Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

(LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp tỉnh hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 117 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN ĐĂNG KHOA

GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT ĐẦU TƯ
VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở TỈNH HỊA BÌNH

Ngành:

Quản lý kinh tế

Người hướng dẫn khoa học:

GS.TS. Nguyễn Văn Song

Mã số:

8340410

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018

download by :


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo
vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám
ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày ...... tháng ...... năm 2018


Tác giả luận văn

Nguyễn Đăng Khoa

i

download by :


LỜI CẢM ƠN
Trong q trình thực hiện đề tài, tơi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình, sự
đóng góp quý báu của nhiều cá nhân và tập thể đã tạo điều kiện cho tơi hồn thành
luận văn này.
Trước hết, tơi xin được bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến GS.TS. Nguyễn Văn
Song người đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian và tạo điều kiện cho
tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện đề tài.
Tơi cũng xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào
tạo, Bộ môn Kinh tế tài nguyên môi trường, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Học
viện Nông nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập, thực hiện đề
tài và hồn thành luận văn.
Tơi xin trân trọng cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ, công chức các cơ quan: Ban
Quản lý các khu công nghiệp, Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Xây dựng, Sở Cơng
Thương, Sở Tài chính, Cục Thuế tỉnh Hịa Bình, Cục Thống kê tỉnh Hịa Bình, Ủy ban
nhân dân các huyện: Lương Sơn, Kỳ Sơn, Yên Thủy, Lạc Thủy và thành phố Hịa Bình;
các chủ đầu tư hạ tầng khu công nghiệp, người lao động trong khu công nghiệp đã giúp
đỡ tơi trong q trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn tới gia đình và những người thân, các cán bộ, đồng nghiệp
và bạn bè đã đã luôn quan tâm, động viên và tạo điều kiện về mọi mặt cho tơi trong q
trình thực hiện luận văn này.
Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn!

Hà Nội, ngày ...... tháng ...... năm 2018
Tác giả luận văn

Nguyễn Đăng Khoa

ii

download by :


MỤC LỤC
Lời cam đoan ............................................................................................................ i
Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii
Mục lục

....................................................................................................................... iii

Danh mục chữ viết tắt ...................................................................................................... vi
Danh mục bảng ............................................................................................................... vii
Danh mục biểu đồ .......................................................................................................... viii
Danh mục hộp .................................................................................................................. ix
Trích yếu luận văn ............................................................................................................ x
Thesis abstract................................................................................................................. xii
Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ................................................................... 1

1.2.


Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 2

1.2.1.

Mục tiêu chung ................................................................................................... 2

1.2.2.

Mục tiêu cụ thể ................................................................................................... 2

1.3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài ...................................................... 2

1.3.1.

Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................... 2

1.3.2.

Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 3

1.4.

Ý nghĩa thực tiễn của đề tài nghiên cứu ............................................................. 3

Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn ................................................................................. 4
2.1.

Cơ sở lý luận ....................................................................................................... 4


2.1.1.

Khái niệm ........................................................................................................... 4

2.1.2.

Đặc điểm và vai trò của đầu tư ......................................................................... 12

2.1.3.

Các hoạt động thu hút đầu tư vào khu công nghiệp ......................................... 17

2.1.4.

Các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư vào khu công nghiệp....................... 24

2.2.

Cơ sở thực tiễn .................................................................................................. 26

2.2.1.

Kinh nghiệm thu hút đầu tư từ thành phố Hồ Chí Minh .................................. 26

2.2.2.

Kinh nghiệm thu hút đầu tư ở Hưng Yên ......................................................... 28

2.2.3.


Thực tế thu hút đầu tư tại tỉnh Thái Nguyên .................................................... 31

2.3.

Bài học rút ra từ tổng quan cơ sở lý luận và thực tiễn ...................................... 32

Phần 3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 33

iii

download by :


3.1.

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ........................................................................... 33

3.1.1.

Vị trí địa lý........................................................................................................ 33

3.1.2.

Điều kiện kinh tế - xã hội ................................................................................. 34

3.1.3.

Những thuận lợi, khó khăn của địa bàn nghiên cứu đối với việc thu hút
đầu tư vào các khu công nghiệp ....................................................................... 35


3.2.

Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 37

3.2.1.

Phương pháp chọn điểm ................................................................................... 37

3.2.2.

Nguồn số liệu .................................................................................................... 38

3.2.3.

Phương pháp phân tích số liệu .......................................................................... 39

3.2.4.

Hệ thống chỉ tiêu phân tích ............................................................................... 39

Phần 4. Kết quả nghiên cứu ......................................................................................... 42
4.1.

Quá trình phát triển các khu cơng nghiệp tỉnh Hịa Bình ................................. 42

4.1.1.

Q trình mở rộng diện tích đất sử dụng của các khu cơng nghiệp tại tỉnh
Hịa Bình ........................................................................................................... 42


4.1.2.

Tổng số lao động trong khu cơng nghiệp ......................................................... 43

4.1.3.

Đóng góp của khu cơng nghiệp với tăng trưởng kinh tế tỉnh Hịa Bình ........... 44

4.2.

Thực trạng thu hút vốn đầu tư vào các khu cơng nghiệp ở tỉnh Hịa Bình ....... 47

4.2.1.

Tình hình thu hút đầu tư vào các khu cơng nghiệp tỉnh Hịa Bình ................... 47

4.2.2.

Hoạt động thu hút đầu tư vào các khu cơng nghiệp tỉnh Hịa Bình .................. 48

4.2.3.

Kết quả thu hút đầu tư vào các khu cơng nghiệp tỉnh Hịa Bình ...................... 61

4.2.4.

Những thành tựu và tác động tích cực của việc thu hút vốn đầu tư vào các
khu công nghiệp tại tỉnh Hịa Bình ................................................................... 67


4.2.5.

Những hạn chế, tồn tại ...................................................................................... 68

4.3.

Phân tích ý kiến của cán bộ quản lý, chủ đầu tư hạ tầng khu công nghiệp
và doanh nghiệp ................................................................................................ 69

4.3.1.

Ý kiến của cán bộ quản lý ................................................................................ 69

4.3.2.

Ý kiến của chủ đầu tư hạ tầng Khu công nghiệp .............................................. 71

4.3.3.

Ý kiến của các doanh nghiệp đầu tư trong khu cơng nghiệp trên địa bàn
tỉnh Hịa Bình.................................................................................................... 73

4.4.

Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư vào các khu cơng
nghiệp ở tỉnh Hịa Bình..................................................................................... 78

4.4.1.

Ngun nhân khách quan ................................................................................. 78


iv

download by :


4.4.2.

Nguyên nhân chủ quan ..................................................................................... 79

4.5.

Định hướng và giải pháp thu vốn đầu tư vào các khu công nghiệp ở tỉnh
Hịa Bình ........................................................................................................... 81

4.5.1.

Phương hướng, mục tiêu và định hướng phát triển các khu cơng nghiệp
tỉnh Hịa Bình trong giai đoạn 2018-2025 ........................................................ 81

4.5.2.

Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư nhằm phát triển các KCN tỉnh Hịa
Bình giai đoạn 2018 – 2025 .............................................................................. 84

Phần 5. Kết luận và kiến nghị ...................................................................................... 93
5.1.

Kết luận............................................................................................................. 93


5.2.

Kiến nghị .......................................................................................................... 95

5.2.1.

Đối với Chính phủ ............................................................................................ 95

5.2.2.

Đối với tỉnh Hịa Bình ...................................................................................... 95

Tài liệu tham khảo .......................................................................................................... 97
Phụ lục

................................................................................................................. 101

v

download by :


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

BCC

Hợp tác kinh doanh


BO

Hợp đồng Xây dựng - Sở hữu - Kinh doanh

BOT

Hợp đồng xây dựng – chuyển giao – kinh doanh

BQL

Ban Quản lý

BT

Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao

BVMT

Bảo vệ môi trường

CCN

Cụm cơng nghiệp

CNH-HĐH

Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa

DDI


Đầu tư trực tiếp trong nước

DN

Doanh nghiệp

ĐTNT

Đầu tư nước ngồi

ĐVT

Đơn vị tính

FDI

Đầu tư trực tiếp nước ngồi

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

GPMB

Giải phóng mặt bằng

GRDP

Tổng sản phẩm trên địa bàn


GTGT

Giá trị gia tăng

GTSX

Giá trị sản xuất

HĐND

Hội đồng nhân dân

KCN

Khu công nghiệp

KCX

Khu chế xuất

KTXH

Kinh tế - xã hội



Lao động

ODA


Hỗ trợ phát triển chính thức

PCI

Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh

PPP

Mơ hình hợp tác công tư

QL

Quản lý

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

UBND

Ủy ban nhân dân

WTO

Tổ chức thương mại thế giới

vi

download by :



DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1. Diện tích đất sử dụng của các khu cơng nghiệp tại tỉnh Hịa Bình tính
đến năm 2017 ............................................................................................... 42
Bảng 4.2. Cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Hịa Bình từ năm 2011-2015 ............................. 45
Bảng 4.3. Kết quả phát triển giá trị SXCN của các KCN ............................................ 46
Bảng 4.4. Cơ cấu vốn đầu tư theo từng khu công nghiệp trong năm 2017 .................. 48
Bảng 4.5. Một số văn bản, cơ chế, chính sách ưu đãi hỗ trợ đầu tư phát triển
cơng nghiệp của tỉnh Hịa Bình .................................................................... 48
Bảng 4.6. Kết quả triển khai thực hiện công tác quy hoạch các KCN trên địa bàn
tỉnh Hịa Bình từ 2015 đến 2017 .................................................................. 53
Bảng 4.7. FDI đầu tư vào tỉnh Hịa Bình qua các năm từ năm 2011 – 2016 ............... 56
Bảng 4.8. Kết quả triển khai thực hiện công tác quy hoạch các KCN trên địa bàn
tỉnh Hịa Bình từ 2015 đến 2017 .................................................................. 57
Bảng 4.9. Đánh giá mức độ thực hiện một số hoạt động truyền thông, maketing ....... 58
Bảng 4.10. Kết quả thu hút đầu tư, sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp
trong các khu công nghiệp từ năm 2014 – 2017 .......................................... 62
Bảng 4.11. Vốn đầu tư vào tỉnh Hịa Bình đến năm 2017 so với một số tỉnh miền
núi phía bắc .................................................................................................. 63
Bảng 4.12. Dự báo vốn đầu tư vào khu công nghiệp tỉnh Hịa Bình đến 2030 .............. 63
Bảng 4.13. FDI đầu tư vào các khu cơng nghiệp tỉnh Hịa Bình theo ngành nghề
kinh doanh .................................................................................................... 65
Bảng 4.14. Các quốc gia có FDI đầu tư vào các khu cơng nghiệp tại Hịa Bình và
Hưng Yên đến hết 31/12/2016 ..................................................................... 66
Bảng 4.15. Đánh giá về các thủ tục hành chính khi doanh nghiệp thực hiện đầu tư
và sản xuất, kinh doanh tại tỉnh Hòa Bình ................................................... 74
Bảng 4.16. Đánh giá về giá đối với các sản phẩm, dịch vụ của tỉnh Hịa Bình ............. 75
Bảng 4.17. Đánh giá về hệ thống giao thông và khả năng đáp ứng của hệ thống
hạ tầng của các KCN tỉnh Hịa Bình ............................................................ 76

Bảng 4.18. Kỹ năng, trình độ của lao động .................................................................... 77

vii

download by :


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 4.1. Biểu đồ giá trị sản xuất cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp tỉnh Hịa
Bình giai đoạn 2011-2015 ......................................................................... 44
Biểu đồ 4.2. Biểu đồ cơ cấu kinh tế năm 2015, tỉnh Hịa Bình ...................................... 45
Biểu đồ 4.3. Vốn đầu tư theo giá hiện hành chia theo khu vực kinh tế .......................... 64
Biều đồ 4.4. Cơ cấu vốn đầu tư trên địa bàn tỉnh Hịa Bình đến hết 31/12/2016 ........... 65
Biểu đồ 4.5. Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá so sánh 2010 giai đoạn 2011 2016 ........................................................................................................... 67
Biểu đồ 4.6. Chỉ số phát triển GTSX công nghiệp (theo giá so sánh năm 2010) ........... 68
Biểu đồ 4.7. Cơ cấu kinh tế năm 2020, tỉnh Hịa Bình ................................................... 82
Biểu đồ 4.8. Mục tiêu phát triển giá trị sản xuất công nghiệp giai đoạn 2016 –
2020, tỉnh Hịa Bình .................................................................................. 83

viii

download by :


DANH MỤC HỘP
Hộp 4.1. Rào cản về lao động có tay nghề ..................................................................... 60
Hộp 4.2. Lợi thế của tỉnh Hòa Bình trong thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp 69
Hộp 4.3. Đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án đầu tư tăng sự hấp dẫn đầu tư vào các
khu công nghiệp................................................................................................ 71
Hộp 4.4. Môi trường đầu tư tại Hịa Bình rất tốt ............................................................ 73

Hộp 4.5. Lý do đầu tư vào tỉnh Hịa Bình ....................................................................... 74
Hộp 4.6. Kết cấu hạ tầng của tỉnh Hịa Bình bước đầu đạt yêu cầu ............................... 76
Hộp 4.7. Điểm mạnh của lao động tỉnh Hịa Bình .......................................................... 77

ix

download by :


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Nguyễn Đăng Khoa
Tên Luận văn: Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư vào các khu cơng nghiệp ở tỉnh
Hịa Bình.
Ngành: Quản lý kinh tế

Mã số: 8340410

Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Với mong muốn đóng góp một số giải pháp để tăng cường thu hút đầu tư của các
doanh nghiệp vào các KCN của tỉnh Hịa Bình, nghiên cứu đã được thực hiện với 4 mục
tiêu, đó là (1) góp phần hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về thu hút đầu tư
vào lĩnh vực cơng nghiệp cấp tỉnh; (2) đánh giá tình hình thực tế phát triển cơng nghiệp
và phân tích thực trạng thu hút đầu tư vào lĩnh vực cơng nghiệp tỉnh Hịa Bình; (3) xem
xét các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư, đồng thời tìm ra được nguyên nhân và
những thành công và hạn chế; và (4) đề xuất giải pháp để thu hút hiệu quả vốn đầu tư
vào lĩnh vực cơng nghiệp tỉnh Hịa Bình.
Dựa trên số liệu điều tra thứ cấp và số liệu khảo sát từ doanh nghiệp, chủ đầu tư
hạ tầng KCN, cán bộ quản lý KCN, cũng như cán bộ lãnh đạo của các sở, ban, ngành
của tỉnh Hịa Bình cho thấy tỉnh đã có nhiều nỗ lực trong việc tăng cường thu hút vốn
đầu tư vào các KCN. Tỉnh cũng đã có nhiều những hoạt động để thu hút đầu tư vào các

KCN như hoàn thiện hệ thống văn bản pháp lý, cải thiện các thủ tục hành chính, hồn
thiện cơng tác tổ chức quản lý nhà nước đối với các KCN như thành lập Ban Quản lý
Khu công nghiệp của tỉnh, thực hiện chức năng cung ứng các dịch vụ hành chính công
và dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến hoạt động đầu tư và sản xuất kinh doanh, triển khai
thực hiện công tác quy hoạch các KCN trên địa bàn tỉnh Hịa Bình, đầu tư xây dựng kết
cấu hạ tầng, tổ chức công tác truyền thông, marketing, công tác xúc tiến đầu tư và đào
tạo nghề. Nhờ đó vốn đầu tư vào các KCN tại tỉnh Hịa Bình có những thay đổi rõ rệt,
nguồn vốn và số dự án tăng đáng kể. Trong đó, từ năm 2014 đến năm 2017, đã thu hút
24 dự án đầu tư, trong đó 7 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài và 17 dự án đầu tư trong
nước với tổng số vốn đăng ký là 58,6 triệu USD và 2.038,82 tỷ đồng. Nhờ đó, tổng vốn
đầu tư trực tiếp nước ngồi của tồn tỉnh đạt 294,3 triệu USD và 6.377,74 tỷ đồng của
doanh nghiệp trong nước vào năm 2017.
Tuy nhiên, kết quả thu hút vốn đầu tư vào KCN trên địa bàn tỉnh còn một số hạn
chế như biến động về số lượng vốn đầu tư vào các KCN của tỉnh chỉ tăng nhẹ qua các
năm. Tỷ lệ lấp đầy của KCN Lương Sơn đạt 81,10%, KCN Nam Lương Sơn là 60,03%,
và KCN Bờ trái Sơng Đà chỉ đạt 57,3%. Cịn hai KCN là KCN Nhuận Trạch và KCN

x

download by :


Thanh Hà vẫn chưa được đầu tư. Đáng lưu ý rằng, việc xem xét trên khía cạnh cơ cấu
vốn đầu tư cho thấy, doanh nghiệp có vốn đầu tư của nước ngồi đầu tư vào các KCN
của tỉnh cịn rất thấp cả trên số lượng dự án, số lượng quốc gia, lẫn tổng lượng vốn.
Đề tài đã chỉ ra những yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thu hút đầu tư vào các
KCN của tỉnh như các nguyên nhân khách quan từ vị trí địa lý địa hình khó khăn, chính
sách ưu đãi của Chính phủ cịn chưa nhiều, cũng như nguyên nhân chủ quan như việc
lập quy hoạch chưa hồn thiện, chưa thường xun sốt kiểm tra việc thực hiện quy
hoạch, và đặc biệt là nỗ lực cải cách các thủ tục hành chính của địa phương chưa cao.

Trên cơ sở những nguyên nhân ảnh hưởng trên, đề tài cũng đã đề xuất ba nhóm
giải pháp chính đó là: (1) nâng cao chất lượng quy hoạch các KCN bao gồm rà sốt lại
cơng tác quy hoạch các KCN trên địa bàn tỉnh nhằm khai thác tốt nhất hiệu quả các
nguồn lực của địa phương, quy hoạch các KCN gắn với quy hoạch các khu đô thị, khu
dân cư, nhà ở công nhân và phát triển dịch vụ thương mại nhằm đảm bảo môi trường
đầu tư hấp dẫn, và thường xuyên kiểm tra việc thực hiện quy hoạch của các doanh
nghiệp trong các KCN; (2) tăng thêm mức độ hấp dẫn của chính sách ưu đãi doanh
nghiệp vào hoạt động ở KCN của tỉnh bao gồm các nhóm chính sách hỗ trợ xây dựng
kết cấu hạ tầng trong và ngoài hàng rào KCN, chính sách đất đai, chính sách tài chính
đối với doanh nghiệp phát triển hạ tầng KCN, chính sách khuyến khích các thành phần
kinh tế đầu tư vào KCN, và chính sách hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động thuộc KCN; và
(3) cải cách triệt để thủ tục hành chính đối với các doanh nghiệp vào hoạt động trong
KCN của tỉnh, cải thiện năng lực cạnh tranh cấp tỉnh.

xi

download by :


THESIS ABSTRACT
Master Candidate: Nguyen Dang Khoa
Thesis Title: Solutions to Attract Investment in Industrial Zones in Hoa Binh Province
Major: Economic Management
Code: 8340410
Educational Organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Wishing to contribute some solutions to increase investment attraction of
enterprises in industrial zones in Hoa Binh province, the research has been carried out
with 4 objectives, namely (1) contributing to the systematization of theoretical and
practical issues on attracting investment into the provincial industry; (2) assessing the
actual situation of industrial development and analyzing the situation of attracting

investment into the industrial sector of Hoa Binh province; (3) Considering the factors
that influence the attraction of investment, and pointed out the causes and successes
and limitations; and (4) Providing solutions to attract investment capital effectively into
the industrial sector of Hoa Binh province.
Based on secondary data and surveyed data from enterprises, infrastructure
investors, industrial zone managers, as well as leaders of departments, divisons of Hoa
Binh province showed that Hoa Binh province has made lot of efforts to increase the
attractiveness of investment in industrial zones. Hoa Binh province also has many
activities to attract investment in industrial zones such as improving legal documents
system, improving administrative procedures, improving the state management of
industrial zones such as seting up the Provincial Industrial Zone Management Board,
which implements the function of supplying public administrative services and other
support services related to investment and business activities; conducts the planning of
industrial zones in Hoa Binh province, investing in infrastructure construction,
organizing communication, marketing, investment promotion and vocational training.
As a result, the capital invested in the industrial zones in Hoa Binh province has
changed dramatically, the capital and number of projects increased significantly. Of
which, from 2014 to 2017, there was 24 investment projects, therein 7 projects were
foreign direct investment projects and 17 projects are domestic investment projects with
a total registered capital of US$58.6 million and VND 2,038.82 billion. Therefore, total
foreign direct investment of the province reached US$ 294.3 million and VND 6,377.74
billion by domestic enterprises in 2017.
However, the results of attracting investment capital in industrial zones in the
province have some limitations such as changes in the amount of investment capital in

xii

download by :



industrial zones of the province only slightly increase over the years. The occupancy
rate of the Luong Son industrial zone was 81.10%, Nam Luong Son industrial zone was
60.03%, and the Song Da left bank was only 57.3%. Two industrial zones namely
Nhuan Trach and Thanh Ha have not been invested. It is noteworthy that the
consideration in terms of capital structure showed that foreign invested enterprises
investing in industrial zones in the province were very low both in number of projects
and the total amount of capital.
The study has pointed out factors affecting the ability to attract investment in
industrial zones of the province from both objective reasons from difficult terrain, few
preferential policies of the Government, and subjective reasons, such as incomplete
planning, irregularly checked the implementation of planning, and especially the low
efforts in improving administrative procedures.
On the basis of these influences, the study also proposed three main groups of
solutions: (1) improving the quality of planning of industrial zones, including the
reviews the planning of industrial zones in the province in order to maximize the
efficiency of local resources, to plan industrial zones in association with the planning of
urban centers, residential areas, workers' houses and develop trade services so as to
ensure a steady investment environment, and regularly check the implementation of
planning of enterprises in industrial zones; (2) Increase the level of attractiveness of
preferential policies for enterprises in the industrial zones of the province, including
policies to support infrastructure construction inside and outside the fence of industrial
zones, land policy, financial policy for enterprises developing infrastructure of industrial
zones, policies to encourage economic sectors to invest in industrial zones, and policies
to support vocational training for workers in industrial zones; and (3) radical
improvement of administrative procedures for enterprises to operate in the industrial
zones of the province, improving provincial competitiveness.

xiii

download by :



PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Trong những năm gần đây, đầu tư vào ngành cơng nghiệp nói chung, vào
các khu cơng nghiệp nói riêng ở Việt Nam đã tạo được những bước phát triển
mới, từng bước đẩy mạnh lĩnh vực công nghiệp phát triển, tăng hàm lượng giá trị
gia tăng, chuyển giao công nghệ, đa dạng hóa các nguồn cung cấp nguyên vật
liệu cho sản xuất, tạo công ăn việc làm cho người lao động và mở rộng thị trường
trong nước và tăng trưởng xuất khẩu. Do đó, sự hình thành và phát triển các khu
công nghiệp (KCN) là xu thế tất yếu của nền kinh tế.
Ở Việt Nam, KCN được đánh giá là mơ hình sản xuất cơng nghiệp hiệu
quả, mang lại nhiều lợi ích về kinh tế, xã hội. Việc thành lập và đi vào hoạt động
của các khu công nghiệp đã trở thành địa điểm quan trọng trong việc thu hút
nguồn vốn đầu tư trong nước và đầu tư trực tiếp nước ngồi, tạo động lực cho
q trình tiếp thu cơng nghệ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phân công lao động
phù hợp với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, thúc đẩy tăng trưởng công nghiệp,
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố.
Tiềm năng, lợi thế của tỉnh Hịa Bình là đặc thù phát triển nông nghiệp, du
lịch, dịch vụ và công nghiệp của tỉnh khi liền kề với thủ đô Hà Nội và đặc biệt
hơn là những việc làm cụ thể cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh thực sự
thông thoáng, minh bạch, hấp dẫn và thuận lợi cho các thành phần kinh tế tham
gia đầu tư, kinh doanh. Hoạt động thu hút đầu tư của tỉnh Hịa Bình được đánh
giá là đã đạt được những kết quả khả quan, mở ra những cơ hội lớn để Hịa Bình
“cất cánh” trở thành đầu tàu kinh tế của vùng Tây Bắc.
Tỉnh Hịa Bình với nhiệm vụ phát triển thúc đẩy các ngành công nghiệp hỗ
trợ, công nghiệp chế tạo, điện tử, công nghiệp phục vụ nông nghiệp nông thôn;
Mục tiêu của tỉnh là tập trung xây dựng các khu công nghiệp: Mơng Hóa, n
Quang, nam Lương Sơn, Lạc Thịnh, cụm cơng nghiệp Phú Thành huyện Lạc
Thủy; khai thác có hiệu quả các nguồn lực, công nghệ, vật tư, nguyên liệu của

địa phương. Sau hơn 10 năm hình thành và phát triển, các KCN của tỉnh đã
chứng tỏ được vai trò trong việc thúc đẩy kinh tế phát triển giúp giải quyết việc
làm cho gần 6.000 lao động (UBND tỉnh Hịa Bình, 2016).
Q trình phát triển KCN tỉnh Hịa Bình đạt được những kết quả nhất định.
Hoạt động thu hút đầu tư vào tỉnh Hịa Bình nói chung và thu hút đầu tư vào các

1

download by :


khu cơng nghiệp nói riêng đã và đang chuyển biến theo chiều hướng tích cực. Tuy
nhiên, việc thu hút và phát triển các KCN trong những năm qua vẫn còn nhiều hạn
chế, chưa tương xứng với tiềm năng của tỉnh, tình hình triển khai hạ tầng kỹ thuật
và thu hút đầu tư còn chậm, tỷ lệ lấp đầy KCN chưa cao,...Xuất phát từ nhu cầu
cũng như nhiệm vụ đặt ra của tỉnh Hịa Bình, cần nghiên cứu: “Giải pháp tăng
cường thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp ở tỉnh Hịa Bình” từ đó nâng cao
khả năng phát triển của các khu cơng nghiệp tại tỉnh nói riêng và phát triển kinh tế
xã hội nói chung; đánh giá thực trạng thu hút đầu tư vào các KCN tại tỉnh Hịa
Bình trong thời gian qua như thế nào? Những khó khăn gặp phải trong thu hút đầu
tư vào KCN tại tỉnh Hịa Bình? Các yếu tố nào ảnh hưởng, tác động đến thu hút
đầu tư vào KCN tại tỉnh Hòa Bình? Giải pháp nào khắc phục và đẩy mạnh thu hút
đầu tư vào các KCN tỉnh Hịa Bình trong thời gian tới?
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về khả năng thu
hút đầu tư vào các khu cơng nghiệp của tỉnh Hịa Bình, từ đó đề xuất quan điểm,
mục tiêu, giải pháp tăng cường thu hút đầu tư vào các khu cơng nghiệp ở tỉnh
Hịa Bình trong thời gian tới.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể

- Góp phần tổng quan những vấn đề lý luận và thực tiễn về thu hút đầu tư
vào lĩnh vực công nghiệp cấp tỉnh;
- Đánh giá thực trạng thu hút đầu tư vào các KCN tại tỉnh Hịa Bình và
phân tích thực trạng thu hút đầu tư vào khu cơng nghiệp tỉnh Hịa Bình qua số
liệu điều tra;
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư, đồng thời tìm ra được
nguyên nhân những thành công và hạn chế;
- Đề xuất giải pháp để thu hút hiệu quả vốn đầu tư vào lĩnh vực cơng nghiệp
tỉnh Hịa Bình trong thời gian tới.
1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
1.3.1.1. Đối tượng nghiên cứu
- Khả năng thu hút đầu tư vào các KCN của tỉnh Hịa Bình;
- Các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư vào các KCN của tỉnh Hịa Bình;

2

download by :


- Các giải pháp thu hút đầu tư vào các KCN của tỉnh Hịa Bình thời gian tới.
1.3.1.2. Đối tượng điều tra
Các nhà quản lý các KCN tỉnh Hịa Bình, các cán bộ lãnh đạo, chuyên viên
thuộc các sở, ban ngành thuộc tỉnh Hịa Bình, các doanh nghiệp trong khu công
nghiệp cũng được phỏng vấn để xin ý kiến về thu hút đầu tư.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
1.3.2.1. Phạm vi về nội dung
Đề tài nghiên cứu thực tiễn thu hút đầu tư vào các KCN tỉnh Hịa Bình thời gian
qua và phương hướng thu hút đầu tư vào các KCN tỉnh Hịa Bình trong thời gian tới.
1.3.2.2. Phạm vi về không gian

Nghiên cứu được thực hiện ở các KCN trên địa bàn tỉnh Hịa Bình, có tham
chiếu, so sánh với một số địa phương điển hình trong nước và thế giới.
1.3.2.3. Phạm vi về thời gian
Số liệu thứ cấp trong 3 năm từ 2014 đến 2016.
Số liệu điều tra năm 2017.
Nghiên cứu đề tài trong phạm vi thời gian từ tháng 4/2017 – 5/2018.
1.4. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
- Hệ thống hoá những vấn đề cơ sở lý luận về thu hút đầu tư vào lĩnh vực
công nghiệp và tổng hợp kinh nghiệm của Việt Nam và một số tỉnh lân cận về
lĩnh vực này để rút ra bài học kinh nghiệm trong việc thu hút đầu vào lĩnh vực
cơng nghiệp ở tỉnh Hịa Bình.
- Phân tích và đánh giá thực trạng về hoạt động thu hút đầu tư vào lĩnh vực
cơng nghiệp của tỉnh Hịa Bình thời gian qua và những tác động tích cực của việc
thu hút vốn đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp tỉnh theo hướng cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa. Khẳng định được các mặt tích cực cần phát huy, những tồn tại, hạn
chế cần khắc phục nhằm góp phần thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh
theo hướng cơng nghiệp hóa.
- Đề xuất phương hướng và các giải pháp đẩy mạnh thu hút nguồn đầu tư vào
lĩnh vực cơng nghiệp phù hợp với tình hình thực tế của tỉnh Hịa Bình trong thời
gian tới; đưa ra những kiến nghị để góp phần hồn thiện chính sách của Nhà nước,
của tỉnh nhằm tăng cường thu hút đầu tư vào lĩnh vực cơng nghiệp cả nước nói
chung, ở các địa phương nói riêng trong tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.

3

download by :


PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

2.1.1. Khái niệm
2.1.1.1. Khái niệm về đầu tư, vốn đầu tư
a. Khái niệm về đầu tư
Tuỳ theo phạm vi nghiên cứu mà hình thành nên những khái niệm khác
nhau về đầu tư và vốn đầu tư: với mỗi phạm vi đầu tư lại có một loại vốn đầu tư
tương ứng.
Đầu tư theo nghĩa rộng có nghĩa là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để
tiến hành các hoạt động nào đó nhằm đem lại cho nhà đầu tư các kết quả nhất
định trong tương lai mà kết quả này thường phải lớn hơn các chi phí về các
nguồn lực đã bỏ ra. Nguồn lực bỏ ra có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là
tài sản vật chất khác hoặc sức lao động. Sự biểu hiện bằng tiền tất cả các nguồn
lực đã bỏ ra trên đây gọi là vốn đầu tư. Trong các kết quả đạt được có thể là tài
sản vật chất, tài sản trí tuệ, nguồn nhân lực tăng thêm (Phạm Ngọc Kiểm, 2013).
Những kết quả của đầu tư đem lại là sự tăng thêm tài sản tài chính (tiền
vốn), tài sản vật chất (nhà máy, đường xá, của cải vật chất khác), tài sản trí tuệ
(trình độ văn hố, chun mơn, khoa học kỹ thuật... của người dân). Các kết quả
đã đạt được của đầu tư đem lại góp phần tăng thêm năng lực sản xuất của xã hội.
Theo nghĩa hẹp, đầu tư chỉ bao gồm những hoạt động sử dụng các nguồn
lực ở hiện tại nhằm đem lại cho nhà đầu tư hoặc xã hội kết quả trong tương lai
lớn hơn các nguồn lực đã sử dụng để đạt được kết quả đó (Phạm Ngọc Kiểm,
2013). Như vậy, đầu tư là hoạt động sử dụng các nguồn lực tài chính, nguồn lực
vật chất, nguồn lực lao động và trí tuệ để sản xuất kinh doanh trong một thời gian
tương đối dài nhằm thu về lợi nhuận và lợi ích kinh tế xã hội.
Theo Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 của Quốc hội (2014), một số khái niệm
liên quan đến đầu tư được tóm lược như sau:
Dự án đầu tư là tập hợp đề xuất bỏ vốn trung hạn hoặc dài hạn để tiến
hành các hoạt động đầu tư kinh doanh trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời
gian xác định.
Dự án đầu tư mở rộng là dự án đầu tư phát triển dự án đang hoạt động đầu


4

download by :


tư kinh doanh bằng cách mở rộng quy mô, nâng cao công suất, đổi mới công
nghệ, giảm ô nhiễm hoặc cải thiện môi trường.
Dự án đầu tư mới là dự án thực hiện lần đầu hoặc dự án hoạt động độc lập
với dự án đang thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh.
Đầu tư kinh doanh là việc nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư để thực hiện hoạt động
kinh doanh thông qua việc thành lập tổ chức kinh tế; đầu tư góp vốn, mua cổ
phần, phần vốn góp của tổ chức kinh tế; đầu tư theo hình thức hợp đồng hoặc
thực hiện dự án đầu tư.
Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư là văn bản, bản điện tử ghi nhận thông
tinđăng ký của nhà đầu tư về dự án đầu tư.
Hệ thống thông tin quốc gia về đầu tư là hệ thống thông tin nghiệp vụ
chuyên môn để theo dõi, đánh giá, phân tích tình hình đầu tư trên phạm vi cả
nước nhằm phục vụ công tác quản lý nhà nước và hỗ trợ nhà đầu tư trong việc
thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh.
Hợp đồng đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư (sau đây gọi là hợp đồng
PPP) là hợp đồng được ký kết giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu
tư, doanh nghiệp dự án để thực hiện dự án đầu tư theo quy định tại Điều 27 của
Luật này.
Hợp đồng hợp tác kinh doanh (sau đây gọi là hợp đồng BCC) là hợp đồng
được ký giữa các nhà đầu tư nhằm hợp tác kinh doanh phân chia lợi nhuận, phân
chia sản phẩm mà không thành lập tổ chức kinh tế.
Nhà đầu tư là tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh,
gồm nhà đầu tư trong nước, nhà đầu tư nước ngoài và tổ chức kinh tế có vốn
đầu tư nước ngồi.
Nhà đầu tư nước ngồi là cá nhân có quốc tịch nước ngồi, tổ chức thành lập

theo pháp luật nước ngoài thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh tại Việt Nam.
Nhà đầu tư trong nước là cá nhân có quốc tịch Việt Nam, tổ chức kinh tế
khơng có nhà đầu tư nước ngồi là thành viên hoặc cổ đông.
Tổ chức kinh tế là tổ chức được thành lập và hoạt động theo quy định của
pháp luật Việt Nam, gồm doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã và các tổ
chức khác thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh.
Tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài là tổ chức kinh tế có nhà đầu tư
nước ngồi là thành viên hoặc cổ đông.

5

download by :


b. Khái niệm về vốn đầu tư
Vốn là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản của một đơn vị kinh tế hay
một quốc gia. Các loại vốn đang trong quá trình đầu tư xây dựng,... được gọi là
vốn đầu tư. Vốn đầu tư là toàn bộ những chi tiêu để làm tăng hoặc duy trì tài sản
vật chất trong một thời kỳ nhất định. Vốn đầu tư thường thực hiện qua cá dự án
đầu tư và một số chương trình mục tiêu quốc gia với mục đích chủ yếu là bổ sung
tài sản cố định và tài sản lưu động.
Theo Luật Đầu tư (2014) thì “Vốn đầu tư là tiền và các tài sản hợp pháp
khác để thực hiện các hoạt động đầu tư theo hình thức đầu tư trực tiếp hoặc
gián tiếp”.
2.1.1.2. Khái niệm về khu công nghiệp
Có nhiều định nghĩa về khu cơng nghiệp để thống nhất khái niệm thuật ngữ
trong luận văn, chúng tôi xin tổng hợp một số khái niệm sau đây:
Khu công nghiệp (Industrial zone Idutrial park Industrial esetate).
+ Khu công nghiệp: là khu vực tập trung nhiều doanh nghiệp và cả xí
nghiệp công nghiệp, doanh nghiệp phục vụ sản xuất và doanh nghiệp phục vụ

khác. Có ranh giới địa lý xác định. Các doanh nghiệp trong KCN cùng sử dụng
một hệ thống kỹ thuật hạ tầng và hạ tầng xã hội (Bộ Xây dựng, 1998).
Chức năng chủ yếu của KCN là sản xuất và cung cấp dịch vụ trực tiếp phục
vụ sản xuất. Trong những trường hợp cụ thể KCN có thể có dịch vụ cơng cộng,
nhà ở trong khu cơng nghiệp có thể có khu chế xuất khu kỹ thuật cao.
Các KCN là do Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập và quản lý phát
triển theo một qui chế riêng.
KCN là khu vực lãnh thổ rộng có nền tảng là sản xuất công nghiệp, đan
xen với nhiều hoạt động dịch vụ, kể cả dịch vụ sản xuất công nghiệp, dịch vụ
sinh hoạt, vui chơi giải trí, khu thương mại, văn phịng, nhà ở,... Về thực chất
mơ hình này là khu hành chính kinh tế đặc biệt như Khu cơng nghiệp Bata
(Inđonesia) các công viên công cộng ở Đài Loan và một số nước tây Âu (Trần
Ngọc Hưng, 2004).
KCN là khu vực lãnh thổ hữu hạn ở đó tập trung các doanh nghiệp công
nghiệp và dịch vụ sản xuất công nghiệp, khơng có dân cư sinh sống. Mơ hình này
được xây dựng ở một số nước như Malaixia, Iđonesia, Thái lan, Đài loan v.v
(Trần Ngọc Hưng, 2004).

6

download by :


Định nghĩa của Việt Nam: Khu công nghiệp là khu vực có ranh giới địa lý
xác định, chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện dịch vụ cho sản xuất
công nghiệp (Quốc hội, 2014).
Từ các khái niệm trên, trong nghiên cứu này, khu cơng nghiệp được hiểu
theo các khía cạnh sau:
Khu công nghiệp là một khu vực lãnh thổ hữu hạn được phân cách trong
đường bao hữu hình hoặc vơ hình.

Được phân bố tập trung với hạt nhân là các doanh nghiệp sản xuất công
nghiệp (hay tiêu dùng, công nghệ chế biến, tư liệu sản xuất) và hệ thống doanh
nghiệp công nghiệp hỗ trợ với doanh nghiệp dịch vụ cho sản xuất công nghiệp.
Các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp và dịch vụ cho sản xuất công
nghiệp sử dụng hạ tầng kỹ thuật và xã hội theo một cơ chế tổ chức quản quản lý
thống nhất của ban quản lý KCN.
Trong KCN có doanh nghiệp xây dựng KCN, có trách nhiệm đảm bảo hạ
tầng kỹ thuật và xã hội của cả khu trong thời gian tồn tại KCN.
Nguồn nhân lực chủ yếu là lao động trong nước và tại chỗ.
Được quản lý trực tiếp của Chính phủ (từ quyết định thành lập, quy hoạch
tổng thể, khung điều lễ mẫu, kiểm tra, kiểm sốt v.v.).
Theo quan điểm của chúng tơi thì xây dựng KCN là quá trình lập ra các khu
công nghiệp mới hoặc phát triển lớn lên về quy mô ở các khu công nghiệp cũ như
mở rộng diện tích khu cơng nghiệp, phát triển thêm nhiều doanh nghiệp nhà máy
và q trình đầu tư mở rộng quy mơ sản xuất cũng như đầu tư về tiến bộ kỹ thuật,
dây chuyền sản xuất mới.
Một số mơ hình cơng nghiệp khác: KCN địa phương, khu tiểu thủ công
nghiệp, KCN (nông - lâm - ngư nghiệp) là các khu sản xuất gắn với địa phương
có các nghề tiểu thủ cơng nghiệp, nghề truyền thống, sản xuất sản phẩm nông lâm - ngư nghiệp kết hợp với dịch vụ kinh doanh du lịch,...
Đặc điểm cơ cấu sản xuất của các KCN này chủ yếu dành cho các doanh
nghiệp vừa và nhỏ gần với vùng dân cư có các nghề nghiệp truyền thống, tiểu thủ
công nghiệp và các lợi thế về nông - lâm - ngư nghiệp (cây trồng, chăn nuôi, chế
biến) (Nguyễn Xuân Hinh, 2003).

7

download by :


- Một số khái niệm liên quan khác:

Cụm công nghiệp: Để thuận lợi trong vận hành sản xuất, quản lý đạt được
hiệu quả cao, KCN có thể phân thành nhiều “cụm” hay xí nghiệp cơng nghiệp có
tính chất gần giống nhau về công nghệ, dễ hợp tác sản xuất, cấp độ vệ sinh mơi
trường, vận tải hàng hóa, quy mơ xí nghiệp cơng nghiệp,... để thuận lợi cho cơng
tác quản lý quy hoạch xây dựng và bảo vệ môi trường.
Hệ thống hạ tầng kỹ thuật hoặc “kết cấu hạ tầng” KCN được hiểu như nhau
là các cơng trình kỹ thuật sàn nền, đường giao thông, sân bãi, cung cấp điện,
cung cấp nước sạch, thoát nước, xử lý chất thải và cung cấp các nguồn năng
lượng khác.
Hệ thống hạ tầng xã hội là hệ thống các cơng trình đảm bảo cho cơng nhân
KCN về nơi ở, thốt nước, xử lý chất thải và cung cấp các nguồn năng lượng
khác (Nguyễn Xuân Hinh, 2003).
2.1.1.3. Khái niệm, phân loại về đầu tư và thu hút đầu tư
a. Khái niệm về đầu tư và thu hút đầu tư
- Đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vơ
hình để hình thành tài sản tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định của Luật
đầu tư và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
- Đầu tư phát triển là bộ phận cơ bản của đầu tư, là việc chỉ dùng vốn trong
hiện tại để tiến hành các hoạt động nhằm làm tăng thêm hoặc tạo ra những tài sản
vật chất (nhà xưởng, thiết bị,...) và tài sản trí tuệ (tri thức, kỹ năng,...), gia tăng
năng lực sản xuất, tạo thêm việc làm và vì mục tiêu phát triển (Nguyễn Bạch
Nguyệt và Từ Quang Phương, 2007).
Như vậy, thuật ngữ đầu tư (Investment) có thể được hiểu đồng nghĩa với
“sự bỏ ra”, “sự hy sinh”. Từ đó, có thể coi đầu tư là sự bỏ ra, sự hy sinh những
cái gì đó ở hiện tại (tiền, sức lao động, của cải vật chất, trí tuệ) nhằm đạt được
những kết quả có lợi cho người đầu tư trong tương lai.
Tất cả những hành động bỏ tiền ra để tiến hành các hoạt động nhằm mục
đích chung là thu được lợi ích nào đó (về tài chính, về cơ sở vật chất, về nâng cao
trình độ, bổ sung kiến thức) trong tương lai lớn hơn những chi phí đã bỏ ra. Vì
vậy, nếu xem xét trên giác độ từng cá nhân hoặc đơn vị đã bỏ tiền ra thì các hoạt

động này đều được gọi là đầu tư.

8

download by :


- Theo Đỗ Trọng Hoài (2002), nhà đầu tư là tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt
động đầu tư theo quy định của pháp luật Việt Nam, bao gồm:
+ Doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế thành lập theo Luật doanh
nghiệp;
+ Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành lập theo Luật hợp tác xã;
+ Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được thành lập trước khi Luật
này có hiệu lực;
+ Hộ kinh doanh, cá nhân;
+ Tổ chức, cá nhân nước ngồi; người Việt Nam định cư ở nước ngoài;
người nước ngoài thường trú ở Việt Nam;
+ Các tổ chức khác theo quy định của pháp luật Việt Nam.
Nhà đầu tư nước ngồi là cá nhân có quốc tịch nước ngoài, tổ chức thành
lập theo pháp luật nước ngoài thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh tại Việt
Nam (Quốc hội, 2014).
Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài bao gồm doanh nghiệp do nhà đầu
tư nước ngoài thành lập để thực hiện hoạt động đầu tư tại Việt Nam; Doanh
nghiệp Việt Nam do nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần, sát nhập, mua lại.
Hoạt động đầu tư là hoạt động của nhà đầu tư trong quá trình đầu tư bao
gồm các khâu chuẩn bị đầu tư, thực hiện và quản lý dự án đầu tư.
Dự án đầu tư là tập hợp các đề xuất bỏ vốn trung và dài hạn để tiến hành
các hoạt động đầu tư trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian xác định (Quốc
hội, 2014).
Vốn đầu tư là tiền và các tài sản hợp pháp khác để thực hiện các hoạt động

đầu tư kinh doanh (Quốc hội, 2014).
Vốn Nhà nước là vốn đầu tư phát triển từ ngân sách Nhà nước, vốn tín dụng
do Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước và vốn đầu
tư khác của Nhà nước.
Chủ đầu tư là tổ chức, cá nhân sở hữu vốn hoặc người thay mặt chủ sở
hữu hoặc người vay vốn và trực tiếp quản lý, sử dụng vốn để thực hiện hoạt
động đầu tư.
Đầu tư nước ngoài là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn

9

download by :



×