Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Chữ người tử tù

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.21 KB, 14 trang )


Chữ người tử tù
Nguyễn
Tuân

Trọng tâm bài học:
-
Phân tích hình tượng nhân vật Huấn Cao.
-
Đặc sắc về nghệ thuật thiên truyện.

Bố cục:

I/ Tìm hiểu chung:
1. Tác giả Nguyễn Tuân.
2. Tác phẩm “Vang bóng một thời”

II/ Đọc – hiểu:
1. Tình huống truyện.
2. Nhân vật Huấn Cao.
3. Nhân vật viên quản ngục.
4. Cảnh cho chữ.
5. Nghệ thuật.

II/ Đọc – hiểu:
1. Tình huống truyện:
Trong truyện Nguyễn Tuân đã xây dựng tình
huống truyện độc đáo. Theo em tình huống đó
độc đáo như thế nào?
Tình huống đầy éo le, trớ trêu.
Hai nhân vật là người tốt nhưng đều rơi vào môi trường


xấu, đối đòch trên bình diện xã hội(tử tù và quản ngục)
nhưng tri âm về tâm hồn (có tâm hồn nghệ só, yêu cái đẹp.)
=>tình huống truyện làm nổi bật vẻ đẹp hai nhân
vật, đồng thời bật sáng chủ để tác phẩm.

2. Nhân vật Huấn Cao:
Qua lời thoại giữa viên quản ngục và thơ lại ở đầu tác
phẩm, ta biết được điều gì về Huấn Cao?
Trong hoàn cảnh xã hội đó, “phản nghòch” của Huấn Cao
có tính chất gì?
a/ Huấn Cao - người nghệ só tài hoa:
- Viết chữ rất đẹp, chữ nói lên hoài bão tung hoành của cả
một đời người.
- Chữ Huấn Cao là niềm khao khát lớn với mọi người, đặc
biệt là quản ngục.
“Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vuông lắm […] có được
chữ ông Huấn mà treo là có một vật báu trên đời…”
b/ Huấn Cao - trang anh hùng dũng liệt:
-
Giỏi võ nghệ, có tài vượt ngục bẻ khóa.
-
Thái độ khinh bạc trước uy quyền, danh lợi.
-
Tư thế hiên ngang, bất khuất, coi thường cái chết.
“Ta nhất sinh không vì vàng ngọc hay quyền
thế mà ép mình viết đôi câu đối bao giờ”

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×