Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

NGHIÊN cứu xây DỰNG bài tập PHÁT TRIỂN sức MẠNH tốc độ CHO đội TUYỂN BÓNG CHUYỀN NAM TRƯỜNG THPT THỦ đức THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH TRONG học kì II năm học 2021 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.44 KB, 17 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO TP. HỒ
CHÍ MINH KHOA HUẤN LUYỆN THỂ THAO
-------o0o-------

ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN

Tên đề cương:
“NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC
MẠNH TỐC ĐỘ CHO ĐỘI TUYỂN BÓNG
CHUYỀN NAM TRƯỜNG THPT THỦ ĐỨC
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG HỌC KÌ
II NĂM HỌC 2021-2022”

Chun ngành: Huấn luyện thể thao

Mạc Duy Sang

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022


download by :


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO TP. HỒ CHÍ
MINH KHOA HUẤN LUYỆN THỂ THAO
-------o0o-------

ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN

Tên đề cương:
“NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC


MẠNH TỐC ĐỘ CHO ĐỘI TUYỂN BÓNG
CHUYỀN NAM TRƯỜNG THPT THỦ ĐỨC
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2021-2022”
Chun ngành: Huấn luyện thể thao

Người hướng dẫn khoa học:
Th.S Thông Hùng Chính

Sinh viên thực hiện:

Mạc Duy Sang
Chun ngành: HLTT
Lớp: Bóng chuyền, Khóa 41

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022


download by :


MUC LUC
ĐẶT VẤN ĐỀ...................................................................................................... 2
I. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU..................................................3
1.1.Mục đích nghiên cứu............................................................................ 3
1.2.Nhiệm vụ nghiên cứu............................................................................3
II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................................3
2.1. Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu........................................ 3
2.2. Phương pháp phỏng vấn...................................................................... 3
2.3. Phương pháp kiểm tra sư phạm........................................................... 3

2.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm.................................................... 4
2.5. Phương pháp toán học thống kê...........................................................4
III. ĐỐI TƯỢNG, TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU.............................................. 6
3.1. Đối tượng nghiên cứu.......................................................................... 6
3.2. Tổ chức nghiên cứu............................................................................. 6
IV.

DỰ BÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU....................................................... 7

1

download by :


ĐẶT VẤN ĐỀ
Một trong những yếu điểm về thành tích bóng chuyền Việt Nam qua các
giải thi đấu đỉnh cao trong nước và thi đấu SEAGAME - giải vô địch Đông Nam
Á – chưa đạt được kết quả khả quan đặc biệt ở bóng chuyền nam chính là vấn đề
chuẩn bị thể lực, hầu hết các chuyên gia, huấn luyện viên bóng chuyền đều có
nhận định chung: về trình độ kỹ - chiến thuật, hình thể là khơng thua kém so với
các nước trong khu vực, tuy nhiên trình độ thể lực của VĐV bóng chuyền nam
và nữ Việt Nam còn yếu, đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến thành
tích bóng chuyền Việt Nam chưa vượt trội trong khu vực.
Hiện nay bộ mơn bóng chuyền đang được phát triển rất mạnh ở khắp các nơi
trên thế giới, mọi lứa tuổi đều có đam mê ở mơn thể thao này và ở các trường trung
học bộ môn này đang được các bạn học sinh hưởng ứng rộng rãi. Điển hình là ở
trường THPT Thủ Đức các bạn nam và nữ chơi bóng chuyền rất đơng nhưng vì đa
số các bạn chơi bóng chuyền chỉ mang tính chất tự phát nên các yếu tố về kỹ thuật
cũng như các yếu tố về sức mạnh các bạn vẫn chưa đáp ứng được và yếu tố quan
trọng khi chơi mơn bóng chuyền đó là sức mạnh tốc độ là yếu tố mà phần lớn các

bạn chơi bóng chuyền yếu kém nhất dẫn đến hiệu quả thi đấu của các bạn không
được tốt. Vì vậy hơm nay tơi sẽ nghiên cứu về vấn đề:
“NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CÁC BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC MẠNH TỐC
ĐỘ CHO ĐỘI TUYỂN BÓNG CHUYỀN NAM TRƯỜNG THPT THỦ ĐỨC
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG HỌC KÌ II NĂM HỌC 2021-2022”.

2

download by :


I.

MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU.

1.1.Mục đích nghiên cứu.
Nghiên cứu lựa chọn các bài tập cho đội tuyển Bóng chuyền nam Trường
THPT Thủ Đức nhằm nâng cao sức mạnh tốc độ.
1.2.Nhiệm vụ nghiên cứu.
1.2.1. Nhiệm vụ 1: Lựa chọn các tiêu chí đánh giá thực trạng sức mạnh
tốc độ của đội tuyển Bóng chuyền nam Trường THPT Thủ Đức.
1.2.2. Nhiệm vụ 2: Xây dựng và ứng dụng bài tập nhằm nâng cao sức
mạnh tốc độ cho đội tuyển Bóng chuyền nam Trường THPT Thủ Đức thành phố
Hồ Chí Minh năm học 2021 – 2022.
1.2.3. Nhiệm vụ 3: Đánh giá hiệu quả các bài tập nhằm nâng cao sức
mạnh tốc độ cho của đội tuyển Bóng chuyền nam Trường THPT Thủ Đức thành
phố Hồ Chí Minh qua học kì II năm học 2021 – 2022.
II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để giải quyết các nhiệm vụ của đề tài tôi dự định sử dụng các phương pháp sau:


2.1. Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu
Đọc, phân tích, tìm hiểu và tổng hợp các tài liệu, hệ thống các kiến thức
có liên quan đến đề tài nghiên cứu thông qua việc tham khảo các tài liệu có liên
quan trong Bóng chuyền và các mơn khoa học hữu quan khác như: Sinh lí học,
tâm lí học, lý luận học TDTT…
2.2. Phương pháp phỏng vấn
Sử dụng hình thức gián tiếp thơng qua phiếu phỏng vấn, em đưa ra một số
bài tập về phát triển sức mạnh tốc độ, qua tham khảo ý kiến của các chuyên gia,
HLV, VĐV, giảng viên Bóng chuyền để trên cơ sở đó xây dựng các bài tập phù
hợp nhất cho đội tuyển Bóng chuyền nam Trường THPT Thủ Đức thành phố Hồ
Chí Minh.
2.3. Phương pháp kiểm tra sư phạm

3

download by :


Sử dụng các test có độ tin cậy để tiến hành kiểm tra nhằm đánh giá thực
trạng và mức độ tăng trưởng của sức mạnh tốc độ. Qua tham khảo các test kiểm
tra đánh giá trình độ sức mạnh tốc độ và hệ thống các test về sức mạnh tốc độ
thông qua phiếu phỏng vấn, chúng tôi lựa chọn được các test kiểm tra như sau:
Test 1: Chạy 30m XPC (s)
Test 2: Bật xa tại chỗ (cm)
Test 3: Bật cao tại chỗ (cm)
Test 4: Nằm ngửa gập bụng 15s (số lần).
Test 5: Bật cao có đà bằng 2 chân (cm)
Test 6: Chạy 9-3-6-3-9 (s).
Test 7: Chạy cây thông (s)
2.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm

Mục đích của phương pháp thực nghiệm Sư phạm nhằm ứng dụng các bài
tập sức mạnh tốc độ cho đội tuyển Bóng chuyền nam Trường THPT Thủ Đức,
khẳng định tính đúng đắn và khả thi của các bài tập phát triển sức mạnh tốc
độ.Tiến hành tổ chức thực nghiệm theo hình thức tự đối chiếu.Thời gian thực
hiện 8 tuần với đối tượng là đội tuyển Bóng chuyền nam Trường THPT Thủ
Đức.
2.5. Phương pháp toán học thống kê
Các tham số đặc trưng mà em quan tâm là:


Giá trị trung bình:

Trong đó:
: giá trị trung bình.
n : Số lượng sinh viên tham gia kiểm tra.
:la tổng giá trị quan sát thứ nhất.

4

download by :




Độ lệch chuẩn:

Trong đó:

: Là giá trị của từng cá thể
: Là giá trị trung bình của tập hợp mẫu

n:



Là tổng số các cá thể

Hệ số biến thiên (V%):
V% =

Trong đó:

V%: là hệ số biến thiên.
: là độ lệch chuẩn.
: giá trị trung bình.



Tính hệ sơ tương quan:

 Chỉ số t:



Cơng thức tính nhịp tăng trưởng :
W% =

5

download by :



Trong đó:
: thành tích kiểm tra lần 1.
: thành tích kiểm tra lần 2.
W%: nhịp tăng trưởng.


Tính sai số tương đối:

Trong đó:
: sai số tương đối.
+ Nếu < 0,05: có độ tin cậy dê nghiên cứu.
+ Nếu >005: mang tính chất thông báo không đủ độ tin cậy để nghiên cứu.
III.

ĐỐI TƯỢNG, TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU

3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ của đội
tuyển Bóng chuyền nam Trường THPT Thủ Đức thành phố Hồ Chí Minh .
Khách thể nghiên cứu: 14 học sinh nam đội tuyển Bóng chuyền nam
Trường THPT Thủ Đức thành phố Hồ Chí Minh.
3.2. Tổ chức nghiên cứu
Thời gian tổ chức nghiên cứu cụ thể được trình bày trong bảng sau:

STT

Nội dung công việc

1


Chọn đề tài

2

Xây dựng đề cương

3

Bảo vệ đề cương

4

Đọc và phân tích tài liệu tiến


download by :


hành xây dựng phiếu phỏng
vấn
5

Tổ chức lấy số liệu lần 1

6

Xử lý số liệu

7


Tổ chức lấy số liệu lần 2

8

Xử lý số liệu

9

Viết luận văn

10

Báo cáo đề tài

IV.

DỰ BÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1 Lựa chọn được các tiêu chí đánh giá thực trạng sức mạnh tốc độ của đội
tuyển Bóng chuyền nam Trường THPT Thủ Đức
4.2 Xây dựng và ứng dụng được bài tập nhằm nâng cao sức mạnh tốc độ cho
đội tuyển Bóng chuyền nam Trường THPT Thủ Đức thành phố Hồ Chí Minh
năm học 2021 – 2022.
4.3 Đánh giá được hiệu quả các bài tập nhằm nâng cao sức mạnh tốc độ cho
của đội tuyển Bóng chuyền nam Trường THPT Thủ Đức thành phố Hồ Chí
Minh qua học kì II năm học 2021 – 2022.
TP.Hờ Chí Minh, ngày 22 tháng 01 năm 2022
Người hướng dẫn


Sinh viên thực hiện

7

download by :


Th.S Thơng Hùng Chính

Mạc Duy Sang

8

download by :


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bompa. T (2000),Tíí́nh chu kỳ trong huấn luyện thể thao, biên dịch: TS Lâm
Quang Thành, TS Bùi Trọng Toại, NXB TDTT, Hà Nội.
2.

Harre, D (1996), Học thuyết huấn luyện, NXB TDTT, Hà Nội.

3. Nguyễn Điệp, Bùi Trọng Toại (2005),Tập luyện sức mạnh vàà̀ giới tíí́nh, NXB
TDTT, Hà Nội.
4.Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (1995), Sinh lý học TDTT, NXB TDTT, Hà
Nội.

5. Nguyễn Lê Phạm Huỳnh, Phan Hồng Minh, Lê Nguyệt Nga, Trịnh Hùng
Thanh (1997), Đáí́nh giáí́ bước đầu về pháí́t triển tố chất vận động của vận động

viên Bóng chuyền nữ trẻ, Tuyển tập NCKH TDTT Trường ĐH TDTT 1, NXB
TDTT, Hà Nội.
6. Phan Anh Kiệt (2014), Xây dựng hệ thống bàà̀i tập pháí́t triển tốc độ di chuyển
trong chắn bóng cho nam sinh viên chuyên sâu bóng chuyền chuyên ngàà̀nh
HLTT sau học kỳ II năm học 2013 – 201 4, Khóa luận tốt nghiệp, Trường ĐH
TDTT TP. HCM.
7.
Đỉnh Lẫm, Nguyễn Bình (2002), Huấn luyện Bóng chuyền, NXB TDTT,
Hà Nội.

8. Ngô Trung Lượng, Phan Hồng Minh (1965), Kế hoạch huấn luyện cho vận
động viên Bóng chuyền, Hội bóng chuyền Việt Nam.
9. Phan Hồng Minh, Nguyễn Thành Lâm, Trần Đức Phấn (2005), Chuyên đề
bóng chuyền, Bản tin KHKT, Viện KH TDTT, Hà Nội, Số 2(027)–2005.
10. Nguyễn Trần Hồng Phúc (2013), Nghiên cứu xáí́c định một số bàà̀i tập nhằm
nâng cao sức mạnh tốc độ cho nam Sinh viên chuyên sâu bóng chuyền khóa 33
ngàà̀nh HL77 trường ĐH TDTT TP. HCM sau 12 tuần tập luyện, Khóa luận tốt
nghiệp, Trường ĐH TDTTTP. HCM.
11. Vũ Xuân Phương (2010), Xây dựng hệ thống bàà̀i tập pháí́t triển sức mạnh tốc
độ cho vđv nam Karatedo tỉnh Bình Dương lứa tuổi 16 – 17, Khóa luận tốt
nghiệp, Trường ĐH TDTT TP. HCM.


download by :


12. Nguyễn Quang (2005), Hướng dẫn tập luyện và tổ chức thi đấu Bóng
chuyền, NXB TDTT, Hà Nội.
13. Lâm Quang Thành, Bùi Trọng Toại (2004), Xây dựng chương trình huấn
luyện sức mạnh cho vđv Taekwondo vàà̀ Judo thàà̀nh phố HCM, tuyển tập NCKH,

NXB TDTT, Hà Nội.
14. Vũ Đình Tiến (2014), Xây dựng vàà̀ ứng dụng một số bàà̀i tập pháí́t triển sức
mạnh trong đập bóng cho nam sinh viên chuyên sâu Bóng chuyền khóa 35
chuyên ngàà̀nh huấn luyện thể thao trường ĐH TDTT TP. HCM sau 2 tháí́ng tập
luyện, Khóa luận tốt nghiệp, Trường ĐH TDTT TP. HCM.
15. Bùi Trọng Toại, Nguyễn Đình Khánh (2010), Huấn luyện sức mạnh tốc độ,
NXB TDTT, Hà Nội.
17. Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (2000), Lý luận vàà̀ phương pháí́p TDTT,
NXB TDTT, Hà Nội.
18. Ngơ Anh Tú (2010), Tâm lý học thể dục thể thao, NXB TDTT, Hà
Nội.
19. Nguyễn Xn Dung (2005) Giáí́o trình giảng dạy mơn bóng chuyền. Tài liệu
lưu hành nội bộ.
13. Phan Ngọc Huy và Lương Cao Đại (2013). Huấn luyện thể lực chun
ngàà̀nh mơn bóng chuyền. Tài liệu lưu hành nội bộ.
14. Phan Ngọc Huy và Lương Cao Đại (2013). Tâm lý bóng chuyền. Tài liệu lưu
hành nội bộ.
15.

Trần Hồng Quang (2014). Tâm lý thể thao. Tài liệu lưu hành nội bộ.


download by :



×