Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

(LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện trực ninh, tỉnh nam định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.1 MB, 100 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

ĐÀO THỊ LÊ HOA

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU
SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN TRỰC NINH, TỈNH NAM ĐỊNH

Chuyên ngành:

Mã số:

Người hướng dẫn khoa học:

Quản lý đất đai
60 85 01 03

PGS.TS. Hồng Thái Đại

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP - 2016

download by :


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung
thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được
cám ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày


tháng

năm 2016

Tác giả luận văn

Đào Thị Lê Hoa

i

download by :


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận được
sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè,
đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất và chân
thành cảm ơn PGS.TS. Hoàng Thái Đại đã trực tiếp chỉ bảo và hướng dẫn tơi trong suốt
q trình học tập và thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Khoa Quản lý
đất đai, Bộ môn Quản lý đất đai – Học viện Nơng nghiệp Việt Nam đã tận tình góp ý,
giúp đỡ tơi trong q trình học tập, thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn Uỷ ban nhân dân huyện Trực Ninh, Uỷ ban nhân dân
các xã Phương Định, Trực Chính, Liêm Hải và các phịng, ban, cá nhân đã tạo điều
kiện, giúp đỡ tôi trong thời gian thu thập thông tin, tài liệu, nghiên cứu làm luận văn.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và tất cả những người đã luôn động viên,
giúp đỡ tôi về mọi mặt để hồn thành luận văn.
Một lần nữa tơi xin trân trọng cảm ơn./.
Hà Nội, ngày


tháng

năm 2016

Tác giả luận văn

Đào Thị Lê Hoa

ii

download by :


MỤC LỤC
Lời cam đoan ..................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii
Mục lục ........................................................................................................................... iii
Danh mục các chữ viết tắt................................................................................................ vi
Danh mục bảng ............................................................................................................... vii
Danh mục hình ................................................................................................................. ix
Trích yếu luận văn ............................................................................................................ x
Thesis abstract................................................................................................................. xii
Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 1

1.2.


Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ........................................................................... 1

1.3.

Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 1

1.3.1.

Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................... 1

1.3.2.

Thời gian và không gian nghiên cứu .................................................................. 2

1.4.

Những đóng góp mới của đề tài ......................................................................... 2

1.5.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ............................................................ 2

1.5.1.

Ý nghĩa khoa học ................................................................................................ 2

1.5.2.

Ý nghĩa thực tiễn ................................................................................................ 2


Phần 2. Tổng quan tài liệu ............................................................................................. 3
2.1.

Một số vấn đề về sử dụng đất và hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ................. 3

2.1.1.

Đất và sử dụng đất .............................................................................................. 3

2.1.2.

Đất nông nghiệp và sử dụng đất nông nghiệp bền vững .................................... 5

2.1.3.

Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ................................................................... 11

2.2.

Cơ sở lý luận về chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp ......................... 15

2.2.1.

Khái niệm ......................................................................................................... 15

2.2.2.

Những yếu tố tác động đến việc chuyển cơ cấu sử dụng đất............................ 16

2.2.3.


Chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp .................................................... 18

2.3.

Tình hình nghiên cứu về chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất trên thế giới và ở
Việt Nam........................................................................................................... 18

iii

download by :


2.3.1.

Tình hình chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất của một số nước trên thế giới ......... 18

2.3.2.

Tình hình chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất ở Việt Nam ..................................... 21

2.3.3.

Tình hình chuyển đổi từ đất trồng lúa kém hiệu quả sang đất nuôi trồng
thủy sản ở Việt Nam ......................................................................................... 24

2.3.4.

Tình hình chuyển đổi từ đất trồng lúa kém hiệu quả sang đất nuôi trồng
thủy sản trên địa bàn tỉnh Nam Định ................................................................ 25


Phần 3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu .......................................................... 27
3.1.

Địa điểm nghiên cứu......................................................................................... 27

3.2.

Thời gian nghiên cứu ........................................................................................ 27

3.3.

Đối tượng/vật liệu nghiên cứu .......................................................................... 27

3.4.

Nội dung nghiên cứu ........................................................................................ 27

3.4.1.

Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định .............. 27

3.4.2.

Thực trạng việc chuyển cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện .....27

3.4.3.

Đánh giá hiệu quả chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp trên địa
bàn huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định .............................................................. 28


3.4.4.

Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả trong chuyển đổi cơ cấu sử
dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định ............. 28

3.5.

Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 28

3.5.1.

Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp............................................................... 28

3.5.2.

Phương pháp chọn điểm nghiên cứu ................................................................ 28

3.5.3

Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp ................................................................ 29

3.5.4

Phương pháp đánh giá hiệu quả sử dụng đất .................................................... 29

3.5.5.

Phương pháp xử lý số liệu ................................................................................ 31


3.5.6.

Phương pháp so sánh ........................................................................................ 31

Phần 4. Kết quả và thảo luận ....................................................................................... 32
4.1.

Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Trực Ninh ........................................ 32

4.1.1.

Điều kiện tự nhiên ............................................................................................ 32

4.1.2.

Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội ............................................................... 37

4.2

Hiện trạng và biến động sử dụng đất nông nghiệp ........................................... 45

4.2.1.

Hiện trạng sử dụng đất ...................................................................................... 45

4.2.2.

Biến động sử dụng đất trong giai đoạn 2010-2015 .......................................... 50

iv


download by :


4.2.3

Tình hình sản xuất nơng nghiệp ....................................................................... 52

4.2.4.

Thực trạng chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất huyện Trực Ninh .......................... 56

4.3.

Đánh giá hiệu quả chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp trên địa
bàn huyện Trực Ninh, Nam Định ..................................................................... 58

4.3.1.

Hiệu quả kinh tế ................................................................................................ 58

4.3.2.

Hiệu quả xã hội ................................................................................................. 67

4.3.3

Hiệu quả môi trường ......................................................................................... 69

4.4.


Những hạn chế, tồn tại trong quá trình chuyển đổý từ đất trồng lúa sang
nuôi trồng thủy sản ........................................................................................... 71

4.4.1.

Hạn chế về khoa học kỹ thuật và trình độ học vấn của các hộ ......................... 71

4.4.2.

Hạn chế về tổ chức các vùng nuôi trồng thủy sản tập trung ............................. 72

4.4.3.

Hạn chế về vốn đầu tư ...................................................................................... 72

4.4.4.

Hạn chế về cơ sở hạ tầng .................................................................................. 72

4.4.5.

Hạn chế về công tác khuyến nông, khuyến ngư ............................................... 73

4.5.

Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả trong chuyển đổi mơ hình trồng lúa
sang ni trồng thủy sản ................................................................................... 73

4.5.1.


Giải pháp nâng cao trình độ kiến thức về kỹ thuật nuôi trồng thủy sản và
tổ chức quản lý của các nông hộ....................................................................... 73

4.5.2.

Giải pháp tổ chức các vùng NTTS tập trung .................................................... 74

4.5.3.

Giải pháp về nguồn vốn .................................................................................... 75

4.5.4.

Giải pháp về cơ sở hạ tầng................................................................................ 76

4.5.5.

Giải pháp về khuyến nông, khuyến ngư ........................................................... 77

Phần 5. Kết luận và kiến nghị ...................................................................................... 78
5.1.

Kết luận............................................................................................................. 78

5.2.

Kiến nghị .......................................................................................................... 79

Tài liệu tham khảo .......................................................................................................... 80

Tiếng Việt ....................................................................................................................... 80
Tiếng Anh ....................................................................................................................... 82

v

download by :


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng việt

AFTA

: Khu mậu dịch tự do ASEAN

APEC

: Diễn dàn hợp tác kinh tế Châu á - Thái bình dương

ASEAN

: Hiệp hội các nước Đơng Nam Á

BQ

: Bình qn

CNH - HĐH


: Cơng nghiệp hố - hiện đại hố

CPTG

: Chi phí trung gian

FAO

: Tổ chức lương thực và nông nghiệp thế giới

GTGT

: Giá trị gia tăng

GTSX

: Giá trị sản xuất

HTX

: Hợp tác xã



: Lao động

NTTS

: Nuôi trồng thủy sản


P/C

: Phân chuồng

TT

: Thị trấn

TBKT

: Tiến bộ kỹ thuật

WTO

: Tổ chức thương mại thế giới

vi

download by :


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Phân bổ mẫu điều tra tại các xã nghiên cứu ................................................. 29
Bảng 4.1. So sánh thu nhập bình qn đầu người ........................................................ 40
Bảng 4.2. Diện tích, cơ cấu các loại đất chính năm 2015 ............................................ 45
Bảng 4.3. Diện tích, cơ cấu các loại đất nơng nghiệp năm 2015 ................................. 46
Bảng 4.4. Diện tích, cơ cấu các loại đất phi nông nghiệp năm 2015 ........................... 47
Bảng 4.5. Biến động diện tích theo mục đích sử dụng giai đoạn 2010-2015
huyện Trực Ninh .......................................................................................... 50

Bảng 4.6. Hiệu quả kinh tế cho 1 ha trước khi chuyển đổi .......................................... 59
Bảng 4.7. Các loài cá và cơ cấu thả theo đối tượng ni chính ................................... 60
Bảng 4.8. Tổng hợp chi phí cho 1 ha ni ghép các lồi cá huyện Trực Ninh ............ 61
Bảng 4.9. Sản lượng thu được cho 1 ha ni ghép các lồi cá ở Trực Ninh ................ 62
Bảng 4.10. Hiệu quả kinh tế cho 1 ha sau khi chuyển đổi sang mơ hình ni ghép
các lồi cá ..................................................................................................... 62
Bảng 4.11. So sánh hiệu quả kinh tế cho 1 ha trước và sau chuyển đổi sang mơ
hình ni ghép các loài cá............................................................................ 63
Bảng 4.12. Hiệu quả kinh tế trước khi chuyển đổi ......................................................... 64
Bảng 4.13. Tổng hợp chi phí cho 1 ha ni cá rơ phi đơn tính ...................................... 65
Bảng 4.14. Hiệu quả kinh tế của mơ hình ni cá rơ phi đơn tính ở Trực Ninh ............ 66
Bảng 4.15. So sánh hiệu quả kinh tế trước và sau chuyển đổi sang mơ hình ni
cá rơ phi đơn tính ......................................................................................... 66
Bảng 4.16. So sánh mức độ lao động và giá trị/ngày công lao động trước và sau
khi chuyển đổi .............................................................................................. 68
Bảng 4.17. So sánh mức độ lao động và giá trị/ngày công lao động trước và sau
khi chuyển đổi .............................................................................................. 69
Bảng 4.18. So sánh mức phân bón của nơng hộ với quy trình kỹ thuật ......................... 70
Bảng 4.6. Hiệu quả kinh tế cho 1 ha trước khi chuyển đổi .......................................... 83
Bảng 4.8. Tổng hợp chi phí cho 1 ha nuôi ghép cá huyện Trực Ninh.......................... 83
Bảng 4.10. Hiệu quả kinh tế cho 1 ha sau khi chuyển đổi sang mơ hình ni cá ghép ....... 84
Bảng 4.11. So sánh hiệu quả kinh tế cho 1 ha trước và sau chuyển đổi sang mơ
hình ni cá ghép ......................................................................................... 84

vii

download by :


Bảng 4.12. Hiệu quả kinh tế trước khi chuyển đổi ......................................................... 85

Bảng 4.13. Tổng hợp chi phí cho 1 ha ni cá rơ phi đơn tính ...................................... 85
Bảng 4.14. Hiệu quả kinh tế của mơ hình ni cá rơ phi đơn tính ở Trực Ninh ............ 86
Bảng 4.15. So sánh hiệu quả kinh tế trước và sau chuyển đổi sang mơ hình ni
cá rơ phi đơn tính ......................................................................................... 86

viii

download by :


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Xu hướng biến động đất trồng lúa theo vùng thời kỳ 2011 – 2015 .............. 23
Hình 2.2. Xu hướng biến động đất khu công nghiệp theo vùng thời kỳ
2011 – 2015.................................................................................................... 24
Hình 4.1. Sơ đồ vị trí huyện Trực Ninh trong tỉnh Nam Định ....................................... 32
Hình 4.2. Cơ cấu sử dụng đất huyện Trực Ninh năm 2015 ........................................... 46
Hình 4.3. Cánh đồng lúa xã Phương Định - huyện Trực Ninh ...................................... 53
Hình 4.4. Cánh đồng dưa chuột bao tử xã Phương Định - huyện Trực Ninh ................ 54
Hình 4.5. Cánh đồng ngơ xã Trực Chính - huyện Trực Ninh ........................................ 54
Hình 4.6. Ao cá ở xã Liêm Hải - huyện Trực Ninh ....................................................... 56
Hình 4.7. Sơ đồ sự chuyển đổi cơ cấu trong nội bộ đất nông nghiệp giai đoạn
2010-2015 ...................................................................................................... 57

ix

download by :


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: ĐàoThị Lê Hoa

Tên luận văn:“Đánhgiá hiệu quả chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp trên địa
bàn huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định”.
Mã số: 60.85.01.03

Ngành:Quản lý đất đai

Tên cơ sở đào tạo:Học viện Nơng nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu
- Đánh giá được hiệu quả của việc chuyển đất trồng lúa sang nuôi trồng thủy sản
tại huyện Trực Ninh - tỉnh Nam Định.
- Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả nuôi trồng thủy sản của huyện
Trực Ninh - tỉnh Nam Định.
Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng là : (1) Phương pháp thu thập số liệu
thứ cấp; (2) Phương pháp chọn điểm nghiên cứu; (3)Phương pháp thu thập số liệu sơ
cấp: Phương pháp này sử dụng trong điều tra, phỏng vấn thu thập các số liệu, tài liệu
thơng tin cần thiết phục vụ cho mục đích nghiên cứu; (4) Phương pháp đánh giá hiệu
quả sử dụng đất: Hiệu quả kinh tế, Hiệu quả xã hội, Hiệu quả môi trường; (5) Phương
pháp xử lý số liệu: Số liệu được xử lý trên phần mềm Microsolf Office Excel 2010; (6)
Phương pháp so sánh.
Kết quả nghiên cứu và kết luận chính:
Kết quả nghiên cứu về hiệu quả sử dụng đất trước và sau chuyển đổi cho thấy:
-Hiệu quả kinh tế:
+ Chuyển từ đất trồng lúa sang nuôi trồng thủy sản mơ hình ni cá ghép trong
ao: Hiệu quả kinh tế sau khi chuyển đổi sang mơ hình ni cá ghép cao hơn nhiều so
với hiệu quả kinh tế khi sản xuất trồng lúa. Thu nhập trung bình sau khi chuyển đổi là
186,46 triệu đồng/ha/năm cao hơn gấp 3,45 lần thu nhập trước khi chuyển đổi là 54,05
triệu đồng/ha/năm
+ Chuyển từ đất trồng lúa sang nuôi trồng thủy sản mô hình cá rơ phi đơn tính:
Giá trị sản xuất sau khi chuyển đổi sang mơ hình ni cá rơ phi đơn tính là 582,50 triệu

đồng/ha/năm nhiều hơn trước khi chuyển đổi là 101,33 triệu đồng/ha/năm. Thu nhập sau
khi chuyển đổi sang ni trồng thủy sản (mơ hình ni cá rơ phi đơn tính) cao hơn gấp
6,38 lần so với trồng lúa.
- Hiệu quả xã hội:

x

download by :


+ Chuyển từ đất trồng lúa sang nuôi trồng thủy sản mơ hình ni cá ghép trong
ao: Sau khi chuyển đổi, số cơng lao động gia đình nhiều hơn so với trước khi chuyển
đổi là 37 công/ha nhưng giá trị sản suất cho một ngày công lao động sau khi chuyển là
520,31 nghìn đồng/ha/năm, gấp 2,81 lần so với trước khi chuyển đổi. Mỗi ngày công lao
động sau khi chuyển đổi tạo ra được 320,22 nghìn đồng giá trị thu nhập, gấp 3,18 lần
trước khi chuyển đổi.
+ Chuyển từ đất trồng lúa sang ni trồng thủy sản mơ hình cá rơ phi đơn tính:
Sau khi chuyển đổi, số cơng lao động gia đình nhiều hơn so với trước khi chuyển đổi là
204 công/ha. Giá trị sản suất cho một ngày cơng lao động sau khi chuyển là 869,03
nghìn đồng/ha/năm, gấp 4,00 lần so với trước khi chuyển đổi. Mỗi ngày công lao động
sau khi chuyển đổi tạo ra được 527,55 nghìn đồng giá trị thu nhập, gấp 4,38 lần trước
khi chuyển đổi.
- Hiệu quả môi trường:
+ Trước khi chuyển đổi: Hầu hết các loại cây trồng đều được bón lượng phân
bón hóa học cao hơn so với tiêu chuẩn rất nhiều. Ở lúa xuân, lượng phân lân bón thực tế
là 410-430 kg/ha trong khi mức khuyến cáo nên dùng là 80-90 kg/ha, nơng hộ đã bón
cao gấp 5 lần. Tương tự như vậy ở phân đạm lượng bón cao gấp 1,33 lần và phân kali
cao gấp 2 lần so với khuyến cáo về mức bón phân. Trong khi lượng phân bón hóa học
cao hơn rất nhiều so với khuyến cáo thì phân chuồng lại được bón thấp hơn, lượng phân
chuồng thực tế bón là 6,5-6,67 tấn/ha trong khi mức khuyến cáo là 8-10 tấn/ha.

+ Sau khi chuyển đổi: Sau khi chuyển đổi, ô nhiễm môi trường đất do sử dụng
phân bón, thuốc bảo vệ thực vật giảm đáng kể. Tuy nhiên môi trường nước bị ô nhiễm
hơn thời kỳ trước chuyển đổi, do khi các hộ dân chưa xử lý được nước thải của các ao
nuôi cá.
- Luận văn đã đưa ra 5 giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong chuyển đổi mơ
hình trồng lúa sang ni trồng thủy sản: (1) Giải pháp nâng cao trình độ kiến thức về kỹ
thuật nuôi trồng thủy sản và tổ chức quản lý của các nông hộ; (2) Giải pháp tổ chức các
vùng NTTS tập trung (3) Giải pháp về nguồn vốn; (4) Giải pháp về cơ sở hạ tầng; (5)
Giải pháp về khuyến nông, khuyến ngư.

xi

download by :


THESIS ABSTRACT
Master Candidate: Dao Thi Le Hoa
Thesis title: “To evaluate the effectiveness of the restructuring of agricultural land use
in the Truc Ninh district, Nam Dinh Province”
Major: Land Administration

Code: 60 85 01 03

Educational Organization: Viet Nam National University of Agriculture (VNUA)
Research objectives
- Assessment of the effect of the transfer of paddy land into aquaculture in Truc
Ninh district - Nam Dinh province.
- Propose some solutions to improve the efficiency of aquaculture Truc Ninh
district - Nam Dinh province.
Research methodology

The methodology used is:
The research methods used are: (1) Method of secondary data collection; (2)
Method of selecting study sites; (3) Method of collecting primary data: The method
used in the survey and interviews collected data, documents and information necessary
for research purposes; (4) Method of evaluating the effectiveness of land use: economic
efficiency, social efficiency, Environmental Efficiency; (5) Data processing
methodology: The data is processed by Microsolf Office Excel 2010 software; (6)
Method of comparison.
Main research results and conclutions
The research results on the effectiveness of land use before and after conversion
are as undershown:
- Economic efficiency:
+ Transfer from paddy land into aquaculture fish farming transplantation model in
ponds: Economic efficiency after switching to fish transplant model is much higher than
that ones of rice production. The average income after conversion is 186.46
million/ha/year 3.45 times higher than before the conversion income is 54.05
million/ha/year.
+ Transfer from paddy land into aquaculture model unisexual tilapia: Production
value after conversion to model unisexual tilapia is 582.50 million/ha/year more than
before the conversion is 101.33 million/ha/year. Earnings after conversion to
aquaculture (model unisexual tilapia) higher than 6.38 times that of rice.

xii

download by :


- Social effect:
+ Transfer from paddy land into aquaculture fish farming transplantation model in
the pond: After the conversion, the number of family workers is more than before the

conversion by 37 working days/ha but the production values for a workday after
switching is 520.31 thousand VND/ha/year, more 2.81 times higher than before the
conversion. Each workday after the transition created by 320.22 thousand worth of
income, 3.18 times more than before the conversion.
+ Transfer from paddy land into aquaculture model unisexual tilapia: After the
conversion, the number of family workdays is more than before the conversion by
204/ha. Production value for a workday after switching is 869.03 thousand
VND/ha/year, 4.00 times higher than before the conversion. Each workday after the
transition created by 527.55 thousand dong of income, 4.38 times more than before the
conversion.
- Environmental Effectiveness:
+ Before conversion: Most of the crops are fertilized with chemical fertilizer is
higher than the standard lot. In spring wheat, the amount of phosphate fertilizers fact is
410-430 kg / ha while the guidance is
80-90 kg / ha, farmers have applied 5
times. Similarly at higher nitrogen fertilizer and potash 1.33 times higher than 2 times
the level of fertilizer recommendations. While the amount of chemical fertilizer is much
higher than recommended, the manure is applied to the lower, the actual amount of
manure fertilizer is 6.5 to 6.67 tonnes / ha while the recommendation is 8-10 tons / ha.
+ After switching: After conversion, soil pollution due to the use of fertilizers,
plant protection drugs significantly reduced. But contaminated water than before the
conversion period, due to the untreated household wastewater ponds.
- Thesis has launched five measures to improve efficiency in the conversion
transformation of rice to aquaculture: (1) Improving the technical knowledge on
aquaculture and management organization of households; (2) Developing the
concentrated aquaculture areas (3) Options on capital; (4) The infrastructure; (5) The
solution of agricultural, fishery extension developing.

xiii


download by :


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá mà thiên nhiên ban tặng cho
con người, là nền tảng để con người định cư và tổ chức các hoạt động kinh tế xã
hội, nó khơng chỉ là đối tượng lao động mà còn là tư liệu sản xuất đặc biệt không
thể thay thế được, đặc biệt là đối với ngành nơng nghiệp. Việc sử dụng đất có
hiệu quả và bền vững đang trở thành vấn đề cấp thiết với mỗ quốc gia, nhằm duy
trì sức sản xuất của đất đai cho hiện tại và tương lai.
Tại Trực Ninh, có những mơ hình chuyển đổi trong ni trồng thủy sản
như sau:
1. Mơ hình chuyển đổi từ đất trồng lúa sang ln canh lúa - cá.
2. mơ hình chuyển dổi từ đất trồng lúa sang kết hợp nuôi cá (xen canh).
3. Mô hình chuyển đổi từ đất trồng lúa sang ni ghép các lồi cá.
4. Mơ hình chuyển đổi từ đất trồng lúa sang ni cá rơ phi đơn tính.
5. Mơ hình chuyển đổi từ đất trồng lúa sanh nuôi tôm.
Do thời gian có hạn, tơi chọn nghiên cứu và đánh giá hiệu quả khi chuyển
từ đất trồng lúa sang nuôi trồng thủy sản ở 2/5 mơ hình. Việc chọn 2 mơ hình cá
nói trên là 2 mơ hình phổ biến tại huyện Trực Ninh.Vì vậy, xuất phát từ ý nghĩa
thực tiễn, được sự đồng ý của Khoa Quản lý đất đai, dưới sự hướng dẫn của thầy
giáo - PGS.TS. Hoàng Thái Đại, tôi tiến hành thực hiện đề tài “Đánh giá hiệu
quả chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Trực
Ninh, tỉnh Nam Định”.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
- Đánh giá được hiệu quả của việc chuyển đất trồng lúa sang nuôi trồng
thủy sảntại huyện Trực Ninh- tỉnh Nam Định.
- Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả nuôi trồng thủy sản của huyện
Trực Ninh - tỉnh Nam Định.

1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Đất trồng lúa kém hiệu quả chuyển sang đất nuôi trồng thủy sản trên địa
bàn huyện Trực Ninh - tỉnh Nam Định;

1

download by :


- Các vấn đề liên quan đến việc chuyển đổi đất trồng lúa chuyển sang đất
nuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyện Trực Ninh - tỉnh Nam Định.
1.3.2. Thời gian và khơng gian nghiên cứu
- Diện tích đất trồng lúa chuyến sang đất nuôi trồng thủy sản trên địa bàn
huyện Trực Ninh, giai đoạn 2010 - 2015;
- Theo dõi, đánh giá hiệu quả việc chuyển đổi từ đất trồng lúa sang đất ni
trồng thủy sản ở hai mơ hình nuôi cá ghép trong ao và nuôi cá rô phi đơn tính tại
3 xã có diện tích chuyển đổi nhiều nhất huyện Trực Ninh, đó là: Xã Phương
Định, xã Trực Chính, xã Liêm Hải trong giai đoạn 2010 - 2015.
1.4. NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI CỦA ĐỀ TÀI
- Cung cấp thơng tin về thực tiễn phong phú của hoạt động chuyển đổi đất
lúa kém hiệu quả sang nuôi trồng thủy sản tại một huyện của tỉnh Nam Định.
- Làm sáng tỏ chủ trương của Nhà nước về chuyển đổi mục đích sử dụng
đất trong sản xuất nông nghiệp theo hướng hiệu quả và bền vững.
1.5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.5.1. Ý nghĩa khoa học
Đóng góp vào cơ sở khoa học về việc chuyển đổi đất trồng lúa sang nuôi
trồng thủy sản hợp lý, hiệu quả và ổn định và phát triển kinh tế của các nông hộ
sau khi chuyển đổi.
1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn

Giúp các nhà quản lý nhà nước hoạch định được những chính sách nhằm
giúp đỡ, hỗ trợ các gia đình có nhu cầu chuyển đổi đất trồng lúa sang nuôi trồng
thủy sản về thủ tục, nguồn vốn và khoa học kỹ thuật để nâng cao năng suất, chất
lượng sản phẩm, hiệu quả kinh tế và thúc đẩy sản xuất của nghề nuôi trồng thủy
sản trên địa bàn huyện.

2

download by :


PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ SỬ DỤNG ĐẤT VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT
NÔNG NGHIỆP
2.1.1. Đất và sử dụng đất
2.1.1.1. Đất đai
Trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học tự nhiên, đối tượng nghiên cứu về đất
đai là đất tự nhiên, còn gọi là thổ nhưỡng. Trong lĩnh vực kinh tế, đối tượng
nghiên cứu là đất đai. Về mặt thuật ngữ, có rất nhiều “khái niệm hay quan điểm”
về tài nguyên đất.
a, Thổ nhưỡng
Theo Vi-li-am thì đất là một lớp vật thể tơi xốp trên bề mặt của hành tinh
chúng ta, mà thực vật có thể sinh trưởng được; đồng thời các tác giả cũng đều
cho rằng đất là một thể tự nhiên, được hình thành lâu đời, do các kết quả tác động
tổng hợp của 5 yếu tố: đá mẹ, sinh vật, khí hậu, địa hình và thời gian (tuổi) (dẫn
theo Nguyễn Ngọc Bình, 2007).
Năm 1883, nhà bác học người Nga V.V.Docuchaev cho rằng đất được hình
thành do sự tác động tổng hợp của 5 yếu tố: Đá mẹ và mẫu chất, sinh vật, khí
hậu, địa hình và thời gian. Sự tác động của các yếu tố trên quyết định và chi phối
các quá trình hình thành và biến đổi diễn ra trong đất để hình thành nên các loại

đất khác nhau (Trần Văn Chính và cs., 2000).
Dokuchaev cho rằng: “Đất như là một thực thể tự nhiên có nguồn gốc và
lịch sử phát triển riêng, là thực thể với những quá trình phức tạp và đa dạng diễn
ra trong nó. Đất được coi là khác biệt với đá. Đá trở thành đất dưới ảnh hưởng
của một loạt các yếu tố tạo thành đất như khí hậu, cây cỏ, khu vực, địa hình và
tuổi” (dẫn theo Nguyễn Ngọc Bình, 2007).
Về quan điểm sinh thái và môi trường, đất là một vật thể sống, một vật
mang của các hệ sinh thái tồn tại trên trái đất, con người tác động vào đất cũng
chính là tác động vào các hệ sinh thái mà đất “mang” trên mình nó (Lê Văn
Khoa, 2000).
Nhìn từ góc độ thổ nhưỡng học, nguồn gốc ban đầu của đất (soil) là từ các
loại đá mẹ nằm trong thiên nhiên lâu đời bị phá hủy dần dần dưới tác động của
các yếu tố lý học, hóa học và sinh học (Nguyễn Mười và cs., 2000).

3

download by :


Như vậy, ‘Đất đai’ là một khoảng khơng gian có giới hạn, theo chiều
thẳng đứng bao gồm: Khí hậu của bầu khí quyển, lớp phủ thổ nhưỡng, thảm
thực vật, động vật, diện tích mặt nước, tài nguyên nước ngầm và khống sản
trong lịng đất; theo chiều ngang - trên mặt đất là sự kết hợp giữa thổ nhưỡng,
địa hình, thủy văn, thảm thực vật với các thành phần khác, nó tác động giữ vai
trị quan trọng và có ý nghĩa to lớn đối với hoạt động sản xuất cũng như cuộc
sống xã hội của loài người.
b) Đất đai
Đất đai là một vùng đất có ranh giới, có vị trí cụ thể và có các thuộc tính
tổng hợp của các yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội như thổ nhưỡng, khí hậu, địa
hình, địa mạo, địa chất, thủy văn, thực vật, động vật và hoạt động sản xuất của

con người (Vũ Thị Bình, 2003).
Đất đai cịn được định nghĩa rõ hơn, đó là vùng hay thửa đất xác định về
mặt địa lý, là một phần diện tích cụ thể của bề mặt trái đất bao gồm các yếu tố
cấu thành môi trường sinh thái ngay trên và dưới bề mặt như là: khí hậu, thổ
nhưỡng, điều kiện địa chất, thủy văn, giới động vật, thực vật và những tác động
của con người trong q khứ và hiện tại (Đồn Cơng Quỳ và cs., 2006).
Theo Các Mác, đất là một tư liệu sản xuất đặc biệt, vừa là đối tượng lao
động, vừa là sản phẩm lao động sản xuất của con người.
Đất đai không chỉ giới hạn là bề mặt trái đất, mà còn được hiểu như là khái
niệm pháp lý về bất động sản. Tài sản hợp pháp được định nghĩa là không gian
bên trên, dưới hoặc trên mặt đất và bao gồm một số cơng trình xây dựng về mặt
vật chất hoặc pháp lý gắn với tài sản đó, ví dụ một tịa nhà. Khái niệm đất đai
cũng bao gồm các khu vực có nước bao phủ (Osterberg, 2011).
Đặc tính tự nhiên của đất đai là sự cố định về vị trí, khơng thể di chuyển. Sự
hữu hạn về diện tích (số lượng), khơng thể tái sinh; sự khơng đồng nhất về chất
lượng và giá trị sử dụng; có thể sử dụng lâu dài mà không phải “khấu hao” (Đỗ
Hậu và Nguyễn Đình Bồng, 2012).
Về quan điểm sinh thái và môi trường, đất là một vật thể sống, một vật
mang của các hệ sinh thái tồn tại trên trái đất, con người tác động vào đất cũng
chính là tác động vào các hệ sinh thái mà đất “mang” trên mình nó (Lê Văn
Khoa, 2000; Vũ Thị Bình, 2003).
Từ những nhận định nêu trên có thể khẳng định: Đất đai là tài nguyên
không tái tạo, là một trong những yếu tố cấu thành của hệ sinh thái trái đất, là

4

download by :


“vật mang” của nhiều hệ sinh thái khác - “ngôi nhà chung” của mọi sinh vật sinh

sống và có mối quan hệ mật thiết với các tài nguyên thiên nhiên khác, không chỉ
là tư liệu sản xuất nông lâm nghiệp chủ yếu mà còn là địa bàn lãnh thổ để phân
bố các ngành kinh tế quốc dân, nơi cư trú, sinh hoạt của con người, góp phần duy
trì và làm cho sự sống của con người thêm thịnh vượng.
2.1.1.2. Sử dụng đất
Thực tế cho thấy trong quá trình phát triển xã hội lồi người, sự hình thành
và phát triển của mọi nền văn minh vật chất – văn minh tinh thần, các thành tựu
kỹ thuật vật chất - văn hóa khoa học đều được xây dựng trên nền tảng cơ bản - sử
dụng đất (Lê Sỹ Hải, 2013).
Sử dụng đất là hệ thống các biện pháp nhằm điều hòa mối quan hệ người đất trong tổ hợp với các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác và môi trường.
Sử dụng đất là q trình khai thác thuộc tính sinh học của đất bằng những
thao tác cơ bản nhằm đáp ứng mục đích của con người. Meyer and Turner
(1996), Moser (1996) cũng cho rằng “Sử dụng đất là cách con người khai thác
đất và các tài nguyên gắn liền với đất phục vụ cho các lợi ích của mình”. Sử dụng
đất biểu thị việc làm của con người với đất, đối với lớp phủ bề mặt (Skole, 1994)
Theo FAO (1995) định nghĩa sử dụng đất là các hoạt động của con người
trực tiếp liên quan đến đất, sử dụng nguồn tài nguyên gắn liền với đất hoặc tác
động vào đất.
Quan điểm sử dụng đất cũng như cách thức sử dụng đất ở các trình độ, các
thời điểm khác nhau là khác nhau (William et al., 2005). Clawson (1982) và
Wolman (1987) cũng có quan điểm rằng giữa các chuyên gia nông nghiệp và các
nhà quy hoạch đơ thị cũng có những nhận thức khác nhau về sử dụng đất.
2.1.2. Đất nông nghiệp và sử dụng đất nông nghiệp bền vững
2.1.2.1. Khái niệm và phân loại đất nông nghiệp
Đất nông nghiệp: Là đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí
nghiệm về nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối và mục đích
bảo vệ, phát triển rừng; bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất
nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối và đất nông nghiệp khác. Theo điều 10, Luật
đất đai năm 2013, đất nông nghiệp bao gồm các loại đất sau đây:


5

download by :


a) Đất trồng cây hàng năm gồm đất trồng lúa và đất trồng cây hàng năm
khác;
b) Đất trồng cây lâu năm;
c) Đất rừng sản xuất;
d) Đất rừng phòng hộ;
đ) Đất rừng đặc dụng;
e) Đất nuôi trồng thủy sản;
g) Đất làm muối;
h) Đất nông nghiệp khác gồm đất sử dụng để xây dựng nhà kính và các loại
nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt, kể cả các hình thức trồng trọt không trực
tiếp trên đất; xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm và các loại động
vật khác được pháp luật cho phép; đất trồng trọt, chăn nuôi, ni trồng thủy sản
cho mục đích học tập, nghiên cứu thí nghiệm; đất ươm tạo cây giống, con giống
và đất trồng hoa, cây cảnh;
2.1.2.2. Vai trị của đất nơng nghiệp
Đất nơng nghiệp có vai trị hết sức quan trọng, quyết định đến tồn bộ hoạt
động sản xuất của ngành nơng nghiệp. Vai trò này thể hiện ở những nội dung
sau đây:
* Đất nông nghiệp là một điều kiện tối cần thiết cho hoạt động kinh tế
nông thôn
Từ xa xưa đến nay, hoạt động kinh tế của nông dân chủ yếu là sản xuất
nông nghiệp. Để sản xuất, họ phải sử dụng công cụ lao động tác động vào đất
đai. Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt quan trọng không thể thiếu được đối với
người nông dân. Nếu không có đất để sản xuất thì khơng thể có bất cứ một nền
nông nghiệp nào. Điều này đúng với mọi thời đại.

Đất đai là tặng vật của tự nhiên cho con người. Nhờ có đất mà nơng dân đã
sản xuất ra lương thực, thực phẩm đáp ứng nhu cầu của họ, gia đình và của cả xã
hội. Trong điều kiện kinh tế nông nghiệp, đất đai đã trở thành tư liệu sản xuất
quan trọng nhất và là điều kiện sống cịn đối với hoạt động sản xuất nơng nghiệp
của người nông dân. Người nông dân không thể tiến hành sản xuất nơng nghiệp
nếu như khơng có đất. Đất nơng nghiệp là điều kiện tối cần thiết để người nông
dân đem kết hợp nó với sức lao động sẵn có của mình để tạo ra sản phẩm nơng

6

download by :


sản Điều này có nghĩa là họ khơng thể sống được nếu không được hưởng lợi do
việc sử dụng đất nơng nghiệp. Vì vậy, đất nơng nghiệp là một tư liệu sản xuất
không thể thiếu đối với bất kỳ người nông dân nào.
* Đất nông nghiệp là một nguồn lực đầu vào đặc biệt quan trọng của sản
xuất nông nghiệp
Nguồn lực là tất cả các nguồn tài nguyên đang được sử dụng hoặc có thể
được sử dụng vào sản xuất của cải vật chất hoặc dịch vụ. về mặt kinh tế, các
yếu tố nguồn lực của sản xuất là phạm trù kinh tế dùng để chỉ những nguồn tài
nguyên thiên nhiên, kinh tế và xã hội đã, đang và sẽ được sử dụng vào hoạt
động kinh tế để tạo ra của cải vật chất hay dịch vụ đáp ứng yêu cầu nhất định
của xã hội.
Khi nói đến vai trị của đất đai, Các Mác viết: "đất là không gian, yếu tố cần
thiết của tất thảy mọi sự sản xuất và mọi hoạt động của loài người". Cũng như
đối với sản xuất nói chung, sản xuất nơng nghiệp tất yếu cần đến sự tham gia của
đất đai.
Thật vậy, để có được nông sản, cần phải kết hợp hai yếu tố sức lao động với
tư liệu sản xuất, trong đó quan trọng nhất và cũng là nhân tố không thể thiếu

được của tư liệu sản xuất là đất nông nghiệp. Đất nông nghiệp không chỉ thuần
tuý là tư liệu sản xuất, mà là một loại tư liệu sản xuất đặc biệt. Nó là một trong
những nhân tố quyết định đến giá trị của nơng phẩm hàng hố sản xuất ra.
Hơn nữa, sản xuất nơng nghiệp có tính đặc thù cao so với các ngành sản
xuất khác. Đó là ngành sản xuất dựa trên mối quan hệ của các cơ thể sinh vật
sống với môi trường, tuân theo các quy luật sinh học và chịu ảnh hưởng trực tiếp
bởi điều kiện ngoại cảnh. Đặc biệt, đất nông nghiệp vừa là nơi cư ngụ của các
sinh vật sống, vừa là nơi cung cấp nước, chất dinh dưỡng, vừa là môi trường cho
mọi hoạt động sống, sinh trưởng, phát triển của các sinh vật sinh sống diễn ra.
Nếu khơng có đất hoặc thiếu đất thì mọi hoạt động sinh học đó khơng thể diễn ra
một cách bình thường.
Như vậy, đất nơng nghiệp là một trong những nguồn lực đầu vào quan
trọng không thể thiếu được của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh trong
lĩnh vực nông nghiệp. Tất nhiên, trong hoạt động kinh tế, con người có thể làm
tăng độ phì của đất, có thể tìm kiếm, lựa chọn cây trồng, vật ni thích hợp để
làm tăng và phát huy vai trò của đất nơng nghiệp trong sản xuất. Nếu khơng có
phương thức canh tác hợp lý thì các tiềm năng của đất nơng nghiệp không trở

7

download by :


thành hiện thực tức là không thể phát huy được vai trị của nó đối với sản xuất
của con người.
* Đất nông nghiệp là một nhân tố tự nhiên đặc biệt quan trọng trong việc
xây dựng cơ cấu kinh tế
Việc phát hiện ra đặc tính của từng loại đất có ý nghĩa quan trọng trong
phân bổ đất đai giữa các ngành nơng nghiệp, qua đó xây dựng cơ cấu nơng
nghiệp hợp lý.

Trong sản xuất nơng nghiệp có câu thành ngữ "đất nào cây ấy". Tức là mỗi
loại đất đều có một thành phần cơ giới nhất định, được tạo nên từ các loại đá mẹ
nhất định. Từ đó, các loại đất khác nhau có độ phì khác nhau, thành phần các
nguyên tố đa lượng, vi lượng chứa đựng trong chúng là khác nhau, đặc tính thấm
hút nước, độ tơi xốp cũng khác nhau. Cho nên, từng loại đất chỉ phù hợp với từng
loại cây trồng, vật nuôi nhất định. Chỉ trong điều kiện được canh tác trên loại đất
phù hợp với đặc tính sinh lý, sinh hố của cây trồng, vật ni thì chúng mới có
thể cho thu hoạch sản phẩm năng suất cao, chất lượng tốt. Đặc biệt, là đối với cây
trồng sử dụng trực tiếp các chất dinh dưỡng có sẵn trong đất để sinh trưởng và
phát triển. Do vậy, việc phát hiện ra đặc tính của các loại đất khác nhau có một ý
nghĩa vơ cùng quan trọng trong việc lựa chọn và phân bổ đất đai trong q trình
canh tác. Từ đó, mới có thể xây dựng một cơ cấu kinh tế nông nghiệp hợp lý, tận
dụng có hiệu quả các tiềm năng sẵn có của đất đai nhằm phát triển một nền nơng
nghiệp hàng hố có sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.
2.1.2.3. Sử dụng đất nông nghiệp
- Sử dụng đất nông nghiệp là hành vi lấy đất kết hợp với sức lao động, vốn
để sản xuất nơng nghiệp tạo ra lợi ích, tùy vào mức độ phát triển kinh tế, xã hội,
ý thức của lồi người về mơi trường sinh thái.
- Đặc điểm sử dụng đất nông nghiệp: đặc biệt coi trọng bảo vệ độ phì nhiêu
của đất; khác nhau theo vùng, hiệu quả kinh tế không lớn (Trương Đức Túy, 1999).
2.1.2.4. Sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững
a) Khái niệm
Sử dụng đất bền vững: Đây là khái niệm động và tổng hợp. Nó quan hệ đến
các lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hố và mơi trường, hiện tại và tương lai. Sử
dụng đất bền vững là làm giảm suy thoái đất và nước đến mức tối thiểu, giảm chi

8

download by :



phí sản xuất bằng cách sử dụng thơng minh các nguồn tài nguyên bên trong và áp
dụng hệ thống quản lý phù hợp. Sử dụng đất bền vững trong nông nghiệp liên
quan trực tiếp đến các hệ thống canh tác cụ thể nhằm duy trì và nâng cao thu
nhập, đồng thời bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên và thúc đẩy phát triển
nông thôn, hiện tại và tương lai (Tôn Gia Huyên, 2008).
b) Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững
Từ khi biết sử dụng đất đai vào mục đích sinh tồn, đất đai đã trở thành cơ sở
cần thiết cho sự sống và cho tương lai phát triển của lồi người.
Trước đây, khi dân số cịn ít, để đáp ứng yêu cầu của con người việc khai
thác từ đất khá dễ dàng và chưa có những ảnh hưởng lớn đến tài nguyên đất.
Nhưng ngày nay, mật độ dân số ngày càng gia tăng, đặc biệt là ở các nước đang
phát triển thì vấn đề đảm bảo an ninh lương thực cho sự gia tăng dân số đã trở
thành sức ép ngày càng mạnh mẽ lên đất đai. Diện tích đất thích hợp cho sản xuất
nơng nghiệp ngày càng cạn kiệt, con người mở mang thêm diện tích trên các
vùng canh tác khơng thích hợp cho sản xuất, hậu quả đã gây ra q trình thối
hóa đất một cách nghiêm trọng.
Tác động của con người tới đất đã làm cho độ phì nhiêu của đất ngày càng
suy giảm và dẫn đến thối hóa đất, lúc đó rất khó có khả năng phục hồi độ phì đất
hoặc phải chi phí rất tốn kém mới có thể phục hồi được. Theo E.r de Kimpe và
Warkentin b.p (1998) thì đất có 5 chức năng chính: Mơt là, duy trì vịng tuần
hồn sinh hóa và địa hóa học; Hai là, phân phối nước; Ba là, tích trữ và phân phối
vật chất; Bốn là, mang tính đệm và năm là phân phối năng lượng. Những chức
năng này trợ giúp cần thiết cho các hệ sinh thái. Mục đích của sản xuất là tạo ra
lợi nhuận luôn chi phối các tác động của con người lên đất đai và môi trường tự
nhiên, những giải pháp sử dụng và quản lý đất đai khơng thích hợp chính là
nguyên nhân dẫn đến sự mất cân bằng lớn trong đất, sẽ làm cho đất bị thối hóa.
Sử dụng đất nơng nghiệp có hiệu quả cao thơng qua việc bố trí cơ cấu cây
trồng, vật ni là một trong những vấn đề được chú ý hiện nay của hầu hết các nước
trên thế giới. Nó khơng chỉ thu hút sự quan tâm của các nhà khoa học, các nhà hoạch

định chính sách, các nhà kinh doanh nơng nghiệp mà cịn là sự mong muốn của
nơng dân, những người trực tiếp tham gia vào q trình sản xuất nơng nghiệp.
Sử dụng đất bền vững là khái niệm động và tổng hợp, liên quan đến các lĩnh
vực kinh tế, xã hội, văn hóa, mơi trường, hiện tại và tương lai. Sử dụng đất bền

9

download by :


vững là giảm suy thoái đất và nước đến mức tối thiểu, giảm chi phí sản xuất bằng
cách sử dụng thông các nguồn tài nguyên bên trong và áp dụng hệ thống quản lý
phù hợp. Sử dụng đất bền vững trong nông nghiệp liên quan trực tiếp đến hệ
thống canh tác cụ thể nhằm duy trì và nâng cao thu nhập, bảo vệ các nguồn tài
nguyên thiên nhiên và thúc đẩy phát triển nông thôn.
Trong nông nghiệp bền vững, chọn cây gì, con gì trong một hệ sinh thái
tương ứng không thể áp đặt theo ý muốn chủ quan mà phải điều tra nghiên cứu
để hiểu biết tự nhiên. Không ai hiểu biết hệ sinh thái nông nghiệp ở một vùng
bằng chính những người sinh ra và lớn lên ở đó. Vì vậy, xây dựng nơng nghiệp
bền vững nhất thiết cần phải có sự tham gia của người dân trong vùng nghiên
cứu. Phát triển bền vững là việc quản lý và bảo tồn cơ sở tài nguyên tự nhiên,
định hướng thay đổi công nghệ thể chế theo một phương thức sao cho đạt đến
sự thỏa mãn một cách liên tục nhu cầu của con người, của những thế hệ hôm
nay và mai sau.
Theo Festry “Sự phát triển nông nghiệp bền vững chính là sự bảo tồn đất,
nước, các nguồn động thực vật, khơng bị suy thối mơi trường, sinh lợi kinh tế và
chấp nhận được về mặt xã hội”, FAO đã đưa ra được những chỉ tiêu cụ thể cho
nông nghiệp bền vững là:
- Thỏa mãn nhu cầu dinh dưỡng cơ bản cho thế hệ về số lượng, chất lượng
và các sản phẩm nông nghiệp khác.

- Cung cấp lâu dài việc làm, đủ thu nhập và các điều kiện sống tốt cho
những người trực tiếp làm nơng nghiệp.
- Duy trì và có thể tăng cường khả năng sản xuất của các cơ sở tài nguyên
thiên nhiên, khả năng tái sản xuất của các tài nguyên tái tạo được, không phá vỡ
chức năng của các chu trình sinh thái cơ sở và cân bằng tự nhiên, không phá vỡ
bản sắc văn hóa – xã hội của cộng đồng sống ở nơng thôn hoặc không gây ô
nhiễm môi trường.
- Giảm thiểu khả năng bị tổn thương trong nơng nghiệp, củng cố lịng tin
cho nông dân.
Những nguyên tắc được coi là trụ cột trong sử dụng đất đai bền vững và là
những mục tiêu cần đạt được, đó là:
“- Duy trì, nâng cao sản lượng (Hiệu quả sản xuất);
- Giảm tối thiểu mức rủi ro trong sản xuất (An toàn);

10

download by :


- Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và ngăn chặn sự thối hóa đất, nước;
- Có hiệu quả lâu dài;
- Được xã hội chấp nhận” (Hội khoa học đất Việt Nam, 2000)
Thực tế nếu diễn ra đồng bộ với những mục tiêu trên thì khả năng bền vững
sẽ đạt được, nếu chỉ đạt được một hay vài mục tiêu mà khơng phải là tất cả thì
khả năng bền vững chỉ mang tính bộ phận.
Vận dụng các nguyên tắc đã nêu ở trên, ở Việt Nam một loại hình được coi
là bền vững thì phải đạt được 3 yêu cầu:
- Bền vững về kinh tế: Cây trồng cho năng suất cao, chất lượng tốt, được thị
trường chấp nhận.
- Bền vững về mặt xã hội: Nâng cao được đời sống nhân dân, thu hút được

lao động, phù hợp với phong tục tập quán của người dân.
- Bền vững về môi trường: Các loại hình sử dụng đất phải bảo vệ được độ
màu mỡ của đất, ngăn chặn sự thối hóa đất và bảo vệ môi trường sinh thái đất
(Nguyễn Ngọc Nông và Cs, 2007). Một trong những vấn đề về nông nghiệp bền
vững là việc khai thác sử dụng hợp lý đất đai, tránh các chất thải và ô nhiễm
nước ngấm xuống đất, tránh các hóa chất thuốc trừ sâu sử dụng và thẩm thấu
xuống đất quá ngưỡng cho phép, đấy là vấn đề cần quan tâm khi xây dựng một
nền sinh thái bền vững (Chu Thị Thơm và cs., 2006).
Ba yêu cầu trên là để xem xét và đánh giá các loại hình sử dụng đất ở thời
điểm hiện tại. Thơng qua việc xem xét và đánh giá theo các yêu cầu trên để có
những định hướng phát triển nơng nghiệp ở từng vùng.
2.1.3. Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp
2.1.3.1. Khái quát về hiệu quả
Hiệu quả là kết quả mong muốn, cái sinh ra kết quả mà con người chờ đợi
hướng tới, nó có những nội dung khác nhau. Trong kinh doanh, hiệu quả là lãi
suất, lợi nhuận. Trong lao động nói chung, hiệu quả là năng suất lao động được
đánh giá bằng số lượng thời gian để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm, hoặc bằng
số lượng sản phẩm được sản xuất ra trong một đơn vị thời gian (Bách khoa toàn
thư Việt Nam).Bản chất của hiệu quả là:
- Việc đáp ứng nhu cầu của con người trong đời sống xã hội.
- Việc bảo tồn tài nguyên, nguồn lực để phát triển lâu bền.

11

download by :


×