Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

(LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý bảo trì đường ô tô cao tốc hà nội hải phòng tại công ty TNHH MTV quản lý và khai thác đường ô tô cao tốc hà nội hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 116 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

DƯƠNG VĂN MINH

QUẢN LÝ BẢO TRÌ ĐƯỜNG Ơ TƠ CAO TỐC HÀ NỘI HẢI PHỊNG TẠI CÔNG TY TNHH MTV QUẢN LÝ
VÀ KHAI THÁC ĐƯỜNG Ô TÔ CAO TỐC HÀ NỘI HẢI PHÒNG

Ngành:

Quản lý kinh tế

Mã số:

8340410

Người hướng dẫn khoa học:

TS. Lê Thị Long Vỹ

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2019
i

download by :


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo
vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám
ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc.


Hà Nội, ngày 16 tháng 8 năm 2019
Tác giả luận văn

Dương Văn Minh

i

download by :


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận
được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn
bè, đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn
sâu sắc tới TS. Lê Thị Long Vỹ đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian và
tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo,
Bộ mơn Phân tích định lượng, Khoa Kinh tế và phát triển nông thôn Học viện Nông
nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập, thực hiện đề tài và hồn
thành luận văn.
Tơi xin chân thành tập thể lãnh đạo, cán bộ, viên Công ty TNHH MTV quản lý
và khai thác đường ô tô cao tốc Hà Nội – Hải Phòng đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tơi
trong suốt q trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tơi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành
luận văn.
Hà Nội, ngày 16 tháng 8 năm 2019
Tác giả luận văn


Dương Văn Minh

ii

download by :


MỤC LỤC
Lời cam đoan ..................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii
Mục lục ........................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt ...................................................................................................... vi
Danh mục bảng ............................................................................................................... vii
Danh mục sơ đồ ............................................................................................................... ix
Danh mục biểu đồ ............................................................................................................ ix
Danh mục hộp .................................................................................................................. ix
Trích yếu luận văn ............................................................................................................ x
Thesis abstract................................................................................................................ xiii
Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 2

1.2.1.

Mục tiêu chung ................................................................................................... 2


1.2.2.

Mục tiêu cụ thể ................................................................................................... 2

1.3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 3

1.3.1.

Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................... 3

1.3.2.

Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 3

1.4.

Những đóng góp mới của đề tài.......................................................................... 3

1.4.1.

Về lý luận............................................................................................................ 3

1.4.2.

Về thực tiễn......................................................................................................... 4

Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn ................................................................................. 5

2.1.

Cơ sở lý luận về quản lí bảo trì đường cao tốc ................................................... 5

2.1.1.

Các khái niệm cơ bản ......................................................................................... 5

2.1.2.

Vai trị và sự cần thiết của quản lý đường ơ tơ cao tốc....................................... 9

2.1.3.

u cầu về quản lý bảo trì đường ô tô cao tốc ................................................. 13

2.1.4.

Nội dung nghiên cứu quản lý bảo trì đường ơ tơ cao tốc ................................. 14

2.1.5.

Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bảo trì đường ô tô cao tốc ......................... 25

2.2.

Cơ sở thực tiễn .................................................................................................. 29

2.2.1.


Kinh nghiệm quản lý đường ô tô cao tốc của một số nước trên thế giới .......... 29
iii

download by :


2.2.2.

Kinh nghiệm trong quản lý bảo trì đường ơ tơ cao tốc ở Việt Nam ................. 30

2.2.3.

Bài học kinh nghiệm trong quản lý bảo trì đường ơ tơ cao tốc cho Công
ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên quản lí và khai thác đường cao tốc
Hà Nội- Hải Phịng ........................................................................................... 33

Phần 3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 35
3.1.

Đặc điểm công ty tnhh mtv quản lý và khai thác đường ơ tơ cao tốc Hà
Nội- Hải Phịng ................................................................................................. 35

3.1.1.

Q trình hình thành và phát triển của cơng ty trách nhiệm hữu hạn một
thành viên quản lý và khai thác đường ô tô cao tốc Hà Nội – Hải Phòng ........ 35

3.1.2.

Nhiệm vụ của công ty ....................................................................................... 36


3.1.3.

Cơ cấu tổ chức của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên quản lý
và khai thác đường ô tô cáo tốc Hà Nội – Hải Phòng ...................................... 36

3.1.4.

Kết quả hoạt động của công ty ......................................................................... 39

3.1.5.

Đánh giá chung về điểm nghiên cứu ................................................................ 40

3.2.

Phương pháp thu thập số liệu ........................................................................... 40

3.2.1.

Thông tin thứ cấp .............................................................................................. 40

3.2.2.

Thông tin sơ cấp ............................................................................................... 41

3.2.3.

Phương pháp tổng hợp và xử lí thơng tin ......................................................... 42


3.2.4.

Phương pháp phân tích số liệu .......................................................................... 42

3.3.

Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ............................................................................ 43

3.3.1.

Nhóm chỉ tiêu phản ánh thực trạng quản lý bảo trì đường cao tốc................... 44

3.3.2.

Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả quản lý bảo trì đường cao tốc ....................... 43

3.3.3.

Nhóm chỉ tiêu phản ánh các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bảo trì đường
cao tốc ............................................................................................................... 43

Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận .................................................................. 44
4.1.

Thực trạng quản lý bảo trì đường ơ tơ cao tốc Hà Nội – Hải Phòng ................ 44

4.1.1.

Thực trạng hoạt động đường ơ tơ cao tốc Hà Nội- Hải Phịng ......................... 44


4.1.2.

Quản lí bảo trì đường ơ tơ cao tốc Hà Nội- Hải Phòng .................................... 46

4.1.3.

Đánh giá kết quả và hạn chế trong quản lí bảo trì đường ơ tơ cao tốc Hà
Nội- Hải Phòng ................................................................................................. 75

4.2.

Yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bảo trì đường ơ tơ cao tốc Hà Nội – Hải Phòng......... 76

4.2.1.

Phân cấp quản lý ............................................................................................... 76

iv

download by :


4.2.2.

Nguồn vốn đầu tư và định mức cho quản lý bảo trì đường ơ tơ cao tốc Hà
Nội – Hải Phịng ............................................................................................... 78

4.2.4.

Trình độ cán bộ làm cơng tác bảo trì đường ơ tơ cao tốc ................................. 82


4.2.5.

Trình độ khoa học kĩ thuật/máy móc sử dụng trong cơng tác bảo trì
đường ơ tơ cao tốc ............................................................................................ 83

4.2.6.

Các điều kiện ngoại cảnh khác ......................................................................... 84

4.3.

Định hướng và giải pháp tăng cường quản lý bảo trì đường ơ tơ cao tốc
Hà Nội – Hải Phòng.......................................................................................... 85

4.3.1.

Định hướng ....................................................................................................... 85

4.3.2.

Giải pháp tăng cường quản lý bảo trì đường ơ tơ cao tốc Hà Nội- Hải
Phòng ................................................................................................................ 86

Phần 5. Kết luận và kiến nghị...................................................................................... 90
5.1.

Kết luận............................................................................................................. 90

5.2.


Kiến nghị .......................................................................................................... 91

5.2.1.

Kiến nghị với Nhà nước ................................................................................... 91

5.2.2.

Kiến nghị với Sở Giao thông vận tại ................................................................ 92

Tài liệu tham khảo .......................................................................................................... 94
Phụ lục .......................................................................................................................... 96

v

download by :


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

ATGT

An toàn giao thơng

BDTX


Bảo dưỡng thường xun

BGTVT

Bộ Giao thơng Vận tải

BQ

Bình qn

BTCT

Bê tông cốt thép

BTXM

Bê tông xi măng

CC

Cơ cấu

ĐBSH

Đồng bằng sông Hồng

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội


GPMB

Giải phóng mặt bằng

GTVT

Giao thơng vận tải

HN – HP

Hà Nội – Hải Phòng

KT

Kiểm tra

KH

Kế hoạch



Lao động

MGPMB

Mốc giải phóng mặt bằng

MLG


Mốc lộ giới

MTV

Một thành viên

QL

Quản lý

TNGT

Tai nạn giao thông

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TH

Thực hiện

UBND

Ủy ban nhân dân

VDB

Ngân hàng Phát triển Việt Nam


VIDIFI

Tổng công ty Phát triển hạ tầng và
đầu tư tài chính Việt Nam

vi

download by :


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty qua 3 năm (2016 – 208) ............. 39
Bảng 3.2. Số lượng mẫu điều tra .................................................................................. 41
Bảng 4.1. Phân loại các loại đường cần quản lí, bảo dưỡng trên cao tốc Hà Nội Hải phòng ..................................................................................................... 44
Bảng 4.2. Thực trạng lao động của Công ty ................................................................. 45
Bảng 4.3. Kế hoạch bảo trì các tuyến đường cao tốc của Công ty ............................... 48
Bảng 4.4. Đánh giá của cán bộ, nhân viên cơng ty về mức độ chính xác của cơng
tác lập kế hoạch ............................................................................................ 51
Bảng 4.5. Tình hình tập huấn triển khai các kế hoạch ................................................. 53
Bảng 4.6. Kết quả thực hiện cơng tác bảo trì mặt đường giai đoạn 2016 -2018 .......... 56
Bảng 4.7. Đánh giá của cán bộ về cơng tác bảo trì mặt đường .................................... 57
Bảng 4.8. Kết quả thực hiện cơng tác bảo trì hệ thống chiếu sáng và an tồn giao
thơng ............................................................................................................ 58
Bảng 4.9. Đánh giá của cán bộ cơng tác bảo trì hệ thống chiếu sáng và thiết bị an
tồn giao thơng ............................................................................................. 59
Bảng 4.10. u cầu của cơng tác bảo trì nền đường, thoát nước ................................... 61
Bảng 4.11. Kết quả thực hiện cơng tác bảo trì nền đường, thốt nước và chăm sóc
cây xanh ....................................................................................................... 62
Bảng 4.12. Đánh giá của cán bộ về cơng tác bảo trì nền đường và thốt nước ............. 63
Bảng 4.13. u cầu của cơng tác bảo trì cầu và cơng trình cầu ..................................... 65

Bảng 4.14. Kết quả thực hiện cơng tác bảo trì cầu và cơng trình cầu ............................ 66
Bảng 4.15. Đánh giá của cán bộ, nhân viên về cơng tác bảo trì cầu đường ................... 67
Bảng 4.16. Phạm vi kiểm tra .......................................................................................... 69
Bảng 4.17. Tần suất kiểm tra của kiểm tra thường xuyên/định kỳ................................. 71
Bảng 4.18. Tình hình kiểm tra, xử lý vi phạm về cơng tác quản lý bảo trì đường
cao tốc Hà Nội- Hải Phịng ......................................................................... 71
Bang 4.19. Đánh giá của cán bộ, cơng nhân về quá trình thanh tra kiểm tra bảo trì
đường cao tốc ............................................................................................... 72
Bảng 4.20. Đánh giá của lái xe về chất lượng hệ thống đường cao tốc ......................... 73
Bảng 4.21. Công tác xây dựng văn bản chỉ đạo của cơng ty trong quản lý bảo trì
vii

download by :


đường cao tốc Hà Nội- Hải Phòng ............................................................... 78
Bảng 4.22. Vốn đầu tư cho cơng tác quản lí bảo trì đường ............................................ 79
Bảng 4.23. Đánh giá của cán bộ về nguồn vốn đầu tư cho cơng tác bảo trì đường
cao tốc .......................................................................................................... 80
Bảng 4.24. Định mức thu phí cho cơng tác bảo trì đường cao tốc ................................. 81
Bảng 4.25. Đánh giá của cán bộ và lái xe về mức thu phí cho cơng tác bảo trì
đường cao tốc ............................................................................................... 82
Bảng 4.26. Trình độ cán bộ trong cơng tác bảo trì đường ô tô cao tốc qua 3 năm
2016 - 2018 .................................................................................................. 82
Bảng 4.27. Trang thiết bị dùng trong quản lý, bảo trì đường ơ tơ cao tốc ..................... 83

viii

download by :



DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1.

Chu kỳ bảo trì cơ bản .................................................................................. 9

Sơ đồ 3.1.

Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty............................................................. 37

Sơ đồ 4.1.

Chỉ đạo công tác quản lý khai thác và bảo trì đường ơ tơ cao tốc Hà
Nội-Hải Phịng ........................................................................................... 50

Sơ đồ 4.2.

Quy trình lập kế hoạch quản lý bảo trì đường cao tốc Hà Nội – Hải
Phịng ......................................................................................................... 55

Sơ đồ 4.3.

Quy trình thực hiện cơng tác kiểm tra ....................................................... 68

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 4.1. Đánh giá của cán bộ công ty về công tác bảo trì đường cao tốc ............... 73
Biểu đồ 4.2. Đánh giá của người dân ven đường về đường cao tốc ............................. 74

DANH MỤC HỘP
Hộp 4.1.


Ý kiến của ban giám đốc về cơng tác lập kế hoạch bảo trì đường ............ 51

Hộp 4.2.

Ý kiến của lãnh đạo công ty về công tác bảo trì đường và định hướng
mới để nâng cao chất lượng bảo trì ........................................................... 84

Hộp 4.3.

Ý kiến của cơng nhân về những khó khăn do thời tiết trong cơng tác
bảo trì đường.............................................................................................. 84

Hộp 4.4.

Ý kiến của cơng nhân về những khó khăn do lưu lượng xe trong
cơng tác bảo trì đường ............................................................................... 85

ix

download by :


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Dương Văn Minh
Tên luận văn: “Quản lý bảo trì đường ơ tơ cao tốc Hà Nội – Hải Phịng tại Cơng ty
TNHH MTV quản lý và khai thác đường ô tô cao tốc Hà Nội – Hải Phòng”.
Ngành: Quản lý kinh tế

Mã số: 8340410


Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở đánh giá thực trạng quản lý bảo trì đường ơ tơ cao tốc Hà Nội – Hải
Phịng và phân tích các yếu tố ảnh hưởng, từ đó đề xuất các giải pháp tăng cường quản lý
bảo trì đường ơ tơ cao tốc Hà Nội – Hải Phịng tại cơng ty TNHH MTV quản lý và khai
thác đường ô tô cao tốc Hà Nội – Hải phòng trong thời gian tới.

Phương pháp nghiên cứu
Các số liệu thứ cấp về đặc điểm địa bàn nghiên cứu, số liệu liên quan đến cơng
tác quản lý bảo trì đường ô tô cao tốc Hà Nội- Hải Phòng được thu thập thông tin qua
các báo cáo của công ty TNHH MTV quản lý và khai thác đường ô tô cao tốc Hà NộiHải Phịng và các cơ quan có liên quan.
Số liệu sơ cấp thông qua điều tra phỏng vấn cán bộ quản lý, cơng nhân bảo trì
đường, lái xe và các hộ gia đình đang sống bên lề đường thuộc địa phận từ Hà Nội,
Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phịng. Để phân tích số liệu tác giả sử dụng các phương
pháp như thống kê mô tả, phương pháp so sánh.
Kết quả nghiên cứu
Thông qua các số liệu thu thập được, luận văn đã đưa ra được đánh giá tổng
quan về cơng tác quản lý bảo trì đường cao tốc Hà Nội- Hải Phịng. Đề tài đã hệ thống
hóa cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý bảo trì đường cao tốc Hà Nội- Hải Phịng và đã
tìm hiểu kinh nghiệm quản lý bảo trì đường của một số nước trên thế giới và Việt Nam.
Cơ cấu tổ chức cơng tác quản lý bảo trì đường cao tốc thì công ty TNHH MTV quản lý
và khai thác đường ô tơ cao tốc Hà Nội- Hải Phịng. Trong thời gian quan, công ty cũng
đã tiếp nhận triển khai các văn bản của cấp trên và chỉ đạo tổ chức việc thực hiện các
chương trình, kế hoạch, nhiệm vụ bảo trì đường cao tốc. Cơng tác bảo trì đường cao tốc
được thực hiện thường xuyên và theo đúng với kế hoạch, đồng thời thường xuyên bảo
trì hệ thống đường để hạn chế đến mức thấp nhất sự cố có thể xẩy ra trong q trình lưu
thơng trên đường cao tốc Hà Nội- Hải Phịng. Hằng năm, cơng ty TNHH MTV quản lý
và khai thác đường ô tô cao tốc Hà Nội- Hải Phòng phối hợp với các ban ngành chức
năng liên quan, ban quản lý dự án tiến hành nhiều cuộc thanh tra, kiểm tra.


x

download by :


Cơng tác bảo trì đường cao tốc Hà Nội- Hải Phòng bị ảnh hưởng bởi các yếu tố
sau: Phân cấp quản lý; Nguồn vốn đầu tư và định mức cho quản lý bảo trì đường ơ tơ
cao tốc Hà Nội – Hải Phịng; Trình độ cán bộ làm cơng tác bảo trì đường ơ tơ cao tốc;
Trình độ khoa học kĩ thuật/ máy móc sử dụng trong cơng tác bảo trì đường ơ tơ cao tốc;
thời tiết; Lưu lượng xe.
Những năm gần đây, tình hình bảo trì đường cao tốc Hà Nội Hải Phịng đã có
nững chuyển biến tích cực, các vấn đề khó khăn trong q trình bảo trì cũng được tháo
gỡ giải quyết. Trong quá trình nghiên cứu tác giả cũng đưa ra một số các giải pháp để
nâng cao cơng tác bảo trì đường cao tốc như sau: Thống nhất tổ chức quản lý hệ thống
giao thông đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng; Tăng cường huy động vốn cho quản lý,
bảo trì hệ thống giao đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng; Phân bổ nguồn vốn hợp lý cho
quản lý, bảo trì hệ thống đường cao tốc; Cơ chế hoạt động của Đoạn Quản lý đường cao
tốc Hà Nội - Hải Phòng; dụng khoa học cơng nghệ trong quản lý, bảo trì.

xi

download by :


THESIS ABSTRACT
Master candidate: Duong Van Minh
Thesis title: Maintenance management of Hanoi – Hai Phong Expressway at Hanoi –
Hai Phong Operation and Management Limited Liability Company
Major: Economics Management


Code: 8340410

Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Research Objectives
Base on current situation evaluation of maintaining management of Hanoi –
Hai Phong Expressway and analysis factor affecting, thus suggesting solutions to
enhance maintaining management of Hanoi – Hai Phong Expressway at Hanoi – Hai
Phong Operation and Management Limited Liability Company (HN - HP O&M CO.,
LTD) in the future.
Materials and Methods
The secondary data of study site, and data related to maintaining management
of Hanoi – Hai Phong Expressway were collected through HN - HP O&M CO., LTD’s
reports, and other offices.
The primary data was collected from interview management officers, maintaining
worker, drivers and household who living beside the highway including Hanoi, Hung Yen,
Hai Duong, Hai Phong province. Descriptive and comparative method was used to analyze
the data.
Main findings and conclusions
Base on the data analysis, the study showed an overview of maintaining
management of Hanoi – Hai Phong Expressway. The study has been systemization
theoretical and practical maintaining management of Hanoi – Hai Phong Expressway and
reviews experiment maintenance management of Vietnam and other countries. The
organization and structure of maintenance management of HN - HP O&M CO., LTD.
During the period concerned, the company also received deployment of superior
documents and directed implementation of programs, plans and maintenance tasks.
Expressway maintenance was regularly implemented and according to the plan, at the
same time, regular maintenance of the road systems to minimize the accident which could
have occurred during the traffic on the expressway. Annually, the Company coordinate
with relevant offices, project management conducted several inspections and examination

The maintenance management of Hanoi – Hai Phong Expressway was affected
by factors such as hierarchy management; Capital investment and management norms
xii

download by :


for maintenance the Expressway; Qualifications of staff; Level of science and
technology/machinery which were used in the maintenance the Expressway; weather;
Flow of vehicle.
In recent years, maintenance management of Hanoi – Hai Phong Expressway
has advantage chance, the difficulties of maintenance were solved. The study also gives
solutions to boost maintenance management of the Expressway: Unify the organization
of management of the HN - HP O&M CO., LTD; Increasing capital mobilization for
management and maintenance of the Expressway; Appropriate allocation of funds for
management and maintenance of the Expressway systems; Operation mechanism of the
the HN - HP O&M CO., LTD; application of science and technology in management
and maintenance.

xiii

download by :


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Giao thông đường cao tốc là bộ phận rất quan trọng trong hệ thống hạ tầng
giao thông của mỗi quốc gia. Nền kinh tế không thể phát triển được với một hệ
thống cơ sở hạ tầng nói chung và giao thơng đường cao tốc nói riêng thấp kém và
cịn thiếu thốn đủ thú. Nghị quyết số 13-NQ/TW ngày 16/1/2012 của Ban Chấp

hành Trung ương đã đưa ra định hướng “xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng
bộ nhằm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào
năm 2020”, để thực hiện được điều này, hệ thống giao thơng cần phải phát triển
tồn diện theo hướng xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động
theo cơ chế thị trường, trong đó hệ thống giao thông đường cao tốc là một bộ
phận không thể thiếu, vừa là điều kiện mang tính tiền đề, vừa mang tính chiến
lược lâu dài, cần được ưu tiên đầu tư phát triển đi trước một bước với tốc độ
nhanh, bền vững Trong thời gian qua, Nhà nước và nhân dân ta đã dành sự quan
tâm lớn cho đầu tư phát triển GTVT; trong đó, đường cao tốc Hà Nội – Hải
Phịng có bước phát triển đáng kể, bước đầu cơ bản đáp ứng yêu cầu phát triển
kinh tế xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh, nâng cao đời sống nhân dân, góp
phần xóa đói giảm nghèo, rút ngắn khoảng cách giữa các vùng miền (Ban chấp
hành Trung ương Đảng, 2012).
Đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng là một trong 6 tuyến cao tốc được xây
dựng theo quy hoạch tại miền Bắc Việt Nam. Đây là dự án đường ô-tô cao tốc
loại A dài 105,5 km từ Thủ đô Hà Nội qua Hưng Yên, Hải Dương tới thành phố
cảng Hải Phòng. Ngày 02/09/2018 đã kết nối đường cao tốc Hạ Long - Hải
Phòng vào đường cao tốc Hà Nội - Hải Phịng này, hồn thiện kết nối tam giác
kinh tế phía Bắc mà hạt nhân là Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh.Theo Quyết
định số 1621/QÐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ "Về một số cơ chế, chính sách
thí điểm đầu tư Dự án Ðường ơ-tơ cao tốc Hà Nội - Hải Phịng" thì Tổng cơng ty
Phát triển hạ tầng và đầu tư tài chính Việt Nam (VIDIFI) là chủ đầu tư dự án này
theo hình thức hợp đồng BOT. Tổng công ty Phát triển hạ tầng và Ðầu tư tài
chính Việt Nam có vốn điều lệ 5.000 tỷ đồng trong đó Ngân hàng Phát triển Việt
Nam (VDB) nắm giữ 51%. Đây là cơng trình trọng điểm quốc gia, nhưng là vốn
huy động trong xã hội (vay vốn nước ngồi),và lấy các cơng trình xung quanh dự

1

download by :



án để thu hồi vốn: Các Khu Công nghiệp, các khu đơ thị. Khi hồn thành đưa vào
sử dụng thì tổ chức thu phí để hồn vốn trong khoảng 35 năm, sau đó giao lại
Nhà nước quản lý (Quốc hội, 2013).
Thực tế quản lý bảo trì hệ đường cao tốc Hà Nội – Hải Phịng đường giao
thơng hiện nay do Công ty TNHH MVT quản lý và khai thác đường ô tô cao tốc
Hà Nội – Hải Phòng quản lý và đang bộc lộ nhiều bất cập: Sự phối hợp giữa
trung ương và địa phương trong quản lý kết cấu hạ tầng ở một số nơi chưa thực
sự tốt, đặc biệt là về công tác quản lý hành lang đường cao tốc, kiểm soát xe quá
tải, hệ thống thoát nước... dẫn đến khó khăn trong bảo vệ chất lượng cơng trình
và gây mất an tồn giao thơng. Với nguồn vốn hạn hẹp dẫn đến cơng tác bảo trì
đường cao tốc thiếu sự chủ động: hỏng đâu sửa đấy, không thực hiện sửa chữa
theo quy định về sữa chữa định kỳ (trung, đại tu) để đảm bảo ngăn chặn sự xuống
cấp của cơng trình.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, trong điều kiện các nguồn lực còn rất
hạn hẹp, quản lý bảo trì đường cao tốc Hà Nội – Hải Phòng hiện nay đang đặt ra
những yêu cầu mới, đòi hỏi phải thường xuyên được bổ sung, hoàn thiện cho phù
hợp với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội. Do đó, thực hiện nghiên cứu: “Quản lý
bảo trì đường ô tô cao tốc Hà Nội – Hải Phòng tại Công ty TNHH MTV quản
lý và khai thác đường ô tơ cao tốc Hà Nội – Hải Phịng”.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá thực trạng quản lý bảo trì đường ơ tơ cao tốc Hà Nội
– Hải Phịng và phân tích các yếu tố ảnh hưởng, từ đó đề xuất các giải pháp tăng
cường quản lý bảo trì đường ơ tơ cao tốc Hà Nội – Hải Phịng tại cơng ty TNHH
MTV quản lý và khai thác đường ô tô cao tốc Hà Nội – Hải phịng trong thời
gian tới.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý bảo trì

đường ơ tơ cao tốc;
Đánh giá thực trạng quản lý bảo trì đường ơ tơ cao tốc Hà Nội - Hải
Phịng tại cơng ty TNHH MTV quản lý và khai thác đường ô tô cao tốc Hà Nội –
Hải Phòng;

2

download by :


Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bảo trì đường ơ tơ cao tốc Hà
Nội – Hải Phịng tại cơng ty TNHH MTV quản lý và khai thác đường ơ tơ cao
tốc Hà Nội – Hải Phịng;
Đề xuất một số giải pháp tăng cường quản lý bảo trì đường ơ tơ cao tốc
Hà Nội – Hải Phịng tại công ty TNHH MTV quản lý và khai thác đường ơ tơ cao
tốc Hà Nội – Hải Phịng trong thời gian tới.
1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: các vấn đề liên quan đến quản lý bảo trì đường ơ tơ
cao tốc Hà Nội – Hải Phòng
Đối tượng điều tra: Ban quản lí, cán bộ quản lý thuộc cơng ty TNHH
MTV quản lý và khai thác đường ô tô cao tốc Hà Nội – Hải phịng và chủ
phương tiện giao thơng trên cao tốc Hà Nội- Hải Phòng.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi về nội dung: Công tác về quản lý bảo trì cơng trình cao tốc được
quy định tại Nghị định Số: 32/2014/NĐ-CP ngày 22 tháng 04 năm 2014 của chính
phủ. Tuy nhiên, căn cứ vào điều kiện thực tế, nội dung liên quan đến quản lý bảo trì
đường ơ tơ cao tốc Hà Nội – Hải Phịng tập trung vào 5 nội dung, bao gồm: 1) quản
lý đường; 2) bảo trì mặt đường; 3) bảo trì hệ thống chiếu sáng và an tồn giao
thơng; 4) bảo trì nền đường, thốt nước; 5) bảo trì cầu và cơng trình cầu.

Phạm vi không gian: Đề tài được thực hiện tại công ty TNHH MTV quản
lý và khai thác đường ô tô caotốc Hà Nội – Hải phòng.
Phạm vi thời gian: Số liệu nghiên cứu của đề tài được thu thập trong thời
gian 3 năm từ năm 2016 đến năm 2018. Số liệu điều tra được tập trung thực hiện
trong năm 2019.
1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI
1.4.1. Về lý luận
Luận văn đã góp phần hệ thống hóa và làm rõ một số khái niệm quản lý,
khái niệm bảo trì, khái niệm đường giao thông, khái niệm đường cao tốc, quản lý
đường ô tô cao tốc. Luận văn làm rõ các vai trò, nội dung và các yếu tố ảnh hưởng
đến quản lý đường ô tô cao tốc Hà Nội - Hải Phịng từ đó làm rõ thêm các giải pháp
tăng cường quản lý bảo trì đường ơ tơ cao tốc Hà Nội – Hải Phịng tại cơng ty
3

download by :


TNHH MTV quản lý và khai thác đường ô tô cao tốc Hà Nội – Hải Phòng.
1.4.2. Về thực tiễn
Kết quả nghiên cứu đề tài cho thấy được thực trạng bảo trì đường cao tốc
Hà Nội- Hải Phịng và cơ cấu tổ chức quản lý bảo trì đường cao tốc Hà Nội- Hải
Phòng
Kết quả nghiên cứu đã đánh giá được thực trạng bảo trì đường cao tốc Hà
Nội- Hải Phịng của công ty TNHH quản lý và khai thác đường ô tô cao tốc Hà
Nội- Hải Phòng dựa trên những đánh giá về cơng tác lập kế hoạch bảo trì đường
ơ tơ cao tốc; tổ chức thực hiện bảo trì; công tác kiểm tra giám sát và đánh giá kết
quả bảo trì đường cao tốc ơ tơ Hà Nội- Hải Phòng. Xác định các yếu tố ảnh
hưởng đến quản lý bảo trì đường cao tốc ơ tơ Hà Nội- Hải Phịng.
Đưa ra các nhóm giải pháp bao gồm: Đưa ra được 7 nhóm giải pháp, bao
gồm: Hồn thiện bộ máy tổ chức quản lý mơi trường; Hồn thiện văn bản, chính

sách, thể chế, luật pháp liên quan đến mơi trường; Tăng cường công tác tuyên
truyền, giáo dục môi trường; Tăng cường các hoạt động đánh giá tác động và dự
báo diễn biến môi trường; Tăng cường thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm môi
trường; Tăng cường sự tham gia của cộng đồng trong bảo vệ môi trường; Ứng
dụng tiến bộ khoa học công nghệ trong quản lý nhà nước về quản lý bảo trì
đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng trong thời gian tới.

4

download by :


PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÍ BẢO TRÌ ĐƯỜNG CAO TỐC
2.1.1. Các khái niệm cơ bản
2.1.1.1. Khái niệm quản lý
Thuật ngữ “quản lý” thường được hiểu theo những cách khác nhau tuỳ
theo góc độ khoa học khác nhau cũng như cách tiếp cận của người nghiên cứu.
Quản lý là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học xã hội và khoa học tự
nhiên. Mỗi lĩnh vực khoa học có định nghĩa về quản lý dưới góc độ riêng của mình
và nó phát triển ngày càng sâu rộng trong mọi hoạt động của đời sống xã hội (Phạm
Thành Nghị, 2000).
Theo quan niệm của C. Mác: “Bất kỳ lao động xã hội trực tiếp hay lao
động chung nào đó mà được tiến hành tuân theo một quy mô tương đối lớn đều
cần có sự quản lý ở mức độ nhiều hay ít nhằm phối hợp những hoạt động cá nhân
và thực hiện những chức năng chung phát sinh từ sự vận động của toàn bộ cơ thể
sản xuất, sự vận động này khác với sự vận động của các cơ quan độc lập của cơ
thể đó. Một nhạc cơng tự điều khiển mình, nhưng một dàn nhạc phải có nhạc
trưởng”. Tức theo Mác quản lý là nhằm phối hợp các lao động đơn lẻ để đạt được
cái thống nhất của toàn bộ quá trình sản xuất. Ở đây Mác đã tiếp cận khái niệm

quản lý từ góc độ mục đích của quản lý (Nguyễn Đức Bình và cs., 1995).
Theo quan niệm của các nhà khoa học nghiên cứu về quản lý hiện nay:
Quản lý là sự tác động chỉ huy, điều khiển các quá trình xã hội và hành vi hoạt
động của con người để chúng phát triển phù hợp với quy luật, đạt tới mục đích đã
đề ra và đúng với ý trí của người quản lý. Theo cách hiểu này thì quản lý là việc
tổ chức, chỉ đạo các hoạt động của xã hội nhằm đạt được một mục đích của
người quản lý. Theo cách tiếp cận này, quản lý đã nói rõ lên cách thức quản lý và
mục đích quản lý (Nguyễn Danh Long, 2013).
Như vậy, theo cách hiểu chung nhất thì quản lý là sự tác động của chủ thể
quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu quản lý. Việc tác động theo
cách nào cịn tuỳ thuộc vào các góc độ khoa học khác nhau, các lĩnh vực khác nhau
cũng như cách tiếp cận của người nghiên cứu (Nguyễn Danh Long, 2013).

5

download by :


2.1.1.2. Khái niệm bảo trì
Thơng tư số 52/2013/TT-BGTVT ngày 12 tháng 12 năm 2013 của Bộ
GTVT đưa ra khái niệm về bảo trì đường cao tốc như sau:
+ Bảo trì cơng trình đường cao tốc là tập hợp các cơng việc nhằm bảo đảm
và duy trì sự làm việc bình thường, an tồn của cơng trình theo quy định của thiết
kế trong suốt quá trình khai thác, sử dụng.
+ Quy trình bảo trì cơng trình đường cao tốc là quy định về trình tự, nội
dung và chỉ dẫn thực hiện các cơng việc bảo trì cơng trình đường cao tốc.
+ Hệ thống đường trung ương bao gồm quốc lộ và các tuyến đường cao
tốc khác thuộc phạm vi quản lý của Bộ Giao thông vận tải.
+ Hệ thống đường địa phương bao gồm đường tỉnh, đường huyện, đường
xã, đường đô thị và đường khác thuộc phạm vi quản lý của Ủy ban nhân dân tỉnh,

thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp
tỉnh), Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi
chung là Ủy ban nhân dân cấp huyện), Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau
đây gọi là Ủy ban nhân dân cấp xã).
2.1.1.3. Khái niệm đường giao thông
Theo Quốc hội (2008), Luật Giao thông Đường bộ có quy định: Mạng lưới
đường bộ được chia thành sáu hệ thống, gồm quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện,
đường xã, đường đô thị và đường chuyên dùng, quy định như sau:
+ Quốc lộ là đường nối liền Thủ đơ Hà Nội với trung tâm hành chính cấp
tỉnh; đường nối liền trung tâm hành chính cấp tỉnh từ ba địa phương trở lên;
đường nối liền từ cảng biển quốc tế, cảng hàng không quốc tế đến các cửa khẩu
quốc tế, cửa khẩu chính trên đường cao tốc; đường có vị trí đặc biệt quan trọng
đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng, khu vực;
+ Đường tỉnh là đường nối trung tâm hành chính của tỉnh với trung tâm
hành chính của huyện hoặc trung tâm hành chính của tỉnh lân cận; đường có vị trí
quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh;
+ Đường huyện là đường nối trung tâm hành chính của huyện với trung
tâm hành chính của xã, cụm xã hoặc trung tâm hành chính của huyện lân cận;
đường có vị trí quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện;
+ Đường xã là đường nối trung tâm hành chính của xã với các thôn, làng,

6

download by :


ấp, bản và đơn vị tương đương hoặc đường nối với các xã lân cận; đường có vị trí
quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của xã;
+ Đường đô thị là đường trong phạm vi địa giới hành chính nội thành, nội thị;
+ Đường chuyên dùng là đường chuyên phục vụ cho việc vận chuyển, đi

lại của một hoặc một số cơ quan, tổ chức, cá nhân.
2.1.1.4. Khái niệm đường cao tốc
Đường cao tốc là một là một loại xa lộ được thiết kế đặc biệt cho xe cộ
lưu thông ở tốc độ cao với tất cả các chiều lưu thơng, lối ra vào có điều khiển.
Hầu hết xe lưu thông trên những tuyến đường này thường có vận tốc tối thiểu là
80km/h và khi cao nhất có thể lên đến 120km/h. Chính vì lí do xe lưu thông với
vận tốc cao như thế, nếu bạn mắc phải một sai lầm dù chỉ là lỗi nhỏ nhất cũng có
thể khiến bạn gặp phải những nguy hiểm khó lường. Trường dạy lái xe Tồn
Thắng chúng tơi xin chia sẽ bài viết ngắn này nhằm đem đến cho các bạn những
kỹ năng bắt buộc cần phải nắm rõ trong khi học bổ túc tay lái ô đường cao tốc.
Đường cao tốc hay đường có kiểm sốt lối ra vào (như trong tiếng Anh được viết
là Controlled-access highway) là một loại xa lộ được thiết kế đặc biệt cho xe cộ
lưu thông ở tốc độ cao với tất cả các chiều lưu thơng, lối ra vào có điều khiển
(Tồn Thắng, 2016).
Có thể thấy là các thuật ngữ này hầu hết không đưa yếu tố tốc độ cao để
đặt tên cho loại đường này mà đều giống nhau ở chỗ phản ảnh công năng của
đường là dành cho xe ô tô. Thế nhưng, các nước như Trung Quốc, Nhật Bản và
cả Việt Nam lại đưa yếu tố tốc độ cao và đặt tên cho loại đường này. Trung Quốc
gọi là cao tốc công lộ, Nhật Bản là cao tốc quốc đạo, cịn Việt Nam gọi là đường
ơ tơ cao tốc hay thông thường được dùng tắt là đường cao tốc (Duy Mạnh, 2018).
Đường cao tốc cho phép dòng lưu thơng khơng bị cản trở vì khơng có
đường giao cắt cùng mức với các hệ thống đường cao tốc thông thường khác
hoặc với đường sắt nên khơng có xung đột khi chạy xe, hay nói cách khác, xe
ln chạy theo đường một chiều. Các tuyến đường cao tốc hay đường sắt khi
giao cắt với đường ô tô cao tốc phải đi khác mức, tức là chui xuống dưới hay
vượt lên trên con đường này. Xe cộ ra vào đường cao tốc bằng các làn tách, nhập
dòng xe dẫn đế các lối ra, vào (ramps) cho phép sự thay đổi tốc độ lái xe giữa
đường cao tốc và đường thông thường. Trên đường cao tốc, hai chiều lưu thông
được tách ra bằng dải phân cách ở giữa (Ví dụ như một dải đất trồng cây cỏ hay
dải tường bê tông...) (Duy Mạnh, 2018).

7

download by :


Đường có kiểm sốt lối ra vào như chúng ta thấy ngày nay đã tiến hóa
trong suốt nữa đầu thế kỷ 20. Long Island Motor Parkway, được giới tư nhân đầu
tư và khánh thành vào năm 1908, là đường có kiểm soát lối ra vào đầu tiên trên
thế giới. Đức bắt đầu xây dựng hệ thống đường cao tốc nổi tiếng của họ
là Reichsautobahn (lúc đó được gọi là xa lộ đôi) sau Chiến tranh thế giới thứ
nhất. Đức nhanh chóng lập ra hệ thống đường như thế trên tồn đất nước với tiên
đoán rằng chúng sẽ được sử dụng trongChiến tranh thế giới thứ hai. Chẳng bao
lâu sau đó, nước Ý làm theo và khánh thành Autostrada đầu tiên của họ vào năm
1925. Tỉnh bang Ontario và tiểu bang Pennsylvania khánh thành freeways đầu
tiên tại Bắc Mỹ vào năm 1940. Nước Anh bị lệ thuộc nặng nề vào đường sắt nên
không xây dựng motorway đầu tiên của họ cho đến giữa thập niên 1950. Phần
lớn các quốc gia kỹ thuật tiên tiến đều có một hệ thống đường cao tốc rộng khắp.
Đường cao tốc đã mang đến sự linh động cho giao thông đường cao tốc đến hầu
hết các nơi trên thế giới, cải tiến sự hiệu quả nhiên liệu, góp phần cải thiện sự
giao lưu văn hóa và kinh tế giữa các cộng đồng (Duy Mạnh, 2018).
Như vậy đường cao tốc là đường dành cho xe cơ giới , có dải phân cách
phân chia đường cho xe chạy hai chiều riêng biệt, không giao nhau cùng mức với
một hoặc các đường khác, được bố trí đầy đủ trang thiết bị phục vụ, bảo đảm
giao thông liên tục, an tồn, rút ngắn thời gian hành trình và chỉ cho xe ra, vào ở
những điểm nhất định.
2.1.1.5. Quản lý đường ô tô cao tốc
Công tác quản lý đường ô tô cao tốc được hiểu là rất rộng, có thể nói rằng
đó là một tổ hợp khổng lồ các loại cơng việc mà khởi đầu từ khâu quản lý về đầu
tư xây dựng, đến quản lý nhà nước về chất lượng xây dựng và vận hành an tồn,
rồi đến cơng tác quản lý hành chính điều hành bộ máy tổ chức khai thác, bảo trì

đường cao tốc kể từ khi đưa đường vào sử dụng. Tóm lại, về tổng quát, có thể
chia cơng tác quản lý đường cao tốc nói chung ra 3 giai đoạn đặc trưng, đó là giai
đoạn chuẩn bị đầu tư xây dựng đường cao tốc, giai đoạn thực hiện đầu tư đường
cao tốc và giai đoạn tổ chức quản lý bảo trì và khai thác sử dụng đường cao tốc
(Lê Thành Hưng, 2009).
2.1.1.6. Quản lý bảo trì
Quản lý bảo trì cũng là một trong những cơng cụ quản lý để nâng cao hiệu
quả sản xuất, nhằm điều hành tốt hơn các tổ chức bảo trì và những bộ phận liên

8

download by :


quan. Để hoạt động bảo trì theo đúng mục tiêu cần phải có một hệ thống quản lý
bảo trì. Hệ thống quản lý bảo trì có thể được thực hiện thủ cơng hoặc được máy
tính hố.
Chu kỳ bảo trì cơ bản.
Chu kỳ bảo trì cơ bản gồm các cơng việc : hoạch định, thực hiện, ghi nhận
và phân tích. Một tổ chức bảo trì được quản lý tốt phải thường xuyên và liên tục
thực hiện những công việc cải tiến thiết bị. Tất cả những vấn đề xảy ra đều phải
được ghi lại và phân tích. Những sự cố phải được lưu trữ để không bị lập lại và
đây là nền tảng để cải tiến liên tục công việc bảo trì.

Sơ đồ 2.1. Chu kỳ bảo trì cơ bản
Nguồn: Nguyễn Văn Phúc (2015)

2.1.2. Vai trò và sự cần thiết của quản lý đường ơ tơ cao tốc
2.1.2.1. Vai trị của quản lý đường ô tô cao tốc
Hệ thống đường cao tốc đóng vai trị quan trọng trong sự phát triển kinh tế

của mỗi quốc gia. Trong quá trình khai thác, khả năng phục vụ của đường bị suy
giảm do tác động của xe và các yếu tố môi trường. Điều đó sẽ ảnh hưởng rất lớn
đến người sử dụng đường (tăng thời gian tham gia giao thơng, tăng chi phí do
tiêu hao nhiên liệu và chi phí thay thế phụ tùng hư hỏng) và điều quan trọng hơn
cả là ảnh hưởng đến tính mạng người sử dụng đường một khi tai nạn xảy ra mà
nguyên nhân chính là do mặt đường bị hư hỏng (Hồng Văn Long, 2016).
Giao thơng ngày nay càng đóng vai trị quan trọng cho phát triển kinh tế ở
một đơn vị lãnh thổ. Nếu một địa phương, một vùng hay một quốc gia (sau đây
gọi chung là “lãnh thổ”) có hệ thống giao thơng hiện đại sẽ giúp góp phần giải
quyết tốt một phần nhất định vấn đề lưu thơng trong nền kinh tế dưới góc độ vận
chuyển, chun chở con người, hàng hóa, thơng tin hay các vật thể có liên quan
9

download by :


phục vụ cho phát triển kinh tế. Bên cạnh đó, giao thơng cịn có những tác động
đến vấn đề mơi trường. Nếu một lãnh thổ có được một hệ thống giao thơng hiệu
quả thì lãnh thổ đó sẽ có nhiều cơ hội phát triển như mở rộng thị trường, thu hút
nhiều đầu tư từ bên ngồi. Nhìn chung, tác động của giao thông đến phát triển
kinh tế theo hai cách (Jean-Paul Rodrigue, 2010):
• Tác động trực tiếp: Giao thơng trực tiếp giúp mở rộng thị trường; giảm

thiểu các chi phí và đem lại nhiều cơ hội hợp tác từ bên ngồi cho phát triển.
• Tác động gián tiếp: Một nền kinh tế thị trường trong một lãnh thổ sẽ

được phát triển mạnh mẽ trên tồn lãnh thổ đó khi được hỗ trợ của giao thông.
Hệ thống giao thông hiệu quả sẽ giúp phân phối hàng hóa kịp thời đến người tiêu
dùng với giá cạnh tranh hơn. Người tiêu dùng có nhiều sự lựa chon hơn khi quyết
định chi tiêu vì sự đa dạng của các chủng loại hàng hóa, do đó, phúc lợi của họ sẽ

tăng lên.
Trong bối cảnh mơi trường kinh tế có sự biến đổi khơng ngừng như hiện
nay, nếu nền kinh tế nào sở hữu được càng cao khả năng “vận động” và thay đổi
nhanh chóng (gọi chung là tính động của nền kinh tế - mobility) thì càng có thể
thích nghi tốt với bối cảnh để phát triển. Thể hiện được tính động này cũng giống
như việc cung cấp các dịch vụ đến khách hàng của trong một ngành, tuyển dụng
lao động và trả lương, đầu tư vốn hay các hoạt động khác tạo ra thu nhập.Tính
động của nền kinh tế được xem là một chỉ số quan trọng đánh giá sự phát triển
của nền kinh tế đó. Một hệ thống giao thơng hiệu quả sẽ góp phần giúp nền kinh
tế nâng cao tính động của mình. Nhìn nếu nhìn nhận ở tầm vĩ mơ và vi mơ thì
giao thơng tác động tới phát triển kinh tế như sau:
• Ở tầm kinh tế vĩ mơ (tác động của giao thơng vận tải đối với tồn bộ nền

kinh tế), giao thơng vận tải và tính động có liên quan tới mức sản lượng, thất nghiệp
và thu nhập của một nền kinh tế. Ở các nước phát triển, giao thông vận tải chiếm
khoảng 6 - 12% tổng thu nhập quốc nội GDP (Hồng Cao Liêm, 2013).
• Ở tầm kinh tế vi mô (tác động của giao thông vận tải đối với các khu vực

trong nền kinh tế), giao thơng vận tải có mối quan hệ với nhà sản xuất, người tiêu
dùng và chi phí sản xuất. Tùy theo từng khu vực kinh tế mà chi phí cho các hoạt
động giao thơng vận tải trung bình chiếm khoảng 10 - 15% chi tiêu của hộ gia
đình và chiếm khoảng 4% trong tổng chi phí để sản xuất một đơn vị sản phẩm
hàng hóa, dịch vụ (Jean-Paul Rodrigue, 2010).

10

download by :


Một hệ thống giao thông hiệu quả sẽ giúp phân cơng lao động và thực

hiện chun mơn hóa sản xuất giữa các khu vực địa lý tốt hơn nhằm khai thác
hiệu quả được lợi thế cạnh tranh của từng khu vực. Do đó, việc phân bổ nguồn
lực của nền kinh tế sẽ đạt hiệu quả hơn.
Để xem xét một hệ thống giao thơng có đạt hiệu quả hay khơng (khơng
chỉ dựa vào cơ sở hạ tầng giao thơng mà cịn phải tính đến khả năng quản lý),
theo tác giả Jean-Paul Rodrigue (2010), ta có thể dựa vào một số tiêu chí sau:
• Mạng lưới: Thiết lập mới các lộ trình giao thơng hoặc nâng cấp lộ trình

đang có để kết nối các chủ thể hay khu vực kinh tế lại với nhau.
• Hiệu quả: Cải thiện chi phí và thời gian vận chuyển khách hàng hay

hàng hóa.
• Độ tin cậy: Cải thiện hiệu quả thời gian thực hiện, đặc biệt là tính đúng

giờ cũng như làm giảm lỗ lã hoặc thiệt hại.
• Thị phần: Thâm nhập thị trường rộng rãi hơn dựa trên việc cải thiện tính

kinh tế theo quy mơ trong sản xuất, phân phối và tiêu dùng.
• Năng suất: Gia tăng năng suất thông qua khả năng tiếp cận và sử dụng

được các nguồn đầu vào đa dạng và phổ biến hơn (nguyên liệu thô, năng lượng
và lao động) và thâm nhập thị trường sản phẩm một cách rộng rãi và đa dạng hơn
(hàng hóa trung gian hay hàng hóa cuối cùng).
Ngày nay, trong khi các nguồn lực giúp duy trì nền tảng cho các hoạt động
kinh tế, những lợi thế của một nền kinh tế thường gắn nhiều hơn với các dòng
chu chuyển của tất cả các loại nguyên liệu phục vụ cho các hoạt động kinh tế.
Đồng thời, các nguồn lực, vốn và thậm chí là lao động thể hiện sự gia tăng các
mức độ của tính động trong nền kinh tế. Cụ thể, đối với trường hợp các công ty
đa quốc gia, thu lợi từ việc cải tiến và phát triển hệ thống giao thông ở 2 thị
trường lớn như sau (Jean-Paul Rodrigue, 2010):

Thị trường hàng hóa: Việc cải thiện hiệu quả giao thơng để các hãng sản
xuất có khả năng tiếp cận và sử dụng các nguồn nguyên liệu đầu vào cũng như
đối với việc phân phối sản phẩm đến với từng loại khách hàng của chúng sẽ mở
rộng các cơ hội đạt được các mục tiêu kinh doanh và bán được nhiều hàng hóa
cần thiết cho các hệ thống sản xuất và cơng nghiệp.
• Thị trường lao động: Nâng cao khả năng tiếp cận nguồn lao động và việc

giảm chi phí tiếp cận đó, chủ yếu được cải thiện bằng việc thay thế lao động (phạm vi
11

download by :


×