Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

(SKKN CHẤT 2020) một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo học tốt môn “khám phá khoa học” ở trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.12 KB, 48 trang )

Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo học tốt môn “Khám phá khoa
học” ở trường mầm non
1. LỜI GIỚI THIỆU:
Trong công tác giáo dục mầm non Phát triển nhận thức là vô cùng quan
trọng với việc học của trẻ. Kĩ năng tư duy như so sánh và phân lo ại, quan
sát, tập trung, ghi nhớ và sáng tạo rất quan trọng với tr ẻ. Nh ững kĩ năng
này cho phép trẻ nhận biết và giải quyết vấn đề. Phát triển nhận th ức
được mở rộng thông qua việc học toán và khám phá khoa học, xã hội.
Mục tiêu phát triển nhận thức trong chương trình giáo dục mầm non là:
Trẻ ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tịi các sự vật, hiện tượng xung
quanh. Có khả năng quan sát, so sánh, phân loại, phán đoán, chú ý, ghi nh ớ
có chủ định. Có khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề đơn gi ản theo
những cách khác nhau. Có khả năng diễn đạt sự hiểu biết bằng các cách
khác nhau (bằng hành động, hình ảnh, lời nói...) với ngơn ngữ nói là ch ủ
yếu. Có một số hiểu biết ban đầu về con người, sự vật, hiện tượng xung
quanh.
Trong cơng tác giáo dục trẻ mầm non thì việc cho trẻ khám phá khoa học là
khơng thể thiếu, có tác dụng giáo dục về mọi mặt đối với trẻ như là: ngơn
ngữ, đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ, thể lực... Khám phá khoa học là ph ương ti ện
để giao tiếp và làm quen với môi trường xung quanh, môi trường xã hội để
giao lưu và bày tỏ nguyện vọng của mình.
Khi nói đến trẻ mầm non khơng ai khơng biết trẻ ở lứa tuổi này r ất thích
tìm hiểu, khám phá môi trường xung quanh bởi thế giới xung quanh th ật
bao la rộng lớn, có biết bao điều mới lạ hấp dẫn, và cịn có bao l ạ l ẫm khó
hiểu, trẻ tị mị muốn biết, muốn được khám phá.
Trẻ 3-4 tuổi thích các hoạt động chân tay và khám phá bằng các giác quan
hay đặt câu hỏi nhưng không phải lúc nào cũng hiểu câu tr ả l ời. B ắt đ ầu
nhận ra các mối quan hệ nhân quả đơn giản dưới dạng các câu hỏi đơn
giản: tại sao? để làm gì? như thế nào? Có thể móc nối các sự kiện khi thảo
luận nhưng có thể gặp khó khăn trong phát âm, diễn đạt b ằng lời nói. Tr ẻ
cần được người lớn chú ý nghe và nói lại rõ ràng hơn những gì trẻ nói. H ọc


tốt nhất trong những tình huống cụ thể có ý nghĩa với bản thân chúng và
khi có sự tin tưởng, khích lệ của người lớn.
Trẻ của 4-5 tuổi :Trẻ hay sử dụng các trị chơi đóng vai (chơi giả vờ) để x ử
lý thông tin mới và để hiểu các khái niệm phức tạp. Bắt đầu hiểu thí
nghiệm là gì và trở nên có chủ định cũng như sáng tạo hơn trong việc khám
phá. Thường thích các thí nghiệm do chúng tạo ra hơn là các thí nghiệm do
người


download by :


lớn hướng dẫn. Bắt đầu suy nghĩ lập kế hoạch cho một hoạt động, ch ẳng
hạn như nghĩ về việc gieo hạt trước khi trẻ thực hiện hành động thực tế
này. Bắt đầu đưa ra những dự đoán dựa trên những gì trẻ được trải
nghiệm. Thích nghĩ ra các lời giải thích về những gì quan sát được, th ường
thêm các chi tiết tưởng tượng vào các sự việc. Thích nói chuy ện với những
trẻ khác khi chơi và thử nghiệm. Bắt đầu sử dụng các hình vẽ để trình bày
và diễn đạt ý kiến. Thích nói để người lớn ghi lại và thử tự viết.
Trẻ 5-6 tuổi: Có nhiều thông tin về một số sự vật, hiện tượng nào đó nhưng
chưa có hiểu biết đầy đủ về sự vật, hiện tượng đó. Có thể tự tạo ra các thí
nghiệm để xem việc gì sẽ xảy ra và nghĩ ra lời giải thích cho nh ững gì tr ẻ
quan sát được, mặc dù trẻ vẫn chưa đủ khả năng sử dụng suy lu ận lơ-gic và
trừu tượng. Có thể làm một số thí nghiệm do cơ hướng dẫn và có th ể gi ải
thích theo nhiều cách khác nhau. Thường dành nhiều thời gian và chú ý hơn
vào các hoạt động mà trẻ thích. Thích chơi theo nhóm 5 - 6 trẻ và thích trao
đổi trong nhóm nhỏ. Có thể nắm bắt các khái niệm trừu tượng nhưng tr ẻ
vẫn cần các sự việc có thực để giải thích các khái niệm đó. Thích vẽ và vi ết
để ghi lại các sự việc. Trẻ tìm hiểu về các sự vật hiện tượng trong cuộc
sống hàng ngày của trẻ bằng tất cả các giác quan nhìn ngắm, sờ, n ếm… tr ẻ

rất thích tham gia vào các hoạt động trải nghiệm khám phá thế giới.
Vì tất cả những những lý do này, tơi ln mong muốn mình phải làm th ế
nào để giúp trẻ học thật tốt bộ môn khám phá khoa học, tôi đã không
ngừng suy nghĩ và sáng tạo, để tìm ra những cách thức, phương pháp gi ảng
dạy và tạo ra môi trường học tập tốt nhất cho trẻ, giúp trẻ thỏa mãn được
nhu cầu khám phá và tìm hiểu thế giới xung quanh, mai này biết đâu đó
những “Mầm non” ấy sẽ tiếp tục là những nhà khoa học khám phá ra những
điều kì vĩ hơn nữa. Nhận thức được tầm quan trọng của việc cho trẻ khám
phá khoa học tơi đã tập trung tìm tịi nghiên cứu để tìm ra “Một số biện
pháp giúp trẻ mẫu giáo học tốt môn khám phá khoa học ”
2.
-

TÊN SÁNG KIẾN:

Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo học tốt môn Khám phá khoa học.

3. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN:
-

Họ và tên: Nguyễn Thị Hạnh

-

Địa chỉ: Trường mầm non Trung Nguyên - Yên Lạc - Vĩnh Phúc.

-

Số điên thoại: 0164 887 7476.


-

Email:

4.

CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG

KIẾN: - Họ và tên: Nguyễn Thị Hạnh

download by :


-

Chức vụ: Giáo viên

-

Đơn vị: Trường mầm non Trung Nguyên - Yên Lạc - Vĩnh Phúc.

Để thực hiện sáng kiến này thì tơi phải đầu tư mua sắm một số nguyên
vật liệu để làm đồ dùng đồ chơi, mua sắm một số vật dụng cho trẻ làm thí
nghiệm hay một số đồ dùng, vật thật để trẻ được tìm tịi khám phá.
-

5. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN:
-

Sáng kiến có thể áp dụng trong lĩnh vực: Giáo dục Mầm non 3 - 6 tu ổi


Nghiên cứu tìm hiểu thực trạng của việc tổ chức cho trẻ khám phá khoa
học. Từ đó đề xuất “Một số biện pháp giúp trẻ học tốt môn khám phá
khoa học ” trong trường mầm non.
-

6. NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG:
-

Từ ngày 06/09/2016 đến ngày 19/05/2017.

7. MƠ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN:
Bác Hồ kính u đã nói : “Vì lợi ích mười năm trồng cây, Vì lợi ích trăm năm
trồng người”. Việc quan trọng nhất trong sự nghiệp trồng người là phải
chăm sóc, giáo dục các em ngay từ nhỏ để hình thành và phát tri ển nhân
cách một cách toàn diện.
Tuổi mầm non là tuổi thích khám phá, thích tị mị và ham mu ốn đ ược giao
tiếp, câu hỏi “tại sao” thường được trẻ kết nối lần lượt đó chính là một
phần của sự phát triển vốn từ và cách tìm hiểu về môi trường xung quanh
của trẻ. Môi trường xung quanh trẻ rất phong phú và đa dạng, tìm hi ểu về
môi trường xung quanh của trẻ giống như những nhà khoa học nghiên cứu
khám phá thì ở trẻ nhỏ thể hiện sự khao khát tìm hiểu mối liên kết và sự
phụ thuộc đơn giản giữa các sự vật hiện tượng xung quanh và những câu
hỏi có tính chất tổng hợp khái quát hóa về một sự vật hiện tượng nào đó.
Trong q trình dạy học cho trẻ ở trường mầm non chúng ta phát tri ển ở
trẻ khả năng nhận biết thế giới xung quanh, khả năng phân tách các d ấu
hiệu, nhận biết các tính chất, các mối quan hệ của các sự vật, hi ện t ượng
xung quanh trẻ, phát triển ở trẻ hứng thú quan sát, hình thành các thao tác
trí tuệ, các biện pháp của hoạt động tư duy, qua đó tạo ra những điều ki ện
bên trong để dẫn dắt trẻ tới những hình thức mới của trí nhớ, c ủa t ư duy

và tưởng tượng.
Trong quá trình cho trẻ KPKH, giáo viên giữ vai trò chủ đạo, là người tổ
chức, hướng dẫn, điều khiển hoạt động có mục đích học tập của trẻ. Vi ệc
tổ chức dạy trẻ đúng lúc và phù hợp với đặc điểm, lứa tuổi cho trẻ đóng vai
trị quan trọng đối với sự phát triển trí tuệ, tư duy tưởng tượng cho trẻ
mầm non.


download by :


Thơng qua q trình dạy học như vậy, trẻ sẽ nắm được những kiến thức về
môi trường tự nhiên và môi trường xã hội xung quanh trẻ.
Các tiết học KPKH với trẻ cịn có vai trị đặc biệt trong sự phát tri ển h ứng
thú và những kỹ năng nhận biết cho trẻ. Sự hứng thú c ủa tr ẻ chính là thái
độ tích cực với thế giới xung quanh, cố gắng vượt qua giới hạn c ủa những
điều đã biết. Sự hứng thú cịn thể hiện ở sự ln cố gắng mở rộng sự hiểu
biết và ứng dụng nó một cách sáng tạo vào những mục đích mang tính lý
luận và thực hành. Sự hứng thú của trẻ thể hiện ở sự thích thú tích cực
nhận thức, thực hiện các nhiệm vụ khác nhau. Vì vậy giáo viên là người tạo
sự hứng thú, tạo cơ hội cho trẻ được tham gia học tập, trải nghi ệm, th ực
hành… để phát huy một cách cao nhất tính tích cực nhận thức cho trẻ.
7.1. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu:
a. Thuận lợi:
Được Ban giám hiệu nhà trường bồi dưỡng môn KPKH và đầu tư mua
sắm cho trang thiết bị, đồ dùng phục vụ cho hoạt động KPKH tương đối
đầy đủ như bộ đồ chơi với các con vật, lô tô MTXQ, Tranh ảnh v ề các ngh ề,
kính lúp, Bể chơi với cát, nước, chậu cây cảnh… cho các cháu.
-


Phòng học rộng rãi, thống mát có đủ ánh sáng và đ ầy đ ủ đi ều ki ện đ ể
hoạt động. Lớp được trang bị máy vi tính có chương trình Kidmarts để tr ẻ
được tiếp cận với việc làm quen với MTXQ qua các trò chơi trên máy.
-

Hàng năm được học lớp bồi dưỡng trong hè và dự các bu ổi chuyên
đề của Sở, Phòng giáo dục, trường bạn và nhà trường tổ chức. Đó cũng là
điều kiện để tôi được học tập, củng cố thêm kiến thức phục vụ cho tiết dạy
của mình.
-

Mỗi giáo viên đều có kế hoạch giảng dạy các môn học và các hoạt
động rất cụ thể ngay từ đầu năm học.
-

-

Đa số các bậc phụ huynh quan tâm đến việc học của con cái.

Bản thân tơi cũng có nhiều cố gắng trong q trình tự học, tự rèn luyện v ề
chuyên môn nghiệp vụ. Biết sử dụng và thực hiện soạn giảng trên máy vi
tính.
-

Trẻ ở cùng một độ tuổi nên mức độ nhận thức tương đối đồng đều. chính
vì vậy việc dạy trẻ ở lớp cũng có nhiều thuận lợi.
b. Khó khăn:
Khám phá khoa học là một mơn học khó địi hỏi sự chính xác, khoa học nên
giáo viên phải làm thế nào để trẻ tiếp thu được là vấn đề rất khó khăn.



download by :


Tơi đã có hiểu biết về mơn Khám phá khoa học, nhưng việc tổ chức cho trẻ
tham gia hoạt động cịn chưa linh hoạt, sáng tạo vì vậy n ội dung ti ết h ọc
còn nghèo nàn, chưa hấp dẫn trẻ.
Các cháu tuy cùng độ tuổi nhưng khả năng nhận th ức khơng đ ồng đ ều,
chưa có hứng thú trong giờ học, chưa tích cực hoạt động trong giờ h ọc. Vì
thế nên việc tiếp thu kiếp thức của trẻ cịn gặp nhiều khó khăn và thiếu hệ
thống.
Một số phụ huynh còn coi nhẹ việc học tập của con em mình chưa tích c ực
phối hợp giữa gia đình và nhà trường làm ảnh hưởng đến kết quả học tập
của trẻ.
-

Bản thân là giáo viên đã có nhiều cố gắng trong q trình cơng tác, có khả
năng, năng lực, trình độ chun mơn nhưng vì điều kiện c ủa trẻ ở lớp, c ơ s ở
vật chất trường lớp, vốn hiểu biết về môi trường xã hội của bản thân cịn
hạn chế đã làm ảnh hưởng khơng ít đến q trình giảng dạy.
Từ những lý do nói trên dẫn đến hiệu quả của việc dạy đạt kết quả chưa
cao vì dạy cịn rập khn máy móc chưa gây được hứng thú cho tr ẻ ch ưa
phát
huy được tính tích cực, chủ động sáng tạo của trẻ.
Vì thế mà khi khảo sát chất lượng đầu năm cho trẻ ở lớp tôi k ết qu ả đ ạt
như sau:
*) Bảng kết quả khảo sát đầu năm:

Số trẻ
30 trẻ) Số trẻ


* Nguyên nhân:
Do cách tổ chức hoạt động cho trẻ “ KPKH” cịn chưa có sự sáng tạo nên cơ
chưa gây được hứng thú của trẻ, khơng phát huy được tính tích c ực ho ạt
động của trẻ trong giờ học.
-

Do đồ dùng trực quan của giáo viên chưa đẹp, còn cũ, xấu, chưa phong phú
về chủng loại, ít sử dụng vật thật để dạy trẻ nên chưa thu hút được sự chú
ý của trẻ.
-

Do trong quá trình dạy học, giáo viên dùng phương pháp sử d ụng l ời nói
nhiều, chưa tạo nhiều cơ hội cho trẻ tham gia hành động với đối tượng nên
chưa kích thích được sự tích cực hoạt động của trẻ .
-


download by :


Các hình thức dạy của giáo viên cứ lặp đi, lặp lại nhiều lần, ít s ử d ụng
những hình thức mới lạ, sáng tạo, hấp dẫn để thu hút sự chú ý của trẻ.
-

Muốn gây được sự tập trung chú ý, sự hứng thú tham gia tích c ực vào các
hoạt động của trẻ, khơi dậy được trí tị mị, khám phá, ham hiểu bi ết c ủa
trẻ thì phải dựa vào đặc điểm tâm sinh lý của trẻ để tìm ra những biện
pháp phù hợp để đạt được hiệu quả giáo dục cao và tôi đã đưa ra nh ững
biện pháp sau:

-

7.2. Một số biện phápgiúp trẻ học tốt môn Khám phá khoa h ọc:
1.

Biện pháp 1: Tạo môi trường KPKH cho trẻ:

Môi trường giáo dục trong trường mầm non tạo cơ hội cho tr ẻ tìm tịi
khám phá, phát hiện nhiều điều mới lạ, hấp dẫn trong cuộc sống, trẻ được
lựa chọn các hoạt động cá nhân hoặc hoạt động nhóm, trẻ tham gia tích
cực tạo cơ hội cho trẻ bộc lộ khả năng, qua đó cung cấp kiến thức, kỹ năng
cho trẻ góp phần hình thành phát triển nhân cách cho trẻ mầm non.
Môi trường bao gồm môi trường xã hội và môi trường vật ch ất. M ột môi
trường xã hội thân thiện cùng với môi trường vật chất được thiết kế tốt sẽ:
Giúp trẻ tìm tịi, khám phá, phát hiện nhiều điều mới lạ, hấp dẫn trong
cuộc sống; các kiến thức, kỹ năng của trẻ được củng cố và bổ sung. Tr ẻ tích
cực, chủ động và đọc lập hơn, tự bộc lộ khả năng của mình. Mơi trường
phù hợp, đa dạng, phong phú sẽ gây hứng thú cho trẻ và bản thân giáo viên;
góp phần nâng cao mối quan hệ thân thiện, tự tin giữa giáo viên v ới tr ẻ,
giữa trẻ với trẻ.
a. Tạo mơi trường KPKH trong nhóm lớp:
Tạo mơi trường cho trẻ “KPKH” được căn cứ theo chủ đề giáo viên sử dụng
các mảng tường trong lớp để treo tranh ảnh, sử dụng các tủ, các góc ho ạt
động để đồ dùng có nội dung cho trẻ khám phá và luôn thay đ ổi theo ch ủ
đề trẻ được tiếp xúc, quan sát và khám phá về những hình ảnh, nh ững đ ồ
dùng sẽ phát triển tư duy, óc sáng tạo, cung cấp cho trẻ một lượng ki ến
thức rộng mở hơn về môi trường tự nhiên, môi trường xã hội tạo góp phần
cho trẻ hoạt động tích cực hơn trong việc tìm hiểu về thế giới xung quanh
tạo cơ hội cho trẻ tìm hiểu, khám phá một cách tự nhiên.
Ví dụ: Chủ đề Nghề nghiệp tơi dành một mảng tường để trang trí hình ảnh

của các nghề, các tủ góc và giá để đồ chơi tơi để một số đ ồ dùng và s ản
phẩm của các nghề để trẻ dễ quan sát.
* Xây dựng góc hoạt động:
Góc hoạt động là khu vực riêng biệt trong lớp, nơi tr ẻ có th ể t ự làm vi ệc
một mình hoặc trong nhóm nhỏ theo hứng thú và nhu cầu riêng để xem xét
tìm hiểu và khám phá cái mới, hoạt động với đồ vật và rèn luyện kĩ năng vì
vậy


download by :


tơi đã chọn vị trí để xây dựng góc thuận tiện cho trẻ. Sắp x ếp những ho ạt
động tĩnh xa hoạt động động. Tạo ranh giới giữa các góc ho ạt đ ộng có
khơng gian cho trẻ chơi và lối đi giữa các góc. Thay đổi vị trí hoặc bố trí x ắp
xếp lại một số góc sau mỗi chủ đề, tạo cảm giác mới lạ, kích thích h ứng thú
của trẻ. tơi dặt tên các góc đơn giản, dễ hiểu phù hợp với nội dung ch ủ đ ề.
Ví dụ: Trong chủ đề “Gia đình” góc sách tơi đặt tên là “Thư viện gia đình c ủa
bé” thì sang chủ đề nghề nghiệp tôi đặt tên là “ Thư viện v ề một số ngh ề
trong xã hội”
Đồ dùng đồ chơi trong các góc phải phù hợp với độ tuổi của trẻ và phù hợp
với điều kiện thực tế của trường, lớp mình và có thể ln chuyển giữa các
góc để gây hứng thú cho trẻ đồng thời sử dụng cho nhiều hoạt động khác
nhau.
Ví dụ: Tơi dùng quả ổi, quả chuối, quả cam... để cho trẻ học so sánh, phân
loại nhằm phát triển ở trẻ kĩ năng tư duy.Có thể sử dụng chúng để chơi
đóng vai hoặc chơi thả phát hiện vật chìm - nổi tùy theo chất liệu cụ th ể.
Các đồ dùng đò chơi trong các góc tơi ln bày biện hấp dẫn sao cho tr ẻ d ễ
thấy, dễ lựa chọn: những thiết bị đồ chơi nặng tôi đặt ngay trên m ặt sàn;
những đồ dùng đồ chơi gồm nhiều bộ phận tôi luôn để theo bộ với nhau.

Trang trí các góc cần linh hoạt, hấp dẫn và thay đổi theo n ội dung chủ đ ề.
Ví dụ: Tùy từng chủ đề mà tơi bày biện những đò dùng và các sản ph ẩm phù
hợp với chủ đề đó. Đặc biệt là khơng nên vẽ các bức tranh ch ết lên t ường,
không nên che khuất các cửa sổ để lấy ánh sáng tự nhiên.
b. Tận dụng môi trường KPKH ở mọi lúc, mọi nơi.
Chúng ta không chỉ tạo môi trường cho trẻ KPKH ở trong l ớp h ọc mà còn
tạo cho trẻ bất kỳ thời điểm nào có thể. Khám phá khoa học khơng phải là
cái gì đó thật cứng nhắc khơ khan mà Khám phá khoa học th ể là bất kỳ th ứ
gì ở xung quanh trẻ vì vậy khi cho trẻ thăm quan hay d ạo ch ơi ngoài tr ời
cũng là một cơ hội rất tốt cho trẻ được khám phá, trải nghiệm.
Mơi trường hoạt động ngồi trời rất phong phú, hấp dẫn trẻ. Vì vậy tơi đã
tham mưu với ban giám hiệu nhà trường và vận động xã hội hóa giáo d ục
nhà trường đã xây dựng khu vui chơi ngồi trời đẹp,hấp dẫn để trẻ có th ể
chơi và học. Khu vui chơi ngoài trời của trường tơi có vườn hoa, có cây cao,
cây thấp, bề mặt mềm, động vật, thực vật và đồ chơi ngoài trời được là t ừ
nguyên vật liệu thiên nhiên.
*Ví dụ 1: Khi cho trẻ đi tham quan dạo chơi ngoài trời ta có thể tận
dụng mọi cơ hội cho trẻ cho trẻ khám phá như khi hoạt động ngoài trời cho
trẻ QS thời tiết, cây cối, hoa lá, con vật, đồ vật, đồ dùng ph ương ti ện giao
thông, đồ chơi ngồi trời, những ngơi nhà ở xung quanh trường hay b ất c ứ


download by :


những gì trẻ nhìn thấy và muốn được tìm hiểu. Trẻ nghe tiếng gió thổi, lá
rụng, chim hót; ngửi mùi hoa, mùi cỏ, rơm rạ và c ảm nh ận ánh n ắng m ặt
trời.Trẻ được chơi với cát, đất, nước để biết tính chất của chúng. Trẻ được
tham gia trồng cây, chăm sóc con vật, quan sát sự thay đổi của cây non, s ự
thay đổi lá theo mùa và phân loại chúng. Cho trẻ nhặt lá cây là đ ồ ch ơi ho ặc

tạo thành các hình theo sự tưởng tượng của trẻ.
Trong khi dạo chơi, giáo viên giáo viện giúp trẻ biết các phòng ch ức năng
của trường, biết các nhóm lớp, biết cơng việc của những người trong
trường làm gì; biết các đồ chơi, thiết bị và cách sử dụng chúng; biết các
luống rau, cây non...tùy theo lứa tuổi và khă năng của trẻ giáo vi ên giúp trẻ
kể về những gì trẻ được biết và nhìn thấy.
c. Tổ chức các hoạt động giúp trẻ phát triển tình cảm và kĩ năng xã
hội:
Cơ đàm thoại với trẻ, gợi ý cho trẻ nhận biết và thưởng thức v ẻ đ ẹp c ủa
thiên nhiên; cảm nhận vẻ đẹp của những trồi non mới nhú, của những bông
hoa đủ màu sắc của vườn trường hoặc vườn rau, vẻ đẹp của những cành
cây đu đưa trước gió....Cho trẻ hát múa dưới bóng cây. Cho tr ẻ thăm quan
các danh lam
thắng cảnh, di tích lịch sử của cộng đồng dân c ư nơi tr ẻ sống nh ư: UBND
xã, nghĩa trang liệt sĩ, trường học, trạm y tế, Đình, chùa, nhà văn hóa...
Ví dụ: Cho trẻ chơi “ Chúng ta khác nhau, không giống nhau”
Cho trẻ chơi thành từng cặp hay nhóm nhỏ 4 trẻ xem các bức ảnh gia đình
và trị chuyện, phát biểu cảm tưởng về những người trong gia đình. Tr ẻ
quan sát nhau trong gương tìm những đặc điểm khác nhau v ề m ắt, răng,
mũi...Nói những sở thích về ăn, uống, đồ chơi. Khi suy nghĩ về nh ững gì t ạo
nên sự khác biệt trẻ vẽ, cắt tranh hoặc viết để thể hiện và trưng bày. Ngồi
ra trẻ có thể nói thích nhau ở những điểm gì. Trẻ mang ảnh người thân yêu,
quý mến đến để giới thiệu, xem ảnh trẻ chụp ở trường để trẻ cảm thấy sự
khác biệt với nhau.
d. Tổ chức các hoạt động giúp trẻ phát triển vận động:
Cho trẻ leo trèo trên các thiết bị chơi ngoài trời như (thang leo làm b ằng
tre, gỗ); leo lên bước xuống qua các mô đất, bậc tam cấp, cầu thang g ốc
cây.
Cho trẻ chơi các trò chơi vận động, trò chơi dân gian ở sân trường; chơi
nhặt lá, chọn lá, chơi ghép các hình, các chữ cái, chữ số khác nhau t ừ lá cây,

viên sỏi trẻ nhặt được từ sân trường.
Biện pháp 2: Sử dụng phương tiện, đồ dùng trực quan phù hợp với
giờ học. (tranh, ảnh, mơ hình, băng hình, máy vi tính, sách)
2.

Sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học chiếm một vị trí rất quan tr ọng
trong việc giúp trẻ tiếp thu những kiến thức. Bởi lẽ trực quan trong d ạy
học


download by :


huy động được tất cả các giác quan tham gia vào quá trình nh ận th ức c ủa
trẻ.
Sử dụng tranh ảnh có kích thước lớn, nội dung đơn giản, bằng vật liệu khác
nhau và phản ánh các sự vật hiện tượng thiên nhiên. Giáo viên đặt câu hỏi
dựa vào mục đích của hoạt động khám phá và nội dung c ủa tranh ảnh, mơ
hình. u cầu trẻ mơ tả, kể tên hoặc sắp xếp các đối tượng theo nhóm sau
khi quan sát tranh ảnh, mơ hình. Sau khi đọc sách cho trẻ nghe, giáo viên có
thể đàm thoại hoặc giải thích về nội dung mà trẻ được nghe , Tổ chức cho
trẻ chơi các trò chơi được thiết kế các phần mềm trên máy tính. Ví dụ: Trị
chơi tìm vật cùng loại, tìm thức ăn cho các con vật,…
Để tăng tính hấp dẫn của giờ học tơi ln tận dụng các nguyên vật li ệu có
sẵn
ở địa phương như: Gỗ vụn, hộp giấy, hột hạt … để tạo ra nh ững đ ồ dùng
học tập đẹp phong phú hấp dẫn lạ mắt có nội dung gắn bó v ới cu ộc s ống
của trẻ phù hợp với từng chủ đề.
Trong giờ học phải chuẩn bị đầy đủ đồ dùng trực quan đó là những đồ
dùng phong phú về chủng loại, có hình thức, màu sắc đẹp, đảm bảo tính

thẩm mỹ, khoa học và phù hợp với trẻ.
Sử dụng đầy đủ đồ dùng trực quan phong phú về chủng lo ại nh ư: Tranh,
ảnh, mơ hình, đồ dùng, đồ chơi, vật thật, màn hình… bởi vì trẻ mầm non
ln thích cái mới lạ, nếu trong giờ học cô chỉ sử dụng m ột lo ại đ ồ dùng
trực quan hoặc tranh ảnh, hoặc đồ chơi, hoặc mơ hình thì sẽ gây cho trẻ sự
chán nản, nhàm chán. Mặt khác, mỗi loại đồ dùng đồ chơi đều có một ưu
điểm, hạn chế riêng. Tranh ảnh thì đẹp nhưng khơng sinh động, không th ể
hiện hết được những đặc điểm của sự vật, hiện tượng. Vật thật thì giúp
trẻ nắm bắt được đầyđủ, chính xác các kiến thức về đối tượng và sinh
động hơn tranh, ảnh nhưng khơng thể có đầy đủ các vật thật cho tất cả các
tiết học và nhiều vật thật khơng thể cho trẻ chơi trị chơi được cho nên
giáo viên phải biết lựa chọn nhiều loại đồ dùng trực quan để đưa vào trong
tiết dạy và phù hợp với nội dung tiết dạy của mình sao cho vừa có th ể
thuận tiện cho việc truyền thụ kiến thức của cơ, vừa có thể gây được hứng
thú cho trẻ, giúp trẻ tập trung chú ý, quan sát đối tượng, tích c ực ho ạt đ ộng
với đối tượng để nắm bắt kiến thức một cách dễ dàng, nhanh chóng, đ ầy
đủ chính xác.
Việc sử dụng các loại đồ dùng trực quan phải phù hợp với nội dung t ừng
tiết dạy. Đối với những tiết chủ đề về môi trường xã hội thì giáo viên nên
lựa chọn tranh, ảnh để dạy trẻ. Thông qua các bức tranh trẻ được quan sát
sẽ giúp trẻ nắm bắt được những kiến thức mà cô truyền đạt. Đ ối với đ ồ
dùng trực quan là đồ chơi, cơ có thể đưa vào trong các tiết dạy như: Đ ồ
chơi của bé, phương tiện giao thông, quả, rau, con vật…Qua nh ững đ ồ ch ơi
được làm khéo léo, giống với thực tế sẽ giúp trẻ chú ý quan sát đồ ch ơi, chơi
với đồ chơi để khám phá những kiến thức về đối tượng.


download by :



Đối với trẻ mẫu giáo sự tưởng tượng chưa phong phú, kinh nghi ệm s ống
của trẻ cịn ít nên cô phải thường xuyên tận dụng các vật thật để dạy tr ẻ .
Khi cho trẻ được tiếp xúc với vật thật thì trẻ sẽ thấy hấp dẫn và sinh động
hơn vì vật thật là đối tượng cụ thể, chính xác nhất giúp trẻ n ắm b ắt ki ến
thức một cách rõ ràng và chính xác và tồn diện hơn.
Ví dụ 1: Khi đưa ra những loai rau, hoa quả, bát, thìa… thật để dạy trẻ thì
những vật thật đó sẽ gây được sự chú ý đối với tr ẻ vì tr ẻ đ ược nhìn th ấy
đối tượng một cách tồn diện hơn, được ngắm nhìn xung quanh vật m ột
cách kỹ lưỡng. Mặt khác, trẻ còn được khám phá đối tượng bằng cách hành
động với đối tượng để khám phá ra đặc điểm của đối tượng một cách d ễ
dàng, chính xác.
*

Ví dụ 2: Khi cho trẻ làm quen với một số loại động vật thì tơi đã chuẩn bị
những con vật quen thuộc, dễ tìm như chó, mèo, gà, vịt, cá, tơm…đ ể cho tr ẻ
quan sát. Khi trẻ quan sát những con vật đó thì trẻ th ấy nó sinh động, đáng
u hơn vì nó là đối tượng quan sát động chứ không phải là tĩnh như tranh.
Trẻ có thể nhìn thấy con vật nó đi lại, vểnh tai, nghiêng đầu, kêu, ăn, bơi…
với tính chất động của đối tượng quan sát sẽ lôi cu ốn tr ẻ, thu hút s ự t ập
trung chú ý của trẻ vào việc quan sát và khám phá đối tượng. Sau đó cơ có
thể dùng những câu hỏi gợi mở để giúp trẻ quan sát đối tượng.
*

* Ví dụ 3: Khi cho trẻ quan sát con cá vàng cô đặt những câu hỏi như: Các
con hãy quan sát thật kỹ con cá vàng và cho cô ý ki ến nh ận xét v ề con cá
vàng này? Nó có những gì? Nó dùng vây, đi để làm gì? Mồm nó đ ể làm gì?
Khi hướng dẫn trẻ quan sát, giáo viên cần đưa ra các tình huống có vấn đề
để trẻ suy nghĩ và tìm cách giải quyết và duy trì hứng thú, chú ý của trẻ vào
đối tượng quan sát. Ví dụ: Khơng biết con cá vàng này thích ăn gì nhất nh ỉ?
Làm thế nào để biết bây giờ?

Tùy từng đối tượng quan sát, giáo viên có thể kết hợp cho trẻ phân biệt, so
sánh. Ví dụ: Mắt con cá với mắt của chúng mình có giống nhau không? Khác
nhau ở chỗ nào?
Khi trẻ đưa ra các phương án giải quyết, giáo viên tổ chức cho trẻ được
trải nghiệm. Ví dụ: Trẻ tự tay thả thức ăn cho cá và quan sát xem cá ăn cái
gì.
Cho trẻ thực hiện một số hành động, vận động đơn giản nhằm mơ ph ỏng
đối tượng quan sát. Ví dụ: Trẻ dùng tay hoặc miệng mô phỏng động tác
đớp mồi của con cá.
Sử dụng màn hình, đèn chiếu cũng là một hình thức sử dụng tr ực quan
đồng thời cũng là việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trong giờ dạy.
Thông qua những cảnh quay, đoạn băng được đưa lên màn hình sẽ tạo ra s ự
thay đổi, sự mới lạ cho trẻ bởi vì tất cả các sự vật hiện tượng trên thực tế
đều có thể quay


download by :


lại, chụp lại để đưa lên, màn hình. Những hình ảnh có th ể là tĩnh nh ư ảnh
chụp và có thể là động như cảnh quay và qua những c ảnh quay đã di ễn t ả
lại mọi hoạt động của các sự vật hiện tượng và với màu sắc đẹp c ủa hình
ảnh và tính thực tiễn sẽ lơi cuốn trẻ, giúp trẻ có hứng thú tham gia vào vi ệc
khám phá kiến thức về đối tượng. Mặt khác qua việc sử dụng màn hình sẽ
mở rộng được nhiều kiến thức và khắc sâu kiến thức cho trẻ hơn.
Việc sử dụng các đồ dùng trực quan phải được giáo viên sử dụng một cách
linh hoạt sáng tạo. Trong một tiết dạy, cô không nên sử dụng một lo ại đ ồ
dùng từ đầu đến cuối mà cô phải biết phối hợp sử dụng nhiều loại đồ dùng
trực quan sao cho phù hợp, linh hoạt theo từng phần để giúp tr ẻ khơng
nhàm chán.

*Ví dụ 4: Trong tiết dạy cho trẻ làm quen với một số loại rau cô có th ể sử
dụng các loại đồ dùng như: Tranh lơ tơ, vật thật, màn hình, đồ chơi k ết hợp
với nhau sao cho linh hoạt và phù hợp như phần đầu giới thiệu bài cơ có
thể cho trẻ đi thăm quan mơ hình vườn rau, phần cung cấp kiến thức cô cho
trẻ làm quen qua các loại rau thật, phần luyện tập cơ cho tr ẻ ch ơi trị ch ơi
qua những đồ chơi rau nhựa, tranh lô tô và cơ có thể sử dụng màn hình đèn
chiếu vào các phần trong tiết học sao cho phù hợp với nội dung ti ết dạy và
sự thiết kế giáo án của cô.
Việc kết hợp sử dụng các loại đồ dùng trực quan trong tiết học sẽ giúp cho
trẻ có cảm giác mới lạ, hấp dẫn, lôi cuốn trẻ, thu hút sự chú ý của tr ẻ, t ừ đó
trẻ sẽ tham gia hoạt động để khám phá kiến thức một cách tích c ực và có
hiệu quả hơn. Trẻ mẫu giáo rất thích cái đẹp, cái mới lạ, hấp dẫn nên khi
sử dụng đồ dùng trực quan cô phải chú ý lựa chọn những đồ dùng đ ẹp, có
màu sắc rõ ràng, rực rỡ, tươi tắn để gây sự hấp dẫn đối với tr ẻ.
Khi sử dụng tranh ảnh để dạy trẻ tơi phải chọn những tranh cịn mới, có
màu sắc tươi tắn, đường nét rõ ràng, đẹp. Bức tranh vẽ phải giống với thực
tế, có kích thước vừa phải để trẻ tri giác.
3.

Biện pháp 3: Khám phá khoa học bằng cách sử dụng các giác quan .

Trẻ mẫu giáo chỉ có thể nhận biết về các sự vật hiện tượng khi trẻ được
tiếp xúc với đối tượng bằng các giác quan, cho nên trong quá trình d ạy tr ẻ
cơ phải tạo mọi cơ hội để trẻ có thể sử dụng nhiều giác quan như th ị giác,
xúc giác, vị giác, thính giác, khứu giác để tham gia vào vi ệc khám phá đ ối
tượng.
Không phải tiết dạy nào mà trẻ cũng có thể sử dụng cùng một lúc t ất c ả
các giác quan cho nên cô phải lựa chọn các hình thức để trẻ sử dụng những
giác quan để khám phá kiến thức sao cho phù hợp với nội dung dạy trẻ.



download by :


Ví dụ 1: Đối với tiết dạy “ Một số loại quả” tôi cho trẻ sử dụng các giác
quan như thị giác, xúc giác, vị giác, khứu giác để trẻ khám phá đ ối t ượng.
Trẻ sẽ dùng thị giác để quan sát và khám phá, trẻ sẽ dễ dàng nh ận ra qu ả
có màu sắc, hình dạng, kích thước như thế nào? Trẻ sẽ dùng vị giác để n ếm
quả xem quả có vị gì, trẻ sẽ dùng xúc giác để sờ quả xem quả nhẵn hay sần
sùi, trẻ dùng khứu giác để ngửi xem quả có mùi thơm khơng?
Ví dụ 2: Đối với tiết dạy trẻ nhận biết về một số phương tiện giao thơng,
tơi có thể cho trẻ sử dụng một số giác quan như thị giác, xúc giác, thính giác
để khám phá kiến thức về các phương tiện giao thơng đó là cho tr ẻ quan
sát phương tiện giao thông ( xe đạp, xe máy …) qua th ị giác để trẻ phát
hiện ra cấu tạo, hình dạng, màu sắc của phương tiện giao thơng, trẻ sử
dụng thính giác để để nghe tiếng kêu của phương tiện giao thơng, được
dùng xúc giác để sờ mó vào phương tiện giao thơng để từ đó trẻ sẽ tr ẻ n ắm
bắt được những kiến thức về phương tiện giao thơng, trẻ có thể dễ dàng
so sánh được sự khác nhau của một số phương tiện giao thông một cách
đầy đủ và chính xác nhất.
Việc trẻ được hành động với đối tượng là sờ mó, nếm ngửi, nghe…sẽ giúp
trẻ rất thú vị vì trẻ được trực tiếp hành động, trực tiếp tự mình khám phá
đó chính là nhu cầu của trẻ khiến trẻ sẽ có hứng thú, tích c ực tham gia ho ạt
động để tìm hiểu, khám phá về đối tượng và trẻ được tự nói lên suy nghĩ, ý
kiến, nhận xét của mình về sự vật hiện tượng từ đó sẽ khắc sâu ki ến th ức
cho trẻ, giúp trẻ nắm bắt kiến thức một cách chắc chắn hơn.
4.

Biện pháp 4: Cho trẻ trực tiếp hành động với đối tượng:


Trẻ mẫu giáo có tính hiếu động, thích tị mị, khám phá đó chính là nhu c ầu
thiết yếu của trẻ nên trong quá trình dạy trẻ bằng những đồ dùng trực
quan cô phải cho trẻ được hành động với đối tượng thông qua những vi ệc
làm cụ thể với đối tượng vừa để thoả mãn nhu cầu của trẻ giúp tr ẻ sẽ có
hứng thú. Mặt khác, khi cho trẻ hành động với đối tượng sẽ giúp tr ẻ nắm
bắt kiến thức một cách dễ dàng, nhanh chóng và khắc sâu kiến thức hơn.
Ví dụ: Khi cho trẻ làm quen với một số con vật. Muốn cho trẻ nhận biết
được về tập tính như sự đi lại, chạy, nhảy, cách ăn uống của con v ật cơ có
thể chuẩn bị một số thức ăn cho con vật. Cô không nên cho con vật ăn mà cô
cho trẻ tự tay đưa thức ăn cho con vật( cho gà, cá ăn..). Khi trẻ được tự tay
đưa thức ăn cho con vật thì trẻ sẽ rất thích thú và chú ý quan sát xem con
vật có ăn những thức ăn đó khơng, nó ăn như th ế nào và tr ẻ quan sát m ột
cách kỹ lưỡng sẽ thấy con cá ăn bằng cách đớp mồi, con gà ăn thóc, g ạo
bằng cách dùng mỏ mổ thức ăn, con chó ăn cơm bằng cách dùng l ưỡi li ếm
thức ăn. Những tập tính của con vật đã thể hiện ngay ra trước mắt trẻ, trẻ
được quan sát một cách trực tiếp sẽ giúp trẻ ghi nhớ một cách sâu sắc hơn.
5.

Biện pháp 5: Tạo hứng thú cho trẻ ở phần giới thiệu bài:


download by :


Trẻ ở độ tuổi mẫu giáo rất thích cái mới lạ, hấp dẫn sinh động, còn những
cái mà quen thuộc, lặp đi lặp lại nhiều lần gây cho trẻ sự nhàm chán. Cho
nên trong q trình dạy trẻ cơ phải lựa chọn những hình thức sao cho sinh
động, hấp dẫn, sáng tạo và ln có sự thay đổi để lơi cuốn sự chú ý của trẻ
đặc biệt là trong phần giới thiệu bài( vì đây là phần đ ể gây h ứng thú cho
trẻ nhiều nhất trong tiết học )

Khi cho trẻ khám phá các đối tượng cô không nên đưa ln ra ngay đối
tượng đó vì nó sẽ mang tính chất khơ cứng, dập khn, máy móc, khơng t ạo
được sự hấp dẫn cho trẻ mà cô cần đưa ra những tình huống có v ấn đ ề,
những hinh thức sinh động, sáng tạo để lôi cuốn sự tập trung, chú ý, kh ơi
dậy trí tị mị, khám phá của trẻ.
Ví dụ 1: Phần giới thiệu bài của tiết dạy “ Làm quen với một số loại rau”
cơ có thể tổ chức cho trẻ chơi một trò chơi “ Thi hái rau”. Cô cho tr ẻ cùng
nhau thi đua chạy ra vườn rau( mơ hình vườn rau mà cơ chu ẩn b ị) đ ể hái
những cây rau rồi mang về và trẻ được thi đua như vậy trẻ sẽ rất thích thú,
hăng hái muốn được kể về những cây rau mà trẻ mang về và mong muốn
cùng cô và các bạn khám phá, tìm hiểu về những loại rau đó.
Ví dụ 2 : Cho trẻ làm quen với một số loại hoa, quả cơ cũng có th ể đưa ra
hình thức là kể một câu chuyện ngắn, hoặc hình thức hội thi của m ột s ố
loại hoa, quả. Các loại hoa, quả cùng nhau khoe sắc, cùng nhau nói v ề mình
( có thể qua mơ hình, rối hoặc qua một đoạn băng mà cô thiết k ế). Cơ sẽ t ạo
ra một tình huống là ban giám khảo không biết lựa chọn loại hoa, qu ả nào
và nhờ lớp sẽ chọn giúp ban giám khảo.
Ví dụ 3: Khi dạy trẻ nhận biết phân biệt một số đồ dùng trong gia đình chủ
đề “Gia đình”. Tơi đã tổ chức xuyên suốt trong giờ học đó là chương trình “ Ở
nhà chủ nhật”. Mở đầu tiết dạy trong tiếng nhạc của bài “Cả nhà th ương
nhau” trẻ được kể về gia đình mình, kể về những đồ dùng trong gia đình
sau đó cơ mới đưa ra các đồ dùng trong gia đình cho trẻ nhận bi ết và phân
loại. Như vậy trẻ rất thích thú.
6.

Biện pháp 6: Tạo khơng khí sơi nổi trong gi ờ h ọc:

Trong một giờ học giáo viên cần phải linh hoạt trong việc tổ chức ho ạt
động cho trẻ một cách lơgíc sơi động, không ngắt quãng thời gian ho ạt
động phải luân chuyển làm sao cho giờ học không bị nhàm chán, khơng khí

giờ học ln sơi nổi, trẻ hào hứng tham gia hoạt động thì gi ờ học sẽ đ ạt
hiệu quả cao. Để làm được điều đó tơi đã lựa chọn các th ủ thuật để gây
hứng thú tạo không khí sơi nổi, sự hào hứng tham gia các hoạt động của tr ẻ
trong giờ học như dùng những câu hỏi, những lời động viên khích lệ, những
tình huống kích thích trẻ hoạt động và tổ chức các chương trình hay các trò
chơi để thu hút trẻ vào giờ học.

download by :


Ví dụ1: Trong giờ KPKH cơ dùng những câu hỏi giúp trẻ phải suy nghĩ và
đưa ra ý kiến của mình như: Khi cho trẻ làm quen với những đồ dùng trong
gia đình cơ hỏi trẻ: Ai có nhận xét gì về đồ dùng này? Đây là đ ồ dùng dùng
để làm gì...hoặc khi cho trẻ QS thời tiết cơ hỏi trẻ: Con thấy th ời tiêt hôm
nay như thế nào? Vì sao con biết trời có nắng, gió? Tại sao b ạn v ừa nhìn
thấy ơng mặt trời mà bây giờ con lại không thấy?...Với những câu hỏi nh ư
vậy giúp trẻ tự giải quyết vấn đề và tạo được khơng khí sơi n ổi trong gi ờ
học.
Ví dụ 2: Khi cho trẻ ôn nhận biết phân biệt được các đồ dùng trong gia
đình cơ tổ chức cho trẻ chơi trò chơi Cả nhà chung sức cho trẻ chơi thành 3
nhóm đưa ra yêu cầu cho các nhóm và các nhóm sẽ tự th ảo lu ận và tìm ra
những đồ dùng theo yêu cầu của cô.
7. Biện pháp 7: Cho trẻ tự khám phá hoạt động.
Cô nên chỉ là người gợi ý hướng dẫn và cho trẻ tìm tịi khám phá bằng
cách cơ chỉ đặt ra câu hỏi gợi mở cho trẻ, trợ giúp cho tr ẻ không nên làm
thay trẻ hoặc nói hộ cho trẻ có như vậy trẻ được khám phá hoạt động, trẻ
sẽ nhớ lâu
hơn và giúp trẻ có được kiến thức sâu rộng hơn.
Ví dụ Tôi dùng các câu hỏi gợi mở như: Đây là cái gì? Ai có nh ận xét gì v ề
cái đó? Trong xã hội có những nghề gì? Đồ dùng sản phẩm của ngh ề đó là

gì? Ngồi nghề đó ra con cịn biết nghề gì? Nghề đó làm nh ững cơng vi ệc
gì?
Con hãy nhìn thật kĩ xem con vật này có đặc điểm như thế nào? Thức ăn c ủa
chúng là gì? Chúng vận động như thế nào?....
8.

Biện pháp 8: Cho trẻ khám phá bằng cách làm thí nghiệm :

Ngày nay khoa học kỹ thuật đã có những bước tiến quan trọng vì v ậy đ ối
với trẻ mầm non thì việc trang bị cho trẻ những kiến thức bao quát và
chính xác về các lĩnh vực của tự nhiên và con người là rất cần thiết. Nh ững
thí nghiệm nhỏ, đơn giản, dễ tiến hành nhưng lại hiệu qủa đem đến cho
trẻ những hiểu biết về thế giới xung quanh, từng bước trẻ sẽ có điều kiện
để suy nghĩ, khám phá những bí ẩn của cuộc sống.
Trong khám phá khoa học việc sử dụng trò chơi, thí nghiệm đơn giản ln
tạo cho trẻ sự hứng thú, kích thích trẻ tích cực hoạt động, phát triển ở trẻ
tính tị mị, ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tịi, phát tri ển óc quan sát,
phán đốn và các năng lực hoạt động trí tuệ,....chính vì
vậy mà phương pháp sử dụng các trị chơi thực nghiệm ln đạt k ết qu ả
cao trong hoạt động khám phá khoa học.
*

Ví dụ: Thí nghiệm: Vật chìm, vật nổi:

- Mục đích:


×