Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

(LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực tự chủ của trường đại học hùng vương tỉnh phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 119 trang )

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN THỊ BÍCH HƯỜNG

NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ CHỦ CỦA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TỈNH PHÚ THỌ

Ngành:

Mã số:

Quản lý kinh tế
8340410

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Hữu Ngoan

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018

download by :


download by :


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng để bảo vệ ở
bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm
ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Phú Thọ, ngày tháng 05 năm 2018


Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Bích Hường

i

download by :


LỜI CẢM ƠN
Trước hết, tôi xin cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Hữu Ngoan là giáo viên
trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tơi về mọi mặt để hồn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam,
Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Ban Quản lý đào tạo, tập thể giáo viên và cán bộ
Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn mà trực tiếp là các thầy, cô giáo Bộ môn kế hoạch
và đầu tư đã tận tình hướng dẫn, định hướng cho tơi trong q trình làm luận văn. Tơi
cũng cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi về tinh thần, vật chất và
thời gian để tơi hồn thành q trình học tập và hồn thành luận văn.
Tơi xin trân trọng cảm ơn sự tận tình giúp đỡ của ban giám hiệu Trường Đại
Học Hùng Vương - các phòng ban nhà trường đã tạo điều kiện giúp tôi thu thập số liệu
và những thơng tin cần thiết để hồn thành luận văn.
Một lần nữa, tôi xin trân trọng cảm ơn!
Phú Thọ, ngày tháng 05 năm 2018
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Bích Hường

ii

download by :



MỤC LỤC
Lời cam đoan ..................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii
Mục lục .......................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt ...................................................................................................... vi
Danh mục bảng ............................................................................................................... vii
Danh mục sơ đồ, biểu đồ ............................................................................................... viii
Danh mục hộp ................................................................................................................ viii
Trích yếu luận văn ........................................................................................................... ix
Thesis abstract.................................................................................................................. xi
Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu .................................................................. 1

1.2.

Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................ 2

1.3.

Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................... 3

1.3.1.

Mục tiêu chung .................................................................................................. 3

1.3.2.


Mục tiêu cụ thể .................................................................................................. 3

1.4.

Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ......................................................................... 3

1.4.1.

Đối tượng nghiên cứu của đề tài ........................................................................ 3

1.4.2.

Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................... 3

Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn ................................................................................. 4
2.1.

Cơ sở lý luận ...................................................................................................... 4

2.1.1.

Các khái niệm .................................................................................................... 4

2.1.2.

Vai trò và ý nghĩa của cơ chế tự chủ tại trường đại học .................................... 5

2.1.3.


Đặc điểm và phân loại đơn vị sự nghiệp công lập ............................................. 9

2.1.4.

Nội dung nghiên cứunâng cao năng lực tự chủ của trường đại học ................ 12

2.1.5.

Các yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao năng lực tự chủ của trường Đại học ...... 22

2.2.

Cơ sở thực tiễn ................................................................................................. 26

2.2.1.

Kinh nghiệm thực hiện tự chủ trong giáo dục đào tạo của một số nước
trên thế giới ...................................................................................................... 26

2.2.2.

Kinh nghiệm thực hiện tự chủ của một số trường đại học trong nước ............ 28

2.2.3.

Bài học cho trường Đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ ................................. 30

2.2.4.

Các cơng trình nghiên cứu có liên quan .......................................................... 32


iii

download by :


Phần 3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 34
3.1.

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .......................................................................... 34

3.1.1.

Quá trình hình thành và phát triển của trường đại học Hùng Vương .............. 34

3.1.2.

Chức năng nhiệm vụ ........................................................................................ 34

3.1.3.

Về tổ chức bộ máy ........................................................................................... 34

3.2.

Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 38

3.2.1.

Phương pháp thu thập số liệu........................................................................... 38


3.2.2.

Phương pháp tổng hợp số liệu ......................................................................... 39

3.2.3.

Phương pháp phân tích số liệu và chuyên gia .................................................. 39

3.2.4.

Phương pháp SWOT ........................................................................................ 40

3.2.5.

Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu ..................................................................... 40

Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận .................................................................. 41
4.1.

Thực trạng năng lực tự chủ của trường đại học Hùng Vương ......................... 41

4.1.1.

Tình hình triển khai thực hiện Nghị định 16/2015/ NĐ-CP của Chính phủ
và các văn bản có liên quan ............................................................................. 41

4.1.2.

Việc triển khai thực hiện tự chủ trong đào tạo................................................. 43


4.1.3.

Thực trạng tự chủ về tổ chức, tuyển dụng bố trí, sắp xếp và sử dụng
lao động............................................................................................................ 47

4.1.4.

Thực hiện cơ chế tự chủ tài chính .................................................................... 51

4.2.

Các yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao năng lực tự chủ của Trường đại học
Hùng Vương tỉnh Phú Thọ .............................................................................. 70

4.2.1.

Các yếu tố thuộc về quản lý nhà nước ảnh hưởng đến việc thực hiện
tự chủ ............................................................................................................... 70

4.2.2.

Các yếu tố chủ quan trong nội bộ nhà trường .................................................. 71

4.2.3.

Phân tích SWOT với việc thực hiện nâng cao năng lực tự chủ của trường
Đại học Hùng Vương ....................................................................................... 83

4.3.


Định hướng và mục tiêu nâng cao năng lực tự chủ của Trường đại học
Hùng Vương .................................................................................................... 84

4.3.1.

Định hướng và mục tiêu .................................................................................. 84

4.3.2.

Cơ sở đề xuất giải pháp.................................................................................... 86

4.3.3.

Các giải pháp chủ yếu ...................................................................................... 87

Phần 5. Kết luận và kiến nghị ..................................................................................... 97

iv

download by :


5.1.

Kết luận ............................................................................................................ 97

5.2.

Kiến nghị.......................................................................................................... 98


5.2.1.

Kiến nghị với Nhà nước................................................................................... 98

5.2.2.

Kiến nghị với tỉnh Phú Thọ ............................................................................. 99

Tài liệu tham khảo ........................................................................................................ 101
Phụ lục ....................................................................................................................... 103

v

download by :


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

BGD&ĐT

Bộ giáo dục và Đào tạo

BNV

Bộ Nội vụ


BTC

Bộ Tài chính

CBCC

Cán bộ cơng chức

CBCNV

Cán bộ công nhân viên

CBVC

Cán bộ viên chức

ĐH

Đại học

HSSV

Học sinh sinh viên

KHTC

Kế hoạch tài chính

NCKH


Nghiên cứu khoa học

NĐ-CP

Nghị định – Chính phủ

NQ-CP

Nghị quyết – Chính phủ

NSNN

Ngân sách Nhà nước



Quyết định

TCTC

Tự chủ tài chính

TT

Thơng tư

UBND

Ủy ban nhân dân


XDCB

Xây dựng cơ bản

vi

download by :


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1.

Các đối tượng khảo sát .............................................................................. 39

Bảng 4.1.

Số lượng các ngành đào tạo của Trường Đại học Hùng Vương giai
đoạn 2015-2017 ......................................................................................... 44

Bảng 4.2.

Quy mô đào tạo của Trường Đại học Hùng Vương giai đoạn 20152017 ........................................................................................................... 45

Bảng 4.3.

Số lượng sinh viên hệ vừa làm vừa học và liên kết đào tạo, văn bằng
2 của trường Đại học Hùng Vương giai đoạn 2015- 2017 ........................ 46

Bảng 4.4.


Quy mô nhân sự của Trường Đại học Hùng Vương giai đoạn 20152017 ........................................................................................................... 48

Bảng 4.5.

Trình độ chun mơn của đội ngũ giảng viên trường ĐHHV ................... 51

Bảng 4.6.

Nguồn kinh phí hoạt động của Trường Đại học Hùng Vương giai
đoạn 2015-2017 ......................................................................................... 53

Bảng 4.7.

Số thu phí, lệ phí , thu khác tại Trường Đại học Hùng Vương năm
2015-2017 .................................................................................................. 55

Bảng 4.8.

Tổng hợp chi tại Trường Đại học Hùng Vương giai đoạn 2015-2017 ...... 58

Bảng 4.9.

Tổng hợp một số định mức chi của Trường Đại học Hùng Vương
giai đoạn 2015 - 2017 ................................................................................ 60

Bảng 4.10. Tổng hợp các chi phí chi thường xuyên giai đoạn2015-2017 tại
Trường Đại học Hùng Vương .................................................................... 60
Bảng 4.11. Mức đảm bảo chi hoạt động thường xuyên của Trường Đại học
Hùng Vương giai đoạn 2015-2017 ............................................................ 64
Bảng 4.12. Tổng hợp mức trích lập các quỹ giai đoạn 2015-2017tại Trường Đại

học Hùng Vương ....................................................................................... 65
Bảng 4.13. Định mức thu nhập tăng thêm trường Đại học Hùng Vươngnăm
2017 ........................................................................................................... 66
Bảng 4.14. Thu nhập bình quân cán bộ viên chức tại trường Trường Đại học
Hùng Vương giai đoạn 2015-2017 ............................................................ 67
Bảng 4.15. Định mức chi khen thưởng ........................................................................ 68
Bảng 4.16.

Định mức quỹ phúc lợi của trường Đại học Hùng Vương năm 2017 ............. 69

Bảng 4.17. Tình hình giao và thực hiện dự toán thu sự nghiệp của Trường Đại
Hùng Vương giai đoạn 2015-2017 ............................................................ 77
Bảng 4.18. Đội ngũ phịng kế tốn tại trường Đại học Hùng Vương giai đoạn
2015-2017 .................................................................................................. 79

vii

download by :


DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 3.1.

Tổ chức bộ máy Trường Đại học Hùng Vương ....................................... 35

Biểu đồ 4.1. Quy mô nhân sự của Trường Đại học Hùng Vương giai đoạn 20152017 .......................................................................................................... 49

DANH MỤC HỘP
Hộp 4.1.


Ý kiến của ơng Lê Quang Hưng Phó trưởng Phịng Kế hoạch - Tài
chính phát biểu .............................................................................................. 82

Hộp 4.2.

Ý kiến của ơng Lại Văn Đức giảng viên khoa Kinh Tế đại diện CBVC
trong trường cho biết .................................................................................... 83

viii

download by :


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Nguyễn Thị Bích Hường
Tên luận văn: Nâng cao năng lực tự chủ của Trường Đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ
Ngành: Quản lý kinh tế

Mã số: 8340410

Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệpViệt Nam
Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng năng lực tự chủ của trường Đại học Hùng
Vương, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực tự chủ của trường Đại học
Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ thời gian tới.
Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu sử dụng số liệu thứ cấp và số liệu sơ cấp nhằm đánh giá thực trạng
năng lực tự chủ của Trường Đại học Hùng Vương. Số liệu sơ cấp được thu thập thông
qua điều tra 130 mẫu gồm các các đối tượng như lãnh đạoTrường, cán bộ giáo viên,
nhân viên của trường và sinh viên. Phương pháp phân tích số liệu được sử dụng gồm

phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh, phân tích SWOT nhằm làm rõ năng
lực tự chủ của Trường Đại học HùngVương.
Kết quả chính và kết luận
Nghiên cứu đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về đánh giá năng lực tự chủ của
trường Đại học, nội dung đánh giá năng lực tự chủ, các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực
tự chủ.
Nghiên cứu đã tổng quan kinh nghiệm của một số trường Đại học trong nâng
cao năng lực tự chủ và từ đó rút ra bài họckinh nghiệm cho Đại học Hùng Vương.
Kết quả đánh giá thực trạng năng lực tự chủ của trường Đại học Hùng Vương
cho thấy, khi thực hiện tự chủ thì quy mô và chất lượng đào tạo của nhà trường ngày
càng được nâng cao, số lượng học sinh đăng ký thi tuyển sinh vào trường ngày càng
đông và mở rộng ra phạm vi cả nước.So với trước khi tự chủ thì hiệu quả làm việc của
từng cán bộ trong nhà trường được nâng lên. Giai đoạn 2015-2017 Trường đã có sự sắp
xếp, bố trí phù hợp với đặc trưng của trường. Lãnh đạo nhà trường đã nỗ lực đánh giá
những thuận lợi, khó khăn về cơng tác quản lý lao động, biên chế, quản lý tài chính, tài
sản, chủ động xây dựng kế hoạch biên chế, tuyển dụng, sử dụng cán bộ cơng chức nhằm
đảm bảo hồn thành nhiệm vụ của từng phòng ban, cũng như nhiệm vụ chung của nhà
trường. Ngồi ra, việc thực hiện tự chủ tài chính đã khuyến khích đơn vị tăng cường

ix

download by :


khai thác các nguồn thu có hiệu quả, đặc biệt là thu từ liên kết đào tạo, thu từ dịch vụ và
nguồn thu sự nghiệp được tăng lên.
Kết quả phân tích chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực tự chủ của Trường
Đại học Hùng Vương gồm: Cơ chế chính sách của Đảng và nhà nước; Trách nhiệm
của thủ trưởng đơn vị; Hệ thống kiểm soát nội bộ trong đơn vị;Quy chế chi tiêu nội bộ;
Trình độ, năng lực của cán bộ quản lý; và tổ chức bộ máy quản lý củaTrường.

Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng tự chủ của
Trường Đại học Hùng Vương thời gian tới như sau: Hoàn thiện quy chế tự chủ và tự
chịu trách nhiệm hoạt động đào tạo; Hồn thiện cơng tác tuyển dụng, bố trí xắp xếp bộ
máy biên chế; Hồn thiện cơng tác thực hiện tự chủ tài chính (bao gồm Hồn thiện
cơng tác quản lý nguồn lực tài chính; Tăng cường xây dựng và quản lý cơ sở vật chất;
Hoàn thiện tổ chức bộ máy và nâng cao năng lực cán bộ làm cơng tác quản lý tài chính;
Tăng cường cơng tác hạch tốn kế tốn, kiểm tốn đi đơi với cơng khai tài chính; Hồn
thiện cơ chế trả lương và thu nhập cho cán bộ viên chức).
.

x

download by :


THESIS ABSTRACT
Master candidate: Nguyen Thi Bich Huong
Thesis title: Improvement of autonomycapacity of Hung Vuong University Phu
Tho province.
Major: Economic Management

Code: 8340410

Educational Organization: Vietnam National University of Agriculture
Research Objective
This study aims to analyze the autonomy capacity of Hung Vuong University,
and to propose solutionsforimproving theautonomy capacity of Hung Vuong University,
Phu Tho Province in the future.
Materials and Methods
Secondary data and primary data were used to assess the current situation of the

autonomy capacity of Hung Vuong University.Primary data was collected through
survey and interview of 130 samples including: University leaders, faculty, staff, and
students.Data analysis methodsused in this study are descriptive statistical methods,
comparative methods and SWOT analysis to clarify theautonomy capacity of Hung
Vuong University.
Main findings and Conclusions
The study has systematized the basis theories for assessing the autonomy
capacity of University, the research contents of assessing theautonomy capacity of
Universityand factors affectingtheautonomycapacity ofUniversity.The study has
reviewed the experiences of other universities in improving theirautonomycapacity and
summarized lessons learned for Hung Vuong University.
The research results show that, the size and quality of education of Hung Vuong
University has been increasingwhen it became autonomy, number of students has
expanded.The level of efficiency and productivity of staff in Hung Vuong Universityhas
sharply improved after autonomy.In the period of 2015-2017, Hung Vuong University
has arranged in accordance to new characteristics.The leaders of Hung Vuong
University tried to evaluate the advantages and disadvantages of labor, staff, financial
and asset management, developed staffing plansactively, recruiting and using human
resource to ensure the completion of tasks of each unit, and whole University.In
addition, the implementation of financial autonomy has encouraged Hung Vuong
University to enhance the efficient exploitation of revenue sources, especially the source
ofeducation cooperation revenues, revenues from services and non-business revenues.

xi

download by :


The research results show thatfactors influencing theautonomycapacity of Hung
Vuong University are such as: Mechanisms and policies of the State;Responsibility of

University leaders; Internal control system of University; Internal spending rules;
Qualification and capacity of managerial staff; and organizational structure of Hung
Vuong University.
The study proposed solutions to improving theautonomycapacity of Hung
Vuong University in the future,including: Improving autonomy and self-responsibilities
of educational activities; Completion of the recruitment and arrangement of
organization system; Completing the implementation of financial autonomy (e.g.
Improvement of the management of financial resources; Strengthening the construction
and management of facilities; Improvement of the organizational structure and capacity
of financial management staff; Improvement of mechanism of salary and income
payment for officials and employees).

xii

download by :


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định cần đổi mới căn bản và
toàn diện giáo dục và đào tạo, đồng thời xác định đào tạo nguồn nhân lực, nhất là
nguồn nhân lực chất lượng cao kết hợp với phát triển khoa học - công nghệ là
một trong ba khâu đột phá của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn
2011-2020. Như vậy, chủ trương đổi mới nền giáo dục Việt Nam trong đó có đổi
mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo từ trung cấp đến đại học là
một yêu cầu cấp thiết để đảm bảo nguồn nhân lực chất lượng cao, phục vụ cho sự
nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xác lập triết lý giáo dục với tư
cách là nền tảng tư tưởng chỉ đạo và tầm nhìn để định hướng quá trình đổi mới
giáo dục nước nhà trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Tự chủ đại học là một xu thế của phát triển, là điều kiện cần thiết để thực

hiện các phương thức quản trị đại học tiên tiến nhằm cải tiến và nâng cao chất
lượng đào tạo. Việt Nam đã có nhiều cải cách trong giáo dục đại học, Đảng và
Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách phát triển giáo dục đại học theo hướng
nâng cao chất lượng, trao quyền tự chủ, giảm áp lực cho ngân sách nhà nước như
Nghị quyết 77/NQ-CP ngày 24/10/2014 về thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động đối
với một số cơ sở giáo dục Đại học công lập; Nghị định 16/2015/NĐ-CP quy định
cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập, thay thế Nghị định 43/2006/NĐ-CP
ngày 25/4/2006.
Việc ban hành một số chính sách tạo điều kiện thuận lợi, tăng quyền tự
chủ cho các cơ sở giáo dục đại học bước đầu đã mang lại nhiều kết quả thiết
thực. Trong đó, các đơn vị đánh giá cao về các cơ chế đối với tự chủ tài chính,
bởi đây là yếu tố quyết định đến việc phát triển, nâng cao chất lượng đào tạo cho
đơn vị.
Nguồn tài chính của các trường Đại học công lập cơ bản là từ ngân sách
nhà nước và thu từ học phí, đề tài khoa học, thu khác. Trong đó, ngân sách nhà
nước chiếm từ 30% - 40%, nguồn thu từ học phí, thu khác chiếm 60% - 70%
tổng nguồn thu của các trường. Bình quân các trường đại học tự đảm bảo cân đối
chi thường xuyên được khoảng 75% từ nguồn thu sự nghiệp (Tài chính, 2017).
Tỷ lệ đảm bảo chi thường xun bình quân của các trường Đại học công

1

download by :


lập hiện nay chưa thể đảm bảo đủ nguồn lực để tăng cường đầu tư cơ sở vật chất
và đảm bảo thu nhâp tăng thêm cho cán bộ, giảng viên hàng năm. Trước thực
trạng này, các trường phải tự cân đối bù đắp chi thường xuyên đối với khối đào
tạo chính quy tập trung từ các khoản thu của các hệ đào tạo liên kết trong và
ngoài nước, đào tạo bằng đại học thứ 2, đào tạo thường xuyên… và các khoản

thu khác do nhà trường tự quy định như: Phí thi lại, phí bảo vệ luận văn, kiểm tra
ngoại ngữ, liên kết, liên doanh.
Hiện nay Trường Đại học Hùng Vương được UBND tỉnh Phú Thọ xác
định là đơn vị đủ điều kiện giao vốn cho đơn vị quản lý theo cơ chế giao vốn cho
doanh nghiệp và thực hiện lộ trình tự chủ tài chính, từ đó u cầu thời gian tới
Nhà trường phải thay đổi cơ chế quản lý tài chính. Tình hình hiện tại của Trường
nguồn thu đang dần thu hẹp, phân bổ kinh phí chưa khuyến khích nâng cao chất
lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học, cơ cấu chi chưa thật hợp lý, nhận thức về
cơng tác tài chính của một số đơn vị và cá nhân cịn hạn chế; trong q trình hoạt
động, đơn vị phát sinh các hoạt động liên doanh, liên kết, mở rộng cung ứng dịch
vụ công chưa được điều chỉnh trong các văn bản pháp luật; nguồn thu của
Trường chỉ đáp ứng được gần 50% tổng chi thường xuyên. Những khó khăn trên
có nhiều nguyên nhân, cả chủ quan và khách quan đã và đang ảnh hưởng trực
tiếp đến các hoạt động đào tạo và nghiên cứu cũng như mục tiêu và chiến lược
phát triển của Trường Đại học Hùng Vương trong giai đoạn tới.
Xuất phát từ lý luận và thực tiễn nêu trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài
“Nâng cao năng lực tự chủ của trường Đại học Hùng Vương” Đây là vấn đề
cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn góp phần phát triển Trường Đại học Hùng
Vương, nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học của Nhà trường.
1.2. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
1.Tự chủ là gì? Nội dung nâng cao năng lực tự chủ của trường Đại học
Hùng Vương tỉnh Phú Thọ gồm những nội dung nào?
2.Có những tiêu chí nào để đánh giá nâng cao năng lực tự chủ của trường
Đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ?
3. Thực trạng nâng cao năng lực tự chủ của trường Đại học Hùng Vương
tỉnh Phú Thọ như thế nào? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến nâng cao năng lực
tự chủ của trường Đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ?
4. Có những giải pháp nào để nâng cao năng lực tự chủ của trường Đại

2


download by :


học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ? Các câu hỏi này lần lượt sẽ được trả lời trong
luận văn.
1.3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.3.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng về năng lực tự chủ của trường Đại học
Hùng Vương. Từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực tự chủ của
trường Đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ trong những năm tới.
1.3.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về nâng cao năng lực
tự chủ của trường Đại học;
- Đánh giá thực trạng năng lực tự chủ của trường Đại học Hùng Vương
tỉnh Phú Thọ;
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao năng lực tự chủ của
trường đại học Hùng vương tỉnh Phú thọ;
- Đề xuất giải pháp nâng cao năng lực tự chủ của trường Đại học Hùng
Vương tỉnh Phú Thọ trong những năm tới.
1.4. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài
Đề tài nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn về nâng cao năng lực tự
chủ của trường Đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ.
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Nghiên cứu nâng cao năng lực tự chủ Tổ chức, tự chủ
Đào tạo, tự chủ Tài chính của trường Đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ.
- Về không gian: tại trường Đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ
- Về thời gian nghiên cứu: Từ năm 2015 đến năm 2017 và các giải pháp
đề xuất cho thời gian tới năm 2018-2020.


3

download by :


PHẦN 2. CƠ SƠ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1.Các khái niệm
2.1.1.1. Khái niệm tự chủ
Quyền tự chủ của trường đại học mà một khía cạnh của nó là quyền tự do
học thuật gắn liền với bản chất xã hội của trường đại học, là nơi sáng tạo tri thức,
nơi bảo tồn và chuyển giao văn hoá của dân tộc và của nhân loại. Để đảm bảo
cho học thuật, tri thức được phát triển một cách khách quan trong suốt chiều dài
của lịch sử, không bị thần quyền ràng buộc và các thể chế chính trị nhất thời cản
trở, xã hội nói chung và thậm chí giới cầm quyền cũng chấp nhận quyền tự chủ
nói trên trong khuôn viên trường đại học (Lâm Quang Thiệp, 2004).
2.1.1.2. Khái niệm về năng lực và nâng cao năng lực
Theo từ điển tiếng việt ‘Năng lực là khả năng điều kiện chủ quan hoặc tự
nhiên sẵn có để thực hiện một số hoạt động nào đó’’.
Trên cơ sở khái niệm có thể thấy năng lực của trường đại học chính là khả
năng và các điều kiện nguồn lực sẵn có của trường đại học để thực hiện mục tiêu
và chương trình nâng cao chất lượng đào tạo và Nghiên cứu khoa học của trường
(Từ điển tiếng việt, 2016).
2.1.1.3. Khái niệm về năng lực tự chủ
Năng lực tự chủ là khả năng áp dụng kiến thức, kỹ năng trong việc tổ chức,
thực hiện một cơng việc của cá nhân với nhóm và cộng đồng.
Năng lực tự chủphát hiện, giải quyết vấn đề; rút ra những nguyên tắc, quy
luật trong quá trình giải quyết cơng việc; đưa ra được những sáng kiến có giá trị
và có khả năng đánh giá giá trị của các sáng kiến; có khả năng thích nghi với mơi

trường làm việc hội nhập quốc tế; có năng lực lãnh đạo và có tầm ảnh hưởng tới
định hướng phát triển chiến lược của tập thể; có năng lực đưa ra được những đề
xuất của chuyên gia hàng đầu với luận cứ chắc chắn về khoa học và thực tiễn; có
khả năng quyết định về kế hoạch làm việc, quản lý các hoạt động nghiên cứu,
phát triển tri thức, ý tưởng mới, quy trình mới.

4

download by :


2.1.1.4. Khái niệm đơn vị sự nghiệp công lập
Theo Khoản 1 Điều 9 Luật viên chức được Quốc hội nước Cộng hồ xã hội
chủ nghĩa Việt Nam khố XII, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 15 tháng 11 năm
2010, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2012 quy định: “Đơn vị sự
nghiệp công lập là tổ chức do cơ quan có thẩm quyền của nhà nước, tổ chức
chính trị, tổ chức chính trị - xã hội thành lập theo quy định của pháp luật, có tư
cách pháp nhân, cung cấp dịch vụ công, phục vụ quản lý nhà nước”.
Đơn vị sự nghiệp công lập được xác định dựa trên những tiêu chuẩn sau:
- Có văn bản quyết định thành lập đơn vị sự nghiệp của cơ quan có thẩm

quyền ở Trung ương hoặc địa phương.
- Được nhà nước cấp kinh phí, tài sản để thực hiện nhiệm vụ chính trị,

chun mơn, được phép thực hiện một số khoản thu phí, lệ phí theo chế độ quy
định, có tổ chức bộ máy biên chế, bộ máy kế tốn theo chế độ nhà nước quy định,
có tài khoản tại kho bạc nhà nước để kiểm soát các khoản thu, chi tài chính.
2.1.2. Vai trị và ý nghĩa của cơ chế tự chủ tại trường đại học
2.1.2.1.Vai trò của cơ chế tự chủ
- Sự cần thiết và mục tiêu của cơ chế tự chủ đối với đơn vị sự nghiệpcông lập


thuộc lĩnh vực Giáo dục - Đào tạo.
Việt Nam trải qua một thời kỳ dài vận hành nền kinh tế kế hoạch hóa tập
trung, cách thức quản lý theo mệnh lệnh hành chính là chủ yếu. Các đơn vị sự
nghiệp khơng có quyền tự chủtrongviệc thực hiện nhiệm vụ.Cơ chế quảnlýtheo
kiểu xin cho. Một nghịch lý là các Sở Giáo dục - Đào tạo chịu trách nhiệm chỉ
đạo mọi công tác giáo dục trong tỉnh song lại không được nắm tiền (tài chính) và
người (nhân sự) - hai yếu tố quan trọng nhất để phát triển sự nghiệp giáo dục và
đào tạo. Tiền thì do sở Tài chính cấp phát với những quy định chặt chẽ về các
mục chi tiêu, Sở Giáo dục - Đào tạo khơng có quyền gì về tài chính, cịn nhân sự
thì hồn tồn phụ thuộc vào ban tổ chức chính quyền. Các Sở Giáo dục - Đào
tạo, các trường muốn có tài chính và nhân sự thì phải đi xin. Cơ chế “xin cho” đã
được thực hiện trong một thời gian dài, sự bao cấp quá nhiều từ phía Nhà nước
đã làm cho các đơn vị sự nghiệp hoạt động cứng nhắc và kém hiệu quả. Do vậy
để nâng cao hiệu quả hoạt động của khu vực công cần thiết phải thay đổi cơ chế
quản lý của Nhà nước, từ quản lý theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang quản
lý theo cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm.

5

download by :


Đánh dấu sự thay đổi về cơ chế quản lý là sự ra đời của Nghị định giảm áp
lực cho ngân sách nhà nước như Nghị quyết 77/NQ-CP ngày 24/10/2014 về thí
điểm đổi mới cơ chế hoạt động đối với một số cơ sở giáo dục Đại học công lập;
Nghị định 16/2015/NĐ-CP quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công
lập, thay thế Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006. Theo Nghị định này các
đơn vị sự nghiệp Giáo dục - Đào tạo công lập được mở rộng quyền tự chủ, tự
chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính

đối với đơn vị sự nghiệp công lập. Việc trao quyền tự chủ cho các đơn vị sự
nghiệp không phải là “tự chủ tuyệt đối” mà tự chủ luôn gắn với trách nhiệm.
Trao quyền tự chủ cho các đơn vị sự nghiệp Giáo dục - Đào tạo cơng lập
đó chính là việc chuyển đổi quyền hạn của các cơ quan quản lý Nhà nước sang
cho các đơn vị sự nghiệp có quyền tự quyết các vấn đề trong hoạt động của mình
trong khuôn khổ pháp luật (thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và biên chế, tài
chính) đồng thời phải chịu trách nhiệm về các vấn đề tự quyết đó.
Khi nói tự chủ trong giáo dục, người ta nhấn mạnh tự chủ về tài chính, tự
chủ chương trình, tự chủ tuyển sinh, tự chủ kiểm tra đánh giá chất lượng giáo
dục, quyết định phương thức đào tạo, tự chủ cho giáo viên trong trường, tự chủ
cho học sinh, sinh viên trong việc lựa chọn ngành học, môn học, thầy dạy...
Cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm áp dụng đối với các đơn vị sự nghiệp
giáo dục và đào tạo công lập nhằm hướng mục tiêu:
- Phân biệt chức năng quản lý Nhà nước với chức năng điều hành các hoạt

động của đơn vị sự nghiệp giáo dục và đào tạo công lập. Các đơn vị này hoạt
động theo cơ chế riêng, phù hợp với hoạt động đặc thù của đơn vị trong lĩnh vực
Giáo dục - Đào tạo. Thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong đơn vị sự
nghiệp Giáo dục - Đào tạo công lập thực sự phát huy có hiệu quả khi nó khơng
làm giảm quyền lực thực thụ của Nhà nước trong công tác quản lý giáo dục và
đào tạo;
- Tăng tính chủ động, năng động trong việc điều hành các hoạt động của

các đơn vị trong đó có hoạt động tài chính nhằm hướng tới mục tiêu cuối cùng là
nâng cao chất lượng dịch vụ.
- Thực hiện chủ trương xã hội hóa giáo dục, huy động sự đóng góp của

cộng đồng xã hội để phát triển các hoạt động sự nghiệp, từng bước giảm dần bao
cấp của Nhà nước.


6

download by :


- Tăng sự chủ động, linh hoạt cho các đơn vị sự nghiệp có thu.
- Nâng cao uy tín, thương hiệu trên cơ sở nâng cao chất lượng sản phẩm

giáo dục, đào tạo.
-Nâng cao thu nhập, cải thiện điều kiện sống và làm việc của Cán bộ, giáo viên.
Hoạt động của các đơn vị sự nghiệp cơng lập đóng một vai trò quan trọng,
đại diện cho sự điều tiết của nhà nước trên tất cả các mặt kinh tế - chính trị - xã
hội, nhằm đảm bảo sự phát triển cân đối, bình thường, hiệu quả của nền kinh tế,
được thể hiện trên một số mặt sau đây.
- Thứ nhất: Cung cấp các dịch vụ công về giáo dục, y tế, văn hố, thể dục,

thể thao... có chất lượng cao cho xã hội, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của
nhân dân, góp phần cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân.
- Thứ hai: Thực hiện các nhiệm vụ chính trị được giao như: đào tạo và cung

cấp nguồn nhân lực có chất lượng và trình độ cao; khám chữa bệnh, bảo vệ sức
khoẻ người dân, nghiên cứu và ứng dụng các kết quả khoa học, cơng nghệ; cung
cấp các sản phẩm văn hố, nghệ thuật. phục vụ cho sự nghiệp cơng nghiệp hố,
hiện đại hố đất nước.
- Thứ ba: Đối với từng lĩnh vực hoạt động sự nghiệp, các đơn vị sự nghiệp

công lập đều có vai trị chủ đạo trong việc tham gia đề xuất và thực hiện các đề
án, chương trình lớn phục vụ sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
- Thứ tư: Thơng qua hoạt động thu phí, lệ phí theo quy định của Nhà nước


đã góp phần tăng cường nguồn lực, đẩy mạnh đa dạng hoá và xã hội hoá nguồn
lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội. Thực hiện chủ trương xã hội hoá hoạt động
sự nghiệp của Nhà nước, trong thời gian qua các đơn vị sự nghiệp công lập ở tất
cả các lĩnh vực đã tích cực mở rộng các loại hình, phương thức hoạt động, một
mặt đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân dân. Đồng thời qua đó cũng thực
hiện xã hội hố bằng cách thu hút sự đóng góp của nhân dân đầu tư cho sự phát
triển của hoạt động sự nghiệp.
- Tăng sự chủ động, linh hoạt cho các đơn vị sự nghiệp có thu: Cơ chế tự

chủ, tự chịu trách nhiệm đã tạo điều kiện cho các cơ quan, đơn vị chủ động sử
dụng nguồn lực tài chính, lao động, cơ sở vật chất để thực hiện nhiệm vụ được
giao, chủ động phân bổ nguồn tài chính của đơn vị phù hợp yêu cầu của
nhiệm vụ và có điều kiện để tăng thu nhập cho cán bộ, công chức, viên chức,
người lao động.

7

download by :


- Nâng cao uy tín, thương hiệu trên cơ sở nâng cao chất lượng sản phẩm

giáo dục, đào tạo.
- Nâng cao thu nhập, cải thiện điều kiện sống và làm việc của CBGV : Rõ

ràng rằng, mục tiêu cơ bản và chính đáng của đại bộ phận ngườilaođộnglàthu
nhập mà họ nhận được hàng tháng. Cơ chế tự chủ tài chính cho phép người lao
động có cơ hội góp phần tăng thu nhập của chính mình thơng qua việc tăngnguồn
thu, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn lực của đơn vị, chênhlệch cáchoạt động
dịchvụ sau khi thực hiện nghĩa vụ với NSNN, nhà trườngđược phép trích lập các

quỹ ổn định thu nhập, khen thưởng và phúc lợi để nâng cao đời sống vật chất,
tinh thần và khen thưởng động viên kịp thời cho các tổ chức, cá nhân có thành
tích. Ý thức được điều đó, mỗi người lao động sẽ thấy sự tác động rõ rệt hơn của
hiệu quả lao động đối với thu nhập cá nhân, từ đó sẽ có ý thức để nâng cao hiệu
quả lao động của chính mình.
- Tạo điều kiện tăng thu, tiết kiệm chi phí, giảm gánh nặng cho ngân sách:

Nghị định 16/2015/NĐ-CP của Chính phủ ra đời đã tạo điều kiện cho các đơn vị
sự nghiệp cơng lập nâng cao tính tự chủ, thực hiện việc kiểm sốt chi tiêu nội bộ,
phát huy tính chủ động, sáng tạo của người lao động; tạo quyền tự chủ, chủ động
cho đơn vị trong việc quản lý chi tiêu tài chính, giảm dần sự can thiệp của các cơ
quan quản lý nhà nước vào hoạt động của đơn vị.
2.1.2.2.Ý nghĩa của việc thực hiện tự chủ tại các đơn vị sự nghiệp công lập
Nguyễn Tấn Dũng cho biết: “Đảng và Nhà nước ta khẳng định giáo dục
là quốc sách hàng đầu; Đại hội XI của Đảng cũng đã xác định ba khâu đột phá
chiến lược trong đó xem việc đào tạo nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực
có chất lượng cao gắn với phát triển khoa học cơng nghệ là khâu đột phá chiến
lược; Chính phủ đã có chương trình hành động triển khai chủ trương, Nghị
quyết của Đảng”
Theo Nguyễn Tấn Dũng (2014) cho rằng để thực hiện đổi mới căn bản toàn
diện nền giáo dục quốc dân trong đó có giáo dục đại học thì phải thực hiện đồng
bộ nhiều giải pháp, biện pháp, song nhận thức chung cho thấy việc giao quyền tự
chủ, tự chịu trách nhiệm cho các trường đại học được coi là khâu quyết định, là
yếu tố đột phá để nâng cao chất lượng giáo dục đại học. Đặc biệt, qua thực hiện
tự chủ của một số trường đại học như Đại học Tơn Đức Thắng đã thực hiện tự
chủ hồn toàn từ năm 2008 cơ chế tự chủ giúp trường có được trên 1.000 cán bộ

8

download by :



giảng dạy có chất lượng, tạo ra một tổng tài sản hơn 1.000 tỷ đồng trong 6
năm và sinh viên ra trường được thị trường lao động chào đón.... với nhiều mơ
hình thành cơng và kết quả bước đầu rất đáng hoan nghênh của các trường đại
học cho thấy chủ trương của Đảng và nhà nước về giao quyền tự chủ, tự chịu
trách nhiệm cho các trường đại học đã khẳng định đây là chủ trương đúng,
phù hợp với thực tiễn.
Nguyễn Tấn Dũng (2014) đã phát biểu tại cuộc họp về giáo quyền tự chủ
đối với các trường đại học ngày 26/8/2014 như sau: “Tự chủ không chỉ thực hiện
được mục tiêu đào tạo được nguồn nhân lực chất lượng cao mà quan trọng hơn là
tạo động lực để nâng cao chất lượng giáo dục đại học, giúp hệ thống giáo dục đại
học của Việt Nam phát triển nhanh và bền vững”.
2.1.3.Đặc điểm và phân loại đơn vị sự nghiệp công lập
2.1.3.1.Đặc điểm của đơn vị sự nghiệp công lập
Theo Nghị quyết 77/NQ- CP quy định ngày 24/10/2014 và nghị định
16/2015/NĐ – CP đơn vị sự nghiệp cơng lập có các đặc điểm sau:
- Đơn vị sự nghiệp công lập là những tổ chức hoạt động theo nguyên tắc

phục vụ xã hội, khơng vì mục tiêu lợi nhuận, đặc điểm này quyđịnh sựkhác
nhaucơ bản của hoạt động sản xuất kinh doanh với hoạt động sự nghiệp cung ứng
dịch vụ cho nền kinh tế. Nhà nước duy trì, tổ chức, tài trợ cho các hoạt động sự
nghiệp để cung cấp dịch vụ cho thị trường trước hết nhằm thực hiện vai trò của
Nhà nước trong việc phân phối lại thu nhập và thực hiện chính sách phúc lợi
cơng cộng khi can thiệp vào thị trường. Nhờ đó, Nhà nước hỗ trợ cho các ngành
kinh tế hoạt động bình thường, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, đảm bảo và
phát triển nguồn nhân lực, thúc đẩy hoạt động kinh tế phát triển và ngày càng đạt
hiệu quả cao hơn, đảm bảo khơng ngừng nâng cao đời sống, sức khoẻ, văn hố
và tinh thần của nhân dân. Hoạt động sự nghiệp giáo dục đào tạo, y tế, thể dục,
thể thao mang đến tri thức và đảm bảo sức khoẻ cho lực lượng lao động, là điều

kiện tạo ra nguồn nhân lực có chất lượng ngày càng tốt hơn. Hoạt động sự nghiệp
khoa học, văn hoá mang lại những hiểu biết về tự nhiên, xã hội, tạo ra những
công nghệ mới phục vụ sản xuất và đời sống. Vì vậy, hoạt động sự nghiệp ln
gắn bó hữu cơ và tác động tích cực tới quá trình tái sản xuất xã hội.
- Hoạt động sự nghiệp trong các đơn vị sự nghiệp công lập ln gắn liền

và bị chi phối bởi các chương trình phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước.

9

download by :


Trong nền kinh tế thị trường, Nhà nước tổ chức, duy trì hoạt động sự nghiệp để
đảm bảo thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội. Trong mỗi thời kỳ,
Nhà nước có các chủ trương, chính sách, các chương trình mục tiêu kinh tế - xã
hội nhất định như: chương trình xố nạn mù chữ, chương trình xố đói giảm
nghèo, chương trình dân số - kế hoạch hố gia đình, chương trình .. .Các chương
trình này chỉ có Nhà nước, với vai trị của mình mới có thể thực hiện một cách
đầy đủ và hiệu quả. Nhà nước duy trì và phát triển các hoạt động sự nghiệp gắn
với các chương trình mục tiêu quốc gia, các chương trình phát triển kinh tế - xã
hội của đất nước nhằm mang lại lợi ích cho người dân.
2.1.3.2. Phân loại đơn vị sự nghiệp công lập
- Phân loại đơn vị sự nghiệp công lập theo nguồn thu

Theo quy định tại Nghị quyết số 77/NQ-CP và Nghị định số 16/2015/NĐCP ngày 24/10/2015 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm
về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự
nghiệp công lập, các đơn vị sự nghiệp cơng lập được phân loại như sau:
- Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp tự bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt động


thường xuyên (gọi tắt là đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm chi phí hoạt động).
- Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động

thường xun, phần cịn lại được ngân sách nhà nước cấp (gọi tắt là đơn vị sự
nghiệp tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động).
- Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp thấp, đơn vị khơng có nguồn thu, kinh phí

hoạt động thường xun do Ngân sách Nhà nước bảo đảm toàn bộ (gọi tắt là đơn
vị sự nghiệp do ngân sách Nhà nước bảo đảm tồn bộ chi phí hoạt động).
Việc phân loại đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định trên, được ổn định
trong thời gian 3 năm, sau thời hạn 3 năm sẽ xem xét phân loại lại cho phù hợp.
Trong thời gian ổn định phân loại, trường hợp đơn vị sự nghiệp cơng lập
có thay đổi chức năng, nhiệm vụ, tổ chức thì cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
xem xét điều chỉnh phân loại lại cho phù hợp.
Cách xác định để phân loại đơn vị sự nghiệp công lập:
Mức tự đảm bảo chi

Tổng số nguồn thu sự nghiệp

phí hoạt động thường = ----------------------------- ------------------x100%
xuyên của đơn vị (%)

Tổng số chi hoạt động thường xuyên

10

download by :


Trong đó:

- Đơn vị sự nghiệp cơng lập tự bảo đảm chi phí hoạt động gồm:

+ Đơn vị sự nghiệp có mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thường xuyên xác
định theo công thức trên, bằng hoặc lớn hơn 100%.
+ Đơn vị sự nghiệp đã tự bảo đảm chi phí hoạt động từ nguồn thu sự nghiệp,
từ nguồn ngân sách nhà nước do cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước đặt hàng.
- Đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động: Là đơn vị sự

nghiệp có mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thường xuyên xác định theo công
thức trên, từ trên 10% đến dưới 100%.
- Đơn vị sự nghiệp do Ngân sách nhà nước bảo đảm tồn bộ chi phí hoạt

động gồm:
+ Đơn vị sự nghiệp có mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thường xun
xác định theo cơng thức trên, từ 10% trở xuống.
+ Đơn vị sự nghiệp khơng có nguồn thu.
- Phân loại đơn vị sự nghiệp công lập theo nội dung hoạt động
Theo Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 24/10/2015 của Chính phủ đơn
vị sự nghiệp cơng lập được phân loại theo nội dung hoạt động bao gồm:
+ Đơn vị sự nghiệp giáo dục đào tạo.
+ Đơn vị sự nghiệp y tế.
+ Đơn vị sự nghiệp văn hố thơng tin.
+ Đơn vị sự nghiệp thể dục, thể thao.
+ Đơn vị sự nghiệp phát thanh, truyền hình.
+ Đơn vị sự nghiệp khoa học công nghệ, môi trường.
+ Đơn vị sự nghiệp kinh tế (duy tu, sửa chữa đê điều).
+ Đơn vị sự nghiệp khác.
2.1.3.3. Đơn vị sự nghiệp công lập thuộc lĩnh vực giáo dục đào tạo
Theo cách phân loại các đơn vị sự nghiệp công lập như trên, các trường
đại học, công lập vừa mang đặc điểm các đơn vị sự nghiệp có thu, vừa mang đặc

trưng riêng về lĩnh vực hoạt động giáo dục đào tạo.
Trường đại học công lập hoạt động không nhằm mục tiêu lợi nhuận mà

11

download by :


×