Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

ÔN tập TIẾNG VIỆT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.16 MB, 29 trang )

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT


CÂU CHUYỆN

I. HOẠT ĐỘNG
GIAO TIẾP BẰNG
NGÔN NGỮ

MÙA COVID


CÂU HỎI THẢO LUẬN

1

Phương tiện giao tiếp là gì? Mục đích giao tiếp

2

3

Diễn ra gồm mấy q trình?

Chịu sự chi phối của những yếu tố nào?


CÂU HỎI THẢO LUẬN

PHƯƠNG TIỆN


MỤC ĐÍCH GIAO

Q TRÌNH GIAO

GIAO TIẾP

TIẾP

TIẾP

NGƠN NGỮ

-

NHẬN THỨC
TÌNH CẢM
HÀNH ĐỘNG

-

YẾU TỐ CHI PHỐI

-

TẠO LẬP
LĨNH HỘI

-

NHÂN VẬT

HỒN CẢNH
NỘI DUNG
MỤC ĐÍCH

PHƯƠNG TIỆN, CÁCH THỨC


PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT


PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT


PHONG CÁCH NGƠN NGỮ BÁO CHÍ


PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC


PHONG CÁCH NGƠN NGỮ CHÍNH
LUẬN


PHONG CÁCH NGƠN NGỮ HÀNH CHÍNH – CƠNG VỤ


II. PHONG CÁCH
NGÔN NGỮ



HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ
TRỊ CHƠI “Ơ CỬA BÍ MẬT”

-

Thể lệ trị chơi

+ Mỗi học sinh lựa chọn một ơ cửa và trả lời câu hỏi
+ Mỗi câu trả lời đúng được cộng 1 điểm
+ Trả lời sai, nhưng có tinh thần tham gia xây dựng cộng 0,5 điểm


Ơ CỬA BÍ MẬT

1

TÍNH HÌNH TƯỢNG

2

PCNN NGHỆ THUẬT

4

TÍNH CẢM XÚC

PCNN SINH HOẠT

TÍNH TRUYỀN CẢM


3

PCNN SINH HOẠT

PCNN NGHỆ THUẬT

5

TÍNH CỤ THỂ

PCNN SINH HOẠT

TÍNH CÁ THỂ

6

TÍNH CÁ THỂ HĨA

PCNN NGHỆ THUẬT


ĐẶC TRƯNG CỦA PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT VÀ
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ

SINH HOẠT


NGHỆ THUẬT

-

Tính cụ thể

-

Tính hình tượng

-

Tính cảm xúc

-

Tính truyền cảm

-

Tính cá thể

-

Tính cá thể hóa


III. BIỆN PHÁP TU TỪ



NỐI CỘT A VÀ B
CỘT A

ĐÁP ÁN

CỘT B

1 - So sánh

1-A

A - Đối chiếu hai hay nhiều đối tượng có nét tương đồng

2 - Nhân hóa

2-D

B - Dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển tránh gây cảm giác quá đau buồn, nặng nề, tránh thô tục, mất lịch sự.

3 - Ẩn dụ

3-F

C - Lặp đi lặp lại một từ, một cụm từ hay cả một câu 

4 - Hoán dụ

4-G

D – Dùng từ ngữ biểu thị thuộc tính, hành động của người để biểu thị vật


5 - Liệt kê

5-I

E – Sử dụng từ ngữ tạo nên sự cần xứng cấu trúc, hài hòa về âm thanh, nhịp điệu.

6 - Chơi chữ

6-J

F - Gọi tên các sự vật, hoặc hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nhau

7 - Điệp ngữ

7-C

G - Gọi tên các sự vật, các hiện tượng hoặc khái niệm bằng tên sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có nét gần gũi với nhau

8 - Nói quá

9 - Nói giảm nói tránh

8-H

9-B

H -  Phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất sự việc, hiện tượng

I - Sắp xếp, nối tiếp nhau các từ hoặc cụm từ cùng loại




HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ
TRÒ CHƠI “GIẢI CỨU ĐẠI DƯƠNG”

-

Thể lệ trò chơi

+ GV sẽ đọc câu hỏi, học sinh xung phong trả lời
+ Mỗi câu trả lời đúng được cộng 1 điểm
+ Trả lời sai, nhưng có tinh thần tham gia xây dựng cộng 0,5 điểm


GIẢI CỨU
ĐẠI DƯƠNG


Bắt đầu!

“Rồi sớm rồi chiều, lại bếp lửa bà nhen,
Một ngọn lửa, lịng bà ln ủ sẵn,
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng…”
(Bếp lửa – Bằng Việt)

A. So sánh

HẾT GIỜ


B. Chơi chữ

C. Hoán dụ

D. Điệp ngữ


Về thăm quê Bác làng Sen

Bắt đầu!

Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng
(Nguyễn Đức Mậu)

A. Nói q

HẾT GIỜ

B. Hốn dụ

C. Ẩn dụ

D. So sánh


Bắt đầu!

Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!
Mùa xuân đang đẹp, nắng xanh trời
Miền Nam đang thắng, mơ ngày hội

Rước Bác vào thăm, thấy Bác cười
(Tố Hữu)

A. Liệt kê

HẾT GIỜ

B. Nói giảm nói tránh

C. Hốn dụ

D. Nhân hóa


Bắt đầu!

Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộng
Em đã sống lại rồi, em đã sống
Điện giật dùi đâm, dao cắt, lửa nung
Không giết em được người con gái anh anh hùng.
                                              (Tố Hữu)

A. Liệt kê

HẾT GIỜ

B. Hoán dụ

C. So sánh


D. Chơi chữ


Bắt đầu!

Trước bộ óc vĩ đại tơi cúi đầu, trước trái tim vĩ đại tơi q gối.
(W. Goeth)

A. Ẩn dụ

HẾT GIỜ

B. Nói q

C. So sánh

D. Hốn dụ


Cổ tay em trắng như ngà

Bắt đầu!

Con mắt em liếc như là dao cau
Miệng cười như thể hoa ngâu
Cái khăn đội đầu như thể hoa sen
(Ca dao)

A. Nhân hóa


HẾT GIỜ

B. Chơi chữ

C. So sánh

D. Ẩn dụ


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×