Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

CHỮ NGƯỜI tử tù BTHUY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (487.6 KB, 17 trang )

Tiết PPCT: 41
Giảng văn:

Nguyễn Tuân

GV: Phạm Thị Bích Thủy
THPT Gia Hội – Tp Huế


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1:
Những đề tài mà văn học lãng mạn thường tìm đến là gì? Vì sao?
- Đề tài về tình yêu
- Đề tài về thiên nhiên
- Đề tài về quá khứ
Câu 2: Văn học lãng mạn có tác dụng như thế nào ?
- Góp phần quan trọng vào việc thức tỉnh ý thức cá nhân
- Góp phần làm cho tâm hồn người đọc thêm tinh tế và phong phú


KIM TRA BI C

Câu 3: HÃy sắp xếp các tác giả sa
vào

Thạch Lam
Ngô Tất Tố

đúng các xu hớng văn học, bộ phận
học?
VH lÃng mạn



Hồ Chí Minh
Xuân Diệu
Nguyễn Tuân

VH hiện thực

Vũ Trọng
Phụng
Huy Cận
Tố Hữu
Nam Cao

VH cách mạng


Nguyễn Tuân

I.Tìm hiểu chung.
1. Tác giả
- Nguyễn Tuân (1910 – 1987),
quê ở Hà Nội.
- Sinh ra trong một nhà nho khi nền
Hán học đã lụy tàn.
- Là người rất mực tài hoa, uyên bác

( 1910 – 1987 )

- Là một nhà văn lớn, một nghệ sĩ
suốt đời đi tìm cái đẹp. Phong cách

nghệ thuật tài hoa và độc đáo.


Nguyễn Tuân

2.Tác phẩm
a. Tập truyện “Vang bóng một thời”
- Gồm 11 truyện ngắn viết về “một thời” đã
qua nay chỉ cịn “vang bóng”.
- Nhân vật trung tâm:
Chủ yếu là những nho sĩ cuối mùa thất
thế, nhưng quyết giữ trọn thiên lương bằng đạo
sống của người tài tử.


Nguyễn Tuân

I.Tìm hiểu chung
1. Tác giả
2.Tác phẩm
a. Tập truyện “Vang bóng một thời”
b. Truyện ngắn “Chữ người tử tù”
- Là một truyện ngắn đặc sắc trong
“Vang bóng một thời”.
- Khắc hoạ hình tượng Huấn Cao - một con
người có tài, có tâm, dù chí lớn khơng thành
nhưng vẫn hiên ngang, bất khuất.


Nghệ thuật thư pháp



nay

Xa
Chơi chữ - bán
chữ


Nguyn Tuõn

II. Đọc - hiểu văn bản
1. c vn bn


Nguyn Tuõn

II. Đọc - hiểu văn bản
1. c vn bn
Thơ lại

Viên chức nhỏ trông coi việc giấy tờ ở cửa quan

Thiên lương

Bản tính tốt, tự nhiên của con người được tri phỳ

Tâm điền Lòng dạ con ngời
Biệt đÃi


Đỗi đÃi đặc biệt

Biệt nhỡn

Cái nhìn thể hiện sự kớnh trng đặc biệt

Liên tài

Quý trọng ngời có tài

Khoảnh

Khó tính và kiêu kì trong giao tiÕp

Nhất sinh

Suốt một đời


Nguyn Tuõn

II. Đọc - hiểu văn bản
2. Tỡnh hung truyn
Hun Cao

Viên quản ngục

- Trên bình diện nghệ thuật:
+ Khát khao ánh sáng
của chữ nghĩa

=> Cuộc gặp gỡ giữa hai tâm hồn nghệ sĩ yêu cái đẹp
+ Có tài viết chữ đẹp

- Trên bình diện xã hội:
+ Tử tù

><

+ Quản ngục

=> Cuộc đụng đầu giữa hai kẻ đối nghịch
Tình huống truyện
đầy kịch tính, éo le

Làm nổi bật tính cách nhân vật
Thể hiện sâu sắc chủ đề tác phẩm


Nguyễn Tn

Vẻ đẹp của hình tượng nhân vật
II. §äc - hiểu văn bản
Hun Cao c th hin
nhng phng din nào?
3. Nhân vật
a. Nhân vật Huấn Cao
* Huấn Cao là người có tài viết chữ đẹp
- Miêu tả gián tiếp:
+ Sự ngưỡng mộ của người đời: có tài viết chữ nhanh và rất đẹp
+ Lời ngợi ca và ước mong cháy bỏng của viên quản ngục:

• chữ ơng Huấn Cao đẹp lắm, vng lắm
• Có được chữ ơng Huấn mà treo là có một báu vật trên đời
- Miêu tả trực tiếp:
• nét chữ vng tươi tắn nó nói lên cái hoài bão tung hoành
của một đời con người => Nét chữ thể hiện tâm hồn, chí khí

=> Vẻ đẹp của một nghệ sĩ tài hoa trong nghệ thuật thư pháp


Nguyn Tuõn

II. Đọc - hiểu văn bản
3. Nhõn vt
a. Nhõn vật Huấn Cao
* Huấn Cao là người có tài viết chữ đẹp
* Huấn Cao là người có “thiên lương” trong sáng
- “Khơng vì vàng ngọc hay quyền thế mà ép mình viết câu đối bao giờ”
=> là người trọng nghĩa, khinh lợi; tâm hồn trong sáng, thanh cao
- Cho chữ vì “cảm tấm lịng biệt nhỡn liên tài” và “sở thích cao quý”
của viên quản ngục
=> cảm phục trước một tấm lòng biết trọng giá cái tài, cái đẹp
- “Thiếu chút nữa ta đã phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ”
=> Lẽ sống của Huấn Cao: sống là phải xứng đáng với những tấm lòng
=> Vẻ đẹp của một con người có cái tâm trong sáng, cao cả


Nguyn Tuõn

II. Đọc - hiểu văn bản
3. Nhõn vt

a. Nhõn vật Huấn Cao
* Huấn Cao là người có tài viết chữ đẹp
* Huấn Cao là người có “thiên lương” trong sáng
* Huấn Cao là một trang anh hùng, dũng liệt
- Huấn Cao dám chống lại triều đình mà ơng căm ghét
- Hành động “rỗ gông” => tư thế hiên ngang, lẫm liệt
=> dù bị xiềng xích nhưng ơng vẫn hồn
tồn tự do về tinh thần
- Thái độ “thản nhiên nhận rượu thịt”
=> phong thái ung dung, tự do tự tại
=> Vẻ đẹp của một khí phách hiên ngang, bất khuất


Nguyễn Tuân

Nếu phát biểu một cách ngắn gọn
II. §äc - hiểu vănv
bản
p ca nhõn vt Hun Cao s
khi ó phõn tích, em sẽ nói thế n
3. Nhân vật
a. Nhân vật Huấn Cao
Huấn Cao là người vừa có tài, vừa có tâm;
hiên ngang, bất khuất trước cái ác, cái xấu
nhưng mềm lòng trước cái thiện, cái đẹp.


Tuân
Qua nhân vật Huấn Cao, emNguyễn
hãy cho

nhà văn Nguyễn Tuân quan nim nh
II. Đọc - hiểu văn bit
bản
th no v cái đẹp và một con người
3. Nhân vật
có nhân cách đẹp?
a. Nhân vật Huấn Cao

- Quan niệm thẩm mĩ của nhà văn:
+ Cái đẹp và cái thiện không thể tách rời nhau.
+ Một nhân cách đẹp bao giờ cũng là sự thống nhất
giữa cái tâm và cái tài.
=> Đây là một quan niệm thẩm mĩ tiến bộ.
- Tình cảm yêu nước thầm kín của nhà văn:
Yêu mến, ca ngợi Huấn Cao - người kết tinh, lưu giữ vẻ đẹp
văn hoá truyền thống của dân tộc
⇒Tinh thần dân tộc, tình cảm yêu mến, trân trọng
đối với những giá trị văn hoá truyền thống.


CNG C BI HC

Vẻ đẹp hình tợng
Huấn Cao

Tài hoa

=>Thấy đ
ợc


Thiên lơng

Khí phách

trong sáng

hiờn ngang

Quan niệm thẩm mỹ của
Nguyễn Tuân
Tình cảm yêu nớc thầm kín



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×