Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Cau hoi trac nghiem on tap HK II ngu van 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.24 KB, 16 trang )

HỆ THỐNG CÂU HỎI TƯƠNG ỨNG
I. TỤC NGỮ:
Các câu tục ngữ:
A. Nhất nước nhì phân, tam cần, tứ giống
B. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa
C. Tấc đất tấc vàng
1. Câu tục ngữ nào có nội dung nói về thiên nhiên ?
2. Câu tục ngữ nào có nội dung nói về lao động sản
xuất ?
* Em hãy giải thích nội dung câu tục ngữ “Tấc đất
tấc vàng”
3. Các câu tục ngữ trên gieo vần gì ?
A. Vần chân
B. Vần lưng
4. Các câu tục ngữ trên có đặc điểm gì về hình thức
và nội dung ?
A. Là những câu nói ngắn gọn, có hình ảnh, nhịp
điệu
B. Các vế thường đối xứng nhau, lập luận chặt chẽ,
giàu hình ảnh
C. Thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi
mặt (thiên nhiên, lao động sản xuất…)
D. Tất cả đều đúng
* Em hãy giải thích cả nội dung và nghệ thuật của
câu tục ngữ: “Nhất nước, nhì phân, tam cần tứ, giống”
5. Các câu tục ngữ trên được viết theo phương thức
biểu đạt nào ?
A. Tự sự
C. Nghị luận
B. Biểu cảm
D. Miêu tả


6. Vì sao em biết các câu tục ngữ trên thuộc phương
thức biểu đạt mà em đã khoanh tròn ở câu (5)
A. Vì các câu tục ngữ trên nêu ý kiến đánh giá,
bàn luận
B. Vì các câu tục ngữ trên tái hiện trạng thái sự vật
con người
C. Vì các câu tục ngữ bày tỏ tình cảm, cảm xúc
D. Vì các câu tục ngữ trên trình bày diễn biến sự
việc
* Em hãy viết lại 3 câu tục ngữ nói về thiên nhiên
và nêu suy nghó của em khi đọc 3 câu tục ngữ đó
7. Câu tục ngữ nào đồng nghóa với câu “Người sống
đống vàng” ?
A. Cái răng, cái tóc là gốc con người
B. Một mặt người bằng mười mặt của
C. Đói cho sạch, rách cho thơm
1


D. Học ăn, học nói, học gói, học mở
8. Câu tục ngữ nào đồng nghóa với câu “Giấy rách
phải giữ lấy lề” ?
A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
B. Thương người như thể thương thân
C. Đói cho sạch, rách cho thơm
D. Học thầy không bằng học bạn
* Viết một đoạn văn nêu cảm nghó của em khi đọc hai
câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên” và “Học
thầy không tày học bạn”
II. NGHỊ LUẬN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM

1. Bài văn “Sự giàu đẹp của tiếng Việt” được viết
theo phương thức biểu đạt nào ?
A. Tự sự
C. Miêu tả
B. Nghị luận
D. Biểu cảm
2. Vì sao em biết bài văn “Sự giàu đẹp của Tiếng
Việt” thuộc phương thức biểu đạt mà em đã khoanh tròn
ở câu (1)
A. Vì bài văn trình bày diễn biến sự việc
B. Vì bài văn tái hiện trạng thái sự vật, con người
C. Vì bài văn nêu ý kiến đánh giá, bàn luận
D. Vì bài văn bày tỏ tình cảm, cảm xúc
* Em hãy viết một đoạn văn chứng minh sự giàu đẹp
của Tiếng Việt
3. Theo Hoài Thanh nguồn gốc cốt yếu của văn
chương là gì ?
A. Đó là lòng thương người
B. Đó là lòng thương muôn vật, muôn loài
C. Đó là lòng vị tha
D. Tất cả đều đúng
4. Theo Hoài Thanh, công dụng của văn chương là gì ?
A. Hình dung sự sống
B. Sáng tạo ra sự sống
C. Cả hai
* Viết một đoạn văn chứng minh sự cần thiết của
văn chương đối với cuộc sống con người
5. Điền vào chỗ trống chứng minh đức tính giản dị
của Bác Hồ trong đời sống:
A. Bữa cơm:……………..

B. Cái nhà sàn:………….
6. Điền vào chỗ trống chứng minh đức tính giản dị
của Bác Hồ trong quan hệ với mọi người:
A. Việc gì làm được:…………………….
B: Người phục vụ:………………………
2


* Hãy viết một đoạn văn nêu cảm nghó của em qua
đức tính giản dị của Bác Hồ
7. Điền vào chỗ trống chứng minh lịch sử đã có
nhiều cuộc kháng chiến vó đại chứng tỏ tinh thần yêu
nước của dân tộc ta:
A. Ngày xưa:……………………………..
B. Ngày nay:……………………………..
8. Điền vào chỗ trống các cụm từ diễn tả sức mạnh
của tinh thần yêu nước:
A. Nó kết thành…………..
B. Nó lướt qua…………..
C. Nó nhấn chìm…………
* Em hãy viết một đoạn văn chứng minh nhân dân ta
từ xưa đến nay ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước.
III. TRUYỆN VIỆT NAM 1900 – 1945
1. Truyện ngắn “Sống chết mặc bây” được viết theo
phương thức biểu đạt nào ?
A. Miêu tả
C. Biểu cảm
B. Tự sự
D. Nghị luận
2. Vì sao em biết truyện ngắn “Sống chết mặc bây”

thuộc phương thức biểu đạt mà em đã khoanh tròn ở câu
(1) ?
A. Vì truyện trình bày diễn biến sự việc
B. Vì truyện tái hiện trạng thái sự vật, con người
C. Vì truyện bày tỏ tình cảm, cảm xúc
D. Vì truyện nêu ý kiến đánh giá, bàn luận
* Trong truyện “Sống chết mặc bây” tác giả đã
dùng biện pháp nghệ thuật nào ? Tác dụng của biện
pháp nghệ thuật ấy ?
3. Điền vào chỗ trống các chi tiết đối lập giữa cảnh
nhân dân đang vất vả hộ đê với cảnh tên quan phủ
đang ngồi chơi bài trong đình:
A. Dân phu:…………..
B. Tên quan phủ:…….
4. Điền vào chỗ trống các chi tiết diễn tả sự tăng
cấp trong việc miêu tả mức độ của trời mưa, nước sông
dâng cao và cảnh hộ đê vất vả căng thẳng của nhân
dân:
A. Nước sông, trời mưa:………………
B. Con đê:…………………………….
* Hãy viết một đoạn văn miêu tả mức độ của trời
mưa, nước sông ngày một dâng cao và cảnh hộ đê căng
thẳng vất vả của dân phu.
3


5. Trong bài văn “Những trò lố hay là Va-ren và Phan
Bội Châu” tác giả đã ca ngợi Phan Bội Châu và con người
như thế nào ?
A. Một bậc anh hùng

B. Một vị thiên sứ
C. Một đấng xả thân vì độc lập
D. Tất cả đều đúng
6. Theo em, cái mỉm cười của Phan Bội Châu (“Nếu
quả thật thế thì có thể là lúc ấy (Phan) Bội Châu có
mỉm cười, mỉm cười một cách kín đáo, vô hình và im
lặng như cánh ruồi lướt qua vậy”) có ý nghóa như thế
nào ?
A. Thích thú trước những lời ngon ngọt của Va-ren
B. Khinh miệt tên toàn quyền Va-ren
C. Coi thường những lời dụ dỗ của Va-ren
D. Câu B và C đều đúng
* Hãy viết một đoạn văn bày tỏ tình cảm của em
đối với cụ Phan Bội Châu
7. Điền vào chỗ trống các chi tiết đối lập cực độ
giữa tính cách gian trá phản bội của Va-ren và khí phách
bất khuất của Phan Bội Châu
A. Phan Bội Châu:……….
B. Va-ren:………………...
8. Điền vào chỗ trống những từ, ngữ biểu hiện tình
cảm của con đối với Phan Bội Châu và Va-ren:
A. Phan Bội Châu
B. Va-ren:
* Em hãy viết một đoạn văn bày tỏ tình cảm của em
đối với hai nhân vật: Va-ren và Phan Bội Châu.
IV. KỊCH DÂN GIAN VIỆT NAM:
1. Vở chèo “Quan Âm Thị Kính” được viết theo phương
thức biểu đạt nào ?
A. Tự sự
C. Nghị luận

B. Biểu cảm
D. Miêu tả
2. Vì sao em biết vở chèo “Quan Âm Thị Kính” thuộc
phương thức biểu đạt mà em đã khoanh tròn ở câu (1) ?
A. Vì vở chèo nêu ý kiến đánh giá
B. Vì vở chèo trình bày diễn biến sự việc
C. Vì vở chèo bày tỏ tình cảm, đánh giá
D. Vì vở chèo tái hiện trạng thái sự vật, con người
* Em hãy kể lại nguyên nhân Thị Kính bị đuổi ra khỏi
nhà chồng ?
3. Vở chèo “Quan Âm Thị Kính” được viết theo thể thơ
gì ?
A. Thơ lục bát
C. Thơ song thất lục bát
4


B. Thơ tự do
D. Thơ thất ngôn bát cú
4. Vở chèo “Quan Âm Thị Kính” gieo vần gì ?
A. Vần chân
B. Vần lưng
* Em hãy trình bày nguyên nhân sâu xa việc Thị Kính
bị đuổi ra khỏi nhà chồng
5. Nội dung vở chèo “Quan Âm Thị Kính” là gì ?
A. Thể hiện những phẩm chất tốt đẹp của người phụ
nữ
B. Phơi bày nỗi oan bi thảm, bế tắc của người phụ nữ
trong xã hội cũ
C. Thể hiện những đối lập giai cấp qua xung đột gia

đình, hôn nhân trong xã hội phong kiến
D. Tất cả đều đúng.
6. Chèo có những đặc điểm tiêu biểu nào sân khấu
truyền thống ?
A. Chèo là loại kịch hát, múa dân gian, kể chuyện
diễn tích bằng hình thức sân khấu
B. Chèo kể chuyện diễn tích để nêu lên những bài
học về đạo đức. Chèo chú ý giới thiệu những mẫu mực
đạo đức để mọi người noi theo; đồng thời châm biếm,
phê phán mạnh mẽ những điều bất công, xấu xa trong XH
phong kiến đương thời.
C. Sân khấu chèo có tính ước lệ và cách điệu cao.
Điều này thể hiện rõ nhất ở nghệ thuật hát múa, hóa
trang… chèo có một số nhân vật truyền thống như: Thư
sinh, nữ chính, mụ ác.
D. Tất cả đều đúng
* Em có nhận xét gì về các nhân vật: Thiện Só,
hùng ông, hùng bà trong việc Thị Kính bị đuổi ra khỏi
nhà
7. Vì sao tên gọi dân gian của sân khấu chèo là chèo
sân đình ?
A. Vì các vở chèo được diễu trong cung đình nhà vua
B. Vì sân khấu chèo rất đơn giản, chỉ là một tấm
chiếu trải giữa sân đình, không có phông màn.
C. Vì khán giả ngồi quanh tấm chiếu làm sân khấu:
người diễn và khán giả gắn bó rất mật thiết. Người
xem chèo có thể đối đáp cùng người diễn bằng tiếng
“dề”, cũng có khi tham gia hát cùng người diễn.
D. Câu B và C đều đúng
8. Thành ngữ “Oan Thị Kính” dùng để nói về điều gì

trong cuộc sống?
A. Dùng để nói về Phật bà Quan Âm
B. Dùng để nói về Quan Âm Thị Kính
5


C. Dùng để nói về nỗi oan quá mức, cùng cực và
không thể nào giải bày được.
D. Tất cả đều sai
* Em hãy viết đoạn văn nêu cảm nghó về nhân vật
Thị Kính qua đoạn trích “Nỗi oan hại chồng”

6


Chủ
đề

1
Nghị
luận
dân
gian
Việt
Nam
(Tục
ngữ)
2
Nghị
luận

hiện
đại
Việt
Nam

MA TRẬN ĐỀ PHẦN VĂN BẢN KHỐI 7 – HỌC KÌ II
Hệ thống câu hỏi
Nhận
Thông
Vận dụng Vận dụng
Chuẩn
biết
hiểu
thấp
cao
Mức độ cần đạt
kiến thức
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
2
1
2
1
2

1
2
1
- Hiểu, cảm nhận được những - Nhớ những
đặc sắc về nội dung và nghệ câu tục ngữ
thuật của một số câu tục đã học
ngữ Việt Nam: dạng nghị luận - Kết hợp
chương
ngắn gọn, đúc kết những bài với
địa
học kinh nghiệm về tự nhiên, trình
XH con người, nghệ thuật sử phương: học
dụng các biện pháp tu từ, một số câu
tục ngữ ở
nghệ thuật đối, hiệp vần
- Bước đầu nhận biết được sự địa phương
khác biệt giữa thành ngữ và
tục ngữ
Hiểu, cảm nhận được nghệ Nhớ
được
thuật lập luận, cách bố cục những câu
chặt chẽ, ngôn ngữ thuyết nghị
luận
phục, giàu cảm xúc, ý nghóa hay và các
thực tiễn và giá trị nội dung luận điểm
của một số tác phẩm hoặc chính
trong
trích đoạn nghị luận hiện đại các
văn
Việt Nam bàn luận về những bản

vấn đề XH (Tinh thần yêu

7


nước của nhân dân ta – Hồ
Chí Minh; Đức tính giản dị của
Bác Hồ – Phạm Văn Đồng)
hoặc văn học (Sự giàu đẹp
của Tiếng Việt- Đặng Thai Mai;
ý nghóa văn chương – Hoài
Thanh
Hiểu, cảm nhận được những
đặc sắc về nội dung và
nghệ thuật của một số
truyện ngắn hiện đại Việt
Nam (Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu –
Nguyễn Chí Quốc; Sống chết
3
mặc bây – Phan Duy Tốn):
Truyệ
Hiện thực xã hội thực dân
n Việt
nửa phong kiến xấu xa, tàn
Nam
bạo, nghệ thuật tự sự hiện
1900 –
đại, cách sử dụng từ ngữ
1945
mới mẻ, sinh động.


Nhớ
được
cốt truyện,
nhân
vật
sự kiện, ý
nghóa

nét
đặc
sắc
của
từng
truyện: Tố
cáo
đời
sống cùng
cực
của
người dân,
tố cáo sự
gian
dối,
bất
lương
của
chính
quyền thực
dân Pháp


8


4
Kịch
dân
gian
Việt
Nam

Hiểu được những nét chính về
nội dung, tóm tắt được vở
chèo Quan m Thị Kính
- Hiểu, cảm nhận được những
đặc sắc về nội dung và
nghệ thuật của đoạn trích Nỗi
oan hại chồng: Thân phận và
bi kịch của người phụ nữ
nông dân trong xã hội phong
kiến những đặc sắc của
nghệ thuật sân khấu chèo
truyền thống.

9


Chu
û
đề


C
LOẠ
I

U

MA TRẬN ĐỀ: TIẾNG VIỆT 7
HỆ THỐNG CÂU HỎI
Chuẩn
I
II
I
II
I
II
I
Mức độ cần đạt
kiến
II
thức
TN
- Hiểu thế nào là
câu rút gọn, câu
đặc biệt
- Nhận biết và
bước đầu phân tích
được giá trị của
việc dùng câu rút
gọn và câu đặc

biệt trong văn bản
- Biết cách sử dụng
câu rút gọn, câu
đặc biệt trong nói
viết
- Hiểu thế nào là
câu chủ động, câu
bị động

- Biết cách chuyển
đổi câu chủ động
và câu bị động
theo mục đích giao
tiếp
- Hiểu thế nào là
trạng ngữ

- Nhớ đặc 1
điểm của 2
câu
rút
gọn,
câu
đặc biệt

TL TN

TL TN

TL


TN TL

1

2

3

7
8

3
4

5
6

4

- Nhớ đặc
điểm của
câu
chủ
động, câu
bị động.
Nhận
biết câu
chủ động,
câu

bị
động trong
văn bản
- Nhớ đặc
điểm và
công dụng
của trạng
ngữ
Nhận
viết trạng
ngữ trong
câu

- Biết biến đổi câu
bằng
cách
tách
thành phần trạng
ngữ trong câu thành
1,
câu riêng
2
- Hiểu thế nào là Nhận
dùng cụm chủ vị biết
các
để mở rộng câu
cụm
C-V
10


1

3,
4

4

5,
6

3

7,
8

4


làm thành
- Biết mở rộng câu phần trong
bằng cách chuyển văn bản
các
thành
phần
nòng
cốt
câu
thành cụm C-V
- Hiểu thế nào là Nhận
liệt kê và tác dụng biết


BIỆ
của nó
hiểu giá
N
- Biết cách vận trị
của
PHA
dụng biện pháp liệt phép liệt
ÙP
kê vào thực tiễn kê
trong 1,
TU
nói viết
văn bản
2
TỪ

1

3,
4

2

5,
6

3


7,
8

- Hiểu công dụng
của 1 số dấu câu:
dấu chấm phẩy,
dấu
chấm
lửng,
dấu gạch ngang

- Giải thích
được cách
sử
dụng
dấu
chấm,
DẤ
phẩy, dấu
U
chấm
CÂ - Biết sử dụng các lửng, gạch
U
dấu câu phục vụ ngang trong
yêu cầu biểu đạt, văn bản
biểu cảm
- Biết các loại lỗi
thường gặp về dấu
câu, cách sửa


HỆ THỐNG CÂU HỎI
A. CÁC LOẠI CÂU:
I. TRẮC NGHIỆM:
1. Câu rút gọn là câu
A. Chỉ có thể vắng chủ ngữ
B. Chỉ có thể vắng vị ngữ
C. Có thể vắng cả chủ ngữ và vị ngữ
D. Chỉ có thể vắng các thành phần phụ
2. Đây là câu rút gọn trả lời cho câu hỏi: “Hằng
ngày, cậu dành thời gian cho việc gì nhiều nhất ?”
A. Hằng ngày mình dành thời gian cho việc đọc sách
nhiều nhất
B. Đọc sách là việc mình dành nhiều thời gian nhất
C. Tất nhiên là đọc sách
D. Đọc sách.
11

4


3. Câu nào trong các câu sau đây là câu rút gọn ?
A. Ai cũng phải học đi đôi với hành
B. Anh trai tôi học luôn đi đôi với hành
C. Học đi đôi với hành
D. Rất nhiều người học đi đôi với hành
4. Trong các dòng sau, dòng nào không nói lên tác
dụng của việc sử dụng câu đặc biệt ?
A. Bộc lộ cảm xúc
B. Gọi đáp
C. Làm cho lời nói được ngắn gọn

D. Liệt kê nhằm thông báo sự tồn tại của sự vật,
hiện tượng
5. Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt ?
A. Trên cao, bầu trời trong xanh không gợn mây
B. Lan được đi tham quan nhiều nơi nên bạn hiểu rất
nhiều điều
C. Hoa sim
D. Mưa rất to
6. Trong các câu sau, câu nào là câu chủ động ?
A. Nhà vua truyền ngôi cho cậu bé
B. Lan được mẹ tặng chiếc cặp sách mới nhân ngày
khai trường
C. Thuyền bị gió làm lật
D. Ngôi nhà đã bị ai đó phá
7. Trong các câu có từ “được” sau đây, câu nào là
câu bị động ?
A. Cha mẹ tôi sinh được 2 người con
B. Gia đình tôi chuyển về Hà Nội được 10 năm rồi
C. Bạn ấy được điểm 10
D. Mỗi lần đạt được điểm cao, tôi lại được ba mẹ mua
tặng 1 thứ đồ dùng học tập mới
8. Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
và ngược lại trong đoạn văn nhằm mục đích gì ?
A. Để câu văn đó nổi bật hơn
B. Để liên kết đoạn văn trước đó với đoạn văn trong
triển khai
C. Để tránh lặp lại kiểu câu và liên kết các câu
trong đoạn thành 1 mạch văn thống nhất
D. Để câu văn đó đa nghóa hơn
II. TỰ LUẬN:

1. Trong câu tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn ?
Cho biết những thành phần nào của câu được rút gọn ?
Rút gọn như vậy nhằm mục đích gì?
a. Người ta là hoa đất
12


b. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
c. Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng
d. Tấc đất, tấc vàng
2. Viết 1 đoạn văn ngắn (khoảng 5 – 7 câu) tả cảnh
quê hương em, trong đó có 1 vài câu đặc biệt
3. Tìm câu bị động trong đoạn trích dưới đây. Giải thích
vì sao tác giả chọn cách viết như vậy ?
“Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có
khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng
dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương,
trong hòm”
4. Chuyển đổi mỗi câu chủ động dưới đây thành hai
câu bị động theo 2 kiểu khác nhau
a. Một nhà sư vô danh đã xây ngôi chùa ấy từ thế
kỉ XIII
b. Người ta dựng một lá cờ đại ở giữa sân
B. BIẾN ĐỔI CÂU
I. TRẮC NGHIỆM:
1. Trong câu, trạng ngữ bao giờ cũng được ngăn cách
với thành phần chính bằng dấu phẩy. Đúng hay sai ?
A. Đúng
B. Sai
2. Trạng ngữ “Trên bốn chòi canh” trong câu: “Trên

bốn chòi canh, ngục tốt cũng bắt đầu điểm vào cái
quạnh quẽ của trời tối mịt, những tiếng kẻng và mỏ
đầu đặn thưa thớt” (Nguyễn Tuân) biểu thị điều gì ?
A. Thời gian diễn ra hành động nói trong câu
B. Mục đích của hành động nói trong câu
C. Nơi chốn diễn ra hành động nói trong câu
D. Nguyên nhân diễn ra hành động nói trong câu
3. Ở vị trí nào trong câu thì trạng ngữ có thể được
tách thành câu riêng để đạt những mục đích tu từ nhất
định
A. Đầu câu
B. Giữa chủ ngữ và vị ngữ
C. Cuối câu
D. A, B, C sai
4. Gạch chân các bộ phận trạng ngữ trong các câu
sau và cho biết bộ phận trạng ngữ ở câu nào có thể
tách thành câu riêng.
A. Chị là người ở đây lâu nhất từ ngày đầu mới
mở công trường
B. Bằng trí thông minh của mình, Thỏ đã cho gấu 1 bài
học ở đời
13


C. Qua những cử chỉ uể oải của Lan, tôi biết nó
không thích công việc này
D. Với từng ấy quyển sách, tôi có thể đọc ròng rã
1 tháng chưa chắc đã xong
5. Tìm từ thích hợp nhất điền vào chỗ trống trong câu
sau:

“Cụm chủ – vị là cơ sở xây dựng 1 câu đơn có cấu
tạo.….thành phần
chủ ngữ và vị ngữ”
A. Một
B. Hai
C. Ba
D. Nhiều
6. Theo em khái niệm cụm chủ vị có đồng nhất với
chủ ngữ và vị ngữ của câu
A. Không
B. Có
7. Cụm chủ vị được in đậm trong câu văn:”Đất nước
ta đang chuyển biến nên còn nhiều khó khăn” làm thành
phần gì trong câu ?
A. Vị ngữ
B. Chủ ngữ
C. Bổ ngữ
D. Định ngữ
8. Không thể dùng cụm chủ – vị để mở rộng thành
phần câu nào ?
A. Chủ ngữ
B. Bổ ngữ
B. Hô ngữ
D. Định ngữ
II. TỰ LUẬN:
1. Hãy xác định trạng ngữ trong câu sau và cho biết
trạng ngữ đó bổ sung cho câu những nội dung gì ?
“Buổi sáng, trên cây gạo ở đầu làng, những con chim
họa mi, bằng chất giọng thiên phú, đã cất lên những
tiếng hót thật du dương”

2. Viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghó của em
về sự giàu đẹp của Tiếng Việt chỉ ra các trạng ngữ và
giải thích vì sao cần thêm trạng ngữ trong những trường
hợp ấy.
3. Tìm cụm C – V làm thành phần câu hoặc thành
phần cụm từ trong các câu dưới đây. Cho biết trong mỗi
câu, cụm C – V làm thành phần gì ?
a. Trung đội trưởng Bính khuôn mặt đầy đủ
b. Bỗng một bàn tay đập vào vai khiến hắn giật mình
4. Tìm cụm C – V làm thành phần câu hoặc thành
phần cụm từ trong các câu sau:
a. Chị ba đến khiến tôi rất vui và vững tâm
b. Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta tinh thần rất
hăng hái
C. BIỆN PHÁP TU TỪ, DẤU CÂU
I. TRẮC NGHIỆM:
14


1. Phép liệt kê có tác dụng gì ?
A. Diễn tả sự phức tạp, rắc rối của các sự vật, hiện
tượng
B. Diễn tả sự giống nhau của các sự vật, hiện tượng
C. Diễn tả sự tương phản của các sự vật, hiện tượng
D. Diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh
khác nhau của sự vật, hiện tượng
2. Câu văn sau dùng phép liệt kê gì ?
Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm,
bâng khuâng, có tiếc thương, ai oán…
A. Liệt kê không tăng tiến

B. Liệt kê không theo từng cặp
C. Liệt kê tăng tiến
D. Liệt kê theo từng cặp.
3. Câu văn sau sử dụng phép liệt kê gì ?
Chao ôi ! Dì Hảo khóc. Dì khóc nức nở, khóc nấc lên,
khóc như người ta khổ (Nam Cao)
A. Theo từng cặp
B. Không theo từng cặp
C. Tăng tiến
D. Không tăng tiến
4. Phép liệt kê trong câu sau có tác dụng gì ?
Sách của Lan để ở khắp mọi nơi trong nhà: trên
giường, trên bàn học, trên giá sách, trên bàn ăn cơm,
trên ghế dựa…
A. Nói lên tính chất khẩn trương của hành động
B. Nói lên tính chất bề bộn của sự vật, hiện tượng
C. Nói lên tính chất quyết liệt của hành động
D. Nói lên sự phong phú của các sự vật, hiện tượng
5. Dấu chấm lửng được dùng trong đoạn văn sau có
tác dụng gì ?
“Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm,
bâng khuâng, có tiếc thương, ai oán… Lời ca thong thả,
trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai
hiền, gái lịch”.
A. Nói lên sự ngập ngừng của người viết
B. Nói lên sự bí từ của người viết
C. Tỏ ý còn nhiều cung bậc tình cảm chưa được kể ra
hết của các thể điệu ca Huế
D. Tỏ ý người viết diễn đạt rất khó khăn.
6. Dấu chấm lửng trong câu văn sau được dùng với

dụng ý gì ?

15


“Và Điền rất phàn nàn cho những tâm hồn cằn cõi
như tâm hồn của vợ Điền. Đối với thị, trăng chỉ là… đỡ
tốn hai xu dầu !” (Nam Cao)
A. Tỏ ý bực tức
B. Tỏ ý thông cảm
C. Tỏ ý hài hước
D. Tỏ ý mỉa mai, chua chát
7. Câu nói sau đây của một cô bé được diễn đạt
bằng rất nhiều dấu chấm lửng. Em hãy cho biết, tác giả
dùng nhiều dấu chấm lửng như vậy nhằm thể hiện điều
gì ?
- Không… ngô của con… của con gieo… đấy ạ …. Con
có bao giờ….dám sang vườn bên nhà đâu ? Con màng
sang thì con Vện… cả con mực nữa…. nó cắn xổ ruột con
ra còn gì ! (Nguyên Hồng)
A. Thể hiện sự sợ sệt, thanh minh
B. Thể hiện sự vô lễ.
C. Thể hiện sự thách thức
D. Thể hiện sự tranh luận
8. Dấu chấm phẩy trong câu văn sau được dùng để
làm gì ?
“Cái thằng mèo mướp bệnh hen cò cử quanh năm
mà không chết ấy, bữa nay tất đi chơi đâu vắng; nếu có
nó ở nhà đã nghe thấy nó rên gừ gừ ở trên đầu ông
đồ rau” (Tô Hoài)

A. Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong 1 phép
liệt kê phức tạp
B. Đánh dấu ranh giới giữa 2 câu đơn
C. Đánh dấu ranh giới giữa 2 câu ghép có cấu tạo
đơn giản
D. Đánh dấu ranh giới giữa 2 câu ghép có cấu tạo
phức tạp.
II. TỰ LUẬN:
1. Hãy đặt câu có sử dụng phép liệt kê để tả 1 số
hoạt động trên sân trường em trong giờ ra chơi
2. Hãy tìm phép liệt kê và cho biết kiểu liệt kê gì ?
Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh
thần, lực lượng, tính mạng của cải để giữ vững quyền tự
do độc lập.
3. Hãy nêu công dụng của dấu chấm phẩy
4. Viết một đoạn văn về ca Huế trên sông Hương
trong đó có dùng dấu chấm phẩy, dấu chấm lửng.

16



×