Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

Các nhân tố ảnh hưởng đến việc chọn ngành kinh tế quốc tế của sinh viên đại học kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 37 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC:
“Các nhân tố ảnh hưởng đến việc chọn
ngành kinh tế quốc tế của sinh viên Đại học
Kinh Tế”
Giáo Viên hướng dẫn: ThS. Lương Hữu Lâm
Sinh viên thực hiện

Đỗ Tuấn Anh
18050380
Nguyễn Quốc Khánh 18050487
Lê Bảo Nguyên
18050537

NĂM HỌC 2021 - 2022


LỜI CAM ĐOAN
Chúng tôi xin cam đoan “Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến việc
chọn ngành kinh tế quốc tế của sinh viên Đại học Kinh Tế ” là cơng trình nghiên
cứu của riêng chúng tơi. Chúng tơi đã tự nghiên cứu, tìm hiểu, vận dụng những
kiến thức đã học cùng với sự giúp đỡ của giảng viên hướng dẫn để hoàn thiện
đề tài nghiên cứu này. Các tài liệu tham khảo được trích dẫn theo đúng quy
định, các số liệu nghiên cứu đều là trung thực và kết quả nghiên cứu chưa được
cơng bố.

Nhóm tác giả



LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu cùng
các Quý thầy cô Trường Đại học Kinh tế đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi
để chúng tơi hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học này.
Chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đặc biệt đến Ths. Lương Hữu Lâm người trực tiếp hướng dẫn khoa học đã luôn dành nhiều thời gian, công sức để
hỗ trợ chúng tôi về nội dung kiến thức và phương pháp nghiên cứu giúp chúng
tơi hồn thành nghiên cứu này.
Cuối cùng chúng tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, những
người đã ln động viên, khích lệ chúng tơi. Trong q trình thực hiện nghiên
cứu, mặc dù đã hết sức cố gắng để trao đổi và tiếp thu những ý kiến góp ý của
giảng viên hướng dẫn cũng như tham khảo nhiều tài liệu khoa học, nhưng do
kiến thức và thời gian cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi những thiếu sót.
Chúng tơi rất mong sẽ nhận được những thơng tin đóng góp của Q thầy cơ và
mọi người để đề tài nghiên cứu khoa học được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội ,ngày 22 tháng 2 năm 2022
Nhóm tác giả

2


Mục lục
LỜI CAM ĐOAN

1

LỜI CẢM ƠN

2


Mục lục

3

Danh mục các từ viết tắt.

6

Danh mục bảng biểu

7

Chương 1: Giới thiệu khái quát về đề tài nghiên cứu

8

1.1

Tính cấp thiết của đề tài.

8

1.2

Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu.

9

1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu.


9

1.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.

9

1.3

Câu hỏi nghiên cứu.

9

1.4

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

9

1.4.1. Đối tượng nghiên cứu.
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu.

9
10

1.5

Phương Pháp Nghiên Cứu.

10


1.6

Kết cấu nghiên cứu.

10

Chương 2: Tổng quan về tình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận và thực tiễn
về việc chọn ngành chọn trường của sinh viên.
11
2.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu.

11

2.2. Cơ sở lý luận về việc chọn ngành chọn trường của sinh viên đại
học và một số khái niệm:
13
2.2.1. Ngành là gì ?

13

2.2.2.Khái niệm về nghề nghiệp :

13

2.2.3. Hành vi chọn ngành là gì ?

13

2.3. Các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến việc chọn ngành KTQT tại

ĐHKT - ĐHQGHN.
2.3.1. Yếu tố từ trường đại học.
2.3.1.1. Yếu tố chương trình đào tạo.

13
14
14
3


2.3.1.2. Yếu tố về danh tiếng trường đại học.

14

2.3.1.3. Yếu tố học phí, cơ sở vật chất.

14

2.3.1.4. Yếu tố thơng tin, quảng cáo.

14

2.3.1.5. Yếu tố cơ hội việc làm sau khi ra trường.

14

2.3.2. Các yếu tố xung quanh bản thân học sinh.

15


2.3.2.1. Yếu tố bản thân học sinh (sở thích cá nhân)

15

2.3.2.2. Yếu tố gia đình.

15

2.3.2.3. Yếu tố thầy, cơ chủ nhiệm, giáo viên hướng nghiệp.

15

2.3.2.4. Yếu tố bạn bè cùng nhóm hoặc những người đang (đã)
theo học chuyên ngành.
15
Chương 3: Thực trạng việc chọn ngành kinh tế quốc tế tại đại học Kinh
Tế.

16

3.1. Thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến việc chọn ngành kinh tế
quốc tế tại đại học kinh tế của các khoá hiện tại.
16
3.2. Xu hướng chọn ngành kinh tế quốc tế của học sinh THPT hiện nay.
18
3.3. Những cơ hội, thách thức trong quá trình lựa chọn ngành kinh tế
quốc tế của trường UEB của học sinh THPT.
18
Chương 4: Kết quả nghiên cứu của các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến
việc chọn ngành kinh tế quốc tế tại đại học Kinh Tế.

20
4.1. Kết cấu khảo sát.

20

4.2. Kết quả nghiên cứu.

22

4.2.1. Mô tả mẫu khảo sát.

22

4.2.2. Yếu tố bản thân.

23

4.2.3. Yếu tố cá nhân bên ngoài ảnh hưởng đến bản thân.

23

4.2.4. Yếu tố chuyên ngành đào tạo ảnh hưởng đến bản thân.

23

4.2.5. Yếu tố cơ sở vật chất của trường đại học ảnh hưởng đến bản
thân.

24
4.2.6. Yếu tố nghề nghiệp tương lai ảnh hưởng đến bản thân.


24

4.2.7. Mức độ hài lòng của sinh viên.

25

4


Chương 5: Đề xuất các giải pháp giúp học sinh có thể học đúng ngành
đúng trường phù hợp với năng lực bản thân.
26
5.1. Đề xuất giải pháp cho nhà trường.

26

5.1.1.Đa dạng hoá các phương thức xét tuyển vào trường đại học
Kinh tế.
26
5.1.2. Đa dạng hóa ngành nghề đào tạo, chất lượng và chương trình
giảng dạy.
26
5.1.2.1. Nâng cao chất lượng giảng dạy.

26

5.1.2.2. Đa dạng hóa ngành nghề đào tạo

27


5.1.3. Thành lập các trung tâm hướng nghiệp và tư vấn việc làm. 27
5.1.4. Khai thác triệt để những nhân tố xung quanh.

27

5.1.5. Nâng cao thương hiệu nhà trường thông qua quảng cáo.

28

5.2 Đề xuất giải pháp cho học sinh

28

Kết Luận

30

Danh mục tài liệu tham khảo.

32

1.

Tiếng Việt

32

2.


Tiếng Anh.

32

5


Danh mục các từ viết tắt.
Tiếng Việt
1. ĐHKT

Đại Học Kinh Tế

2. ĐHQGHN

Đại Học Quốc Gia Hà Nội

3. HS

Học Sinh

4. HSSV

Học Sinh - Sinh Viên

5. KTQT

Kinh Tế Quốc Tế

6. SV


Sinh Viên

7. THPT

Trung Học Phổ Thông
Tiếng Anh

8. ADB

Asian Development Bank

9. ILO

International Labor Organization

10.IMF

International Monetary Fund

11.UEB

University Of Economics And Business

12.UN

Unesco

13.VNU


Vietnam National University

14.WB

World Bank

6


Danh mục bảng biểu
Bảng 1: Chỉ tiêu chọn ngành năm 2021 của ĐH Kinh Tế - ĐHQGHN. .18
Bảng 2: Bảng khảo sát và đánh giá lý do chọn ngành kinh tế quốc tế của
sinh viên Đại học kinh tế theo thang đo Likert...................................................22
Bảng 3: Bảng khảo sát và đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên ngành
kinh tế quốc tế tại Đại học kinh tế theo thang đo Likert....................................22

7


Chương 1: Giới thiệu khái quát về đề tài
nghiên cứu
1.1 Tính cấp thiết của đề tài.
Do có sự xuất hiện ngày càng nhiều các trường ĐH đào tạo đa ngành trên
quy mô lớn đã đem đến cho người học nhiều cơ hội, lựa chọn hơn trong định
hướng nghề nghiệp trong tương lai.
Có một số bạn học sinh khi bắt đầu bước chân vào cánh cửa đại học đã có
thể tự biết chính xác mình muốn học gì, ở trường nào, vì họ nghĩ mình sẽ theo
một trong những lĩnh vực mà họ có thể học xuất sắc khi họ học trung học,....
Nhưng bên cạnh đó cũng có rất nhiều bạn học sinh chưa có sự hiểu biết
về ngành học của mình, đơi khi họ cịn lựa chọn theo cảm tính, theo trào lưu

hoặc một số yếu tố khác mà chưa cân nhắc kỹ lưỡng xem ngành mình học có
thực sự phù hợp với bản thân mình hay khơng. Trên thực tế thì nhiều khảo sát
cho thấy đa số sinh viên khi vào học mới biết bản thân không phù hợp với
ngành mà mình chọn. Điều đó cho thấy định hướng ngành học là rất quan trọng.
Hà Nội là nơi tập trung của các trường đại học danh tiếng hàng đầu đất
nước như: Đại học Bách khoa , đại học Kinh tế quốc dân, Đại học ngoại thương,
Học viện ngoại giao,... và trong đó có Đại học Kinh tế ĐHQGHN. Ngơi trường
đào tạo ra các ngành học “hot” được rất nhiều các bạn học sinh lựa chọn để nộp
hồ sơ khi vào trường như ngành quản trị kinh doanh, kế toán-kiểm tốn, tài
chính ngân hàng, kinh tế quốc tế,...Trong bối cảnh tồn cầu hố phát triển mạnh
mẽ, thúc đẩy nền kinh tế phát triển thì ngành kinh tế quốc tế đang là ngành cần
nhu cầu nguồn lực lớn và cơ hội việc làm của sinh viên ngành này cũng rất rộng
mở.
Chính vì vậy mà cần phải có một nghiên cứu đối với các tiêu chí về quyết
định chọn ngành kinh tế quốc tế của học sinh THPT vào trường Đại học kinh tế
- ĐHQGHN. Nhóm tác giả sẽ nghiên cứu các nhân tố này và đánh giá độ quan
trọng của từng yếu tố để đưa ra được những nhóm nhân tố chính, quan trọng và
nắm vai trị chủ chốt trong sự ảnh hưởng đến quyết định chọn ngành của học
sinh THPT. Từ đó, qua bài nghiên cứu phụ huynh, học sinh có thể có góc nhìn
khách quan hơn và sẽ có được những quyết định đúng trong lựa việc lựa chọn
ngành học. Ngoài ra, bài nghiên cứu cũng đưa ra một số đề xuất giúp các trường
đại học nói chung và trường ĐHKT nói riêng những giải pháp nhằm thu hút
được nhiều sinh viên hơn; sinh viên cũng được học những ngành phù hợp với

8


khả năng và sở thích của bản thân thì thang đo về mức độ hài lòng cũng sẽ tăng
cao hơn. Do đó nghiên cứu này là hữu ích, cấp bách và cần thiết.


1.2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu.
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu.
- Mục tiêu chính của bài nghiên cứu là phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới
quyết định chọn ngành kinh tế quốc tế của sinh viên tại đại học Kinh Tế.
- Đưa ra những giải pháp nhằm giúp cho sinh viên hiểu và có những lựa
chọn đúng chun ngành mình sẽ học nói chung và ngành kinh tế quốc tế
nói riêng để phù hợp với những yêu cầu của nền kinh tế.
- Từ kết quả khảo sát sẽ đưa ra một số nhận định, giải pháp để trường đại
học kinh tế có thể thu hút được nhiều sinh viên tuyển sinh hơn, và chất
lượng của sinh viên cũng sẽ cao hơn do chọn được ngành phù hợp.
1.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Tổng quan tài liệu.
- Hệ thống hoá, làm rõ cơ sở lý luận các nhân tố ảnh hưởng quyết định
chọn ngành chọn ngành kinh tế quốc tế tại đại học Kinh Tế.
- Đề xuất kiến nghị và đưa ra giải pháp giúp đại học Kinh Tế có thu hút
đúng sinh viên muốn học ngành kinh tế quốc tế.

1.3 Câu hỏi nghiên cứu.
- Các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định chọn ngành kinh tế quốc tế tại đại
học Kinh Tế của học sinh là gì?
- Thực trạng việc chọn ngành kinh tế quốc tế của sinh viên hiện nay tại đại
học Kinh Tế như thế nào?
- Giải pháp để đại học Kinh Tế có thể thu hút đúng sinh viên muốn học
ngành kinh tế quốc tế tại đại học Kinh Tế là gì?

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu của đề là những yếu tố tác động đến quyết định lựa
chọn ngành, tầm quan trọng của các yếu tố đó cũng như những tác động
lên các nhóm sinh viên.


9


1.4.2. Phạm vi nghiên cứu.
- Phạm vi về không gian: sinh viên chuyên ngành đào tạo kinh tế quốc tế
khóa k62, k63, k64 được tuyển sinh trong giai đoạn từ năm 2017 - 2019
tại đại học Kinh Tế.
- Phạm vi thời gian: Từ năm 2017 đến năm 2019.

1.5 Phương Pháp Nghiên Cứu.
- Nghiên cứu này được thực hiện thông qua 2 bước nghiên cứu chính:
nghiên cứu sơ bộ sử dụng phương pháp định tính và nghiên cứu chính
thức sử dụng phương pháp định lượng.
- Nhóm nghiên cứu tiến hành thu thập và xử lý tài liệu từ nhiều nguồn
tham khảo khác nhau: giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học, bài
báo, tạp chí,… từ đó khái qt lý thuyết từ đó rút ra cơ sở khoa học cho
đề tài trong thời gian từ tháng 1 đến tháng 3 năm 2021.
- Nghiên cứu được thực hiện bởi các phiếu điều tra cá nhân cùng với hệ
thống câu hỏi được soạn sẵn, câu trả lời đóng – mở .
- Nghiên cứu định tính: được tiến hành thơng qua kỹ thuật thảo luận nhóm
nhằm phát hiện, điều chỉnh và bổ sung các biến quan sát dùng để đo
lường đến quyết định chọn trường đại học và chọn ngành của học sinh
THPT. Thông qua phương pháp định tính sẽ khám phá các nhân tố ảnh
hưởng đồng thời thẩm định lại các câu hỏi trong bảng câu hỏi phỏng vấn
thơng qua q trình phỏng vấn thử.
- Nghiên cứu định lượng được thực hiện thông qua hình thức phỏng vấn
online với bảng câu hỏi chi tiết nhằm đánh giá các thang đo và kiểm định
mơ hình lý thuyết của đề tài.


1.6 Kết cấu nghiên cứu.
Phần mở đầu
Chương 1: Giới thiệu khái quát về đề tài.
Chương 2: Tổng quan về tình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận và thực tiễn
về việc chọn ngành chọn trường của sinh viên
Chương 3: Thực trạng việc chọn ngành kinh tế quốc tế tại đại học Kinh
Tế.
Chương 4 Kết quả nghiên cứu của các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến việc
chọn ngành kinh tế quốc tế tại đại học Kinh Tế.
Chương 5: Đề xuất các giải pháp giúp học sinh có thể học đúng ngành
đúng trường phù hợp với năng lực bản thân.
10


Kết luận.

Chương 2: Tổng quan về tình hình nghiên
cứu, cơ sở lý luận và thực tiễn về việc chọn
ngành chọn trường của sinh viên.
2.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu.
Có thể nói hướng nghề nghiệp cho thế hệ trẻ đã có từ rất lâu về trước , tuy
nhiên ở dưới dạng rất sơ khai và biểu hiện thông qua việc phân chia, phân cấp
lao động tùy thuộc vào địa vị và nguồn gốc xuất thân của mỗi người trong xã
hội.Ngày nay, việc lựa chọn ngành nghề đã trở lên đa dạng và phong phú hơn
rất nhiều , nhờ các phương tiện thông tin đại chúng ,mạng internet, công nghệ
4.0 hội nhập xu thế thế giới, kết nối toàn cầu, do đó mà ngày càng có nhiều
ngành nghề mới xuất hiện, con đường của mỗi cá nhân các học sinh ngày càng
rộng mở hơn.Tuy nhiên, bên cạnh đó sẽ là những băn khoăn, sự phân vân của
học sinh trong quá trình chọn cho mình một ngành nghề phù hợp với bản
thân.Dưới đây là tổng quan một số nghiên cứu liên quan về việc lựa chọn ngành

nghề của sinh viên.
PGS-TS Nguyễn Văn Tài & Ctg , trường đại học Khoa học Xã hội và
Nhân văn đã thực hiện khảo sát động cơ chọn ngành thứ bậc tại ĐHQG TP
HCM đã kết luận: u thích nghề nghiệp và có được nghề nghiệp phù hợp với
năng lực là lựa chọn chính của sinh viên vào học tại các trường, ngược lại các
yếu tố như; điểm tuyển thấp cơ hội vào học cao ,theo ý kiến bạn bè, theo truyền
thống gia đình khơng phải là động cơ sinh viên lựa chọn ngành học.Đây là một
nghiên cứu ứng dụng thực tiễn tại một trường đại học cụ thể ở Việt Nam.
“Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh viên năm nhất trong việc chọn chương trình
bằng cấp và trường học của họ’’, tháng 7 năm 2019, Elaine Rico Briones, David
Cababaro Bueno.
Bài nghiên cứu điều tra các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn trường
học và chương trình học của sinh viên năm thứ nhất.Nó sử dụng phương pháp
khảo sát mô tả nghiên cứu với sinh viên năm nhất từ một trường cao đẳng sư
phạm trả lời. Từ đó , kết quả nghiên cứu sau khi thực hiện khảo sát cho thấy các
sinh viên nhất trí rằng việc đăng ký vào trường và chương trình bằng cấp là lựa
chọn cá nhân của họ.
11


“Các nhân tố ảnh hưởng tới việc chọn ngành của học sinh trường đại học
lao động-xã hội’’
Bài nghiên cứu nhằm mục đích tìm hiểu xem các nhân tố nào đang ảnh
hưởng đến việc chọn ngành của sinh viên trường Đại học lao động- xã hội và
việc chọn ngành như vậy có ảnh hưởng gì tới kết quả học tập của sinh viên hay
khơng từ đó đưa ra được các giải pháp, khuyến nghị giúp nâng cao hiệu quả
trong việc chọn ngành cho sinh viên Đại học Lao động-xã hội nói riêng và sinh
viên trên cả nước nói chung.
“Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến định hướng nghề nghiệp của học
sinh trung học phổ thông tại Nghệ An’’ Nguyễn Thị kim Nhung - Lương Thị

Thành Vinh, 05/04/2018, trường đại học Vinh.
Bài viết nói rằng: để phát triển và xây dựng nền kinh tế của đất nước
,chất lượng nguồn lực phải được xem là yếu tố then chốt để phát huy mọi tiềm
lực của đất nước. Nếu chúng ta không chiếm lĩnh được tri thức ,khơng sáng tạo
và tích cực ứng dụng cơng nghệ vào cơng nghệ sản xuất thì khơng thể thành
công được trong môi trường cạnh tranh khốc liệt. Đặc biệt là Việt Nam hiện nay
đang tích cực gia nhập sâu vào thị trường khu vực và thế giới.Do đó trình đọ
học vấn và các định hướng nghề nghiệp cho thế hệ trẻ , chủ nhân tương lai của
đất nước cần được chú trọng hơn bao giờ hết.
Nghệ An là vùng đất đông dân của vùng Bắc Trung Bộ, nơi có truyền
thống hiếu học và học giỏi, hằng năm có khoảng 20000 học sinh trúng tuyển đại
học , đứng top đầu cả nước.Tuy nhiên việc giúp học sinh định hướng phát triển
lựa chọn ngành nghề cịn hạn chế.Từ đó việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng
đến định hướng nghề nghiệp của học THPT sẽ giúp xác định đâu là yếu tố quyết
định đến việc chọn ngành nghề của học sinh để thơng qua đó rút ra giải pháp
nhằm tạo điều kiện và định hướng tốt nhất cho các em.

12


2.2. Cơ sở lý luận về việc chọn ngành chọn trường của sinh viên đại
học và một số khái niệm:
2.2.1. Ngành là gì ?
Ngành là tập hợp của các nghề, ngành và nghề có đối tượng trong cơng
việc, u cầu đối với người lao động khá giống nhau và đều có chung mục đích
hoạt động.
2.2.2. Khái niệm về nghề nghiệp :
Nghề nghiệp là một khái niệm được nhắc đến rất nhiều trong đời sống lao
động , sản xuất của xã hội.
Nghề được định nghĩa là một dạng xác định của hoạt động lao động trong

hệ thống trong hệ thống phân công lao động xã hội với những yêu cầu về kiến
thức và kỹ năng phù hợp đòi hỏi người lao động phải có khả năng thực hiện
phải qua q trình đào tạo và tích lũy kinh nghiệm.
Do vậy , theo định nghĩa trên thì nghề được hiểu là sự khác nhau về trình
độ ,kỹ năng, hiểu biết để có thể thực hiện các công việc khác nhau.
Đối với chuyên môn là một dạng lao động đặc biệt mà qua đó thì con
người dùng cả sức mạnh vật chất và tinh thần để tác động vào những đối tượng
xác định nhằm tạo ra lợi ích phục vụ đời sống con người.
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, khái niệm nghề đóng vai trị vơ
cùng quan trọng nó ảnh hưởng trực tiếp tới bản chất và hình thức của việc làm.
2.2.3. Hành vi chọn ngành là gì ?
Hành vi chọn ngành là hành vi mà cá nhân thể hiện trọng việc tìm kiếm,
lựa chọn, sử dụng, đánh giá ngành học mà họ mong đợi sẽ thỏa mãn mong ước,
nhu cầu cá nhân của họ.

2.3. Các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến việc chọn ngành KTQT
tại ĐHKT - ĐHQGHN.
Sau khi xin ý kiến của giáo viên hướng dẫn, thảo luận nhóm cũng như
tham khảo tài liệu, các bài nghiên cứu và thơng qua phương pháp định tính thì
nhóm đã rút ra được một số yếu tố chính ảnh hưởng đến việc chọn ngành KTQT
của sinh viên như sau:

13


2.3.1. Yếu tố từ trường đại học.
2.3.1.1. Yếu tố chương trình đào tạo.

Một trường đại học có chương trình đào tạo chất lượng sẽ mang đến cho
sinh viên nền tảng kiến thức tốt, tính ứng dụng cao, hệ thống kỹ năng mềm thiết

yếu và những trải nghiệm giá trị sẽ ảnh hưởng đến quyết định của học sinh khi
chọn trường đại học.
2.3.1.2. Yếu tố về danh tiếng trường đại học.

Không chỉ đối với Việt Nam mà cả trên thế giới, danh tiếng của một
trường đại học có ảnh hưởng đáng kể đến việc lựa chọn trường của học sinh.
Đối với các học sinh sau khi tốt nghiệp THPT và vào đại học thì danh tiếng của
trường đại học sẽ góp phần hứng thú lớn trong việc học tập và tham gia các hoạt
động sinh viên. Sau khi tốt nghiệp ĐH thì tên trường đại học được ghi trên bằng
tốt nghiệp cũng sẽ đóng vai trị khơng nhỏ trong việc làm của sinh viên sau này.
Vì vậy, yếu tố về danh tiếng của một trường đại học ảnh hưởng đến quyết định
của học sinh khi chọn trường đại học.
2.3.1.3. Yếu tố học phí, cơ sở vật chất.

Vấn đề học phí học tập có sức ảnh hưởng rất lớn trong việc đưa ra quyết
định chọn ngành học trong trường ĐH do mỗi học sinh có hồn cảnh sống khác
nhau. Bên cạnh đó thì cơ sở vật chất như là phịng học ,phịng thí nghiệm và thư
viện,...cũng đóng vai trị quan trọng trong q trình lựa chọn của học sinh.
2.3.1.4. Yếu tố thơng tin, quảng cáo.

Nỗ lực tiếp thị của trường ĐH về các ngành học trong trường thông qua
phương tiện truyền thông đã phát triển rất nhiều trong thời gian qua. Báo chí
truyền hình và phương tiện phát thanh đã được chứng minh là phương tiện
quảng cáo có hiệu quả đặc biệt trong việc xây dựng hình ảnh, uy tín của các
trường ĐH.
Hình ảnh và uy tín có ảnh hưởng lớn tới việc lựa chọn trường đại học ,
sinh viên sẽ đánh giá và đưa ra lựa chọn về một tổ chức, trường học có danh
tiếng.Do đó ln có một sự tồn tại về tỷ lệ thuận giữa danh tiếng của trường học
và quyết định chọn trường của sinh viên.
2.3.1.5. Yếu tố cơ hội việc làm sau khi ra trường.


Học sinh thường bị thu hút bởi cơ hội nghề nghiệp sau khi tốt nghiệp, ra
trường. Các em có xu hướng chọn trường dựa trên cơ hội việc làm và thường bị
14


ảnh hưởng nhiều bởi chính những sinh viên tốt nghiệp đang làm và những đóng
góp cho trường đại học.Do vậy mà nó có tác động khơng nhỏ cho học sinh khi
đưa ra quyết định chọn trường.
2.3.2. Các yếu tố xung quanh bản thân học sinh.
2.3.2.1. Yếu tố bản thân học sinh (sở thích cá nhân)

Khi học sinh có thể nhận thức được mình có thể học tốt một ngành nào
đó theo sở trường của mình thì chắc chắn sẽ đăng ký vào các trường đào tạo
ngành này , khám phá ra nguyện vọng và cho rằng mình sẽ thành cơng trong
tương lai đó là yếu tố quan trọng để các em học sinh có cái nhìn tổng qt về
quyết định lựa chọn ngành và trường học mà mình mong muốn.
2.3.2.2. Yếu tố gia đình.

Trong gia đình bố mẹ và anh chị em cũng có ảnh hưởng đến quyết định
chọn ngành học của học sinh bởi họ là những người thân cận và hiểu được phần
nào đó về khả năng và tính cách của các em. Ngồi ra, nhiều gia đình có những
cũng có sự hiểu biết về ngành và nghề nên có thể giúp đỡ và hỗ trợ sinh viên
trong quá trình học tập và việc làm sau này. Điều này cũng góp phần khơng nhỏ
trong việc đưa ra quyết định lựa chọn ngành nghề theo học khi còn đang là học
sinh THPT.
2.3.2.3. Yếu tố thầy, cô chủ nhiệm, giáo viên hướng nghiệp.

Khác với các nhân tố ảnh hưởng trên thì chính những người dạy dỗ là các
thầy cơ giáo ở trường THPT cũng là một trong số những người có tác động

mạnh mẽ nhất tới việc các em học sinh định hướng chọn ngành mà mình sẽ theo
học trong tương lai. Vì thầy cơ giáo trong q trình 3 năm giảng dạy trực tiếp
với học sinh có thể hiểu và nắm rõ tâm lý cũng như thế mạnh của học sinh.
Ngồi ra, thầy cơ là những người làm trong lĩnh vực giáo dục và am hiểu về
trường đại học từ đó có thể giúp học sinh THPT đưa ra những lựa chọn đúng
đắn nhất.
2.3.2.4. Yếu tố bạn bè cùng nhóm hoặc những người đang (đã) theo học chun
ngành.

Thơng thường những em học sinh THPT chưa nắm rõ được năng lực
cũng như sở thích của mình thì sẽ có xu hướng đăng ký trường đại học theo
nhóm bạn cùng lớp chơi cùng hoặc xin lời khuyên từ những anh chị lớn hơn

15


đang theo học tại một số trường đại học khác nhau để từ đó có thể rút ra được
quyết định cho bản thân mình.

Chương 3: Thực trạng việc chọn ngành
kinh tế quốc tế tại đại học Kinh Tế.
3.1. Thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến việc chọn ngành
kinh tế quốc tế tại đại học kinh tế của các khoá hiện tại.
Trường Đại học Kinh tế trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội có tên giao
dịch tiếng Anh: VNU University of Economics and Business (Tên viết tắt UEB
hoặc VNU-UEB) được thành lập theo Quyết định số 290/QĐ-TTg ngày
6/3/2007 của Thủ tướng Chính phủ. Trường đã trải qua nhiều giai đoạn chuyển
đổi lịch sử và có khởi nguyên từ Khoa Kinh tế Chính trị thuộc Trường Đại học
Tổng hợp Hà Nội từ năm 1974.
Trường đại học Kinh tế -ĐHQGHN tuyển sinh các ngành chất lượng cao

- Ngành Quản trị kinh doanh
- Ngành Tài chính-Ngân hàng
- Ngành Kế tốn
- Ngành Kinh tế quốc tế
- Ngành Kinh tế
- Ngành Kinh tế phát triển
Ngồi ra cịn tuyển thêm 2 chương trình:
- Chương trình liên kết quốc tế ngành Quản trị kinh doanh do trường đại
học Troy-Hoa Kỳ cấp bằng.
- Chương trình ngành Quản trị kinh doanh dành cho tài năng thể thao.
Có rất nhiều đánh giá về đại học kinh tế – đại học quốc gia Hà Nội , hầu
hết trường đều rất “được lịng” các bạn sinh viên. Nhìn chung, đây là ngồi
trường được nhiều sinh viên đánh giá cao về chất lượng giảng dạy cũng như về
hình thức bên ngồi của trường như cơ sở vâ ™t chất, sinh viên năng đô ™ng,…
Năm 2021, Trường Đại học Kinh tế lấy 1360 chỉ tiêu xét tuyển cho học
sinh vào trường ở các khối ngành A01, D01, D09, D10, trong đó ngành Kinh tế
quốc tế lấy nhiều nhất là 220 chỉ tiêu so với các khối ngành khác.

16


STT

Tên ngành

Mã xét
tuyển

Chỉ tiêu


Tổ
hợp
Theo
Theo
xét
kết quả phương tuyển
thi
thức
1
THPT khác

I

Khối ngành III

1

Quản trị
kinh doanh

QHE 40

180

40

Quản trị
kinh doanh
(dành cho
tài năng

thể thao)

QHE50

0

100

2

Tài chính Ngân hàng

QHE 41

160

20

3

Kế toán

QHE 42

170

10

II


Khối ngành VII

1

Kinh tế
quốc tế

QHE 43

220

60

Kinh tế

QHE44

210

10

Kinh tế
phát triển

QHE45

170

10


1110

250

Tổng

A01

A01

Tổ
Tổ
Tổ
hợp
hợp hợp
xét
xét
xét
tuyển tuyển tuyển
2
3
4

D01

D01

D09

D09


D10

D10

Ghi chú

Điểm môn
tiếng Anh
đạt từ
4.0/10.0 trở
lên và nhân
hệ số 2.
(không áp
dụng với
QTKD dành
cho tài năng
thể thao)

Điểm môn
tiếng Anh đạt
từ 4.0/10.0 trở
lên và nhân hệ
số 2.

Bảng 1: Chỉ tiêu chọn ngành năm 2021 của ĐH Kinh Tế - ĐHQGHN

3.2. Xu hướng chọn ngành kinh tế quốc tế của học sinh THPT
hiện nay.
Thời đại tồn cầu hố và công nghệ 4.0 đã đặt ra những cơ hội đồng thời

là những thách thức lớn cho việc giáo dục bậc đại học, làm sao để các trường
17


đại học có thể đào tạo ra nguồn nhân lực tốt, đủ điều kiện để có thể đáp ứng
được nhu cầu của doanh nghiệp và cạnh tranh được với nguồn nhân lực quốc tế.
Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN đã và đang tiến hành thúc đẩy mạnh chiến
lược quốc tế hoá giáo dục. Sinh viên khi theo học tại trường có nhiều cơ hội
thực tập, trải nghiệm thực tế ở trong mơi trường học tập đa văn hố, đa quốc
gia.
Năm 2019, sinh viên ngành Kinh tế quốc tế đã có chuyến đi trải nghiệm
thực tế đầy thú vị tại đất nước Chùa vàng ( Thái Lan) và được lắng nghe những
chia sẻ vơ cùng bổ ích của Đại sứ Việt Nam tại đất nước Thái Lan về mối quan
hệ hợp tác song phương giữa Việt Nam -Thái Lan , đặc biệt là trong lĩnh vực
thương mại và đầu tư ,sinh viên được đến thăm trụ sở của Liên Hợp Quốc (UN),
trải nghiệm môi trường làm việc quốc tế và khám phá văn hố người
Thái...Khơng chỉ vậy, hàng năm sinh viên ngành này cịn có 2-3 đợt thực tế tại
các công ty đa quốc gia tại Việt Nam như : Honda Corp, Toyota Việt Nam ,
công ty Samsung Việt Nam , Sankyu Logistics…
Ngồi ra sinh viên cịn có những cơ hội tham gia các chương trình học
tập, hội thảo, tọa đàm, trao đổi quốc tế rất phong phú và đa dạng đang rộng mở
với Đại học Waseda, đại học quốc gia Yokohama (Nhật Bản) ; Đại học quốc gia
Đài Loan ; Đại học Uppsala(Thuỵ Điển ); Đại học Regensburg (Đức);
đại học Troy , Đại học Portland State( Hoa Kỳ),...

3.3. Những cơ hội, thách thức trong quá trình lựa chọn ngành kinh tế
quốc tế của trường UEB của học sinh THPT.
Cơ hội dành cho sinh viên ngành Kinh tế quốc tế sau khi làm tốt nghiệp
có thể làm việc tại :
-Bộ công thương , bộ kế hoạch và Đầu tư, các Sở Công thương , Sở Kế

hoạch và đầu tư, cơ quan xúc tiến thương mại và các bộ, ngành có liên quan
-Các văn phịng quản lý đầu tư nước ngồi, các tổ chức kinh tế và xã hội
-Các trường đại học, viện nghiên cứu kinh tế
-Các công ty kinh doanh xuất nhập khẩu, các công ty vận tải và giao nhận
quốc tế, các cơng ty Logistics
-Bộ phận thanh tốn quốc tế trong các ngân hàng thương mại và các công
ty đa quốc gia…
Bên canh đó có thể đảm nhận được các vị trí cơng việc khác nhau như:

18


-Chuyên viên hỗ trợ hoạch định , phân tích và tư vấn chính sách trong
lĩnh vực thương mại quốc tế, tài chính quốc tế và đầu tư trực tiếp và gián tiếp
nước ngồi.
-Chun viên phân tích và tư vấn các dự án quốc tế các tổ chức quốc tế
như Liên Hiệp Quốc(UN) , Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) , Ngân hàng
Thế giới (WB) . Quỹ tiền tệ quốc tế(IMF) , Tổ chức lao động quốc tế
(ILO),..hay các tổ chức phi chính phủ (iNGOs).
-Nhân viên kinh doanh quốc tế
-Nhân viên xuất nhập khẩu
-Chuyên viên hoạch định tài chính quốc tế
-Chuyên viên nghiên cứu thị trường
-Chuyên viên Marketing quốc tế
Chuyên viên quản trị chuỗi cung ứng
Chuyên viên tư vấn đầu tư quốc tế
Thách thức:
Mặc dù cơ hội nghề nghiệp luôn rộng mở với sinh viên ngành kinh tế quốc tế
sau khi ra trường , tuy nhiên kèm theo đó cũng là những thách thức đó là sự
cạnh tranh với nhau nằm ở chỗ kiến thức và kỹ năng làm việc , đặc biệt là khả

năng trau dồi tiếng Anh , kỹ năng làm việc theo nhóm , kỹ năng tin học văn
phịng ,...bạn nào hồn thiện hơn trong q trình cịn học trên giảng đường thì sẽ
có nhiều lợi thế hơn trong việc tìm kiếm việc làm sau khi tốt nghiệp ra trường.

Chương 4: Kết quả nghiên cứu của các
nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến việc chọn
ngành kinh tế quốc tế tại đại học Kinh Tế.
4.1. Kết cấu khảo sát.
Thơng qua các nhân tố chính ảnh hướng đến việc lựa chọn ngành KTQT
của sinh viên thì nhóm nghiên cứu đã phát triển và mở rộng để có được các biến
quan sát để làm bảng hỏi như sau:
19


I. Thơng tin chung :
1. Giới tính:
a. Nam.
b. Nữ.
2. Nơi sinh sống và học tập THPT
a. Hà Nội.
b. Ngoài khu vực Hà Nội.
3. Bạn đang học năm thứ mấy ?
a. Hai (khóa k64).
b. Ba (khóa k63).
c. Bốn (khóa k62).
4. Khối thi đại học ?
II. Điều tra chuyên sâu:
Đánh dấu vào ơ thích hợp với (1)Hồn tồn khơng đồng ý, (2) Khơng đồng ý,
(3) Trung lập, (4) Đồng ý, (5) Hồn toàn đồng ý.


STT

Lý do chọn chuyên ngành đào tạo kinh tế quốc tế

Mức độ đồng ý
1

2

3

4 5

Phù hợp với đặc điểm cá nhân
1

Chuyên ngành đào tạo KTQT phù hợp với sở
thích cá nhân

1

2

3

4 5

2

Chuyên ngành đào tạo kinh tế quốc tế phù hợp với

năng lực bản thân

1

2

3

4 5

Các cá nhân có ảnh hưởng đến lựa chọn ngành đào tạo KTQT
3

Do bố mẹ định hướng

1

2

3

4 5

4

Theo ý kiến của anh, chị em trong gia đình

1

2


3

4 5

5

Theo ý kiến của thầy, cơ chủ nhiệm và giáo viên
hướng nghiệp

1

2

3

4 5

6

Theo ý kiến của bạn bè

1

2

3

4 5


20


7

Do người thân, bạn bè đang (đã) học tư vấn

1

2

3

4 5

Đặc điểm của chuyên ngành đào tạo KTQT
8

Chuyên ngành đào tạo KTQT hấp dẫn

1

2

3

4 5

9


Chuyên ngành đào tạo KTQT có nhiều thách thức

1

2

3

4 5

10

Chuyên ngành đào tạo KTQT có điểm đầu vào
phù hợp (vừa sức)

1

2

3

4 5

11

Chuyên ngành đào tạo KTQT có thương hiệu, uy
tín

1


2

3

4 5

12

Chun ngành đào tạo KTQT có đội ngũ giảng
viên nổi tiếng

1

2

3

4 5

13

Đã tìm hiểu về chuyên ngành đào tạo KTQT
thông các phương tiện truyền thông (báo, đài, TV,
internet,...)

1

2

3


4 5

14

Được giới thiệu về chuyên ngành KTQT thông
qua các hoạt động tư vấn tuyển sinh

1

2

3

4 5

15

Đã được đến tham quan trực tiếp tại trường

1

2

3

4 5

16


Trường có vị trí địa lý phù hợp, thuận tiện

1

2

3

4 5

17

Trường có khu nội trú cho sinh viên

1

2

3

4 5

18

Trường có mức học phí/đóng góp phù hợp

1

2


3

4 5

19

Có cơ hội nhận học bổng

1

2

3

4 5

Kỳ vọng nghề nghiệp sau khi tốt nghiệp chuyên ngành đào tạo KTQT
20

Có cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp

1

2

3

4 5

21


Có cơ hội thu nhập cao sau khi tốt nghiệp

1

2

3

4 5

22

Cơ hội thăng tiến trong công việc

1

2

3

4 5

23

Cơ hội học tập ở bậc cao hơn trong tương lai

1

2


3

4 5

Bảng 2: Bảng khảo sát và đánh giá lý do chọn ngành kinh tế quốc tế của
sinh viên Đại học kinh tế theo thang đo Likert.
21


Đánh dấu vào ơ thích hợp với (1)Hồn tồn khơng hài lịng, (2) Khơng
hài lịng, (3) Bình thường, (4) Hài lòng,(5) Rất hài lòng.
STT
24

Mức độ hài lòng

Mức Độ Hài Lòng

Chuyên ngành đào tạo KTQT

1

2

3

4

5


Bảng 3: Bảng khảo sát và đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên ngành
kinh tế quốc tế tại Đại học kinh tế theo thang đo Likert.

4.2. Kết quả nghiên cứu.
4.2.1. Mơ tả mẫu khảo sát.
Nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tầng, ngẫu nhiên để chọn
mẫu điều tra phỏng vấn bảng hỏi đối với 206 sinh viên. Kết quả khảo sát cho
thấy 79% người tham gia khảo sát là sinh viên nữ, 21% là sinh viên nam. Trong
đó số sinh viên năm 2 là 58 sinh viên; năm 3 là 112 còn sinh viên năm 4 là 36
sinh viên. Nơi sinh trưởng của các sinh viên học ngành KTQT tại UEB chiếm
phần lớn ở ngồi Hà Nội là 82% cịn Hà Nội là 18%.
Giới tính

Nam

Nữ

22


Column1
120
100
80
60
40
20
0


SV Năm 2

SV Năm 3

SV Năm 4

Column1

4.2.2. Yếu tố bản thân.
Đối với lý do lựa chọn chuyên ngành đào tạo KTQT phù hợp với đặc
điểm cá nhân:
Yêếu tồế bản thân
40
35
30
25
20
15
10
5
0
M ức đ ộtán đồồng của chuyên ngành đào tạo KTQT phù hợp v ới s ở thích cá nhân
Hồn tồn khồng đồồng ý
Đồồng ý

Khồng đồồng ý
Hoàn toàn đồồng ý

Trung lập


- Mức độ tán đồng của chuyên ngành đào tạo KTQT phù hợp với sở thích cá
nhân được đánh giá từ mức hồn tồn khơng đồng ý đến hồn tồn đồng ý là:
18%, 18%, 20%, 21%, 23%.
- Chuyên ngành đào tạo KTQT phù hợp với năng lực của bản thân là: 12%,
16%, 14%, 20%, 38%.
23


-> Qua nghiên cứu ta thấy được sinh viên ĐHKT hiện lựa chọn chuyên
ngành đào tạo KTQT phần lớn không theo sở thích cá nhân mà chủ yếu theo
năng lực bản thân đối với điểm đầu vào.
4.2.3. Yếu tố cá nhân bên ngồi ảnh hưởng đến bản thân.
35
30
25
20
15
10
5
0

Do

ế
bồ

m




đ

hh
ịn

ng
ướ

eo
Th

ý

êến
ki

h
an

m
ịe
ch

g
on
tr

eo
Th


ý

a
gi

êến
ki

nh
đì

ày
th

cồ


ch

m
iệ
nh



v
áo
gi

eo

Th

Hồn tồn khồng đồồng ý
Đồồng ý

ý

iên

HD

n
bạ
ênế
ki

eo
th


óm
nh


ho

ọc
ch

Do


Khồng đồồng ý
Hồn tồn đồồng ý

ng


ườ
ng

i

g
an

e
qu

ọc
ih

ã




ến


Trung lập


Đối với các cá nhân có ảnh hưởng đến lựa chọn chuyên ngành học KTQT
tại trường ĐHKT cũng được đánh giá từ mức độ hồn tồn khơng tán đồng đến
hồn tồn tán đồng được thể hiện như sau:
- Do bố mẹ định hướng là: 10%, 25%, 25%, 20%, 24%.
- Theo ý kiến của anh, chị em trong gia đình là: 9%, 20%, 30%, 23%, 18%.
- Theo ý kiến của thầy, cô chủ nhiệm và giáo viên hướng dẫn là: 19%,
21%, 19%, 20%, 21%.
- Theo ý kiến của bạn bè theo nhóm chơi hoặc học cùng là: 28%, 14%,
16%, 18%, 24%.
- Do người quen đang (đã) đi học tư vấn là: 15%, 9%, 28%, 32%, 16%.
=>Sự lựa chọn ngành học của sinh viên chịu ảnh hưởng rất lớn vào định
hướng của phụ huynh ( tỉ lệ tán đồng lớn nhất 24%) tiếp đó là từ ý kiến của
thầy, cô chủ nhiệm và giáo viên hướng dẫn chiếm 14%

24


×