Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

Bài tập cô bé bán diêm 123

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (36.52 KB, 1 trang )

Bài tập 2; Con hãy đọc kỹ các đoạn văn dưới đây và trả lời các câu hỏi bên dưới.
* Đoạn 1: Bao trùm lên khắp tác phẩm là sự thơng cảm, tình u thương đối với em
bé nghèo bất hạnh của An- đéc- xen. Chính tình u thương ấy đẫ khiến nhà văn tạo nên
những điều kì diệu dù chỉ là mộng tưởng đối với em bé bán diêm, khiến cho nhà văn miêu
tả thi thể em với đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười cũng như cảnh huy hoàng ở cuối
tác phẩm. Tuy nhiên, chi tiết cuối tác phẩm vẫn mang tính bi kịch, là một cảnh thương
tâm. Đây là bi kịch của những con người sống trong một xã hội thiếu vắng tình người. Vì
thế những điều kỳ diệu và cảnh tượng huy hoàng kia khơng khoả lấp được lịng xót
thương của tác giả và người đọc đối với em bé tội nghiệp. Em bé chết rồi, nhưng cái
chết ấy còn làm cho người đọc day dứt.
*Đoạn 2 : Chi tiết cuối tác phẩm kể về cái chết của cô bé bán diêm giữa một ngày đầu
năm mới. Em chết trong băng giá từ đêm khuya mà đến rạng sáng đôi má vẫn hồng, đôi
môi vẫn đang "mỉm cười". Em chết hình hài thể xác chết mà linh hồn, khát vọng của em
bé vẫn sống, sống trên đôi má hồng, đôi môi đang mỉm cười, sống trong cảnh tượng huy
hồng cùng bà bay lên đón năm mới. Cái chết của em là một bi kịch nhưng là một bikịch- lạc- quan. Rõ ràng, đến những dịng cuối cuối của áng văn, tình thương, niềm tin
con người và khát vọng những điều tốt đẹp nhất cho con người trong cõi lịng nhà văn
Đan Mạch - ơng già kể chuyện cổ tích nổi tiếng ấy, thấm đẫm chất nhân đạo, nhân văn.
c. * Đoạn 1: Bao trùm lên khắp tác phẩm là sự thơng cảm, tình u thương đối với em bé
nghèo bất hạnh của An- đéc- xen. Chính tình u thương ấy đẫ khiến nhà văn tạo nên
những điều kì diệu dù chỉ là mộng tưởng đối với em bé bán diêm, khiến cho nhà văn miêu
tả thi thể em với đôi má hồng và đôi mơi đang mỉm cười cũng như cảnh huy hồng ở cuối
tác phẩm. Tuy nhiên, chi tiết cuối tác phẩm vẫn mang tính bi kịch, là một cảnh thương
tâm. Đây là bi kịch của những con người sống trong một xã hội thiếu vắng tình người. Vì
thế những điều kỳ diệu và cảnh tượng huy hồng kia khơng khoả lấp được lịng xót
thương của tác giả và người đọc đối với em bé tội nghiệp, cái chết ấy còn làm cho người
đọc day dứt mãi khơng ngi.-> Đv trình bày theo cách tổng- phân- hợp.
*Đoạn 2 : Chi tiết cuối tác phẩm kể về cái chết của cô bé bán diêm giữa một ngày đầu
năm mới. Em chết trong băng giá từ đêm khuya mà đến rạng sáng đôi má vẫn hồng, đơi
mơi vẫn đang "mỉm cười". Em chết hình hài thể xác chết mà linh hồn, khát vọng của em
bé vẫn sống, sống trên đôi má hồng, đôi môi đang mỉm cười, sống trong cảnh tượng huy
hoàng cùng bà bay lên đón năm mới. Cái chết của em là một bi kịch nhưng là một bikịch- lạc- quan. Rõ ràng, đến những dịng cuối cuối của áng văn, tình thương, niềm tin


con người và khát vọng những điều tốt đẹp nhất cho con người trong cõi lòng nhà văn
Đan Mạch - ơng già kể chuyện cổ tích nổi tiếng ấy, thấm đẫm chất nhân đạo, nhân văn.->
Đv trình bày theo cách quy nạp.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×