Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

(SKKN CHẤT 2020) một số biện pháp nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà trẻ 24 36t

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.91 KB, 26 trang )

Một số biện pháp nâng cao chất lượng phát triển ngơn ng ữ cho tr ẻ
nhà trẻ 24-36T
Ngơn ngữ có vai trị to lớn trong sự hình thành và phát triển nhân cách của
trẻ em. Ngôn ngữ là phương tiện giữ gìn bảo tồn, truyền đạt và phát tri ển
những kinh nghiệm lịch sử và phát triển xã hội của loài người. Trẻ em sinh
ra đầu tiên là những cơ thể sinh học, nhờ có ngơn ngữ là phương ti ện giao
lưu bằng hoạt động tích cực của mình dưới sự giáo dục và dạy học c ủa
người lớn, trẻ em dần chiếm lĩnh được những kinh nghiệm lịch sử - xã hội
của lồi người và biến nó thành cái riêng của mình. Tr ẻ em lĩnh h ội ngơn
ngữ sẽ trở thành những chủ thể có ý thức, lĩnh hội kinh nghiệm của loài
người, xây dựng xã hội ngày càng phát triển hơn. Ngôn ngữ là phương ti ện
để phát triển tư duy, là cơng cụ hoạt động trí tuệ và là phương tiện để giáo
dục tình cảm, thẩm mỹ cho trẻ. Nhờ vậy ngơn ngữ có vai trị to lớn đ ối v ới
xã hội và đối với con người. Vấn đề phát triển ngôn ngữ một cách có hệ
thống cho trẻ ngay từ khi cịn nhỏ là nhiệm vụ vô cùng quan trọng.
I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Bác Hồ đã dạy: “Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đ ời và vô cùng
quý báu của dân tộc, chúng ta phải giữ gìn nó, q tr ọng nó”.
Ngơn ngữ có vai trị to lớn trong sự hình thành và phát triển nhân
cách của trẻ em. Ngơn ngữ là phương tiện giữ gìn bảo tồn, truyền đ ạt và
phát triển những kinh nghiệm lịch sử và phát triển xã h ội c ủa loài ng ười.
Trẻ em sinh ra đầu tiên là những cơ thể sinh học, nhờ có ngơn ng ữ là
phương tiện giao lưu bằng hoạt động tích cực của mình dưới sự giáo d ục
và dạy học của người lớn, trẻ em dần chiếm lĩnh được những kinh nghiệm
lịch sử - xã hội của lồi người và biến nó thành cái riêng c ủa mình. Tr ẻ em
lĩnh hội ngơn ngữ sẽ trở thành những chủ thể có ý thức, lĩnh hội kinh
nghiệm của loài người, xây dựng xã hội ngày càng phát triển hơn.

download by :



Ngôn ngữ là phương tiện để phát triển tư duy, là cơng cụ hoạt động
trí tuệ và là phương tiện để giáo dục tình cảm, th ẩm mỹ cho tr ẻ. Nh ờ v ậy
ngơn ngữ có vai trị to lớn đối với xã hội và đối với con người. Vấn đ ề phát
triển ngơn ngữ một cách có hệ thống cho trẻ ngay từ khi còn nhỏ là nhi ệm
vụ vơ cùng quan trọng.
Ngơn ngữ chính là cơng cụ để trẻ nhận thức và giao tiếp, góp ph ần
quan trọng vào việc hình thành nhân cách cho trẻ. Vì v ậy, vi ệc h ướng d ẫn
và dạy cho trẻ 0 - 6 tuổi phát triển ngơn ngữ nói chung và trẻ lứa tu ổi nhà
trẻ 24
-

36 tháng nói riêng là việc vô cùng quan trọng và c ần thi ết. Vì ở l ứa tu ổi

nhà trẻ, trẻ cịn non nớt, vụng về, cần được chăm sóc kỹ lưỡng về mọi mặt,
cả tinh thần lẫn thể chất. Nhất là trẻ đang trong giai đo ạn bi bô t ập nói.
Trẻ được ba mẹ và mọi người tập nói, trong đó cơ giáo là người chịu trách
nhiệm hướng dẫn, bảo ban, chỉ bảo cho trẻ mọi điều, và việc quan tr ọng
hơn cả là người giáo viên phải chú ý và quan tâm đến tr ẻ h ơn, xem tr ẻ có
nói đúng ngữ pháp khơng, có nói đủ câu chưa, có nói ngọng hay khơng. Qua
đó trẻ được làm quen thêm về một số môn học của lứa tuổi nhà trẻ trong
đó việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ là một điển hình.
Để việc cảm thụ và nói chính xác vốn từ khi trẻ phát âm một cách tốt
nhất thì cơ giáo phải là người củng cố lại cách phát âm cũng nh ư cung c ấp
thêm vốn từ cho trẻ, để trẻ có đủ kiến thức học và phát âm cho chuẩn, cho
đúng.
Là một cô giáo trực tiếp dạy nhóm trẻ 24- 36 tháng tơi ln có nh ững suy
nghĩ trăn trở làm sao để dạy các con phát âm chuẩn, chính xác đúng ti ếng
việt. Vì thế tôi đã dạy các con thông qua các môn học khác nhau và d ạy các
con ở mọi lúc mọi nơi qua các hoạt động hàng ngày, t ừ đó, tr ẻ khám phá

hiểu biết về mọi sự vật, hiện tượng về thế giới xung quanh trẻ, phát triển
tư duy. Tơi thấy mình cần phải đi sâu tìm hiểu kỹ vấn đề này để từ đó rút ra
nhiệm vụ giáo dục cho phù hợp với yêu cầu phát triển của lứa tuổi. Vì v ậy
tơi đã chọn


download by :


đề tài “ một số biện pháp nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho tr ẻ
nhà trẻ 24 - 36 tháng” để nghiên cứu.
2. Điểm mới của đề tài:
Ngôn ngữ là phương tiện để giao tiếp quan trọng nhất, đặc bi ệt là
đối với trẻ nhỏ, đó là phương tiện giúp trẻ giao lưu cảm xúc với người
xung quanh hình thành những cảm xúc tích cực. Ngơn ng ữ là cơng c ụ giúp
trẻ hịa nhập với cộng đồng và trở thành một thành viên của cộng đồng.
Việc phát triển ngôn ngữ đối với trẻ 24 - 36 tháng, nếu c ứ th ực hi ện
theo phương pháp cũ mà trước kia đã thực hiện thì sẽ khơng đưa l ại hi ệu
quả cao, tính chủ động tích cực sẽ không phát huy được khả năng sáng tạo,
đồng thời kết quả về mặt trí tuệ của trẻ sẽ thấp, trẻ sẽ phát triển một
cách thụ động.
Vì vậy, chỉ có đổi mới hình thức tổ chức thì mới tạo ra được môi
trường hoạt động tốt và tạo ra những cơ hội tốt cho trẻ phát huy khả năng
sáng tạo một cách tồn diện. Trẻ mầm non nói chung và trẻ nhà trẻ nói
riêng đặc biệt là trẻ 24 - 36 tháng tuổi. Nếu cô tạo điều ki ện cho tr ẻ ho ạt
động dưới hình thức thơng qua hoạt động hàng ngày, ở mọi lúc mọi nơi thì
việc phát triển ngơn ngữ lời nói cho trẻ sẽ đạt được kết quả cao hơn. M ặt
khác phát âm đúng sẽ góp phần bảo vệ sự trong sáng của tiếng vi ệt và gi ữ
gìn giá trị văn hóa của dân tộc việt nam.
II. PHẦN NỘI DUNG:

1. Thực trạng của vấn đề:
Năm học 2016 - 2017 Tôi được nhà trường phân công dạy trẻ lớp 2436 tháng. Là một ngôi trường có bề dày thành tích trong vi ệc d ạy và h ọc.
Nhiều năm liền đạt danh hiệu “ Tập thể lao động xuất sắc” và “ Tập th ể lao
động tiên tiến”. Đặc biệt trong năm học này tập thể cán bộ giáo viên, nhân
viên của trường ra sức quyết tâm phấn đấu để giữ vững trường đạt chuẩn
quốc gia mức độ I sau năm năm và xây dựng trường trở thành lá c ờ đầu
của


download by :


cấp học. Bản thân tôi là một giáo viên dạy trong trường tơi xác định rõ vai
trị, trách nhiệm của mình cùng với đồng nghiệp ra sức phấn đ ấu đ ể đ ạt
kết quả trên mà trước hết là nâng cao chất lượng chăm sóc giáo d ục tr ẻ
trên lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà trẻ 24 - 36 tháng. Khi th ực
hiện đề tài này, tơi thấy có những thuận lợi và khó khăn sau:
Thuận lợi:
Được sự quan tâm của các cấp ủy Đảng, chính quyền, địa phương đã
quan tâm đến bậc học mầm non, mua sắm đầy đủ đồ chơi ngoài trời và cơ
sở vật chất tương đối ổn định.
Lớp học được phân công 3 cô giáo phụ trách 35 cháu, các cô có trình
độ chun mơn, năng lực và kinh ngiệm trong việc chăm sóc giáo d ục tr ẻ đ ộ
tuổi 24 - 36 tháng.
Được sự quan tâm của ban giám hiệu nhà trường về cơ sở vật chất, cũng
như chỉ đạo chun mơn.
Mơi trường để trẻ hoạt động thống mát sạch sẽ có đủ phịng học
riêng cho từng nhóm từng độ tuổi.
Các cháu ăn bán trú 100%.
Phụ huynh luôn tin tưởng kết hợp với giáo viên để thống nhất sự

chăm sóc giáo dục trẻ.
Giáo viên nắm vững phương pháp giảng dạy, được bồi dưỡng thư
ờng xuyên và tham gia học tập tại các lớp chuyên đề do sở, phòng tổ chức.
Giáo viên nhiệt tình, sáng tạo làm đồ dùng phục vụ cho việc cung
cấp và phát triển vốn từ cho trẻ.
Trình độ của giáo viên đều đạt chuẩn và trên chuẩn.
Khó khăn:
Các cháu phần đơng mới ra lớp cho nên chưa có thói quen tập th ể hay
nói tự do, phát âm chưa chính xác trẻ cịn nói ngọng, cịn r ụt rè hay khóc.

download by :


Trẻ nhỏ dễ nhớ mau quên, trẻ chưa biết hết khối lượng các âm ti ếp
thu cũng như trật tự các từ khi nhắc lại câu của người lớn. Vì th ế tr ẻ
thường xuyên bỏ bớt từ, bớt âm khi nói.
Đa số phụ huynh đều bận cơng việc hoặc có những lý do khách quan
n ào đó ít có thời gian trị chuyện với trẻ và nghe trẻ nói nên chưa đ ược đáp
ứng đầy đủ về nhu cầu mà trẻ cần.


ú

lớp nhà trẻ, thời gian chăm sóc trẻ chiếm đa số nên việc giáo viên
ch

ý phát triển vốn từ cho trẻ đơi khi cịn gặp nhiều khó khăn.
Để đi sâu vào việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Từ những thuận lợi

và khó khăn trên tơi mạnh dạn viết ra những gì mà tơi đúc rút đ ược đ ể có

sự nhận xét tham gia góp ý của các đồng nghiệp.
* Tình hình hồn cảnh của lớp:
Sĩ số của lớp là 35 cháu đa phần là con gia đình nơng nghi ệp ph ần ít
là con gia đình cán bộ.
Trình độ nhận thức của trẻ: Qua khảo sát thực tế ban đầu tơi nhận
thấy 100% trẻ nói được câu 1 từ.
80 - 86% trẻ nói được câu 2 từ.
50 - 52% trẻ nói được câu 3 từ
15 - 20 % trẻ nói được câu 4 từ
* Trình độ nhận thức của phụ huynh:
-

Sự quan tâm dành cho các cháu là không đồng đều. Phụ huynh đa số

là nông dân. Kiến thức dạy trẻ phát triển ngôn ngữ trong độ tu ổi nhà tr ẻ
của các bậc phụ huynh còn nhiều hạn chế. Do vậy vốn từ của trẻ phát tri ển
chậm và ít, chủ yếu trẻ được tiếp xúc và phát triển ngôn ngữ thông qua ti
vi, phim ảnh… chưa được sự chỉ bảo, uốn nắn của người lớn.
2. Một số giải pháp:


download by :


Là một giáo viên mầm non người trực tiếp giảng dạy cho trẻ 24 - 36
tháng, bản thân tôi thấy việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ là rất cần thi ết
và quan trọng, song kết quả phát triển ngôn ngữ của trẻ phụ thuộc rất
nhiều vào các yếu tố và nhiều môn học như thơ truyện, nhận biết tập nói…
Vì vậy tơi đã nghiên cứu và đưa ra một số biện pháp nâng cao ch ất l ượng
và hiệu quả phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà trẻ 24 - 36 tháng cụ thể nh ư

sau:
2.1 Tìm hiểu đối tượng:
Đối với trẻ nhà trẻ 24 - 36 tháng đến trường, với trẻ cái gì cũng mới lạ, tr ẻ
thích tìm tịi, khám phá những sự vật hiện tượng xung quanh. Tr ẻ th ường
hỏi các câu hỏi: Cái gì đây? Tại sao ? Như thế nào ? Nhưng cũng cịn một s ố
cháu nhút nhát, ít nói, sợ hãi khi lên trả lời câu hỏi.
Ví dụ : Cháu Bảo Ngọc, cháu Gia Linh thường hỏi cô ơi đây là cái gì?
Cịn đối với các cháu nhút nhát như cháu: Hồng Qn, Thanh ki ệt…
cháu chỉ ngồi nhìn và ít giao tiếp với các bạn và cơ giáo.
Vì vậy phải chú ý đến từng đặc điểm cá nhân của trẻ, nắm bắt được
đặc điểm cá nhân của từng cháu, để có những biện pháp giáo dục t ốt hơn.
2.2. Chuẩn bị trên tiết học.
Việc chuẩn bị cho tiết học đạt kết quả trước hết tôi phải xác định
được mục tiêu nội dung của bài dạy, nghiên cứu kĩ giáo án tìm ra ph ương
pháp, biện pháp giảng dạy một cách linh hoạt, sáng tạo.
Ngồi việc tơi phải chuẩn bị giáo án kĩ càng ra tơi cịn cần phải chuẩn
bị đồ dùng, tranh ảnh, vật thật, mơ hình sinh động, hấp dẫn, mới lạ.
Ví dụ : Dạy trẻ nhận biết “ Quả cam, quả chuối”.
Tơi chuẩn bị quả thật, quả có màu sắc rõ ràng, tranh quả, tranh lô tô.
Điều quan trọng nữa để giờ học đạt kết quả cao đó là phải rèn luy ện cho
trẻ có nề nếp thói quen trong học tập.


download by :


Ngoài sự chuẩn bị đồ dùng đầy đủ, đẹp trong tiết dạy cần áp d ụng
linh hoạt, sáng tạo thay đổi hình thức dạy, lồng ghép các hoạt động để thu
hút trẻ tập trung chú ý.
Ví dụ : Khi cho trẻ nhận biết tập nói.

Đề tài : Hoa Hồng, hoa Cúc
Tôi cho trẻ quan sát vườn hoa thật bằng những bông hoa tôi đã
chuẩn bị và được tạo ra như một vườn hoa.
Tôi hỏi trẻ : Các con thấy trong vườn hoa có những lồi hoa gì ? tr ẻ
kể tên các loại hoa.
Các con thấy hoa Hồng như thế nào ? ( Rất đẹp)
Bơng hoa này có màu gì ? ( Màu đỏ, trắng)
Khi ngửi hoa các con thấy như thế nào ? ( Mùi thơm)
Cành hoa có gì? ( Có gai)
Ngồi hoa Hồng ra con thấy những loại hoa nào nữa ( Trẻ kể)
Với cách tổ chức như vậy tơi thấy trẻ hứng thú, tích cực tham gia học
tập, tư duy của trẻ phát triển tốt, đồng thời ngơn ngữ c ủa tr ẻ cũng phát
triển có hiệu quả hơn, trẻ biết diễn đạt sự hiểu biết của mình, ý nghĩ của
mình một cách mạch lạc hơn, vốn từ của trẻ cũng được tăng lên rõ r ệt.
2.3. Dạy trẻ trên tiết học chính.
Trong lớp học tơi chia trẻ thành từng tổ, trong từng tổ có các cháu
tiếp thu bài khác nhau: giỏi có, khá có, trung bình có. Để phát tri ển ngơn
ngữ cho trẻ 24 - 36 tháng đạt kết quả cao tơi ln tìm ra nh ững cách d ạy
hay để gây hứng thú cho trẻ.
Ví dụ : Dạy trẻ nhận biết tập nói “ Con chó, con mèo”
Chủ đề : Những con vật ni trong gia đình
Với tiết nhận biết tập nói này, tơi làm mơ hình một trang tr ại có các
con vật như: Chó, mèo… sinh động hấp dẫn. Tơi để trẻ quan sát nh ận xét,
gọi tên những con vật mà trẻ thấy trong mơ hình, sau đó cho trẻ về chỗ
ngồi ổn


download by :



định, tơi giả làm tiếng kêu ( Con Chó) hỏi trẻ, đấy là tiếng kêu con gì ?. Sau
đó đưa mơ hình con chó ra cho trẻ quan sát, nhận xét, gọi tên các b ộ ph ận
của con chó. Với cách giới thiệu như vậy, tôi thấy các cháu hứng thú h ọc.
Khơng những tiết nhận biết tập nói mà đối với các ti ết học khác tôi cũng
làm như vậy, thường xuyên thay đổi dựa vào nội dung bài dạy để tìm cách
giới thiệu hay nhất để tạo được sự hứng thú cho trẻ chú ý vào tiết học xong
tơi tiến hành đi sâu vào phần chính của bài đó và tập cho trẻ phát âm đúng.
Qua thời gian tiếp xúc với trẻ tôi nắm được khả năng phát âm c ủa
trẻ ở lứa tuổi nhà trẻ phát âm sai sót nhiều.
Ví dụ : Cháu Phương Thy thường phát âm:
“Quả chuối ” đọc là “ Quả
chối”
“ Quả xoài” đọc là “ Quả
xài”
Đối với những trẻ phát âm sai, ngay lúc đó tơi chú ý s ửa sai cho tr ẻ.
Tơi nói trước rõ lời, chậm cho trẻ phát âm theo. Ngồi ra tơi cịn gọi trẻ
phát âm đúng, rõ ràng đứng lên phát âm trước cho cả lớp nghe, sau đó đ ộng
viên, khuyến khích trẻ phát âm lại. Khi gọi trẻ lên phát âm tôi luôn động
viên, khuyến khích trẻ phát âm đúng, rõ ràng như các bạn.
Đến khi kết thúc tiết học tôi tiếp tục sử dụng các biện pháp tích hợp,
múa, hát, đọc thơ, trị chơi…Để củng cố nội dung bài mà trẻ vừa được học.
Việc nắm vững phương pháp của giờ nhận biết tập nói với mục đích là
phát triển ngơn ngữ cho trẻ, mở rộng hiểu biết về môi trường xung quanh
cho trẻ, thơng qua q trình nhận biết đó thúc đẩy sự phát tri ển các giác
quan và sự phát triển chú ý có chủ định cho trẻ.
Để giờ dạy tốt trước hết phải rèn luyện cho trẻ nề nếp trong học
tập đó là cơ sở ban đầu hỗ trợ cho giờ dạy đạt kết quả cao.
2.4 Phát triển vốn từ của trẻ thông qua chơi.

download by :



-

Đối với trẻ nhà trẻ hoạt động chủ đạo là hoạt động với đồ vật.

Thơng qua các trị chơi mà vốn từ của trẻ tăng lên rõ r ệt.
Ví dụ: Qua trò chơi đống vai theo chủ đề: Bé tập làm người lớn.
Trẻ bế em búp bê và trò chuyện với em búp bê như: Em ngủ đi chi ều
mẹ đi làm về sẽ mua quà cho em hay em ngủ đi chị th ương…
Hay tập làm cô bán hàng: Mời khách mua hàng, nói giá c ả…
Thời gian chơi của trẻ chiếm nhiều nhất trong thời gian trẻ ở nhà trẻ, là
th ời gian trẻ được chơi thoải mái nhất. Trong quá trình chơi trẻ được sử
dụng các loại
câu khác nhau, có điều kiện học và sử dụng các từ có n ội dung khác
nhau. Ví dụ:Trong trị chơi lắp ghép trẻ hỏi nhau
Bạn đang làm gì ðó?
Bạn đang ghép cái
gì?
Bạn cho mình mượn một cái nhé!...
Điều đó cho thấy giờ chơi không chỉ dạy trẻ kỹ năng chơi mà còn dạy t
rẻ nghe hiểu, giao tiếp cùng nhau. Như vậy trị chơi sáng tạo cũng góp phầ
n

phát triển ngơn ngữ cho trẻ. Trong q trình chơi trẻ bắt buộc phải giao

tiếp với nhau do vậy vốn từ của trẻ được phát triển ngày một phong phú.
Ví dụ: Trị chơi bế
em, cô nhập vai làm mẹ cho búp bê bú, cho búp bê ăn, búp bê ngủ tr ẻ sẽ b ắt
c hước những lời cơ nói như: "Con của mẹ ngoan quá!"

Biết hát ru "à ơi" cho em bé ngủ
Ngồi trị chơi, phản ánh sinh hoạt, trong giờ chơi, cơ tổ chức cho t r ẻ
chơi những trị chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ.
Ví dụ:
Trị chơi bắt chước tiếng kêu của các con vật:
Cơ nói

Trẻ làm tiếng kêu các con vật


download by :


Con Mèo

Meo meo

Con Vịt

Cạp cạp

Con Chó

Gâu gâu

Trong q trình chơi trẻ được thực hiện nhiều lần, nhiều hành động
khác nhau, như vậy trẻ phải sử dụng ngơn ngữ để tìm tịi, khám phá cách c
hơi, luật chơi.
Cơ giáo có vai trị quan trọng thúc đẩy, kích thích trẻ sử dụng ngơn ngữ và p
hát triển lời nói mạch lạc, đúng ngữ pháp.

2.5. Qua giờ đón trả trẻ.
-

Cơ tích cực trị chuyện cùng trẻ và yêu cầu trẻ trả lời các câu h ỏi

của cơ rõ ràng. Trị chuyện với trẻ là hình thức đơn giản nhất để cung cấp
vốn t


và phát triển ngôn ngữ cho trẻ, đặc biệt là phát triển ngơn ngữ mạch lạc.

Bởi qua trị chuyện với trẻ, cô cung cấp, mở rộng " vốn từ" cho tr ẻ.
Ví dụ:
Sáng nay ai đưa con đến trường ?( Mẹ ạ )
Con biết tên trường mình là trường gì? ( Mầm non A
ạ) Lớp mình là lớp gì? ( Họa mi)
Lớp mình có cơ gì? ( Trẻ trả lời)
Như vậy, khi trẻ mạnh dạn trị chuyện cùng với cơ nghĩa là trẻ đó t ự
ti
n vào
“vốn từ vựng" của mình, ngơn ngữ của trẻ nhờ đó mà được mở rộng và p
hát triển hơn.
Bên cạnh đó cơ cũng thường xun đọc thơ, kể chuyện cho trẻ nghe, kh
uyến khích trẻ phát âm và yêu cầu trẻ trả lời một số câu hỏi đơn gi ản.
Ví dụ:
Khi cơ đọc cho trẻ nghe câu chuyện "Thỏ con không vâng lời”
Cô vừa đọc cho con nghe câu chuyện gì? (Thỏ con khơng vâng lời
ạ) Trong câu chuyện cơ vừa đọc có những ai? (Thỏ con, thỏ m ẹ…)



download by :


Khi không nhớ đường về nhà thỏ con đã làm gì? (Khóc hu..hu...hu)
Khi được bác Gấu dắt về nhà thỏ con đã nói gì với mẹ? ( Xin lỗi m ẹ)
2.6. Tuyên truyền và phối hợp với phụ huynh
Ngoài việc củng cố kiến thức cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi thì việc trao
đổi với phụ huynh để thống nhất chương trình, phương pháp dạy trẻ là
việc làm cần thiết và quan trọng. Phối kết hợp với phụ huynh có ý nghĩa
thiết thực đối với từng nhóm lớp trong trường mầm non góp phần thực
hiện tốt mục tiêu chăm sóc giáo dục trẻ. Vì thế vào đầu năm học tơi có k ế
hoạch họp phụ huynh để thơng báo về nội dung chương trình của nhóm lớp
mình và trao đổi về tình hình học tập ở lớp và tính cách của từng trẻ.
Ví dụ : Cháu Thanh Thanh tham gia vào các hoạt động rất tích c ực và
nhanh nhẹn, mạnh dạn trong giờ học.
Cháu Linh Đan còn nhút nhát trong các hoạt động cùng với cô
và các bạn.
Trong giờ phụ huynh đưa đón trẻ, hay qua bảng tuyên truyền những
điều phụ huynh cần biết tôi tuyên truyền cho phụ huynh biết những nội
dung cần phát triển ngôn ngữ cho trẻ trong tuần, trong tháng.
Tôi hướng dẫn phụ huynh biết dạy trẻ nhận biết tập nói đúng cách,
rõ lời, rõ âm, rõ tiếng, để phụ huynh có thể dạy trẻ nói b ất kỳ lúc nào, ở
đâu.
Khi dạy trẻ nhận biết tập nói phụ huynh cần lưu ý: Nên dạy trẻ nhận
biết tất cả các sự vật xung quanh gần gũi phù hợp với trẻ.
Khi nhận biết tập nói thì phải tiến hành từ tổng quát đến chi tiết,
nhận biết tên gọi trước rồi đến các đặc điểm nổi bật c ủa các s ự v ật hi ện
tượng đó.
Ngồi ra bố mẹ có thể hát các làn điệu dân ca, đọc thơ, k ể chuy ện,
đọc chuyện cho trẻ nghe. Điều đó cũng tăng thêm các biểu tượng về th ế

xung quanh và làm giàu vốn từ cho trẻ.
Qua đó tơi thấy rằng nếu cơng tác phối kết hợp giữa gia đình và nhà
trường tốt thì vấn đề giáo dục trẻ sẽ đạt kết quả cao. Và có th ể bổ sung
cho


download by :


nhau những mặt mạnh mặt yếu của trẻ để cùng nhau có bi ện pháp giáo
dục tốt hơn.
* Kết quả đạt được.
Trải qua quá trình thực hiện bền bỉ, liên tục, trẻ lớp tơi đã có nh ững
ch uyển biến rõ rệt, phần lớn số trẻ trong lớp đã có một số vốn từ rất khá,
các cháu nói năng mạch lạc, rõ ràng, biết cách diễn đạt ý muốn c ủa mình,
mạn h dạn, tự tin hơn trong giao tiếp, vốn từ của trẻ đã phong phú hơn rất
nhi ều so với kết quả đầu năm tôi đã khảo sát.
Cụ thể như sau:
100% trẻ nói được câu 1 từ.
100% trẻ nói được câu 2 từ.
80 - 85% nói được câu 3 từ.
60 - 65 % nói được câu 4 từ.
Bên cạnh đó ở lớp tơi có một số cháu đã sử dụng được vốn từ mà c
ác cô cung cấp cũng rất hay và ngộ nghĩnh trong sinh hoạt hàng ngày.
+

Trong giờ hoạt động ngồi trời, cơ cho trẻ quan sát vườn hoa,

nhiều cháu đã phát hiện ra bông hoa hồng nhung có cánh hoa "sắp vịng
quanh". C ách hiểu

của các cháu tuy còn nhiều hạn chế nhưng cháu đã biết sử dụng từ "Sắp vò
ng quanh" trong giờ văn học để ứng dụng vào cuộc sống hàng ngày. Nh ư
vậy, các cháu ở lớp tơi đã có những chuyển biến rõ rệt về phát tri ển
vốn từ. Điều rất mừng là sau một thời gian thử nghiệm tôi thấy "vốn t ừ"
của các cháu không chỉ tăng lên cả về số lượng lẫn chất lượng mà còn biết
vận dụng những từ đó vào trong sinh hoạt hàng ngày và sử dụng chúng r ất
hiệu quả.
Phụ huynh đa số hiểu về ý nghĩa của việc phát triển ngôn ngữ cho
con của mình.
* Bài học kinh nghiệm:

download by :


Qua việc thực hiện đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng
phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà trẻ 24-36 tháng” bản thân tơi nh ận th ấy
mình cần phải:
+

Trau dồi thêm kiến thức về phương pháp dạy trẻ nhận biết tập nói.

+

Cơ giáo là người mẫu mực, chịu khó kiên trì tìm tịi học hỏi, ln có

biện pháp sáng tạo mới trong việc mình cần giáo dục.
+

Cơ dành thời gian, chú ý nhiều hơn nữa đến những cháu cá bi ệt đ ể


có biện pháp giáo dục phù hợp, phải động viên khen thưởng, sữa sai k ịp
thời cho trẻ nhằm kích thích trẻ hứng thú.
+

Cơ giáo phải hết lòng yêu thương các cháu, giống như người mẹ

hiền thứ 2 của các cháu, cô giáo phải nhạy bén trước những diễn biến c ủa
các cháu, hiểu được tâm sinh lý của các cháu, hiểu được hoàn c ảnh sống
của từng gia đình các cháu.
+

Tuyên truyền với phụ huynh về công tác nuôi dạy trẻ. Phối kết hợp

với phụ huynh ngoài việc nắm bắt đặc điểm của trẻ còn hướng dẫn phụ
huynh củng cố lại kiến thức cho trẻ. Do đó, muốn giáo dục trẻ đạt k ết qu ả
tốt thì phải có sự thống nhất phương pháp giáo dục của các cô giáo trong
lớp, củng như phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường, gia đình và xã
hội.
III. PHẦN KẾT LUẬN
1. Ý nghĩa của đề tài:
Tục ngữ có câu:“Thỏ thẻ như trẻ lên ba”, “Trẻ lên ba cả nhà học nói”...
là những thành ngữ muốn nói đến việc dạy trẻ học nói, từ những năm đầu
tiên của cuộc đời. Nói và hiểu được, là phương tiện giao tiếp quan tr ọng
giúp cho sự phát triển về khả năng tư duy, nhận thức và hoà nh ập vào xã
hội của trẻ. Quá trình trẻ mầm non học nói và hiểu từ ln c ần có s ự
tương tác của một đối tượng như đồ vật, sự việc, tình huống... Từ đặc
điểm phát triển ngơn ngữ của trẻ và thực tiễn dạy trẻ nhận biết tập nói,
tơi nhận thấy, dạy trẻ nhận biết tập nói là một mơn học quan trọng trong
chương trình chăm sóc



download by :


giáo dục trẻ 24 – 36 tháng tuổi. Vì ngơn ngữ là phương ti ện để giao ti ếp,
để trẻ có thể tham gia vào cuộc sống xã hội và chính thức tr ở thành một
thành viên của xã hội. Đồng thời ngôn ngữ giúp trẻ mở rộng nhận thức v ề
thế giới xung quanh, biết được mọi sự vật hiện tượng xung quanh, hiểu
được những lời nói của người lớn, từ đó trẻ có thể giao lưu suy nghĩ tình
cảm và phát triển trí tưởng tượng, óc sáng tạo, làm phong phú đời s ống
tinh thần cho trẻ. Những ấn tượng đẹp đẽ về những hình tượng ngh ệ
thuật trong ngơn ngữ sẽ thúc đẩy ham muốn thích được nói và lắng nghe
người lớn nói, thể hiện qua những câu chuyện kể, tranh vẽ chính là sự th ể
hiện thế giới bên trong, là nhu cầu tự thể hiện mình.
Để phát triển ngơn ngữ cho trẻ, tại trường mầm non cơ giáo ln
dạy các con phát âm chuẩn, chính xác đúng Tiếng Việt.
Cần phân chia theo đúng độ tuổi quy định, đồ dùng cho tr ẻ sử d ụng ln
phong phú về hình ảnh, màu sắc hấp dẫn.
Trao đổi cùng bố mẹ của trẻ về việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Đ ể
phát triển vốn từ cho trẻ thì bố mẹ hàng ngày dành thời gian thường
xun trị chuyện cùng trẻ, cho trẻ được tiếp xúc nhiều hơn với các sự vật
hiện tư-ợng xung quanh, lắng nghe và trả lời các câu hỏi của trẻ.
Đối với các giờ học, cô sử dụng đồ dùng trực quan, hệ thống câu hỏi
rõ ràng, ngắn gọn. Trong khi trẻ trả lời cơ hướng dẫn trẻ nói đúng từ, đủ
câu, khơng nói cụt lủn hoặc cộc lốc.
Việc tạo khơng khí vui tươi, thoải mái cho trẻ là vô cùng cần thi ết,
động viên trẻ đi học đều, tạo điều kiện quan tâm đến những tr ẻ nhút
nhát, dành thời gian gần gũi, trò chuyện với trẻ để tr ẻ m ạnh d ạn, t ự tin
tham gia các hoạt động tập thể giúp trẻ được giao tiếp nhiều hơn. Sự
phối hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường là đi ều c ần thi ết đ ể phát

triển ngôn ngữ cho trẻ.
* Phạm vi áp dụng đề tài:

download by :


“Một số biện pháp nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho tr ẻ
nhà trẻ 24-36 tháng” đã được thực hiện trong năm học 2016 - 2017 v ới đ ề
tài này không những áp dụng với lớp nhà trẻ 24 - 36 tháng c ủa tr ường tơi
nói riêng và áp dụng rộng rãi trong trường mầm non tồn huyện nói chung
mà áp dụng cho tất cả các trường mầm non trong và ngoài tỉnh.
2. KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT
-

Để thực hiện tốt đề tài này chúng tôi là những người làm công tác

giáo dục trực tiếp giảng dạy rất mong muốn lảnh đạo cấp trên quan tâm
nhiều hơn nữa trong việc bổ sung thêm các thiết bị dạy học, để trẻ được
phát triển vốn từ một cách tốt nhất.
* Đối với giáo viên:
-

Tiếp tục bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao chất lượng

chăm sóc giáo dục trẻ, tham gia đầy đủ các buổi bồi dưỡng chuyên mơn do
nhà trường, phịng giáo dục tổ chức.
-

Tham gia tổ chức các hoạt động cùng với trẻ.


* Đối với phụ huynh:
-

Các bậc phụ huynh cần có sự quan tâm đến việc chăm sóc giáo dục

trẻ và nhận thức về việc cho con em ra lớp đều, đúng độ tuổi.
* Đối với cấp trên:
Tôi mong rằng những người làm công tác giáo dục đặc biệt là những
người trong ngành mầm non quan tâm hơn nữa để giáo d ục tr ẻ trong đ ộ
tuổi nhà trẻ 24-36 tháng và thường xuyên tổ chức các buổi chuyên đ ề, các
lớp tập huấn… để bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên.
Trên đây là một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phát tri ển
ngôn ngữ cho trẻ nhà trẻ 24 - 26 tháng của tơi, trong q trình học tập,
nghiên cứu, giảng dạy ở lớp, ở trường mà tôi đã áp dụng vào trong thực tế
trong suốt thời gian qua. Từ những sáng kiến này rất mong có đ ược nh ững
ý kiến đóng góp chân thành của hội đồng khoa học nhà trường, phòng giáo
dục


download by :


×