Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

(luận văn thạc sĩ) phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn tỉnh kon tum

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 114 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
ðẠI HỌC ðÀ NẴNG

HOÀNG THU THỦY

PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN
TRÊN ðỊA BÀN TỈNH KON TUM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN

ðà Nẵng - Năm 2016

download by :


BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
ðẠI HỌC ðÀ NẴNG

HOÀNG THU THỦY

PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN
TRÊN ðỊA BÀN TỈNH KON TUM

Chuyên ngành: Kinh tế phát triển
Mã số: 60.31.01.05

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN
Hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ðặng Văn Mỹ

ðà Nẵng - Năm 2016


download by :


LỜI CAM ðOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, không sao
chép từ nguồn tài liệu nào khác ngồi những nguồn đã trích dẫn.
Nếu có sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm.
Tác giả

Hồng Thu Thủy

download by :


MỤC LỤC
MỞ ðẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................... 3
3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................... 4
4. Phương pháp nghiên cứu .................................................................... 4
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài............................................ 5
6. Kết cấu luận văn ................................................................................. 5
7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu ............................................................ 6
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM XÃ HỘI
TỰ NGUYỆN................................................................................................... 9
1.1. KHÁI QUÁT VỀ PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN... 9
1.1.1. Một số khái niệm .......................................................................... 9
1.1.2. Bản chất, vai trò của bảo hiểm xã hội tự nguyện ....................... 12
1.1.3. Nguyên tắc của bảo hiểm xã hội tự nguyện................................ 14
1.1.4. ðối tượng, mức đóng, phương thức đóng bảo hiểm xã hội tự

nguyện ............................................................................................................. 16
1.1.5. Một số ñiểm phân biệt bảo hiểm xã hội tự nguyện với bảo hiểm
xã hội bắt buộc ................................................................................................ 19
1.2. NỘI DUNG PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN ......... 20
1.2.1. Phát triển ñối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện ......... 20
1.2.2. Phát triển dịch vụ bảo hiểm xã hội tự nguyện ............................ 22
1.2.3. Phát triển mạng lưới cung ứng dịch vụ bảo hiểm xã hội tự
nguyện ............................................................................................................. 23
1.2.4. Phát triển quy mô bảo hiểm xã hội tự nguyện............................ 25
1.3. CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ
NGUYỆN ........................................................................................................ 26
1.3.1. Số thu bảo hiểm xã hội tự nguyện .............................................. 26

download by :


1.3.2. Số chi trả các chế ñộ bảo hiểm xã hội tự nguyện ....................... 26
1.3.3. ðộ bao phủ.................................................................................. 29
1.4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ðẾN PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM XÃ
HỘI TỰ NGUYỆN ......................................................................................... 30
1.4.1. Nhân tố thuộc cơ chế chính sách về bảo hiểm xã hội tự nguyện 30
1.4.2. Nhân tố thuộc ñối tượng mua bảo hiểm xã hội tự nguyện ......... 30
1.4.3. Nhân tố thuộc tổ chức cung cấp dịch vụ bảo hiểm xã hội tự
nguyện ............................................................................................................. 31
1.4.4. Nhân tố thuộc môi trường sống .................................................. 32
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1................................................................................ 33
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ
NGUYỆN TRÊN ðỊA BÀN TỈNH KON TUM GIAI ðOẠN 2010 - 2015... 34
2.1. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ðẶC ðIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA
TỈNH KON TUM............................................................................................ 34

2.1.1. ðiều kiện tự nhiên và tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Kon
Tum ................................................................................................................. 34
2.1.2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội ........................................... 35
2.1.3.Tình hình dân cư và lao ñộng ...................................................... 37
2.1.4. Thu nhập và an sinh xã hội ......................................................... 39
2.2. ðÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM Xà HỘI TỰ NGUYỆN
TRÊN ðỊA BÀN TỈNH KON TUM GIAI ðOẠN 2010-2015 ...................... 40
2.2.1. Thực trạng phát triển ñối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự
nguyện ............................................................................................................. 40
2.2.2. Thực trạng phát triển dịch vụ bảo hiểm xã hội tự nguyện........ 42
2.2.3. Thực trạng phát triển mạng lưới bảo hiểm xã hội tự nguyện ..... 44
2.2.4. Thực trạng phát triển quy mô bảo hiểm xã hội tự nguyện ......... 48
2.3. PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH SỰ PHÁT TRIỂN BẢO
HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN TRÊN ðỊA BÀN TỈNH ............................... 50

download by :


2.3.1. Tình hình thu bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn............... 50
2.3.2. Tình hình chi bảo hiểm xã hội tự nguyện................................... 52
2.3.3. ðộ bao phủ bảo hiểm xã hội tự nguyện...................................... 53
2.4. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC PHÁT TRIỂN
BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN TRÊN ðỊA BÀN TỈNH KON TUM .. 54
2.4.1. Nhân tố về luật pháp và chính sách về bảo hiểm xã hội tự nguyện
......................................................................................................................... 54
2.4.2. Nhân tố thuộc về ñối tượng mua bảo hiểm xã hội tự nguyện .... 57
2.4.3. Nhân tố thuộc về tổ chức cung cấp dịch vụ bảo hiểm xã hội tự
nguyện ............................................................................................................. 60
2.4.4. Nhân tố thuộc về môi trường sống và nhu cầu bảo hiểm xã hội.. 63
2.5. ðÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM XÃ

HỘI TỰ NGUYỆN TRÊN ðỊA BÀN TỈNH ................................................. 65
2.5.1. Những thành tựu ñạt ñược .......................................................... 65
2.5.2. Những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện phát triển bảo hiểm
xã hội tự nguyện.............................................................................................. 67
2.5.3. Hạn chế và nguyên nhân............................................................. 67
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2................................................................................ 70
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BẢO
HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN TRÊN ðỊA BÀN TỈNH KON TUM TỪ
NAY ðẾN NĂM 2020 ................................................................................... 71
3.1. NGHIÊN CỨU CÁC ðIÊU KIỆN TIỀN ðỀ.......................................... 71
3.1.1. Chủ trương và chính sách của Nhà nước về bảo hiểm xã hội tự
nguyện ............................................................................................................. 71
3.1.2. Quan ñiểm và mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Kon
Tum giai ñoạn 2015 - 2020 ............................................................................. 73
3.1.3. Khả năng và ñiều kiện thực hiện dịch vụ bảo hiểm xã hội tự
nguyện trên ñịa bàn tỉnh.................................................................................. 75

download by :


3.1.4. Nhu cầu bảo hiểm xã hội tự nguyện của cư dân trên ñịa bàn..... 76
3.2. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN82
3.2.1. Phương hướng chung.................................................................. 82
3.2.2. Phương hướng cụ thể.................................................................. 82
3.3. HỆ THỐNG CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ
NGUYỆN ........................................................................................................ 85
3.3.1. Giải pháp về cơ chế, chính sách phát triển bảo hiểm xã hội tự
nguyện ............................................................................................................. 85
3.3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ bảo hiểm xã hội tự
nguyện ............................................................................................................. 86

3.3.3. Giải pháp nâng cao nhận thức xã hội về bảo hiểm xã hội tự
nguyện ............................................................................................................. 88
3.3.4. Giải pháp nâng cao thu nhập cho người lao ñộng ...................... 90
3.3.5. Giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức, mở rộng và nâng cao kỹ
năng cho ñại lý thu bảo hiểm xã hội tự nguyện .............................................. 91
3.3.6. Phát huy vai trò của hệ thống chính trị trên địa bàn tỉnh............ 93
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3................................................................................ 95
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 96
1. Kết luận............................................................................................. 96
2. Kiến nghị........................................................................................... 97
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ðỊNH GIAO ðỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)
PHỤ LỤC

download by :


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ASXH

: An sinh xã hội

BHXH

: Bảo hiểm xã hội

BHYT

: Bảo hiểm y tế


BHTN

: Bảo hiểm thất nghiệp

CBVC

: Cán bộ viên chức

NLð

: Người lao ñộng

NSDLð

: Người sử dụng lao ñộng

download by :


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Số hiệu

Tên bảng

bảng

Trang

2.1


GDP tỉnh Kon Tum giai ñoạn 2010 - 2015

35

2.2

Cơ cấu GDP theo ngành

36

2.3
2.4
2.5
2.6
2.7

Số liệu tình hình dân số tỉnh Kon Tum giai đoạn 2010 2015
Số liệu tình hình lao động tỉnh Kon Tum giai đoạn 2010
- 2015
Số liệu tình hình thu nhập bình qn đầu người tỉnh Kon
Tum giai đoạn 2010-2015
Tình hình tham gia BHXH tự nguyện của các nhóm đối
tượng giai đoạn 2010-2015
Số lượng người tham gia BHXH tự nguyện giai đoạn
2010-2015

38
38
39
40

49

2.8

Tình hình thu BHXH tỉnh Kon Tum giai đoạn 2010-2015

51

2.9

Tình hình sử dụng quỹ BHXH tự nguyện qua các năm

52

2.10

Tình hình độ bao phủ BHXH tự nguyện qua các năm

53

3.1

Nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện của người dân trên
ñịa bàn tỉnh Kon Tum

download by :

75



DANH MỤC CÁC BIỂU ðỒ
Số hiệu

Tên biểu ñồ

biểu ñồ

Trang

2.1

ðồ thị thể hiện cơ cấu GDP theo ngành tỉnh Kon Tum

36

2.2

Tốc ñộ tăng trưởng các ngành tỉnh Kon Tum

38

2.3

ðồ thị thể hiện tình hình dân số và lực lượng lao động

39

2.4

ðồ thị tình hình tham gia BHXH tự nguyện của các

nhóm ñối tượng

41

2.5

ðồ thị tình hình tham gia BHXH tự nguyện qua các năm

50

2.6

ðồ thị tình hình thu BHXH tự nguyện

51

2.7

ðồ thị tình hình chi BHXH tự nguyện

52

download by :


DANH MỤC CÁC SƠ ðỒ
Số hiệu
sơ ñồ

Tên biểu ñồ


Trang

2.1

Cơ cấu tổ chức cơ quan BHXH tỉnh Kon Tum

47

2.2

Hệ thống ðại lý thu BHXH tự nguyện

48

download by :


1

MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
An sinh xã hội ñược coi là một trong những nền tảng cho sự phát triển
vững chắc của kinh tế và ổn định xã hội. Trong đó BHXH là một trụ cột trong
hệ thống chính sách an sinh xã hội của nước ta, BHXH đã trở thành cơng cụ
giúp nhà nước ñiều tiết xã hội trong nền kinh tế thị trường một cách hiệu quả,
giúp gắn kết phát triển kinh tế với thực hiện công bằng, tiến bộ và phát triển
xã hội bền vững. Với mong muốn ñảm bảo cuộc sống tốt hơn cho người nơng
dân và lao động tự do, BHXH tự nguyện ñã ra ñời và bắt ñầu thực hiện từ
năm 2008. Có thể nói BHXH tự nguyện được kỳ vọng là chỗ dựa cho người

thu nhập thấp, ñem ñến cơ hội hưởng “lương hưu” cho hàng chục triệu người
không nằm trong diện BHXH bắt buộc. Trải qua quá trình thực hiện BHXH tự
nguyện càng chứng tỏ đây là chính sách quan trọng của ðảng và Nhà
nước. Mục tiêu thực hiện việc mở rộng ñộ bao phủ và nâng cao hiệu quả của
chính sách BHXH tự nguyện ở Việt Nam chính là phát huy đầy đủ vai trị trụ
cột của BHXH, góp phần quan trọng khơng chỉ cho sự phát triển kinh tế mà
cịn nhằm mục tiêu ổn định xã hội và an sinh cho mọi người dân.
Nước ta đang trong q trình cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đã và đang
đạt được những kết quả khả quan ñáng ghi nhận. Việc mở rộng ñối tượng
BHXH là hoàn tồn phù hợp với điều kiện thực tiễn và đáp ứng u cầu đẩy
mạnh cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa. Có thể nói, việc xây dựng chế độ
BHXH tự nguyện là rất cần thiết, nhằm áp dụng cho ñối tượng khơng thuộc
diện làm cơng ăn lương, khơng được bảo vệ bởi BHXH bắt buộc, những ñối
tượng làm nghề tự do, người nông dân,... mà trong nền kinh tế thị trường của
chúng ta hiện nay, ñối tượng này rất rộng lớn.
ðiều này ñã ñược Nghị quyết số 15-NQ/TW ngày 01/6/2012 của Ban
Chấp hành Trung ương khoá XI về một số vấn đề về chính sách xã hội giai
đoạn 2012 - 2020 khẳng ñịnh quan ñiểm chỉ ñạo: “Hệ thống an sinh xã hội

download by :


2
phải đa dạng, tồn diện, có tính chia sẻ giữa Nhà nước, xã hội và người dân,
giữa các nhóm dân cư trong một thế hệ và giữa các thế hệ; bảo đảm bền vững,
cơng bằng” và đặt mục tiêu “Phấn ñấu ñến năm 2020 có khoảng 50% lực
lượng lao ñộng tham gia bảo hiểm xã hội; 35% lực lượng lao ñộng tham gia
bảo hiểm thất nghiệp”. Nghị quyết số 21- NQ/TW ngày 22/11/2012 của Bộ
Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của ðảng đối với cơng tác BHXH,
BHYT giai ñoạn 2012 - 2020 tiếp tục khẳng ñịnh và ñặt ra mục tiêu “Thực

hiện có hiệu quả các chính sách, chế ñộ BHXH, BHYT; tăng nhanh diện bao
phủ ñối tượng tham gia BHXH, nhất là BHXH tự nguyện…”.
Hiện nay, các chính sách BHXH bắt buộc được triển khai tương đối ổn
định, trong khi đó việc triển khai chính sách BHXH tự nguyện cịn gặp nhiều
khó khăn. Bởi vậy, việc khuyến khích người lao động tham gia BHXH tự
nguyện có tầm quan trọng đặc biệt (vì đối tượng lao động thuộc diện tham gia
BHXH tự nguyện chiếm gần 80% lực lượng lao động). Hệ thống BHXH tự
nguyện có thu hút được rộng rãi người lao động tham gia thì hệ thống an sinh
xã hội ở nước ta mới thực sự vững chắc.
Kon Tum là một tỉnh Bắc Tây nguyên, lao ñộng trong các lĩnh vực
nông, lâm nghiệp chiếm tỷ trọng cao (khoảng 70% lực lượng lao ñộng của cả
tỉnh). Lực lượng lao động này đã góp phần quan trọng vào an ninh lương
thực, trực tiếp sản xuất các sản phẩm hàng hóa phục vụ dân sinh và xuất khẩu,
tạo nhiều việc làm cho người lao ñộng…, giúp tỷ lệ thất nghiệp duy trì ở mức
thấp, cải thiện về điều kiện lao ñộng, tăng thu nhập. Bởi vậy, thực hiện tốt
chính sách BHXH tự nguyện sẽ tạo tâm lý yên tâm cho người lao ñộng, ñảm
bảo rộng rãi hơn quyền và nghĩa vụ tham gia BHXH cho người lao động và
bình đẳng cho mọi người lao ñộng. Chế ñộ BHXH tự nguyện ñã ñược triển
khai thực hiện từ năm 2008. Tuy nhiên, cho ñến nay, con số tham gia bảo
hiểm xã hội tự nguyện vẫn là rất nhỏ. Tính đến cuối năm 2015 tại tỉnh Kon

download by :


3
Tum mới chỉ có 590 người tham gia, chiếm 0,2% so với lực lượng lao ñộng
và 0,24% so với ñối tượng thuộc diện tham gia.
Nếu không phát triển mạnh về số lượng người tham gia BHXH tự
nguyện sẽ là một gánh nặng ñối với quốc gia trong những năm tới do một mặt
phải ñảm bảo cuộc sống cho những người già chưa có lương hưu, mặt khác

phải đối phó với xu hướng già hóa dân số nhanh chóng hiện nay ở nước ta.
Tuy nhiên việc phát triển BHXH tự nguyện cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố,
đặc biệt là sự hấp dẫn hay sự phù hợp của bản thân chính sách này ñối với
người lao ñộng là một vấn ñề cần xem xét. Chính vì vậy, thực thi các chính
sách an sinh xã hội thông qua việc tăng cường triển khai các hình thức
BHXH, bao gồm BHXH tự nguyện là nhu cầu cấp bách của BHXH tỉnh Kon
Tum cũng như BHXH cả nước.
Trước thực tế đó, cần phải đánh giá lại quá trình triển khai, thực hiện và
nghiên cứu các nội dung liên quan đến sự phát triển chính sách BHXH tự
nguyện trên địa bàn tỉnh, tìm ra những ngun nhân cơ bản giải đáp vì sao tỷ
lệ người dân tham gia cịn q thấp như vậy, để từ đó có thể đưa ra những
định hướng, giải pháp cho thời gian tiếp theo.
Với ý nghĩa đó nên tơi chọn đề tài “Phát triển bảo hiểm xã hội tự
nguyện trên ñịa bàn tỉnh Kon Tum” nhằm phần nào giải quyết ñược vấn ñề
cấp thiết nêu trên.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài là nghiên cứu sự phát triển của chính
sách BHXH tự nguyện kể từ khi Luật BHXH có hiệu lực đến nay, từ đó có thể
đánh giá được thực trạng cũng như những thuận lợi, khó khăn trong q trình
triển khai chính sách này tại địa phương. Từ đó sẽ có những định hướng và đề
xuất những giải pháp phát triển chính sách này. ðể đạt ñược mục tiêu trên, ñề
tài cần hoàn thành hoàn thành các mục tiêu cụ thể như sau:

download by :


4
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về phát triển BHXH tự nguyện
trên ñịa bàn tỉnh Kon Tum.
- Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển BHXH tự nguyện trên ñịa

bàn tỉnh Kon Tum trong thời gian qua.
- ðánh giá nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện của cư dân trên ñịa bàn
tỉnh Kon Tum.
- ðịnh hướng phát triển BHXH tự nguyện và ñề xuất những giải pháp
nhằm phát triển BHXH tự nguyện cho cư dân trên ñịa bàn tỉnh Kon Tum.
3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
ðối tượng nghiên cứu:
- Các vấn ñề về phát triển BHXH tự nguyện trên ñịa bàn tỉnh Kon Tum
thời gian qua.
- Hệ thống các văn bản, quy định và chính sách pháp luật liên quan ñến
phát triển BHXH tự nguyện.
- Những hình thức hoạt động nhằm phát triển BHXH tự nguyện của các
tổ chức trên ñịa bàn tỉnh Kon Tum.
Phạm vi nghiên cứu:
- Về khơng gian: Trên địa bàn tỉnh Kon Tum.
- Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2010 ñến 2015.
4. Phương pháp nghiên cứu
ðề tài sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau nhằm ñáp
ứng yêu cầu mang tính khoa học trong q trình nghiên cứu và thực hiện đề
tài.
- Trong giai đoạn nghiên cứu định tính, thể hiện chú trọng vào quá trình
thu thập tài liệu và nghiên cứu tài liệu; tham khảo các cơng trình nghiên cứu
trước đây có liên quan để bình luận, lựa chọn và hình thành hướng nghiên cứu
cho Luận văn; xác định các khái niệm cơ bản, nội hàm các yếu tố của quá
trình phát triển BHXH tự nguyện; thảo luận cùng những người ñang thực thi

download by :


5

chính sách BHXH tự nguyện về các vấn đề liên quan ñến phát triển BHXH tự
nguyện;
- Trong giai ñoạn nghiên cứu ñịnh lượng, thể hiện các phương pháp thu
thập dữ liệu sơ cấp và thứ cấp, phân tích thống kê tình hình phát triển BHXH
tự nguyện, phân tích các tiêu chí liên quan đến q trình phát triển BHXH tự
nguyện, q trình phân tích tổng hợp, so sánh, thống kê, thực chứng... được
sử dụng phổ biến trong q trình thực hiện ñề tài.
- Sử dụng phương pháp ñiều tra xã hội học thơng qua bảng câu hỏi để
khảo sát thực tế. Tiến hành chọn mẫu ngẫu nhiên trên 200 lao ñộng tự do trên
toàn tỉnh chưa tham gia BHXH ñể khảo sát.
- Ngồi ra đề tài cịn kế thừa và phân tích các kết quả nghiên cứu của
các tác giả trong và ngoài nước, các bài viết trên báo, tạp chí BHXH có liên
quan đến đề tài nghiên cứu.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
- Qua nghiên cứu sẽ hệ thống hóa và làm rõ thêm các vấn ñề lý luận cơ
bản về BHXH tự nguyện, phát triển BHXH tự nguyện; xác định vai trị của
BHXH tự nguyện, và tạo cơ sở cho việc hoạch ñịnh chính sách phát triển
BHXH tự nguyện.
- Việc phân tích, đánh giá kết quả tổ chức thực hiện BHXH tự nguyện ở
tỉnh Kon Tum sẽ làm rõ ñược những việc ñã làm được, chưa làm được cũng
như đặc điểm của cơng tác phát triển BHXH tự nguyện trên ñịa bàn tỉnh Kon
Tum.
- ðưa ra những giải pháp thực hiện mục tiêu phát triển BHXH tự
nguyện ñến năm 2020 mà ðảng và Nhà nước ñã xác ñịnh trên ñịa bàn tỉnh
Kon Tum.
6. Kết cấu luận văn
- Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện.

download by :



6
- Chương 2: Thực trạng phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện trên ñịa
bàn tỉnh Kon Tum thời gian qua.
- Chương 3: Phương hướng và giải pháp phát triển bảo hiểm xã hội tự
nguyện trên ñịa bàn tỉnh Kon Tum từ nay ñến năm 2020.
7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Trong thời gian qua, nhất là sau khi chính sách BHXH tự nguyện ñược
triển khai từ 01/01/2008 ñến nay, có nhiều tác giả đã nghiên cứu về thực hiện
chính sách BHXH tự nguyện ở nhiều ñối tượng, nhiều khu vực khác nhau:
- Nghiên cứu của các tác giả Phạm Thị Lan Hương và Nguyễn Văn
Song nhằm tìm hiểu thực trạng tham gia BHXH tự nguyện của người lao
ñộng trên ñịa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Nghiên cứu tiến hành ñiều tra 200 người
lao ñộng kết quả ñánh giá ñược thực trạng tham gia BHXH tự nguyện của
người lao ñộng trên ñịa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, tìm thấy ñược xu hướng tham gia
BHXH tự nguyện của người lao ñộng qua từng năm và ñề xuất một số giải
pháp nhằm thu hút người lao ñộng trên ñịa bàn tỉnh tham gia BHXH tự
nguyện [6].
- Nghiên cứu của Lưu Quang Tuấn (2013) về giải pháp mở rộng an
sinh xã hội ñồng bộ với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội ñến 2020 ñã chỉ
ra ñược cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng chính sách khuyến khích tham gia
BHXH đối với lao ñộng nghèo, lao ñộng là người dân tộc thiểu số, nơng dân
có mức thu nhập từ trung bình trở xuống [16].
- Lưu Quang Tuấn (2011) ñã nghiên cứu nhu cầu và thực trạng tiếp cận
các dịch vụ an sinh xã hội của người nghèo tại khu vực đơ thị. Nghiên cứu
thống kê được tỷ lệ hộ gia đình ở đơ thị có thu nhập từ lương hưu, nêu ra một
số nguyên nhân của tình trạng tỷ lệ người lao ñộng tham gia BHXH tự
nguyện thấp và ñưa ra nhóm giải pháp sửa đổi chính sách BHXH tự nguyện
theo hướng tạo điều kiện cho người lao động có mức thu nhập trung bình
cũng có thể tham gia [15].


download by :


7
- Phạm Trường Giang và Mai Thị Hường (2015) có bài viết về “Vai trị
của cơng tác tun truyền BHXH tự nguyện - Từ lý luận ñến thực tiễn”. Bài
viết này ñã nêu lên nguyên nhân BHXH tự nguyện chưa nhận được sự quan
tâm đúng mức từ phía nhân dân và người lao động, nêu rõ được vai trị của
cơng tác tun truyền, phân tích, đánh giá mức độ hiểu biết, nguồn thông tin
hiểu biết và lý do người lao ñộng chưa tham gia BHXH tự nguyện [4].
- Bài viết “Phát triển ñối tượng tham gia BHXH, BHYT - Vận hội mới,
yêu cầu nhiệm vụ mới” của Trần ðình Liệu (2015). Bài viết ñã nêu lên những
thành tựu ñạt ñược, cũng như những khó khăn thách thức mà cơng tác phát
triển ñối tượng tham gia BHXH, BHYT trên cả nước ñang gặp phải, bài viết
cũng nêu lên một phần nguyên nhân là do những hạn chế trong các quy ñịnh
của Luật [9].
- Nghiên cứu của tác giả ðặng Thị Thơi (2015): “Triển khai bảo hiểm
xã hội tự nguyện tại tỉnh Phú Yên - Thực trạng và giải pháp” ñã ñánh giá tình
hình tham gia, tổ chức thực hiện thu phí và việc chi trả, giải quyết chế độ
chính sách BHXH tự nguyện trên ñịa bàn tỉnh Phú Yên, trên cơ sở đó đánh
giá những hạn chế, ngun nhân và đề xuất một số giải pháp nhằm tăng
cường triển khai chính sách này [14].
- Bài viết “Sử dụng công nghệ thông tin mở rộng ñộ bao phủ bảo hiểm
xã hội ở Philippineses” do Nguyễn Văn Vinh (sưu tầm và lược dịch) (2015).
Bài viết giới thiệu các cơ chế chính sách để mở rộng ñộ bao phủ BHXH ñối
với lao ñộng tự do, trong đó phân tích rõ vai trị của việc sử dụng cơng nghệ
thơng tin và truyền thơng để quản lý, lưu trữ thơng tin, tra cứu thơng tin,
thanh tốn thơng qua đóng góp trực tuyến kết nối với các ngân hàng, và là
diễn đàn để các thành viên có thể được làm rõ về các thủ tục hành chính cũng

như thảo luận về các vấn ñề liên quan ñến tổ chức [17].
- Nghiên cứu“Phát triển BHXH tự nguyện khu vực phi chính thức ở
Việt Nam” của Nguyễn Văn Khánh (2010) ñã làm rõ thêm cơ sở lý luận về

download by :


8
BHXH tự nguyện; ðánh giá ñược thực trạng của lao ñộng khu vực phi chính
thức, ñánh giá nhu cầu, ñiều kiện khả năng và phân tích, đánh giá được các
ngun nhân, các yếu tố ảnh hưởng ñến việc tham gia BHXH; Dự báo khả
năng, ñịnh hướng phát triển BHXH ñến năm 2015 và ñưa ra một số giải pháp
ñể phát triển BHXH tự nguyện trong thời gian tới [8].
- Nghiên cứu của Phạm Thị Phương Thanh (2015) về “Phát triển dịch
vụ bảo hiểm xã hội tự nguyện cho người dân trên địa bàn thành phố Bn Ma
Thuột” đã đưa ra các giải pháp nhằm ñáp ứng yêu cầu tăng ñộ bao phủ về
BHXH, góp phần thực hiện mục tiêu an sinh xã hội. Nghiên cứu ñã chỉ ra
những giải pháp tích cực, đồng bộ cả về cơ chế chính sách cũng như tổ chức
thực hiện để người nơng dân được tiếp cận, tích cực tham gia và được hưởng
thụ chính sách BHXH tự nguyện theo quy ñịnh của Luật [12].
Những tài liệu nghiên cứu trên ñây ñã nêu rõ tầm quan trọng của
BHXH nói chung và BHXH tự nguyện nói riêng trong hệ thống An sinh xã
hội Quốc gia, tổng hợp cơ sở lý luận, hệ thống văn bản liên quan đến việc
triển khai thực hiện chính sách BHXH tự nguyện theo Luật BHXH, đánh giá
tổng quan về tình hình triển khai thực hiện chính sách BHXH tự nguyện ở các
địa phương, phân tích, đánh giá thực trạng cũng như ñề xuất những ñịnh
hướng, giải pháp phát triển BHXH tự nguyện trong thời gian tới.
Việc nghiên cứu những tài liệu trên ñây là rất cần thiết và tạo thuận lợi
trong việc nghiên cứu các nội dung nhằm phát triển chính sách BHXH tự
nguyện trên ñịa bàn tỉnh Kon Tum.


download by :


9
CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM XÃ HỘI
TỰ NGUYỆN
1.1. KHÁI QUÁT VỀ PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN
1.1.1. Một số khái niệm
a. Khái niệm Bảo hiểm
Bảo hiểm là biện pháp chia sẻ rủi ro của một người hay của số ít người
cho cả cộng ñồng những người có khả năng gặp rủi ro cùng loại, bằng cách
mỗi người trong cộng đồng góp một số tiền nhất ñịnh vào một quỹ chung và
từ quỹ chung ñó bù ñắp thiệt hại cho thành viên trong cộng đồng khơng may
bị thiệt hại do rủi ro đó gây ra.
Theo giáo trình Bảo hiểm Trường ðại học Kinh tế Quốc dân - nhà xuất
bản thống kê năm 2005: “Bảo hiểm là hoạt ñộng thể hiện người bảo hiểm cam
kết bồi thường cho người tham gia bảo hiểm trong từng trường hợp xảy ra rủi
ro thuộc phạm vi bảo hiểm với điều kiện người tham gia phải nộp một khoản
phí cho chính anh ta hoặc cho người thứ ba”. ðiều này có nghĩa là người tham
gia chuyển giao rủi ro cho người bảo hiểm bằng cách nộp các khoản phí ñể
hình thành quỹ dự trữ. Khi người tham gia gặp rủi ro dẫn ñến tổn thất, người
tham gia bảo hiểm lấy quỹ dự trữ cấp hoặc bồi thường thiệt hại thuộc phạm vi
bảo hiểm cho người tham gia.
b. Khái niệm Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm xã hội có lịch sử hình thành và phát triển từ rất lâu và sự tồn
tại của nó là tất yếu, có nhiều khái niệm về BHXH do có nhiều cách tiếp cận
BHXH khác nhau. Nhưng khái niệm được hiểu một cách chính xác nhất theo

Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) thì: BHXH là sự ñảm bảo thay thế hoặc bù
ñắp một phần thu nhập ñối với người lao ñộng khi họ gặp phải những biến cố
rủi ro làm giảm hoặc mất khả năng lao ñộng hoặc mất việc làm, bằng cách

download by :


10
hình thành và sử dụng một quỹ tài chính tập trung do sự đóng góp của người
sử dụng lao động, người lao ñộng và sự bảo trợ của Nhà nước, nhằm đảm
bảo an tồn đời sống cho người lao động và cho gia đình họ, gúp phần bảo
đảm an tồn xã hội [21].
c. Khái niệm Bảo hiểm xã hội tự nguyện
Bảo hiểm xã hội tự nguyện là một loại hình BHXH do Nhà nước ban
hành ñể ñảm bảo thay thế hoặc bù ñắp một phần thu nhập ñối với người lao
ñộng khi họ gặp phải những biến cố rủi ro làm giảm hoặc mất khả năng lao
động bằng cách hình thành và sử dụng một quỹ tài chính tập trung do sự tự
nguyện đóng góp một phần thu nhập của người lao ñộng, người sử dụng lao
ñộng, nhằm ñảm bảo an tồn đời sống cho người lao động và cho gia đình họ,
gúp phần bảo đảm an tồn xã hội.
Như vậy, loại hình BHXH tự nguyện chỉ có thể được hình thành và
thực hiện trên cơ sở:
- Có nhiều người lao động tham gia và có thể cả người sử dụng lao
động tự nguyện tham gia với điều kiện: có nhu cầu thực sự về BHXH; có khả
năng tài chính để đóng phí BHXH tự nguyện; có sự thống nhất với những quy
định cụ thể (mức đóng, mức hưởng, quy trình thực hiện, phương pháp quản
lý, sử dụng quỹ BHXH tự nguyện…) của loại hình BHXH tự nguyện.
- Có tổ chức, cơ quan ñứng ra thực hiện BHXH tự nguyện.
- ðược Nhà nước bảo hộ và hỗ trợ khi cần thiết.
Chính vì vậy nên khái niệm BHXH tự nguyện có thể hiểu như sau:

“BHXH tự nguyện là một loại hình BHXH do Nhà nước ban hành nhằm mở
rộng ñối tượng tham gia BHXH và bổ sung quyền lợi cho người đang tham
gia BHXH ngồi khn khổ của BHXH bắt buộc dựa trên nguyên tắc tự
nguyện tham gia BHXH của người lao ñộng với các phương thức quản lý phù
hợp”[21].

download by :


11
d. Khái niệm phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện
Về cơ bản có nhiều quan niệm khác nhau về phát triển BHXH tự
nguyện, tùy thuộc vào cách tiếp cận, nội dung và mục đích của việc sử dụng
quan niệm.
- Theo quan ñiểm xem xét BHXH tự nguyện như một dịch vụ song
song tồn tại với BHXH thì phát triển BHXH tự nguyện là quá trình hình thành
và phổ biến dịch vụ BHXH tự nguyện trong hệ thống BHXH của ñịa phương,
vùng hoặc quốc gia một cách chính thống, hướng ñến sự phổ biến của dịch vụ
BHXH tự nguyện cho cộng ñồng, thu hút mọi người tham gia BHXH tự
nguyện. Theo cách tiếp cận này, việc phát triển BHXH tự nguyện được đo
lường thơng qua sự phổ biến, sự hiện diện của BHXH tự nguyện trong hệ
thống BHXH quốc gia, với hệ thống chính sách của cơ quan nhà nước về dịch
vụ BHXH tự nguyện, sự triển khai dịch vụ BHXH tự nguyện trong hệ thống
các cơ quan bảo hiểm và sự tham gia của cộng đồng vào q trình mua bảo
hiểm.
- Theo cách tiếp cận hệ thống, dưới góc ñộ quản lý ñối tượng tham gia
của các cơ quan bảo hiểm, phát triển BHXH tự nguyện là quá trình triển khai
dịch vụ BHXH tự nguyện của tổ chức bảo hiểm, thực hiện q trình truyền
thơng và mở rộng đối tượng tham gia BHXH tự nguyện, thực thi các giải
pháp nhằm nâng cao tỷ lệ dân số (người) tham gia, tức là chỉ ñơn thuần phát

triển về số lượng và tỷ lệ người tham gia. Theo cách tiếp cận này, mối quan
hệ giữa cơ quan bảo hiểm và ñối tượng tham gia bảo hiểm ñược thể hiện
nhằm triển khai dịch vụ BHXH tự nguyện một cách ñảm bảo số lượng và chất
lượng, ñáp ứng nhu cầu phát triển BHXH tự nguyện của tổ chức bảo hiểm và
nhu cầu mua bảo hiểm của công chúng.
- Theo cách tiếp cận tổng quát, phát triển BHXH tự nguyện là quá trình
triển khai dịch vụ BHXH tự nguyện của tổ chức bảo hiểm nhằm bảo tồn và
tăng trưởng quỹ BHXH của ñịa phương, vùng hoặc quốc gia, là sự kết hợp

download by :


12
giữa gia tăng về số lượng ñối tượng tham gia và nâng cao chất lượng dịch vụ
BHXH tự nguyện, phát triển các dịch vụ BHXH tự nguyện ña dạng với mạng
lưới rộng khắp nhằm ñáp ứng nhu cầu bảo hiểm của cơng chúng trong một địa
phương, vùng hoặc quốc gia [13].
1.1.2. Bản chất, vai trò của bảo hiểm xã hội tự nguyện
a. Bản chất của bảo hiểm xã hội tự nguyện
Bản chất kinh tế của BHXH tự nguyện thể hiện ở chỗ những người
tham gia cùng đóng góp một khoản tiền trích trong thu nhập để lập một quỹ
dự trữ. Mục đích của việc hình thành quỹ này để trợ cấp cho những người
tham gia BHXH tự nguyện khi gặp rủi ro dẫn ñến giảm hoặc mất thu nhập.
Bản chất kinh tế được thể hiện đó là sự đóng góp một tỷ lệ % trên mức thu
nhập của người tham gia và các nguồn thu hợp pháp khác để hình thành nên
quỹ BHXH, Quỹ hoạt ñộng theo nguyên tắc ''lấy số đơng, bù cho số ít người
tham gia khi bị rủi ro, tổn thất về thu nhập“, khoản tiền tạm thời nhàn rỗi
của quỹ sẽ sử dụng cho ñầu tư vào nền kinh tế, góp phần cho tăng trưởng
kinh tế và tăng trưởng quỹ, người tham gia sẽ ñược thụ hưởng từ kết quả
sinh lời từ ñầu tư quỹ BHXH [13].

Mục tiêu hoạt ñộng của quỹ BHXH là ñảm bảo an tồn, tăng trưởng,
đồng thời cịn huy động nguồn lực tài chính lớn để góp phần phát triển kinh
tế của ñất nước, ñảm bảo an sinh xã hội.
Tóm lại, BHXH tự nguyện ñược ñặc trưng bằng sự vận ñộng của các
nguồn tài chính trong q trình tạo lập và sử dụng quỹ BHXH nhằm góp phần
ổn định cuộc sống của người tham gia và gia đình họ khi gặp rủi ro làm giảm
hoặc mất khả năng thu nhập từ lao ñộng.
Bản chất xã hội của BHXH tự nguyện ñược thể hiện ngay trong mục
tiêu của nó. BHXH hoạt động khơng vì mục tiêu lợi nhuận. Mục tiêu của bất
kỳ hệ thống BHXH nào cũng là mục tiêu xã hội. ðiều này được thể hiện
thơng qua việc chi trả chế độ BHXH tự nguyện. Người tham gia BHXH tự

download by :


13
nguyện sẽ ñược thay thế hoặc bù ñắp một phần thu nhập khi họ bị giảm hoặc
mất khả lao ñộng. Do có sự chia sẻ rủi ro giữa những người tham gia BHXH
tự nguyện nên mặc dù chỉ đóng một phần nhỏ trong thu nhập của mình cho
Quỹ BHXH tự nguyện, nhưng có thể được bồi hồn một khoản thu nhập ñủ
lớn ñể giúp họ trang trải rủi ro. Ở ñây, Quỹ BHXH thực hiện nguyên tắc "lấy
của số ñông, bù cho số ít" và BHXH tự nguyện được hiểu như một chính
sách xã hội nhằm đảm bảo đời sống cho người lao ñộng khi thu nhập của họ
bị giảm, bị mất. Trên góc độ vĩ mơ, BHXH tự nguyện góp phần ổn định an
ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội, góp phần xóa đói, giảm nghèo.
Tóm lại, hoạt động BHXH tự nguyện khơng vì mục tiêu lợi nhuận, mà
hoạt động vì mục đích bảo đảm sự phát triển lâu bền của nền kinh tế, góp
phần ổn định và thúc ñẩy tiến bộ xã hội. ðiều này giải thích tại sao BHXH
được coi là một chỉ tiêu đánh giá mức ñộ phát triển của một quốc gia.
Tuy nhiên bản chất kinh tế và bản chất xã hội của BHXH tự nguyện

khơng tách rời mà đan xen với nhau. Khi nói đến sự đảm bảo kinh tế cho
người lao động và gia đình họ là nói đến tính xã hội của BHXH. Ngược lại
khi nói đến sự đóng góp ít, nhưng lại ñược bù ñắp ñủ trang trải mọi rủi ro, th
cũng đã đề cập đến tính kinh tế của BHXH.
b. Vai trò của bảo hiểm xã hội tự nguyện
Trong đời sống kinh tế - xã hội, BHXH nói chung và BHXH tự nguyện
nói riêng đóng vai trị to lớn ñược thể hiện trên các mặt sau:
- Bảo hiểm xã hội tự nguyện góp phần ổn định đời sống của người
tham gia, đảm bảo an tồn xã hội. Người dân tham gia BHXH tự nguyện thì
bản thân và gia ñình họ sẽ ñược thay thế hoặc bù ñắp một phần thu nhập khi
họ bị suy giảm, mất khả năng lao động, mất việc làm hoặc chết. Nhờ có sự
đảm bảo thay thế hoặc bù ñắp thu nhập kịp thời mà người dân tham gia
BHXH tự nguyện nhanh chóng khắc phục ñược những tổn thất vật chất, sớm

download by :


14
phục hồi sức khỏe, ổn ñịnh cuộc sống ñể tiếp tục q trình lao động, hoạt
động bình thường của bản thân [21].
- Bảo hiểm xã hội tự nguyện góp phần thực hiện công bằng xã hội.
Phân phối trong BHXH là sự chuyển dịch thu nhập mang tính xã hội, là sự
phân phối lại giữa những người có thu nhập cao, thấp khác nhau theo xu
hướng có lợi cho những người có thu nhập thấp; là sự chuyển dịch thu nhập
của những người khỏe mạnh, may mắn có việc làm, thu nhập ổn ñịnh cho
những người ốm, yếu, gặp phải những biến cố rủi ro trong lao ñộng sản xuất
và trong cuộc sống. Vì vậy, BHXH tự nguyện góp phần làm giảm bớt khoảng
cách giữa người giàu và người nghèo.
- Bảo hiểm xã hội tự nguyện góp phần phịng tránh và hạn chế tổn thất,
đảm bảo an tồn cho sản xuất và đời sống xã hội của người nơng dân.

- Bảo hiểm xã hội tự nguyện góp phần thúc đẩy tăng trưởng và phát
triển kinh tế của ñất nước.
1.1.3. Nguyên tắc của bảo hiểm xã hội tự nguyện
a. Nguyên tắc chung của bảo hiểm xã hội
Mọi người lao ñộng trong mọi trường hợp bị giảm hoặc mất khả năng
lao ñộng hoặc mất việc làm đều có quyền được hưởng BHXH. Nhà nước và
người sử dụng lao động có trách nhiệm phải ñóng BHXH ñối với người lao
ñộng, người lao ñộng cũng có trách nhiệm phải tự đóng BHXH cho mình.
ðây là quan hệ ba bên trong nền kinh tế thị trường, trong đó Nhà nước phải
có vai trị quản lí vĩ mơ mọi hoạt động kinh tế - xã hội trên phạm vi cả nước
[21].
Bảo hiểm xã hội phải dựa trên sự đóng góp của các bên tham gia để tự
hình thành quỹ BHXH ñộc lập và tập trung.
Phải lấy số đơng bù số ít, cách làm riêng có của BHXH là mọi người
tham gia BHXH đóng góp cho bên nhận BHXH và tồn tích dần thành một
quỹ tài chính độc lập dùng ñể chi trả trợ cấp cho người lao ñộng khi và chỉ khi

download by :


×