Ôn tập Tiếng Việt
1.Ghép nội dung ở cột Avới nội dung thích hợp ở cột B:
A B
1.Phơng châm về lợng a. Cần chú ý nối ngắn gọn, rành
mạch, tránh cách nói mơ hồ.
2.Phơng châm về chất b. Khi nói cần tế nhị và tôn
trọng ngời khác.
3.Phơng châm quan hệ c. Nội dung của lời nói phải
đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc
giao tiếp, không thiếu, không
thừa.
4.Phơng châm cách thức d. Không nói những điều mà
mình không tin là đúng, hay
không có bằng chứng xác thực.
5.Phơng châm lịch sự e. Cần nói đúng vào đề tài giao
tiếp, tránh nói lạc đề.
2. Thi tìm từ ngữ xng hô :( hai đội)
3. Phân biệt cách dẫn trực tếp và cách dẫn gián tiếp:
Cách dẫn trực tiếp Cách dẫn gián tiếp
1.Đối t-
ợng
Lời nói hoặc ý nghĩ của một ngời hay một nhân vật.
2. Nội
dung
Nhắc lại nguyên văn Thuật lại có sự điều chỉnh nhng
phải đúng ý
3.Hình
thức
- Đặt trong đấu ngoặc kép
- Lời thoại đặt sau dấu hai chấm
- Không phải đặt trong dấu
ngoặc kép
- Có thể dùng từ rằng,làtr-
ớc lời dẫn
4. Vị trí
- Đứng trớc
- Đứng giữa lời dẫn
- Đứng sau
- Bao giờ cũng đứng sau lời dẫn
4. Chyển lời đối thoại thành lời dẫn gián tiếp và phân tích sự thay đổi về từ
ngữ trong lời dẫn gián tiếp so với lời đối thoại :
Có hể chuyển nh sau:
Vua Quang Trung hỏi Nguyễn Thiếp là quân Thanh sang đánh, nếu nhà vua đem
quân ra chống cự thì khả năng thắng hay thua nh thế nào.
Nguyễn Thiếp Trả lời rằng bấy giờ trong nớc trống không, lòng ngời tan rã, quân
Thanh ở xa tới, không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ thế nên
đánh hay nên giữ ra sao, vua Quang Trung ra Bắc không quá mời ngày quân Thanh
sẽ bị dẹp tan.
Kiểm tra Tiếng Việt
(Thời gian:45 phút)
Điểm Lời phê của cô giáo
Đề bài:
Câu 1:(2,5điểm):Ghép nội dung ở cột Avới nội dung thích hợp ở cột B:
A B
1.Phơng châm về lợng a. Cần chú ý nói ngắn gọn, rành
mạch, tránh cách nói mơ hồ.
2.Phơng châm về chất b. Khi nói cần tế nhị và tôn trọng
ngời khác.
3.Phơng châm quan hệ c. Nội dung của lời nói phải đáp
ứng đúng yêu cầu của cuộc giao
tiếp, không thiếu, không thừa.
4.Phơng châm cách thức d. Không nói những điều mà mình
không tin là đúng, hay không có
bằng chứng xác thực.
5.Phơng châm lịch sự e. Cần nói đúng vào đề tài giao
tiếp, tránh nói lạc đề.
Câu 2:(4 điểm) :
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lng.
(Nguyễn Khoa Điềm- Khúc hát ru những êm bé lớn trên lng mẹ)
a.Từ mặt trời trong câu thơ thứ hai đợc sử dụng theo biện pháp tu từ từ vựng nào? Đây có
phải là hiện tợng chuyển nghĩa của từ không?
b. Viết một đoạn văn diễn dịch từ 4 đến 6 câu, phân tích nét nghệ thuật độc đáo của những
câu thơ trên.
Câu3:(3,5điểm):Hãy viết một số câu văn liên kết với nhau, trong đó có dùng câu sau làm lời
dẫn trực tiếp:
Trong cái lặng im của Sa Pa, dới những dinh thự cũ kĩ của Sa Pa, Sa Pa mà chỉ nghe tên,
ngời ta đã nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, có những con ngời làm việc và lo nghĩ nh vậy cho đất n-
ớc.
(Nguyễn Thành Long- Lặng lẽ Sa Pa)
Kiểm tra Văn học
(Thời gian: 45 phút)
Điểm Lời phê của cô giáo
Đề bài:
Câu 1:(2điểm):Điền tên văn bản, tên tác giả vào chỗ trống sao cho phù hợp với nội dung ở cột
bên.
Tên tác phẩm Tên tác giả Nôi dung
Câu chuyện éo le và cảm động về hai cha con ông Sáu và
bé Thu trong lần về thăm nhà và ở khu căn cứ. Qua đó, ca
ngợi tình cha con thắm thiết trong chiến tranh.
Ca ngợi tình đồng chí - cùng chung lí tởng- của những ng-
ời lính cách mạng trong những năm đầu cuộc kháng chiến
chống Pháp. Tình đồng chí trở thành sức mạnh và vẻ đẹp
tinh thần của anh bộ đội Cụ Hồ.
Nhớ lại những kỉ niệm xúc động về bà và tình bà cháu.
Lòng kính yêu và biết ơn của cháu đối với bà và cũng là đối
với gia đình, quê hơng, đất nớc.
Cuộc gặp gỡ tình cờ của ông hoạ sĩ,cô kĩ s mới ra trờng
với anh thanh niên làm việc một mình tại trạm khí tợng trên
núi cao Sa Pa. Qua đó, ca ngợi những ngời lao động thầm
lặng, có cách sống đẹp, cống hiến tâm sức mình cho đất n-
ớc.
Câu 2:(3 điểm): Viết đoạn văn khoảng (8 10 câu) tóm tắt đoạn trích Làng của nhà văn
Kim Lân.
Câu 3:(5 điểm): Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ ánh trăng- Nguyễn Duy
(Ngữ văn 9, tập1) mang nhiều tầng ý nghĩa. Bằng đoạn văn diễn dịch khoảng (10-12 câu), em
hãy làm rõ ý kiến trên.