Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Chiếc thuyền ngoài xa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (644.11 KB, 19 trang )

a. Thơ

1

Truyện ngắn

2

Nguyễn Minh Châu

a. Tiểu
Chiếcthuyết
thuyền
b.
b. Kí
Con trâu
c.
c. Truyện
Con rùangắn
d.
d. Con cá
a.
a. Nguyễn
Trữ tình Minh Châu
b.
Hồi
b. Tơ
Lãng
mạn

Triết


3 lí

Chiếc4 thuyền

c.
c. Quang
Sử thi Dũng
d.
Hữu
d. Tố
Triết


Câu 4: Điền từ cịn trống trong 2 câu thơ sau:
Câu 2: Nhà văn nào luôn tâm niệm “sáng tác vh là hành trình đi tìm “hạt ngọc ẩn giấu
Câu 3:
1: Truyện
Chọn
học
đề cập
trong
sau: “ mang
..… làmàu
sự trình
bàythế
một sự
Câu
ngắn Bến
quê (SGK
Ngữ

Văn
9 tậpnhận
2) làđịnh
tác phẩm
sắc như
                  
“…thể
imloại
bếnvăn
mỏi
trởđược
về nằm
trong bề sâu tâm hồn con người”, “Vh và đời sống là hai vòng tròn đồng tâm mà tâm điểm
kiện theo trình
tựchất
của muối
câu chuyện
diễntrong
biếnthớ
hoặc
theo trình tự của tâm tình”.
nào?
                  
Nghe
thấm dần
vỏ”
của nó là con người”?
(Q hương - Tế Hanh)



Tiết 78

CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA
- Nguyễn Minh Châu -


975
1
u
Sa

1975
c

Trư

Đ
ỂN
Y
U
CH

ỔI T

Ư

N
DUY

GH


UẬT
H
T


Cảm hứng thế sự
(đạo đức, triết lí nhân sinh)

Ngịi bút sử thi,
khuynh hướng trữ tình-lãng mạn

“Người mở đường tài hoa và tinh anh nhất của văn học ta hiện nay” (Nguyên Ngọc)
“Bậc khai quốc công thần của văn học VN thời kì đổi mới” (Nguyễn Khải)

=> Cây bút tiên phong của văn học VN thời kì đổi mới


Cửa Sông
Những vùng trời
khác nhau

1967

1970

Nguyễn Minh Châu

Người đàn bà trên chuyến
tàu


1972

tốc hành
Chiếc
thuyền
ngoài xa

1983

1985

1987


Xuất xứ - Hoàn cảnh sáng tác

Chiếc thuyền ngoài xa

- Viết năm 1983

- Bối cảnh đất

In đậm phong

- In trong tập

nước có nhiều

cách tự sự -


“Bến q”(1985),

biến đổi.

triết lí của

sau in lại

- Nền văn học

Nguyễn Minh

trong tập truyện

vận động, đổi mới

Châu.

cùng tên (1987)

Tác phẩm tiêu biểu, xuất sắc của Nguyễn Minh Châu và của vh Việt Nam thời kì đổi mới: hướng nội, khai thác
sâu sắc số phận cá nhân, thân phận con người trong c/s đời thường.


Phùng được giao nhiệm vụ chụp bức ảnh nghệ thuật với cảnh biển buổi sáng có sương mù

Câu chuyện của người đàn bà hàng chài

Hai phát hiện của nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng


Xa

Đẩu

Gần

Phùng

Khuyên người đàn ông
“Cảnh đắt trời cho”

Người đàn ông đánh vợ tàn bạo, đứa

bỏ chồng

con bênh mẹ, đánh bố

Xúc động mãnh liệt

Kinh ngạc, thẫn thờ

Người đàn bà từ chối, kể lại câu chuyện cuộc đời
mình

Tấm ảnh được chọn trong bộ lịch

Ảnh đen trắng

Màu hồng hồng của ánh sương mai



Bố cục:
- Đoạn 1: Từ đầu đến…lưới vó đã biến mất: Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng.
- Đoạn 2: Tiếp theo đến … sóng gió giữa phá: Câu chuyện của người đàn bà hàng chài ở tòa án
huyện.
- Đoạn 3: Còn lại: Tấm ảnh được chọn trong bộ lịch năm ấy.


NHAN ĐỀ

NGỒI XA

CHIẾC THUYỀN

Nơi cư ngụ gia đình hàng chài

“Cảnh

đắt trời cho”

Ẩn dụ về mối quan hệ giữa NGHỆ THUẬT –
CUỘC ĐỜI

Hiện thực cuộc sống

Vẻ đẹp nghệ thuật


Phát hiện thứ nhất:


Phát hiện thứ hai:

Bức tranh nghệ thuật(XA)

Bức tranh cuộc sống (GẦN)
- Con người

- Giống như “bức tranh mực tàu của danh họa thời cổ”

+ Người đàn bà 40 tuổi, cao lớn, thô kệch, rỗ mặt, mệt mỏi,…-> xấu xí, vất vả,
lam lũ

Chi tiết,
Hình ảnh

- Chiếc thuyền lưới vó, bóng người lớn và trẻ con

+ Người đàn ơng: Tấm lưng rộng, tóc tổ quạ, mắt độc dữ
- Cảnh bạo hành:

-

Bầu sương mù trắng như sữa pha màu hồng hồng của ánh mặt trời

+ Lão đàn ông đánh vợ -> Man rợ, độc ác, vũ phu
+ Người đàn bà cam chịu, nhẫn nhục
+ Thằng Phác bênh mẹ, đánh bố
+ Người bố đánh con, người mẹ khóc lạy con


Cảm xúc,

-> Bức tranh đẹp, hài hịa, tồn bích như bức họa diệu kì của thiên nhiên

-> Bức tranh c/s xấu xa, thơ bạo, chứa nghịch lí, xót xa,

và c/s – “cảnh đắt trời cho”

cay đắng (Khuất chìm sau cái đẹp của NT)

TÌNH HUỐNG NHẬN THỨC, KHÁM PHÁ

- Cảm xúc: bối rối, vui sướng, “trái tim có cái gì bóp thắt vào”

- Hành động: Vứt chiếc máy ảnh, chạy tới

nhận thức,
hành động

- Thái độ: Kinh ngạc, há mốm ra nhìn

- Nhận thức: cái đẹp chính là đạo đức
- Hành động: Bấm “liên thanh”
-> Người nghệ sĩ có tâm hồn tinh tế, yêu CÁI ĐẸP

Ý nghĩa

Cái đẹp có khả năng thanh lọc tâm hồn con người

-> Người nghệ sĩ có lịng nhân ái, khơng chấp nhận bất cơng, CHÍNH NGHĨA


Cái đẹp bề ngồi đôi khi che giấu các xấu, cái ác bên trong


Chiếc thuyền ở gần

Chiếc thuyền ngoài xa ĐẸP- THIỆN

Hạnh phúc ngập tràn

Bút pháp lãng mạn

XẤU - ÁC

Đớn đau tận độ

Đối lập

Thông điệp

Bút pháp hiện thực

- Cuộc đời không đơn giản xuôi chiều, luôn chứa đựng nhiều điều phức tạp, đầy mâu thuẫn và nghịch lí -> Tìm hiểu c/đ trong mối quan hệ đa chiều

- Chân lí NT nhiều khi khơng phải chân lí c/đ -> NT và c/đ đơi khi tồn tại những khoảng cách rất xa

- NT chân chính gắn với c/đ, vì c/đ


Nhà văn Nam Cao trong truyện ngắn “Giăng sáng” đã viết: “Nghệ thuật không cần phải là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật không nên là

ánh trăng lừa dối; nghệ thuật có thể chỉ là tiếng đau khổ kia, thốt ra từ những kiếp sống lầm than”.

 Quan niệm: Nghệ thuật phải phản ánh hiện thực chứ khơng thốt li đời sống thực tế.

 Nét tương đồng: Nghệ thuật phải vì cuộc đời và con người – Nghệ thuật vị nhân sinh.


Phẫn nộ chồng tra tấn vợ dã man như thời trung cổ

Cho rằng vợ làm mất mặt mình ở chỗ đơng người, H gọi điện bảo vợ về nhà rồi
khóa trái cửa, lấy dây điện đánh tới tấp suốt đêm. Câu chuyện khiến dư luận phẫn
nộ.

Sự thật vụ “Chồng bắt vợ ăn phân lợn, đánh vợ biến dạng khuôn mặt”


Một người đàn ông Pakistan đã khoét mắt vợ cũ để “dạy cơ ta một
bài học vì thiếu đạo đức”.

Bé Trần Thị Kim Ngân- 4 tuổi ở Bình Dương bị mẹ ruột và ba
dượng đánh dã man gây rúng động dư luận


Đọc đoạn văn:
"Lão đàn ông lập tức trở nên hùng hổ, mặt đỏ gay, lão rút trong người ra một chiếc thắt lưng của lính ngụy ngày xưa, có vẻ như những điều phải nói với nhau họ đã nói hết, chẳng nói
chẳng rằng lão trút cơn giận như lửa cháy bằng cách dùng chiếc thắt lưng quật tới tấp vào lưng người đàn bà, lão vừa đánh vừa thở hồng hộc, hai hàm răng nghiến ken két, cứ mối nhát
quất xuống lão lại nguyền rủa bằng cái giọng rên rỉ đau đớn : Mày chết đi cho ông nhờ. Chúng mày chết hết đi cho ông nhờ !
   Người đàn bà với một vẻ cam chịu đầy nhẫn nhục, không hề kêu một tiếng, khơng chống trả, cũng khơng tìm cách chạy trốn.
   Tất cả mọi việc xảy đến khiến tôi kinh ngạc đến mức, trong mấy phút đầu, tôi cứ đứng há mồm ra mà nhìn. Thế rồi chẳng biết từ bao giờ, tôi đã vứt chiếc máy ảnh xuống đất chạy nhào
tới“.

                                                    (Trích Chiếc thuyền ngồi xa – Nguyễn Minh Châu)
Thực hiện các yêu cầu sau :
Câu 1. Xác định những phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn văn trên?
Câu 2. Trong đoạn văn trên, nhân vật “tơi” có những tâm trạng và hành động gì?
Câu 3. Khái quát những ý chính của đoạn văn trên?
Câu 4. Trình bày suy nghĩ của anh/chị về hiện tượng bạo lực gia đình được đề cập đến trong đoạn văn?

Gợi ý:
Câu 1. Xác định những PTBD: Tự sự, miêu tả, biểu cảm
Câu 2. Nhân vật “tơi” có những tâm trạng và hành động: + Tâm trạng : Kinh ngạc, thảng thốt đứng há mồm ra mà nhìn
+ Hành động: vứt chiếc máy ảnh xuống đất chạy nhào tới
Câu 3. Những ý chính: + Người đàn ông đánh người đàn bà dã man.
+ Người đàn bà cam chịu một cách nhẫn nhục.
+ Tâm trạng và hành động của nhân vật tôi.
Câu 4. Suy nghĩ về hiện tượng bạo lực gia đình: Thực trạng hiện tượng, nguyên nhân, nhận thức hậu quả nghiêm trọng, tiếng nói lên án….


Người

Người

đàn bà

Nạn

Đáng

nhân

được


của

cảm

hồn

thơng,

cảnh

chia sẻ

đàn ơng

hàng chài

Đẩu

Phùng

Thủ

Phải

Người

phạm

lên


đàn ơng

gây

án,

đau

đấu

khổ

tranh

Phác
=> Cách nhìn của người đàn bà tồn diện, sâu sắc hơn

sánh
Người đàn ơng vừa là nạnEm
nhânhãy
củaso
cuộc
sốnghai
khốn khổ vừa là thủ phạm gây nên bao đau khổ cho chính những người thân của mình => Vừa đáng trách vừa
Em nhìn nhận và có thái độ như thế nào về

đáng thương.

cách nhìn này?


người đàn ơng?


3.3. Tấm ảnh được chọn trong “bộ lịch năm ấy”

Màu

ẢNH
PHÙNG

ĐEN

hồng

Người

hồng

đàn bà

của ánh

vùng

sương

biển

mai


TRẮNG

Nghệ

Cuộc

thuật

đời

Quan niệm: Nghệ thuật chân chính khơng bao giờ rời xa cuộc đời. Nghệ thuật chân chính là cuộc đời và phải ln ln vì cuộc đời


BT về nhà:
Trong phần đầu đoạn trích “Chiếc thuyền ngồi xa”, nhà văn Nguyễn Minh Châu đã miêu tả những cảm nhận của nghệ sĩ nhiếp ảnh
Phùng. Khi nhìn thấy chiếc thuyền ở ngồi xa, Phùng “tưởng chính mình vừa khám phá thấy cái chân lí của sự tồn thiện, khám phá thấy
cái khoảnh khắc trong ngần của tâm hồn”. Nhưng khi chiếc thuyền lại gần bờ, Phùng đã chứng kiến gã đàn ông đánh vợ một cách tàn
nhẫn, anh “kinh ngạc đến mức” “đứng há mồm ra mà nhìn”, rồi “vứt chiếc máy ảnh xuống đất chạy nhào tới”.
Viết đoạn văn từ 7-10 câu về những cảm nhận trên của nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng. Từ đó, làm rõ quan niệm của nhà văn về mối quan hệ
giữa nghệ thuật và hiện thực cuộc sống.


Câu 1 ( 6 chữ cái) :Tên một truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu viết sau năm 1975 được trích giảng ở THCS?
Câu
Câu
96 (19
(chữ
chữ
16 chữ

cái):cái)
Đây
: là
Cụm
quan
từ
điểm
mà coi
nhà
nghệ
văn
thuật
Nguyên
mà nghệ
Ngọc
sĩđã
Phùng
nhận
đã
xétvùng
nhận
về Nguyễn
ra sauMinh
khi chứng
Châukiến
nhằm
vàkhẳng
thấu hiểu
địnhtình
vị

Câu
((6243chữ
cái)
:Người
Người
này
được
làsĩ
vị
Bao
Cơng
của
phố
huyện
biển?
CâuCâu
8
(
8
chữ
cái):
cái)
:
Thái
nghệ
độ

của
cần
nghệ


cái
Phùng
tâm,
cái
khi
nhìn
vừa
………
chứng
trước
kiến
cảnh
cuộc
người
đời.
đàn
ơng
đánh
vợ
một
cách

man
Câu3C5(âu
7chữ
( 5cái)
chữ
cái): cảm
cái)

:Nhân
:xúc
Tên
vật
của
Phùng
người
đã nghệ
làm
gìsĩsĩvới
nhiếp
chiếc
ảnh?
máyphát
ảnhhiện
khi thấy
người
đànđắt
ơngtrời
vũ cho”
phu đánh
đập vợ con?
Câu
6( 3chữ
đầu
tiên
của
nghệ
Phùng
khi

ra “ một
cảnh
đầy thơ
cảnh
trí,sống
đóngcủa
góp
gia
của
đình
ơnglàng
đối chài
với cơng
? cuộc đổi mới văn học?
ông
ta
?
mộng ?
1

B



N

2

T


I

N

H

A

N

3

B



I

R



I

4

K

I


N

H

N

G

5

V



6

Đ



U

7

P

H

Ù


N

G

8

S

Â

U

S

Ă

T

N

H

Ê

Q

U

Ê
H


V



C

À

T

À

I

N

Ă

N

G

V

Â

U

H


N

G

Â

T

N

H

C
T

N

I

I

H

S


KẾT QUẢ

N


1

B



N

2

T

I

N

H

A

N

3

B



I


R



I

4

K

I

N

H

N

G

5

V



6

Đ


Â

U

7

P

H

Ù

N

G

8

S

S



G

U

Ê

H

V



C

À

T

À

N

Ă

N

I

G

T

Â
H

Q


U


T

H

C
U



T

V



N

H

Â

N

S

I


N

H



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×