lượng món vay tiêu dùng lớn: o đối tƣợng khách hàng là cá nhân
đơn lẻ hay hộ gia đình và với mỗi các nhân khơng chỉ có một nhu cầu tiêu
dùng mà có thể có rất nhiều nhƣ mua nhà, ôtô, sắm vật dụng cá nhân, gia
đình…
Chi phí tổ chức cho vay tiêu dùng lớn: các khoản vay tiêu dùng có chi
phí lớn và độ rủi ro cao. Quy mô khoản va ti u

ng thƣờng không lớn trong

khi ngân hàng phải tốn nhiều thời gian và nhân lực để điều tra, thu thập thông
tin, khả năng tài ch nh, mức độ uy tín của chủ thể va chũng nhƣ các cho ph
quản lý khoản vay, do vậy mà chi phí tổ chức cho vay tiêu dùng cao.
Lãi suất ti n vay cao: cho va ti u

ng thƣờng có chi phí cho vay lớn

và độ rủi ro cao hơn so với các loại cho va trong lĩnh vực sản suất kinh

download by :


12


doanh, thế nên lãi suất cho va ti u

ng cũng thƣờng cao, ít linh hoạt hơn lãi

suất cho va trong các lĩnh vực khác. Thông thƣờng ngƣời đi va chỉ quan
tâm đến sốtiền mà họ phải thanh toán hơn là lãi suất mà họ phải chịu.
1.1.4 Vai trò
Cho vay tiêu tiêu dùng của NHTM đóng vai trị khơng nhỏ trong sự
phát triển kinh tế xã hội hiện nay
Hình thức cho vay tiêu dùng góp phần hỗ trợ ngƣời tiêu dùng có cuộc
sống đầ đủ và tiện nghi hơn.

n cạnh đó, sự gia tăng số lƣợng ngƣời tiêu

dùng sẽ thúc đẩy các doanh nghiệp tăng cƣờng sản xuất kinh doanh, mở rộng
qui mô, phát triển thị trƣờng, thúc đẩy sự phát triển của xã hội.
Cho vay tiêu dùng góp phần tăng khả năng cạnh tranh của các ngân
hàng với các ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác, thu hút đƣợc số lƣợng
lớn khách hàng cá nhân, mở rộng mạng lƣới khách hàng. Hình thức cho vay
tiêu dùng hỗ trợ việc quảng bá hình ảnh thƣơng hiệu một cách hiệu quả.
1.2 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN
HÀNG THƢƠNG MẠI
1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng
Có nhiều cách tiếp cận rủi ro khái niệm rủi ro tín dụng.
Theo Koch (1995, trang 107), một khi ngân hàng nắm giữ tài sản sinh
lợi, rủi ro xảy ra khi khách hàng sai hẹn - có nghĩa là khách hàng khơng thanh
tốn vốn gốc và lãi theo thỏa thuận. Rủi ro ro tín dụng là sự tha đổi tiềm ẩn
của thu nhập thuần và thị giá của vốn xuất phát từ việc khách hàng khơng
thanh tốn hay thanh tốn trễ hạn.

Còn theo Greuning và Bratanovic (1999, trang 98), rủi ro tín dụng
đƣợc định nghĩa là ngu cơ mà ngƣời đi va khơng thể chi trả tiền lãi hoặc
hồn trả vốn gốc so với thời hạn đã ấn định trong hợp đồng tín dụng. đâ là
thuộc tính vốn có của hoạt động ngân hàng. Rủi ro tín dụng tức là việc chi trả

download by :


13

bị trì hỗn, hoặc tồi tệ hơn là khơng chi trả đƣợc toàn bộ. điều này gây ra sự
cố đối với dòng chu chuyển tiền tệ và ảnh hƣởng tới khả năng thanh khoản
của ngân hàng.
Theo “Financial Institution Management – A Mo ern Perpective”,
A.Saunder và H.Lange thì cho rằng “Rủi ro tín dụng là khoản lỗ tiềm tàng khi
ngân hàng cấp tín dụng cho một khách hàng, nghĩa là khả năng các nguồn thu
nhập dự tính mang lại từ khoản cho vay của ngân hàng không thể đƣợc thực
hiện đầ đủ cả về số lƣợng và về thời hạn”.
Theo Timothy W.Koch thì cho rằng “Rủi ro tín dụng là sự tha đổi tiềm
ẩn của thu nhập thuần và thịgiá khi khách hàng khơng thanh tốn hay thanh
tốn trễ hạn”
Theo Qu định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự ph ng để xử lý
rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng đƣợc ban hành
theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Thống đốc
Ngân hàng Nhà nƣớc, “Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức
tín dụng” (sau đâ gọi tắt là “rủi ro”), đƣợc coi là khả năng xảy ra tổn thất
trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng do khách hàng khơng thực
hiện hoặc khơng có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết.
Nhƣ vậy, tuy có rất nhiều khái niệm khác nhau nhƣng tựu chung lại đều
thể hiện:

- Rủi ro tín dụng là rủi ro phát sinh khi ngân hàng không thu đƣợc đầy
đủ cả gốc và lãi của khoản vay, hoặc là việc khách hàng thanh tốn nợ gốc và
lãi khơng đúng kỳ hạn nhƣ đã k kết với ngân hàng trong hợp đồng.
- Rủi ro tín dụng khi ngƣời vay sai hẹn trong thực hiện nghĩa vụ trả nợ
theo hợp đồng bao gồm vốn vay hoặc lãi vay. Sự sai hẹn có thể là trễ hạn
hoặc khơng thanh tốn.
- Rủi ro tín dụng sẽ dẫn đến tổn thất tài chính, tức là giảm thu nhập

download by :


14

ròng và giảm giá trị thị trƣờng của vốn. Trong trƣờng hợp nghiêm trọng có
thể dẫn đến thua lỗ hoặc ở mức độ cao hơn là phá sản.
- Đối với các nƣớc đang phát triển nhƣ Việt Nam, các ngân hàng thiếu
đa ạng trong kinh doanh các dịch vụ tài chính, các sản phẩm dịch vụ cong
nghèo nàn, vì vậy tín dụng đƣợc coi là dịch vụ sinh lời chủ yếu, đặc biệt đối
với các ngân hàng nhỏ. Vì vậy rủi ro tín dụng cao hay thấp sẽ quyết định hiệu
quả kinh doanh của ngân hàng.
- Mặt khác, rủi ro và lợi nhuận kỳ vọng của ngân hàng là hai đại lƣợng
đồng biến với nhau trong một phạm vi nhất định (lợi nhuận kỳ vọng càng cao
thì rủi ro tiềm ẩn càng lớn).
- Rủi ro là một yếu tố khách quan cho nên rủi ro không thể loại trừ mà
chỉ có thể hạn chế sự xuất hiện và tác hại do chúng gây ra.
Tuy nhiên, chúng ta cần hiểu một khoản va

chƣa quá hạn nhƣng

vẫn luôn tiềm ẩn ngu cơ xảy ra tổn thất, một ngân hàng có tỷ lệ nợ quá hạn

thấp nhƣng ngu cơ rủi ro tín dụng sẽ rất cao nếu danh mục đầu tƣ t n ụng
tập trung vào một nhóm khách hàng, ngành hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro. Cách
hiểu này sẽ giúp cho hoạt động quản trị rủi ro tín dụng đƣợc chủ động trong
phịng ngừa, trích lập dự ph ng, đảm bảo chống đỡ và

đắp tổn thất khi xảy

ra rủi ro.
Nhƣ vậy, rủi ro tín dụng phát sinh trong trƣờng hợp ngân hàng không
thu đƣợc đầ đủ cả gốc lẫn lãi của khoản cho vay, hoặc là việc thanh toán nợ
gốc và lãi khơng đúng kỳ hạn. Rủi ro tín dụng khơng chỉ giới hạn ở hoạt động
cho vay, mà còn bao gồm nhiều hoạt động mang tính chất tín dụng khác của
ngân hàng nhƣ ảo lãnh, cam kết, chấp thuận tài trợ thƣơng mại, cho vay ở thị
trƣờng liên ngân hàng, tín dụng thu mua, đồng tài trợ.
Trong giới hạn của đề tài nghiên cứu về rủi ro tín dụng trong cho vay
tiêu dùng, chúng ta có thể hiểu rằng rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng là
một là tổn thất phát sinh trong trƣờng hợp ngân hàng thu nợ gốc hoặc lãi của

download by :


15

khoản va không đúng kỳ hạn, hoặc thu gốc hoặc lãi không đầ đủ nhƣ đã
thỏa thuận trong hợp đồng.
1.2.2 Phân loại rủi ro rủi ro tín dụng
Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro, rủi ro tín dụng đƣợc phân
chia thành các loại sau:
- Rủi ro giao dịch: là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân
phát sinh là do những hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay,

đánh giá khách hàng. Rủi ro giao dịch có 03 bộ phận chính là rủi ro lựa chọn,
rủi ro bảo đảm và rủi ro nghiệp vụ
+ Rủi ro lựa chọn: là rủi ro có li n quan đến q trình đánh giá và phân
tíchtín dụng, khi ngân hàng lựa chọn những phƣơng án va vốn có hiệu quả
để ra quyết định cho vay.
+ Rủi ro bảo đảm: phát sinh từ các tiêu chuẩn bảo đảm nhƣ các điều
khoản trong hợp đồng cho vay, các loại tài sản đảm bảo, chủ thể bảo đảm,
cách thức đảm bảo và mức cho vay trên giá trị của tài sản đảm bảo.
+ Rủi ro nghiệp vụ: là rủi ro li n quan đến công tác quản lý khoản vay và
hoạt động cho vay, bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và kỹ
thuật xử lý các khoản cho vay có vấn đề.
- Rủi ro danh mục: là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân
phátsinh là do những hạn chế trong quản lý danh mục cho vay của ngân
hàng, đƣợc phân chia thành 02 loại: rủi ro nội tại và rủi ro tập trung.
+ Rủi ro nội tại: xuất phát từ các yếu tố, các đặc điểm riêng có, mang
tính riêng biệt bên trong của mỗi chủ thể đi va hoặc ngành, lĩnh vực kinh tế.
Nó xuất phát từ đặc điểm hoạt động hoặc đặc điểm sử dụng vốn của khách
hàng vay vốn.
+ Rủi ro tập trung: là trƣờng hợp ngân hàng tập trung vốn cho vay
quá nhiều đối với một số khách hàng, cho vay quá nhiều doanh nghiệp hoạt

download by :


16

động trong cùng một ngành, lĩnh vực kinh tế; hoặc trong cùng một v ng địa
lý nhất định; hoặc cùng một loại hình cho vay có rủi ro cao.
1.2.3 Tác động của rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng trong NHTM có tác động khơng nhỏ đến ngân hàng và

khách hàng nói ri ng mà c n tác động đến nền kinh tế nói chung
a. Đối với ngân hàng
Rủi ro tín dụng làm giảm thu nhập của ngân hàng: khi có một khoản nợ
đƣợc coi là quá hạn, thu nhập của ngân hàng bị giảm sút ngay, một phần vì
khơng thu đƣợc lãi hoặc nợ gốc nhƣ cam kết, trong khi vẫn phải trả lãi cho
nguồn hu động, một phần do các chi phí quản lý, giám sát phát sinh. Mặt
khác nếu các khoản nợ quá hạn chuyển thành khó thu hoặc khơng thu đƣợc
thì việc xử lý tài sản đảm bảo ln gặp khó khăn về pháp l và định giá nên
trƣờng hợp ngân hàng có thể thu hồi đƣợc nợ khi phát mại tài sản là rất khó
xảy ra.
Rủi ro tín dụng làm giảm khả năng thanh tốn của ngân hàng. Tỷ lệ nợ
quá hạn trên tổng ƣ nợ cao không những làm giảm thu nhập của ngân hàng
mà còn làm giảm nguồn vốn, đồng thời làm giảm khả năng thanh tốn của
ngân hàng.
hi đó ngân hàng sẽ phải đi va trên thị trƣờng lien ngân hàng với lãi
suất cao, bởi hu động từ tiền gởi ân cƣ thƣờng mất rất nhiều thời gian. Nếu
tình trạng này kéo dài với việc hàng loạt ngƣời gởi tiền rút tiền, ngân hàng sẽ
buộc phải đóng cửa và tuyên bố phá sản.
Rủi ro tín dụng làm giảm u t n và năng lực cạnh tranh của ngân hàng.
Khi ngân hàng mất khả năng thanh toán, phải đi va từ nhiều nguồn khác
nhau, uy tín của ngân hàng trên thị trƣờng tài chính sẽ bị giảm đi nghi m
trọng. Hơn nữa tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng ƣ nợ cao cũng là một chỉ tiêu quan
trọng để đánh giá không tốt về tình hình hoạt động của ngân hàng, điều này sẽ

download by :


×