Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

(LUẬN văn THẠC sĩ) khả năng sản xuất của gà liên minh, nuôi tại đảo cát hải, hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.24 MB, 72 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

DAVANHDONE XAIYAPHET

KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GÀ LIÊN MINH,
NI TẠI ĐẢO CÁT HẢI, HẢI PHỊNG

Ngành:

Chăn nuôi

Mã số :

8620105

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Bùi Hữu Đồn

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2019

download by :


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả
được trình bày trong Luận văn này là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng. Những kết luận
khoa học trong Luận văn chưa từng được ai công bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu
khoa học nào khác.
Tơi xin cam đoan rằng các thơng tin trích dẫn trong Luận văn đều đó được chỉ rừ
nguồn gốc. Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về kết quả nghiên cứu trong Luận văn
tốt nghiệp của mình.
Hà Nội, ngày



tháng

năm 2019

Tác giả luận văn

Davanhdone XAIYAPHET

i

download by :


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành Luận văn này, em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo
khoa Chăn nuôi – Học viên Nông nghiệp Việt Nam đã dạy dỗ chúng em trong tồn khố
học. Xin cảm ơn PGS.TS Bùi Hữu Đồn đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ em
trong suốt quá trình thực tập và thực hiện đề tài tốt nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn các nông hộ nuôi gà Liên Minh trên đảo Cát Hải, Hải
Phòng đã tạo điều kiện để em thực hiện đề tài tốt nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn bạn bè, người thân đã động viên và giúp đỡ em trong
học tập và nghiên cứu.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2019

Tác giả luận văn


Davanhdone XAIYAPHET

ii

download by :


MỤC LỤC
Lời cam đoan ..................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii
Mục lục ........................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt ....................................................................................................... v
Danh mục bảng ................................................................................................................ vi
Danh mục hình ................................................................................................................ vii
Trích yếu luận văn ......................................................................................................... viii
Thesis abstract................................................................................................................... x
Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1
1.1.

Đặt vấn đề ........................................................................................................... 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 2

1.2.1.

Mục tiêu chung ................................................................................................... 2


1.2.2.

Mục tiêu cụ thể ................................................................................................... 2

Phần 2. Tổng quan tài liệu ............................................................................................. 3
2.1.

Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu .................................................................. 3

2.1.1.

Nguồn gốc và sự thuần hóa gia cầm ................................................................... 3

2.1.2.

Đặc điểm di truyền một số tính trạng sản xuất của gia cầm ............................... 3

2.1.3.

Các chỉ tiêu đánh giá năng suất sinh trưởng ....................................................... 7

2.1.4.

Các yếu tố ảnh hưởng tới khả năng sinh trưởng ................................................. 9

2.1.5.

Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng thịt ........................................................... 12

2.1.6.


Cơ sở khoa học về sinh sản của gà ................................................................... 12

2.2.

Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước....................................................... 20

2.2.1.

Tình hình chăn ni gà thịt ở Việt Nam ........................................................... 20

2.2.2

Tình hình nghiên cứu trên thế giới ................................................................... 21

Phần 3. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu ...................................... 23
3.1.

Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................... 23

3.2.

Thời gian và địa điểm nghiên cứu .................................................................... 23

3.3.

Nội dung nghiên cứu ........................................................................................ 23

3.3.1.


Tình hình chăn ni gà Liên Minh trên đảo Cát Hải ........................................ 23

3.3.2.

Đặc điểm ngoại hình, kích thước một số chiều đo của Liên Minh ................... 23

iii

download by :


3.3.3.

Khả năng sinh sản của gà Liên Minh ............................................................... 23

3.3.4.

Khả năng sản xuất thịt của gà Liên Minh thương phẩm ................................... 23

3.4.

Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 23

3.4.1.

Tình hình chăn ni gà Liên Minh trên đảo Cát Hải ........................................ 23

3.4.2.

Đặc điểm ngoại hình và kích thước các chiều đo của gà .................................. 24


3.4.3.

Xác định khả năng sinh sản của gà ................................................................... 24

3.4.4.

Khả năng sinh trưởng ....................................................................................... 26

3.5.

Phương pháp xử lý số liệu ............................................................................... 29

Phần 4. Kết quả và thảo luận ....................................................................................... 30
4.1.

Tình hình chăn ni gia cầm tại huyện đảo cát hải, thành phố hải phịng....... 30

4.1.1

Một số thơng tin về địa bàn nghiên cứu ........................................................... 30

4.1.2.

Tình hình chăn ni gà Liên Minh ................................................................... 32

4.2.

Đặc điểm ngoại hình của gà Liên Minh ........................................................... 37


4.3.

Khả năng sinh sản của gà Liên Minh ............................................................... 40

4.3.1.

Khả năng sinh trưởng của gà giống giai đoạn gà con và hậu bị ....................... 40

4.3.2.

Khối lượng cơ thể ............................................................................................. 41

4.3.3.

Kích thước các chiều đo ................................................................................... 43

4.3.4.

Khả năng sinh sản ............................................................................................. 44

4.4.

Khả năng sản xuất thịt của gà Liên Minh ......................................................... 47

4.4.1.

Tỷ lệ ni sống ................................................................................................. 47

4.4.2.


Khối lượng tích lũy ........................................................................................... 47

4.4.3.

Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể ...................................................... 49

4.4.4.

Kết quả khảo sát thân thịt gà ........................................................................... 50

4.4.5.

Sơ bộ hạch tốn kinh tế ni gà Liên Minh thương phẩm ............................... 51

Phần 5. Kết luận và đề nghị ......................................................................................... 52
5.1.

Kết luận............................................................................................................. 52

5.2.

Đề nghị ............................................................................................................. 53

Tài liệu tham khảo ........................................................................................................ 54
Phụ lục .......................................................................................................................... 59

iv

download by :



DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

TTTĂ

Tiêu tốn thức ăn

TLNS

Tỷ lệ nuôi sống

TĂTN

Thức ăn thu nhận



Thức ăn

TT

Tuần tuổi

v

download by :



DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1.

Chế độ chăm sóc ni dưỡng đàn gà ......................................................... 25

Bảng 3.2.

Tiêu chuẩn khẩu phần ăn đối với đàn gà sinh sản ..................................... 25

Bảng 3.3.

Sơ đồ bố trí thí nghiệm nghiên cứu khả năng sinh trưởng của gà Liên
Minh .......................................................................................................... 26

Bảng 3.4.

Chế độ chăm sóc gà thịt ............................................................................. 27

Bảng 3.5.

Giá trị dinh dưỡng của thức ăn nuôi gà thịt ............................................... 27

Bảng 4.1.

Phương thức và chuồng trại chăn nuôi gà ................................................. 32

Bảng 4.2.

Cơ cấu đàn gia cầm tại đảo Cát Hải .......................................................... 34


Bảng 4.3.

Quy mô chăn nuôi gà Liên Minh tại thôn Liên Minh ................................ 35

Bảng 4.4.

Thức ăn sử dụng chăn ni gà ................................................................... 36

Bảng 4.5.

Tình hình sử dụng thuốc thú y trên địa bàn ............................................... 36

Bảng 4.6.

Đặc điểm ngoại hình của gà Liên Minh .................................................... 40

Bảng 4.7.

Tỷ lệ nuôi nuôi sống và lượng thức ăn tiêu thụ của gà Liên Minh ............ 40

Bảng 4.8.

Khối lượng cơ thể gà từ 0 – 4 tuần tuổi ..................................................... 41

Bảng 4.9.

Khối lượng cơ thể gà từ 5 – 20 tuần tuổi ................................................... 42

Bảng 4.10. Kích thước một số chiều đo của gà Liên Minh 20 tuần tuổi ..................... 43

Bảng 4.11. Tỷ lệ hao hụt của gà từ 20 – 60 tuần tuổi .................................................. 44
Bảng 4.12. Quy luật đẻ trứng của gà Liên Minh.......................................................... 45
Bảng 4.13. Tỷ lệ đẻ và năng suất trứng ....................................................................... 45
Bảng 4.14. Khối lượng trứng của gà Liên Minh .......................................................... 46
Bảng 4.15. Chất lượng trứng tại 38 tuần tuổi .............................................................. 46
Bảng 4.16. Kết quả ấp nở (n=6) ................................................................................... 47
Bảng 4.17. Khối lượng cơ thể của gà Liên Minh 1 – 6 tuần tuổi................................. 47
Bảng 4.18. Khối lượng cơ thể của gà Liên Minh từ 7-16 tuần tuổi ............................. 48
Bảng 4.19. Tiêu tốn thức ăn/gà và mức TTTA/kg P giai đoạn 1-6 tuần tuổi .............. 49
Bảng 4.20. Tiêu tốn thức ăn/gà và mức TTTA/kg P giai đoạn 7-16 tuần tuổi ............ 49
Bảng 4.21. Kết quả khảo sát thân thịt gà Liên Minh ................................................... 50
Bảng 4.22. Hạch toán sơ bộ chăn nuôi gà Liên Minh thương phẩm thịt ..................... 51

vi

download by :


DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1. Bản đồ địa chính đảo Cát Bà .......................................................................... 30
Hình 4.2. Máy ấp trứng ................................................................................................... 33
Hình 4.3. Gà Liên Minh trên đồi .................................................................................... 34
Hình 4.4. Gà Liên Minh 1 ngày tuổi ............................................................................... 37
Hình 4.5. Gà Liên Minh trống ........................................................................................ 39
Hình 4.6. Gà Liên Minh mái trưởng thành ..................................................................... 39

vii

download by :



TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Davanhdone XAIYAPHET
Tên luận văn: Khả năng sản xuất của gà Liên Minh nuôi tại Cát Hải – Hải Phịng
Ngành: Chăn ni

Mã số: 8620105

Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu
- Xác định được tình hình chăn ni gà Liên Minh trên đảo.
- Xác định được các đặc điểm ngoại hình của gà Liên Minh.
- Xác định được khả năng sinh sản của gà giống.
- Xác định được khả năng sản xuất thịt của gà thịt và hiệu quả kinh tế nuôi gà
Liên Minh thịt trong nông hộ.
Phương pháp nghiên cứu
- Sử dụng phương pháp điều tra thu thập số liệu: Thu thập số liệu thứ cấp, thu
thập số liệu sơ cấp.
- Đặc điểm ngoại hình được mơ tả qua quan sát bằng mắt thường kết hợp với chụp
ảnh minh họa. Xác định kích thước các chiều cơ thể gà trưởng thành bằng thước đo.
- Xác định khả năng sinh sản của gà: bố trí thí nghiệm khảo sát năng sản xuất
của giống ở giai đoạn gà con và hậu bị và giai đoạn sinh sản.
- Phương pháp xác định khả năng sinh trưởng
- Phương pháp xử lý số liệu
Kết quả chính và kết luận
1.Tình hình chăn ni
Trên đảo Cát Hải, giống gà liên Minh chiếm 26,8% tổng đàn gà nuôi. Nuôi dưới
50 con/hộ chiếm 35%, từ 100-300 con chiếm 50% và ni trên 300 con chỉ có 15%.
Phương thức chăn nuôi gà Liên Minh trên đảo chủ yếu là bán chăn thả, chiếm 80%;
chăn thả tự nhiên hoàn tồn chiếm 16,6,%; ni nhốt chỉ 3,4%. Số hộ ni gà Liên

minh trong chuồng tạm là 50 %; 46% có chuồng tốt. Trên đảo, 55 % nông dân tự trộn
cám cho gà từ nguyên liệu địa phương có sẵn, 45% số hộ sử dụng thức ăn đậm đặc.
2. Đặc điểm ngoại hình của gà Liên Minh:
- Gà mới nở có lông màu trắng tinh hay vàng nhạt; chân và mỏ màu vàng đỏ. ột
số ít cá thể có màu tương đối sẫm.

viii

download by :


- Gà dị mọc lơng chậm, đến 4-5 tuần tuổi, cơ bản đã rụng hết lông tơ, nhưng
lông non mới chỉ mọc ở cánh, vai, ngực... Tồn bộ phần cịn lại vẫn chưa có lơng.
- Gà trống trưởng thành có thân hình thanh tú, nhẹ nhàng, rất đẹp; lơng ở phần
ngực, bụng và đùi màu vàng sẫm, riêng phần cổ lưng, cánh có màu nhạt hơn; chóp đi
có màu đen. Chân rất cao, vẩy sừng; mào cờ rất phát triển, đẹp; mỏ và da màu vàng;
- Gà mái trưởng thành có thân hình đầy đặn, dáng đi nhẹ nhàng, chân nhỏ, cao
vừa phải. Lông màu vàng nhạt, sáng; một số lơng ở cổ và chót đi có màu đen; mào cờ
to vừa phải, mỏ và chân màu vàng, vẩy sừng.
3. Khả năng sinh sản
Gà giống có tỷ lệ ni sống đến 8 tuần tuổi đạt 95,23 %, đến 20 tuần tuổi, tỷ lệ
nuôi sống gà trống là 93,48; gà mái là 96,13%; Khối lượng cơ thể gà trống lúc 20 tuần
tuổi là 1932,15 g, tiêu tốn 8.849,94g thức ăn / con trống; con mái là 1660,15 g và tiêu
tốn 7.757,16 g/con.
Gà đẻ bói ở 20,5 tuần tuổi, đẻ lệ 5% tại 22,1 tuần tuổi, tỷ lệ đẻ đạt đỉnh cao tại
31,2 tuần tuổi. Năng suất trứng/mái/52 tuần đẻ 79,78 quả với TTTA/10 trứng trung bình
đạt 5,28kg. Trứng có khối lượng trung bình lúc 38 tuần tuổi là 45,6 g; tỷ lệ lịng đỏ
32,16%, , tỷ trứng có phơi 93,4%, tỷ lệ nở /trứng ấp đạt 72,3% và tỷ lệ gà loại 1/trứng
ấp đạt 69,9%.
4. Khả năng sản xuất thịt

Nuôi đến 16 tuần tuổi, tỷ lệ nuôi sống đạt 94,0%; con trống nặng 1954,97g, con
mái nặng 1658,82g , trung bình 1806,43 g; FCR của gà trống là 3,576 kg, gà mái là
3,856kg.
Chất lượng thân thịt: tỷ lệ thân thịt gà Liên Minh 71,67%, thịt đùi 19,22%; thịt
lườn 17,74%; mỡ bụng 1,85%.
Hiệu quả kinh tế nuôi gà thịt: gà Liên minh rất ngon, dễ tiêu thụ, giá cao. Nuôi
300 gà trong nông hộ đến 18 tuần tuổi lãi 39 triệu đồng.

ix

download by :


THESIS ABSTRACT
Master candidate: Davanhdone XAIYAPHET
Thesistitle: Production capacity of Lien Minh chicken fed in Cat Hai - Hai Phong
Major: Livestock

Code: 8620105

Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Research Objectives
- To determine the livestock situation Lien Minh chicken on the island.
- To determine the appearance characteristics of Lien Minh chicken.
- To determine the fertility of breeding chickens.
- To determine the meat production capacity of broiler chickens and the
economic efficiency of Lien Minh chicken in the household.
Materials and Methods
- Methods of data collection survey: Collecting secondary data, collecting
primary data.

- Appearance characteristics are described through visual observation combined
with photographic illustrations. Determine the dimensions of the body dimensions of
adult chicken body using a ruler.
- Methods of determining growth ability.
- Methods of processing data
Main findings and conclusions
1. Livestock situation
On Cat Hai island, Lien Minh chicken breed accounts for 26.8% of the total
number of chickens fed. Raising less than 50 ones / household accounts for 35%, from
100-300 ones, accounting for 50% and raising over 300 ones, only 15%. The main
mode of raising chickens at Lien Minh island is mainly grazing sale, accounting for
80%; complete natural grazing accounted for 16.6%; captive only 3.4%. The number of
households raising Union chickens in temporary cages is 50%; 46% have a good stable.
On the island, 55% of farmers mix bran for chicken with locally available materials,
45% of households use concentrated feed.
2. Appearance characteristics of Lien Minh chicken
The newly hatched chicken has lily-white or light yellow feathers; legs and bill
are yellow-red. A few individuals have a relatively dark color.

x

download by :


- The broilers chicken grows slowly, up to 4-5 weeks of age, basically all has
been shed all fuzz, but young hairs only grow on the wings, shoulders, chest ... The rest
is still hairless.
- Adult rooster has a delicate, gentle, very beautiful body; the hair on chest,
abdomen and thighs is dark yellow, particularly the back of the neck, wings are lighter;
The tip of the tail is black. Very high legs, scaly horns; crested very developed,

beautiful; beak and yellow skin;
- Adult hen has a plump body, gentle gait, small legs, moderately high. feathers
are light yellow; some feathers on the neck and tip of the tail are black; crest is
moderately large, bill and legs are yellow, horned.
3. Fertility ability
Breeding hens have a survival rate at 8 weeks of age up to 95.23%, at 20 weeks
of age, the survival rate of rooster is 93.48%;of hens is 96.13%; The body weight of the
rooster at 20 weeks of age is 1932.15 g, consuming 8.849.94g of food /one; The female
is 1660.15 g and consumes 7,757.16 g /one.
The first fertility hens at 20.5 weeks of age, the laying rate is 5%; The birth rate
peaked at 31.2 weeks of age. Egg production / hens / 52 weeks laid 79.78 eggs with
food consumption / 10 eggs an average of 5.28 kg. The average egg weight at 38 weeks
of age was 45.6 g; the rate of yolk is 32.16%, the rate of eggs with embryos is 93.4%,
the rate of hatching / hatching eggs is 72.3% and the rate of chickens of type 1 /
incubating eggs is 69.9%.
4. Ability of meat production
Breeding to 16 weeks of age, the survival rate reached 94.0%; the rooster weighs
is 1954.97g, the hen weighs 1658.82g, an average of 1806.43g; The FCR of the rooster
is 3,576 kg, the hen is 3,856kg.
Carcass quality: rate of carcass of Lien Minh chicken is 71.67%, thigh meat is
19.22%; breast meat is 17.74%; belly fat is 1.85%.
Economic efficiency of broiler farming: Union chickens are very delicious, easy
to consume and high price. Breeding 300 chickens in the farm until 18 weeks of age
earns VND 39 million.

xi

download by :



PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Nhiều quốc gia trên thế giới đã sử dụng nguồn gen gà bản địa để tạo ra các
dòng thuần chủng, tận dụng được khả năng thích nghi, sức kháng bệnh của gà nội
đồng thời đáp ứng được thị hiếu của người tiêu dùng. Thống kê của FAO (2015)
cho thấy, ở Châu Phi và Châu Á 80% các giống gà được nuôi tại các quốc gia là
các giống có máu gà bản địa. Mặc dù các nhà chăn ni, các doanh nghiệp có
nhập khẩu các giống gà công nghiệp năng suất cao từ các nước phát triển nhưng
tâm lý và thị hiếu của người tiêu dùng bản địa vẫn sử dụng các giống có máu gà
nội là chủ yếu.
Trong những năm gần đây, xu thế chung của thế giới là đồng thời với việc
nghiên cứu lai tạo, chọn tạo và phát triển các giống gà cơng nghiệp chun thịt
có tốc độ sinh trưởng nhanh (như Cobb, Ross, Lohman, ISA, Avian…) và
chuyên trứng có khả năng sinh sản cao (Hyline, Goldline, Brownick…) còn đầu tư
nghiên cứu chọn tạo các dịng của các giống gà lơng màu hướng thịt, trứng có năng
suất, chất lượng cao, phù hợp với nhiều phương thức chăn ni, đặc điểm khí hậu
của các châu lục và nhu cầu của người tiêu dùng như gà Kabir, Sasso, Tam Hoàng,
Lương Phượng, Dominant ...
Nước ta có nguồn gen gà bản địa rất phong phú với nhiều chục giống gà tốt
như gà Hồ, Đơng Tảo, Mía, Chọi, Ri, HMoong... Chúng có năng suất thịt, trứng
thấp nhưng khả năng chống chịu, thích nghi với thời tiết tốt, thịt thơm ngon hợp
khẩu vị người Việt.
Gà Liên Minh là giống gà quý của huyện đảo Cát Hải, thành phố Hải Phịng.
Đây là giống gà có thân to, rất đẹp, ngoại hình rất đặc trưng, thích hợp với ni chăn
thả, chịu đựng tốt điều kiện thức ăn nghèo dinh dưỡng, khả năng đề kháng rất cao và
rất được thị trường ưa chuộng vì lớp mỡ dưới da mỏng, da giịn, thịt gà chắc, dai, có
vị ngọt, đậm và mùi thơm đặc trưng; thịt gà Liên Minh đã trở thành đặc sản, có giá
trị kinh tế cao.
Tuy nhiên, cho đến nay, các thơng tin về gà Liên Minh vẫn cịn rất hạn
chế. Để góp phần vào việc bảo tồn và phát triển gà Liên Minh, chúng tôi tiến

hành nghiên cứu đề tài: “Khả năng sản xuất của gà Liên Minh, nuôi tại Cát
Hải, Hải Phòng”.

1

download by :


1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Cung cấp thông tin cơ bản về của gà Liên Minh, tạo cơ sở dữ liệu cần thiết
giúp cho các nhà khoa học, nhà quản lý và người chăn nuôi định hướng trong
việc sử dụng và phát triển giống gà này.
1.2.2.Mục tiêu cụ thể
- Xác định được khả năng sinh sản của gà giống Liên Minh, đảo Cát Hải,
Hải Phòng.
- Xác định được khả năng sản xuất thịt của gà thương phẩm và hiệu quả
kinh tế nuôi gà Liên Minh thịt trong nông hộ.

2

download by :


PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU
2.1.1. Nguồn gốc và sự thuần hóa gia cầm
Tất cả các giống gia cầm đã biết đều thuộc lớp chim (Aves), trong đó hầu
hết đều thuộc nhóm chim bay (Carinatea), thuộc ba bộ Ngỗng vịt (Anserriformes),
bộ Gà (Galliformes) và bộ Bồ câu (Columbiformes).

Sự thuần hóa các lồi chim hoang đã để trở thành các loài,giống gia cầm
hiện nay đã trải qua hàng ngàn năm. Quá trình này đã làm biến đổi sâu sắc cả về
ngoại hình cũng như khả năng sinh trưởng và sinh sản của chúng. Có thể nói, với
tác động của con người vào mục đích khai thác thịt và trứng của các loại gia cầm
đã làm biến đổi các đặc điểm sinh học tự nhiên của chúng như tính bay, tính ấp
trứng, sinh sản theo mùa v.v… sự biến đổi này nhằm thích nghi với điều kiện
sống mới của mỗi loại gia cầm. với những giống địa phương, các bản năng tự
nhiên này vẫn thể hiện mạnh hơn so với các giống mới tạo thành (Nguyễn Thị
Mai và cs. 2009).
2.1.2. Đặc điểm di truyền một số tính trạng sản xuất của gia cầm
2.1.2.1. Cơ sở di truyền của sinh trưởng
Theo Trần Đình Miên và Nguyễn Kim Đường (1992), sinh trưởng là sự
tích lũy các chất hữu cơ do đồng hóa và dị hóa là sự tăng chiều cao, chiều dài, bề
ngan, khối lượng của các bộ phận và toàn bộ cơ thể con vật trên cơ sở tính di
truyền từ đời trước.
Sinh trưởng chính là sự tích lũy dần các chất, chủ yếu là protein, nên tốc
độ và khối lượng tích lũy các chất, tốc độ và sự tổng hợp protein cũng chính là
tốc độ hoạt động của các gen điều khiển sự sinh trưởng của cơ thể.
Định nghĩa sự sinh trưởng là tổng hợp quá trình tăng lên của các phần như
da, thịt, xương (dẫn theo Chambers, 1990). Vì thế, người ta thường lấy việc tăng
khối lượng cơ thể làm chỉ tiêu đánh giá q trình sinh trưởng. Tuy nhiên, có khi
tăng khối lượng khơng phải là tăng trưởng (ví như béo mỡ, chủ yếu là tích nước
khơng có sự phát triển của mô cơ). Sự tăng trưởng thực sự là các tế bào của mơ
cơ tăng thêm số lượng, kích thước và khối lượng. Số lượng và độ lớn của tế baò
là nguyên nhân gây ra sự khác nhau về độ lớn của cơ thể.

3

download by :



Các tính trạng năng suất (trong đó có tốc độ sinh trưởng) là các tính trạng
số lượng hay cịn gọi là tính trạng đo lường được. Trần Đình Miên và Nuyễn Văn
Thiện (1995) cho biết, các tính trạng số lượng chi phối bởi nhiều gen hay còn gọi
da gen (polygens). Các gen này hoạt động theo 3 phương thức đó là sự cộng gộp;
trôi, lặn và tương tác giữa các gen.
Đề xác định mức độ ảnh hưởng của di truyền đến sinh trưởng của vật
nuôi, người ta sự dụng khái niệm hệ số di truyền (h2). Theo Đặng Hữu Lanh
(1995), hệ số di truyền là tỷ lệ của phần do gen quy định trong việc tạo nên giá trị
kiểu hình. Đặng Vũ Bình (2002) cho biết, người ta thường phân chia số di truyền
thành 3 nhóm, hay nói cách khác là các tính trạng thường gặp có 3 mức khác
nhau về hệ số di truyền:
+ Các tính trạng có hệ số di truyền thấp (từ 0-0,2), thường bao gồm các
tính trạng thuộc về sức sinh sản như tỷ lệ đẻ, tỷ lệ nuôi sống, số con đẻ ra trong 1
lứa, sản lượng trứng…
+ Các tính trạng có hệ số di truyền trung bình (từ 0,2 -0,4), bao gồm các
tính trạng về tốc độ sinh trưởng, tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng…
+ Các tính trạng có hệ số di truyền cao (từ 0,4 trở lên), gồm các tính trạng
thuộc về phần chất sản phẩm như khối lượng trứng, tỷ lệ mỡ sữa, tỷ lệ nạc trong
thân thịt.
Sự tồn tại của các gen hoặc nhóm gen trong các dịng và giống gia cầm rất
khác nhau. Các cơng trình nghiên cứu của tác giả trong nước đã chứng minh rất
rõ vấn đề này. Nguyễn Huy Đạt và Nguyễn Thành Đồng (2001) nghiên cứu so
sánh chỉ tiêu năng suất của bốn giống gà thịt thương phẩm (AA, Lohmann, ISA
Vedete và Avian) nuôi trong cùng một điều kiện cho thấy, chỉ số sản xuất (PN)
của gà broiler tại 49 ngày tuổi ở bốn giống gà là khác nhau, tương ứng là 187,97:
215,33; 211,83 và 204,95. Như vậy gà broiler Lohmann và ISVwdette là cao nhất
và thấp nhất là gà AA.
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng của gia cầm như
dịng, giống giới tính, tốc độ mọc lơng, khối lượng bộ xương, chế độ dinh dưỡng

và điều kiện ngoại cảnh v.v…
Theo Chambers (1990), có nhiều gen ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phát
triển của gia cầm. Có gen ảnh hưởng tới sự phát triển chung, có gen ảnh hưởng
tới sự phát triển nhiều chiều, có gen ảnh hưởng theo nhóm tính trạng, có gen ảnh

4

download by :


hưởng tới một vài tính trạng riêng lẻ. Godfrey and Joap (1952) cho biết, sự di
truyền các tính trạng về khối lượng cơ thể do 15 cặp gen tham gia.
Joap and Havey (1969) cho rằng kiểu di truyền về khối lượng cơ thể, do
nhiều gen quy định, trong đó ít nhất có một cặp gen liên kết giới tính (nằm trên
nhiễm sắc thể X), do đó dẵn đến sự sai khác về khối lượng cơ thể giữa gà trống
và gà mái trong cùng một giống, gà trống nặng hơn gà mái từ 24-32%. Sự sai
khác này biểu hiện cường độ sinh trưởng, được quy định khơng phải do hóc mơn
sinh dục mà do các gen liên kết với giới tính. Các gen này ở con trống (2 nhiễm
sắc thể giới tính) hoạt động mạnh hơn ở con mái (1 nhiễm sắc thể giới tính).
Theo Jonhanson (1963), sự sai khác về sinh trưởng do giới tính được thể
hiện rõ hơn với các dòng phát triển nhanh so với các dòng phát triển chậm (dẫn
theo Chamber, 1990).
Nguyễn Mạnh Hùng và cs. (1994) cho biết, sự khác nhau về khối lượng
giữa các giống gia cầm rất lớn, giống gà kiêm dụng nặng hơn giống gà hướng
trứng khoảng 500-700 gam (13-30%). Jop and Morris (1937) đã phát hiện ra
những sai khác về cường độ sinh trưởng trước 8 tuần tuổi ở gà con của các bố mẹ
khác nhau trong cùng một giống. Chamber (1984) đã tổng hợp hoàn chỉnh hệ số
di truyền tương ứng khối lượng sống của gà 1, 2, 3, 6 tháng tuổi là: 0,33; 0,46;
0,44; 0,55 và gà trưởng thành là 0,43. Nguyễn Ân và cs. (1983) cho biết, hệ số di
truyền của khối lượng gà 5 tháng tuổi là 0,43. Nhìn chung hệ số di truyền của

khối lượng cơ thể biến động từ 0,26 -07.
Tốc độ mọc lông của gà có liên quan chặt chẽ với tốc độ sinh trưởng. Các
kết quả nghiên cứu đã xác định trong cùng một giống cùng tính biệt ở gà có tốc
độ mọc lơng nhanh cũng có tộc độ sinh trưởng, phát triển tốt hơn. Theo Siegel
and Dunmington (1978), những alen quy định mọc lông nhanh phù hợp với khả
năng sinh trưởng cao.
2.1.2.2. Cơ sở khoa học về đặc điểm ngoại hình
Các đặc điểm về ngoại hình của gia cầm là những đặc trưng cho giống, thể
hiện khuynh hướng sản xuất và giá trị kinh tế của vật nuôi.
+ Đầu: cấu tạo xương đầu được coi như có độ tin cậy cao nhất trong việc
đánh giá đầu gia cầm. Da mặt và các phần phụ của đầu cho phép rút ra kết luận
về sự phát triển của mô đỡ và mô liên kết. Theo hình dáng của mào, mào dưới và
tích tai có ngoại hình đầu giống gà mái sẽ có tính sinh dục kém, ngược lại gà mái

5

download by :


có ngoại hình giống gà trống sẽ cho năng suất sinh sản không cao, trứng thường
không phôi
+ Mào và mào dưới thuộc về các đặc điểm sinh dục phụ, khi buồng trứng
hoạt động bình thường thì mị lớn chứa nhiều máu. Khi gà thay lông, bệnh thuộc
tuyến sinh dục chúng tạm thời ngừng trệ sự cung cấp máu, như vậy kích thước da
đầu lại giảm và màu sắc lại kém đi.
Mào: gà có mào đa dạng, kích thước và màu sắc đặc trưng cho từng giống.
Theo Phan Cự Nhân (1971) dẫn theo Nguyễn Thị Mười (2006), khi có dạng mào cờ.
+ Mỏ: chắc chắn và ngắn, gà có mỏ dài và mảnh khả năng sản xuất sẽ
không cao. Những giống gà da vàng thì mỏ cũng vàng, ở gà mái màu sắc này có
thể lại nhạt đi vào cuối thời kỳ đẻ trứng.

+ Bộ lông: lông là một dẫn xuất của da, thể hiện đặc điểm di truyền của
giống và có ý nghĩa quan trọng trong việc phân loại. Khi mới nở gia cầm con
được lông tơ che phủ, trong q trình phát triển lơng tơ sẽ dần được thay thế
bằng lông vũ cố định.
Tốc độ mọc lông là sự biển hiện khả năng mọc lơng sớm hay muộn, có thể
có quan hệ mật thiết với cường độ sinh trưởng của gia cầm. Trong cùng một
dịng gà mái mọc lơng đều hơn gà trống và chịu ảnh hướng của hocmon có tác
dụng ngược với gen liên kết quy định tốc độ mọc lông. Màu lông do một số gen
quy định, phụ thuộc vào sắc tố chứa trong bào tương của tế bào. Lơng gia cầm có
màu sắc khắc nhau là do mức độ oxy hóa các chất tiền sắc tố melanin trong các tế
bào lông, nếu các chất sắc tố là nhóm lipocrom (carotinoit) thì lơng có màu vàng,
xanh tươi hoặc màu đỏ, nếu khơng có chất sắc tố thì lơng màu trắng.
+ Chân: những gà giống tốt phải có chân chắc chắn nhưng khơng được
thơ, gà có chân chữ nhật, các ngón cong, xương khuyết tật khơng nên sử dụng
làm giống. Đặc điểm chân cao có liên quan đến khả năng cho thịt thấp và phát
dục chậm.
2.1.2.3. Cơ sở khoa học của các tính trạng sinh trưởng của gia cầm và các yếu tố
ảnh hưởng
Sinh trưởng được xem như là quá trình tổng hợp protein nên người ta
thường lấy việc tăng khối lượng làm chỉ tiêu đánh giá quá trình sinh trưởng.

6

download by :


Vậy sinh trưởng là khả năng tăng kích thước, khối lượng của cơ thể. Từ
nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng sinh trưởng là q trình tích lũy vật chất của cơ
thể thơng qua q trình đồng hóa, là sự tăng chiều dài, chiều cao, bề ngang, khối
lượng của các bộ phận và toàn bộ cơ thể trên cơ sở di chuyền từ đời trước. Sinh

trưởng là sự tích lũy dần các chất chủ yếu là protein.
Trong công tác giống gia cầm nói chung và chăn ni gà thịt nói riêng,
việc đánh giá, xác định sinh trưởng của từng các thể, từng giống, dịng là cần
thiết, vì đây là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá khả năng cho thịt của dịng, giống
đó. Trong thực tế, đánh giá khả năng sinh trưởng người ta thường đánh giá các chỉ
tiêu chính như kích thước cơ thể, khối lượng cơ thể (sinh trưởng tích lũy), tốc độ
sinh trưởng (sinh trưởng tuyệt đối, sinh trưởng tương đối). ở gà căn cứ vào sự sinh
trưởng của các cá thể, người ta có thể phân biệt các giai đoạn phát triển như sau:
Giai đoạn phát triển của phôi trong trứng trước khi đẻ
Giai đoạn phát triển của phôi trong trứng sau khi đẻ
Giai đoạn trứng nở thành con (sơ sinh) đến khi thành thục sinh dục
Giai đoạn sinh sản
Mỗi giai đoạn đều có những đặc điểm hình thái, sinh lý đặc trưng.
2.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá năng suất sinh trưởng
2.1.3.1. Khối lượng cơ thể
Đánh giá các chỉ tiêu sinh trưởng thông qua khối lượng cơ thể được theo
dõi từng tuần tuổi. Khối lượng cơ thể là một tính trạng số lượng và nó cũng được
quy định bởi các yếu tố di truyền nhất định. Căn cứ vào khối lượng cơ thể gà
được cân từng tuần tuổi ta đánh giá được tốc độ sinh trưởng của gà.
2.1.3.2. Sinh trưởng tuyệt đối
Là sự tăng lên về khối lượng trung bình cơ thể trong một ngày đêm. Chỉ
tiêu này thường được tính bằng g/con/ngày hay số g/con/tuần. Đồ thị có dạng
tăng dần hình parabol và được dùng để đánh giá chính xác tốc độ tăng trưởng
khối lượng gia cầm, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ chăn nuôi đạt hiệu quả kinh
tế càng lớn.
Tốc độ sinh trưởng là một trong những chỉ tiêu quan trọng có ảnh hưởng
đến sức sản xuất của gia cầm. Tốc độ sinh trưởng mang tính di truyền và có liên
quan đến đặc điểm của quá trình trao đổi chất, kiểu hình của giống thường phụ
thuộc vào các yếu tố di truyền như: giống, lồi, tính biệt, lứa tuổi, mùa vụ, chế độ


7

download by :


chăm sóc ni dưỡng, điều kiện khí hậu mơi trường,…Gia cầm non thường có
tốc độ sinh trưởng mạnh hơn gia cầm trưởng thành, con trống có tốc độ sinh
trưởng cao hơn con mái. Để biểu thị tốc độ sinh trưởng ngồi tốc độ sinh trưởng
tích lũy người ta cịn dùng chỉ tiêu sinh trưởng tuyệt đối.
Sinh trưởng tuyệt đối được tính theo cơng thức:
A(g/con/ngày) =
Trong đó: A là độ sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày)
P1 là khối lượng, kích thước, thể tích cơ thể ở lần khảo sát T1
P2 là khối lượng, kích thước, thể tích cơ thể ở lần khảo sát T2
2.1.3.3. Sinh trưởng tương đối
Là tỉ lệ phần trăm (%) tăng lên của khối lượng cơ thể, thể tích, kích thước
cơ thể khi kết thúc khảo sát và lúc bắt đầu khảo sát (TCVN – 2.40, 1997). Đồ thị
sinh trưởng tương đối có dạng hypebol liên tục giảm dần theo độ tuổi.
Tốc độ sinh trưởng của vật nuôi phụ thuộc vào giống, lồi, giới tính, đặc
điểm cơ thể và điều kiện môi trường.
Sau giai đoạn trưởng thành là giai đoạn già cỗi, ở thời kỳ này khối lượng
cơ thể tăng khơng đáng kể đơi lúc có chiều hướng giảm. Nếu vẫn cịn hiện tượng
tăng khối lượng thì đây là do q trình tích lũy mỡ. Thời kỳ già cỗi được tính từ
khi con vật ngừng sinh trưởng, khả năng sinh sản và mọi khả năng khác đều giảm
(Lê Huy Liễu và cs. 2004).
Sinh trưởng tương đối được tính theo cơng thức:
R(%) =

.100


Trong đó: R là độ sinh trưởng tương đối (%)
P1 là khối lượng, kích thước, thể tích cơ thể ở lần khảo sát trước (gam)
P2 là khối lượng, kích thước, thể tích cơ thể ở lần khảo sát (sau)
2.1.3.4. Đường cong sinh trưởng
Biểu thị tốc độ sinh trưởng của gia súc nói chung và gia cầm nói riêng.
Theo Chambers (1990) đường cong sinh trưởng của gà thịt có 4 pha và mỗi pha
có đặc điểm như sau:
 Pha sinh trưởng tích lũy tăng tốc nhanh sau khi nở.

8

download by :


 Điểm uốn đường cong tại điểm có tốc độ sinh trưởng cao nhất.
 Pha sinh trưởng có tốc độ giảm dần sau điểm uốn.
 Pha sinh trưởng tiệm cận giá trị khi gia cầm trưởng thành.
Thông thường người ta sử dụng khối lượng cơ thể ở các tuần tuổi để thể
hiện bằng đồ thị sinh trưởng như tích lũy cũng như cho biết một cách đơn giản
nhất về đường cong sinh trưởng
2.1.3.5. Sinh trưởng tích lũy
Là sự tăng khối lượng cơ thể, kích thước các chiều đo trong một đơn vị thời
gian nhất định. Khổi lượng cơ thể ở tại một thời điểm nào đó là chỉ tiêu được sử
dụng quen thuộc nhất để chỉ khả năng sinh trưởng. Xác định được khối lượng cơ
thể sau các khoảng thời gian khác nhau như 1 tuần tuổi, 2 tuần tuổi,…Xẽ cho ta
những số liệu về sinh trưởng tích lũy. Đối với gà thịt, sinh trưởng tích lũy là chỉ số
quan trọng nhất làm căn cứ để so sánh các cá thể, dịng, giống vơi nhau.
Trong chăn ni nói chung và trong chăn ni gia cầm nói riêng thì khối
lượng cơ thể là chỉ tiêu quan trọng được các nhà chăn nuôi đặc biệt quan tâm.
Khối lượng cơ thể là do nhiều gen quy định, khối lượng cơ thể qua từng giai

đoạn nuôi là một trong những chỉ tiêu để đánh giá sự sinh trưởng và phát triển
của gia cầm. Và đây cũng chính là đặc điểm quan trọng phản ánh sức sản xuất
thịt của gà. Khối lượng gà càng cao thì cức sản xuất thịt càng tốt và ngược lại.
Kích thước các chiều cơ thể ln có mối tương quan chặt chẽ với khối
lượng cơ thể gia cầm ở từng tuần tuổi. Kích thước cơ thể liên quan đến các chỉ
tiêu sinh sản như: tuổi thành thục về thể trọng, chế độ dinh dưỡng và từ đó xác
định thời điểm giết mổ có lợi nhất cho người chăn ni.
2.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới khả năng sinh trưởng
Khả năng sinh trưởng của gia cầm phụ thuộc nhiều yếu tố nhưng yếu tố
quan trọng nhất là di truyền giống và chế độ dinh dưỡng. Ngồi ra cịn có tính
biệt, tốc độ mọc long, có gen ảnh hưởng tới một vài tính trạng riêng lẻ.
2.1.4.1.Yếu tố di truyền
Các giống gia cầm khác nhau có tốc độ sinh trưởng khác nhau, giống gà
thịt có tốc độ sinh trưởng cao hơn giống gà kiêm dụng thịt trứng và giống gà
chuyên trứng.Theo Nguyễn Mạnh Hùng và cs. (1994) sự khác nhau về khối
lượng của các giống gia cầm là rất lớn. Giống kiêm dụng nặng hơn gà hướng

9

download by :


trứng khoảng 500 – 700g (13 -30%). Giữa các dòng của cùng một giống cũng
khác nhau về tốc độ sinh trưởng.
Chambers (1990) cho biết rằng có rất nhiều gen ảnh hưởng tới sự sinh
trưởng và phát triển của gia cầm. Có gen ảnh hưởng một vài tính trang riêng lẻ.
Nhiều cơng trình nghiên cứu cho rằng sự di truyền tính trạng về khối lượng cơ
thể là do tối thiểu 15 cặp gen quy định tốc độ sinh trưởng của gia cầm.
2.1.4.2. Ảnh hưởng của dinh dưỡng
Theo Chambers J.R (1990) sinh trưởng chịu ảnh hưởng nhiều của chế độ

dinh dưỡng. Chế độ dinh dưỡng ảnh hướng tới sự phát triển của từng mô khác
nhau gây lên sự biến đổi trong quá trình phát triển của mơ này đối với mơ khác.
Dinh dưỡng khơng những ảnh hưởng tới sinh trưởng mà cịn ảnh hưởng tới biến
động di truyền về sinh trưởng (Rovinin, 1994).Tại hội nghị thế giới lần thứ XVIII
về gia cầm, nhiều tác giải đã xác định hướng nghiên cứu về dinh dưỡng nhằm
phát huy tối đa tốc độ sinh trưởng và các tính trạng sản xuất, nâng cao hiệu quả
sử dụng protein.
Qua nghiên cứu của Bùi Đức Lũng (1992) cho thấy để phát huy khả năng
sinh trưởng cần phải cung cấp thức ăn tối ưu đầy đủ dinh dưỡng và được cân
bằng nghiêm ngặt giữa protein và các axit amin với năng lượng. Ngoài ra trong
thức ăn hỗn hợp cung cấp cho gia cầm cần được bổ sung các chế phẩm sinh học
không mang theo ý nghĩa dinh dưỡng nhưng nó kích thích sinh trưởng làm tăng
chất lượng thịt.
Lê Hồng Mận và cs. (1993) đã xác định được nhu cầu protein và năng
lượng thích hợp cho gà đạt năng suất cao. Như vậy qua các cơng trình nghiên cứu
đã khẳng định sự ảnh hưởng của chế độ dinh dưỡng đối với khả năng sinh trưởng
của gia cầm, qua nghiên cứu và thực tiễn sản xuất cũng cho thấy tốc độ sinh
trưởng có liên quan chặt chẽ với điều kiện ni dưỡng, chế độ chăm sóc, điều
kiện khí hậu chuồng ni, điều kiện vệ sinh phịng bệnh.
2.1.4.3. ảnh hưởng của tính biệt
Với gia súc gia cầm, tính biệt có ảnh hưởng tới sự phát triển. Do cấu tạo
cơ thể, do đặc điểm vào chức năng sinh lý khác nhau cho nên khả năng đồng hóa,
dị hóa và trao đổi chất của con trống và con mái có sự khác nhau về tốc độ phát
triển giữa chúng. Trong thực tế và theo nhiều nghiên cứu trước đó, tốc độ phát
triển của con trống luôn cao hơn của con mai trong cùng một điều kiện nuôi

10

download by :



dưỡng. Sự sai khác này thể hiện rõ hơn ở các dòng phát triển nhanh so với các
dòng phát triển chậm. kiểu di truyền về khối lượng cơ thể do nhiều gen quy định,
trong đó có ít nhất 1 cặp gen quy định tính biệt (nằm trên nhiểm sắc thể X), do đó
dẫn đến sự sai khác về khối lượng giữa con trống và con mái. Trong cùng một
giống gà, gà trống nặng hơn gà mái từ 24%-32%.
Khi mới nở gà trống nặng hơn gà mái 1% và sự sai khác này càng lớn khi
tuổi càng tăng, ở 2 tuần tuổi hơn 5%, 3 tuần tuổi hơn 11%, 5 tuần tuổi hơn 17%,
đến 8 tuần tuổi hơn 27%.
2.1.4.4. Ảnh hưởng của tốc độ mọc lơng
Cung với giống, dịng, tính biệt thì tốc độ mọc lơng cũng ảnh hưởng rõ rệt
đến khả năng sinh trưởng của gia cầm.Theo quan niệm hiện đại về cơ sở vật chất
di truyền cùa thì tốc độ mọc long là tình trạng liên kết giới tính. Tình trạng mọc
long ở gà nặng cân trội hơn so với gà nhẹ cân. Theo Siegel và Dunmingtou
(1978) những alen quy định mọc long nhanh phù hợp với tăng trọng cao. Theo
Joap anh Moris (1978) gà có tốc độ mọc long nhanh thường lớn nhanh hơn, nặng
cân hơn gà mọc lơng chậm
Cũng xác định được trong một dịng gà, gà máu có tốc độ mọc lơng đều
hơn gà trống, đồng thời tác giả còn cho rằng ảnh hưởng của hormone sinh dục có
tác dụng ngược chiều với gen liên kết giới tính quy định mọc lơng. Cũng đã
khẳng định: “khả năng mọc lông nhanh của gia cầm tương quan chặt chẽ với tốc
độ sinh tưởng và khối lượng của chúng”
2.1.4.5. Ảnh hưởng của nhiệt độ ánh sáng
Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng lớn tới sự sinh trưởng của gia cầm.Đối với gia
cầm 1 ngày tuổi, việc sưởi ấm nhân tạo là rất cần thiết giúp cơ thể phát triển bình
thường. Theo Pingel anh Jeroch (1980) lúc 1 ngày tuổi nhiệt độ cơ thể gà vào khoảng
41,2-41,7 , nếu được nuôi trong điều kiện mơi trường có nhiệt độ 29

nhiệt độ cơ


thể giảm còn 39-39,5 . Đến 10 ngày tuổi nhiệt độ của gà cịn 41, nếu được ni
trong mơi trường 26

nhiệt độ cơ thể giảm còn 31 , ở nhiệt độ mơi trường 12-20

chỉ sau 2 phút có ảnh hưởng tới nhịp tim và huyết áp, trong 180 phút nhiệt độ cơ thể
chỉ còn 15

và gà con sẽ chết. Hết thống điều tiết nhiệt ở gà con hoàn thiện lúc gà

con 4 tuần tuổi, khi lớp lông vũ đầy đủ thay thế cho lớp lông tơ. Nếu gà bị lạnh thì gà
sẽ sử dụng năng lượng dự trữ để sưởi ấm cơ thể, nhu cầu năng lượng của gà tăng lên
chúng sẽ ăn nhiều hơn.

11

download by :


Khi nhiệt độ môi trường tăng lên cao trên 36-37

sẽ gầy stress nhiệt vì gà

con khơng thể giải phóng được nhiệt lượng mà cơ thể sản sinh ra. Và sẽ làm
giảm quá trình trao đổi chất và hoạt động của cơ thể, từ đó làm giảm lượng thức
ăn tiêu thụ và giảm tốc độ sinh trưởng.
2.1.5. Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng thịt
2.1.5.1. Năng suất thịt
Để đánh giá khả năng cho thịt của vật nuôi thường căn cứ vào năng suất
thịt hay tỉ lệ thịt xẽ đối với gia súc và tỉ lệ thân thịt đối với gia cầm.

Khả năng cho thịt của gà Liên Minh chính là khối lượng của chúng ở thời
điểm giết thịt đạt hiệu quả kinh tế cao. Và được đánh giá bằng các chỉ tiêu chính
như khối lượng sống, khối lượng thân thịt, khối lượng thịt đùi, khối lượng lườn
và ngoài ra người ta cịn tính thêm các chỉ tiêu khác như tỷ lệ phần ăn được, tỉ lệ
phân thịt, tỉ lệ thịt ngực, tỉ lệ mở bụng…
Giữa các dịng gà ln có sự khác nhau về di truyền năng suất thịt xẻ hay
năng suất các phần thịt đùi, thịt ngực, cánh, chân hay phần ăn được (không
xương) và từng phần thịt, xương, da (Chambers, 1990).
Theo tài liệu của Chambers (1990) và Prias (1984) đã xác định được hệ số
di truyền về thành phần trong thịt xẻ như sau: hàm lượng nước là 0,38%, protein
là 0,47%, mỡ là 0,48% và khoáng là 0,52%. Và ơng cịn cho biết tốc độ sinh
trưởng có tương quan tâm với tỉ lệ mở (-0,39) và tương quan dương với tỉ lệ
protein (0,53), độ ẩm (0,32) và khoáng tổng số (0,14). Khơng chỉ dựa vào thành
phần hóa học mà người ta có thể đánh giá chất lượng thịt thơng qua khẩu phần
thức ăn, khâu chăm sóc trong q trình ni dưỡng, điều này có liên qua đến cảm
quan (mùi vị, màu sắc, độ ngọt, độ mịn của sợ cơ và độ cứng) của thịt.
2.1.6. Cơ sở khoa học về sinh sản của gà
2.1.6.1. Sự hình thành trứng của gia cầm nói chung và của gà nói riêng
Trứng gà là một tế bào sinh dục khổng lồ. Nhận tế bào trứng được bao bọc
bởi lòng đỏ, lòng trắng, màng vỏ và vỏ. Buồng trứng gia cầm có chức năng tạo
ra tế bào trứng và lòng đỏ. Các nghiên cứu của jull (1923), Vương Đồng (1968),
Card anh Neshein (1970) đều xác nhận: trong q trình phát triển của phơi, gà
mái có 2 buồng trứng, nhưng sau khi nở ra buồng trứng bên phải bị mất đi, chỉ
còn lại buồng trứng bên trái tiếp tục phải triển.

12

download by :



Sở lượng tế bào trứng có trong buồng trứng của gà có sự khác nhau. Pearl
anh Sohoppe (1921) đếm được 1906 tế bào trứng bằng mắt thường và 12000
trứng bằng kính hiển vi, trong khi đó số một số lượng hạn chế trứng chin và rụng.
Trong quá trình phát triển, lúc đầu các tế bào trứng được bao bọc bởi một
tầng tế bào, khơng có liên kết gì với biểu bì phát sinh. Tầng tế bào này trở thành
nhiều tầng và sự tạo thành này tiến tới bề mặt buồng trứng. Cấu tạo này gọi là
follicun, bên trong follicun có một khoang hở chứa đầy một chất dịch. Trong
thời kỳ đẻ trứng nhiều follicun trở nên chin làm thay đổi hình dạng buồng trứng
trơng giống như chum nho, sau một thời gian đẻ trứng lại trở thành hình dạng
ban đầu, các follicun chin vỡ ra, quả trứng chin ra ngoài cùng với dịch follicun và
rơi vào phễu ống dẫn trứng, sự rụng những trứng đầu tiên báo hiện cho sự thành
thục về tính. Các tài liệu nghiên cứu đều cho rằng, hầu hết vật chất long đỏ được
tạo thành trước khi đẻ trứng 9-10 ngày, tốc độ sinh trưởng của vào thời kỳ sinh
trưởng cực nhanh, đường kính có thể tăng 4mm trong 24 giờ cho tới khi đạt được
đường kính tối đa 40 mm. Tốc độ sinh trưởng của long đỏ không liên quan với
cường độ đẻ trứng. Qúa trình hình thành trứng và rụng trứng là một quá trình
sinh lý phức tạp do sự điền kiển của 2 hormon oestrogen và progesterone. Ngồi
ra, thể vàng cịn tiết ra hormone ngăn trở, cả 3 loại hormone là các hợp chất
steroid và được tổng hợp từ cholesteron và cũng có thể từ axetyl coenxyme A tại
buồng trứng. Ngoài ra gan cũng có tác dụng đến q trình tăng hoặc giảm lượng
oestrgen, khi chức năng gan kém sẽ ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và rụng
trứng (Nguyễn Hải Quân, 2001).
Cấu tạo của ống dẫn trừng gồm: loa kèn (isnundibulum), phần tiết long
trắng (magnum), eo (isthmus), tử cung (uterus), âm đạo (vagina)
- Ống dẫn trứng này là một ống dài khoảng 10-20cm, đường kính 0,30,8cm, khi gà đẻ nhiều có chiều dài tới 40cm, đường kính tới 10cm.
- Loa kèn là hình ơ van, đường kính 8-10cm nắm gần buồng trứng, miệng
nối với thành bụng bới các sợi cơ dây chằng có thể di động về phía trước hoặc
sau để hứng trứng, phần tiếp và phần cổ loa kèn dài 2-4cm.
- Phần tiết lòng trắng dài 30-35cm, 15-25 nếp nhăn xếp gấp dọc cao
4,5mm, dầy 2,5mm chứa rất nhiều tuyến tiết ra lịng trắng, phần cuối có vịng

trong suốt hẹp, phần cách phần eo và phần khơng có tuyến.

13

download by :


×