Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

(SKKN CHẤT 2020) một số biện pháp làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo từ nguyên vật liệu phế thải cho trẻ 4 5 tuổi trong trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.61 MB, 35 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
MÃ SKKN
(Dùng cho HD chấm của Sở)

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Một số biện pháp làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo từ nguyên vật
liệu phế thải cho trẻ 4-5 tuổi trong trường mầm non…

Lĩnh vực (môn): Giáo dục
Cấp học: Mầm non

download by :


NĂM HỌC: 2017-2018
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN BẮC TỪ LIÊM
TRƯỜNG MẦM NON PHÚC LÝ

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Một số biện pháp làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo từ nguyên vật
liệu phế thải cho trẻ 4-5 tuổi trong trường mầm non…

Lĩnh vực: Giáo dục mẫu giáo
Tên tác giả: Đặng Thị Thanh Thủy
Chức vụ: Giáo viên

download by :


NĂM HỌC: 2017-2018


download by :


MỤC LỤC
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................................................................. 1
1.Lí do chọn đề tài............................................................................................................................... 1
2. Thực trạng:........................................................................................................................................ 1
2. 1. Thuận lợi...................................................................................................................................... 2
2. 2. Khó khăn...................................................................................................................................... 2
2.3. Kết quả khảo sát đầu năm học............................................................................................. 2
2.4. Đối tượng, thời gian và phạm vi nghiên cứu:.............................................................. 3
PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ........................................................................................... 4
1. Các giải pháp thực hiện.............................................................................................................. 4
2. Tác dụng của giải pháp............................................................................................................... 4
3. Cách thức thực hiện, giải pháp............................................................................................... 4
3. 1.Khảo sát đồ chơi........................................................................................................................ 4
3. 2. Lựa chọn chủ đề để làm đồ chơi...................................................................................... 5
3. 3. Tìm nguyên vật liệu.............................................................................................................. 11
3. 4. Thời gian thực hiện............................................................................................................... 13
3.5. Làm đồ dùng đồ chơi........................................................................................................... 16
3.5.1 Cách làm một số đồ dùng, đồ chơi từ nguyên vật liệu phế thải..................16
3.5.2. Một số đồ dùng được tận dụng bằng nguyên vật liệu phế thải..................20
3. 6. Sử dụng sản phẩm................................................................................................................. 23
4. Kết quả khảo sát cuối năm học............................................................................................ 24
4. 1. Về trẻ:.......................................................................................................................................... 25
4. 2. Về giáo viên:............................................................................................................................ 25
4. 3. Về phụ huynh:.......................................................................................................................... 25
4.4. Một số hình ảnh đồ dùng, đồ chơi làm từ các nguyên vật liệu phế thải
trong các góc...................................................................................................................................... 25
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ................................................................ 28

1. Kết luận............................................................................................................................................ 28
2. Bài học kinh nghiệm................................................................................................................. 28
3. Khuyến nghị.................................................................................................................................. 28
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................................ 30

download by :


Một số biện pháp làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo từ nguyên liệu phế thải
cho trẻ 4-5 tuổi trong trường mầm non Phúc Lý

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.Lí do chọn đề tài
Trong trường mầm non, vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ và đồ
chơi là phương tiện giúp trẻ thực hiện hoạt động đó, đồng thời cũng chính là
cách giúp trẻ tiếp thu bài học một cách sinh động, hiệu quả nhất.
Từ xưa, đồ chơi dân gian khơng chỉ là món q trung thu của các em nhỏ,
mà cịn mang tính giáo dục cao về truyền thống văn hóa của dân tộc Việt Nam.
Những đồ chơi truyền thống như tị he, chuồn chuồn tre, đèn ơng sao, đèn kéo
quân, đèn cù, tàu thủy, tượng nặn, vương miện công chúa là những thứ đồ chơi
xuất hiện rất lâu và quen thuộc với người dân Việt. Những món đồ chơi mộc
mạc giản dị đó khơng chỉ mang lại niềm vui phá cỗ trăng đêm rằm, ẩn chứa
trong mỗi món đồ chơi ấy là cả một sự giáo dục về truyền thống của Việt Nam.
Hình ảnh ơng tiến sĩ với tư thế uy nghiêm, ngồi trên kiệu vàng được làm bằng
đất sét, giấy màu, khung tre nứa là sự gửi gắm của người mua với ước vọng con
trẻ sẽ học hành chăm chỉ, đỗ đạt. Chiếc đèn ông sao sặc sỡ sắc màu có gắn lá cờ
tổ quốc phía trên góp phần giáo dục cho các em lịng u q hương đất nước,
yêu truyền thống văn hóa của dân tộc từ bao đời. Tuy nhiên mấy năm gần đây
đồ chơi truyền thống lại mất dần bởi sự thay thế của loại đồ chơi "Hiện đại".
Hiện nay, đồ chơi nhập ngoại cho trẻ em được bầy bán rất nhiều trên thị

trường, đặc biệt là đồ chơi do Trung Quốc sản xuất chiếm 99%. Những đồ chơi
đó khá phong phú về chủng loại, mẫu mã đẹp hấp dẫn, giá thành rẻ nên được
tiêu thụ rất nhiều. Tuy nhiên xét về phương diện giáo dục chúng không thể để
đáp ứng đầy đủ các nhu cầu và mục đích của chương trình dạy học ở trường
mầm non. Hơn thế nữa việc mua quá nhiều đồ chơi cho trẻ làm ảnh hưởng đến
kinh tế của các bậc phụ huynh, của nhà trường. Trong khi đó các nguyên vật liệu
phế phẩm từ cuộc sống và trong sinh hoạt đang sẵn có và có rất nhiều để có thể
sử dụng làm đồ chơi cho trẻ. Trị chơi với những đồ chơi tự tạo luôn gần gũi và
đáp ứng kịp thời nhu cầu chơi của trẻ. Khi món đồ chơi do tự tay mình làm ra,
các cháu sẽ cảm thấy yêu qúi và hứng thú hơn rất nhiều so với các đồ chơi mua
sẵn. Đây cũng là một hình thức dạy cho trẻ biết yêu qúi sức lao động ngay khi
còn bé. Xuất phát từ những ý tưởng nêu trên, tôi nghĩ rằng việc làm đồ dùng, đồ
chơi cho trẻ là việc làm hết sức cần thiết và bổ ích cho trẻ mầm non.
Từ suy nghĩ đó! Tơi nảy sinh ra ý tưởng từ những nguyên vật liệu phế
thải để tạo ra đồ chơi cho trẻ chơi và qua đó giúp trẻ khám phá ra nhiều trị chơi.
Trong q trình nghiên cứu và thực hiện, tơi có ghi chép lại một số kinh nghiệm
xin giới thiệu với các bạn đồng nghiệp cùng tham khảo và chia sẻ. Kinh nghiệm
“Một số biện pháp làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo từ nguyên liệu phế thải cho
trẻ 4-5 tuổi trong trường mầm non Phúc Lý”
2. Thực trạng:
Trong quá trình giảng dạy tôi thấy tỉ lệ trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động
có đồ dùng đồ chơi tự tạo là rất cao vì thế tơi đã đi sâu vào nghiên cứu tìm tịi
một số biện pháp làm đồ dùng đồ chơi từ những nguyên liệu phế thải để kích
c

1/30

download by :



Một số biện pháp làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo từ nguyên liệu phế thải
cho trẻ 4-5 tuổi trong trường mầm non Phúc Lý

thích tính tị mị ham hiểu biết của trẻ. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện tơi đã
gặp một số thuận lợi và khó khăn sau:
2. 1. Thuận lợi.
- Phịng giáo dục đào tạo ln tạo điều kiện cho giáo viên được học hỏi kinh
nghiệm làm đồ dùng đồ chơi qua các đợt bồi dưỡng chuyên đề tạo hình, qua các
tiết kiến tập.
- Cơ sở vật chất nhà trường có đủ các góc chơi, đồ chơi của trẻ tại lớp
- Ban giám hiệu nhà trường luôn quan tâm đến sự sáng tạo, tìm tịi của giáo
viên trong các hoạt động, đặc biệt là chuẩn bị đồ dùng cho các hoạt động học.Vì
vậy, hằng năm nhà trường đều tồ chức “Hội thi làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo cấp
trường”. Bên cạnh đó, nhà trường cung cấp đầy đủ những nguyên liệu cần thiết
phục vụ cho công tác làm đồ dùng đồ chơi: Xốp màu, bìa cứng, giấy màu, keo
nến, ghim, dập ghim, kéo, hồ, màu nước, giấy nhăn…
- Giáo viên tâm huyết với nghề, có nhiều sáng tạo tìm tịi trong việc làm
đồ dùng, đồ chơi, tự tìm đọc sách báo, tạp chí…
2. 2. Khó khăn.
- Trong quá trình thực hiện làm đồ dùng, đồ chơi giáo viên chưa thường
xuyên thực hiện được đúng như sáng tạo của mình nghĩ ra do thời gian và thời
lượng cơng việc trong ngày q nhiều.
- Chưa có đủ ngun vật liệu phế thải để làm đồ dùng theo ý tưởng.
- Đồ dùng tự tạo trong quá trình sử dụng còn dễ bị hư hỏng do các cháu
chơi chưa biết cách gìn giữ cẩn thận hoặc sắp xếp đồ dùng sau khi hoạt động.
- Một số phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến việc học tập và vui chơi
của com em mình khi ở trường.
2.3. Kết quả khảo sát đầu năm học
Góc chơi


Góc
Xây dựng
Góc
Âm nhạc
Góc
Nấu ăn
Góc
Gia đình
Góc
Bác sỹ
c

2/30

download by :


Một số biện pháp làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo từ nguyên liệu phế thải
cho trẻ 4-5 tuổi trong trường mầm non Phúc Lý

Góc
Bán hàng
Góc tạo
hình
Góc tốn
Khảo sát đồ dùng, đồ chơi trong lớp học tháng 9/2017

2.4. Đối tượng, thời gian và phạm vi nghiên cứu:
- Giáo viên, học sinh trường mầm non Phúc Lý
- Thời gian nghiên cứu: 05/9/2017 đến 25/03/2018

- Trường mầm non Phúc Lý năm học 2017- 2018.

c

3/30

download by :


Một số biện pháp làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo từ nguyên liệu phế thải
cho trẻ 4-5 tuổi trong trường mầm non Phúc Lý

PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN
ĐỀ 1. Các giải pháp thực hiện
- Giải pháp 1: Khảo sát đồ chơi
- Giải pháp 2: Lựa chọn chủ đề để làm đồ chơi
- Giải pháp 3: Tìm nguyên vật liệu
- Giải pháp 4: Thời gian thực hiện
- Giải pháp 5: Làm đồ dùng đồ chơi
- Giải pháp 6: Sử dụng sản phẩm
2. Tác dụng của giải pháp
- Giải pháp 1: Có tác dụng khảo sát số lương, chủng loại, chất liệu.. của
những đồ dùng, đồ chơi trong lớp.
- Giải pháp 2: Nhằm làm ra những đồ dùng, đồ chơi sử dụng đúng mục
đích, đúng chương trình giáo dục.
- Giải pháp 3: Có tác dụng tận dụng được những nguyên vật liệu phế thải.
- Giải pháp 4: Nhằm lực chọn đúng thời gian làm những đồ dùng, đồ chơi
không ảnh hưởng đến q trình chăm sóc ni dưỡng, giáo dục trẻ.
- Giải pháp 5: Giúp giáo viên làm được những đồ dùng, đồ chơi một
cách dễ dàng, nhanh chóng.

- Giải pháp 6: Có tác dụng sử dụng đồ dùng, đồ chơi từ nguyên vật
liệu phế thải có hiệu quả.
3. Cách thức thực hiện, giải pháp
3. 1. Khảo sát đồ chơi
Qua quá trình khảo sát tơi thấy rằng vào đầu năm học lớp mẫu giáo nhỡ có
rất ít đồ dùng đồ chơi tự tạo. Chủ yếu là đồ dùng đồ chơi tự tạo ở hoạt động văn
học qua các truyện tranh tự tạo, các nhân vật rối hay hoạt động chơi ở các góc
với những đồ chơi nhân tạo…
- Hoạt động khám phá chủ yếu là những tranh ảnh, lô tô được nhà trương
đầu tư .Sau tổ chức hoạt động chơi trò chơi củng cố có một số con vật do các cô
làm như con mèo, con cá, lợn, rau, củ, quả… nhưng hầu như khơng cịn giá trị
sử dụng.
- Hoạt động làm quen với tốn chỉ có một số đồ dùng được làm từ bìa
cứng, giấy màu, xốp màu.
- Ở các hoạt động khác: Tạo hình, âm nhạc, phát triển vận động chỉ có 4 5 loại đồ dùng đồ chơi tự tạo.
- Hoạt động góc: Có một số loại cây xanh, hoa, ghế đá, con vật…
- Đồ dùng đồ chơi trong lớp chủ yếu do nhà trường cung cấp.
Hoạt động văn học: Là các truyện tranh, tranh ảnh được in sẵn,
các quyển tạp chí, các nhân vật rối được in màu sẵn có trên thị trường.
+ Đồ dùng, đồ chơi hoạt động khám phá: Chủ yếu là tranh ảnh in sẵn và
các mơ hình con vật, các loại rau, củ quả được làm từ nguyên liệu nhân tạo do
nhà trường cung cấp.
+ Đồ dùng, đồ chơi hoạt động tạo hình: Các tranh được làm từ nguyên
liệu sẵn có sáp màu, màu nước…
+

c

4/30


download by :


Một số biện pháp làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo từ nguyên liệu phế thải
cho trẻ 4-5 tuổi trong trường mầm non Phúc Lý

Đồ dùng, đồ chơi hoạt động âm nhạc: Chủ yếu là trống cơm, phách tre,
xoong loan, trống…
+

+ Đồ dùng, đồ chơi hoạt động làm quen với tốn: Lơ tơ, bộ đồ dùng học tốn.
+ Đồ dùng, đồ chơi hoạt động phát triển vận động: Bao cát, bục gỗ, cổng

chui, ghế…
3. 2. Lựa chọn chủ đề để làm đồ chơi
Khi làm đồ chơi tôi luôn chú ý đến việc làm đồ dùng đồ chơi phải đảm
bảo phù hợp với sự phát triển của trẻ từng độ tuổi, phù hợp với chủ đề theo
chương trình giáo dục mầm non đã xây dưng và các hoạt động trong năm như:
- Với chủ đề “Trường mầm non” tơi có thể làm một số đồ dùng đồ chơi tự
tạo như làm chiếc cầu trượt, đu quay, cây xanh, cây hoa,... từ những tờ bìa cũ,
thìa sữa chua, những tấm xốp trải nền cũ hay những vỏ hộp sữa chua.

Hình ảnh: cầu trượt, bập bênh, hoa, cây cối

Chủ đề “Gia đình” tơi có thể làm những bộ bàn ghế, chân dung người
thân trong gia đình bằng cốc nhựa, bóng nhỏ, vải vụn, những chiếc đũa tre, xốp,
vỏ hộp sữa...
-

c


5/30

download by :


Một số biện pháp làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo từ nguyên liệu phế thải
cho trẻ 4-5 tuổi trong trường mầm non Phúc Lý

Hình ảnh: đồ dùng gia đình

Chủ đề “Nghề nghiệp” tơi có thể dùng bóng cùng trẻ trang trí làm
những chiếc mũ cho chú cơng nhân xây dựng, dùng xốp làm đồ dùng, dụng cụ
của các nghề.
-

c

6/30

download by :


Một số biện pháp làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo từ nguyên liệu phế thải
cho trẻ 4-5 tuổi trong trường mầm non Phúc Lý

Hình ảnh mũ cơng nhân xây dựng

Chủ đề “Giao thông” tôi và trẻ làm một số phương tiện giao thông xe
đạp, xe máy, ô tô, đèn tín hiệu giao thơng từ ngun liệu: Ống hút, chai nước rửa

bát, nắp chai nhựa...
-

Hình ảnh xe đạp, ơ tơ

c

7/30

download by :


Một số biện pháp làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo từ nguyên liệu phế thải
cho trẻ 4-5 tuổi trong trường mầm non Phúc Lý

Chủ đề “Bé đón tết và mùa xn” tơi có thể dùng xốp màu, cành củi
khơ, vỏ ngao để hướng dẫn trẻ trang trí hoa đào, hoa mai...
-

Hình ảnh hoa mai

Chủ đề “Thực vật” dùng nguyên liệu xốp bọt biển, giấy màu để làm
một số loại rau, củ, quả bé thường gặp như su hào, cà rốt, bắp cải...
-

c

8/30

download by :



Một số biện pháp làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo từ nguyên liệu phế thải
cho trẻ 4-5 tuổi trong trường mầm non Phúc Lý

Hình ảnh một số loại hoa, rau, củ

Chủ đề “Động vật” từ một số nguyên liệu sơ mướp, vỏ hộp sữa hút, vỏ
sữa chua, vỏ trứng khủng long...tôi hướng dẫn trẻ làm một số con vật như con
cá, con thỏ, con gà, con lợn....
-

c

9/30

download by :


Một số biện pháp làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo từ nguyên liệu phế thải
cho trẻ 4-5 tuổi trong trường mầm non Phúc Lý

Hình ảnh con cá, con lợn, con thỏ, con rùa, con gà

Chủ đề “Quê hương- đất nước- Bác Hồ” tơi có thể dùng những chiếc
ống hút, bìa cat tơng đã sử dụng để hướng dẫn trẻ làm mơ hình lăng Bác, Chùa
Một Cột....
-

Hình ảnh: mơ hình Lăng Bác


c

10/30

download by :


Một số biện pháp làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo từ nguyên liệu phế thải
cho trẻ 4-5 tuổi trong trường mầm non Phúc Lý

Hình ảnh: mơ hình Chùa Một Cột

3. 3. Tìm nguyên vật liệu
Trước hết cần phải định hướng một số nguyên vật liệu cần thiết sẵn có lá
cây, tiếp theo phải phối hợp chặt chẽ với phụ huynh để biết những nguyên vật
liệu nào mà trẻ có thể sưu tầm được: Các loại vỏ hộp, giấy cứng, vỏ chai, lọ, hột
hạt….Trên cơ sở đó, tơi sẽ giao nhiệm vụ và hướng dẫn cho trẻ cách sưu tầm,
thu nhặt và bảo quản các các nguyên vật liệu. Tùy vào từng nhiệm vụ và điều
kiện cụ thể của trẻ mà qui định thời gian thực hiện ngắn hay dài. Có những
nguyên vật liệu trẻ có thể thu gom được ngay trong trường: Vỏ hộp sữa, lá cây,
vỏ chai nước lavi, nước ngọt…..Sau đó tơi làm vệ sinh phơi khơ ráo, để cao,
đảm bảo an tồn cho trẻ.
Muốn có nguồn nguyên vật liệu đa dạng và dồi dào, tôi kết hợp cùng với
phụ huynh, tích luỹ những phế thải trong gia đình sẵn có. Bên cạnh đó, tơi cũng
tìm hiểu và gợi hỏi ở những cơ quan làm việc của phụ huynh có những ngun
vật liệu phế thải nào tơi có thể tận dụng làm đồ dùng đồ chơi được như: Lõi ống
chỉ công nghiệp, các loại hộp to nhỏ….
Trong năm học, tôi chia ra làm nhiều đợt huy động phụ huynh ủng hộ
nguyên vật liệu cho lớp. Những nguyện vọng này tôi trao đổi và thống nhất với

phụ huynh ngay từ đầu năm học. Sau đó đến từng chủ đề cần gì thêm tơi sẽ ghi
thơng tin trên bảng thơng báo cho phụ huynh biết.
Ví dụ:
+ Đợt huy động 1: Đầu năm học tôi vận động phụ huynh mang một số
nguyên vật liệu phế thải trong gia đình để làm một số đồ dùng, đồ chơi phục vụ
chủ đề trường mầm non, bản thân.

c

11/30

download by :


Một số biện pháp làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo từ nguyên liệu phế thải
cho trẻ 4-5 tuổi trong trường mầm non Phúc Lý

Đợt huy động 2: Dịp Trung thu tôi vận động phụ huynh mang một số
nguyên liệu phế thải trong gia đình để làm đèn lồng, đồ chơi cho các con đi rước
đèn phục vụ chủ đề gia đình.
+ Đợt huy động 3: Vào dịp tết nguyên đán phụ huynh có thể mang cành
cây khơ, vỏ hộp bánh để làm hoa đào, hoa mai, bánh chưng phục vụ chủ đề tết
và mùa xuân
+ Các đợt huy động tiếp theo: Trong cuộc thi làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo
của trường, cuộc thi giáo viên dạy giỏi…chủ đề động vật, nước và các hiện
tượng tự nhiên.
- Khi có nguyên vật liệu, tôi cùng trẻ phân loại và để vào các thùng, ghi kí
hiệu rõ loại phế liệu.
Ví dụ:
+ Những nguyên liệu: Chai lọ, hột hạt (Hạt nhãn, hạt vải..) và những

nguyên liệu khác: Cành cây khô, lá khô…Sau khi đã phân loại xong cô cùng trẻ
dán ký hiệu bằng các hình ảnh để trẻ có thể phân biệt được
+

Hình ảnh: Một số nguyên vật liệu phế thải
c

12/30

download by :


Một số biện pháp làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo từ nguyên liệu phế thải
cho trẻ 4-5 tuổi trong trường mầm non Phúc Lý

Hình ảnh: Một số nguyên vật liệu phế thải

Hình ảnh: Một số nguyên vật liệu phế thải

4. Thời gian thực hiện
Để có đủ các đồ dùng đồ chơi phục vục tốt cho các hoạt động học, tôi
cần sắp xếp thời gian hợp lý để làm đồ chơi cho phù hợp.
3.
-

c

13/30

download by :



Một số biện pháp làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo từ nguyên liệu phế thải
cho trẻ 4-5 tuổi trong trường mầm non Phúc Lý

Ví dụ: Những đồ dùng, đồ chơi ở chủ đề Trường mầm non tôi phải làm
những đồ chơi đó ở những thời điểm trước đó như vào dịp hè, dịp đầu năm học.
+ Những đồ chơi chủ đề bản thân được làm, được chuẩn bị trước từ chủ
đề trường mầm non.
+ Đồ dùng, đồ chơi các chủ đề tiếp theo được chuẩn bị từ trước các chủ đề
đó. Tuỳ từng loại đồ chơi tơi có thể sắp xếp vào các hoạt động: Học, hoạt
động ngoài trời, hoạt động góc, hoạt động chiều, mọi lúc mọi nơi cho phù hợp.
Ví dụ: Làm con lợn, con rùa, con gà thì tơi có thể đưa vào hoạt động học.

Hình ảnh con lợn, con rùa, con gà

c

14/30

download by :


Một số biện pháp làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo từ nguyên liệu phế thải
cho trẻ 4-5 tuổi trong trường mầm non Phúc Lý

Trong hoạt động góc, tơi có thể cho trẻ cùng làm ô tô, búp bê, làm hoa...
tùy thuộc vào các chủ đề để phát huy tính sáng tạo, độc lập tự chủ của trẻ.

Hình ảnh những Bơng hoa được làm trong giờ hoạt động góc của chủ đề thực vật


Đối với những đồ chơi có kỹ năng đơn giản có thể thực hiện ở mọi
lúc, mọi nơi, hoạt động chiều tơi có thể hướng dẫn trẻ làm đồ chơi cùng cô.

c

15/30

download by :


Một số biện pháp làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo từ nguyên liệu phế thải
cho trẻ 4-5 tuổi trong trường mầm non Phúc Lý

Hình ảnh: trẻ tham gia làm đồ chơi cùng cô

c

16/30

download by :


Một số biện pháp làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo từ nguyên liệu phế thải
cho trẻ 4-5 tuổi trong trường mầm non Phúc Lý

Hình ảnh đồ dùng, đồ chơi được làm trong giờ hoạt động chiều.

3.5. Làm đồ dùng đồ chơi
Khi tiến hành làm đồ dùng đồ chơi, điều mà tơi quan tâm nhất đó là việc

lựa chọn đồ chơi để làm, lựa chọn nguyên liệu, các bước để làm đồ chơi đó. Để
làm tốt đồ chơi đó thì tôi cần phải xác định rõ: khâu chuẩn bị cần những nguyên
vật liệu gì? đồ dùng gì? khâu thực hiện gồm những bước như thế nào?
3.5.1 Cách làm một số đồ dùng, đồ chơi từ nguyên vật liệu
phế thải * Con rùa

c

17/30

download by :


Một số biện pháp làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo từ nguyên liệu phế thải
cho trẻ 4-5 tuổi trong trường mầm non Phúc Lý

Nguyên vật liệu: hộp đựng thực phẩm, thìa sữa chua, giấy màu xốp, kéo,
keo, băng dính hai mặt.
- Cách làm
+ Bước 1: Cắt đôi hộp đựng thực phẩm
+ Bước 2: Lấy thìa sữa chua cắt làm chân rùa
+ Bước 3: Dùng keo gắn vào bốn đầu của hộp thực phẩm
+ Bước 4: Cắt mắt và mai rùa gắn lên
- Cách sử dụng:
+ Đồ chơi được sử dụng trong hoạt động khám phá về con vật, trong hoạt
động văn học : kể chuyện, sử dụng trong hoạt động toán đếm số lượng, to nhỏ.
Sử dụng chơi trong hoạt động góc.
-

*Máy bay


c

18/30

download by :


Một số biện pháp làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo từ nguyên liệu phế thải
cho trẻ 4-5 tuổi trong trường mầm non Phúc Lý

Nguyên vật liệu: vỏ chai tương ớt hoặc nước mắm Chinsu, vỏ thạch,
ống hút, nắp lọ hồ, ống nhựa, xốp màu, băng dính 2 mặt, keo nến…
- Cách làm
+Bước 1: Gắn vỏ thạch hoặc nắp lọ hồ hoặc vỏ thạch nên đáy chai
tương ớt, chai nước mắm chinsu để làm đầu máy bay.
+ Bước 2: Cắt xốp màu thành các hình chữ nhật, Sau đó dùng băng dính 2
mặt hoặc nến keo gắn vào thân chai làm cánh máy bay và gắn vào đầu chai làm
đuôi máy bay
+ Bước 3: Dùng ống nước (loại nhỏ) hoặc vỏ lọ hồ và gắn ở phía dưới
chai là bánh xe.
+ Bước 4: Trang trí đèn và các bộ phận còn thiếu của máy bay.
Như vậy đã thực hiện xong những chiếc máy bay từ vỏ chai…
- Cách sử dụng đồ chơi:
+ Hoạt động khám phá: Cho trẻ chơi trò chơi củng cố sau tổ chức hoạt
động. Ví dụ: Tìm về đúng bến.
+ Hoạt động làm quen với toán: Phân biệt nhiều hơn – ít hơn, to hơn nhỏ hơn.
+ Hoạt động tạo hình: Trẻ trang trí, vẽ, tơ màu cho chiếc máy bay
+ Hoạt động góc: Trẻ dùng đồ chơi này để xây dựng mơ hình sân bay…
* Những chú thỏ

-

Chuẩn bị nguyên liệu: 2 chiếc đĩa CD, xốp màu, vỏ chai lavi...
Thực hiện:
+ Bước 1: Dùng nến keo hoặc băng dính 2 mặt gắn cố định 2 chiếc đĩa CD.
-

c

19/30

download by :


Một số biện pháp làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo từ nguyên liệu phế thải
cho trẻ 4-5 tuổi trong trường mầm non Phúc Lý

+ Bước 2: Dùng xốp màu vẽ tay, tai của chú thỏ.
+Bước 3: Gắn đĩa nhựa hoặc xốp xuống phía dưới 2 nắp hộp sữa
làm chân thỏ.
+ Bước 4: Trang trí khn mặt, trang phục cho chú
thỏ. - Cách sử dụng:
Đồ chơi này được sử dụng vào các hoạt động: Khám phá, tạo hình, âm nhạc…

Hoạt động khám phá: Cho trẻ chơi trò chơi củng cố sau hoạt động
khám phá chủ đề động vật.
+ Hoạt động làm quen với tốn: Phân biệt nhiều hơn- ít hơn, to hơn- nhỏ
hơn, phân nhóm theo một dấu hiệu.
+ Hoạt động tạo hình: Trẻ trang trí, vẽ, tơ màu con thỏ.
+ Hoạt động văn học: có thể sử dụng làm rối cho truyện “Thỏ thích ăn gì”

+ Hoạt động góc: Trẻ dùng đồ chơi này để xây dựng mơ hình trang
trại… * Những chú chó đốm
+

- Nguyên vật liệu: chai nhựa, kéo, vải dạ, keo
- Cách làm
+ Bước 1: Cắt lấy phần đáy hộp ( chiều cao tùy vào nhu cầu sử dụng)
+ Bước 2: Dùng vải dạ quấn quanh phần đáy hộp
+ Bước 3: Trang trí lên hộp đựng
- Cách sử dụng: - Chuẩn bị nguyên vật liệu: 2 lõi giấy vệ sinh, xốp màu,

băng dính hai mặt
- Thực hiện:
c

20/30

download by :


Một số biện pháp làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo từ nguyên liệu phế thải
cho trẻ 4-5 tuổi trong trường mầm non Phúc Lý

Bước 1: Dính xốp màu vào lõi giấy vệ sinh
Bước 2: Dùng băng dính 2 mặt hoặc nến keo cố định phần đầu và phần
thân của con chó.
+ Bước 3: Dùng xốp màu cuộn trịn và dính làm mũi, chân của con chó.
+ Bước 4: Dùng xốp dán trang trí mắt, tai, đốm, đi cho chú chó.
- Cách sử dụng đồ chơi:
Đồ chơi này được sử dụng vào các hoạt động: Khám phá, tạo hình, âm nhạc…

+ Hoạt động khám phá: Cho trẻ chơi trò chơi củng cố sau hoạt động khám
phá chủ đề động vật.
+ Hoạt động làm quen với toán: Đếm đến 5, tách gộp trong phạm vi 5.
+ Hoạt động tạo hình: Trẻ trang trí, vẽ, tơ màu con vật ni trong gia đình.
+ Hoạt động góc: Trẻ dùng đồ chơi này để xây dựng mơ hình trang trại.
* Hộp đựng đồ dùng
+
+

Đồ chơi được sử dụng trong hoạt động tạo hình, kỹ năng sống đựng
các nguyên vật liệu, sử dụng trong hoạt động tốn đếm số lượng.Sử dụng chơi
trong hoạt động góc.
3.5.2. Một số đồ dùng được tận dụng bằng nguyên vật liệu phế
thải * Thìa, vỏ hộp sữa chua
+

c

21/30

download by :


×