Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

(MN) nâng cao chất lượng học hát cho học sinh lớp 3 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.4 KB, 21 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng sáng kiến huyện ...............
Số
TT

Họ và tên

1

...............

Tỷ lệ (%)
Trình độ đóng góp
Ngày tháng Nơi cơng Chức
chun vào việc
năm sinh
tác
danh
môn
tạo ra
sáng kiến
Trường
Giáo
TH .............
Đại học 100%
viên
..

Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Nâng cao chất lượng học hát


cho học sinh lớp 3B” Trường Tiểu học ................
1. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Khơng có
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục
Sáng kiến được áp dụng trong lĩnh vực chuyên môn giảng dạy môn Âm
nhạc ở trường Tiểu học ................
Vấn đề mà sáng kiến giải quyết đó là giúp giáo viên có nhiều biện pháp
thực hiện tốt công tác giảng dạy để nâng cao chất lượng học hát cho học sinh lớp
3 đạt kết quả cao nhất. Khi thực hiện sáng kiến này, mong muốn của tơi là tạo ra
một giờ học có hiệu quả kích thích sự hứng thú, phấn khởi trong giờ học. Bên
cạnh đó tơi muốn giải quyết vấn đề tình trạng dạy hát còn hời hợt, tẻ nhạt, học
sinh tiếp thu bài một cách thụ động để từ đó đáp ứng được nhu cầu đổi mới
phương pháp tối ưu nhất giúp cho giờ học có chất lượng cao.
3. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng dùng thử:
Tôi bắt đầu xây dựng và đưa sáng kiến vào áp dụng trong năm học 2018
-2019. Cụ thể từ 9/2018 đến 4/2019.
4. Mơ tả bản chất của sáng kiến:
4.1. Tính mới:
- Trong q trình thực hiện sáng kiến tơi có vận dụng một số phương pháp
và hình thức tổ chức dạy học tích cực.
1


- Lồng ghép kĩ năng giao tiếp một cách có chủ động cho học sinh trong các
giờ dạy Âm nhạc.
- Vận dụng tối đa phương pháp trò chơi nhằm gây hứng thú cho học sinh.
- Giáo viên, học sinh cùng khám phá giai điệu của các bài hát mới, các trị
chơi, các hình thức vận động theo nhạc.
- Học sinh được thực hiện qua nhiều hình thức tổ chức, được chia sẻ quan
điểm của mình, được nghe ý kiến chia sẻ của bạn. Từ đó học sinh dễ nhớ, dễ vận
dụng vào thực hành các bài hát.

- Trong các giờ học, học sinh thường xuyên được tham gia vào quá trình
đánh giá theo thơng tư 22/2016 của Bộ giáo dục đào tạo.
- Đây là những điểm mới mà sáng kiến nghiên cứu khi dạy học môn Âm
nhạc. Qua thực hiện sáng kiến đã đem lại hiệu quả trong các giờ dạy. Học sinh
hứng thú trong học tập, tiếp thu tốt kiến thức, tự tin, chủ động tham gia các hoạt
động học tập.
Âm nhạc luôn mang lại cho con người niềm vui, sự thanh thản, lòng say mê
Âm nhạc còn động viên an ủi con người mỗi khi buồn, vui hay căng thẳng mệt
mỏi, con người đều tìm đến với âm nhạc.
Vậy: Âm nhạc là món ăn tinh thần khơng thể thiếu được đối với đời sống
của con người.
Đối với trẻ thơ, ca hát là một hoạt động rất hấp dẫn. Những nội dung phong
phú, đa dạng của bài hát đã bổ sung cho vốn sống của các em khi còn hạn hẹp,
những lời ca hay, những từ ngữ đẹp đã cung cấp thêm cho các em vốn ngôn ngữ
khi chưa còn phong phú. Cách diễn tả tế nhị, nội dung lời ca phong phú, đa dạng
đã cuốn hút trẻ. Những giai điệu đẹp với sắc thái đa dạng của các bài hát đã làm
cho tâm hồn trẻ thêm mở rộng, tình cảm thêm tinh tế.
Qua nội dung bài ca các em có thể cảm nhận được mọi cái hay, cái đẹp về
tình bạn, tình anh em, tình mẫu tử, tình thầy trò và cái đẹp của thiên nhiên của
quê hương đất nước. Từ đó sẽ giáo dục các em biết đồn kết u thương nhau,
kính trọng ơng bà, cha mẹ, thầy cô giáo, biết yêu thiên nhiên đất nước, yêu q
hương mình. Cho nên ca hát khơng thể thiếu được trong cuộc sống trẻ thơ. Khi
2


ca hát sẽ giúp cho các em được luyện tập thường xuyên, các em được thở sâu
hơn có lợi cho hơ hấp và tuần hồn, thần kinh được hưng phấn, dây thanh đới
được vận động và phát triển một cách tự nhiên giúp cho tiếng nói của các em có
sức truyền cảm.
Những điều cần nêu trên đã khẳng định sự cần thiết quan trọng của việc

hình thành và phát triển có hệ thống và có kế hoạch năng lực hát cho học sinh.
Tuy vậy trong thực tiễn giảng dạy phân môn Âm nhạc hiện nay của một số
đồng nghiệp trong một số trường Tiểu học, còn chưa xác định rõ được mục đích
yêu cầu và tầm quan trọng của việc phân môn Âm nhạc. Giáo viên chỉ cần quan
tâm đến học sinh hát thuộc lòng mà chưa coi trọng việc luyện hát hoặc áp đặt
cho học sinh phải hát như cơ. Vì vậy học sinh cịn coi nhẹ phân mơn Âm nhạc.
Phần lớn các em chỉ hát như đọc thuộc lòng (giống như một cái máy). Điều này
làm hạn chế rất nhiều trong giờ học, làm giờ học hời hợt, tẻ nhạt, không sinh
động, trẻ tiếp thu bài một cách thụ động, không phát huy khả năng ca hát của các
em. Vì vậy chất lượng giờ học chưa cao.
4.2. Tính thực tiễn:
Thực tế học sinh ở những khu vực trung tâm huyện có khả năng học hát và
cảm thụ Âm nhạc cũng như việc biểu diễn, trình bày bài hát tốt hơn học sinh
vùng nơng thơn. Điều đó dễ hiểu vì tầm hiểu biết, vốn sống, vốn kinh nghiệm
thực tế môi trường giao tiếp và điều kiện thời gian của các em cũng khác nhau
làm cho khả năng tư duy và độ sáng tạo cũng khác nhau. Như vậy nếu học sinh
có điều kiện sống, thời gian, việc giao tiếp và tiếp cận môn học sẽ tốt hơn nhiều.
Hơn nữa trong q trình học phân mơn Âm nhạc học sinh cịn rất khó khăn
trong việc nghe phân biệt tiết tấu, phân biệt cao độ, trường độ của bài hát trong
chương trình học.
Chính vì vậy cần có sự hướng dẫn của giáo viên, sự định hướng đúng đắn
để các em phát triển theo hướng tích cực. Bên cạnh đó, khơng phải giáo viên nào
cũng có chun mơn vững về đàn, hát, cách tổ chức các trị chơi.
Với những cơ sở lí luận trên và căn cứ vào thực tiễn như đã nêu trên tơi đi
sâu vào tìm hiểu việc nâng cao chất lượng học hát cho học sinh lớp 3B, cụ thể là
3


học sinh lớp 3B để thấy được những ưu điểm và khuyết điểm của học sinh trong
quá học tập nói chung và học phân mơn Âm nhạc nói riêng. Từ đó nêu ra các

biện pháp đề xuất cụ thể nhằm khắc phục được những khó khăn và vướng mắc
của giáo viên, học sinh khi giảng dạy, học tâp góp phần nâng cao chất lượng học
hát cho học sinh.
* Thuận lợi:
- Được sự quan tâm chỉ đạo của Phòng giáo dục thường xuyên mở các
chuyên đề cho giáo viên học hỏi.
- Nhà trường đã có phịng Giáo dục nghệ thuật, có đầy đủ trang thiết bị, cơ
sở vật chất, các điều kiện và phương tiện dạy học cho phân môn Âm nhạc.
- Ban giám hiệu nhà trường luôn quan tâm, sát sao, động viên kịp thời đến
cán bộ giáo viên, nhân viên, học sinh trong nhà trường.
- Tập thể giáo viên trong nhà trường là một tập thể sư phạm vững mạnh
đồn kết, ln quan tâm chia sẻ với đồng nghiệp, có tinh thần trách nhiệm cao,
tất cả vì học sinh thân yêu.
- Phần đông học sinh đều là con em nơng thơn, ngoan ngỗn, chăm chỉ học
tập. Nhận thức của địa phương và các bậc phụ huynh về giáo dục ngày càng
được đổi mới.
- Được sự quan tâm chỉ đạo của Phòng giáo dục thường xuyên mở các
chuyên đề cho giáo viên học hỏi.
* Khó khăn:
Năm học 2018 - 2019 tôi được phân công giảng dạy bộ môn Âm nhạc và
Tổng phụ trách Đội TNTP Hồ Chí Minh, nên khơng có nhiều thời gian đầu tư
cho cơng tác chun mơn, nghiệp vụ chính của mình là giảng dạy phân mơn
Âm nhạc.
Lớp 3B mà tơi trực tiếp giảng dạy thì đa số là con nơng dân, hồn cảnh gia
đình cịn khó khăn nhiều phụ huynh đi làm công ty nên một số em phải ở với ơng
bà. Điều đó ảnh hưởng rất lớn đến việc học tập của học sinh cũng như nhu cầu
giảng dạy của giáo viên.
4



4.3. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu:
Trong năm học này, tôi được phân công giảng dạy bộ môn Âm nhạc cho
năm khối. Sau khi tiến hành khảo sát chất lượng, khả năng ca hát của học sinh
tồn trường tơi thấy: hầu hết các em đã biết cách hát, hát hay, tự tin khi thể hiện
tính chất của bài hát. Nhưng bên cạnh đó có lớp 3B chất lượng học hát còn chưa
cao, chưa hát đúng cao độ, trường độ và chưa biết thể hiện sắc thái của từng bài.
Các em còn hát ngọng cụ thể như sau:
* Bảng kết quả đánh giá khả năng học hát môn Âm nhạc đầu năm:
STT

Tổng

1
2
3
4

24
24
24
24

Lớp 3B
Hát đúng cao độ
Hát đúng trường độ
Hát thể hiện sắc thái
Hát không ngọng

Kết quả đầu năm


Tỷ lệ %

15/24
12/24
8/24
6/24

62,5%
50%
33,3%
25%

* Bảng kết quả đánh giá năng lực, phẩm chất môn Âm nhạc đầu năm:
Nội dung

TSHS

Tự phục vụ, tự quản
Năng Hợp tác
lực Tự học và giải
quyết vấn đề
Chăm học, chăm làm
Phẩm Tự tin, trách nhiệm
chất Trung thực
Đoàn kết, yêu thương

24
24

Tốt

Đạt
Cần cố gắng
SL % SL %
SL
%
19 79,2 5 20,8
0
0
14 58,3 10 41,7
0
0

24

15 62,5

9

37,5

0

0

24
24
24
24

18 75

17 70,1
16 66,1
20 83

6
7
8
4

25
29,9
33,9
17

0
0
0
0

0
0
0
0

Khi thực hiện Sáng kiến này, mong muốn của tôi là tạo ra một giờ học có
hiệu quả kích thích sự hứng thú, phấn khởi trong giờ học.
Bên cạnh đó tơi muốn giải quyết vấn đề tình trạng dạy hát cịn hời hợt, tẻ
nhạt, học sinh tiếp thu bài một cách thụ động để từ đó đáp ứng được nhu cầu đổi
mới phương pháp tối ưu nhất giúp cho giờ học có chất lượng cao.
Là một giáo viên đứng lớp, tôi rất băn khoăn trước vấn đề cịn tồn tại trên

vì thế trong năm học này tơi chọn nghiên cứu và đề cập đến một khía cạnh của
mơn âm nhạc đó là “Nâng cao chất lượng học hát cho học sinh lớp 3B”. Với
5


mong muốn học sinh của mình có khả năng hát tốt, mạnh dạn, tự tin để trình bày
được những bài hát hay và đặc biệt giúp các em ngày càng u thích phân mơn
Âm nhạc.
Đứng trước tình hính đó với trách nhiệm của giáo viên chuyên dạy Âm
nhạc, tôi đã trao đổi, bàn bạc với giáo viên chủ nhiệm lớp 3B tìm hiểu nguyên
nhân và biện pháp khắc phục:
* Nguyên nhân:
Lớp 3B có tổng số 24 em học sinh trong đó có 9 em học sinh nữ và 15 em
học sinh nam. Lớp có 7 em con dân tộc ít người. Hầu hết các em đều xuất thân
từ gia đình nơng dân, gia đình ít có điều kiện chăm lo, quan tâm đến việc học
của các em cho nên trình độ nhận thức của các em không đồng đều. Các em ít
giao lưu học hỏi nên cịn nhút nhát, thiếu tự tin, nên khi hát cịn sai về cao độ.
Có em bị ngọng thanh chủ yếu là thanh ngã, hát thành thanh sắc. Bên cạnh đó
cịn rất nhiều em ngọng những tiếng của phụ âm đầu l, n.
Do những nguyên nhân thực tế trên nên đại đa số học sinh khơng có hứng
thú và ít hứng thú trong giờ Âm nhạc vì các em ít được sáng tạo hoặc bản thân
không khám phá được cái mới nên chất lượng giờ học chưa đạt kết quả cao. Để
khắc phục những hạn chế, phát huy những ưu điểm, tôi xin được đưa ra một số
biện pháp thực hiện với mong muốn góp phần nhỏ bé của mình vào việc nâng
cao chất lượng môn Âm nhạc trong trường Tiểu học.
4.4. Các giải pháp thực hiện vấn đề:
* Giải pháp 1: Mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh.
Là giáo viên tôi thấy chỉ khi nào giữa cơ giáo và học sinh có sự quan tâm,
có tình thương u thật sự thì học sinh mới sẵn sàng, tự giác thực hiện những
yêu cầu của cơ giáo.

Đối với các em có hồn cảnh khó khăn, tôi thường xuyên gần gũi, động
viên các em học tập, vận động các em trong lớp quyên góp, ủng hộ sách giáo
khoa, đồ dùng học tập. trong giờ học tơi đặc biệt quan tâm đến những em có bản
tính e dè, nhút nhát, tôi thường xếp ngồi cạnh những bạn học giỏi môn Hát để

6


những bạn này kiểm tra nhắc nhở. Tôi thường xuyên gọi những em này lên biểu
diễn khi thì hát cùng cơ giáo, khi thì hát cùng các bạn.
Những lúc như vậy tôi luôn khen ngợi và biểu dương kịp thời, dần dần các
em tự tin hơn, mạnh dạn lên rất nhiều. Kết quả học tập đã tiến bộ rõ rệt.
(Phụ lục ảnh 1)
* Giải pháp 2: Kết hợp với phụ huynh.
Đa số phụ huynh chưa hiểu đầy đủ về ý nghĩa, sự cần thiết của đổi mới nội
dung chương trình sách giáo khoa và phương pháp dạy học mới. Mặt khác đa số
phụ huynh học sinh cịn phân biệt mơn chính, mơn phụ. Bởi vậy thơng qua các
buổi họp phụ huynh tôi luôn phối hợp cùng giáo viên chủ nhiệm tuyên truyền tới
các bậc phụ huynh thấy được lợi ích của bộ mơn Âm nhạc góp phần cho các em
được phất triển toàn diện.
* Giải pháp 3: Kết hợp giữa giáo viên buổi một và giáo viên buổi hai.
Kết hợp với giáo viên chủ nhiệm và giáo viên buổi hai để tìm hiểu tính
cách và năng khiếu của từng học sinh để hỗ trợ, khuyến khích học sinh kịp thời
trong các tiết dạy.
(Phụ lục ảnh 2)
* Giải pháp 4: Kết hợp giữa giáo viên buổi một và giáo viên buổi hai.
Kết hợp với giáo viên chủ nhiệm và giáo viên buổi hai để tìm hiểu tính
cách và năng khiếu của từng học sinh để hỗ trợ, khuyến khích học sinh kịp thời
trong các tiết dạy.
* Giải pháp 5: Đặt vấn đề vào bài mới.

Vấn đề vào bài mới theo phương pháp thuyết trình hoặc tạo tình huống kết
hợp dùng các phương tiện trực quan để diễn tả nội dung bài hát, qua đó tạo
khơng khí sơi nổi giúp học sinh vào bài mới hiệu quả hơn.
* Giải pháp 6: Giáo viên phải tạo khơng khí lớp học vui tươi sơi nổi.
Môn Âm nhạc là một môn nghệ thuật, hầu hết các em đều u thích ca hát.
Vì vậy khi lên lớp tơi ln tạo ra khơng khí vui vẻ, phấn khởi, nét mặt tươi tắn,
cử chỉ điệu bộ nhanh nhẹn gọn gàng, lời nói nhẹ nhàng, tác phong đúng mực.

7


Khi dạy một bài hát mới không những tôi phải hát mẫu, đúng nhạc điều lời
ca mà còn phải hát thật truyền cảm, nét mặt cử chỉ phù hợp với nội dung lời ca,
trong giờ học hát tôi luôn động viên khen ngưòi kịp thời đúng mức, những em
chưa hát được hoặc hát chưa đúng tôi nhẹ nhàng uốn nắn, sửa chữa nhưng
không dừng lại quá lâu để tránh cho những em đó tính tự tin coi mình khơng
bằng các bạn.
Để có giờ học hát nhẹ nhàng, sinh động, tơi tổ chức cho học sinh tham gia
trò chơi học tập như sau:
Ví dụ: Bài hát “Ngay mùa vui - Dân ca: Thái - lời mới: Hồng Lân”
Tơi tổ chức trị chơi: Hát và đàn nối tiếp.
- Tôi chia lớp thành 2 tổ và hướng dẫn cho học sinh cách chơi.
- Bài hát có 4 câu hát:
+ Câu hát 1: Ngồi đồng lúa chín thơm, con chim hót trong vườn (u cầu
tổ 1 hát).
+ Câu hát 2: Nô nức trên đường vui thay, bõ công bao ngày mong chờ
(Giáo viên đàn nối tiếp).
+ Câu hát 3: Hội mùa rộn ràng quê hương, ấm no chan hoà yêu thương
(yêu cầu tổ 2 hát nối tiếp).
+ Câu hát 4: Ngày mùa rộn ràng nơi nơi, có đâu vui nào vui hơn (Giáo viên

đàn nối tiếp).
Qua trị chơi trên đã rèn được trí nhớ góp phần rèn luyện phát triển khả
năng âm nhạc.
Ví dụ: Khi hát bài “Con chim non - Dân ca Pháp” Sách tập bài hát lớp 3.
Tôi tổ chức hát kết hợp trị chơi “khèo chân”. Mỗi nhóm từ 3-5 em đứng
thành vòng tròn quay thành vòng tròn quay lưng vào nhau, mặt nhìn ra phía
ngồi. Mỗi em đều đứng một chân, một chân móc ra phía sau chạm vào chân các
bạn khác. Khi hát nếu bạn nào để chân co rơi xuống đất trước là thua cuộc, bạn
thua cuộc phải hát một bài.
Với trò chơi trên, học sinh trong lớp rất thích thú với bài học. Các em đã
thuộc lời ca ngay tại lớp và tôi đã khắc sâu được bài học ở trong mỗi học sinh.
8


Cuối giờ học nếu lớp có tinh thần học tốt tôi hát tặng lớp một bài hát, cô
hát học sinh vỗ tay theo nhịp, như vậy sẽ rút ngắn được khoảng cách giữa cơ và
trị. Học sinh đã coi tơi như là người bạn các em tự bảo ban nhau học tốt và háo
hức chờ đội giờ học tới.
(Phụ lục ảnh 3)
* Giải pháp 7: Giáo viên phải có phương pháp giảng dạy phù hợp.
Muốn học sinh tiếp thu được kiến thức của tiết học Âm nhạc. Giáo viên
không chỉ biết dạy đúng, dạy đủ kiến thức của bài, mà còn phải biết kết hợp các
thủ pháp. Khi dạy lời ca mới tơi phải dạy từng câu bằng đàn phím điện tử, đàn
nhiều lần để các em nhớ giai điệu sau đó ghép từng đoạn và cả bài hồn chỉnh
kết hợp sự bổ trợ của các hình, dấu trên bảng gợi ra cảm giác âm thanh.
Ví dụ: Thấp xuống, trầm xuống. Hình mũi tên xuống
Cao hơn hình mũi tên lên
Dài hơn nửa (ngân): Một nét ngang
Luyến: Một nét cong lên hoặc cong xuống.
+ Khi dạy về cao độ: Khi hoc học sinh hát sai một câu hay một từ nào trong

bài hát, tôi đều cho các em dừng lại sửa và sửa kịp thời, tơi đàn hát nhiều lần sau
đó các em hát theo.
Ví dụ: Trong bài hát “Gà gáy”- Dân ca Cống (Lai châu) - Lời mới: Huy
Trân Tập bài hát lớp 3 có câu:
“Con gà gáy le té le sáng rồi ai ơi” muốn học sinh hát đúng từ “sáng” đúng
với nốt nhạc trong bài, tôi phải hướng dẫn các em hát thành từ “sang” hát nhiều
lần qua đó học sinh hát đúng cao độ của bài.
Ví dụ: Bài hát “Bài Cùng múa hát dưới trăng" (Nhạc và lời: Hồng Lân) Tập bài hát lớp 3 có câu “Mặt trăng trịn nhơ lên, toả sáng xanh khu rừng”. Nếu
học sinh hát từ “tỏa” theo đúng thanh (?) thì sẽ không đúng cao độ của bài, mà
các em phải hát thành tiếng “tòa”.
+ Khi dạy về trường độ: Trường độ cũng là yếu tố quan trọng khi đánh giá
chất lượng thể hiện một bài hát. Muốn các em hát đúng trường độ của câu hát
dài, khi dạy tôi đã dùng số đếm 2, 3 để các em ngân đủ thời gian ngân dài của
câu hát.
9


Ví dụ: Bài hát “Đếm sao” của nhạc sĩ Văn Chung - Hát nhạc 3.
Khi học sinh hát đến câu “Một ông sao sáng hai ông sáng sao” tiếng “Sao”
trong câu hát này phải ngân đủ 3 phách. Khi các em hát đến tiếng “Sao” tôi đếm
2, 3 dứt tiếng 3 các em bắt ngay vào câu sau như vậy không lỡ nhịp.
+ Khi dạy hát kết hợp với vỗ tay đệm.
Trước tiên tôi phải xác định xem bài yêu cầu gõ đệm theo nhịp, theo phách
theo tiết tấu lời ca, gõ cần có cảm giác tốt, khơng thể hát và gõ đệm một cách bừa
bãi theo kiểu ngược nhịp, hát một kiểu, gõ đệm một kiểu, gõ đệm theo nhịp và
phách là gõ đệm đều đặn, gõ đệm theo phách có nhiều tiếng gõ hơn gõ đệm theo
nhịp, gõ đệm theo tiết tấu, lời ca là mỗi tiếng hát gõ một tiếng.
Ví dụ: Bài hát “Ngày mùa vui” - Tập bài hát 3.
Cách gõ đệm theo nhịp như sau:
Hát:


Ngoài đồng lúa chín thơm

Gõ đệm:
Hát

x

x

Con chim hót trong vườn

Gõ đệm:

x

x

Gõ đệm theo phách:
Hát: Ngồi đồng lúa chín thơm
Gõ đệm:

x

x

x

Hát: Con chim hót trong vườn
Gõ đệm:


x

x

x

Gõ đệm theo tiết tấu lời ca:
Hát:

Ngồi đồng lúa chín thơm

Gõ đệm: x
Hát:

x

x

x

x

Con chim hót trong vườn

Gõ đệm: x

x

x


x

x

Khi hướng dẫn các em, tôi làm mẫu chính xác, rõ ràng cách vỗ tay theo 3
kiểu để các em phân biệt từ đó các em sẽ thực hiện một cách thuần thục, chính
xác nhịp nhàng.
+ Khi dạy kết hợp vận động phụ họa.
10


Mỗi bài hát ta có thể nghĩ ra các động tác múa khác nhau, chỉ cốt làm sao
động tác múa phải phù hợp với lời ca, với nhip điệu của bài. Khi dạy múa tôi
thường đứng cùng chiều với học sinh để các em dễ quan sát và làm theo. Tôi
luôn quan sát kỹ từng động tác, nét mặt của của các em, yêu cầu các em phải
thường xuyên luyện tập thường xuyên, luyện tập một chách có khoa học. Đến
nay các em đã biết hát kết hợp những động tác múa linh hoạt, nhẹ nhàng.
+ Dạy hát kết hợp đánh nhịp: 2
Trước hết tôi phải xác định yêu cầu của bài cần phải đánh nhịp để hướng
dẫn học sinh.
+ Cách đánh nhịp như sau:
Dùng tay phải để đánh nhịp, tay phải không được lên gân, cứng tay mà phải
thả lỏng, mềm mại. Tư thế đánh nhịp phải đứng thẳng, thoải mái mắt nhìn thẳng.
- Đánh nhịp gồm 2 động tác:
Động tác 1: Tay phải đánh xuống là phách mạnh.
Động tác 2: Tay phải hất lên là phách nhẹ
- Sơ đồ đánh nhịp 1

2


Khi hướng dẫn học sinh đánh nhịp, Trong lúc làm mẫu tôi luôn đứng cùng
chiều với các em, động tác đánh nhịp rõ ràng, dứt khoát nhưng thật chậm để các
em nhìn rõ và làm theo. Tơi luôn chú ý luyện tập cho các em đánh nhịp thật
thành thạo sau đó mới ứng dụng vào bài, vừa hát, vừa đánh nhịp.
(Phụ lục ảnh 4)
Ví dụ: Bài hát “Gà gáy” - Dân ca Cống (Lai Châu): Lời mới: Huy Trân.
Đây là bài hát viết ở nhịp 2/4 tôi hướng dẫn như sau:
Tiếng đầu tiên của bài “Con” là phách mạnh (1) tay phải xuống.
Tiếng thứ hai “gà” phách nhẹ (2) tay phải hất lên cho đến hết bài. Tôi vừa
hát chậm vừa đánh mẫu. học sinh thực hành, khi đã thuần thục tôi gọi từng em
lên bảng đánh nhịp cho cả lớp hát hoặc cả lớp đánh nhịp cho cô giáo hát. Khi
các em thực hành tôi quan sát thật kỹ và sửa từng động tác, tư thế đánh nhịp, ánh
mắt và nét mặt cho từng em, chỉ trong một thời gian ngắn hầu hết các em đã biết
cách đánh nhịp nhanh và đẹp.
11


+ Hát có sắc thái tình cảm.
Muốn cho học sinh hát có sắc thái tình cảm thì trước hết người giáo viên
phải tìm hiểu kĩ bài hát để cảm thụ sâu sắc tác phẩm, các em cảm thụ và sẽ hát
bằng chính nội tâm.
Ví dụ: Bài hát “Con chim non” - Dân ca Pháp. Đây là một bài hát nước
ngoài, rất quen thuộc với các em, có tính chất nhịp nhàng. Tôi hướng dẫn các em
phải mềm mại, trong sáng, nét mặt vui tươi nghiêng đầu sang hai bên theo nhịp
của bài hát, đồng thời kết hợp biểu diễn bài hát trước lớp.
(Phụ lục ảnh 5)
Ví dụ: Bài “Bài ca đi học” - Nhạc và lời: Phan Trần Bảng - Tập bài hát 3.
Bài viết ở nhịp 2/4 có tính chất hơi nhanh, nhạc điệu dồn dập thể hiện sự
chăm chỉ làm việc của “Bầy chim”. Khi hát học sinh phải vui vẻ say sưa, giọng

hát lúc trầm, lúc bổng, từ đó các em thấy sự chăm chỉ hoạt động của đàn bướm
và bầy chim lúc ở trên cành hoa, lúc ở lùm cây.
+ Để học sinh hát đúng những tiếng có phụ âm đầu l, n tơi áp dụng cách
sửa ngọng như sau:
- Lấy tay bịt mũi rồi phát âm.
- Những tiếng có âm đầu là “l” thì mũi khơng rung hoặc rung rất nhẹ.
- Những tiếng có âm đầu là “n” thì mũi rung nhiều tiếng nghẹt lại và khơng to.
Nếu các em hát sai thì hiện tượng này xảy ra ngược lại, qua đó các em thấy
được cái sai của mình và biết cách sửa lại cho đúng. Tôi cho các em làm như
vậy nhiều lần, dần dần số học sinh ngọng l, n giảm xuống, các em đã phấn khởi
tự tin và hứng thú cho giờ học.
+ Khi học sinh hát, tôi luôn nhắc nhở các em tư thế ngồi hát, đứng hát và
tập lấy hơi, dùng hơi hợp lý.
Ngồi hát, đứng hát đầu cần giữ thế thẳng lưng, thẳng cổ nhưng phải thư dãn
toàn thân, không lên gân căng cứng. Khi ngồi hát, hai tay có thể đặt tự nhiên lên
bàn hoặc bng đặt lên đùi, tư thế tự nhiên không cúi đầu, không ngửa cổ. Khi
đứng hát hai tay buông nhẹ thoải mái chân thẳng như tư thế ngồi hát. Khi nhịp điệu
lôi cuốn các em có thể nhún chân nhẹ, tay và đầu chuyển nhẹ, tự nhiên theo nhịp.
12


Tôi đã tập cho các em cách lấy hơi là hít hơi thật nhanh qua mũi, miệng, trữ
ở phổi rồi đưa dần quan thanh quản để hát hết một chặng hơi (câu hoặc phân
câu). Khi có điều kiện thời gian lại lấy hơi tiếp, hát tiếp cho đến hết bài.
* Giải pháp 8: Tham gia hoạt động ca hát ngoài giờ.
Dạy hát trong giờ học và hoạt động ca hát ngồi giờ học có quan hệ mật
thiết với nhau. Cần phải nối tiếp hoạt động ca hát ra ngoài giờ học, làm cho nhà
trường ít khi vắng tiếng hát. Để làm được như vậy tôi phải đầu tư công sức, có
nhiều biện pháp, hình thức sinh động hấp dẫn như sau:
Hướng dẫn các em những bài hát truyền thống của Đội.

Xây dựng các tiết mục văn nghệ, thi kể chuyện theo sách.
Bồi dưỡng “Hạt nhân” văn nghệ làm nòng cốt cho phong trào văn hóa văn
nghệ của nhà trường.
* Giải pháp 9: Ôn tập các bài hát.
Chú trọng đến việc rèn kĩ năng ca hát, đảm bảo những nguyên tắc, kĩ năng
cơ bản và đưa ra phương pháp rèn luyện hợp lý, hiệu quả để giúp học sinh học
tốt hơn phân môn.
* Giải pháp 10: Kĩ năng gõ đệm.
Tôi luôn hướng dẫn học sinh gõ đệm theo các bước cơ bản nhất như; gõ
đệm theo phách, gõ đệm theo nhịp và gõ đệm theo tiết tấu lời ca. Việc này rèn
cho học sinh nắm chắc nhịp, phách khi thể hiện các ca khúc.
* Giải pháp 11: Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc.
Luôn đưa ra phương pháp vấn đáp, phương pháp học bằng cảm nhận thính
giác, phương pháp thuyết trình. Trong đó, phương pháp vấn đáp là giáo viên cho
học sinh đọc hoặc nghe lại bài hát, hay một câu chuyện, sau đó cùng nhau thảo
luận và trả lời các câu hỏi của giáo viên, nhằm củng cố và giúp học sinh nhớ nội
dung bài một cách dễ dàng cũng như phát huy được tính chủ động, tích cực của
học sinh.
* Giải pháp 12: Học và cảm nhận bằng thính giác.
Phương pháp này áp dụng vào nội dung nghe nhạc hoặc nghe hát, tùy vào
thời lượng cho phép trong một tiết học, chúng ta không thể cho học sinh nghe
13


nhiều, nhưng ít nhất cũng được nghe trích đoạn, qua đó giáo viên khuyến khích
các em sưu tầm nghe thêm, hướng cho các em cảm nhận về sắc thái, nội dung
bài hát hoặc tác phẩm nhạc không lời.
* Giải pháp 13: Phương pháp trực quan.
Giáo viên treo các tranh minh họa cho các bài hát đã học để học sinh quan
sát và thi đua đoán tên bài hát, tên tác giả theo từng tranh.

Giáo viên đàn một câu hát hoặc một đoạn bài hát cho học sinh nghe để
đoán tên bài, tên tác giả của bài hát đó.
Giáo viên gõ tiết tấu một hoặc hai câu hát cho học sinh nghe và trả lời tên
bài hát.
* Giải pháp 14: Ghi nhớ tên nốt nhạc qua trò chơi.
Giáo viên chuẩn bị khuông nhạc và các nốt nhạc, cho học sinh lên thi đua
điền đúng, điền nhanh tên các nốt nhạc trên khuông nhạc và cho học sinh đọc lại
tên các nốt nhạc đó.
* Giải pháp 15: Một số kĩ năng trình diễn.
Học sinh tự tin thực hiện các cách hát như: Hát hịa giọng, hát có lĩnh
xướng, hát đối đáp, hát bè và hát đuổi.
Học sinh thi đua hát cá nhân, hát song ca, hát tốp ca, hát theo nhóm.
Học sinh mạnh dạn đứng hát kết hợp vận động theo nhạc trước đám đông,
trước lớp.
* Giải pháp 16: Đánh giá học sinh theo thông tư 22/2016.
Trong các giờ học giáo viên thường xuyên nhận xét, đánh giá học sinh theo
đúng Thông tư số 22/2016/TTBGDĐT.
Để thực hiện thông tư 22/2016 giáo viên ln khuyến khích, khen ngợi và
động viên học sinh kịp thời.
* Khả năng áp dụng của sáng kiến:
- Sau khi áp dụng sáng kiến tơi nhận thấy sáng kiến ít tốn kém và đem lại
hiệu quả cao. Trong năm học 2018 - 2019 tôi đã áp dụng rất thành công, rất hiệu
quả. Vì vậy tơi tin tưởng rằng khẳ năng áp dụng của sáng kiến được sử dụng
rộng rãi trong tồn huyện ............... nói chung và trong tỉnh ............... nói riêng.
14


5. Những thơng tin cần được bảo mật: Khơng có
6. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
- Cơ sở vật chất: Lớp học khang trang. Có đủ bàn ghế học sinh ngồi; có 2

quạt trần, 3 quạt tường đủ quạt mát cho học sinh những ngày nắng nóng; đủ ánh
sáng cho học sinh học bài; có 1 tủ để đựng đồ dùng dạy học, có 1 Đàn Oóc gan
cho GV.
- Ban giám hiệu: Được sự quan tâm, tạo điều kiện của chi bộ và ban giám
hiệu nhà trường đã bố trí phân cơng nhiệm vụ hợp lí, phù hợp với khả năng.
Ln có sự chỉ đạo kịp thời của cấp trên.
- Tài liệu SGK, STK phục vụ cho việc dạy và học tương đối đầy đủ.
- Điều quan trọng để thực hiện hiệu quả công tác của người giáo viên giảng
dạy phân mơn Ân nhạc là tình u trẻ, tâm huyết với nghề, phải có trình độ
chun môn, sự mẫu mực, sáng tạo trong phương pháp để thu hút học sinh, phải
dạy dỗ bằng cả tâm huyết của mình.
- Hiểu đặc điểm, tính tình, khả năng, năng lực, năng khiếu, khả năng học
Âm nhạc của từng học sinh.
- Xây dựng đội ngũ và cùng với giáo viên chủ nhiệm để cùng giúp các em
thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, hỗ trợ bạn trong việc học hàng ngày.
- Thực hiện việc đánh giá và khen ngợi, biểu dương học sinh khi các em
thực hành tốt nội dung học tập.
- Phối hợp kịp thời và chặt chẽ với phụ huynh học sinh cũng như các giáo
viên bộ môn và các đồn thể trong trường để có biện pháp nâng cao chất lượng
mơn học.
7. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng
sáng kiến theo ý kiến của tác giả:
7.1. Theo ý kiến tác giả:
Giáo viên luôn đổi mới phương pháp dạy học bằng nhiều hình thức, đố vui,
trị chơi phù hợp với đối tượng của học sinh. Lấy học sinh làm chủ thể, giáo viên
là người hướng dẫn tổ chức, trò nhận thức chủ động trong việc học tập.

15



Giáo viên có đủ tài liệu, trang thiết bị dạy học theo đúng u cầu của
chương trình.
Giáo viên ln có ý thức tìm tịi, học hỏi và tâm huyết thật sự đối với việc
giáo dục ý thức thầm mĩ cho học sinh qua bộ môn Âm nhạc. Hiện nay, vai trị, vị
trí của mơn Âm nhạc cũng như tầm quan trọng của việc sử dụng phương tiện
dạy học đang dần được khẳng định và nhận thức đúng mức về môn Âm nhạc.
Tôi đã áp dụng các biện pháp trên trong công tác giảng dạy phân môn Âm
nhạc từ năm học 2018 - 2019 và dến thời điểm này bước đầu đã gặt hái được
những kết quả khả quan.
Sau một thời gian thực hiện các biện pháp trên tôi đã đạt được kết quả bước
đầu trong giảng dạy cụ thể như sau:
a. Giáo viên:
- Bản thân ln nhiệt tình trong cơng tác, có ý thức tự học, tự bồi dưỡng để
nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, có thâm niên trong nghề.
- Nắm vững phương pháp bộ mơn.
- Có cách giảng bài truyền cảm hơn thu hút được sự chú ý và gây hứng thú
học tập cho học sinh.
- Bản thân tôi luôn ý thức rèn luyện cả giọng hát, kỹ thuật hát, khả năng thể
hiện sắc thái, tình cảm của bài hát. Do vậy trong giờ tập hát, học sinh của tôi rất
hào hứng học và đã đạt được những tiết dạy tốt cấp trường, cấp huyện.
b. Học sinh:
- Học sinh ngoan, biết vâng lời thầy cô, sức khoẻ đảm bảo, có ý thức học tập.
- Bàn ghế của các em ngồi đúng quy cách nên rất thuận lợi cho việc học tập.
- Học trong một ngôi trường lớp học thống mát, có đủ ánh sáng và bàn
ghế đủ chỗ ngồi. 100% các em có đủ có đầy đủ SGK và đồ dùng học tập.
- Được sự quan tâm của Đảng ủy, Ủy ban nhân dân xã Vạn Thọ, Hội cha
mẹ học sinh và các cấp nên đầu năm học mới trường đã có khn viên sân
trường được lát gạch rộng rãi, thoáng mát cho các em hoạt động, vui chơi.
- Phụ huynh HS: Hầu hết Phụ huynh luôn quan tâm đến việc học tập của
con em mình. Thường xuyên phối kết hợp với nhà trường để giáo dục các em.

16


- Qua thực hiện, tôi thấy tất cả học sinh trong lớp đều hứng thú học tập
phân môn Âm nhạc. Các em đã có thói quen hát diễn cảm, hát đúng cao độ,
trường độ, năng lực, phẩm chất. Vốn có chất giọng trong và sáng nhiều em đã
sớm bộc lộ khả năng ca hát của mình qua các cuộc thi văn nghệ của trường và
cuộc thi giai điệu tuổi hồng cấp huyện
Chất lượng học hát của học sinh toàn trường đặc biệt lớp 3B đã tiến bộ rõ
rệt so với đầu năm cụ thể như sau:

STT Tổng

Lớp 3B

Kết quả
đầu năm

Tỷ lệ
%

Kết quả
giữa
Tỷ lệ %
HKII

1

24


Hát đúng cao độ

15/24

62,5%

22/24

91,7%

2

24

Hát đúng trường độ

12/24

50%

23/24

95,8%

3

24

Hát thể hiện sắc thái


8/24

33,3%

16/24

66,7%

4

24

Hát không ngọng

6/24

25%

24/24

100%

* Bảng kết quả đánh giá năng lực, phẩm chất môn Âm nhạc giữa học kì II:

Nội dung

Tốt

TSHS


SL %
24 100
22 91,2

Đạt
SL
0
2

%
0
8,8

Cần cố
gắng
SL %
0
0
0
0

Tự phục vụ, tự quản
24
Năng Hợp tác
24
lực Tự học và giải quyết
24
21 87,5
3
12,5

0
0
vấn đề
Chăm học, chăm làm
24
23 95,2
1
4,8
0
0
Phẩm Tự tin, trách nhiệm
24
20 83
4
17
0
0
24
24 100
0
0
0
0
chất Trung thực
Đoàn kết, yêu thương
24
24 100
0
0
0

0
7.2. Theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần
đầu, kể cả áp dụng thử: Khơng có
* Trên đây là những việc làm và một số điều đúc rút của tơi trong q trình
thực hiện cơng tác giảng dạy và giáo dục. Mặc dù đã đạt được kết quả khả quan
nhưng khi thực hiện cũng còn gặp những trở ngại nên cần lưu ý một số điểm
sau:

17


- Giáo viên thương yêu gần gũi các em, hòa mình với tập thể lớp nhưng
khơng thể xuề xịa, dễ dãi, ảnh hưởng đến kết quả học tập.
- Phương pháp lên lớp: Ngoài việc truyền thụ đúng, đủ kiến thức cho học
sinh, giáo viên cần phải có một tác phong nhanh nhẹn gọn gàng, kết hợp với
giọng nói truyền cảm thu hút được sự chú ý và gây hứng thú học tập cho học sinh.
- Kết hợp khéo léo để học sinh tham gia các trò chơi học tập tạo sự hứng
thú học tập và khắc sâu kiến thức đã học cho các em.
- Tổ chức các buổi văn hóa văn nghệ dưới nhiều hình thức, tạo cho học sinh
khơng khí “chơi mà học học mà chơi”.
Tơi mong rằng từ những kinh nghiệm nhỏ này của mình có thể giúp được
các giáo viên dạy Âm nhạc ở Tiểu học càng nâng cao chất lượng tiếng hát cho
học sinh các em học sinh.
Từ đó giáo dục các em trở thành những con người phát triển tồn diện. Đáp
ứng được lịng mong mỏi của Đảng và Bác đã đào tạo, giáo dục cả một thế hệ
Mầm non, thế hệ tương lai của đất nước, góp phần xây dựng nước ta thành một
đất nước giàu đẹp.
Trong bài viết này của tôi không sao tránh khỏi những thiếu sót là do kinh
nghiệm, vốn sống cịn hạn hẹp. Vì vậy tơi rất mong thầy giáo, các bạn đồng
nghiệp đóng góp cho bài viết của tơi được phong phú, đầy đủ và hoàn thiện hơn.

8. Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng
kiến lần đầu: Khơng có
Tơi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự
thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật./.

XÁC NHẬN HỘI ĐỒNG
CHẤM SÁNG KIẾN
CẤP TRƯỜNG

..............., ngày 03 tháng 4 năm 2019
NGƯỜI VIẾT SÁNG KIẾN

...............

18


ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………........
.......................................
ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP HUYỆN
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

19


………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

20



21



×