Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

cau hoi trac nghiem van 7 b

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263 KB, 12 trang )

Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Ngữ Văn 7
Câu 1: Tục ngữ là 1 thể loại của bộ phận văn học nào?
a/ Văn học dân gian
b/ Văn học viết
c/ Văn học thời kì kháng chiến chống Pháp
d/ Văn học thời kì kháng chiến chống Mỹ.
Câu 2: Em hiểu thế nào là tục ngữ?
a/ Là những câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh.
b/ Là những câu nói thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt
c/ Là một thể loại văn học dân gian
d/ Cả 3 ý trên
Câu 3: Câu nào sau đây không phải là tục ngữ?
a/ Khoai đất lạ, mạ đất quen
b/ Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì m-a
c/ Một nắng hai s-ơng
d/ Thứ nhất cày ải, thứ nhì vÃi phân
Câu 4: Những kinh nghiệm đ-ợc đúc kết trong các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động
sản xuất có ý nghĩa gì?
a/ Là bài học dân gian về khí t-ợng, là hành trang túi khôn của nhân dân lao độnggiúp họ chủ
động dự đoán thời tiết và nâng cao năng suất lao động.
b/ Giúp nhân dân lao động chủ động đoán biết đ-ợc cuộc sống và t-ơng lai của mình.
c/ Giúp nhân dân lao động có một cuộc sống vui vẻ, nhàn hạ và sung túc hơn.
d/ Giúp nhân dân lao động sống lạc quan, tin t-ởng vào cuộc sống và công việc của mình.
Câu 5: Dòng nào không phải là đặc điểm về hình thức của tục ngữ?
a/ Ngắn gọn.
b/ Th-ờng có vần, nhất là vần chân.
c/ Các vế th-ờng đối xứng với nhau cả về hình thức và nội dung.
d/ Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh.
Câu 6: Vấn đề nghị luận của bài "Tinh thần yêu n-ớc của nhân dân ta" nằm ở vị trí nào?
a/ Câu mở đầu tác phẩm
c/ Câu mở đầu đoạn 3


b/ Câu mở đầu đoạn 2
d/ Phần kết luận.
Câu 7: Trong bài "Tinh thần yêu n-ớc của nhân dân ta" viết về lòng yêu n-ớc của nhân
dân trong thời kì nào?
a/ Trong quá khứ
c/ Trong quá khứ và hiện tại
b/ Trong hiện tại
d/ Trong t-ơng lai
Câu 8: Bài "Tinh thần yêu n-ớc của nhân dân ta" đề cập đến lòng yêu n-ớc của nhân dân
ta trong lĩnh vực nào?
a/ Trong công cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm l-ợc.
b/ Trong sự nghiệp xây dựng đất n-ớc.
c/ Trong sự giữ gìn sự giàu đẹp của Tiếng Việt
d/ Cả a và b.
Câu 9: Trọng tâm của việc chứng minh tinh thần yêu n-ớc của nhân dân ta trong bài văn
là ở thời kì nào?
a/ Trong quá khứ
b/ Trong cuộc kháng chiến hiện tại
c/ Trong cuộc chiến đấu của nhân dân miền Bắc.
d/ Trong cuộc chiến đấu dũng cảm của bộ đội ta trên khắp c¸c chiÕn tr-êng.


Câu 10: Để chứng minh sự giàu có và khả năng phong phú của Tiếng Việt, trong bài "Sự
giàu đẹp của Tiếng Việt", Đặng Thai Mai sử dụng kiểu lập luận gì?
a/ Chứng minh
b/ Giải thích.
c/ Kết hợp chứng minh, giải thích và bình luận vấn đề.
d/ Kết hợp phân tích và chứng minh.
Câu 11: Trong các câu sau, câu nào nêu lên vấn đề cần nghị luận của bài văn?
a/ Tiếng Việt, trong cấu tạo của nó, thật sự có những đặc sắc của một thứ tiếng khấ đẹp.

b/ Tiếng Việt chúng ta có một hệ thống nguyên âm và phụ âm khá phong phú.
c/ Về ph-ơng diện này, Tiếng Việt có những khả năng dồi dào về phần cấu tạo từ ngữ cũng nhvề hình thức diễn đạt.
d/ Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay.
Câu 12: Đoạn văn: "ng-ời Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với
tiếng nói của mình. Và để tin t-ởng hơn nữa vào t-ơng lai của nó" nêu lên nội dung gì?
a/ Nêu lên lí do về lòng tự hào Tiếng Việt của ng-ời Việt.
b/ Khẳng định vị trí và ý nghĩa của Tiếng Việt.
c/ Khẳng định lòng tin t-ëng cđa ng-êi ViƯt víi TiÕng ViƯt.
d/ Nãi lªn tình cảm của tác giả với Tiếng Việt.
Câu 13: Để làm sáng tỏ đức tính giản dị của Bác Hồ, tác giả đà sử dụng những dẫn chứng
nh- thế nào?
a/ Những dẫn chứng mà chỉ có tác giả mới biết.
b/ Những dẫn chứng cụ thể, toàn diện và xác thực.
c/ Những dẫn chứng đối lập với nhau.
d/ Những dẫn chứng lấy từ các sáng tác thơ văn của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Câu 14: Theo tác giả sự giản dị trong đời sống vật chất của Bác Hồ bắt nguồn từ lí do gì?
a/ Vì tất cả mọi ng-ời Việt Nam đều sống giản dị.
b/ Vì đất n-ớc ta còn quá nghèo nàn, hiếu thốn.
c/ Vì Bác sống sôi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh của quần chúng nhân dân.
d/ Vì Bác muốn mọi ng-ời phải noi g-ơng Bác.
Câu 15: Dòng nào không phải là nội dung đ-ợc Hoài Thanh đề cập đến trong bài viết " ý
nghĩa văn ch-ơng" của mình?
a/ Quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc của văn ch-ơng.
b/ Quan niệm của Hoài Thanh về nhiệm vụ của văn ch-ơng.
c/ Quan niệm của Hoài Thanh về công dụng của văn ch-ơng.
d/ / Quan niệm của Hoài Thanh về các thể loại văn học.
Câu 16: Văn bản " ý nghĩa văn ch-ơng" của Hoài Thanh thuộc dạng nghị luận văn
ch-ơng nào?
a/ Bình luận các vấn đề của văn ch-ơng nói chung.
b/ Phê bình, bình luận về một hiện t-ợng văn học cụ thể.

c/ Cả a và b đều đúng
d/ Cả a và b đều sai.
Câu 17: Theo em dòng nào sau đây không phải là đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của
bài viết " ý nghĩa văn ch-ơng"?
a/ Sử dụng luận cứ hợp lí.
b/ Văn viết có cảm xúc.
c/ Văn phong giàu hình ảnh.
d/ Sử dụng phép t-ơng phản.
Câu 18: Nhận xét nào sau đây đúng với tác phẩm "Sống chết mặc bay" của Phạm Duy
Tốn?
a/ Là truyện ngắn hiện đại đầu tiên cđa ViƯt Nam.


b/ Về t- t-ởng cũng nh- nghệ thuật đ-ợc coi là bông hoa đầu mùa của truyện ngắn Trung ®¹i
ViƯt Nam.
c/ Tuy vỊ t- t-ëng cịng nh- nghƯ tht đ-ợc coi là bông hoa đầu mùa của truyện ngắn Việt
Nam nh-ng trong đó vẫn còn dấu ấn của nghệ thuật văn học Trung đại.
d/ Là truyện ngắn Trung đại xuất sắc của Việt Nam.
Câu 19: Mục đích sử dụng phép t-ơng phản của Phạm Duy Tốn trong truyện ngắn "Sống
chết mặc bay" là gì?
a/ Làm nổi bật t- t-ởng chính của tác phẩm: Sự đối lập đến gay gắt giữa sinh mạng của ng-ời
dân và cuộc sống của bọn quan lại.
b/ Chỉ làm nổi bật cuộc sống của tên quan phủ.
c/ Chỉ làm nổi bật số phận của nhân dân khi bị thiên tai hoành hành.
d/ Làm nổi bật sự đối lập giữa một bên là sức ng-ời với một bên là sức trời, sức n-ớc.
Câu 20: Phép tăng cấp trong truyện ngắn đ-ợc Phạm Duy Tốn dùng để miêu tả những chi
tiết nào?
a/ Miêu tả cảnh ng-ời dân hộ đê
b/ Miêu tả cảnh quan phủ cùng nha lại, chánh tổng đánh tổ tôm.
c/ Miêu tả cảnh thiên tai ngày một dữ dội.

d/ Miêu tả tất cả các chi tiết ở từng mặt t-ơng phản.
Câu 21: Giá trị nhân đạo của tác phẩm "Sống chết mặc bay" là gì?
a/ Thể hiện niềm căm thù giai cấp thống trị của tác phẩm.
b/ Thể hiện niềm th-ơng cảm của tác giả tr-ớc cuộc sống lầm than, cơ cực của nhân dân.
c/ Phản ánh sự bất lực của con ng-ời tr-ớc thiên nhiên dữ dội.
d/ Phản ánh sự vô trách nhiệm của quan lại.
Câu 22: Giá trị hiện thực của tác phẩm "Sống chết mặc bay" là gì?
a/ Thể hiện niềm th-ơng cảm của tác giả tr-ớc nỗi buồn khổ của ng-ời dân.
b/ Tố cáo những kẻ cẩm quyền không chăm lo cho cuộc sống của nhân dân.
c/ Phản ánh sự đối lập hoàn toàn giữa cuộc sống của bọn quan lại với tính mạng đang bị đe dọa
của nhân dân.
d/ Phê phán sự vô trách nhiệm của những kẻ cầm quyền.
Câu 23: Nhan đề "Sống chết mạc bay" đ-ợc tác giả dùng với ý nghĩa gì?
a/ Để chỉ thái độ của tên quan phủ tr-ớc cuộc sống của những ng-ời dân quê.
b/ Để chỉ thái độ của giai cấp thống trị từ tr-ớc đến nay tr-ớc cuộc sống ng-ời dân quê.
c/ Để chỉ thái độ của tên quan phủ tr-ớc cuộc sống bọn chánh tổng, nha lại.
d/ Là một vế của câu thành ngữ Sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi .
Câu 24: Truyện ngắn "Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu" đ-ợc viết ra khi tên
Toàn quyền Đông D-ơng Va-ren đà sang VIệt Nam. Điều đó đúng hay sai?
a/ Đúng
b/ Sai
Câu 25: Mục đích quan trọng nhất khi viết "Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội
Châu" của Nguyễn ái Quốc là gì?
a/ Ca ngợi phẩm chất, khí phách của Phan Bội Châu.
b/ Xây dựng hai nhân vật có tính cách đại diện cho hai lực l-ợng xà hội hoàn toàn đối lập nhau.
c/ Vạch rõ chủ tr-ơng bịp bợm của thực dân Pháp và phơi bày những trò lừa đảo, lố bịch của
Va-ren.
d/ Để giúp cho ng-ời Việt Nam thấy đ-ợc thực chất của quá trình khai hóa văn minh của thực
dân Pháp ở Việt Nam.
Câu 26: Cụm từ "những trò lố" trong nhan đề đ-ợc tác giả dùng với dụng ý gì?

a/ Để trực tiếp vạch trần và tố cáo bản chất xấu xa của Va-ren.
b/ Để gây sự chú ý của ng-ời đọc.
c/ Để nói lên quan điểm của Va-ren về những việc làm của mình.
d/ Để nói lên quan điểm của ng-ời đọc về những việc làm của Va-ren.


Câu 27: ý nghĩa chính của lời "tái bút" trong tác phẩm "Những trò lố hay là Va-ren và
Phan Bội Châu" là gì?
a/ Làm cho tác phẩm mang tính chất gần gũi nh- một bức th-.
b/ Nâng cấp tính cách, thái độ của Phan Bội Châu tr-ớc kẻ thù, không chỉ dửng d-ng, khinh bỉ
mà còn chống trả quyết liệt.
c/ Thể hiện sự giễu cợt của Phan Bội Châu với Va-ren.
d/ ThĨ hiƯn sù giƠu cỵt cđa anh lÝnh dâng An Nam với Va-ren.
Câu 28: Dòng nào nói đúng nhất những nội dung mà văn bản "Ca Huế trên sông H-ơng"
muốn đề cập đến?
a/ Vẻ đẹp của ca Huế trong đêm trăng thơ mộng trên dòng sông H-ơng.
b/ Nguồn gốc của một số làn điệu ca Huế.
c/ Sự phong phú, đa dạng của các làn điệu ca Huế.
d/ Cả ba nội dung.
Câu 29: Đêm ca Huế diễn ra trong khoảng thời gian nào?
a/ Từ lúc thành phố lên đèn đến lúc trăng lên.
b/ Từ lúc thành phố lên đèn đến lúc đêm khuya.
c/ Từ lúc thành phố lên đèn đến lúc gà gáy sáng.
d/ Từ lúc trăng lên đến sáng.
Câu 30: Dòng nào sau đây nhận định đúng nhất về chèo?
a/ Chèo là loại kịch, múa hát dân gian.
b/ Chèo kể chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu.
c/ Chèo nảy sinh và đ-ợc phổ biến rất rộng rÃi ở Bắc Bộ.
d/ Cả a,b,c đều đúng.
Câu 31: Khi tìm hiểu kịch bản chèo, cần chú ý đến yếu tố nào nhất?

a/ Xung đột giữa các nhân vật trong tác phẩm.
b/ Ngôn ngữ của nhân vật trong tác phẩm.
c/ Các làn điệu chèo sử dụng trong tác phẩm.
d/ ý nghĩa đạo đức của tác phẩm.
Câu 32: Dòng nào nói lên nội dung chính của vở chèo "Quan Âm Thị Kính"?
a/ Ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của ng-ời phụ nữ trong x· héi x-a.
b/ ThĨ hiƯn sù ®èi lËp giai cÊp trong x· héi cị.
c/ ThĨ hiƯn nh÷ng phÈm chÊt tốt đẹp cùng nỗi oan bi thảm, bế tắc của ng-ời phụ nữ và những
đối lập giai cấp thông qua xung đột gia đình, hôn nhân trong xà hội phong kiến.
d/ Đề cao khát vọng yêu đ-ơng của ng-ời phụ nữ trong xà hội phong kiến.

Phần Tiếng việt
Câu 1: Câu nào trong các câu sau là câu rút gọn?
a/ Ai cũng phải học đi đôi với hành.
b/ Anh trai tôi học luôn đi đôi với hành.
c/ Học đi đôi với hành.
d/ Rất nhiều ng-ời học đi đôi với hành.
Câu 2: Câu rút gọn là câu?
a/ Chỉ có thể vắng chủ ngữ.
c/ Có thể vắng cả chủ lẫn vị.
b/ Chỉ có thể vắng vị ngữ.
d/ Chỉ có thể vắng các thành phần phụ
Câu 3: Trong các dòng sau, dòng nào không nói lên tác dụng của việc sử dụng câu đặc
biệt?
a/ Bộc lộ cảm xúc.
c/ Làm cho lời nói đ-ợc ngắn gọn hơn.
b/ Gọi đáp.
d/ Liệt kê nhằm thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện t-ợng.



Câu 4: Trong các câu sau, câu nào không phải là câu đặc biệt?
a/ Giờ ra chơi.
c/ Cánh đồng làng.
b/ Tiếng suối chảy róc rách.
d/ Câu chuyện của bà tôi.
Câu 5: Trạng ngữ là gì?
a/ Là thành phần chính của câu.
b/ Là thành phần phụ của câu.
c/ Là biện pháp tu từ trong câu.
d/ Là một trong số các từ loại của Tiếng Việt
Câu 6: Dòng nàop là trạng ngữ trong câu: Dần đi ở từ năm chửa m-ời hai. Khi ấy, đầu nó còn
để hai trái đào" - Nam Cao - ?
a/ Dần đi ở từ năm chửa m-ời hai.
b/ Khi ấy.
c/ Đầu nó còn để hai trái đào.
d/ Cả a,b,c đều sai.
Câu 7: Trong câu, trạng ngữ bao giờ cũng đ-ợc ngăn cách với các thành phần chính bằng
dấu phẩy. Đúng hay sai?
a/ Đúng
b/ Sai
Câu 8: Dòng nào nói đúng nhất các loại từ có thể làm trạng ngữ trong câu?
a/ Danh từ, động từ, tính từ.
b/ Cụm danh từ, cụm tính từ, cụm động từ.
c/ Các quan hệ từ.
d/ Câu a, b đúng.
Câu 9: ở vị trí nào trong câu thì trạng ngữ có thể tách thành câu riêng?
a/ Đầu câu.
c/ Cuối câu.
b/ Giữa chủ ngữ và vị ngữ.
d/ Cả a,b, c đều sai.

Câu 10: Thế nào là câu chủ động?
a/ Là câu có chủ ngữ chỉ ng-ời, vật thực hiện một hành động h-ớng vào ng-ời, vật khác.
b/ Là câu có chủ ngữ chỉ ng-ời, vật đ-ợc hành động của ng-ời, vật khác h-ớng vào.
c/ Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ - vị.
d/ Là câu có thể rút gọn thành phần phụ.
Câu 11: Thế nào là câu bị động?
a/ Là câu có chủ ngữ chỉ ng-ời, vật thực hiện một hành động h-ớng vào ng-ời, vật khác.
b/ Là câu có chủ ngữ chỉ ng-ời, vật đ-ợc hành động của ng-ời, vật khác h-ớng vào.
c/ Là câu có thể rút gọn thành phần chủ ngữ.
d/ Là câu có thể rút gọn thành phần vị ngữ.
Câu 12: Trong các câu có từ "bị" sau đây, câu nào không phải là câu bị động?
a/ Ông tôi bị đau chân.
b/ Tên c-ớp đà bị canh sát băta giam và đang chờ xét xử.
c/ Khu v-ờn đà bị cơn bÃo làm cho tan hoang.
d/ Môi tr-ờng đang ngày càng bị con ng-ời làm cho ô nhiễm hơn.
Câu 13: Trong các câu có từ "đ-ợc" sau đây, câu nào là câu bị động?
a/ Cha mẹ tôi sinh đ-ợc hai ng-ời con.
b/ Gia đình tôi chuyển về Hà Nội đ-ợc 10 năm rồi.
c/ Bạn ấy đ-ợc điểm 10.
d/ Mỗi lần đ-ợc điểm cao, tôi lại đ-ợc cha mẹ tặng một thứ đồ dùng học tập mới.
Câu 14: Trong Tiếng Việt, từ một câu chủ động có thể chuyển đổi thành mấy câu bị động?
a/ Ba câu bị động trở lên.
b/ Một câu bị động t-ơng ứng.
c/ hai câu bị động t-ơng ứng.
d/ Một hoặc hai câu bị động t-ơng øng.


Câu 15: Cụm chủ - vị đ-ợc in đậm trong câu văn: "Đất n-ớc đang chuyển biến nên còn
nhiều khó khăn"làm thành phần gì trong câu?
a/ Vị ngữ

c/ Bổ ngữ.
b/ Chủ ngữ
d/ Định ngữ.
Câu 16: Không thể dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu thành phần nào?
a/ Chủ ngữ.
c/ Hô ngữ.
b/ Vị ngữ.
d/ Định ngữ
Câu 17: Trong các câu sau, câu nào không phải là câu dùng cụm chủ - vị làm thành phần
câu?
a/ Mẹ về là một tin vui.
b/ Tôi rất thích quyển truyện bố tặng tôi nhân dịp sinh nhật.
c/ Chúng tôi đà làm xong bài tập mà thầy giáo cho về nhà.
d/ Ông tôi đang đọc báo trên tràng kỉ, ở phòng khách.
Câu 18: Trong những cặp câu d-ới đây, cặp câu nào không thể gộp lại thành một câu có
cụm chủ vị làm thành phần câu mà không thể thay đổi ý nghĩa của chúng?
a/ Anh em vui vẻ, hoà thuận. Ông bà và cha mẹ rất vui lòng.
b/ Chúng ta phải công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đất n-ớc ta theo kịp với các n-ớc trên khu vực
và trên thế giới.
c/ Mùa xuân ®Õn. Mäi vËt nh- cã thªm søc sèng míi.
d/ MĐ đi làm. Em đi học.
Câu 19: Phép liệt kê có tác dụng gì?
a/ Diễn tả sự phức tạp, rắc rối của các sự vật, hiện t-ợng.
b/ Diễn tả sự giống nhau của các sự vật, hiện t-ợng.
c/ Diễn tả sự t-ơng phản của các sự vật, hiện t-ợng.
d/ Diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của sự vật, hiện t-ợng.
Câu 20: Câu văn sau dùng phép liệt kê gì?
"Thể điệu ca Huế có sôi nổi, t-ơi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc th-ơng ai oán..."
a/ Liệt kê không tăng tiến.
c/ Liệt kê tăng tiến.

b/ Liệt kê không theo từng cặp.
d/ Liệt kê theo từng cặp
Câu 21: Phép liệt kê trong câu sau có tác dụng gì?
"Sách của Lan để ở khắp mọi nơi trong nhà: Trên gi-ờng, trên bàn học, trên giá sách, trên
bàn ăn cơm, trên ghế dựa..."
a/ Nói lên tính chất khẩn tr-ơng của hành động.
b/ Nói lên tính chất bề bộn của sự vật, hiện t-ợng.
c/ Nói lên tính chất quyết liệt của hành động.
d/ Nói lên sự phong phú của các sự vật, hiện t-ợng.
Câu 22: Dấu chấm lửng đ-ợc dùng trong đoạn văn sau có tác dụng gì?
"Thể điệu ca Huế có sôi nổi, t-ơi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc th-ơng, ai oán...
Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình ng-ời, tình đất n-ớc, trai hiền, gái
lịch."
a/ Nói lên sự ngập ngõng cđa ng-êi viÕt.
b/ Nãi lªn sù bÝ tõ cđa ng-ời viết.
c/ Tỏ ý còn nhiều cung bậc tình cảm ch-a đ-ợc kể ra hết của các điệu ca Huế.
d/ Tỏ ý ng-ời viết diễn đạt rất khó.
Câu 23: Dấu chấm phẩy trong câu văn sau đ-ợc dùng để làm gì?
Cái thằng Mèo m-ớp bệnh hen cò cử quanh năm mà không chết ấy, bữa nay tất đi chơi đâu
vắng; nếu có nó ở nhà đà nghe thấy nó rên gừ gừ ở trên đầu ông đồ rau" Tô Hoài
a/ Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.
b/ Đánh dấu ranh giới giữa 2 câu đơn.
c/ Đánh dấu ranh giới giữa 2 câu ghép có cấu tạo đơn giản.
d/ Đánh dấu ranh giới giữa 2 câu ghép có cấu tạo phøc t¹p.


Câu 24: Dòng nào không nói lên công dụng của dấu gạch ngang?
a/ Đặt giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu
b/ Để nối các tiếng trong từ m-ợn gồm nhiều tiếng.
c/ Để nối các từ cùng nằm trong 1 liên danh.

d/ Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê.
Câu 25: Dòng nào giúp em nhận diện đ-ợc dấu gạch nối một cách đầy đủ?
a/ Dấu gạch nối không phải là một dấu câu.
b/ Dấu gạch nối chỉ dùng để nối các tiếng trong những từ m-ợn gồm nhiều tiếng.
c/ Dấu gạch nối ngắn hơn dâu gạch ngang.
d/ Cả a, b và c.

Phần tập làm văn
Câu 1: Văn nghị luận không đ-ợc trình bày d-ới dạng nào?
a/ Kể lại diễn biến sự việc.
b/ Đề xuất 1 ý kiến.
c/ Đ-a ra 1 nhận xét.
d/ Bàn bạc, thut phơc ng-êi ®äc, ng-êi nghe vỊ 1 vÊn ®Ị nào đó bằng lí lẽ và dẫn chứng.
Câu 2: Để thuyết phục ng-ời đọc, ng-ời nghe, 1 văn bản nghị luận cần đạt đ-ợc những
yêu cầu gì?
a/ Luận điểm phải rõ ràng.
c/ Dẫn chứng phải cụ thể sinh động.
b/ Lĩ lẽ phải thuyết phục.
d/ Cả 3 câu trên.
Câu 3: Trong 2 cách sau đây, cách nào đ-ợc coi là đúng nhất khi thực hiện bài tập làm
văn nghị luận?
a/ Tìm hiểu vấn đề nghhị luận, luận điểm và tính chất của đề tr-ớc khi viết thành bài văn hoàn
chỉnh.
b/ Tìm hiểu vấn đề nghị luận, luận điểm, tính chất của ®Ị ®Ĩ lËp dµn ý cho ®Ị bµi tr-íc khi viết
thành bài văn hoàn chỉnh.
Câu 4: Trong lập luận của bài văn nghị luận, dẫn chứng và lí lẽ phải có mối quan hệ nhthế nào với nhau?
a/ Phải phù hợp với nhau.
b/ Phải phù hợp với luận điểm.
c/ Phải phù hợp với nhau và phù hợp với luận điểm.
d/ Phải t-ơng đ-ơng với nhau.

Câu 5: Lập luận diễn ra ở phần nào trong bài văn nghị luận?
a/ Mở bài
b/ Thân bài
c/ Kết bài
d/ Cả 3 phần trên.
Câu 6: Phần mở bài của bài văn nghị luận có vai trò gì?
a/ Nêu vấn đề có ý nghĩa đối với đời sống xà hội mà bài văn h-ớng tới.
b/ Nêu ra các luận điểm sẽ triển khai trong phần thân bài.
c/ Nêu phạm vi dẫn chững mà bài văn sẽ sử dụng.
d/ Nêu lên tính chất của bài văn.
Câu7: Chứng minh trong văn nghị luận là gì?
a/ Là 1 phép lập luận sử dụng các dẫn chứng để làm sáng tỏ 1 vấn đề nào đó.
b/ Là 1 phép lập luận sử dụng các lí lẽ để giải thích một vấn đề nào đó mà ng-ời khác ch-a hiểu.
c/ Là 1 phép lập luận sử dụng các lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ 1 nhận định, 1 luận điểm
nào đó.
d/ Là 1 phép lập luận sử dụng các tác phẩm văn học để làm rõ 1 vấn đề nào đó.
Câu 8: Lí do nào khiến cho bài văn viÕt theo phÐp lËp luËn chøng minh thiÕu tÝnh thuyÕt
phôc?


a/ Luận điểm đ-ợc nêu rõ ràng, xác đáng.
b/ Lí lẽ và dẫn chứng đà đ-ợc thừa nhận.
c/ Lí lẽ và đÃn chứng phù hợp với luận điểm.
d/ Không đ-a dẫn chứng, đ-a lí lẽ để làm sáng tỏ luận điểm.
Câu 9: Câu mở đầu 1 đoạn văn nghị luận không làm nhiệm vụ gì?
a/ Nêu rõ luận điểm cần chứng minh.
b/ Liên kết đoạn văn đà viết ở trên với đoạn văn sẽ viết ở d-ới.
c/ Nêu ra những dẫn chứng để chứng minh cho luận điểm mà đoạn văn sẽ làm sáng tỏ.
d/ Cả a,b, c đều sai.
Câu 10: Trong bài văn chứng minh, chúng ta chỉ sử dụng thao tác chứng minh, không cần

giải thích vấn đề cần chứng minh. Đúng hay sai?
a/ Đúng
b/ Sai.
Câu 11: Trong phần mở bài cảu bài văn chứng minh, ng-ời viết phải nêu lên đ-ợc nội
dung gì?
a/ Nêu đ-ợc các dẫn chứng cần sử dụng trong khi chứng minh.
b/ Nêu đ-ợc các luận điểm cần chứng minh.
c/ Nêu đ-ợc các lí lẽ cần sửu dụng trong bài làm.
d/ Nêu đ-ợc vấn đề cần nghị luận và định h-ớng chứng minh.
Câu 12: Trong phần TB của bài văn CM, ng-ời viết cần phải làm gì?
a/ Nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn.
b/ Chỉ cần nêu các dẫn chứng đ-ợc sử dụng trong bài viết.
c/ Chỉ cần gọi tên luận điểm cần CM.
d/ Nêu ý nghĩa của luận điểm đà đ-ợc CM.
Câu 13: Khi đ-a dẫn chứng trong bài văn CM, theo em, thao tác nào không cần thiết phải
thực hiện?
a/ Giải thích
c/ Đánh giá dẫn chứngđúng hay sai.
b/ Phân tích
d/ Bình luận
Câu 14: Trong văn nghị luận, phép lập luận giải thích đ-ợc hiểu là gì?
a/ Là việc kể tên các đặc điẻm của 1 hiện t-ợng nào đó.
b/ Là việc nêu lên vai trò của 1 sự vật, hiện t-ợng nào đó đối với cuộc sống của con ng-ời.
c/ Là việc chỉ ra cách thức thực hiện 1 công việc nào đó.
d/ Là việc làm cho ng-ời đọc hiểu rõ các t- t-ởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ...
Câu 15: Những lĩnh vực nào cần sử dụng thao tác giải thích?
a/ Chỉ trong văn nghị luận.
c/ Chỉ trong nghiên cứu khoa học.
b/ Trong tất cả các lĩnh vực.
d/ Chỉ trong đời sống hàng ngày.

Câu 16: Theo em, nhận định sau đúng hay sai?
Trong phép lập luận giải thích có 2 yếu tố đó là:
1. Điều cần đ-ợc giảit thích: vấn đề, hiện t-ợng, câu chữ, nhận định, ý kiến...
2. Cách giải thích: Chỉ ra nguyên nhân, lí do, quy luật, nội dung hay mục đích, ý nghĩa của
cái cần đ-ợc giải thích.
a/ Đúng
b/ Sai.
Câu 17: Câu hỏi nào sau đây không nêu ra khi muốn giải thích rõ 1 điều gì đó trong phép
lập luận giải thích?
a/ Là gì
c/ Tại sao
b/ Nh- thế nào?
d/ Có đ-ợc yêu thích không.
Câu 18: Để làm đ-ợc bài văn nghị luận giải thích, cần nắm vững nhất điều gì?
a/ Cách vận dụng dẫn chứng.
b/ Cách giải thích.
c/ Điều cần giải thích.
d/ Cách sắp xếp các luận điểm.
Câu 19: Làm thế nào để sự giải thích của em có sù thut phơc ng-êi ®äc?


a/ Cần xác định rõ điều cần giải thích.
b/ Cần xác định rõ lí lẽ đ-a ra để giải thích.
c/ Cần xác định rõ dẫn chứng làm cho lí lẽ trở nên dễ hiểu.
d/ Kết hợp cả 3 cách làm trên.
Câu 20: Phần MB của bài văn giải thích có nhiệm vụ gì?
a/ Giới thiệu điều cần giải thích và gợi ra ph-ơng h-ớng giải thích.
b/ Sử dụng cách lập luận khác nhau.
c/ Nêu ý nghĩa của việc giải thích đối với mọi ng-ời.
d/ Lần l-ợt trình bày các nội dung giải thích.

Câu 21: Theo em, thông th-ờng việc giải thích trong bài văn lập luận giải thích nên đi
theo trình tự nào?
a/ Đi từ ý nghĩa của điều cần giải thích đến nội dung và cách vận dụng điều đó vào thựuc tế đời
sống.
b/ Đi từ nội dung của điều cần giải thích đến ý nghĩa và cách vận dụng điều đó vào thực tế cuộc
sống.

Đề 1: Phần I: Trắc nghiệm

Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi để lựa chọn câu trả lời đúng nhất.
"Tinh thần yêu n-ớc cũng nh- các thứ của quý. Có khi đ-ợc tr-ng bày trong tủ kính, trong
bình pha lê, rõ rµng, dƠ thÊy. Nh-ng cịng cã khi cÊt giÊu kÝn đáo trong r-ơng, trong hòm. Bổn
phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều đ-ợc đ-a ra tr-ng bày. Nghĩa là
phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lÃnh đạo, làm cho tinh thần yêu n-ớc của tất cả
mọi ng-ời đều đ-ợc thực hành vào công việc yêu n-ớc, công việc kháng chiến".
Ngữ Văn 7 - Tập II
1/ Đoạn văn trên đ-ợc trích từ văn bản nào? của ai?
a. Tinh thần yêu n-ớc của nhân dân ta - Phạm Văn Đồng
b. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt - Hồ Chí Minh
c. Tinh thần yêu n-íc cđa nh©n d©n ta - Hå ChÝ Minh
d. ý nghĩa văn ch-ơng - Hoài Thanh.
2/ Đoạn văn trên đ-ợc viết theo ph-ơng thức biểu đạt nào?
a. Miêu tả
c. Biểu cảm
b. Tự sự
d. Nghị luận
3/ Dòng nào nêu lên luận điểm của đoạn văn?
a. Tinh thần yêu n-ớc cũng nh- các thứ của quý.
b. Có khi đ-ợch tr-ng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ dàng dễ thấy.
c. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều đ-ợc đ-a ra tr-ng bày.

d. Nh-ng cũng có khi cất giấu kín đáo trong r-ơng, trong hòm.
4/ Luận điểm của đoạn văn nói lên điều g×?


a. Tinh thần yêu n-ớc là truyền thống quý báu của nhân dân ta từ x-a đến nay.
b. Nhiệm vụ của đảng là phảit làm cho tinh thần yêu n-ớc của nhân dân đ-ợc phát huy
mạnh mẽ trong công việc kháng chiến.
c. Tinh thần yêu n-ớc là một truyền thống quý báu của nhân dân của nhân dân miền Bắc
n-ớc ta.
d. Nhiệm vụ của mỗi ng-ời học sinh là phải làm cho tinh thần yêu n-ớc của nhân dân đ-ợc
pháta huy mạnh mẽ trong tất cả các lĩnh vực của đời sống.
5/ Đoạn văn trên có mấy câu rút gọn?
a. Một
c. Ba
b. Hai
d. Bốn.
6/ Trong câu: "Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lÃnh đạo, làm cho tinh
thần yêu n-ớc của tất cả mọi ng-ời đều đ-ợc thực hành vào công việc kháng chiến" tác giả
đà sử dụng phép tu từ nào?
a. Nhân hóa
c. T-ơng phản
b. Tăng cấp
d. Liệt kê
7/ Câu: "Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều đ-ợc đ-a ra
tr-ng bày" thuộc kiểu câu gì?
a. Câu đặc biệt
c. T-ơng phản
b. Câu chủ động
d. Liệt kê
8/ Nhận xét nào đúng với 2 câu văn: "Có khi đ-ợc tr-ng bày trong tủ kính, trong bình pha

lê, rõ ràng, dễ thấy. Nh-ng cũng có khi cất giấu kín đáo trong r-ơng, trong hòm".
a. Là hai câu chủ động.
c. Là hai câu ghép chính phụ
b. Là hai câu bị động
d. Là hai câu ghép đẳng lập
Phần II: Tự luận

Trong tác phẩm "Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu" của Nguyễn ái Quốc,
hai nhân vật chính là Va-ren và Phan Bội Châu đà đ-ợc xây dựng theo quan hệ t-ơng phản, đối
lập cực độ nh- thế nào? Em hÃy nhận xét về khối l-ợng ngôn ngữ mà tác giả dành cho việc khắc
họa tính cách của hai nhân vật. Từ đó, em hÃy nêu lên tính cách của hai nhân vật này?
Đề thi khảo sát giữa học kỳ II
Năm học: 2007 - 2008
đề 2:
Phần I : Kiểm tra trắc nghiệm (1,5 đ).
1 - Cho đoạn văn"
"Tinh thần yêu n-ớc cũng nh- các thức của quý. Có khi đ-ợc tr-ng bày trong tử kính, trong
bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy. Nh-ng cũng có khi cất giấu kín đáo trong r-ơng, trong hòm. Bổn
phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đ-ợc đem ra tr-ng bày. Nghĩa là phải
ra sức tuyên truyền, tổ chức lÃnh đạo, làm cho tinh thần yêu n-ớc của tất cả mọi ng-ời đều đ-ợc
thực hiện vào công việc yêu n-ớc, công việc kháng chiến."
2 - Em hÃy ghi lại chữ cái đầu dòng ph-ơng án trả lời em cho là đúng nhất?
Câu 1: Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Của ai?
A - Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
A1 - Hồ Chí Minh
B - Tinh thần yêu n-ớc của nhân dân ta
B1 - Đặng Thai Mai
C - Đức tính giản dị của Bác Hồ
C1 - Phạm Văn Đồng
Câu 2: Nội dung chính của đoạn văn trên là gì?

A - Giới thiệu về tinh thần yêu n-ớc của dân tộc.
B - Trình bày ý kiến, quan điểm của tác giả về tinh thần yêu n-ớc.
C - Bộc lộ tình cảm, cảm xúc của tác giả về tinh thần yêu n-ớc.
D - Giới thiệu về công việc yêu n-ớc, công việc kháng chiến.
Câu 3: Câu nào sau đây là luận điểm của đoạn văn?


A - Tinh thần yêu n-ớc cũng nh- các thứ của quý.
B - Có khi đ-ợc tr-ng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy.
C - Nh-ng cũng có khi cất giấu kín đáo trong r-ơng, trong hòm.
D - Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều đ-ợc đ-a ra tr-ng bày.
Câu 4: Nhận xét nào sau đây đúng với hai câu văn: "Có khi đ-ợc tr-ng bày trong tủ kính, trong
bình pha lê rõ ràng, dễ thấy. Nh-ng cũng có khhi cất giấu kín đáo trong r-ơng, trong hòm."
A - là hai câu chủ động
B - Là hai câu bị động
C - là hai câu đặc biệt
D - Là hai câu ghép
Câu 5: Ph-ơng thức biểu đạt chính của đạon văn trên là?
A - Tự sự
B - Miêu tả
C - Nghị luận
D - Cả A,B,C
Phần II: Tự luận (8,5 đ)
Câu 1: (2,5 đ)
Chép lại 10 câu tục ngữ về con ng-ời và xà hội
Câu 2: (6 đ)
HÃy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ:
" Có công mài sắt, có ngày nên kim".

Đề 3

Sở GD - ĐT bắc ninh
phòng kt & KĐ

Đề kiểm định chất l-ợng
Năm học: 2007 - 2008

I - Trắc nghiệm (3 điểm): Chọn ph-ơng án đúng trong các câu sau:
1/ Câu nào sau đây không phải là tục ngữ?
A- Một nắng hai s-ơng
C - Một l-ợt tát một bát cơm
B - Khoai đất lạ, mạ đất quen
D - Thứ nhất cày ải, thứ nhì vÃi phân
2/ Câu tục ngữ "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" dùng cách diễn đạt nào?
A - Bằng biện pháp nhân hoá
C - bằng biện pháp ẩn dụ
B - Bằng biện pháp chơi chữ
D - Bằng biện pháp so sánh
3/ tại sao nói "ý nghĩa văn ch-ơng" của Hoài Thanh là văn bản nghị luận văn ch-ơng?
A - Dẫn chứng trong bài là tác phẩm văn ch-ơng
B - Phạm vi nghị luận là vấn đề của văn ch-ơng
C - Tác giả nói về nguồn gốc, ý nghĩa của văn ch-ơng
D - Cả A, B và C
4/ "Học đi đôi với hành" là câu rút gọn. Nói nh- vậy đúng hay sai?
A - Đúng
B - Sai
5/ Dẫn chứng và lí lẽ trong lập luận của bài văn nghị luận có mối quan hệ với nhau nh- thế
nào?
A - Phải phù hợp với nhau
B - Phải phù hợp với luận điểm



C - Phải phù hợp với nhau và với luận điểm
D - Phải t-ơng đ-ơng nhau
6/ Trong phần Mở bài của bài văn lập luận chứng minh, ng-ời viết phải "nêu luận điểm cần
đ-ợc chứng minh" đúng hay sai?
A - Đúng
B - Sai
II - Tự luận: (7 điểm)
Câu 1: (1 đ)
Trình bày ngắn gọn nội dung và nghệ thuật của câu tục ngữ: " Tấc đất, tấc vàng".
Câu 2: (6 đ)
Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi ng-ời, trong tác phong, Hồ Chủ Tịch cũng rất
giản dị trong lời nói và bài viết..."
("Đức tính giản dị của Bác Hồ" - Phạm Văn Đồng).
Bằng kiến thức đà học trong văn bản trên và những hiểu biết về Bác, em hÃyc làm sáng tỏ
nhận định trên.

Đáp án trắc nghiệm
I - văn
1a
11d
21b
31a

1c
11a
21c

1a
11d

21b

2d
12b
22c
32c

2c
12b
22b

2d
12a

3c
13b
23a

4a
14b
24b

5d
15d
25c

6a
16a
26a


II - Tiếng việt
5b
6b
15d
16b
25b
26d

7c
17d
27b

8d
18c
28d

9b
19a
29d

10c
20d
30d

3c
13a
23c

4b
14d

24d

7b
17c

8d
18d

9c
19d

10c
20d

3b
13c

III - Tập làm văn
4c
5b
6a
7c
14d
15b
16a
17d

8d
18c


9c
19d

10b
20a



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×