Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Bo tro van 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.41 KB, 66 trang )

Tiết 1

Cảm thụ tôi đi học

A/ Mục tiêu:
Giúp học sinh hiểu kĩ hơn về VB (nội dung và NT)
Rèn kỹ năng cảm thụ tp văn xuôi: phân tích diễn biến tâm
trạng nv...
B/ Nội dung:
I. Kiến thức cơ bản.
1/ Tác giả. Thanh Tịnh
2/ Nội dung: Diễn tả dòng cảm xúc trong sáng, hồn nhiên của nv tôi
trong buổi tựu trờng đầu tiên
3/ Nghệ thuật.
Miêu tả diễn biến tâm trạng nv.
Kết hợp hài hoà giữa kể, tả, bộc lộ cxúc.
Ngôn ngữ , hình ảnh giàu cxúc đậm chất trữ tình.
II. Luyện tập.
1.Em có nhận xét gì về cách xây dựng tình huống của
truyện ngắn Tôi đi học của nvăn Thanh Tịnh?
Đ/h: :Tôi đi học ko thuộc loại truyện ngắn nói về những xung
đột, những mâu thuẫn gay gắt trong XH mà là 1 tr ngắn giàu chất
trữ tình. Toàn bộ câu chuyện diễn ra xung quanh sự kiện: hôm nay
tôi đi học. Những thay đổi trong tình cảm và nhận thức của nv tôi
đều xuất phát từ sự kiện quan trọng ấy. Tình huống truyện, vì thế,
ko phức tạp nhng cảm động. Các yếu tố tự sự, mtả và biểu cảm xen
lẫn 1 cách hài hoà.
2. Cách tổ chức bố cục truyện có gì độc đáo?
Đ/h: Bố cục tp tổ chức theo dòng hồi tởng của nv tôi. Những kỉ
niệm mơn man của lần đầu tiên đi học đợc dtả theo trình tự thời
gian.


a. Từ hiện tại nhớ về dĩ vÃng.
b. Những thay đổi trong tâm trạng và nhận thức của nv tôi đợc
thể hiện theo từng chặng, từ lúc cùng mẹ đi tới trg cho đến khi
bắt đầu tiết học đầu tiên.
3. Phân tích tâm trg của nv tôi qua các đoạn:
- Trên đờng tới trg.
- Nghe gọi tên vào lớp.
- Ngồi trg lớp nghe những lời giảng đầu tiên.
Đ/h: Gv gọi mỗi Hs phân tích miệng 1 ý.
1


4. HÃy chỉ ra các hình ảnh so sánh đặc sắc trg bài. Phân
tích hiệu quả NT của các h/a so sánh này?
Đ/h:* Có 3 h/a so sánh cần chú ý:
-Tôi quên thế nào đợc những cảm giác trg sáng ấy nảy nở trg lòng
tôi..quang đÃng.
- ý nghĩ ấy thoáng qua trg trí tôi nhẹ nhàng nh 1 làn mây lớt ngang
trên ngọn núi
- Họ nh con chim đứng bên bờ tổkhỏi phải rụt rè trong cảnh lạ.
* Hiệu quả nt:
- Ba h/a so sánh này xhiện trg 3 thời điểm khác nhau, vì thế dtả rõ
nét sự vận động tâm trạng của nv tôi.
- Những h/a so sánh này giúp ta hiểu rõ hơn tâm lí của các em nhỏ
lần đầu đi học.
- H/a so sánh tơi sáng, nhẹ nhàng đà tăng thêm màu sắc trữ tình
cho tp.
*Dặn dò:
- Đọc kĩ lại VB.
- Nêu cảm nhận của em về tâm trạng của nv tôi trong buổi tựu trờng

đầu tiên.

2


Tiết 2 củng cố:

cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.

A/ Mục tiêu:
Giúp học sinh hiểu kĩ hơn về từ ngữ nghĩa rộng và từ ngữ
nghĩa hẹp.
Rèn kỹ năng phát hiƯn, nhËn biÕt, sư dơng TNNRvµ TNGH
B/ Néi dung:
I. KiÕn thức cơ bản.
1/ Từ ngữ nghĩa rộng: có phạm vi nghà bao hàm phạm vi nghĩa của 1
số từ ngữ khác.
2/ Từ ngữ nghà hẹp: có phạm vi nghà bị bao hàm bởi phạm vi nghĩa
của 1 số từ ngữ khác.
3/ Chú ý: có những từ mang nghĩa rộng so với từ này nhng lại là nghĩa
hẹp so với từ khác.
VD:
II. Luyện tập.
1. Lập sơ đồ thể hiệncấp độ khái quát và cụ thể của các
nhóm từ sau:
a.Phơng tiện vận tải, xe, thuyền, xe máy,xe hơi, thuyền thúng,
thuyền buồm.
b. sáng tác, viết, vẽ, chạm, tạc
c. tính cách, hiền, ác,hiền lành, hiền hậu, ác tâm, ác ý.
2. Tìm các từ có nghĩa hẹp nằm trong nghĩa của các từ: hoa,

chim, chạy, sạch.
Đ/h:
Hoa: hoa hồng, hoa cúc, hoa lay ơn, hoa hớng dơng
Chim: chim sẻ, chim sáo, chim bồ câu, chim cắt.
3


Chạy: chạy nhanh, chạy chậm, chạy tăng tốc, chạy dài, chạy ngắn..
Sạch: sạch li sạch la, sạch bán chẵn, sạch sành sanh
3. Tìm từ có nghĩa khái quát cho những từ in đậm sau:
a. Tôi bặm tay ghì thật chặt nhng một quyển vở cũng xệch ra và
chênh đầu chúi xuống đất. Tôi xóc lên và nắm lại cẩn thận. Mờy cậu
đi trớc ôm sách vở nhiều lại kèm cả bút thớc nữa.
b. Tôi không lội qua sông thả diều nh thằng Quý và không đi ra đồng
nô đùa nh thằng Sơn nữa.
Đ/h:
a. giữ
b. di chuyển.
4. Viết một đoạn văn khoảng 7 câu ghi lại tâm trạng của em trong
buổi tựu trờng đầu tiên có sử dụng TNNR và TNNH. HÃy gạch chân 1
gạch dới TNNR, 2 gạch dới TNNH.
*Dặn dò: Học kĩ bài nắm đợc cấp độ kq của nghĩa từ ngữ. Hoàn
thiện đoạn văn BT4.
Tiết 3
cảm thụ Trong lòng mẹ
A/ Mục tiêu:
Giup HS củng cố lại những kiến thức đà học về văn bản đồng
thời nhớ bền, nhớ sâu hơn những nét tiêu biểu về nội dung,
nghệ thuật của tác phẩm thông qua việc trả lời câu hỏi và làm
bài tập.

Rèn kỹ năng đọc, hiểu, cảm thụ văn bản.
B/ Nội dung:
I/ Kiến thức cơ bản:
Văn bản trích từ tập hồi kí viết về tuổi thơ cay đắng của nhà
văn Nguyên Hồng : Những ngày thơ ấu:
Cảnh ngộ , những tâm sự xúc động của Hồng còn cho ta thấy
bộ mặt lạnh lùng của xà hội trọng đồng tiền, đầy thành kiến
cổ hủ và ở đó tình máu mủ ruột thịt cũng thành khô héo bởi
thói nhỏ nhen, độc ác
Thể hiện tình yêu thơng mẹ mÃnh liệt của Hồng:
+ Phản ứng tâm lí trong cuộc đối thoại với bà cô.
+ Cảm giác sung sớng cực điểm khi ở trong lòng mẹ.
Nghệ thuật: giàu chất trữ tình, cảm xúc dạt dào, chân thành
II/ Luyện tập:
1.Học văn bản Trong lòng mẹ, em hiểu thế nào về tình cảnh
của mẹ con chú bÐ Hång?
4


Đ/h: HS đọc kĩ lại phần tóm tắt trong SGK để trả lời > Cả hai mẹ
con đều không hạnh phúc và vì hoàn cảnh éo le mà hai mẹ con
đành phải sống xa nhau.
2.Phân tích diễn biến tâm trạng của chú bé Hồng trong cuộc
đối thoại với ngời cô.
Đ/h: Cần phải hiểu tâm địa của ngời cô, ngời cô càng cố tình mỉa
mai thì Hồng càng phẫn uất, càng thơng mẹ.HS bám sát văn bản
để lần lợt phân tích các phản ứng tâm lí của Hồng.Hồng đà bộc lộ
lòng căm tức tột cùng bằng các chi tiết đầy ấn tợng.
3.Phát biểu cảm nhận của em về đoạn văn diễn tả niềm vui sớng khi gặp lại mẹ, đợc nằm trong lòng mẹ của chú bé Hồng ở
cuối đoạn trích.

Đ/h: Yêu cầu HS làm việc độc lập, PBCN cá nhân, sau đó GV yêu
cầu viết thành đoạn văn theo chủ đề trên.
4. Phân tích chất trữ tình thấm đợm ở đoạn trích Trong lòng
mẹ.
Đ/h: ở mấy phơng diện sau:
+ Tình huống và nội dung câu chuyện
+ Dòng cảm xúc phong phú của Hồng
+ Cách thể hiện của tác giả: kể + bộc lộ cảm xúc + hình ảnh
thể hiện tâm trạng, so sánh giàu sức gợi cảm, lời văn nhiều khi say
mê, dạt dào khác thờng)
*Dặn dò: - Đọc lại VB.
- Nêu cảm nghĩ của em về nv bé Hồng.
Tiết 4 củng cố: tính thống nhất về chủ

đề văn bản

A/ Mục tiêu:
Giup HS củng cố lại kiến thức đà học vỊ tÝnh thèng nhÊt vỊ chđ
®Ị VB.
RÌn kü nhËn biÕt, phát hiện và viết đợc đvăn , bài văn đảm
bảo tÝnh thèng nhÊt vỊ chđ dỊ.
B/ Néi dung:
I/ KiÕn thøc cơ bản:
1. Chủ đề: là đối tợng và vấn đề chính mà VB biểu đạt.
2. Tính thống nhất về chủ đề thể hiện ở:
Nội dung:
Hình thức:
3. Bố cục Vb là sự tổ chức các đoạn văn để thể hiện chủ ®Ị.
Thêng gåm 3 phÇn
5



Phần TB thờng dùng 1 số cách: theo trình tự thời gian, ko gian, logic
khách quan của đối tg, theo suy luận của ngời viết
II/ Luyện tập:
1.Một bạn dự định viết 1 số ý sau trong bài văn miêu tả quang cảnh
Hội khoẻ Phù Đổng ở trờng:
a. Cổng trờng tơpi lên vì cờ, khẩu hiệu.
b. Sân trg chật chội hơn, đông vui hơn vì toàn thể thầy trò, khách
mời bên cạnh những băng rôn, bóng bay.
c. Lễ đài đợc trang trí rức rỡ.
d. Bầu trời trong xanh, nắng vàng hoe.
e. Lớp 7E đang tranh luận về giải nhất bóng bàn
g. Hấp dẫn nhất là phần đồng diễn thể dục nhịp điệu, võ thuật.
h. Phần thi đấu căng thẳng ở mỗi góc sân.
Theo em, các ý trên có thống nhất về chủ đề ko? Y nào sẽ
làm bài viết xa đề, lạc đề?
Đ/h: ý e sẽ làm bài viết lạc đề.
2. Trong đoạn văn sau, nếu đợc rút bỏ một câu, em sẽ rút bỏ
câu nào? Vì sao?
(1) Kĩ trhuật tranh làng Hồ đà đạt tới sự trang trí tinh tế. (2)Những
bộ trang tố nữ áo màu, quần hoa chanh nền ®en lÜnh mét thø mµu
®en rÊt ViƯt Nam. (3)Mµu ®en không pha bằng thuốc mà luyện bằng
bột than của những chất liệu gợi nhắc tha thiết đến đồng quê đất
nớc: than của rơm nếp, than của cói chiếu và than của lá tre mùa thu
rụng lá. (4)Cái màu trắng điệp cũng là một sự sáng tạo góp vào kho
tàng màu sắc của dân tộc trong hội hoạ. (5)Màu trắng ấy càng
ngắm càng a nhìn. (6)Những hạt cát của điệp trắng nhấp nhánh
muôn ngàn hạt phấn làm tăng thêm vẻ đẹp thâm thuý cho khuôn
mặt, tăng thêm sức sống cho dáng ngời trong tranh.

(Nguyễn Tuân)
Đ/h: Trong đoạn văn này, các câu ®Ịu híng tíi chđ ®Ị: kÜ tht trang
lµng Hå. Nhng nếu cần thì có thể bỏ câu 2. Câu này nói tới đề tài
của trang trong khi các câu khác tập trung nói về chất liệu làm nên
màu đen, màu trắng của tranh.
4.Đoạn văn sau đà đảm bảo tính thống nhất về chủ đề cha?
HÃy chữa lại cho phù hợp.
Nghệ thuật của ca dao rất tinh vi và đặc sắc. Trớc hết, điều
đo thể hiện rõ qua cách dùng từ, hình ảnh vừa dung dị, mộc mạc, lại
6


có sức gợi tả phong phú vô cùng. Bên cạnh đó, ta còn phải kể đến
những lối biến thể trong thơ lục bát; hay cách nói vừa hình tợng, vừa
cụ thể, càng nghe càng thấm thía vô cùng. Ca dao là tiếng lòng của
ngời lao động, ca ngợi tình yêu quê hơng đất nớc, tình cảm gia
đình, tình yêu lứa đôi. Cuộc sống của họ dù thiếu thốn, cực khổ
trăm bề nhng điều kì diệu là ngọn lửa tình yêu và khát vọng hớng tới
ớc mơ hạnh phúc của họ không bao giờ bị dập tắt.
(Bài làm của Hs)
Đ/h: đoạn văn cha đảm bảo tính thống nhất về chủ đề. Do câu
cuối .
5.Cho chủ đề: Tình cảm gắn bó của tuổi thơ đối với dòng sông
quê.
HÃy viết một đoạn văn biểu cảm theo chủ đề trên. Cần thể
hiện rõ tính thống nhất của chủ đề.
*Dặn dò:
- Học bài nắm đợc tính thống nhất về chủ đề của VB.
- Hoàn thiện đoạn văn BT5.


Tiết 5

cảm thụ Tức nớc vỡ bờ

A/ Mục tiªu:
7


-

-

Giúp HS củng cố lại những kiến thức đà học về văn bản đồng
thời nhớ bền, nhớ sâu hơn những nét tiêu biểu về nội dung,
nghệ thuật của tác phẩm thông qua việc trả lời câu hỏi và làm
bài tập.
Rèn kỹ năng đọc, hiểu, cảm thụ văn bản.

B/ Nội dung:
I/ Kiến thức cơ bản:
1. Vị trí đoạn trích: nằm trong chơng 18 của tiểu thuyết, là gạch
nối giữa hai chuỗi sự kiện: anh Dậu bị trói ở sân đình vì
thiếu tiền su, chị Dậu phải chạy vạy bán con bán chó, anh Dậu
bị ngất, bị khiêng trả về, rũ rợi nh một xác chết. Sau đoạn này,
chị Dậu sẽ bị bắt giải lên huyện, khởi đầu cho những biến cố
mới.
2. Đoạn trích cho ta thấy bộ mặt tàn ác, bất nhân của lũ ngời
nhân danh nhà nớc để hà hiếp, đánh đập ngời dân lơng thiện
đồng thời cũng cho thấy vẻ đẹp tâm hồn của ngời phụ nữ nông
dân: giàu tình thơng và tiềm tàng sức mạnh phản kháng.

3. Nghệ thuật: xây dựng tình huống, khắc họa tính cách nhân
vật ( miêu tả hành động và lời nói của nhân vật)
II/ Luyện tập:
1.Tác giả đà chọn thời điểm nào để cai lƯ vµ ngêi nhµ lý trëng xt hiƯn? ý nghĩa của việc lựa chọn này?
Đ/h: Ngô Tất Tố đà rÊt cã dơng ý khi chän thêi ®iĨm ®Ĩ cai lƯ vµ ngêi
nhµ lÝ trëng xt hiƯn. Lóc nµy anh DËu võa tØnh dËy, ngêi yªó ít,
võa run rÈy cÊt bát cháo thì > tạo độ căng giữa sự áp bức và sự
chịu đựng của nạn nhân > làm xuất hiện hành động tức nớc vỡ bờ
của chị Dậu ở phần cuối đoạn trích
2.Tác giả tập trung tô đậm những chi tiét nào khi miêu tả cai
lệ? Vì sao nói cai lệ ở đây xuất hiện nh một công cụ của một
xà hội bất nhân?
Đ/h: Các chi tiết: thét, quát, chạy sầm sập, bịch và ngực chi Dậu, tát;
những cụm từ miêu tả thái độ: gõ đầu roi xuống đất, trợn ngợc hai
mắt, hầm hè, đùng đùng, sấn đến> tạo ấn tợng về sự hung dữ, thô
bạo đến tàn nhẫn của cai lệ Sự thảm thơng của anh Dậu không
đủ sức lay động lòng trắc ẩn của hắn, lí lẽ và hành động của chị
Dậu cũng không thể khiến hắn đổi ý > Hắn đà mất hết mọi cảm
nhận, mọi ý thức của một con ngời, hắn hoàn toàn chỉ là một con
ngời- công cụ > ngời đọc thấy rõ tính chất bất nhân, độc ác của bộ
máy xà hội đơng thời mà cai lệ là đại diện.

8


3.Việc song song miêu tả anh Dậu, chị Dậu trong trích đoạn
này có ý nghĩa gì?
Đ/h: 2 ý nghĩa: Cho thấy sự yêu thơng chồng hết mực của chi Dậu +
sự an phận, yếu đuối của anh Dậu làm nổi bật sự quả quyết, sức
mạnh phản kháng của chị Dậuvà thực chất sự phản kháng của chị

Dậu xuất phát từ tình yêu thơng chồng.

Tiết 6

củng cố xây dựng đoạn văn

A/ Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố lại kiến thức cơ bản về đoạn văn, luyện
tập xây dựng đoạn văn theo hai cách quy nạp, diễn dịch.
Rèn kỹ năng viết đoạn, trình bày đoạn văn.
B/ Nội dung:
I/ Kiến thức cơ bản:
1. Cho HS nhắc lại khái niệm đoạn văn.
2. Đoạn văn thờng có từ ngữ chủ đề và câu chủ đề.> HS nhắc
lại.
3. Các cách xây dựng đoạn:
Diễn dịch
Quy nạp
Song hành.
II. Luyện tập:
Bài 1:
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :
Ngời ta nói đấy là bàn chân vất vả. Những ngón chân của bố
khum khum, lúc nào cũng nh bám vào đátđể khỏi trơn ngÃ. gan bàn
chân bao giờ cũng xám xịt và lỗ rỗ, bao giờ cũng khuyết một miếng,
không đầy đặn nh gan bàn chân ngời khác. Mu bàn chân mốc
trắng, bong da từng bÃi, lại có nốt lấm tấm. Đêm nào bố cũng ngâm nớc nóng hòa muối, gÃi lấy gÃi để rồi xỏ vào đôi guốc mộc. Khi ngủ bố
rên, rên vì đau mình, nhng cũng rên vì nhức chân.
( Theo ngữ văn 7
tập I)

a. Nội dung của đoạn văn là gì? HÃy thử đặt tiêu đề cho đoạn
văn này?
b. HÃy tìm những từ ngữ chủ đề của đoạn văn?
c. Đoạn văn có câu chủ đề không? Nếu có , hÃy chỉ ra câu đó?
d. Các câu trong đoạn đợc trình bày theo cách nào?
9


e. Có thể thay đổi vị trí các câu trong đoạn đó đợc không? Vì
sao?
Đ/h:
a.ĐV thể hiện những cảm xúc về ngời thân, ngời viết vừa miêu tả
bàn chân của bố vừa bày tỏ lòng thong xót, biết ơn trớc những hi
sinh thầm lặng của bố. > Bàn chân của bố
b.những từ ngữ: bàn chân, ngón chân, gan bàn chân, mu bàn
chân, nhức chân
c.Câu 1 là câu chủ đề
d.Theo phép diễn dịch
e.Các câu trong đoạn có vai trò không giống nhau> không thể thay
đổi vị trí các câu trong đoạn đợc.
Bài 2:
Đọc kĩ đoạn văn và trả lời câu hỏi:

Thờng thờng, vào khoảng đó trời đà hết nồm, ma xuân bắt
đầu thay thế cho ma phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục nh
màu pha lê mờ. Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ they những vệt
xanh tơi hiện ở trên trời, mình cảm they rạo rực một niềm
vui sáng sủa. Trên giàn thiên lý, vài con ong siêng năng đà đi kiếm nhị
hoa. Chỉ độ tám, chín giờ sáng, trên nền trời trong trong có những
làn sáng hang hang rung động nh cánh con ve mới lột.

a.Nội dung của đoạn văn là gì?
b.Các câu trong đoạn văn đợc liên kết theo mô hình nào?Vì
sao?
c.HÃy viết một đoạn văn có cùng mô hình với đoạn văn trên.
Đ/h: ĐV không có câu chủ đề, các câu trong đoạn cùng nói tới một
nội dung: miêu tả cảnh mùa xuân ở miền Bắc. > Mô hình song hành.
Bài 3:
HÃy viết đoạn văn theo mô hình quy nạp với câu chủ ®Ị sau:
“ MĐ lµ ngêi quan träng nhÊt trong cc sống của tôi.
-

Dặn dò:
Nắm đợc các cách xây dựng đvăn.
Hoàn thiện đoạn văn BT3.

10


Tiết 7

cảm thụ LÃo Hạc

A/ Mục tiêu:
Giúp HS củng cố lại những kiến thức đà học về văn bản đồng
thời nhớ bền, nhớ sâu hơn những nét tiêu biểu về nội dung,
nghệ thuật của tác phẩm thông qua việc trả lời câu hỏi và làm
bài tập.
Rèn kỹ năng đọc, hiểu, cảm thụ văn bản.
B/ Nội dung:
I/ Kiến thức cơ bản:

- Nam Cao là đại diện u tú của trào lu VHHT phê phán trớc năm 1945 ở
Việt Nam.
- LÃo Hạc là một truyện ngắn xuất sắc của ông viết về đề tài ngời
nông dân trớc CM.
- Câu chuyện về cuộc đời và cái chết của lÃo Hạc>số phận đáng thơng và vẻ đẹp tâm hồn đáng trọng của ngời nông dân .
- Tinh thần nhân đạo sâu sắc của Nam Cao thể hiện ở nhân vật
ông giáo: gần gũi , chia sẻ, thơng cảm, xót xa và thực sự trân trọng
ngời nông dân nghèo khổ > NC còn nêu vấn đề cách nhìn và thái
độ đối với con ngời.
- NT: miêu tả tâm lý tinh tế, sâu sắc qua hành động, ngôn ngữ đối
thoại, độc thoại, dẫn chuyện tự nhiên, tạo tình huống,kết thúc bất
11


ngờ, kết hợp tả, kể với biểu cảm, triết lý, ngôn ngữ giản dị, tự nhiên
mà thấm thía.
II/ Luyện tập:
1.Phải bán chó, LÃo Hạc mắt ầng ậc nớc rồi hu hu khóc. Ông
giáo thì muốn ôm choàng lấy lÃo mà òa lên khóc. So sánh và
chỉ ra ý nghĩa của tiếng khóc cùng những giọt nớc mắt này.
Đ/h: LÃo Hạc khóc trớc tiên vì bán cậu vàng, lÃo mất đi chỗ dựa tinh
thần của tuổi già cô độc, tiếng khóc than thân tủi phận. Sau nữa,
lÃo khóc vì già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa một con chó
tiếng khóc ân hân trớc một việc mình thấy không nên làm > ý thức
rất cao về nhân phẩm của lÃo Hạc.
Ông giáo muốn òa khóc trớc tiên là vì thơng cảm cho tình
cảnh lÃo Hạc, sau nữa còn là tiếng khóc của ngời có cùng cảnh
ngộ.
Giọt nớc mắt của hai ngời đều đợc chắt ra từ những khổ cực
trong cuộc đời nhng cũng đầy tình yêu thơng và là biểu hiện

thật đẹp đẽ của phẩm cách làm ngời
2.Trớc cái chết của lÃo Hạc, ông giáo cảm thấy: Cái chết thật
dữ dội. Vì sao?
- Nó bắt nhân vật phải vật và đến hai giờ đồng hồ rồi mới chết. Mặc
dù lÃo Hạc đà chuẩn bị rất kĩ cho cái chết của mình nhng sao nó vẫn
đến một cách thật đau đớn.
- LÃo Hạc chết bằng cách ăn bả chó, chết theo cách của một con vật,
khi sống làm bạn với con chó và khi chết lại chết theo cách của một
con chó.. > nó bắt ngời ta phải đối diện trớc thực tại cay đắng của
kiếp ngời
Câu 3:
LÃo Hạc bán chó còn ông giáo lại bán sách. Điều này gây cho em
suy nghĩ gì?
Đ/h: Bi kịch của lÃo Hạc không phải cá biệt, phải từ biệt những gì
đẹp đẽ và yêu thơng là bi kịch của kiếp ngời nói chung> không phải
chuyện về ngời nông dân hay trí thức mà là chuyện về cuộc đời
chung..
Câu 4.
Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về nv lÃo Hạc.
Đ/h: Dvăn phải nêu đợclÃo Hạc là ngời:
Nghèo khổ.
Yêu thơng con tha thiÕt.
12


-

Yêu thơng động vật.
Lòng tự trọng cao.
..


*Dặn dò:
- Đọc kĩ lại truyện.
- Tìm đọc các truyện ngắn khác của nhà văn Nam Cao.

Tiết 8

Củng cố: Từ tợng hình, từ tợng thanh

A/ Mục tiêu:
Giúp HS khắc sâu khái niệm từ tợng hình, từ tợng thanh, biết
nhận diện đúng từ tợng hình, từ tợng thanh, vận dụng chúng phù
hợp vào các tình huống giao tiếp.
B/ Nội dung:
I/ Kiến thức cơ bản:
1. Cho HS nhắc lại khái niệm từ tợng hình, từ tợng thanh.LÊy vÝ dô.
13


2. Tác dụng của từ tợng hình, từ tợng thanh trong diễn đạt.
II/ Luyện tập:
Bài 1:
Tìm các từ tợng thanh gợi tả:
Tiếng nớc chảy
Tiếng gió thổi
Tiếng cời nói
Tiếng bớc chân
Bài 2:
Đọc một bài học trong SGK Toán, Vật lý hoặc Sinh học và
cho biết trong các bài học đó có nhiều từ tợng hình và tợng

thanh không, tại sao?
Đ/h:
Không, vì chúng có khả năng gợi hình ảnh và âm thanh, có tính
biểu cảm nên ít đợc dùng trong các loại văn bản đòi hỏi tính trung
hòa về biểu cảm nh văn bản khoa học, hành chính
Bài 3:
Trong các từ sau đây, từ nào là từ tợng hình,từ nào là từ tợng
thanh:
réo rắt, dềnh dàng,dìu dặt, thập thò, mấp mô, sầm sập, ghập
ghềnh, đờ đẫn, ú ớ , rộn ràng thờn thợt , lọ mọ ,lạo xạo, lụ khụ .
Bài 4 ;
Tìm các từ tợng hình trong đoạn thơ sau đây và cho biết giá
trị gợi cảm của các từ :
Bác Hồ đó, ung dung châm lửa hút
Trán mênh mông, thanh thản một vùng trời
Không gì vui bằng mắt Bác Hồ cời
Quên tuổi già, tơi mÃi đôi mơi !
Ngòi rực rỡ một mặt trời cách mạng
Mà đế quốc là loài dơi hốt hoảng
Đêm tàn bay chập choạng dới chân Ngời.
( Tố Hữu)
Đ/h: các từ: mênh mông thanh thản, rực rỡ,hốt hoảng, chập choạng này
đặt trong ngữ cảnh gắn liền với sự vật, hành động làm cho sự vật,
hành động trở nên cụ thể hơn, tác động vào nhận thức của con ngời
mạnh mẽ hơn)
14


Bài 5:
Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5- 7 câu tả cảnh sân trờng

giờ ra chơi trong đó có sử dụng 3 từ tợng hình, 3 từ tợng
thanh.
*Dặn dò:
- Học bài nắm đợc từ tợng hình và từ tợng thanh.
- Biết sử dụng 2 loại từ này trong quá trình nói, viết.

Tiết 9 luyện tập: liên kết đoạn văn trong văn bản tự sự
A/ Mục tiêu:
15


- Giúp HS khắc sâu vai trò của việc liên kết các đoạn văn trong
VB, các phơng tiện LK.
-Rèn kĩ năng viết đoạn văn , bài văn đảm bảo sự LK.
B/ Nội dung:
I/ Kiến thức cơ bản:
1. Liên kết đoạn văn trong VB: là móc nối các đoạn làm cho ý
nghĩa của chúng liền mạch
2. Các phơng tiện LK:
a. Dùng từ ngữ:
b. Dùng câu nối.
II/ Luyện tập:
Bài 1: Dùng từ ngữ hoặc câu văn để LK các đoạn văn sau:
aThơ ca Việt Nam thời trung đại có rất nhiều bài thể hiện niềm tự
hào dân tộc.
Bài Sông núi nớc Nam đà toát lên niềm tự hào về chủ quyền bất khả
xâm phạm của đất Đại Việt. Nớc Nam có đế có vơng, điều đó đà đợc khẳng định một cách thiêng liêng ở sách trời. Sau lời tuyên ngôn
đanh thép đó là lời cảnh cáo mạnh mẽ kẻ thù xâm lợc: Chúng bay mà
dám xâm phạm thì sẽ bị đánh cho tan tành! Giọng thơ rắn rỏi một
niềm tin sắt đávào sức mạnh chống ngoại xâm của dân tộc.

Bài Phò giá về kinh của Trần Quang Khải sang sảng niềm tự hàovề
hai trận đánh kết thúc ba lần đại phá quân Mông- Nguyên: trận Chơng Dơng, Hàm Tử. Bài thơ vừa thể hiện khí thế chiến thắng hào
hùng của dân tộcvừa nói lên khát vọng xây dựng đất nớc trong thái
bìnhvới niềm tin đâta nớc vững bền muôn thuở.
Đ/h: Để nối hai đoạn có thể dùng từ ngữ: còn, ngoài ra còn có
2Dới đây là một số câu văn có tác dụng LK đoạn trong một bài văn
viết theo đề bài:
Phân tích một vài bài thơ để chứng tỏ Hoài Thanh rất đúng khi ông
viết: Văn chơng gây cho ta những tình cảm ta cha có, luyện những
tình cảm ta sẵn có.
Từ đó, em mới biết cảm thơng cho số phận chìm nổi của ngời
phụ nữ xa.
Dù vậy, em vẫn trân trọng họ vì dù khổ sở họ vẫn trong trắng,
thủychung.
Nhng em càng thấy căm giận chế độ PK với những hủ tục vô lí
đà đày đoạ những ngời chị, ngời mẹ đáng kính
HÃy phát hiện những từ ngữ có tác dụng LK đoạn cha chính xác. Vì
sao em cho là nh vậy?
Thay bằng những từ ngữ hoặc câu văn chính xác hơn.
Đ/h: Những từ: dù vậy, nhng không thích hợp với nội dung của đoạn,
vì ý của đoạn 3 là bổ sung cho nhau chứ ko phải là đối lập nhau.
Cần thay những từ đó
16


3. Trong dàn ý bài văn: Cây tre tự kể về mình, có hai ý sau:
Ơ đâu tre cũng sống đợc, tre luôn gắn bó, yêu thơng nhau.
Tre gắn bó với cuộc sống con ngời.
HÃy phát triển mõi ý thành một đoạn văn tự sự , giữa hai đoạn có sự
LK chặt chẽ.

Tiết 10

Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự

A/ Mục tiêu:
Giúp học sinh nắm vững hơn kỹ năng tóm tắt văn bản tự sự
thông qua việc luyện tập tóm tắt những văn bản tự sự đà học.
Rèn kỹ năng vận dụng .
B/ Nội dung:
I/ Kiến thức cần nắm:
1/ Khái niệm:
Tóm tắt VBTS là dùng lời văn của mình để trình bày một cách
ngắn gọn nội dung của văn bản đó.
2/ Với những văn bản có cốt truyện, việc tóm tắt thờng thuận lợi hơn
những văn bản tự sự không có côt truyện.
3/ Do mục đích và yêu cầu khác nhau nên ngời ta có thể tóm tắt
bằng nhiều cách khác nhau và với độ dài khác nhau.
4/ Yêu cầu:
- Đáp ứng đúng mục đích và yêu cầu tóm tắt.
- Phản ánh trung thành nội dung của văn bản chính, không thêm bớt,
không chêm xen ý kiến bình luận của ngời tóm tắt
- Phải có tính hoàn chỉnh
- Phải có tính cân đối
5/ Muốn tóm tắt đợc văn bản tự sự, cần đọc kĩ để hiểu đúng chủ
đềcủa văn bản, xác định nội dung chính cần tóm tắt, sắp xếp các
nội dung ấy theo một trình tự hợp lý, sau đó viết thành văn bản tóm
tắt.
II/ Luyện tập:
Bài 1
Đọc kỹ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi nêu ở dới:

Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đờng rụng nhiều và trên không
có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm
mơn man của buổi tựu trờng.
Tôi quên thế nào đợc những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong
lòng tôi nh mấy cành hoa tơi mỉm cời già bầu trời quang đÃng.
Đoạn văn trên có phải là bản tóm tắt văn bản tôi đi học
không? Vì sao?
17


Bài 2
Có bạn đà tóm tắt văn bản Trong lòng mẹ nh sau:
Ngời mẹ trở về gặp Hồng. Cậu bé đợc mẹ đón lên xe, đợc ngồi
trong lòng mẹ. Phải bé lại và lăn vào lòng một ngời mẹ để bàn tay
ngời mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm và gÃi rôm cả sống lng cho mới
thấy ngời mẹ có một êm dịu vô cùng.
a. Bản tóm tắt này đà nêu đợc sự việc và nhân vật chính cha?
b. Cần phải thêm những sự việc và nhân vật chính nào nữa để
có thể hình dung đợc nội dung cơ bản của đoạn trích Trong lòng
mẹ?
c. HÃy tóm tắt đoạn trích ấy theo cách của em.
Bài 3
HÃy tóm tắt đoạn trÝch Tøc níc vì bê.
GV tham kh¶o 2 b¶n tãm tắt dới đây:
- Gần đến ngày giỗ đầu của cha mà mẹ Hồng vẫn cha về, ngời cô
đà gọi Hồng đến nói chuyện. Lời lẽ ngời cô rất ngọt ngào nhng không
giấu nổi ý định xúc xiểm độc ác. Hồng rất đau lòng và căm giận
những cổ tục lạc hậu đà đầy đọa mẹ mình.Đến ngày giỗ cha, mẹ
Hồng đà trở về. Vừa tan học, Hồng đợc mẹ đón lên xe, ôm vào lòng.
Hồng mừng vì thấy mẹ không đến nỗi còm cõi, xơ xác nh ngời ta

kể. Cậu cảm thấy hạnh phúc, êm dịu vô cùng khi đợc ở trong lòng mẹ.
- Chị Dậu nấu xong nồi cháo thì anh Dậu cũng vừ tỉnh lại. Cháo đÃ
hơi nguội.Anh Dậu run rẩy vừa định húp bát cháo thì cai lệ ập đến
với roi song, tay thớc, dây thừng. Chúng thúc ép nhà anh Dậu nộp su.
Chị Dậu van nài xin khất. Cai lệ quát mắng dọa dỡ nhà, đánh chị
Dậu rồi xông đến trói anh Dậu. Không thể chịu đợc, chi Dậu vùng lên
đánh lại tên cai lệ và ngời nhà lý trởng.
Bài4 .
Tóm tắt văn bản LÃo Hạc
Đ/h: LÃo Hạc là một nông dân nghèo. Gia tài của lÃo chỉ có mảnh vờn.
Vợ lÃo mất từ lâu. Con trai lÃo không đủ tiền cới vợ đà phẫn chí bỏ đi
đồn điền cao su để lại cho lÃo con chó Vàng làm bạn. ở quê nhà,
cuộc sống ngày càng khó khăn. LÃo Hạc bị một trận ốm khủng khiếp,
sau đó không kiếm ra việc làm, lÃo phải bán con Vàng dù rất đau
đớn. Tiền bán chó và số tiền dành dụm đợc lâu nay, lÃo gửi ông giáo
nhờ lo viƯc ma chay khi l·o n»m xng. L·o cßn nhê ông giáo trông
nom và giữ hộ mảnh vờn cho con trai sau này. LÃo quyết không đụng
đến một đồng nào trong số tiền dành dụm đó nên sống lay lắt
bằng rau cá cho qua ngµy.
18


Một hôm, lÃo xin Binh T ít bả chó nói là để đánh bả con chó lạ hay
sang vờn nhà mình. Mọi ngời, nhất là ông giáo đều rất buồn khi
nghe chuyện này. Chỉ đến khi lÃo Hạc chết một cách đột ngột và dữ
dội, ông giáo mới hiểu ra. Cả làng không ai hay vì sao lÃo chết chỉ trừ
có ông giáo và Binh T.

Tiết 11


cảm thụ Cô bé bán diêm

A/ Mục tiêu:
Giúp HS củng cố lại những kiến thức đà học về văn bản đồng
thời nhớ bền, nhớ sâu hơn những nét tiêu biểu về nội dung,
nghệ thuật của tác phẩm thông qua việc trả lời câu hỏi và làm
bài tập.
Rèn kỹ năng đọc, hiểu, cảm thụ văn bản.
B/ Nội dung:
I/ Kiến thức cần nhớ:
1.Các truyện kể cho trẻ em của Andecxen thờng đợc biết đến với tên
gọi truyện cổ tích vì truyện ông viết cho thiếu nhi thờng phảng
phất màu sắc cổ tích, tuy nhiên ở đó nhiều khi yếu tố hiện thực lại
xuất hiện rất đậm nét.
2.Sự bất hạnh của em bé bán diêm và thế giơí mộng tởng của em >
tấm lòng yêu thơng của nhà văn trớc một số phận bất hạnh.
3.Nghệ thuật tơng phản đặc biệt là sự đan xen, chuyển hóa giữa
mộng và thực, cách kể chuyện giản dị nhng truyền cảm và đầy ấn tợng đối với ngời đọc.
II/ Luyện tâp:
1.Vì sao thế giới mộng ntởng của em bé bán diêm đợc bắt
đầu bằng hình ảnh lò sởi và kết thúc bằng hình ảnh ngời bà
nhân từ?
19


Vì em đang phải chịu cái rét khủng khiếp của đêm giao thừa với
gió và tuyết lạnh, hơn nà phải chịu cả cái rét của sự thiếu vắng
tình thơng hình ảnh bà xuất hiện.> tô đậm những bất hạnh cđa
em bÐ trong thÕ giíi hiƯn thùc
2. H·y chØ ra sự chuyển hóa giữa mộng và thực trong truyện?

Thế giới mộng tởng của em bé trớc tiên đợc dệt lên từ những chất
liệu rất thực: lò sởi, ngỗng quay.đây là những cảnh sinh hoạt rất
thực đang bao quanh em, mọi ngời có nhng em thì không > cái thực
đà thành mộng tởng, chỉ trong mộng tởng, em mới tìm đợc cái thực
đà mất; còn ngời bà đà mất nhng với em hình ảnh bà hiện lên rất
thực
3,Theo em, kết thúc truyện có phải là kết thúc có hậu không?
Vì sao?
Không, vì truyện cổ tích thờng kết thúc có hậu, nhân vật tìm đợc hạnh phúc ngay trong hiện thực còn cô bé tìm thấy hạnh phúc
trong mộng tuởng và chết trong cô đơn, giá lạnh, trong một thế giới
mà chẳng ai biết về nó > nỗi xót xa làm day dứt ngời đọc.
4, GV đọc thêm cho học sinh nghe đoạn đầu của truyện đà bị lợc bớt
trong Truyện cổ tích ANDECXEN
-

Dặn dò:
Tìm đọc các truyện An dec- xen.
Nêu cảm nghĩ của em về truyện Cô bé bán diêm.

Tiết 12

củng cố: trợ từ, thán từ, tình thái từ

A/ Mục tiêu:
Giúp HS củng cố lại kiến thức về trợ từ, thán từ, tình thái từ,
phân biệt sự khác nhau giữa chúng thông qua việc luyện tập
để nhân diện đúng.
Rèn kỹ năng vận dụng.
B/ Nội dung:
I/ Kiến thức cần nhớ:

1.Hs nhắc lại khái niệm trợ từ, thán từ, tình thái từ.
2.Lu ý sự khác biệt:
Trợ từ chuyên đi kèm với một số từ ngữ trong câu tức là nêu
đặc diểm của trợ từ luôn luôn đứng trớc những từ ngữ đó ( cố
định)> có sắc thái tình cảm cố ý nhấn m¹nh cđa ngêi nãi.
20


-

-

Thán từ là từ loại đặc biệt chuyên biểu thị c¶m xóc trùc tiÕp
do ngêi nãi tù béc lé , không tham gia cấu tạo cụm từ, cũng
không kết hợp đợc với cụm từ trong câu > đứng tách rời, biệt
lập so với các thành phần khác trong cấu tạo câu.
Tình thái từ là những từ đặt thêm vào câu để biểu thị mục
đích nói trong các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán >
đứng cuối câu, không tách khỏi cấu tạo câu, không thể làm
thành một câu đặc biệt nh thán từ.

II/ Luyện tập:
Bài 1:
Chỉ ra các trợ từ trong các câu sau:
a. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang
có sự thay ®ỉi lín: h«m nay t«i ®i häc.
b. MÊy cËu ®i trớc ôm sách vở nhiều lại kèm cả bút thớc nữa.
c. Đột nhiên lÃo bảo tôi:
- Này! Thằng cháu nhà tôi, đến một năm nay, chẳng có giấy má
gì đấy, ông giáo ạ!

( Nam Cao)
d. Chỉ nghe tiếng hót líu lo mà không thấy bóng chim đâu.
e. Ngời nhà lý trởng hình nh không dám hành hạ một ngời ốm năng, sợ
hoặc xảy ra sự gì, hắn cứ lóng ngóng ngơ ngác, muón nói mà không
dám nói.
g.Tôi quên cả mẹ tôi đứng sau tôi. Nghe gọi đến tên, tôi tự nhiên giật
mình và lúng túng.
h Có lẽ tôi bán con chó đấy, ông giáo ạ!
i. Tôi chỉ ốm có một trận đấy thôi. Một trận đúng hai tháng mời tám
ngày, ông giáo ạ!
( * từ gạch chân)
Bài 2
Tìm các thán từ trong những câu sau đây:
a. Vâng! Ông giáo dạy phải!
b. Vâng, cháu cũng đà nghĩ nh cụ.
c. Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn.
d. Này! Thằng cháu nhà tôi, đến một năm nay, chẳng có giấy
má gì đấy, ông giáo ạ!
- à! Thì ra lÃo đang nghĩ đến thằng con lÃo.
e. Ây! Sự đời lại cứ thờng nh vậy đấy.
Bài 3:
Chỉ ra các tình thái từ đợc dùng trong các câu sau:
21


-

a. Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt
mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ.
b. Con nín đi! Mợ đà về với các con rồi mà.

c. Bác trai đà khá rồi chứ?
d. Cai lệ vẫn giọng hầm hè:
Nếu không có tiền nộp su cho ông bây giờ, thì ông sẽ dỡ cả
nhà mày đi, chửi mắng thôi à!

Bài 4:
Viết đoạn hội thoại khoảng 10 dòng trong đó có sử dụng
ít nhất 1 trợ từ, 1 thán từ, 1 tình thái từ.
*Dặn dò:
- Học kĩ bài nắm đợc: trợ từ, thán từ, tình thái từ.
- Biết sử dụng các loại từ này trong giao tiếp.

Tiết 13

Cảm thụ đánh nhau với cối xay gió

A/ Mục tiêu:
Giúp HS củng cố lại những kiến thức đà học về văn bản đồng
thời nhớ bền, nhớ sâu hơn những nét tiêu biểu về nội dung,
nghệ thuật của tác phẩm thông qua việc trả lời câu hái vµ lµm
bµi tËp.
22


-

Rèn kỹ năng đọc, hiểu, cảm thụ văn bản văn học nớc ngoài..

B/ Nội dung:
I/ Kiến thức cần nhớ:

1.Đôn Ki-hô-tê của Xéc-van-tet là một kiệt tác gồm 2 phần. P1 có 52
chơng (1605), P2 có 70 chơng (1615).
2. Đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió cho ta thấy một cách rõ nét
tính cách của cặp nhân vật Đôn Ki-hô-tê và Xan-cho Pan-xa. Cả hai
đều có mặt tốt và mặt xấu. Đây là cặp nhân vật bất hủ mà Xecvan-tet đà góp vào văn học nhân loại.
II/ Luyện tâp:
1.HÃy tóm tắt đoạn trích:
Đ/h: Gv tóm tắt cho Hs nghe cả tác phẩm.
P1: Một quí tộc nghèo ở vùng Ki-ha-đa gầy gò, cao lênh khênh, tuổi
khoảng 50, lúc nào cũng muốn trở thành hiệp sĩ lang thang tiêu diệt
cái ác, lập lại công lí. Nguyên do là lÃo đọc quá nhiều truyện hiệp sĩ
phiêi lu nên mụ mẫm cả đầu óc. LÃo phong cho con ngựa còm của
mình là chiễn mà Ro-xi-nan-tê còn mình là hiệp sĩ Đôn-ki-hô-tê xứ
Man-cha.Ngoài ra để đúng với cái gọi là hiệp sĩ, lÃo cũng phong cho
một nữ nông dân bình thờng (ngời mà lÃo thầm yêu từ thời còn trẻ) là
công nơng Đuyn-xi-nê-a. Cùng đi với lÃo là bác nông dẫnan-chô Pan-xa.
Đ đánh nhau với cái mà lÃo cho là chớng tai gai mắt vì ko theo ý lÃo.
Kết quả, lÃo luôn bị đánh nhừ tử và những ngời thân phải đem lÃo
về trị thơng.
P2: Mặc dù mọi ngời khuyên lÃo ở nhà nhng lÃo vẫn lại ra đi. LÃo lại
tiếp tục đánh nhau và kết quả cũng nh những lần trớc, lÃo luôn bị
đòn. Trong trận đấu cuói cùng với hiệp sĩ Vầng trăng bạc, lÃo bị đánh
ngà và phải cam kết trở về nhà. Sau đó, lÃo ốm nặng. Đến lúc này, lÃo
mới nhận ra hậu quả của niềm say mê các tiểu thuyết hiệp sĩ một
cách thái quá. Đ viết di chúc rồi qua đời.
2.Mặc dù có tên là Đánh nhau với cối xay gió nhng nội dung chính
của VB là gì?
Đ/h: Thực ra, chuyện đánh nhau chỉ chiếm chiếm tỉ lệ rất ít.
Phần trọng tâm là làm nổi bật tính cách đối lập của cặp nv Đôn Kihô-tê và Xan-chô Pan-xa.
3.Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Đôn Ki-hô-tê.

Đ/h: Hs viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về nv. Đv khoảng 7 -10 câu.
Nọi dung: suy nghĩ về nv, bài học rút ra qua nv này và ngòi bút nghệ
thuật của tác giả.
23


4. Gv đọc cho HS nghe đoạn tài liệu tham khảo:
Đôn Ki-hô-tê là một trong những tác phẩm vĩ đại nhất của thời Phục
hng. Xéc-van-tet chế giếu những tàn d của lí tởng hiệp sĩ phiêu lu,
đả kích một thị hiếu tầm thờng và phổ biến trong công chúng. Sự
phê phán lí tởng có hai mặt: trong hình thức cũ là của chế độ PK
mà Đ là ngời đại diện, trong hình thức mới là của chế độ t bản thời
kì tích luỹ ban đầu mà đại diện là Xan-chô Pan-xa.Tuy lỗi thời, gàn
dở nhng Đ cũng có mặt tích cực. Đó là tấm lòng yêu thơng nhân loại,
yêu quí tự do, bình đẳng, ghét thói xa hoa, ăn bám, quí trọng danh
dự, đạo nghĩa. Ơ Xan-chô-Pan-xa cũng có nét tơng phản nh thế. Đ
chết là lí tởng hiệp sĩ PK chết. Nhng thời đại mới đem lại cái gì
đáng tin cậy và thực sự nhân đạo hơn. Đó là câu hỏi mà Xéc-van-tet
cũng nh nhiều nhà nhân văn chủ nghĩa khác ko giải đáp đợc. Nó
phản ánh sự khủng hoảng của lí tởng nhân văn chủ nghĩa ở Tây Ban
Nha thế kỉ XVI. Tác phẩm còn cho ta biết nhiều mặt của đời sống nớc TBN với nhiều con ngời, nhiều tính cách.
* Dặn dò: Tìm đọc toàn bộ tác phẩm Đôn Ki-hô-tê.

24


Tiết 14

Luyện viết đoạn văn tự sự kết hợp với
miêu tả, biểu Cảm


A/ Mục tiêu:
Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng viết văn sự kết hợp với miêu tả,
biểu cảm.
Rèn chính tả, cách diễn đạt, cách trình bày đoạn văn.
B/ Nội dung:
Bài 1
Cho đoạn văn sau:
Kim đồng hồ nhích dần đến con số 12. Mặt trời đà đứng bóng.
Cái nắng hè gay gắt đến khó chịu, lại thêm từmg đợt gió Lào quạt dữ
dội. Ngoài vờn, hàng chuối dờng nh cũng đang rũ xuống. Tôi nhìn ra
ngõ, giờ này mẹ vẫn cha về. Hôm nào cũng vậy, mẹ thờng đi làm về
rất muộn. Cơ quan thì xa, chiếc xe đạp cũ và cái dáng gầy của mẹ
phải chống chọi với nắng, với gió Lào, vất vả lắm mới vợt qua đợc cả
quÃng đờng dài. Nghĩ đến đó, tự nhiên tôi thấy cay cay nơi khóe
mắt, và trong lòng tôi chợt thổn thức: Làm sao con có thể chia sẻ nỗi
nhọc nhằn của mẹ, mẹ ơi!
Đọc đoạn văn, Đạt cho đó là phơng thức miêu tả, Lâm cho đó là phơng thức tự sự, Quang cho đó là phơng thức biểu cảm. Khi nghe các
bạn phát biểu, cô giáo nhận xét: Cha có ý kiến nào đúng.
Theo em, vì sao cô giáo nhận xét nh vậy? Phải trả lời nh thế
nào cho đúng?
Đ/h: Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
Bài 2
Cho đoạn văn tự sự sau:
Sáng nay, gió muà đông bắc tràn về. Vậy mà khi đi học, tôi lại
quên mang theo áo ấm. Bỗng nhiên, tôi nhìn thấy mẹ xuất hiện với
chiếc áo len trên tay. Mẹ xin phép cô giáo cho tôi ra ngoaì lớp rồi giục
tôi mặc áo. Đây là cái áo mẹ đà đan tặng tôi từ mùa đông năm
ngoái. Khoác chiếc áo vào, tôi thấy thật ấm áp. Tôi muốn nói thành lời:
Con cảm ơn mẹ!

HÃy bổ sung thêm phơng thức miêu tả và biểu cảm để viết
lại đoạn văn trên cho sinh động ( không thay đổi đề tài đoạn
văn)
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×