Tải bản đầy đủ (.pdf) (132 trang)

(LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển bảo hiểm y tế theo hộ gia đình trên địa bàn huyện đoan hùng, tỉnh phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.16 MB, 132 trang )

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN THỊ BÌNH

PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM Y TẾ THEO HỘ GIA ĐÌNH
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐOAN HÙNG,
TỈNH PHÚ THỌ

Ngành:

Quản lý kinh tế

Người hướng dẫn khoa học:

TS. Nguyễn Viết Đăng

Mã số:

8340410

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018

download by :


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào;
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được
cảm ơn và thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều đã được chỉ rõ nguồn gốc, bản
luận văn này là nỗ lực và là kết quả làm việc của cá nhân tôi.


Hà Nội, ngày

tháng

năm 2018

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Bình

i

download by :


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận được
sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè,
đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết
ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Viết Đăng đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời
gian và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ
môn Kinh tế nơng nghiệp và Chính sách, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn - Học viện
Nông nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập, thực hiện đề tài và
hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ tại BHXH tỉnh Phú Thọ, BHXH
huyện Đoan Hùng đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./.

Hà Nội, ngày

tháng

năm 2018

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Bình

ii

download by :


MỤC LỤC
Lời cam đoan ..................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii
Mục lục ........................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt ...................................................................................................... vi
Danh mục bảng ............................................................................................................... vii
Danh mục hình ................................................................................................................. ix
Danh mục sơ đồ, đồ thị .................................................................................................... ix
Trích yếu luận văn ............................................................................................................ x
Thesis abstract................................................................................................................. xii
Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 1


1.2.

Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 3

1.2.1.

Mục tiêu chung ................................................................................................... 3

1.2.2.

Mục tiêu cụ thể ................................................................................................... 3

1.3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 3

1.3.1.

Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................... 3

1.3.2.

Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 3

1.4.

Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................. 4

1.5.


Những đóng góp mới của luận văn ..................................................................... 4

Phần 2. Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của đề tài...................................................... 5
2.1.

Cơ sở lý luận của bảo hiểm y tế và phát triển bảo hiểm y tế theo hộ gia đình .......... 5

2.1.1.

Các khái niệm cơ bản bảo hiểm y tế ................................................................... 5

2.1.2.

Đặc điểm Bảo hiểm y tế ................................................................................... 12

2.1.3.

Nội dung phát triển BHYT theo hộ gia đình .................................................... 16

2.1.4.

Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bảo hiểm y tế theo hộ gia đình............... 20

2.2.

Cơ sở thực tiễn về phát triển bảo hiểm y tế theo hộ gia đình ........................... 28

2.2.1.

Kinh nghiệm phát triển bảo hiểm y tế ở một số nước trên thế giới .................. 28


2.2.2.

Kinh nghiệm phát triển bảo hiểm y tế theo hộ gia đình ở một số địa
phương trong nước ........................................................................................... 31

iii

download by :


2.2.3.

Bài học kinh nghiệm phát triển bảo hiểm y tế hộ gia đình rút ra cho
huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ ...................................................................... 34

Phần 3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 38
3.1.

Đặc điểm cơ bản của huyện Đoan Hùng .......................................................... 38

3.1.1.

Đặc điểm tự nhiên ............................................................................................. 38

3.1.2.

Đặc điểm kinh tế - xã hội.................................................................................. 39

3.2.


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................... 44

3.2.1.

Khung lý thuyết ................................................................................................ 44

3.2.2.

Phương pháp chọn điểm nghiên cứu ................................................................ 46

3.2.3.

Phương pháp thu thập thơng tin........................................................................ 47

3.2.4.

Phương pháp xử lý và phân tích thơng tin ........................................................ 48

3.2.5.

Hệ thống chỉ tiêu phân tích ............................................................................... 49

Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ................................................................... 51
4.1.

Thực trạng phát triển bhyt theo hộ gia đình trên địa bàn huyện Đoan
Hùng, tỉnh Phú Thọ .......................................................................................... 51

4.1.1.


Khái quát về bảo hiểm y tế huyện Đoan Hùng ................................................. 51

4.1.2.

Thực trạng tình hình phát triển bảo hiểm y tế theo hộ gia đình........................ 55

4.2.

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển BHYT theo hộ gia đình
trên địa bàn huyện Đoan Hùng ......................................................................... 76

4.2.1.

Thu nhập của hộ gia đình ................................................................................. 76

4.2.2.

Trình độ học vấn của hộ gia đình ..................................................................... 78

4.2.3.

Nghề nghiệp của hộ gia đình ............................................................................ 79

4.2.4.

Nhận thức của chủ hộ gia đình về dịch vụ bảo hiểm y tế ................................. 80

4.2.5.


Tổ chức bộ máy cung ứng dịch vụ bảo hiểm y tế ............................................. 83

4.2.6.

Yếu tố thuộc về chính sách của nhà nước và sự quan tâm của chính
quyền địa phương ............................................................................................. 91

4.3.

Định hướng và giải pháp phát triển bảo hiểm y tế hộ gia đình......................... 94

4.3.1.

Định hướng ....................................................................................................... 94

4.3.2.

Giải pháp phát triển bảo hiểm y tế theo hộ gia đình ......................................... 94

Phần 5. Kết luận và kiến nghị .................................................................................... 105
5.1.

Kết luận........................................................................................................... 105

5.2.

Kiến nghị ........................................................................................................ 106

iv


download by :


5.2.1.

Đối với các tổ chức chính trị - xã hội ............................................................. 106

5.2.2.

Đối với Ngành Y tế......................................................................................... 107

Tài liệu tham khảo ........................................................................................................ 108
Phụ lục ....................................................................................................................... 110

v

download by :


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

ASXH

An sinh xã hội

BHXH


Bảo hiểm xã hội

BHYT

Bảo hiểm y tế

BVĐK

Bệnh viện đa khoa

CB

Cán bộ

CHLB

Cộng hịa liên bang

CQĐP

Chính quyền địa phương

CSKCB

Cơ sở khám chữa bệnh

CSYT

Chăm sóc y tế


GĐP

Chỉ số tăng trưởng quốc gia

GTSX BQ

Giá trị sản xuất bình quân

HGĐ

Hộ gia đình

KCB

Khám chữa bệnh

KT - XH

Kinh tế xã hội

NĐ- CP

Nghị định chính phủ

NQ/TW

Nghị quyết Trung ương

QĐ-TTg


Quyết định Thủ tướng

TT

Thị trấn

TTYT

Trung tâm y tế

UBND

Ủy ban nhân dân

USD

Đồng đô la Mỹ

vi

download by :


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Tình hình dân số và lao động huyện Đoan Hùng giai đoạn 2015 - 2017 .... 40
Bảng 3.2. Tình hình phát triển kinh tế của huyện Đoan Hùng qua 3 năm (2015-2017) ..... 42
Bảng 3.3. Một số thông tin về người dân được điều tra ............................................... 48
Bảng 4.1. Cơ sở vật chất và trình độ chuyên mơn của BHXH huyện .......................... 54
Bảng 4.2. Tình hình tham gia bảo hiểm y tế theo nhóm đối tượng huyện Đoan
Hùng giai đoạn 2015 - 2017......................................................................... 57

Bảng 4.3. Tham gia BHYT HGĐ ở các địa phương trên địa bàn huyện Đoan
Hùng năm 2017 ............................................................................................ 60
Bảng 4.4. Số lượng và cơ cấu tham gia BHYT huyện Đoan Hùng giai đoạn
2015 - 2017 .................................................................................................. 62
Bảng 4.5. Bình quân hộ tham gia BHYT huyện Đoan Hùng giai đoạn 2015 - 2017 ........ 63
Bảng 4.6. Lý do không tham gia BHYT của các hộ gia đình ...................................... 64
Bảng 4.7. Mức độ thường xuyên tham gia BHYT hộ gia đình của các hộ điều tra........... 66
Bảng 4.8. Mức độ thành viên tham gia bảo hiểm y tế hộ gia đình của các hộ điều tra .... 67
Bảng 4.9. Sự tham gia BHYT hộ gia đình theo các nhóm hộ điều tra ......................... 68
Bảng 4.10. Điều kiện cơ sở vật chất và nhân lực khám chữa bệnh trên địa bàn
huyện Đoan Hùng ........................................................................................ 69
Bảng 4.11. Số lượng y bác sĩ theo trình độ chun mơn ở các cơ sở y tế trên địa
bàn huyện Đoan Hùng ................................................................................. 71
Bảng 4.12. Tình hình KCB cho bệnh nhân BHYT tại TTYT, BVĐK trên địa bàn
huyện Đoan Hùng ........................................................................................ 72
Bảng 4.13. Tình hình thu, chi của các nhóm đối tượng theo trách nhiệm đóng
BHYT năm 2015-2017 ................................................................................ 73
Bảng 4.14. Đánh giá của hộ dân về chất lượng dịch vụ BHYT hộ gia đình ................. 74
Bảng 4.15. Thu nhập hàng tháng của người dân ảnh hưởng đến quyết định tham
gia BHYT hộ gia đình .................................................................................. 76
Bảng 4.16. Ảnh hưởng của thu nhập đến mức độ tham gia BHYT của hộ gia đình ...... 77
Bảng 4.17. Ảnh hưởng của trình độ học vấn đến mức độ tham gia BHYT của hộ
gia đình......................................................................................................... 79
Bảng 4.18. Ảnh hưởng của nghề nghiệp đến mức độ tham gia BHYT của hộ gia đình ...... 80

vii

download by :



Bảng 4.19. Tỷ lệ hộ dân có hiểu biết về chính sách BHYT hộ gia đình ........................ 81
Bảng 4.20. Ý kiến đánh giá về công tác phục vụ của các đại lý thu BHYT hộ gia đình ...... 84
Bảng 4.21. Ý kiến đánh giá về số lượng và chất lượng thuốc khi sử dụng thẻ
BHYT ........................................................................................................... 85
Bảng 4.22. Ý kiến đánh giá về quy trình khám chữa bệnh BHYT hộ gia đình............. 86
Bảng 4.23. Ý kiến đánh giá đội ngũ cán bộ y tế của cơ sở KCB trên địa bàn huyện
Đoan Hùng ................................................................................................... 87
Bảng 4.24. Ý kiến đánh giá chất lượng cơ sở vật chất của cơ sở KCB trên địa bàn
huyện Đoan Hùng ........................................................................................ 89
Bảng 4.25. Tỷ lệ hộ dân tiếp nhận thông tin về BHYT theo các nguồn thông tin ......... 90
Bảng 4.26. Ý kiến đánh giá về chính sách của nhà nước ............................................... 93

viii

download by :


DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1. Bản đồ hành chính huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ ................................... 38
Hình 3.2. Vị trí các điểm nghiên cứu tại huyện Đoan Hùng........................................ 46

DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ
Sơ Đồ 3.1. Khung phân tích lý thuyết ............................................................................ 45
Sơ đồ 4.1. Bộ máy tổ chức hoạt động của BHXH huyện Đoan Hùng .......................... 55
Đồ thị 4.1. Số người tham gia bảo hiểm y tế huyện Đoan Hùng các năm 2015 - 2017 ...... 56
Đồ thị 4.2. Cơ cấu tham gia BHYT theo nhóm đối tượng năm 2017 ............................ 58
Đồ thị 4.3. Số người tham gia BHYT theo hộ gia đình huyện Đoan Hùng giai
đoạn 2015 - 2017 ......................................................................................... 59
Đồ thị 4.4. Tình hình tham gia BHYT hộ gia đình qua cơng tác điều tra ...................... 64


ix

download by :


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Nguyễn Thị Bình
Tên luận văn: “Phát triển bảo hiểm y tế theo hộ gia đình trên địa bàn huyện Đoan
Hùng, tỉnh Phú Thọ”
Ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 80340410
Cơ sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam
Nghiên cứu thực trạng tình hình phát triển BHYT theo hộ gia đình huyện Đoan
Hùng, tỉnh Phú Thọ trong thời gian qua; đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm thúc
đẩy việc phát triển BHYT theo hộ gia đình trên địa bàn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ.
Luận văn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu: phương pháp chọn điểm
nghiên cứu, phương pháp thu thập thông tin, phương pháp xử lý thông tin và phương
pháp phân tích thơng tin. Số liệu sơ cấp được tác giả thu thập bằng cách khảo sát bằng
bảng hỏi đối với 120 hộ gia đình bằng cách phát phiếu trực tiếp. Căn cứ vào tình hình
thực tế và vị trí địa lý tiến hành điều tra Thị trấn Đoan Hùng 40 hộ dân - là trung tâm
huyện lỵ, có kinh tế phát triển nhất trong toàn huyện; Xã Vân Du 40 hộ dân- là xã có kinh
tế trung bình; Xã Vụ Quang 40 hộ dân- là xã thuần nơng có kinh tế kém phát triển.
Nghiên cứu 3 xã, thị trấn đại diện cho toàn huyện. Ngoài ra, phỏng vấn 04 cán bộ ở đại lý
thu bảo hiểm của các xã, thị trấn này và 1 cán bộ BHXH huyện Đoan Hùng phụ trách
công tác giám định chi BHYT theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên.
Trong thời gian qua, BHXH huyện Đoan Hùng đã đạt được những kết quả đáng
ghi nhận trong việc phát triển BHYT hộ gia đình như: Số lượng người dân tham gia
BHYT không ngừng tăng lên qua các năm, năm 2015 tăng lên 79.955 người, năm 2016
tăng lên 86.186 người, năm 2017 là 92.520 người. Chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh
cho các đối tượng tham gia BHYT cũng gia tăng đáng kể về cơ sở vật chất và đội ngũ y

bác sỹ. Quyền lợi về khám chữa bệnh của người dân khi tham gia BHYT tương đối tồn
diện cả về dự phịng, KCB phục hồi chức năng, bệnh bẩm sinh, khám và điều trị một số
dịch vụ cao, chi phần lớn theo danh mục của Bộ y tế quy định.
Tuy vậy còn một số hạn chế: Thứ nhất, công tác thông tin tuyên truyền về lợi ích
của người tham gia BHYT còn hạn chế, chưa đến được với nhiều người dân. Số người
không tham gia bảo hiểm y tế qua điều tra 120 người với lý do khơng thích là 10 người,
chiếm 11,36%, có 10 người cũng với lý do chưa biết thông tin chiếm 11,36% nên khơng
tham gia BHYT hộ gia đình. Thứ hai, Chất lượng phục vụ của đội ngũ y bác sỹ ở các cơ
sở khám chữa bệnh và các nhân viên đại lý thu BHYT tại các xã cịn chưa tốt, đơi khi
chưa nhiệt tình phục vụ, để người dân phải đợi lâu khi khám chữa bệnh hoặc khi làm
thủ tục mua BHYT hộ gia đình. Số lượng y bác sĩ theo trình độ chun mơn tăng lên

x

download by :


qua các năm. Năm 2017 có 56 bác sĩ; dược sỹ đại học có 12 người; y sĩ 72 người; dược
tá 5 người; y tá trung cấp 80 người; nữ hộ sinh 57 người; về quản lý hành chính có 19
người. Số lượng khám chữa bệnh, điều trị tại bệnh viện cũng tăng: năm 2015 là 18.910
lượt, năm 2016 là 20.492 lượt, năm 2017 là 22.320 người. Tuy nhiên, đối tượng tự đóng
phí có sự gia tăng khơng cao do sự tin vào dịch vụ khám chữa bệnh BHYT thì lại tăng
tương đối thấp.
Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển BHYT hộ gia đình huyện Đoan Hùng, tỉnh
Phú Thọ gồm: Thu nhập của hộ gia đình. Hộ gia đình có mức thu nhập cao sẽ nhận thức
về việc tham gia BHYT tốt hơn những hộ có thu nhập thấp. Nhận thức của chủ hộ gia
đình về dịch vụ BHYT. Qua nghiên cứu cho thấy, mức độ hiểu biết về các chính sách
BHYT của người nơng dân cịn rất hạn chế. Tính bình qn trên tồn huyện Đoan
Hùng, 29,17% số người cho rằng hiểu biết rõ về các chính sách này, có tới nửa số ý kiến
cho rằng mức độ hiểu biết chỉ dừng ở mức không rõ lắm và đáng nói tới là có hơn

20,83% số người tham gia trả lời nói rằng khơng hiểu chính sách BHYT. Tổ chức bộ
máy cung ứng dịch vụ BHYT. Yếu tố thuộc về chính sách của nhà nước và sự quan tâm
của chính quyền địa phương.
Dựa trên phân tích thực trạng và các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển BHYT hộ
gia đình trên địa bàn huyện Đoan Hùng, đề tài nghiên cứu nhằm đưa ra một số giải pháp
nhằm thúc đẩy phát triển BHYT hộ gia đình ở huyện Đoan Hùng, các giải pháp đó bao
gồm: Nhóm giải pháp đối với hộ gia đình; Nhóm giải pháp cho cơ quan bảo hiểm xã hội
(Đẩy mạnh sự tham gia của hệ thống chính trị, Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến pháp
luật về bảo hiểm y tế, Xây dựng mạng lưới đại lý bảo hiểm y tế, cộng tác viên bảo hiểm
y tế, Đổi mới cơ chế tài chính, phương thức thanh tốn, giảm chi tiêu từ túi tiền của
người dân trong khám chữa bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế…); Nhóm giải pháp cho cơ
sở khám chữa bệnh (Nâng cấp cơ sở khám chữa bệnh, Tăng cường chất lượng dịch vụ,
Nâng cao trình độ, nhận thức hành vi đội ngũ y, bác sĩ…).

xi

download by :


THESIS ABSTRACT
Author: Nguyen Thi Binh
Thesis title: “Development of household health insurance in Doan Hung district,
Phu Tho province"
Advisor: Dr. Nguyen Viet Dang
Major: Economic Management
Code: 8340410
Academic Institution: Vietnam National University of Agriculture
Research Findings
Research aims to examine the situation of development of household health
insurance in Doan Hung district, Phu Tho province; then proposes solutions and

recommendations to promote the development of household health insurance in Doan
Hung district, Phu Tho province.
The thesis uses some research methods including site selection method,
information collection methods, information processing and analysis methods. Primary
data was collected by questionnaire survey of 120 households. The thesis selected three
communes representing for the district with the sample as follows: 40 households in
Doan Hung ward which is the center of district with the most economic development of
the district; 40 households in Van Du Commune with a average conomy; and the
remaining 40 households in Vu Quang commune, which is a purely agricultural
commune with less developed economy. In addition, the research conducted interviews
with 04 agents of these communes and ward and a social insurance officer in Doan
Hung district who is responsible for health insurance payment monitoring by random
sampling method.
Doan Hung district social insurance has achieved remarkable results in the
development of household health insurance in recent years. The number of people
participating in health insurance has increased steadily over the years. The year 2015
this number reached to 79,955 people, 2016 to 86,186 people, and to 92,520 people in
2017. The quality of medical services for the participants in health insurance also
increased significantly in terms of facilities and medical staff. The benefits of medical
examination and treatment of people in health insurance are relatively comprehensive in
terms of prevention, functional rehabilitation, congenital diseases, examination and
treatment of some services, according to the list of Ministry of Health regulations.
However, research has shown some limitations on household health insurance.
Firstly, information dissemination on the benefits of health insurance participants is still
limited. The information has not reached many people. The results of the survey of 120

xii

download by :



households show that the reason for not participating in health insurance is that they do
not like 10 people, accounting for 11.36%, the reason for unknown information is 10
people, accounting for 11.36%. Secondly, the quality of services provided by medical
staff in health care facilities and staffs collecting health insurance in communes is not
good, sometimes not enthusiastic; long wait for medical examination or when making
procedures to buy household health insurance. The number of qualified doctors has
increased over the years. In 2017 there were 56 doctors; 12 university pharmacists; 72
physicians; 5 nurses; 80 intermediate nurses; 57 midwifes; and 19 administrative
managers. The number of medical treatment and treatment at hospitals has also
increased. The year 2015, this number reached to 18,910, to 20,492 in 2016 and to
22,320 in 2017. However, the rate of self-paid fees has not increased significantly due
to the high level of trust in health care services.
Factors influencing the development of household health insurance in Doan
Hung district, Phu Tho province include household income, household perception of
insurance, organizational structure of health insurance, government policy and local
government attention. High income households will be more aware of health insurance
coverage than low-income households. Perception of household heads on health
insurance services is also important. Research shows that the level of understanding of
health insurance policies of farmers is very limited. On average in Doan Hung district,
29.17% of people said that they know about these policies, while half of them think that
the level of understanding is very low. It is worth mentioning that more than 20.83% of
respondents said that they do not understand health insurance policy.
Based on the analysis of the situation and factors affecting the development of
household health insurance in Doan Hung district, the research has proposed some
solutions to promote the development of household health insurance including solutions
for the households, solutions for social insurance agencies. Specific solutions include
promoting the participation of the political system, promoting the dissemination and
dissemination of the law on health insurance, building the network of health insurance
agents, collaborators in health insurance to renovate the financial mechanism, payment

method, reduce spending from pocket money of people in medical examination and
treatment, medical insurance ...). Group solutions for medical examination and
treatment establishments, include upgrading of medical examination and treatment
establishments, enhancement of quality of services, raising the level of knowledge and
behavior of medical staffs.

xiii

download by :


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Bảo hiểm xã hội (BHXH), Bảo hiểm y tế (BHYT) là những chính sách xã
hội lớn của Đảng và Nhà Nước ta. Những loại hình bảo hiểm này ln là trụ cột
chính của hệ thống an sinh xã hội (ASXH) ở mỗi nước, nhất là trong điều kiện khí
hậu trái đất biến đổi nhanh chóng theo chiều hướng bất lợi và tốc độ già hóa dân số
đang diễn ra nhanh chóng như hiện nay. Ở nước ta sau khi nền kinh tế chuyển đổi
sang cơ chế thị trường, Đảng và Nhà nước đã có những quan điểm, chủ trương cụ
thể về lĩnh vực y tế theo tinh thần Đại hội VI của Đảng là: “Nhà nước và nhân dân
cùng làm”. Từ quan điểm này mà chính sách BHYT đã ra đời và từng bước phát
triển đến ngày nay. Tại Đại hội VIII của Đảng, chủ trương phát triển BHYT lần đầu
tiên được đưa vào nghị quyết với định hướng “Tăng đầu tư của Nhà nước, kết hợp
với tạo thêm nguồn kinh phí khác cho y tế như phát triển BHYT”.
Tiếp đến Đại hội IX lại chỉ rõ: “Thực hiện công bằng xã hội trong chăm
sóc sức khỏe, tiến tới BHYT tồn dân”. Đại hội X và XI chủ trương phát triển
BHYT toàn dân của Đảng và Nhà nước đã thể hiện rõ hơn theo tinh thần: “Xây
dựng hệ thống an sinh xã hội đa dạng, phát triển mạng mẽ hệ thống BHXH, BHYT
tiến tới BHYT toàn dân”. Thực hiện quan điểm và định hướng trên, chúng ta đã thể
chế hóa chính sách BHYT bằng một loạt các văn bản có tính pháp lý cao và bắt đầu

là Nghị định 299/HĐBT năm 1992, Nghị định số 58/1998/NĐ-CP năm 1998, Nghị
định 63/2005/NĐ-CP năm 2005, Luật Bảo hiểm y tế số 25/2008/QH12.
Qua khoảng thời gian dài thực hiện đã khẳng định tính đúng đắn, phù hợp
của chính sách BHYT đã góp phần xóa đói, giảm nghèo và hình thành, phát triển hệ
thống an sinh xã hội ở nước ta. Để tạo nên một lưới an sinh xã hội bền vững thì
chính sách BHYT tồn dân là mục đích mà các quốc gia hướng tới trong đó có Việt
Nam. Trong thời gian qua, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản thể hiện
sự quyết tâm đạt được mục tiêu đề ra như: Nghị quyết số 21-NQ/TW ngày
22/11/2012 của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác
BHXH, BHYT giai đoạn 2012-2020; Quyết định số 538/QĐ-TTg ngày 29/3/2013
của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án thực hiện lộ trình tiến tới BHYT tồn dân
giai đoạn 2012 - 2015 và 2020; Nghi định số 105/2014/NĐ/CP năm 2014; đặc biệt
ngày 13/6/2014, Quốc hội khóa XIII đã thơng qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều
của Luật BHYT có hiệu lực từ ngày 01/01/2015, trong đó có một giải pháp để đạt

1

download by :


được mục tiêu BHYT toàn dân là quy định tham gia BHYT theo hộ gia đình, có thể
thấy rằng đây là một quyết sách lớn của Đảng và Nhà nước.
Hiện tại, việc huy động toàn dân tham gia BHYT xem ra rất nan giải nhất
là BHYT HGĐ cho các hộ nơng dân hiện nay gặp rất nhiều khó khăn khi triển
khai thự hiện, tồn tại nhiều bất cập. BHYT HGĐ cho nơng dân cịn rất mới mẻ
nên việc chỉ đạo, triển khai thực hiện tham gia BHYT tự nguyện cho nơng dân
cịn thiếu tập trung và khơng đồng bộ. Theo thống kê qua các năm 2015 – 2017
số lượng hộ gia đình tham gia BHYT rất thấp và khơng ổn định qua từng năm,
khi thấp nhất chỉ có vài chục ngàn người, khi cao nhất cũng chỉ được trên 6,4
triệu người tham gia trên tổng số khoảng 40 – 50 triệu người dân sống ở nông

thôn (trừ người nghèo đã có BHYT).
Đến cuối năm 2016 cả nước có 78% dân số đã tham gia BHYT, tuy nhiên
Phú Thọ là tỉnh có tỷ lệ người tham gia BHYT thấp mới chỉ có 75% dân số
tham gia BHYT, chỉ tiêu phát triển số người tham gia BHYT đến năm 2020 đạt
90% dân số Phú Thọ tham gia BHYT; Đối với địa bàn huyện Đoan Hùng năm
2016 đạt tỷ lệ 75,7% dân số tham gia BHYT, mục tiêu đến năm 2020 đạt 90,2%
dân số tham gia BHYT (Chính phủ, 2016).
Trong những năm qua, cùng với q trình phát triển chính sách BHYT,
huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ đã đạt được một số thành tựu nhất định về thực
hiện chính sách BHYT, tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác KCB và chăm sóc
sức khỏe của nhân dân. Tuy nhiên, việc tổ chức triển khai thực hiện BHYT theo
hộ gia đình trong thời gian qua đã gặp một số khó khăn nhất định, nên đã ảnh
hưởng rất lớn đến công tác phát triển đối tượng, xuất phát từ một số nguyên nhân
như sau: công tác tuyên truyền, vận động người dân tham gia BHYT theo hộ gia
đình chưa thực sự quyết liệt; thủ tục hành chính cịn chưa thống nhất kịp thời nên
rườm rà; nhiều gia đình chỉ chọn tham gia BHYT cho những người ốm, người bị
bệnh mạn tính, chưa có ý thức mua cho tồn bộ thành viên trong gia đình đề
phịng khi ốm đau và chia sẻ rủi ro cho người khác, ngay bản thân trong hộ gia
nhập của người dân còn thấp nên việc phải tham gia cho tất cả các thành viên
trong hộ gia đình là rất khó khăn; thái độ phục vụ của một số y, bác sĩ đối với
bệnh nhân có thẻ BHYT cịn thiếu tận tình, chất lượng khám chữa bệnh của một
số cơ sở KCB BHYT chưa cao nên một bộ phận không nhỏ người dân có tâm lý
thích khám chữa bệnh theo dịch vụ hơn là KCB BHYT…

2

download by :


Xuất phát từ ý nghĩa và tầm quan trọng của cơng tác phát triển BHYT tiến

tới BHYT tồn dân. Tơi quyết định chọn đề tài “Phát triển BHYT theo hộ gia
đình trên địa bàn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ” làm luận văn thạc sĩ.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá thực trạng BHYT theo hộ gia đình huyện Đoan Hùng
trong thời gian qua, từ đó đề xuất giải pháp phát triển BHYT theo hộ gia đình
trong những năm tới nhằm mục tiêu tiến tới thực hiện BHYT tồn dân.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển BHYT
theo hộ gia đình;
- Đánh giá thực trạng phát triển BHYT theo hộ gia đình tại huyện
Đoan Hùng;
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển BHYT theo hộ gia đình
huyện Đoan Hùng;
- Đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh phát triển BHYT theo hộ gia đình
huyện Đoan Hùng trong thời gian tới.
1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển BHYT theo hộ gia đình
trên địa bàn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ.
Nhu cầu tham gia bảo hiểm y tế hộ gia đình trên địa bàn huyện Đoan
Hùng, tỉnh Phú Thọ.
Những yếu tố ảnh hưởng tới nhu cầu của hộ gia đình khi ham gia bảo
hiểm y tế hộ gia đình.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung: Đánh giá thực trạng triển khai BHYT theo hộ gia
đình trên địa bàn huyện; phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển BHYT
theo hộ gia đình; đề xuất một số giải pháp phát triển BHYT theo hộ gia đình trên
địa bàn huyện Đoan Hùng.
- Phạm vi về không gian: Đề tài được tiến hành nghiên cứu tại huyện

Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ. Trong đó tập trung vào Thị trấn Đoan Hùng, xã Vân

3

download by :


Du, xã Vụ Quang.
- Phạm vi về thời gian: Đề tài điều tra, thu thập số liệu có liên quan đến
nội dung nghiên cứu qua 3 năm từ năm 2015 đến năm 2017. Từ đó, đưa ra giải
pháp nhằm tăng cường, thu hút hộ gia đình tham gia bảo hiểm y tế hộ gia đình.
1.4. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
(1) Cơ sở lý luận thực tiễn về phát triển BHYT theo hộ gia đình?
(2) Thực trạng tham gia BHYT của huyện Đoan Hùng như thế nào? Phát
triển BHYT theo hộ gia đình thời gian qua ra sao?
(3) Nhu cầu tham gia BHYT theo hộ gia đình của nhân dân trong huyện
như thế nào?
(4) Những yếu tố ảnh hưởng tới phát triển BHYT theo HGĐ trong huyện
là những yếu tố nào?
(5) Giải pháp nào nhằm phát triển BHYT theo hộ gia đình trong những
năm tiếp theo?
1.5. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN
Đề phát triển bảo hiểm y tế theo hộ gia đình khơng phải đề tài mới, nhưng
chưa có đề tài nào thực hiện về phát triển bảo hiểm y tế theo hộ gia đình huyện
Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ.
Mục tiêu của BHXH Việt Nam đến năm 2020 có trên 90% người dân
tham gia BHYT. Do vậy, phát triển bảo hiểm y tế theo hộ gia đình là một hoạt
động quan trọng để BHXH Việt Nam nói chung và BHXH huyện Đoan Hùng nói
riêng thực hiện được mục tiêu trên.
Qua phân tích số liệu thứ cấp - kết quả điều tra khảo sát từ 120 hộ dân,

luận văn làm rõ thực trạng về tình hình tham gia BHYT của người dân, phân tích
những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia BHYT của người dân trong
điều kiện cụ thể của huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ, tìm ra những hạn chế,
nguyên nhân của hạn chế để đề xuất những giải pháp cụ thể nhằm phát triển
BHYT toàn dân huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ.
Bên cạnh đó tác giả cũng đưa ra một số kiến nghị có ý nghĩa hết sức tích
cực, phù hợp với sự thay đổi của địa phương trong giai đoạn hiện nay.
Đề tài là tài liệu tham khảo quan trọng cho chính quyền địa phương trong
q trình thực hiện BHYT theo hộ gia đình tại huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ.

4

download by :


PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BẢO HIỂM Y TẾ VÀ PHÁT TRIỂN BẢO
HIỂM Y TẾ THEO HỘ GIA ĐÌNH
2.1.1. Các khái niệm cơ bản bảo hiểm y tế
2.1.1.1. Khái niệm về Bảo hiểm y tế
BHYT là loại hình bảo hiểm ra đời từ khá lâu trên thế giới. Năm 1883, ở
nước phổ (CHLB Đức ngày nay) đã ban hành Luật BHYT. Đây là bộ luật đầu
tiên về BHYT trên thế giới. Tiếp sau đó là một số nước thuộc Châu Âu và Bắc
Mỹ cũng ban hành các đạo luật này. Ngày nay, BHYT được triển khai phổ biến ở
hầu hết các nước trên thế giới do nhu cầu khách quan của đời sống kinh tế - xã
hội và vai trị to lớn của loại hình bảo hiểm này .
Khi mới ra đời, người ta cho rằng BHYT là hình thức bảo hiểm áp dụng
trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe do Nhà nước và cá nhân tổ chức thực hiện theo
quy định của pháp luật.
Theo quan điểm của Tổ chức lao động quốc tế (ILO), BHYT là một trong

9 nhánh của ASXH quy định tại công ước 102 (ngày 28/06/1952) về các tiêu
chuẩn tối thiểu của ASXH, đó là nhánh chăm sóc y tế. Chính vì vậy, sau này ILO
đã cho rằng: BHYT là loại hình bảo hiểm do Nhà nước tổ chức, quản lý nhằm
huy động sự đóng góp của cá nhân, tập thể và cộng đồng xã hội để chăm sóc sức
khỏe, khám bệnh và chữa bệnh cho người dân.
Ở Việt Nam cũng có nhiều nhà nghiên cứu và học giả đưa ra khái niệm về
BHYT. Có quan điểm cho rằng, BHYT là một chính sách xã hội do Nhà nước tổ
chức thực hiện nhằm huy động nguồn lực tài chính của Nhà nước, Người sử dụng
lao động, người lao động và cộng đồng để hình thành quỹ chi trả chi phí KCB
cho người tham gia BHYT theo quy định của pháp luật. Có tác giả cho rằng:
BHYT là chính sách xã hội do Nhà nước tổ chức thực hiện, nhằm huy động sự
đóng góp của các cá nhân, tập thể để thanh tốn chi phí y tế cho người tham gia
bảo hiểm. Các Doanh nghiệp Bảo hiểm thương mại cũng triển khai BHYT và họ
cho rằng: BHYT là hình thức bảo hiểm, bảo hiểm cho những chi phí Y tế phát
sinh liên quan đến những rủi do về sức khỏe của người tham gia bảo hiểm (Quốc
hội, 2008).
Sở dĩ có sự khác nhau về khái niệm là vì:

5

download by :


BHYT có hai hình thức khác nhau đó là: BHYT xã hội và BHYT tư nhân
vì mục tiêu lợi nhuận. BHYT xã hội là một chính sách xã hội do Nhà nước ban
hành và tổ chức thực hiện. Hình thức bảo hiểm nay khơng vì mục tiêu lợi nhuận
mà vì sức khỏe của cộng đồng, giúp cộng đồng thanh toán các chi phí y tế phát
sinh khi gặp phải rủi do trong cuộc sống, trong lao động sản xuất. Còn BHYT tư
nhân thường do các doanh nghiệp bảo hiểm thương mại tổ chức triển khai, mục
tiêu của hình thức bảo hiểm này là lợi nhuận, tính xã hội rất hạn chế. Tuy nhiên,

hình thức BHYT tư nhân vẫn được triển khai ở khá nhiều nước trên thế giới.
Cũng vì lý do trên mà phương thức huy động để hình thành quỹ BHYT
cũng khác nhau. Với loại hình BHYT xã hội, ngồi các cá nhân và tổ chức tham
gia đóng góp thì Nhà nước hỗ trợ và bảo trợ rất nhiều. Hỗ trợ phí BHYT cho các
nhóm đối tượng yếu thế, nhất là trong thời kỳ đầu mới triển khai và bảo trợ cho
quỹ BHYT khi cần thiết. Còn quỹ BHYT vì mục tiêu lợi nhuận cũng được huy
động từ người tham gia đóng góp, nhưng khơng có sự bảo trợ và hỗ trợ của Nhà
nước, các doanh nghiệp bảo hiểm tư nhân phải tự cân đối thu - chi.
Loại hình BHYT được nghiên cứu ở đây là BHYT xã hội vì Việt Nam
ln hướng tới loại hình BHYT này. Bởi vậy, khái niệm về BHYT đã được xác
định rõ trong Luật BHYT (2008). Theo Luật BHYT năm 2008 thì: “BHYT là
hình thức bảo hiểm được áp dụng trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, khơng vì
mục tiêu lợi nhuận, do Nhà nước tổ chức thực hiện và các đối tượng có trách
nhiệm tham gia theo quy định”.
Theo đó luật bảo hiểm y tế sửa đổi bổ sung năm 2014 bổ sung vào khái niệm
“bảo hiểm y tế” tại khoản 1 điều 2 Luật bảo hiểm y tế năm 2008 từ “ bắt buộc”
khẳng định rõ quan điểm của Nhà nước “Bảo hiểm y tế là hình thức bắt buộc” nhằm
thực hiện chính sách chăm sóc sức khỏe cho Nhân dân một các tốt nhất.
Nếu đứng trên góc độ tài chính y tế và vấn đề công bằng trong tiếp cận
các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ thì.
BHYT xã hội gồm có: BHYT bắt buộc, BHYT hộ gia đình và BHYT xã
hội dựa vào cộng đồng (BHYT xã hội dựa vào cộng đồng, thực chất là BHYT
toàn dân mà đại đa số các nước trên thế giới hướng tới, trong đó có Việt Nam).
BHYT bắt buộc được thực hiện với những người lao động có quan hệ Lao
động, tức những người lao động làm cơng ăn lương. Tính chất bắt buộc được thể
hiện trong luật pháp, mức đóng góp vào quỹ BHYT do cá nhân người lao động

6

download by :



và người sử dụng lao động thực hiện. Loại hình BHYT bắt buộc được thực hiện
khá dễ dàng và được nhiều nước áp dụng cho đến nay.
BHYT hộ gia đình: là một hướng mở rộng diện bao phủ của BHYT nói
chung. Tuy nhiên, theo kinh nghiệm của nhiều nước, loại hình bảo hiểm này
khơng khả quan, bởi người dân ít quan tâm và phí BHYT khá cao so với khả
năng của họ. Đặc biệt tỷ lệ tham gia của người ốm cao hơn so với những người
dân bình thường nói chung.
BHYT xã hội dựa và cộng đồng (BHYT toàn dân) luôn là sự lựa chọn của
đại đa số các quốc gia trên thế giới hiện nay do những ưu điểm vượt trội của nó. Cụ
thể, nguồn thu vào quỹ BHYT lớn, cả người ốm và người khoẻ đều đóng góp, nguy
cơ lạm dụng quỹ giảm, vấn đề công bằng trong tiếp cận các dịch vụ y tế tốt hơn.
Bảo hiểm y tế tư nhân: Loại hình BHYT này lấy mục tiêu lợi nhuận làm
chủ yếu, vì thế nó khơng đáp ứng được các tiêu chí cơng bằng và hiệu quả. Quỹ
thu được chỉ sử dụng cho những người có khả năng nộp phí BHYT, cho nên đã
làm gia tăng sự mất công bằng xã hội trong tiếp cận các dịch vụ y tế có chất
lượng cao. Ngồi ra, những người có mức sống cao, có khả năng nộp phí, nhưng
chi cho dịch vụ y tế lại ít hơn người nghèo. Bởi vậy, loại hình BHYT này chỉ có
thể là bổ sung, chứ khơng thay thế được loại hình BHYT xã hội.
So với BHYT tư nhân, BHYT xã hội được lựa chọn là xu hướng chung
của đại đa số các nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Để có một khái niệm
thống nhất khi nghiên cứu BHYT ở Việt Nam, BHYT được Nghiên cứu sinh khái
quát như sau:
BHYT là một chính sách ASXH của Nhà nước mang tính cộng đồng, chia
sẻ rủi ro, trên cơ sở đóng góp quỹ của những người tham gia, có sự hỗ trợ và bảo
trợ của Nhà nước nhằm mục đích chi trả chi phí khám chữa bệnh khi thành viên
cộng đồng bị ốm đau, bệnh tật và khơng vì mục tiêu lợi nhuận.
Như vậy, nội hàm của khái niệm trên thể hiện rất rõ những đặc trưng sau:
BHYT là một chính sách ASXH của Nhà nước, vì vậy nó cũng là một

chính sách xã hội (Chính phủ, 2016).
Quỹ BHYT được hình thành từ sự đóng góp của cộng đồng những người
tham gia và có sự hỗ trợ, bảo trợ của Nhà nước khi cần thiết. Quỹ sử dụng chủ
yếu cho mục đích chi trả các chi phí KCB cho những người tham gia khi họ bị
ốm đau, bệnh tật.

7

download by :


BHYT mang tính chia sẻ rủi ro giữa những người tham gia; giữa những
người bị ốm đau, bệnh tật với những người khỏe mạnh; giữa người giàu và người
nghèo; giữa Nhà nước với người dân...
Hoạt động của BHYT khơng vì mục tiêu lợi nhuận
2.1.1.2. Khái niệm về phát triển BHYT
Phát triển: Theo quan điểm triết học phát triển là khái niệm chỉ sự vận
động theo chiều hướng tiến lên, cái mới, cái tiến bộ ra đời thay thế cái cũ, cái lạc
hậu. Trong thế giới hiện thực, các sự vật hiện tượng đều vận động biến đổi
chuyển hóa khơng ngừng từ trạng thái này sang trạng thái khác. Phát triển là
khuynh hướng chung, là bản chất của sự vận động biến đổi. Muốn nhận thức và
cải tạo sự vật phải có quan điểm phát triển tức là phải xem xét sự vật, tìm ra
khuynh hướng phát triển cơ bản của chúng để cải biến sự vật theo nhu cầu con
người. Phát triển là phổ biến trong cả tự nhiên, xã hội và tư duy. Tùy theo những
lĩnh vực khác nhau của thế giới vật chất sự phát triển thể hiện dưới những hình
thức khác nhau. Sự phát triển khơng chỉ là sự tăng giảm đơn thuần về lượng mà
bao hàm cả sự nhảy vọt về chất. Bên cạnh đó phát triển khơng ngoại trừ sự lặp lại
thậm chí tạm thời đi xuống trong trường hợp cá biệt, cụ thể nhưng xu hướng
chung là đi lên và tiến bộ. Phát triển bao hàm sự phủ định cái cũ và sự nảy sinh
cái mới. Sự lặp lại như cái cũ nhưng trên cơ sở cao hơn. Do đó phát triển được

hình dung như là hình xốy ốc từ thấp đến cao (Đỗ Văn Quân, 2008).
Phát triển và tăng trưởng là hai khái niệm điều chỉnh sự thay đổi về lượng
của một quá trình. Tuy nhiên, phát triển có sự thay đổi cả về số lượng và chất
lượng. Tiếp cận phát triển và tăng trưởng trong kinh tế thì: Tăng trưởng là sự
thay đổi tăng lên về số lượng các mặt hàng và số lượng từng loại hàng hóa, trong
đó phát triển là tăng lên cả về số lượng mặt hàng và phong phú hơn, đa dạng hơn
về cơ cấu các mặt hàng cũng như sự phân bố của cải phù hợp. Trong nông nghiệp
và nông thôn, phát triển là sự tăng lên về số lượng, chất lượng sản phẩm, cân đối
giữa các ngành, các vùng. Đây được xem như là một trong những điều kiện phát
triển, đi kèm với nó là yếu tố môi trường và yếu tố xã hội nông thôn.
Phát triển BHYT: Là sự phát triển BHYT một cách đầy đủ và toàn diện trong
hiện tại mà vẫn phải đảm bảo sự ổn định và tăng trưởng quỹ, mở rộng đối tượng, mở
rộng chế độ BHYT và chất lượng KCB cho đối tượng tham gia BHYT... đồng thời
tiếp tục phát triển và hồn thiện chính sách BHYT phù hợp với điều kiện cụ thể của
đất nước ở từng giai đoạn phát triển (Lưu Thị Thu Thủy, 2009).

8

download by :


Phát triển BHYT Hộ gia đình tức là phát triển BHYT chủ yếu cho hộ nông
dân, hộ kinh doanh cá thể. Có nhiều quan niệm khác nhau về phát triển BHYT.
Sở dĩ như vậy vì mỗi người nhìn nhận vấn đề phát triển BHYT dưới một góc độ
khác nhau, có người chủ yếu đánh giá số người tham gia, người khác lại chủ yếu
đề cập đến yếu tố tăng trưởng quỹ. Tập trung lại, về cơ bản có 3 loại quan niệm
về phát triển BHYT hộ gia đình (Lưu Thị Thu Thủy, 2009).
Dưới góc độ quản lý đối tượng tham gia, phát triển BHYT hộ gia đình
là quá trình mở rộng đối tượng tham gia, nâng cao tỷ lệ dân số tham gia, tức là
chỉ đơn thuần phát triển về số lượng và tỷ lệ người tham gia (Nguyễn Minh

Hải, 2007).
Dưới góc độ quản lý quỹ, phát triển BHYT hộ gia đình là quá trình bảo
tồn và tăng trưởng quỹ BHYT Hộ gia Đình.
Dưới góc độ khác, phát triển BHYT hộ gia đình là sự kết hợp giữa gia
tăng về đối tượng tham gia và nâng cao chất lượng dịch vụ BHYT hộ gia đình…
Trên thực tế, người ta thường nghĩ theo quan niệm thứ nhất, tức là đồng
nghĩa phát triển BHYT hộ gia đình với việc gia tăng số người, gia tăng tỷ lệ
người tham gia. Đi vào nghiên cứu sâu hơn, dưới nhiều góc độ khác nhau, kể cả
những nội dung liên quan đến giải quyết chế độ, chính sách cho người tham gia,
đến chất lượng phục vụ… thì dường như các quan niệm trên phần nào cịn phiến
diện. Bởi vậy, có thể phát biểu một cách tồn diện hơn về phát triển BHYT hộ
gia đình, đó là quá trình mở rộng đối tượng tham gia trên cơ sở phát triển mạng
lưới cung ứng dịch vụ, nâng cao chất lượng dịch vụ và bảo đảm cân đối thu – chi
quỹ BHYT hộ gia đình (Nguyễn Minh Hải, 2007).
Phát triển BHYT hộ gia đình: tức là phát triển đối tượng tham gia BHYT
từ hộ nông dân, hộ kinh doanh cá thể làm thế nào mở rộng độ bao phủ của
BHYT, trên cơ sở phát triển mạng lưới cung ứng dịch vụ, nâng cao chất lượng
dịch vụ và bảo đảm cân đối thu - chi quỹ BHYT hộ gia đình (Chính phủ, 2015).
2.1.1.3. Bản chất, ý nghĩa và tầm quan trọng của phát triển BHYT theo hộ
gia đình
a. Bản chất
Quy luật số đông: Thông qua quy luật số đông, với việc thực hiện nghiên
cứu trên một mẫu đủ lớn có thể tính tốn được xác suất tương đối chính xác khả
năng xảy ra trong thực tế của một biến cố (Quốc hội, 2014).

9

download by :



Do vậy, quy luật số đông là cơ sở khoa học quan trọng của hoạt động bảo
hiểm. Quy luật này giúp cơ quan bảo hiểm xác định xác suất rủi ro nhận bảo
hiểm, tính phí và quản lý quỹ dự phòng chi trả, đồng thời cũng là điều kiện để đạt
được tác dụng phân tán rủi ro (Quốc hội, 2014).
Trong BHYT quy luật số đông được biểu hiện số đông bù số ít, người
khoẻ hỗ trợ người yếu, người trẻ hỗ trợ người già và trẻ em (Quốc hội, 2014).
Chia sẻ tổn thất: BHYT là một cơ chế trong đó số đơng cá nhân đóng góp
phí BHYT để hình thành nên quỹ BHYT. Phí đóng góp BHYT là một khoản tiền
nhỏ so với phúc lợi mà người được BHYT nhận được và mức phí phù hợp với
đóng góp của nhiều người (Quốc hội, 2014).
Nguyên tắc chia sẻ rủi ro dựa trên cơ sở là tất cả phần đóng góp tạo thành
quỹ BHYT để có thể đủ chi phí cho những người hưởng quyền lợi khi xảy ra ốm
đau (Quốc hội, 2014).
Tính bình đẳng của các rủi ro: Để đảm bảo công bằng về quyền lợi của
mọi người khi tham gia BHYT cần phải có những quy định về phúc lợi. Tính
cơng bằng được thể hiện thơng qua hàng loạt các quy định về quyền lợi và trách
nhiệm (Quốc hội, 2014).
Cơ sở tính phí BHYT: Phí đóng góp BHYT được tính toán căn cứ vào tần
suất KCB, tỷ lệ người tham gia BHYT, chi phí và lãi đầu tư (Quốc hội, 2014).
Có đóng có hưởng: Đóng theo thu nhập hưởng theo thực tế khi không may
bị ốm đau phải tới các cơ sở KCB để khám và điều trị bệnh.
Khơng hồn lại: Người tham gia BHYT nếu không đi khám chữa bệnh
trong thời gian thẻ có giá trị sử dụng thì khơng được hồn lại phí đã đóng (Quốc
hội, 2014).
b. Ý nghĩa và tầm quan trọng của phát triển BHYT theo hộ gia đình
BHYT là một phạm trù kinh tế tất yếu của xã hội phát triển, đóng vai trị
quan trọng không những đối với người tham gia bảo hiểm, các cơ sở y tế mà còn
là thành tố quan trọng trong việc thực hiện chủ trương xã hội hóa cơng tác y tế
nhằm huy động nguồn tài chính ổn định, phát triển đa dạng các thành phần tham
gia khám, chữa bệnh nhân dân.

BHYT góp phần phục vụ xã hội: Với mục tiêu là chính sách an sinh xã hội
nên thiết yếu là phục vụ xã hội , phục vụ người dân trong cả nước, những người
có hồn cảnh khó khăn tương thân, tương ái, giúp đỡ lẫn nhau.

10

download by :


Bảo vệ sức khỏe cộng đồng: BHYT là một chính sách an sinh xã hội, góp
phần bảo vệ sức khỏe cho nhân dân, đảm bảo cho những người tham gia BHYT
và các thành viên gia đình họ những khả năng để đề phòng, ngăn ngừa bệnh tật,
phát hiện sớm bệnh tật để chữa trị và khôi phục lại sức khỏe sau bệnh tật. Vì khi
lâm bệnh người bệnh buộc phải đến các cơ sở y tế để khám chữa bệnh, từ những
bệnh chưa nghiêm trọng đến những bệnh tật kinh niên, mãn tính hoặc bệnh hiểm
nghèo đã dẫn đến các khoản chi phí khám chữa bệnh cực kỳ lớn. Có những người
bệnh được sử dụng các công nghệ kỹ thuận cao trong việc chuẩn đoán và chữa trị
bệnh, sử dụng loại thuốc đắt tiền và lưu trú dài ngày tại bệnh viện, những khoản
chi phí này khơng phải ai cũng có thể tự lo liệu được. Đối với những người bệnh
có hồn cảnh nghèo túng thì phải vay mượn để chữa bệnh sau đó trả nợ nhưng
bên cạnh đó cũng có những người khơng có khả năng vay mượn để tiếp tục chữa
trị, những người có điều kiện kinh tế khá hơn thì sau những đợt điều trị bệnh
cũng có thể bị đẩy vào tình cảnh nghèo khó. Đồng thời bệnh tật cũng kéo theo sự
mất mát về thu nhập do người bệnh không đủ sức khỏe để làm việc, từ đó đe dọa
đến cơ sở kinh tế và sự tồn tại của người lao động kế đến là các thành viên ăn
theo trong gia đình, cuối cùng là ảnh hưởng đến sự ổn định của xã hội. Do vậy
người ta phải đến với BHYT, BHYT phải chi trả toàn bộ hoặc từng phần những
chi phí khám chữa bệnh khổng lồ nói trên, giúp người bệnh vượt qua cơn hoạn
nạn về bệnh tật, sớm phục hồi sức khỏe và ổn định cuộc sống.
BHYT góp phần thực hiện chính sách an sinh xã hội: Khi đề ra chính sách

nào đó nhà nước sẽ thơng qua nó để thực hiện những mục đích chính trị tùy theo
điều kiện từng quốc gia. Vì vậy chính sách khám chữa bệnh cho nhân dân hay
chính sách BHYT là chính sách thơng qua đó được nhà nước thực hiện mục tiêu
an sinh xã hội của mình. Thơng qua chính sách BHYT, những đối tượng, người
lao động gặp khó khăn như người nghèo, những người có cơng, thân nhân sỹ
quan, lực lượng vũ trang cũng nhận được phần ưu đãi.
Góp phần thực hiện chủ trương xã hội hóa lĩnh vực y tế: Ngồi việc giúp
nhà nước thực hiện chính sách an sinh xã hội, BHYT cịn góp phần quan trọng
trong việc thực hiện chủ trương xã hội hóa lĩnh vực y tế. Chính sách này tạo khả
năng huy động các nguồn lực tài chính cho y tế đồng thời phát triển đa dạng các
thành phần tham gia khám chữa bệnh. Đối tượng tham gia BHYT được lựa chọn
cơ sở khám chữa bệnh không phân biệt trong hay ngồi cơng lập và được quỹ
BHYT thanh tốn với mức phí tương đương.

11

download by :


×