Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

(LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện tam nông, tỉnh phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.64 MB, 108 trang )

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM

CHU VIỆT AN

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH
XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN TAM NÔNG, TỈNH PHÚ THỌ
Chuyên ngành:

Quản lý đất đai

Mã số:

60.85.01.03

Người hướng dẫn khoa học:

PGS. TS. Đỗ Thị Tám

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016

download by :


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là kết quả nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong
luận văn này là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào.
Tơi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ trong quá trình thực hiện luận văn đã được
cảm ơn, các thông tin trích dẫn đã chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày


tháng

Tác giả luận văn

Chu Việt An

i

download by :

năm 2016


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thiện luận văn tơi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình, sự đóng góp q báu
của nhiều cá nhân và tập thể.
Trước hết, tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS.Đỗ Thị Tám - Giảng viên Học viện
Nơng nghiệp Việt Nam đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt thời gian thực hiện
đề tài.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự góp ý chân thành của các Thầy, Cô giáo Khoa Quản
lý đất đai, Ban quản lý đào tạo - Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tạo điều kiện thuận
lợi cho tôi thực hiện và hồn thành đề tài.
Tơi xin trân trọng cảm ơn Ủy ban nhân dân huyện Tam Nơng, tập thể Phịng Tài
ngun và Mơi trường, Phịng Kinh tế, Phịng Thống kê, Phịng Nơng nghiệp cấp ủy,
chính quyền và bà con nhân dân xã Dậu Dương và Thọ Văn đã giúp đỡ tơi trong q
trình thực hiện đề tài trên địa bàn.
Tơi xin cảm ơn đến gia đình, người thân, các cán bộ đồng nghiệp và bạn bè đã động
viên, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong qua trình thực hiện đề tài này.
Một lần nữa tơi xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày


tháng

năm 2016

Tác giả luận văn

Chu Việt An

ii

download by :


MỤC LỤC
Lời cam đoan .................................................................................................................i
Lời cảm ơn ................................................................................................................ ii
Mục lục ...................................................................................................................... iii
Danh mục bảng ...........................................................................................................vii
Danh mục hình ...........................................................................................................viii
Trích yếu luận văn ........................................................................................................ ix
Thesis abstract .............................................................................................................. xi
Phần 1. Mở đầu ........................................................................................................... 1
1.1.
1.2.
1.2.1.

Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................... 1
Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................ 2
Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới trên địa

bàn huyện Tam Nông – tỉnh Phú Thọ. .............................................................. 2
1.2.2. Đề ra giải pháp góp phần vào q trình thực hiện xây dựng nơng thôn
mới trên địa bàn huyện Tam Nông – tỉnh Phú Thọ. .......................................... 2
1.3.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................... 2
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................... 2
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 2
1.4.
Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học và thực tiễn........................................ 3
Phần 2. Tổng quan tài liệu .......................................................................................... 4
2.1.
Cơ sở lý luận của quy hoạch xây dựng nông thôn mới .......................................... 4
2.1.1. Một số khái niệm cơ bản .................................................................................. 4
2.1.2. Vai trị của mơ hình nơng thơn mới trong phát triển kinh tế - xã hội. ................ 6
2.1.3. Nội dung quy hoạch xây dựng nông thôn mới .................................................. 7
2.1.4. Bộ Tiêu chí quốc gia về xây dựng nơng thôn mới ............................................ 8
2.2.1. Kinh nghiệm của một số nước về xây dựng nông thôn của một số nước
trên thế giới ..................................................................................................... 8
2.2.2. Xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam ............................................................ 11
2.2.3. Một số bài học rút ra từ kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới. ...................... 21
Phần 3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu ........................................................ 23
3.1.
Nội dung nghiên cứu...................................................................................... 23
3.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Tam Nông ............... 23
3.1.2. Đánh giá tình hình xây dựng Nơng thơn mới tại các xã của huyện
Tam Nơng ......................................................................................................... 23
3.1.3. Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch xây dựng nơng thơn mới tại xã
Dậu Dương và xã Thọ Văn ............................................................................ 23

iii


download by :


3.1.4.

Đề xuất một số giải pháp để tăng cường thực hiện quy hoạch xây dựng
nông thôn mới tại địa phương ........................................................................... 23

3.2.
3.2.1.
3.2.2.
3.2.3.

Phương pháp nghiên cứu.................................................................................. 24
Phương pháp chọn điểm nghiên cứu ................................................................. 24
Phương pháp điều tra, khảo sát thu thập số liệu .................................................. 24
Phương pháp phân tích, tổng hợp và xử lý số liệu ............................................... 24

Phần 4. Kết quả nghiên cứu ...................................................................................... 26
4.1.
Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội huyện tam nông ..................... 26
4.1.1.
4.1.2.
4.2.
4.2.1.
4.2.2.
4.2.3.
4.2.4.
4.2.5.

4.2.6.

Điều kiện tự nhiên, kinh tế, môi trường .......................................................... 26
Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội ............................................................. 30
Đánh giá tình hình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện tam nơng...... 34
Kiện tồn hệ thống tổ chức chỉ đạo thực hiện chương trình.................................. 34
Cơng tác lập quy hoạch, đề án........................................................................ 36
Công tác thông tin, tuyên truyền .................................................................... 37
Phát triển sản xuất tăng thu nhập cho người dân............................................. 37
Xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu ................................................................... 39
Phát triển giáo dục, y tế, văn hóa và đời sống tinh thần của người dân
nơng thơn....................................................................................................... 40
4.2.7. Xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh và đảm bảo an ninh trật tự ở
nông thôn....................................................................................................... 41
4.2.8. Kết quả huy động nguồn lực .......................................................................... 42
4.2.9. Kết quả thực hiện các tiêu chí xây dựng NTM trên địa bàn huyện Tam Nông ....... 42
4.2.10. Đánh giá chung ............................................................................................... 56
4.2.11. Những tồn tại trong quá trình thực hiện xây dựng Nông thôn mới huyện
Tam Nông ..................................................................................................... 58
4.3.
Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch xây dựng nơng thôn mới tại xã
dậu dương – xã thọ văn huyện tam nơng ........................................................ 60
4.3.1. Tình hình thực hiện quy hoạch xây dựng Nông thôn mới xã Dậu Dương ....... 60
4.3.2. Tình hình thực hiện quy hoạch xây dựng Nơng thơn mới xã Thọ Văn ............ 71
4.3.3. Ý kiến của nhân dân về công tác thực hiện xây dựng nông thôn mới tại
xãDậu Dương và xã Thọ Văn......................................................................... 85
4.3.4. Đánh giá về công tác thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới trên
địa bàn xã Dậu Dương và xã Thọ Văn ........................................................... 86
4.4.
Đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh tiến độ thực hiện quy hoạch xây

dựng nông thôn mới ....................................................................................... 88
4.4.1. Đề xuất một số giải pháp để hoàn thành các tiêu chí chưa đạt. ....................... 88

iv

download by :


4.4.2.

Xem xét điều chỉnh một số tiêu chí trong Đồ án quy hoạch các xã đã
được phê duyệt theo Bộ tiêu chí nơng thơn mới ............................................. 90

4.4.3.

Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh thực hiện quy hoạch xây dựng nông
thôn mới ........................................................................................................ 90
Phần 5. Kết luận và kiến nghị ................................................................................... 92
5.1. Kết luận ................................................................................................................ 92
5.2. Kiến nghị .............................................................................................................. 93
Tài liệu tham khảo ....................................................................................................... 94

v

download by :


DANH MỤC VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
BCĐ

BQL
CP
CT

Nghĩa tiếng việt
Ban chỉ đạo
Ban quản lý
Chính phủ
Chương trình

DTTN
HĐND

Diện tích tự nhiên
Hội đồng nhân dân

KH
MTQG
NTN

SXNN
THCS
THPT
TTGDTX
TW
UBND
VH-XH

Kế hoạch
Mục tiêu quốc gia

Nông thôn mới
Quyết định
Sản xuất nông nghiệp
Trung học cơ sở
Trung học phổ thông
Trung tâm giáo dục thường xuyên
Trung ương
Ủy ban nhân dân
Văn hóa – xã hội

vi

download by :


DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1.
Bảng 4.2.
Bảng 4.3.
Bảng 4.4.
Bảng 4.5.

Kết quả sản xuất ngành nông nghiệp ............................................................ 32
Tổng hợp dân số và số hộ, số lao động huyện Tam Nông............................. 33
Hiện trạng phân bố dân cư năm 2015 của huyện Tam Nông ........................ 34
Ngân sách huyện Tam Nông hỗ trợ xây dưng cơ sở hạ tầng ......................... 40
Tình hình thực hiện nhóm tiêu chí cơ sở hạ tầng, kinh tế - xã hội huyện
Tam Nông đến năm 2015 ............................................................................. 44
Bảng 4.6. Quy mô và cơ cấu dân số, lao động huyện Tam Nơng năm 2015 ................. 50
Bảng 4.7. Tình hình thực hiện nhóm tiêu chí kinh tế & tổ chức sản xuất huyện

Tam Nơng đến năm 2015 ............................................................................. 51
Bảng 4.8. Tình hình thực hiện nhóm tiêu chí văn hóa – xã hội – môi trường huyện
Tam Nông đến năm 2015 ............................................................................. 52
Bảng 4.9. Tình hình thực hiện nhóm tiêu chí hệ thống chính trị huyện Tam Nơng
đến năm 2015 ............................................................................................... 55
Bảng 4.10. Tổng hợp các tiêu chí đạt và chưa đạt năm 2011 và năm 2015 của
huyện Tam Nông .......................................................................................... 57
Bảng 4.11. Kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất xã Dậu Dương đến năm 2015 ...... 61
Bảng 4.12. Kết quả thực hiện quy hoạch giao thông xã Dậu Dương ............................... 63
Bảng 4.13. Kết quả thực hiện tiêu chí NTM xã Dậu Dương ............................................ 67
Bảng 4.14. Kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất xã Thọ Văn................................... 74
Bảng 4.15. Kết quả thực hiện quy hoạch sản xuất nông nghiệp xã Thọ Văn ................... 75
Bảng 4.16. Tình hình thực hiện xây dựng các hạng mục giao thông xã Thọ Văn ............ 78
Bảng 4.17. Tổng phụ tải cho sinh hoạt và công cộng....................................................... 79
Bảng 4.18. Kết quả thực hiện các tiêu chí NTM xã Thọ Văn .......................................... 81
Bảng 4.19. Tổng hợp ý kiến của người dân về tham gia xây dựng nông thơn mới .......... 85
Bảng 4.20. Hình thức tham gia xây dựng nông thôn mới của người dân ......................... 86

vii

download by :


DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1. Ủy ban nhân dân xã Dậu Dương. ............................................................... 69
Hình 4.2. Bưu điện xã Dậu Dương ............................................................................ 69
Hình 4.3. Trạm y tế xã Dậu Dương ........................................................................... 70
Hình 4.4. Nghĩa trang xã Dậu Dương ........................................................................ 70
Hình 4.5. Trường tiểu học xã Dậu Dương ................................................................. 71
Hình 4.6. Giao thơng nội đồng khu 3 xã Dậu Dương................................................. 71

Hình 4.7. Ủy ban nhân dân xã Thọ Văn. ................................................................... 83
Hình 4.8. Đường liên xã khu 2 xã Thọ Văn. .............................................................. 83
Hình 4.9. Trường tiểu học Thọ Văn. ......................................................................... 84
Hình 4.10. Cơng trình Phụ trợ y tế xã Thọ Văn do Bệnh viện đa khoa 16A Hà
Đông – Hà Nội tài trợ ................................................................................ 84
Hình 4.11. Nhà văn hóa khu 3 xã Thọ Văn ................................................................. 85

viii

download by :


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Chu Việt An
Tên luận văn: “Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn
mới trên địa bàn huyện Tam Nông - tỉnh Phú Thọ”.
Ngành: Quản lý đất đai

Mã số: 60 85 01 03

Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam
1. Mục đích nghiên cứu của đề tài
- Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch xây dựng nơng thôn mới trên địa bàn
huyện Tam Nông - tỉnh Phú Thọ
- Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn
mới trên địa bàn huyện Tam Nông - tỉnh Phú Thọ.
.

2. Phương pháp nghiên cứu của đề tài
Luận văn đã sử dụng các phương pháp:

- Số liệu thứ cấp được kế thừa, thu thập từ các phịng ban trong huyện Tam

Nơng và trong các xã Dậu Dương, Thọ Văn, từ các cơng trình đã được được nghiên cứu
công bố.
- Số liệu sơ cấp: Thực hiện điều tra, khảo sát các thông tin, tư liệu, số liệu phục
vụ xây dựng quy hoạch nông thôn mới tại các xã
- Phương pháp thống kê: Sử dụng các chỉ tiêu tổng hợp (số tuyệt đối, số tương
đối, số bình quân), sử dụng phần mềm Excel để tổng hợp và phân tích số liệu điều tra từ
đó đánh giá thực trạng phát triển kinh tế xã hội xây dựng nông thôn mới.
- Phương pháp so sánh: So sánh việc thực hiện xây dựng nông thôn mới ở các xã
trong huyện Tam Nơng theo 5 nhóm tiêu chí là: quy hoạch, hạ tầng kinh tế xã hội, kinh
tế và tổ chức sản xuất, văn hóa – xã hội - mơi trường và hệ thống chính trị với 19 tiêu
chí trong Bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng nơng thơn mới. So sánh việc thực hiện quy
hoạch xây dựng NTM với kế hoạch đề ra.
3. Kết quả chính
+ Cách trung tâm thành phố Hà Nội 90 km về phía Bắc huyện Tam Nơng nắm
trên có trục đường quốc lộ 32A chạy qua, là huyện nằm gần kề với thủ đô nên có rất
nhiều tiềm năng phát triển kinh tế - xã hội, phù hợp cho sản xuất nông nghiệp cung ứng
các thành phẩm cho thủ đô cũng như các địa bàn lân cận.

ix

download by :


+ Qua điều tra – nghiên cứu cũng như đánh giá có kết quả thực hiện nơng thơn
mới tại huyện Tam Nơng giai đoạn 2011-2015 như sau: Có 01 xã trên tồn huyện nhận
Nơng thơn mới là xã Dậu Dương khi đạt đủ 19/19 tiêu chí của UBND tỉnh Phú Thọ đề
ra. Ngồi Dậu Dường cịn có 3 xã đạt từ 15-18 tiêu chí là Hương Nộn, Thượng Nơng và
Hồng Đà, từ 10-14 tiêu chí có 8 xã, từ 5-9 tiêu chí có 7 xã và khơng có xã nào đạt dưới

5 tiêu chí. Các tiêu chí khó đạt thì lại thường là những tiêu chí tiên khuyết cơ bản như:
Giao thông, thủy lợi, chợ, môi trường.
+ Kết quả thực hiện xây dựng nông thôn mới xã Dậu Dương và xã Thọ Văn
như sau:
* Xã Dậu Dương đạt 19/19 tiêu chí có một tiêu chí về chợ nơng thơn khơng phải
thực hiện theo quyết định của UBND tỉnh Phú thọ, là xã đầu tiên trong cả huyện nhận
Nông thôn mới vào tháng 5/2016. Có được thành quả đó là nhờ sự quan tâm của các
cấp, các ngành, bản thân địa phương cũng luôn nỗ lực để đạt được các tiêu chí đề ra.
* Xã Thọ Văn là xã có sơ tiêu chí đạt trong nhóm thấp nhất cả huyện khi mà tính
đến cuối năm 2015 đạt được 7/19 tiêu chí. Với xuất phát điểm thấp và là địa phương có
địa hình hết sức khó khăn với 80% diện tích là đất đồi núi nên ngay cả việc thực hiện
các quy hoạch đã hết sức khó khăn, cũng như việc giả phóng mặt bằng để xây dung các
cơ sở hạ tầng là vô cùng nan giải.
* Về quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch sản xuất, quy hoạch xây dựng cơ sở hạ
tầng cả 2 xã Dậu Dương và Thọ Văn đều đạt được các thành quả, bước tiến nhất định
trong quá trình thực hiện xây dựng NTM. Xã Dậu Dương là xã đã đạt chuẩn NTM thì
các yếu tố quy hoạch trên đã hoành thành hơn nhiều so với Thọ Văn là xã cịn khó khăn.
Qua các số liệu phân tích, so sánh giữa 2 xã trên ta cũng thấy được sự khác biệt hoàn
toàn giữa 2 địa phương.
+ Để việc thực hiện mục tiêu quốc gia về nông thôn mới theo kế hoạch thì cũng
đã có những giải pháp để giải quyêt các vấn đề: Điều chỉnh một số tiêu chí để phù hợp
với quy hoạch thực tế đạt hiệu quả cao, đưa ra các giải pháp để thực hiện các tiêu chí
cịn thiếu, giải pháp để đẩy mạnh phát triển nông thôn mới.
4. Kết luận
Sau 5 năm thực hiện xây dựng Nông thôn mới huyện Tam Nông đã đạt được
những thành quả nhất định đem lại cho người dân tồn huyện những cái mới trong nơng
nghiệp, giúp cải thiện cuộc sống, cải tiến cách suy nghĩ và cách làm việc của người dân
để đạt kết quả tốt nhất. Khơng những vậy cịn là qng thời gian thêm đồn kết, gắn kết
tình nhân dân, tình cảm của các cấp với nhân dân địa phương cùng nhau thực hiện vượt
qua các khó khăn trong q trình thực hiện. Tạo niềm tin vào những đường lối đúng

đắng của Đảng và Nhà nước.

x

download by :


THESIS ABSTRACT
Master candidate: Chu Viet An
Thesis title: "Evaluation of the implementation of the new rural construction
plan in the districts of Tam Nong - Phu Tho".
Major: Land management

Code: 60 85 01 03

Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
1. Research Objectives
- Evaluation of the implementation of the new rural construction plan in the
districts of Tam Nong - Phu Tho.
- Provide solutions to contribute to the process of implementation of the new
rural construction Tam Nong district - Phu Tho province.
2. Research Methodology of topics
Thesis have used these methods:
- Secondary data is inherited, gathered from departments in Tam Nong district
and commune Rooster Duong Van Tho, from the project has been under study
published.
- Primary data: The survey, survey information, documentation and data for the
construction of new rural planning in communes.
- Statistical method: using the synthetic indicator (absolute numbers, relative
numbers, the average), using Excel software for synthesis and analysis of survey data

from which to assess the state of development socioeconomic new Rural construction.
- Method Comparison: Compare the performance of new rural construction in
communes in Tam Nong district in 5 groups of criteria are: planning, economic and
social infrastructure, economics and organization of production, culture - society environment, and the political system with 19 criteria in the national set of criteria to
build new Rural.
3. Main results
+ The Hanoi city center 90 km north of Tam Nong district has held on Highway
32A runs through the district is located adjacent to the capital should have a lot of
potential for economic development - social, in line agricultural production for supply
of finished products to the capital and surrounding areas.
+ Through investigation - research and evaluation results of a new countryside
in Tam Nong district in 2011-2015 as follows: There are 01 communes in the district

xi

download by :


received new Rural Rooster Duong commune is reaching full 19 / 19 criteria outlined in
Phu Tho province. In addition there are 3 communal balm reached 15-18 Huong criteria
are vomiting, Shanghai and Hong Da Nong, 10-14 with 8 social criteria, from 5-9 with
7 social criteria and none have reached bottom 5 criteria. These criteria are often
difficult to reach, it is the first with the basic criteria such as: transport, irrigation,
markets, environment.
+ Results of implementation of the new rural construction and communal Tho
Duong commune Rooster Van as follows:
* Rooster Ocean Affairs reached 19/19 criteria a criteria for rural markets not
comply with the decision of the People's Committee of Phu Tho province, is the first
commune in the New Rural district in October received 5/2016. There are achievements
that is thanks to the attention of all levels and departments, local self strives to achieve

the outlined criteria.
* Social Van Tho commune has several criteria among the lowest achieved
when all districts by the end of 2015 was 7/19 criteria. With its low base and the local
terrain is very difficult, with 80% of the area is hilly, so even the implementation of the
plan was very difficult, as well as the author clearance to build capacity the
infrastructure is extremely difficult to solve.
* In terms of land use planning, production planning, construction planning of
infrastructure both 2 and Tho Van Duong commune Rooster are achieving success,
certain steps in the process of implementing building NTM. Rooster Duong Xa
commune was substandard NTM those elements had planned on accomplishing than
Tho Van commune is still difficult. Through data analysis and comparison between the
two communes have also seen the difference between 2 local totally.
+ For the implementation of the national target of a new countryside as planned,
the solution also had to resolve the problem: Adjust several criteria to match the actual
planning effectively, putting solutions to implement the missing criteria and measures to
promote new rural development.
4. The conclusions
After 5 years of implementation of the new rural construction Tam Nong district
has achieved certain results give people something new district in Agriculture, to help
improve their lives, improve the way of thinking and way of doing things of the people
to achieve the best results. Not so the longer the period of more unity, cohesion love the
people, the feelings of all levels with local people working together to overcome the
difficulties in the implementation process. Create confidence in the correct way and the
State Party's bitter.

xii

download by :



PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam hiện nay vẫn còn là một nước sản xuất chủ yếu về nông nghiệp với
trên 75% dân số cả nước tập trung ở các vùng nông thôn. Lao động nông thôn
chiếm trên 80% lao động và 70% lao động tồn xã hội. Cuộc sống nhân dân nơng
thơn được cải thiện nhưng cịn nhiều khó khăn mà nhân dân phải đối mặt. Cùng
với đó nhân dân nói chung và nơng dân nói riêng rất cần các đường lối chinh sách,
sự quan tâm của Đảng và nhà nước cùng chung tay phát triển nông thôn để giúp
nhân dân, nông dân Việt Nam ngày càng có cuộc sống ấm no, hạnh phúc hơn.
Trên tinh thần chung của cả nước, ngày 04 tháng 6 năm 2010 Thủ tướng
chính phủ đã ban hành quyết định số 800/QĐ- TTg về việc Phê duyệt Chương
trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020.
“ ...Mục tiêu chung của chương trình là xây dựng nơng thơn mới có kết cấu
hạ tầng kinh tế - xã hội từng bước hiện đại, cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ
chức sản xuất hợp lí, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ,
gắn phát triển nông thôn với quy hoạch đô thị theo quy hoạch; đồng thời đời sống
tinh thần và vật chất của người dân ngày càng được nâng cao. Theo đó, đến năm
2015 có 20% số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn mới và đạt 50% vào năm 2020.
“...Đây là chương trình tổng thể và phát triển kinh tế - xã hội, chính trị và an
ninh quốc phịng trên địa bàn nơng thơn tồn quốc gồm 11 nội dung: Quy hoạch
xây dựng nông thôn mới; Phát triển hạ tầng kinh tế xã hội; Chuyển dịch cơ cấu
phát triển kinh tế nâng cao thu nhập; Giảm nghèo và an sinh xã hội; Đổi mới và
phát triển các hình thức tổ chức sản xuất có hiệu quả ở nơng thơn; Phát triển giáo
dục đào tạo ở nông thôn; Phát triển y tế chăm sóc sức khỏe cư dân nơng thơn; Xây
dựng đời sống văn hóa, thơng tin và truyền thơng nơng thơn; Cấp nước sạch và vệ
sinh môi trường nông thôn; Nâng cao chất lượng tổ chức Đảng, chính quyền, đồn
thể chính trị - xã hội trên địa bàn; Giữ vững an ninh trật tự xã hội nông thôn...”.
Nghị quyết số 26-NQ/TW của BCH Trung ương cũng đã nêu rõ mục tiêu
hiện đại hóa nơng thơn Việt Nam giai đoạn từ 2010 - 2020, song song với Nghị
quyết số 26-NQ/TW Chính phủ, các bộ ngành, địa phương đã có nhiều văn bản

chỉ đạo thực hiện như: Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ
tướng Chính phủ về ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới; Quyết định số
800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ về Phê duyệt chương
trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020...

1

download by :


Tam Nơng là một huyện miền núi, nằm ở phía Tây Nam tỉnh Phú Thọ,
Tồn huyện có 20 đơn vị hành chính trực thuộc huyện, bao gồm 19 xã và 01 thị
trấn, với 172 khu dân cư (trong đó có 17 xã, thị trấn miền núi; 03 xã, 13 khu
thuộc vùng khó khăn trong chương trình 135 của chính phủ). Trong những năm
qua huyện Tam Nơng đã có bước chuyển biến tích cực trong phát triển kinh tế xã hội, bằng những đường lối chính sách của nhà nước thì bộ mặt nông thôn của
huyện thay đổi rõ rệt, từ cơ sở hạ tầng, đường, điện, kênh mương...hâu như đều
được làm mới, bê tơng hóa đường ngõ khu dân cư...Thế nhưng bên cạnh đó ở
một số nơi trong huyện vẫn cịn thiếu thốn, nằm trong chính sách hỗ trợ 135 của
chính phủ. Vậy nên việc nhân rộng các mơ hình phát triển của nơng thơn mới
trên địa bàn tồn huyện là vô cùng cần thiết để cải thiện đời sống cho nhân dân
tồn huyện Tam Nơng nói riêng và nhân dân cả nước nói chung. Vì vậy để làm rõ
các vấn đề trong việc xây dựng nông thôn mới và giúp ích một phần nhỏ thơng tin
cho những người nơng dân, nhân dân và mọi người. Tôi đi nghiên cứu: “Đánh giá
tình hình thực hiện quy hoạch xây dựng nơng thôn mới trên địa bàn huyện
Tam Nông - tỉnh Phú Thọ” là rất cần thiết.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch xây dựng nơng thôn mới trên
địa bàn huyện Tam Nông – tỉnh Phú Thọ
- Đánh giá các cơng tác trong q trình thực hiện quy hoạch huyện
Tam Nơng;

- Tình hình thực hiện quy hoạch xây dựng NTM xã Dậu Dương;
- Tình hình thực hiện quy hoạch xây dựng NTM xã Thọ Văn.
1.2.2. Đề ra giải pháp góp phần vào q trình thực hiện xây dựng nông thôn
mới trên địa bàn huyện Tam Nông – tỉnh Phú Thọ
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Phương án quy hoạch xây dựng nông thôn mới tại các xã trong huyện Tam
Nông.
- Các văn bản liên quan đến xây dựng Nông thôn mới.
- Tình hình thực hiện quy hoạch xây dựng NTM tại 2 xã Dậu Dương và Thọ Văn.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian:
Huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ

2

download by :


- Phạm vi thời gian:
+ Phương án quy hoạch xây dựng nông thôn mới được tiến hành tại huyện
Tam Nông, tỉnh Phú Thọ (2011-2015).
+ Các số liệu về kinh tế xã hội (2011-2015).
1.4. Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Bài nghiên cứu về quy hoạch xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện
Tam Nông, tỉnh Phú Thọ giúp ta có cái nhìn rõ nhất về tình hình thực hiện các
quy hoạch xây dựng, quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch sản xuất cho đến hết
năm 2015 của huyện Tam Nông. Qua những đánh giá về các mục quy hoạch thì
cũng đưa ra được các giải pháp cấp bách cũng như lâu dài đóng góp vào q
trình thực hiện nơng thơn mới trên tồn huyện Tam Nơng nói chung và 2 xã Dậu

Dương – xã Thọ Văn nói riêng.

.

3

download by :


PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUY HOẠCH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
2.1.1. Một số khái niệm cơ bản
- Khái niệm về nông thôn
Đến nay, khái niệm nông thôn được thống nhất với quy định tại Theo
Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21-8-2009 của Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn, cụ thể: "Nông thôn là phần lãnh thổ không thuộc nội thành,
nội thị các thành phố, thị xã, thị trấn được quản lý bởi cấp hành chính cơ sở là
ủy ban nhân dân xã"
- Khái niệm về mơ hình nơng thơn mới
Nơng thơn mới là vùng nông thôn mà trong đời sống vật chất, văn hố, tinh
thần của người dân khơng ngừng được nâng cao, giảm dần sự cách biệt giữa nông
thôn và thành thị. Nông dân được đào tạo, tiếp thu các tiến bộ kỹ thuật tiên tiến, có
bản lĩnh chính trị vững vàng, đóng vai trị làm chủ nơng thơn mới.
Nơng thơn mới có kinh tế phát triển tồn diện, bền vững, cơ sở hạ tầng
được xây dựng đồng bộ, hiện đại, phát triển theo quy hoạch, gắn kết hợp lý giữa
nông nghiệp với công nghiệp, dịch vụ và đô thị. Nông thôn ổn định, giàu bản sắc
văn hố dân tộc, mơi trường sinh thái được bảo vệ. Sức mạnh của hệ thống chính
trị được nâng cao, đảm bảo giữ vững an ninh chính trị và trật tự xã hội
- Sự cần thiết xây dựng nông thôn mới ở nước ta
Những thay đổi căn bản của Đảng và nhà nước khi thực hiện đường lối mới,

chủ trương và các chính sách phát triển. Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
nơng thơn, đưa xí nghiệp nhà máy về nơng thơn để cải thiện đời sống cho nhân
dân…đã từng bước đưa nền nông nghiệp, nông thôn phát triển
Đạt được những thành tựu nhất định trong q trình phát triển nơng nghiệp
nơng thơn song song tồn tại là những vấn đề, hạn chế cần giải quyết như sau:
Kết cấu hạ tầng nội thôn điện nhiều vướng mắc: Đường, trường, trạm, chợ,
thủy lợi, còn nhiều yếu kém, vừa thiếu, vừa không đồng bộ; nhiều hạng mục
công trình đã xuống cấp, tỷ lệ giao thơng nơng thơn được cứng hố thấp; giao
thơng nội đồng ít được quan tâm đầu tư, tỉ lệ kênh mương do xã quản lý được
kiên cố hóa mới đạt 25%; hệ thống thuỷ lợi cần được đầu tư nâng cấp; chất lượng

4

download by :


lưới điện nơng thơn chưa thực sự an tồn, tổn hao điện năng (20-22%); cơ sở vật
chất về giáo dục, y tế, văn hố cịn rất hạn chế, mạng lưới chợ nông thôn chưa
được đầu tư đồng bộ, mạng lưới chợ có đầu tư nhưng khơng mang lại hiểu quả
cao, chỉ mới đạt 26,8%, trụ sở xã nhiều nơi xuống cấp, có 77,6% số xã có điểm
bưu điện theo tiêu chuẩn, 25,5% vùng nơng thơn có điểm truy cập internet. Hơn
400.000 trạm bơm được xây không theo quy chuẩn, quy hoạch trên cả nước.
Sản xuất nông nghiệp: Manh mún, nhỏ lẻ, 36% số hộ có dưới 0,2ha đất, bảo
quản chế biến còn hạn chế, chưa gắn chế biến với thị trường tiêu thụ sản phẩm;
chất lượng nông sản chưa đủ sức cạnh tranh trên thị trường đạt khoảng 32,6%.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, ứng dụng khoa học công nghệ trong nơng nghiệp
cịn chậm.
Thu nhập, đời sống người dân: thấp, đạt 16 triệu đồng/hộ (2010), tỉ lệ hộ
nghèo khu vực nông thôn cao(16,2%), chênh lệch 10% hộ giàu và 10% hộ nghèo
cao là 13,6 lần ; số lượng doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn cịn ít

đạt( 24.7%); sự liên kết giữa người sản xuất và các thành phần kinh tế khác ở khu
vực nông thôn chưa chặt chẽ. Kinh tế hộ, kinh tế trang trại, hợp tác xã cịn nhiều
yếu kém. Tỷ lệ lao động nơng nghiệp cịn cao, cơ hội có việc làm mới tại địa
phương không nhiều, tỷ lệ lao động nông lâm nghiệp qua đào tạo thấp; tỷ lệ hộ
nghèo cịn cao.
Trình độ văn hóa & năng lực điều hành của cán bộ:
Có hơn 81.000 công chức xã: 0,1% chưa biết chữ, 2,4% tiểu học, trung
học cơ sở 21,5%, trung học phổ thông 75,5%.Chuyên mơn có 9% trình độ đại
học, cao đẳng; 32,4% là trung cấp; 9,85 sơ cấp; 48,7% chưa qua đào tạo. u
cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, cần 3 yếu tố chính:
Đất đai, vốn và lao động kỹ thuật. Qua việc xây dựng nông thôn mới sẽ triển
khai quy hoạch tổng thể, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp
hóa. Mục tiêu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước cơng nghiệp. Vì
vậy, một nước cơng nghiệp khơng thể để nơng nghiệp, nơng thơn lạc hậu, nơng
dân nghèo khó.
* Phát triển nông thôn
Phát triển nông thôn là một phạm trù rộng và được hiểu theo nhiều cách
khác nhau. Ở Việt Nam, khái niệm “phát triển nông thôn” đã xuất hiện từ lâu và
thay đổi qua nhiều thời kỳ.

5

download by :


Ngân hàng Thế giới (WB) (1975) đã định nghĩa rằng: “Phát triển nông thôn
là một chiến lược nhằm cải thiện các điều kiện sống về kinh tế và xã hội của một
nhóm người cụ thể - người nghèo ở vùng nơng thơn. Nó giúp những người nghèo
nhất trong những người dân sống ở vùng nơng thơn được hưởng lợi ích từ sự
phát triển”.

Vũ Thị Bình (2006) đã nêu rõ: “Phát triển nơng thơn là một q trình thay
đổi bền vững có chủ ý về xã hội, kinh tế, văn hóa và môi trường, nhằm nâng cao
chất lượng đời sống của người dân địa phương”.
“Phát triển nơng thơn tồn diện cần nhấn vào khía cạnh xã hội, kinh tế và
mơi trường. Phát triển phải là cả “từ trên xuống” và “từ dưới lên”, nó bao trùm
chính sách, tiền tệ và hỗ trợ của Chính phủ (ở mọi cấp) và năng lực, tài nguyên
địa phương với sự tham gia của người dân. Phát triển phải dựa trên tinh thần
hợp tác và cộng tác với sự tham gia của mọi khu vực (nhà nước, tư nhân, tình
nguyện viên).
Tồn diện có thể coi là 4 trụ cột của phát triển nơng thơn, đó là: Con người
cùng với kỹ năng của họ; kinh tế; môi trường; ý tưởng và tổ chức.
Các yếu tố trên phải được giữ trong thế cân bằng với nhau như các trụ cột
của một tòa nhà”.
* Vai trò của phát triển nơng thơn
Sự phát triển bền vững nơng thơn sẽ góp phần đáp ứng nhu cầu lương thực
và thực phẩm tiêu dùng cho toàn xã hội và nâng cao năng lực xuất khẩu các mặt
hàng này cho quốc gia.
Phát triển bền vững nơng thơn sẽ góp phần làm ổn định kinh tế của quốc gia.
Phát triển nơng thơn sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển công nghiệp và
những ngành sản xuất khác trên phạm vi tồn xã hội.
2.1.2. Vai trị của mơ hình nơng thơn mới trong phát triển kinh tế - xã hội.
- Về kinh tế: Là yếu tố tối quan trọng trong việc phát triển mơ hình nơng
thơn mới, kinh tế đang hướng tới những điều mới để hội nhập tạo cơ hội phát
triển cho đất nước nói chung và nên nơng nghiệp nói riêng. Muốn thúc đẩy được
phát triển trước hết ta cần có nguyên liệu tốt. Nguyên liệu ở đây là kết cấu hạ
tầng cơ sở vững bền, hiện đại để là bước tiền đề vững chắc cho phát triển sau
này. Có đường lối đúng đắn và chính sách thi hành hợp lý. Cũng nên chú ý đến

6


download by :


vấn đề giàu nghèo, điều chỉnh mức sống cho người dân, tạo cho họ những cơ hội
mới, những cơ sở để ngày càng nâng cao khả năng con người, cụ thể là tay nghề,
điều kiện sống, nhận thức của người dân.
- Về khoa học cơng nghệ: Ln tìm tịi học hỏi những hướng công nghệ
mới áp dụng vào sản xuất nơng nghiệp, nơng thơn. Xây dựng nơng thơn mới
mang tính bền vững, cơng nghệ hóa để người dân được tiếp cận với nền thị
trường phát triển, bên cạnh đó cũng nâng cao hiểu biết cho người dân bằng
những lớp tập huấn, nhưng lớp ngoại khóa, hay những trung tâm về cơng nghệ
nơng nghiệp, nơng thơn.
- Về văn hóa - xã hội: Xây dựng đời sống văn hóa lành mạnh cho người
dân, giảm thiếu được khoảng cách giàu nghèo, tổ chức giao lưu văn hóa giữa các
vùng miền, các địa phương với nhau nâng cao tinh thần đoàn kết cùng phát triền,
tổ chức các chương trình cho chính những người nơng dân để họ được trải
nghiệm thực tế gắn kết người dân với chính quyền địa phương.
- Về con người: Ln tạo cho người dân những hình mẫu để hướng tới,
những người có chức trách tại địa phương trong cơng việc phải là những người
gương mẫu, tiên phong đi đầu trong các chương trình, gần dân hơn để người dân
được giải đáp các khúc mắc trong sản xuất nông nghiệp, trong xây dựng nông
thôn mới.
- Về môi trường: Sản xuất nông nghiệp bền vững, tránh gây ô nhiễm môi
trường, tuyên truyền cho người dân hiểu rõ về các vấn đề phát sinh từ sản xuất
tới môi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên rừng, tài nguyên đất, tài nguyên nước
...chính là bảo vệ cho chính bản thân nhân dân cũng như sản xuất trong xây dựng
nông thôn mới.
2.1.3. Nội dung quy hoạch xây dựng nông thôn mới
Quy hoạch xây dựng nông thôn mới là bố trí, sắp xếp về vị trí, diện tích sử
dụng các khu chức năng trên địa bàn xã; khu phát triển dân cư; hạ tầng kinh tế xã

hội; các khu sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ,… theo chuẩn
nông thôn mới gắn với đặc thù, lợi thế, điều kiện cụ thể của từng địa phương.
Nội dung xây dựng NTM được thể hiện trong chương trình MTQG xây
dựng NTM (Quyết định số 800/QĐ-TTg, ngày 04/6/2010), gồm 11 nội dung sau:
Quy hoạch xây dựng nông thôn mới; Phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội; Chuyển
dịch cơ cấu, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập; Giảm nghèo và An sinh xã

7

download by :


hội; Phát triển giáo dục - đào tạo ở nông thơn; Phát triển y tế, chăm sóc sức khoẻ
cư dân nơng thơn; Xây dựng đời sống văn hố, thơng tin và truyền thông nông
thôn; Cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn; Nâng cao chất lượng tổ
chức Đảng, Chính quyền, đồn thể chính trị - xã hội trên địa bàn; Giữ vững an
ninh, trật tự xã hội nông thơn (Chính phủ, 2010).
Như vậy, quy hoạch xây dựng nơng thôn mới nhằm đánh giá các điều kiện
tự nhiên, kinh tế, xã hội và đưa ra định hướng phát triển về kinh tế - xã hội, về
không gian nông thôn, về mạng lưới dân cư, cơ sở hạ tầng; khai thác tiềm năng,
thế mạnh vốn có của địa phương và xây dựng phương án, kế hoạch nhằm phát
huy những lợi thế đó; khắc phục những ảnh hưởng bất lợi của thời tiết, đảm bảo
kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đã đề ra.
2.1.4. Bộ Tiêu chí quốc gia về xây dựng nông thôn mới
Căn cứ Quyết định số: 491/QĐ – TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng
Chính phủ về việc ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia về nơng thôn mới.
Căn cứ thông tư số 54/2009/TT – BNNPTNT ngày 21/8/2009 của Bộ NN
& PTNT về việc hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí Quốc gia về nơng thơn mới.
Nhóm 1: Quy hoạch gồm tiêu chí quy hoạch và thực hiện quy hoạch;
Nhóm 2: Hạ tầng - kinh tế - xã hội, gồm các tiêu chí: Giao thơng; thủy lợi;

điện; trường học; cơ sở vật chất văn hóa; chợ nơng thơn; bưu điện; nhà ở dân cư;
Nhóm 3: Kinh tế và tổ chức sản xuất, gồm các tiêu chí: Thu nhập, hộ
nghèo, tỷ lệ lao động có việc làm thường xun; hình thức tổ chức sản xuất;
Nhóm 4: Văn hóa - xã hội và mơi trường, gồm có: Giáo dục, y tế, văn hóa,
mơi trường;
Nhóm 5: Hệ thống chính trị gồm tiêu chí hệ thống tổ chức - chính trị - xã
hội và an ninh, trật tự xã hội.
2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA QUY HOẠCH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
2.2.1. Kinh nghiệm của một số nước về xây dựng nông thôn của một số nước
trên thế giới
Người nông dân ở mỗi quốc gia, mỗi vùng miền đều trải qua quá trình
phát triển khác nhau, phụ thuộc vào điều kiện của loại hình canh tác và bối cảnh
lịch sử của mỗi khu vực cũng như phụ thuộc vào sự phát triển của môi trường
sinh thái. Năng suất và sản lượng phụ thuộc vào chính sách quốc gia, sự tiến bộ

8

download by :


khoa học kỹ thuật, giáo dục, thông tin và văn hóa khu vực. Dù bất cứ hồn cảnh
nào, người nơng dân cũng được đánh giá cao và đáng được tôn trọng.
Chúng ta hãy cùng khám phá về một số khía cạnh mà nông thôn mới ứng
dụng ở một số quốc gia tiêu biểu trên thế giới.
2.2.1.1. Nông thôn ở Hà Lan: Sự kết hợp thành công giữa nông nghiệp và
công nghiệp
Hà Lan đạt được nhiều thành tựu đáng kể, đặc biệt là nơng nghiệp cây
trồng trong nhà kính và yếu tố thành cơng này chính là hạt nhân “nơng thơn mới”
ở đây. Tỷ lệ sản xuất rau quả và hoa góp phần cung cấp nhu cầu khổng lồ trên
tồn thế giới. Các nhà quản lý và xây dựng hình tượng nông thôn mới ở Hà Lan

đã rất xuất sắc trong việc nắm bắt các thị trường khác về hoa, cây cảnh và các sản
phẩm vườn ươm. Bên cạnh hoa tulip là loại hoa làm cho Hà Lan trên thế giới, các
loại hoa khác như hoa hồng, hoa cúc, hoa cẩm chướng cũng là đặc sản mà Hà
Lan sản xuất trong các “nhà máy kính” chiếm tỷ lệ lớn sản xuất hoa của thế giới.
Hệ thống sản xuất và phân phối của nông dân Hà Lan được tổ chức rất tốt
ở tất cả các quy trình. Việc trồng cây trong nhà kính đại diện cho hình thức nơng
nghiệp nhân tạo thành cơng. Đây là q trình nỗ lực sử dụng các kỹ thuật như
trong ống nghiệm tăng trưởng, thủy văn, chế ngự khí hậu hồn tồn chủ động.
Đây là loại hình sản xuất có sự kết hợp của các hoạt động công nghiệp và nông
nghiệp (Khánh Phương, 2013).
2.2.1.2. Mỹ: Phát triển ngành “kinh doanh nơng nghiệp”
Mỹ là nước có điều kiện tự nhiên cực kỳ thuận lợi để phát triển nông
nghiệp. Vùng Trung Tây của nước này có đất đai màu mỡ nhất thế giới. Lượng
mưa vừa đủ cho hầu hết các vùng của đất nước; nước sông và nước ngầm cho
phép tưới rộng khắp cho những nơi thiếu mưa.
Bên cạnh đó, các khoản vốn đầu tư lớn và việc tăng cường sử dụng lao
động có trình độ cao cũng góp phần vào thành công của ngành nông nghiệp Mỹ.
Điều kiện làm việc của người nông dân làm việc trên cánh đồng rất thuận lợi:
máy kéo với các ca bin lắp điều hòa nhiệt độ, gắn kèm theo những máy cày, máy
xới và máy gặt có tốc độ nhanh và đắt tiền. Công nghệ sinh học giúp phát triển
những loại giống chống được bệnh và chịu hạn. Phân hóa học và thuốc trừ sâu
được sử dụng phổ biến, thậm chí, theo các nhà môi trường, quá phổ biến. Công
nghệ vũ trụ được sử dụng để giúp tìm ra những nơi tốt nhất cho việc gieo trồng

9

download by :


và thâm canh mùa màng. Định kỳ, các nhà nghiên cứu lại giới thiệu các sản

phẩm thực phẩm mới và những phương pháp mới phục vụ việc nuôi trồng thủy,
hải sản, chẳng hạn như tạo các hồ nhân tạo để nuôi cá.
Ngành nông nghiệp Mỹ đã phát triển thành một ngành “kinh doanh nông
nghiệp”, một khái niệm được đặt ra để phản ánh bản chất tập đoàn lớn của nhiều
doanh nghiệp nông nghiệp trong nền kinh tế Mỹ hiện đại. Kinh doanh nông
nghiệp bao gồm rất nhiều doanh nghiệp nông nghiệp và các cơ cấu trang trại đa
dạng, từ các doanh nghiệp nhỏ một hộ gia đình cho đến các tổ hợp rất lớn hoặc
các công ty đa quốc gia sở hữu những vùng đất đai lớn hoặc sản xuất hàng hóa và
ngun vật liệu cho nơng dân sử dụng. Cũng giống như một doanh nghiệp cơng
nghiệp tìm cách nâng cao lợi nhuận bằng việc tạo ra quy mô lớn hơn và hiệu quả
hơn, nhiều nông trại Mỹ cũng ngày càng có quy mơ lớn hơn và củng cố hoạt
động của mình sao cho linh hoạt hơn.
Sự ra đời ngành kinh doanh nông nghiệp vào cuối thế kỷ XX đã tạo ra ít
trang trại hơn, nhưng quy mơ các trang trại thì lớn hơn nhiều. Đơi khi được sở
hữu bởi những cổ đơng vắng mặt, các trang trại mang tính tập đồn này sử dụng
nhiều máy móc hơn và ít bàn tay của nông dân hơn. Vào năm 1940, Mỹ có 6
triệu trang trại và trung bình mỗi trang trại có diện tích khoảng 67 ha, đến cuối
thập niên 90 của thế kỷ XX, số trang trại chỉ còn 2,2 triệu nhưng trung bình mỗi
trang trại có diện tích 190 ha. Cũng chính trong khoảng giai đoạn này, số lao
động nông nghiệp giảm rất mạnh - từ 12,5 triệu người năm 1930 xuống còn 1,2
triệu người vào cuối thập niên 90 của thế kỷ trước - dù cho dân số của Mỹ tăng
hơn gấp đôi. Và gần 60% trong số nơng dân cịn lại đó đến cuối thế kỷ này chỉ
làm việc một phần thời gian trên trang trại; thời gian cịn lại họ làm những việc
khác khơng thuộc trang trại để bù đắp thêm thu nhập cho mình.
Hiện nay, trong cuộc sống hiện đại ồn ào, đầy sức ép, người Mỹ ở vùng đô
thị hay ven đô hướng về những ngôi nhà thô sơ, ngăn nắp và những cánh đồng,
phong cảnh miền quê truyền thống, yên tĩnh. Tuy nhiên, để duy trì “trang trại gia
đình” và phong cảnh làng quê đó thực sự là một thách thức (Tuấn Anh, 2012).
2.2.1.3. Nhật Bản: “Mỗi làng một sản phẩm”
Từ thập niên 70 của thế kỷ trước, ở tỉnh Oita (miền tây nam Nhật Bản)

đã hình thành và phát triển phong trào “Mỗi làng một sản phẩm”, với mục tiêu
phát triển vùng nông thôn của khu vực này một cách tương xứng với sự phát

10

download by :


triển chung của cả nước Nhật Bản. Trải qua gần 30 năm hình thành và phát triển,
Phong trào “Mỗi làng một sản phẩm” ở đây đã thu được nhiều thắng lợi rực rỡ.
Sự thành công của phong trào này đã lôi cuốn sự quan tâm không chỉ của nhiều
địa phương trên đất nước Nhật Bản mà còn rất nhiều khu vực, quốc gia khác trên
thế giới. Một số quốc gia, nhất là những quốc gia trong khu vực Đông Nam Á đã
thu được những thành công nhất định trong phát triển nơng thơn của đất nước
mình nhờ áp dụng kinh nghiệm phong trào “Mỗi làng một sản phẩm”.
Những kinh nghiệm của phong trào “Mỗi làng một sản phẩm” được
những người sáng lập, các nhà nghiên cứu đúc rút để ngày càng có nhiều người,
nhiều khu vực và quốc gia có thể áp dụng trong chiến lược phát triển nông thôn,
nhất là phát triển nơng thơn trong q trình cơng nghiệp hóa đất nước mình
(Tuấn Anh, 2012).
2.2.2. Xây dựng nơng thơn mới ở Việt Nam
2.2.2.1. Trên phạm vi cả nước
Năm 2016, Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) xây dựng nơng thôn
mới (NTM) đặt mục tiêu sẽ phấn đấu 50% số xã trên cả nước đạt chuẩn NTM.
Mỗi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có ít nhất 01 huyện đạt chuẩn NTM,
đồng thời, sẽ khơng cịn xã dưới 5 tiêu chí.
Theo đó, để đạt được mục tiêu cụ thể trên, Ban chỉ đạo Trung ương
Chương trình MTQG xây dựng NTM tập trung vào một số nhiệm vụ trọng tâm
bao gồm: Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cán
bộ và cư dân nông thôn, nâng cao chất lượng các phong trào thi đua xây dựng

NTM. Thường xun cập nhật, phổ biến các mơ hình, các điển hình tiên tiến,
sáng kiến và kinh nghiệm hay về xây dựng NTM để nhân ra diện rộng.
Cùng với đó, cơ bản hoàn thành hệ thống cơ sở hạ tầng thiết yếu trên địa
bàn xã (giao thông, điện, nước sạch, trường học các cấp, trạm y tế xã, nhà văn
hóa và khu thể thao thôn), nhất là đối với những xã nghèo, xã đặc biệt khó khăn,
tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội và tăng hưởng thụ trực tiếp
cho cư dân nông thôn. Phát triển sản xuất gắn với tái cơ cấu ngành nông nghiệp,
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, nâng cao thu nhập cho cư dân nôngthôn.
Đồng thời, nâng cao chất lượng đời sống văn hóa của người dân nơng
thơn. Tạo chuyển biến rõ nét về vệ sinh, môi trường, cảnh quan nông thôn theo
hướng xanh - sạch - đẹp. Nâng cao chất lượng an ninh, trật tự an toàn xã hội
nông thôn.

11

download by :


Ngồi ra, hồn thiện cơ chế, chính sách, trước hết điều chỉnh bổ sung Bộ
tiêu chí quốc gia xây dựng NTM cho phù hợp với điều kiện đặc thù của các
vùng; tiếp tục triển khai “Chương trình khoa học và cơng nghệ phục vụ xây dựng
nơng thơn mới” có hiệu quả, phù hợp với tình hình thực tiễn của các địa phương
trong giai đoạn 2016 - 2020. Huy động đa dạng và sử dụng hiệu quả các nguồn
lực cho Chương trình; Tăng cường hợp tác quốc tế trong xây dựng NTM; Đẩy
mạnh phong trào thi đua “Cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới”, khen
thưởng kịp thời và xứng đáng cho các tập thể làm tốt, các cá nhân, tổ chức có
đóng góp tích cực.
Trước đó, qua 5 năm đầu triển khai Chương trình (2010-2015), mặc dù
gặp nhiều khó khăn về nguồn lực nhưng Chương trình đã đạt được những kết quả
rất quan trọng. Trong đó, tính đến hết tháng 11/2015, cả nước có 1.298 xã

(14,5%) được cơng nhận đạt chuẩn NTM.
Cũng tính đến hết tháng 11/2015, đã có 11 đơn vị cấp huyện được Thủ
tướng Chính phủ ban hành Quyết định công nhận đạt chuẩn nông thôn mới là:
huyện Xuân Lộc, Thống Nhất, Thị xã Long Khánh (Đồng Nai), Củ Chi, Hóc
Mơn, Nhà Bè (TP. Hồ Chí Minh), Đông Triều (Quảng Ninh), Hải Hậu (Nam
Định), Đơn Dương (Lâm Đồng), Đan Phượng (TP. Hà Nội), Thị xã Ngã Bảy
(Hậu Giang).
Đáng chú ý, mức thu nhập bình quân đầu người vùng nông thôn đạt 24,4
triệu đồng/năm (tăng khoảng 1,9 lần so với năm 2010). Đặc biệt, trong 5 năm, cả
nước đã huy động được khoảng 851.380 tỷ đồng đầu tư cho Chương trình. Trong
đó, ngân sách nhà nước (bao gồm các chương trình, dự án khác) 266.785 tỷ đồng
(31,34%), tín dụng 434.950 tỷ đồng (51%), doanh nghiệp 42.198 tỷ đồng (4,9%),
người dân và cộng đồng đóng góp 107.447 tỷ đồng (12,62%).
Xét trên bình diện chung, Chương trình đã thu về những thành quả, đó là:
Chương trình đã làm thay đổi nhận thức của đa số người dân, lôi cuốn họ vào xây
dựng NTM. Từ chỗ số đơng cịn tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào đầu tư của Nhà
nước đã chuyển sang chủ động, tự tin tham gia tích cực vào xây dựng NTM. Xây
dựng NTM đã trở thành phong trào sơi động khắp cả nước. Hơn nữa, đã hình
thành Bộ máy chỉ đạo và tham mưu giúp việc đồng bộ từ Trung ương tới cơ sở,
hoạt động ngày càng chuyên nghiệp, là nòng cốt tổ chức thực hiện Chương trình
với hiệu quả cao, chất lượng. Đội ngũ cán bộ vận hành Chương trình, đặc biệt là

12

download by :


×