Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

(luận văn thạc sĩ) phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh đăk lăk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 114 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
À ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

LÊ THỊ THÚY LOAN

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ
PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐAKLAK

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Đà Nẵng– Năm 2016

download by :


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

LÊ THỊ THÚY LOAN

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ
PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐAKLAK

Chuyên ngành : Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 60.34.02.01

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH



Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : PGS.TS. Hoàng Tùng

Đà Nẵng– Năm 2016

download by :


LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng
được ai công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tác giả luận văn

Lê Thị Thúy Loan

download by :


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu .......................................................................... 2
3. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................. 2
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ...................................................... 2
5. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................... 3
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ............................................ 3
7. Bố cục đề tài........................................................................................ 3
8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu ............................................................ 4
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG

CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .................................................. 7
1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI................................... 7
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm của ngân hàng thƣơng mại .......................... 7
1.1.2 Chức năng của ngân hàng thƣơng mại .......................................... 9
1.1.3 Hoạt động cơ bản của ngân hàng thƣơng mại ............................. 11
1.2 ĐẶC ĐIỂM VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN
HÀNG THƢƠNG MẠI .................................................................................. 14
1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển của cho vay tiêu dùng ........... 14
1.2.2 Khái niệm cho vay tiêu dùng ....................................................... 15
1.2.3 Đối tƣợng của cho vay tiêu dùng ................................................. 16
1.2.4 Đặc điểm cho vay tiêu dùng ........................................................ 17
1.2.5 Vai trò của cho vay tiêu dùng ...................................................... 19
1.2.6 Phân loại cho vay tiêu dùng ......................................................... 21
1.2.7 Nội dung của hoạt động cho vay tiêu dùng ................................. 24
1.2.8 Các tiêu chí đánh giá kết quả hoạt động CVTD ......................... 25

download by :


1.3 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU
DÙNG ............................................................................................................. 30
1.3.1 Nhóm các nhân tố bên ngồi ....................................................... 30
1.3.2 Nhóm các nhân tố bên trong ........................................................ 32
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................................................................ 36
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN
VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐĂK LĂK ........................................................ 37
2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ
VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH ĐĂK LĂK ......................... 37
2.1.1 Giới thiệu sơ lƣợc về ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt

Nam ................................................................................................................. 37
2.1.2 Khái quát về Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển
Việt Nam – Chi nhánh Đăk Lăk...................................................................... 39
2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu của BIDV Đăk Lăk ....... 44
2.2. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI BIDV
ĐĂKLĂK ........................................................................................................ 54
2.2.1 Bối cảnh hoạt động CVTD tại BIDV ĐăkLăk trong thời gian qua
......................................................................................................................... 54
2.2.2 Các quy định về hoạt động cho vay tiêu dùng ............................. 55
2.2.3 Thực trạng hoạt động CVTD tại BIDV ĐăkLăk ......................... 56
2.2.4 Kết quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại BIDV Đăk Lăk ........... 60
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CHO VAY
TIÊU DÙNG ................................................................................................... 70
2.3.1 Thành tựu ..................................................................................... 70
2.3.2 Hạn chế ........................................................................................ 73
2.3.3 Nguyên nhân ................................................................................ 75

download by :


KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................................................................ 80
CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY
TIÊU DÙNG TẠI BIDV ĐĂKLĂK ............................................................ 81
3.1. ĐỊNH HƢỚNG TÌNH HÌNH CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI BIDV
ĐĂKLĂK ........................................................................................................ 81
3.1.1 Định hƣớng hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong thời gian
tới..................................................................................................................... 81
3.1.2 Định hƣớng phát triển hoạt động Cho vay tiêu dùng .................. 83
3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỌAT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG
TẠI BIDV ĐĂKLĂK ..................................................................................... 85

3.2.1 Hồn thiện quy trình, thủ tục ....................................................... 85
3.2.2 Chú trọng hoàn thiện danh mục sản phẩm cho vay tiêu dùng để
đáp ứng nhu cầu khách hàng trên địa bàn ....................................................... 86
3.2.3 Xây dựng chính sách lãi suất phù hợp, cạnh tranh với các NHTM
khác ................................................................................................................. 87
3.2.4 Chú trọng công tác tuyển chọn, bồi dƣỡng và quản lý cán bộ .... 88
3.2.5 Tăng cƣờng hoạt động quảng cáo, truyền bá sản phẩm .............. 89
3.2.6 Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất, đổi mới và hiện đại hóa cơng
nghệ hoạt động ngân hàng............................................................................... 91
3.2.7 Tăng cƣờng, nâng cao hiệu quả cơng tác kiểm tra, kiểm sốt hoạt
động cho vay tiêu dùng ................................................................................... 91
3.2.8 Nâng cao các dịch vụ chăm sóc khách hàng vay tiêu dùng......... 92
3.2.9 Tiếp tục phát triển mạng lƣới, mở rộng kênh phân phối .................. 93
3.3. KIẾN NGHỊ ............................................................................................. 94
3.3.1 Đối với Chính phủ và các Bộ, ngành liên quan ........................... 94
3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc ..................................................... 95
3.3.3 Đối với BIDV .............................................................................. 96

download by :


KẾT LUẬN CHƢƠNG 3................................................................................ 98
KẾT LUẬN .................................................................................................... 99
TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (BẢN SAO)

download by :


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

TỪ VIẾT
TẮT

Ý NGHĨA

BIDV

Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam

BIDV
ĐăkLăk

Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam
Chi nhánh ĐăkLăk

NHTM

Ngân hàng thƣơng mại

TMCP

Thƣơng mại cổ phần

NHNN

Ngân hàng Nhà Nƣớc

TCTD

Tổ chức tín dụng


NH

Ngân hàng

KH

Khách hàng

CBCNV

Cán bộ cơng nhân viên

CVTD

Cho vay tiêu dùng

TSĐB

Tài sản đảm bảo

ĐVT

Đơn vị tính

PGD

Phịng giao dịch

VNĐ


Việt Nam Đồng

KHCN

Khách hàng cá nhân

KHDN

Khách hàng doanh nghiệp

download by :


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Số
hiệu
sơ đồ
2.1

Tên sơ đồ
Sơ đồ bộ máy tổ chức của BIDV Đăk Lăk

download by :

Trang
42


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Số
hiệu
biểu
đồ

Tên biểu đồ

Trang

2.1

Tình hình cho vay theo đối tƣợng khách hàng

48

2.2

Tình hình cho vay thời gian

49

2.3

Tình hình cho vay theo loại tiền

50

2.4

Chênh lệch thu chi của BIDV Đăk Lăk từ năm 2012-2014


53

2.5

Số lƣợng Khách hàng vay tiêu dùng tại BIDV Đăk Lăk

61

download by :


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số
hiệu
bảng

Tên bảng

Trang

2.1

Tình hình huy động vốn tại BIDV Đăk Lăk

45

2.2

Tình hình hoạt động cho vay của BIDV Đăk Lăk


47

2.3

Tình hình hoạt động dịch vụ tại BIDV Đăk Lăk

51

2.4

Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Đăk Lăk

52

2.5

Dƣ nợ cho vay tiêu dùng tại BIDV Đăk Lăk

60

2.6

Số lƣợng khách hàng và dƣ nợ bình quân/KH

61

2.7

Thị phần cho vay tiêu dùng của NHTM trên địa bàn


62

2.8

Cơ cấu cho vay tiêu dùng theo sản phẩm

63

2.9

Cơ cấu dƣ nợ cho vay tiêu dùng theo kì hạn

64

2.10

Cơ cấu cho vay tiêu dùng theo hình thức bảo đảm

65

2.11

Kết quả khảo sát đo lƣờng sự hài lòng khách hàng năm
2013 đối với hoạt động tín dụng

67

2.12


Nợ quá hạn, nợ xấu CVTD tại BIDV Đăk Lăk

68

2.13

Kết quả của hoạt động CVTD

69

download by :


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang từng bƣớc hội nhập sâu
rộng vào nền kinh tế quốc tế đã đặt ra ngày càng nhiều những khó khăn, thách
thức lớn cho các ngân hàng thƣơng mại (NHTM). Trƣớc tình hình đó, nâng
cao hiệu quả hoạt động cho vay nói chung và cho vay tiêu dùng nói riêng
cùng với việc đẩy mạnh phát triển theo mơ hình ngân hàng bán lẻ đã đƣợc các
NHTM lựa chọn là xu hƣớng phát triển lâu dài và bền vững. Đây là sự lựa
chọn đúng đắn vì thực tế cho thấy NHTM nào đã xây dựng đƣợc chiến lƣợc
phát triển và có các giải pháp nâng cao chất lƣợng hoạt động ngân hàng bán lẻ
đều đạt đƣợc thành cơng nhất định. Đó là sự chiếm lĩnh thị trƣờng, đem lại
nguồn thu lớn, góp phần khơng nhỏ và sự phát triển lâu dài của các ngân
hàng. Trong các hoạt động bán lẻ của NHTM, cho vay tiêu dùng là một trong
những hoạt động chính.
Nhất quán mục tiêu phát triển của toàn hệ thống, trong những năm qua,

Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (BIDV) đã có
những định hƣớng rõ ràng trong lộ trình phát triển là lựa chọn ngân hàng bán lẻ
làm chiến lƣợc kinh doanh lâu dài, với mục tiêu tới năm 2020 đƣa BIDV cơ bản
trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu tại Việt Nam, có quy mơ ngang tầm với các
ngân hàng trong khu vực. Trong đó BIDV đặc biệt coi trọng hoạt động cho vay
tiêu dùng, với phƣơng châm luôn coi việc nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng là
vấn đề đƣợc quan tâm hàng đầu trong chiến lƣợc phát triển kinh doanh ngân hàng
bán lẻ của mình.
Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đăk Lăk
(BIDV Đăk Lăk), đƣợc đánh giá là địa bàn lớn có tiềm năng để phát triển hoạt
động cho vay tiêu dùng. Nắm bắt đƣợc nhu cầu tín dụng của khách hàng cá
nhân trên địa bàn, BIDV Đăk Lăk đang tập trung mở rộng, phát triển cho vay

download by :


2

đối với khách hàng cá nhân nhằm chiếm lĩnh thị phần, nâng cao chất lƣợng
hoạt động kinh doanh. Xuất phát từ tầm quan trọng của việc cho vay tiêu
dùng đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng, trên cơ sở thực tế hoạt
động cho vay tiêu dùng của BIDV Đăk Lăk, tơi nhận thức đƣợc việc phân tích
tình hình cho vay tiêu dùng tại BIDV Đăk Lăk và tìm kiếm một số giải pháp
đẩy mạnh hoạt động cho vay tiêu dùng phát triển an toàn và hiệu quả cho vay
tiêu dùng tại Chi nhánh là một vấn đề thực tiễn cấp thiết. Vì vậy, tơi chọn đề
tài nghiên cứu luận văn là: ‘Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại Ngân
hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi Nhánh Đăk Lăk’ làm
luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Kinh tế chuyên ngành Tài chính – Ngân hàng.
2. Mục đích nghiên cứu
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về tình hình cho vay tiêu dùng và hiệu quả

cho vay tiêu dùng trong các Ngân hàng thƣơng mại.
- Phân tích thực trạng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ
và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đăk Lăk.
- Đƣa ra những giải pháp thực tế nhằm nâng cao tình hình cho vay tiêu
dùng tại tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh
Đăk Lăk
3. Câu hỏi nghiên cứu
- Nội dung của tình hình cho vay tiêu dùng và chỉ tiêu phân tích tình
hình cho vay tiêu dùng là gì?
- Thực trạng tình hình cho vay tiêu dùng tại BIDV ĐăkLăk nhƣ thế
nào? Có những hạn chế gì và cách giải quyết ra sao?
- Giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả tình hình cho vay tiêu dùng
tại chi nhánh Đăk Lăk là gì?
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Là những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan

download by :


3

đến tình hình cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển
Việt Nam- Chi nhánh Đăk Lăk
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Nội dung: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu tình hình cho vay tiêu dùng
tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Đăk Lăk
+ Không gian: Đề tài chỉ nghiên cứu các nội dung trên tại Ngân hàng
TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Đăk Lăk
+ Thời gian: Các giải pháp đƣợc đề xuất trong luận văn có ý nghĩa
trong những năm trƣớc mắt.

5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phƣơng pháp duy vật biện chứng kết hợp phƣơng
pháp phân tích và tổng hợp, phƣơng pháp thu thập và xử lý thông tin, phƣơng
pháp so sánh, phƣơng pháp định tính và định lƣợng, phƣơng pháp suy luận,
khái quát để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Về mặt lý luận: Luận văn hệ thống hóa nội dung cơ bản về tình hình
của ngân hàng và tình hình cho vay tiêu dùng tại ngân hàng gắn với việc triển
khai hiệu quả các quy định của Nhà nƣớc trong hoạt động cho vay tiêu dùng
tại NHTM.
- Về thực tiễn: Luận văn khái quát đƣợc thực trạng tình hình cho vay
tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh
ĐăkLăk. Từ đó xây dựng một số giải pháp và kiến nghị đối với các cơ quan
hữu quan nhằm xử lý những khó khăn, vƣớng mắc giúp cho Ngân hàng
TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh ĐăkLăk có điều kiện để
phát triển tình hình cho vay tiêu dùng.
7. Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, đề
tài đƣợc chia làm các chƣơng nhƣ sau:

download by :


4

Chƣơng 1: Cơ sở lý luận hoạt động cho vay tiêu dùng của NHTM
Chƣơng 2: Thực trạng tình hình cho vay tiêu dùng tại NH TMCP Đầu
tƣ và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đăk Lăk
Chƣơng 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân
hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đăk Lăk

8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Luận văn của tác giả Trần Hòa Phú (2010) với đề tài “Mở rộng cho vay
tiêu dùng tại chi nhánh NHTM Ngoại thƣơng chi nhánh Đà Nẵng”. Đề tài dựa
trên hệ thống hóa cơ sở lý luận về cho vay tiêu dùng, tác giả đã xây dựng các
chỉ tiêu đánh giá kết quả mở rộng hoạt động cho vay và là cơ sở để phân tích
hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng. Với các chỉ tiêu đánh giá quá
trình mở rộng cho vay, tác giả đã tiến hành phân tích thực trạng hoạt động cho
vay của NHTM Ngoại thƣơng chi nhánh Dak Lak trong giai đoạn 2010-2013.
Qua việc phân tích thực trạng, tác giả đã đƣa ra những giải pháp mang tính
thực tiễn để mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại chi nhánh.
Đây là một đề tài nghiên cứu về hoạt động cho vay tiêu dùng nên tác
giả cũng gặp phải một số trở ngại nhất định trong quá trình làm nghiên cứu
nhƣng chƣa cụ thể đƣợc từng nhóm đối tƣợng khách hàng để có các chính
sách hợp lý hơn trong quá trình mở rộng cho vay tiêu dùng. Bên cạnh đó, tác
giả cũng chƣa nêu lên những giải pháp mang tính ổn định và lâu dài.
Đề tài: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng
TMCP Quân Đội, chi nhánh Gia Lai. (Tác giả Trần Văn Minh, 2010)
Trong luận văn này, tác giả đã sử dụng phƣơng pháp cơ bản trong quá
trình nghiên cứu đó là phƣơng pháp thống kê, căn cứ vào các kết quả báo cáo
tài chính của chi nhánh và các ý kiến đóng góp của các chuyên gia ngân
hàng, chuyên gia kinh tế để từ đó tiếp thu, tổng hợp, bổ sung và hoàn
chỉnh giải pháp nhằm đảm bảo cho hoạt động tín dụng tại Ngân hàng

download by :


5

TMCP Quân đội – Chi nhánh Gia Lai phát triển hiệu quả và không ngừng mở
rộng trong thời gian tới. Bên cạnh đó, tác giả đã thành cơng trong việc kết

hợp với phƣơng pháp so sánh, tổng hợp, phân tích nhằm làm sáng tỏ vấn đề
đặt ra trong luận văn.
Luận văn đã nêu bật đƣợc vai trò của việc phát triển cho vay tiêu dùng
đối với sự phát triển của các NHTM Việt Nam nói chung và ngân hàng Quân
đội nói riêng. Qua đó, luận văn đã tìm ra đƣợc điểm yếu và những hạn chế
còn tồn tại gắn liền với việc phát triển cho vay tiêu dùng của đơn vị, từ đó đƣa
ra các định hƣớng chiến lƣợc cũng nhƣ những giải pháp phù hợp nhằm đảm
bảo cho sự phát triển cho vay tiêu dùng của ngân hàng Quân đội và có những
định hƣớng kinh doanh hiệu quả trong thời gian tới.
Tuy nhiên, luận văn vẫn chƣa phản ánh một cách chính xác thực trạng
của việc phát triển cho vay tiêu dùng tại chi nhánh do tính chất bảo mật về số
liệu. Cách phân tích các nhân tố, các chỉ tiêu ảnh hƣởng đến việc phát triển
cho vay tiêu dùng còn chƣa chặt chẽ, tác giả vẫn chƣa khai thác triệt để và
chƣa làm sáng tỏ vấn đề quan trọng của luận văn.
Luận văn của tác giả Cao Minh Hiếu (2010) với đề tài “Giải pháp mở
rộng tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Bản Việt – Chi nhánh Đà
Nẵng”. Trong phần cơ sở lý luận, tác giả đã trình bày khá chi tiết về vai trị ,
chức năng của Ngân hàng thƣơng mại cũng nhƣ phân tích cụ thể các loại hình
cho vay của Ngân hàng thƣơng mại. Trên cơ sở lý luận của các hoạt động cho
vay của ngân hàng, tác giả đã xây dựng các tiêu chí và phƣơng thức đánh giá
kết quả của hoạt động cho vay và là cơ sở để phân tích thực trạng mở rộng
cho vay tại Ngân hàng. Tuy nhiên các phƣơng pháp cịn thơng thƣờng, đơn
giản, chƣa cụ thể hóa. Đề tài khảo sát, điều tra về hoạt động cho vay tiêu dùng
tại địa bàn thành phố Đà Nẵng. Tuy nhiên, những giải pháp nêu ra cịn mang
tính chất giải pháp chung, chƣa bám sát tình hình thực tiễn.

download by :


6


Luận văn của tác giả Phạm Thị Phƣơng Thảo (2011) với đề tài “ Phát
triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại NHNo&PTNT chi nhánh Dak Lak”. Tác
giả đã xây dựng đƣợc một cơ sở lý luận về những nôi dung cơ bản của hoạt
động cho vay tiêu dùng, từ đó so sánh, phân tích giữa hoạt động cho vay tiêu
dùng và các hoạt động cho vay khác. Từ đó, tìm ra những điểm hạn chế cần
khắc phục và đƣa ra các giải pháp kịp thời nhằm tăng chất lƣợng của hoạt
động cho vay tiêu dùng tại chi nhánh. Tuy nhiên, điểm hạn chế của đề tài trên
là tác giả đã nêu các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển hoạt động cho vay tiêu
dùng tại chi nhánh Dak Lak nhƣng tác giả lại khơng tiến hành phân tích
những nhân tố trên. Tác giả chỉ phân tích thực trạng tình hình cho vay tại
NHNo&PTNT chi nhánh Dak Lak, sau đó nêu lên những mặt tích cực và hạn
chế và đƣa ra giải pháp.
Luận văn “ Mở rộng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Liên Việt
– Chi nhánh Dak Lak”. Đề tài nghiên cứu các chỉ tiêu để mở rộng cho vay
tiêu dùng tại chi nhánh và các nhân tố cụ thể ảnh hƣởng đến hoạt động cho
vay tiêu dùng. Sau đó, tác giả tiến hành phân tích các nhân tố ảnh hƣởng bằng
cách khảo sát mức độ hài lịng của Khách hàng đối với các sản phẩm tín dụng
cũng nhƣ quy trình cho vay. Từ đó rút ra những nhân tố ảnh hƣởng lớn nhất
đến hoạt động cho vay tiêu dùng, để đƣa ra các giải pháp cụ thể, tích cực, tác
động trực tiếp đến việc mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng
TMCP Liên Việt, chi nhánh Dak Lak.
Luận văn “ Phát triển cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP
Sacombank chi nhánh Quảng Nam của tác giả Trần Minh Đức (2012). Việc
nghiên cứu của đề tài nhằm đề xuất các giải pháp giúp Ngân hàng Sacom
Bank mở rộng và phát triển mảng dịch vụ cho vay tiêu dùng nhằm góp phần
nâng cao hơn nữa năng lực cạnh tranh của Sacom trong giai đoạn hội nhập.
Phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài dựa trên phân tích đánh giá về nghiệp vụ

download by :



7

tín dụng tiêu dùng và kinh nghiệm thực tiễn trong hoạt động cho vay tiêu
dùng, từ đó phân tích đánh giá đƣa ra những đề xuất kiến nghị. Tuy nhiên bên
cạnh việc phân tích đánh giá và đƣa ra những kiến nghị đề xuất cần thiết cho
ngân hàng, luận văn vẫn chƣa phân tích sâu các giải pháp nhằm phát triển cho
vay tiêu dùng tại đơn vị. Đề tài chỉ nghiên cứu trong nội tại của một đơn vị là
ngân hàng TMCP Sacom Bank, chƣa có mối liên hệ mở rộng đề tài sang các
ngân hàng khác.

download by :


7
CHƢƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG
CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của ngân hàng thƣơng mại
a. Khái niệm
Hiện nay, có rất nhiều quan điểm khác nhau về ngân hàng thƣơng mại.
Các ngân hàng có thể đƣợc định nghĩa qua chức năng, các dịch vụ hoặc vai
trò mà chúng thực hiện trong nền kinh tế. Ở đây, chúng ta xem xét NHTM
trên phƣơng diện những loại hình dịch vụ mà chúng cung cấp.
Theo Luật các Tổ chức tín dụng định nghĩa:
Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng có thể thực hiện tất cả các hoạt
động ngân hàng theo quy định của Luật này. Theo tính chất và mục tiêu hoạt

động, các loại hình ngân hàng bao gồm ngân hàng thƣơng mại, ngân hàng
chính sách, ngân hàng hợp tác xã. Tổ chức tín dụng là tiêu dùng thực hiện
một, một số hoặc tất cả các hoạt động ngân hàng. Tổ chức tín dụng bao gồm
ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tài chính vi mơ và quỹ tín
dụng nhân dân.
Ngân hàng thƣơng mại là loại hình ngân hàng đƣợc thực hiện tất cả các
hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật
này nhằm mục tiêu lợi nhuận.
Nhƣ vậy, có thể hiểu NHTM là một trong những định chế tài chính với
nghiệp vụ cơ bản là kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với
nội dung thƣờng xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín
dụng và cung ứng dịch vụ thanh tốn. Ngồi ra, NHTM còn cung cấp nhiều
dịch vụ khác nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu về sử dụng sản phẩm của xã hội.

download by :


8
b. Đặc điểm chung của các NHTM
Thị trƣờng tài chính càng phát triển thì NHTM càng đƣợc mở rộng, các
nghiệp vụ và cấu trúc tổ chức của NHTM càng phong phú, đa dạng. Các
NHTM đều có những đặc điểm chung nhƣ sau:
Một là, NHTM giống nhƣ các tổ chức kinh doanh khác là hoạt động vì
mục đích thu lợi nhuận nhƣng là tổ chức đặc biệt vì đối tƣợng kinh doanh của
NHTM là tiền tệ.
Hai là, nguồn vốn kinh doanh của NHTM chủ yếu là vốn nợ dƣới hình
thức tiền gửi và tiền vay với đặc điểm là có tính lỏng cao và thƣờng xuyên
biến động. Tài sản của NHTM thƣờng nằm dƣới dạng các khoản cho vay nên
rủi ro rất cao, địi hỏi các NHTM thƣờng xun phải trích lập dự phòng rủi ro.
Ba là, sản phẩm của NHTM dƣới hình thức dịch vụ, mang hình thái phi

vật chất, quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đƣợc tiến hành đồng thời với
sự tham gia của ba yếu tố:
- Khách hàng là những ngƣời đóng vai trị hai mặt đối với ngân hàng
khi tham gia vào quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm bởi họ là ngƣời cung
cấp đầu vào cho ngân hàng và cũng chính là ngƣời sử dụng sản phẩm đầu ra
của ngân hàng.
- Nhân viên giao dịch trực tiếp với khách hàng.
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị tạo điều kiện thuận lợi trong việc cung
ứng sản phẩm, dịch vụ đến với khách hàng. Bất cứ sự sơ xuất nhỏ nào trong
cung ứng sản phẩm đều có khả năng gây mất uy tín của ngân hàng.
Bốn là, hoạt động kinh doanh của NHTM là hình thức kinh doanh có
rủi ro cao hơn nhiều so với các hình thức kinh doanh khác và có ảnh hƣởng
trực tiếp, sâu sắc tới các ngành kinh tế khác cũng nhƣ toàn bộ nền kinh tế.
Năm là, tính hệ thống trong hoạt động kinh doanh ngân hàng thƣờng cao
hơn so với các lĩnh vực khác, thể hiện ở chỗ mặc dù cạnh tranh gay gắt với nhau

download by :


9
về mọi mặt nhƣng các NHTM ln có sự thống nhất về một số nghiệp vụ, hỗ
trợ nhau về thanh khoản, vốn kinh doanh, chia sẻ rủi ro để đảm bảo an tồn cho
hoạt động của từng NHTM nói riêng và tồn hệ thống ngân hàng nói chung.
1.1.2. Chức năng của ngân hàng thƣơng mại
- Chức năng làm thủ quỹ cho xã hội
Thực hiện chức năng này, NHTM nhận tiền gửi của các đối tƣợng
khách hàng có nhu cầu muốn đảm bảo an tồn cho tài sản và tích lũy giá trị là
cá nhân, các doanh nghiệp và tổ chức trong xã hội, giữ tiền và đáp ứng nhu
cầu rút tiền và chi tiền của khách hàng. NHTM có thể sử dụng khoản tiền gửi
của khách hàng để cho vay, và nhƣ vậy, ngân hàng sẽ trả cho khách hàng một

khoản lãi tiền gửi thay vì việc khách hàng phải trả cho ngân hàng một khoản
phí giữ tiền hộ.
- Chức năng trung gian thanh toán
Thay mặt khách hàng, NHTM thực hiện thanh tốn giá trị hàng hóa và
dịch vụ. Để việc thanh tốn đƣợc nhanh chóng, tiện lợi, tiết kiệm chi phí,
ngân hàng đƣa ra cho khách hàng nhiều hình thức thanh toán nhƣ séc, ủy
nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thẻ, mạng lƣới thanh toán điện tử, kết nối các quỹ và
cung cấp tiền giấy khi khách hàng cần. NHTM thực hiện chức năng trung
gian thanh toán trên cơ sở nó thực hiện chức năng làm thủ quỹ cho xã hội.
Nhiều hình thức thanh tốn hiện đại đã góp phần làm giảm lƣợng tiền mặt lƣu
hành, giảm chi phí in ấn, bảo quản và lƣu thông tiền mặt, tiết kiệm chi phí và
đảm bảo an tồn về giao dịch thanh tốn. Chính vì thế, NHTM có đóng góp
lớn trong việc đẩy nhanh tốc độ luân chuyển tiền - hàng, thúc đẩy sự phát
triển của quan hệ thƣơng mại, tài chính quốc tế.
Với chức năng trung gian thanh toán, NHTM thực hiện các nhiệm vụ
cụ thể bao gồm:
+ Mở tài khoản tiền gửi giao dịch cho khách hàng.

download by :





77

các ngân hàng vì e ng¥i thº tØc vay v n ph c tƠp, phĐi kờ khai ti chớnh v i
QJkQKjQJ

˙ tiˆ p c–n v n vay ngân hàng, khách hng phĐi m' t nhi u thặi


gian v chi phớ cho vi¸ c hồn t' t các thº tØc vay v Q QKm F{QJ FK ng thˆ
ch' SQJNŒJLDRG ˇch b§R §m.
Th QP , ch' W Om
ng thơng tin tín dØng do Trung tâm Thơng tin tín
dØQJ&,&GR1JkQKjQJ1KjQm

c xây dı QJFKmDWK
–t sı iS

ng nhu c«u

tra c u cº a các t ch c tín dØng, thiˆ u tính c–p nh–WYjFKmDFXQJF
' Sm c
nhi¯ u thụng tin côn thi t cho viá c th P

nh tớn dỉng c D&KLQKiQKGRy

hiá u quĐ trong viá c phịng ng a rº LURFKmDFDR
b. Ngun nhân bên trong
Vi¸ c tri˙ n khai và thı c hi¸ n cho vay tiêu dùng t¥i chi nhánh cịn g»p r' t
nhi¯ XNKyNKQWUm
c tỡnh hỡnh cƠnh tranh c a cỏc NHTM c phôQDQJNKDL
thỏc th WUm
ặQJWURQJa bn. Viá FiQKJLiQK ng nguyờn nhõn bờn trong s`
giúp Chi nhánh th' \U}KkQQK ng t n t¥i, yˆ u kộm c a mỡnh trong viá c quĐn
lý hiá u quĐ hoƠW ng cho vay tiờu dựng.
Th nh' tTXDQL m và nh–n th F

i v i ho¥W ng ngân hàng bán l¿


QyLFKXQJYjFKRYD\WLrXGQJQyLULrQJFKmDWK
ı c sı m c quán tri¸ W «\ º
và t–SWUXQJFDR. Xu' t phát t m t ngân hng tp trung nhiám vỉ chớnh l
ôu tmSKiWWUL
n nờn vfln cịn t n t¥LTXDQL
˙ m ch˝ coi tr QJFKRYD\ i v i
khách hàng doanh nghi¸ p, tài tr dı án mà xem nh‰vi¸ FFKRYD\ i v i khách
hàng cá nhân và h JLDuQKWURQJNKLk\OjWL
¯ PQQJSKiWWUL
˙ n lâu dài cº a
ngân hàng. Chính vì thˆ , BI’9N/NmYjDQJWK

–t sı quyˆ t tâm chuy˙ n

Km ng m t cách tích cı c t m t ngân hàng cung c' p các dˇch vØ truy¯ n th ng
là chº yˆ u sang m t ngân hàng cung c' p tồn di¸n các dˇch vØ »c biát l cỏc
sĐn ph m cho vay tiờu dựng v dch vỉQJkQKjQJL án tổ.
Th hai, hiá n nay, tƠL%,9N/NF{QJWiFFKPVyFNKiFKKjQJ
FKmDm FTXDQWkP~QJP FFKmDFyTX\ ˇnh cØ th˙ v¯ F{QJWiFFKPVyF

download by :


×