Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Phát triển dịch vụ giá trị gia tăng trên nền mạng truyền số liệu chuyên dùng tại bưu điện trung ương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (439.86 KB, 22 trang )

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG




Nguyễn Thị Hồng Thuý

PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ GIÁ TRỊ GIA TĂNG TRÊN NỀN MẠNG TRUYỀN
SỐ LIỆU CHUYÊN DÙNG TẠI BƯU ĐIỆN TRUNG ƯƠNG



Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 60.34.05



TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ






HÀ NỘI - 2012



Luận văn được hoàn thành tại:
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG



Người hướng dẫn khoa học: TS.Nguyễn Xuân Vinh


Phản biện 1: TS. Đặng Thị Việt Đức


Phản biện 2: TS. Nguyễn Thị Minh Huyền




Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại
Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Vào lúc: giờ ngày 20 tháng 01 năm 2013

Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Thư viện của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông


1



LỜI

NÓI

ĐẦU




1.Sự

cần

thiết

của

đề

tài


Thị trường viễn thông Việt Nam hiện nay cũng không còn là mảnh

đất màu mỡ và dễ khai thác như những năm trước, các nhà cung cấp dịch

vụ đang phải tìm cách tăng trưởng trong môi trường kinh doanh ngày một

khó

khăn

bởi

sự

bão


hòa,

nhất



khả

năng

phát

triển

khách

hàng



các

loại hình dịch vụ. Bài toán đặt ra cho các doanh nghiệp Viễn thông là làm

thế nào để doanh nghiệp có thể đứng vững trước áp lực của thị trường? Lối

thoát cho

doanh nghiệp Viễn thông


đó chính là

các

mô hình

kinh

doanh

với

việc

tạo

ra

nhiều

dịch

vụ

giá

trị

gia


tăng

(GTGT)

để

giữ

chân

khách

hàng,

tăng

thêm

doanh

thu

bằng

các

kết

nối


mọi

nơi,

mọi

lúc

với

bất

kỳ

thiết bị nào, giá cước rẻ. Bên cạnh đó, hội tụ giữa Viễn thông - Công nghệ

thông tin - Truyền thông đang phát triển nhanh chóng đang là cơ hội để các

doanh

nghiệp

thuộc

lĩnh

vực

cùng


nhau

chia

sẻ

tiềm

lực

kinh

tế,

tạo

ra

nhiều

dịch

vụ

tiện

ích

mới,


đáp

ứng

nhu

cầu

ngày

càng

phong

phú

của

khách hàng. Để tối đa hóa các cơ hội kinh doanh, các doanh nghiệp viễn

thông Việt Nam cần phải thay đổi mô hình kinh doanh, cần chủ động hơn

trong việc ứng dụng công nghệ để tăng cường việc cung cấp dịch vụ ra thị

trường. Bên cạnh đó, cần tăng cường phối hợp với các đối tác để cung cấp

các dịch vụ đa dạng cho khách hàng.

Đứng trước yêu cầu của công cuộc đổi mới đất nước, nhiệm vụ đặt ra


cho ngành Bưu điện nói chung và Bưu điện Trung ương (BĐTW) nói riêng

là tăng tốc độ phát triển, hiện đại hoá mạng lưới, đảm bảo thông tin liên lạc
2



trong mọi tình huống, chất lượng dịch vụ ngày càng cao đáp ứng được nhu

cầu khách hàng.

Mạng truyền số liệu chuyên dùng (TSLCD) được xác định là hạ tầng



bản

nhất

của

mạng

Viễn

thông




Công

nghệ

thông

tin

(VT-CNTT)

BĐTW trong giai đoạn tới. Chính vì vậy BĐTW luôn tìm cách nghiên cứu

đưa ra những dịch vụ GTGT mới dựa trên thế mạnh của mạng để thu hút

khách hàng.

Là một cán bộ làm công tác chăm sóc khách hàng (CSKH) tại BĐTW

bản

thân

tôi

nhận

thức

sâu


sắc

rằng

với

khẩu

hiệu

“phục

vụ

tốt

để

kinh

doanh tốt và kinh doanh tốt để quay lại phục vụ tốt hơn”.

Xuất

phát

từ

định


hướng

trên

cũng

như

tình

hình

thực

tế

tại

đơn

vị

cùng với sự hướng dẫn tận tình của giảng viên –TS. Nguyễn Xuân Vinh và

các

Phòng,

Ban


chức

năng

trong

BĐTW,

tôi

đã

chọn

đề

tài:“

Phát

triển


dịch

vụ

giá

trị


gia

tăng

trên

nền

mạng

Truyền

số

liệu

chuyên

dùng

tại


Bưu

điện

Trung


ương”

làm

đề

tài

cho

luận

văn

cao

học

quản

trị

kinh

doanh của mình.

2.

Mục


đích

nghiên

cứu


Mục đích của đề tài là nêu lên sự cần thiết phải đưa ra các giải pháp để

phát triển dịch vụ GTGT trên mạng TSLCD nhằm phân tích, đánh giá thực

trạng việc kinh doanh, phát triển dịch vụ GTGT trên nền mạng TSLCD tại

BĐTW. Từ đó có những đề xuất, giải pháp hợp lý nhằm phát triển hiệu quả

các dịch vụ GTGT trên mạng xứng đáng là mạng có tính ổn định, bảo mật

cao, công nghệ mới, tiên tiến và đồng bộ đáp ứng được nhu cầu phục vụ tốt

nhất cho các cơ quan Đảng và Nhà nước.

3.

Đối

tượng



phạm


vi

nghiên

cứu
3



Đối tượng nghiên cứu của luận văn là giải pháp để phát triển các dịch

vụ GTGT trên nền mạng TSLCD.

Phạm vi nghiên cứu của luận văn là giải pháp để phát triển các dịch vụ

GTGT trên nền mạng TSLCD tại BĐTW gồm:

- Dịch vụ truyền hình hội nghị (THHN)

- Dịch vụ truy nhập Internet tốc độ cao

- Dịch vụ kết nối mạng riêng ảo

- Dịch vụ cho thuê chỗ đặt máy chủ

- Dịch vụ MyTV

-
…….



Thời gian nghiên cứu từ năm

2009 đến năm 2011 và định hướng đến

năm 2015.




4.

Phương

pháp

nghiên

cứu


Luận văn sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu: phương pháp

duy vật biện chứng, kết hợp giữa lôgíc và lịch sử, phân tích và tổng hợp;

phương pháp phân tích hệ thống; phương pháp điều tra, thống kê; khảo sát

thực


tế

để

nghiên

cứu.

Trong

đó,

phương

pháp

nghiên

cứu

chính



khảo

sát

thực


tế.

Từ

kết

quả

việc

phân

tích,

đánh

giá,

dùng

phương

pháp

suy

luận, khái quát hóa để đưa ra những giải pháp có tính hệ thống nhằm phát

triển các dịch vụ GTGT trên nền mạng TSLCD tại BĐTW.


5.

Một

số

đóng

góp

của

luận

văn


-

Hệ

thống

hoá

những

vấn

đề




luận



bản

về

dịch

vụ,

dịch

vụ

Viễn

thông, dịch vụ GTGT và một số

tiêu thức để đánh giá trình độ phát triển
4



dịch vụ GTGT đồng thời giới thiệu kinh nghiệm trong và ngoài nước trong


việc phát triển dịch vụ GTGT.

- Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển

dịch vụ GTGT ở BĐTW để xác

định định



những

kết quả cũng

như những tồn

tại, khó khăn

cản trở sự

phát triển dịch vụ GTGT ở BĐTW trong thời gian tới.

-

Đưa

ra

những


giải

pháp

nhằm

phát

triển

các

dịch

vụ

GTGT

trên

mạng

TSLCD.

6.

Bố

cục


của

luận

văn


Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo,

nội dung của luận văn được kết cấu thành ba chương:

Chương

1:

Những

vấn

đề



luận



bản

về


phát

triển

dịch

vụ

GTGT


Chương

2:

Thực

trạng

phát

triển

dịch

vụ

GTGT


tại

BĐTW


Chương

3:

Giải

pháp

chủ

yếu

để

phát

triển

dịch

vụ

GTGT

trên


nền


mạng

TSLCD

tại

BĐTW
5



Chương

1


NHỮNG

VẤN

ĐỀ



LUẬN




BẢN

VỀ

PHÁT

TRIỂN


DỊCH

VỤ

GTGT

TRONG

VIỄN

THÔNG



1.1



luận


Marketing

về

phát

triển

dịch

vụ


1.1.1

Khái

niệm

về

Marketting


Hiệp

hội

Marketing


hoa

Kỳ

trong

giai

đoạn

1960



1985

đưa

ra

khái

niệm: Marketing là việc tiến hành các hoạt động kinh doanh có liên quan

trực tiếp đến dòng vận chuyển hàng hoá và dịch vụ từ người sản xuất đến

người

tiêu


dùng.

Marketing



nhiệm

vụ

cung

cấp

cho

người

tiêu

dùng

những sản phẩm mà họ cần. Đến năm 1985, họ đã đưa ra định nghĩa mới:

Marketing hay quản trị marketing là quá trình lập kế hoạch và thực hiện

các ý niệm, định giá và phân phối các ý tưởng, hàng hoá, dịch vụ để tạo ra

sự trao đổi nhằm thoả mãn các mục tiêu của cá nhân và tổ chức.


Theo

Phillip

Kotler:

Marketing



những

hoạt

động

của

con

người

hướng vào việc đáp ứng những nhu cầu và ước muốn của người tiêu dùng

thông qua quá trình trao đổi.

Ngày

nay,


định

nghĩa

của

Hiệp

hội

Marketing

Hoa

Kỳ



của

Philip

Kotler được xem là hoàn chỉnh và đang được thừa nhận rộng rãi trên thế

giới.

1.1.2

Marketing


trong

phát

triển

dịch

vụ


Trong

vòng

hơn

100

năm

kể

từ

khi

chính


thức

ra

đời, marketing

trực

tiếp

đã



những

bước

tiến

đáng

kể



hứa

hẹn


sẽ

tiếp

tục



rất

nhiều

chuyển

biến

trong

tương

lai

không

xa.

Cùng

với


quá

trình

toàn

cầu

hóa,

động lực thứ hai cho phép marketing mang chất lượng tốt tới các sản phẩm
6



hàng loạt nói chung là công nghệ. Internet ngày càng phát triển và nó chính

là công cụ quan trọng giúp marketing ngày càng vươn xa hơn nữa.

Trong kỷ nguyên thương mại điện tử lên ngôi trên phạm vi toàn cầu,

sự

bùng

nổ

thông

tin




các

ngành

kỹ

thuật

cao

đã

mở

ra

một

trang

mới

cho marketing trực tuyến với những ưu điểm vượt trội so với các hình thức

marketing truyền thống như sự đa dạng, tính tương tác hữu hiệu và tốc độ

cập nhập nhanh chóng… thông qua cách hình thức như: email marketing,


website marketing, quảng cáo trực tuyến…

Với

sự

phát

triển

chóng

mặt

của

các

công

nghệ

trên

thế

giới,

marketing hứa hẹn sẽ còn phát triển mạnh mẽ hơn nữa với nhiều hình thức


đa dạng và phong phú.

1.2

Khái

niệm



đặc

điểm

của

dịch

vụ

GTGT

trong

Viễn

thông



1.2.1

Khái

niệm

về

dịch

vụ


1.2.2

Khái

niệm

về

dịch

vụ

GTGT


Dịch


vụ

GTGT

(Value

Added

Services

-

VAS)



thuật

ngữ

đề

cập

đến các dịch vụ được lựa chọn không những do nhu cầu mới phát sinh của

khách hàng khi sử dụng một dịch vụ chính nào đó, mà còn phụ thuộc vào

nhu cầu sử dụng của khách hàng đối với dịch vụ chính đó. Thuật ngữ dịch


vụ GTGT cũng được sử dụng phổ biến trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt trong

VT - CNTT. Các dịch vụ GTGT thường được cung cấp cho khách hàng sau

khi họ đã dùng dịch vụ chính và nó phải phụ thuộc vào những yêu cầu trên

nền tảng dịch vụ chính.

Dịch

vụ GTGT

theo pháp lệnh về Bưu

chính

Viễn

thông

(Điều

37

mục 1) và Nghị định 160/2004/NĐ-CP (khoản 4, điều 13, mục 3): là dịch
7



vụ làm


tăng thêm giá trị sử

dụng

thông

tin

của người

sử dụng bằng cách

hoàn thiện loại hình hoặc nội dung thông tin, hoặc cung cấp khả năng lưu

trữ,

khôi

phục

thông

tin

đó

trên




sở

sử

dụng

mạng

Viễn

thông

hoặc

Internet.

1.2.3

Đặc

điểm



bản

của

dịch


vụ

GTGT


Dịch vụ GTGT Viễn thông cũng mang những đặc trưng của dịch vụ

nói chung là:

-

Tính



hình


-

Tính

không

tách

rời

giữa


cung

cấp



tiêu

dùng

dịch

vụ


-

Tính

không

đồng

đều

về

chất


lượng


-

Tính

không

dự

trữ

được


-

Tính

không

chuyển

quyền

sở

hữu


được



1.3

Một

số

nhân

tố

ảnh

hưởng

đến

sự

phát

triển

dịch

vụ


GTGT


1.3.1

Môi

trường






* Môi trường chính trị, pháp luật

* Sự phát triển của nền kinh tế

* Tiến bộ Khoa học Công nghệ

* Thị trường khai thác dịch vụ Viễn thông

* Môi trường cạnh tranh

1.3.2

Môi

trường


vi




* Khách hàng

* Đối thủ cạnh tranh

* Trình độ quản lý điều hành của doanh nghiệp

* Trình độ nguồn nhân lực
8



* Năng lực tài chính

* Sự chuyên môn hoá

1.4

Kinh

nghiệm

trong




ngoài

nước

về

phát

triển

dịch

vụ

GTGT


* Mô hình kinh doanh dịch vụ chi sẻ dữ liệu của YouTube

* Mô hình kinh doanh dịch vụ truyền hình Internet IPTV của France

Telecom

1.5

Kết

luận
(Ngu


n

:

Phòng

T


ch

c

cán

b


B
Đ
TW)

2.1.3

Các

lo

i


hình

d

ch

v


BĐTW

đang

cung

c

p

9



Chương

2

THỰC

TRẠNG


PHÁT

TRIỂN

CÁC

DỊCH

VỤ

GTGT

TẠI

BƯU

ĐIỆN

TRUNG

ƯƠNG



2.1

Khái

quát


về

BĐTW


2.1.1

Quá

trình

hình

thành



phát

triển

của

BĐTW


2.1.2

Chức


năng,

nhiệm

vụ,



cấu

tổ

chức

của

BĐTW


2.1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ

2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức của BĐTW

Tình hình lao động của BĐTW tính đến ngày 31/12/2011 được nêu trong

bảng 2.1
Bảng

2.1


Số

lượng

lao

động



trình

độ

chuyên

môn

của

BĐTW




















*

Dịch vụ Bưu chính

*

Dịch vụ Điện báo

*

Dịch vụ Điện thoại

*

Các dịch vụ GTGT trên nền mạng TSLCD

+ Dịch vụ THHN
Trình


độ

Số

lượng

(người)

Tỷ

lệ

(%)

Tổng

số

340


Trên

Đại

học 13 1,9
Đại

học 242 35,1
Cao


Đẳng 54 7,8
Trung

cấp 145 21,0


cấp 236 34,2
Đơn

vị

tính:

Đồng

10



+ Dịch vụ cho thuê chỗ đặt máy chủ

+ Dịch vụ truy nhập Internet tốc độ cao

+ Dịch vụ kết nối mạng riêng ảo nội bộ

+ Dịch vụ MyTV

2.1.4.


Tình

hình

tổ

chức

hoạt

động

sản

xuất

kinh

doanh

của

BĐTW


Các loại hình dịch vụ Bưu chính, VT- CNTT mà BĐTW đang phục vụ,

hoạt động trên các lĩnh vực:



Bưu chính Hệ KT1

VT-CNTT (Mạng cố định, TSLCD, ứng dụng Công nghệ Thông tin)

Mạng

thông

tin

dùng

riêng

(vô

tuyến

sóng

ngắn,

Thông

tin

chuyên
dùng)

2.1.5


Kết

quả

hoạt

động

sản

xuất

kinh

doanh

của

BĐTW

từ

năm

2009-


2011


Bảng

2.2

Doanh

thu

dịch

vụ

VT-CNTT



thu

nhập

khác

tại

BĐTW

năm

2009-2011


(Nguồn: Phòng Kế toán Thống kê Tài chính - ĐTW)
TT

Ch


tiêu

N
ă
m

2009

N
ă
m

2010

N
ă
m

2011

1
Doanh

thu


dịch

vụ

Bưu

chính,
VT-CNTT (phát sinh)
26.388.524.751

31.799.375.399

55.657.347.669

Doanh thu Bưu chính 11.246.229.602

14.573.094.974

16.895.911.290


Doanh thu VT - CNTT 15.142.295.149

17.226.280.425

38.761.436.379

2 Doanh thu hoạt động tài chính 92.924.942


224.533.433

816.728.636

3 Doanh thu khác 92.924.942

112.762.116

127.346.699


Tổng

(1+2+3)

26.710.731.843

32.169.961.725

56.601.423.004

Đơn

vị

tính:

Đồng
Qua


bảng

2.3

cho

thấy

được

chi

phí

cho

hoạt

động

sản

xuất

kinh
11



Qua bảng 2.2 cho thấy doanh thu các dịch vụ Bưu chính, VT-CNTT


tăng

trưởng

qua

các

năm



doanh

thu

Viễn

thông

cao

hơn

nhiều

so

với


doanh thu Bưu chính.
Bảng

2.3

Chi

phí

cho

hoạt

động

sản

xuất

kinh

doanh

tại

BĐTW

(Nguồn: Phòng Kế toán Thống kê Tài chính - ĐTW)































doanh


tại

BĐTW.

Trong

chi

phí

tiền

lương



các

khoản

phụ

cấp

khác

chiếm

nhiều


nhất

qua

3

năm.

Tổng

chi

phí

cho

hoạt

động

sản

xuất

kinh

doanh tăng nhanh qua ba năm từ 2009 là 42 tỷ đồng lên 88 tỷ đồng trong

năm 2011. Trong tổng chi phí dành cho hoạt động sản xuất kinh doanh thì


chi phí dành cho VT-CNTT chiếm hơn 50% tổng chi phí.
Ch


tiêu

N
ă
m

2009

N
ă
m

2010

N
ă
m

2011

1.

Chi

phí


nguyên

nhiên,

vật

liệu,
động lực
4.721.342.337

5.418.786.466

4.702.787.873

2.

Chi

phí

khấu

hao

TSCĐ 9.182.677.463

14.010.737.268

30.638.661.456


3. Chi phí tiền lương và các
khoản phụ cấp khác
17.473.000.783

19.774.560.946

29.852.973.459

4.

Chi

phí

BHXH,

BHYT,

KPCĐ,
tổ chức Đảng
1.128.926.896

1.395.675.370

1.918.606.457

5.

Trích


dự

phòng

trợ

cấp

mất
việc làm
140.220.839

178.604.443

618.250.718

6.

Chi

phí

d

ch

v



mua

ngoài

2.962.360.956

3.377.573.190

12.364.899.980

7. Chi phí bằng tiền khác 6.300.617.507

7.226.266.782

7.928.873.157

T

ng

chi

phí

Chi phí cho Bưu chính
Chi phí cho VT- CNTT
Chi phí cho quản lý DN
41.909.146.781

6.348.808.522


25.700.197.117

9.860.141.142

51.382.204.465

7.713.514.873

31.229.820.336

12.438.869.256

88.025.053.100

17.306.322.446

53.148.861.901

17.569.868.753

12



2.2

Thực

trạng


phát

triển

dịch

vụ

GTGT

tại

BĐTW


2.2.1

Quy

trình

cung

cấp

dịch

vụ






































Hình

2.4

Quy

trình

cung

cấp

dịch

vụ

VT-CNTT

trên

nền

mạng

TSLCD


của

các



quan

Đảng



Nhà

nước

2.2.2

Các

hoạt

động

phát

triển

các


dịch

vụ

GTGT


2.2.2.1 Thực trạng các dịch vụ GTGT chủ yếu của BĐTW

*

Dịch

vụ

THHN


a) Giới thiệu dịch vụ
13



b) Đối tượng khách hàng sử dụng dịch vụ

c) Giá cước và đối tượng sử dụng được áp dụng theo:

*


Dịch

vụ

MyTV


a) Giới thiệu dịch vụ MyTV

b) Phạm vi cung cấp dịch vụ

c) Giá cước

*

Dịch

vụ

Internet


a) Giới thiệu dịch vụ

b) Đối tượng cung cấp

c)

Giá cước


2.2.2.2

Tăng cường các hoạt động để phát triển dịch vụ GTGT

2.2.3

Các

hoạt

động

Marketing

trong

việc

phát

triển

các

dịch

vụ

GTGT



Đối

với

bất

kỳ

một

doanh

nghiệp

kinh

doanh

nào,

người

làm

Marketing nào khi tham gia vào thị trường cũng phải nắm chắc 4 tham số

cơ bản của hệ thống Marketing hỗn hợp, đó là:



Product: sản phẩm (dịch vụ)


Price: giá cả


Places: phân phối


Promotion: xúc tiến hỗn hợp

2.3

Đánh

giá

tình

hình

phát

triển

dịch

vụ

GTGT


của

BĐTW


2.3.1

Điểm

mạnh

của

BĐTW

trong

việc

phát

triển

dịch

vụ

GTGT



2.3.2

Tồn

tại



nguyên

nhân


2.4

Kết

luận
14



Chương

3


GIẢI


PHÁP

CHỦ

YẾU

ĐỂ

PHÁT

TRIỂN

CÁC

DỊCH

VỤ

GTGT


TRÊN

NỀN

MẠNG

TRUYỀN

SỐ


LIỆU

CHUYÊN

DÙNG

TẠI


BƯU

ĐIỆN

TRUNG

ƯƠNG



3.1

Những

căn

cứ

xác


định

phương

hướng



giải


3.1.1

Định

hướng,

mục

tiêu



các

giải

pháp

phát


triển

dịch

vụ

GTGT


trên

mạng

TSLCD

đến

năm

2015


3.1.1.1 Giới thiệu chung về mạng TSLCD và các dịch vụ GTGT trên mạng

Danh mục các dịch vụ GTGT cung cấp trên Mạng TSLCD :

+ Dịch vụ MyTV

+ Dịch vụ hội nghị truyền hình


+ Dịch vụ cho thuê đường truyền

+ Dịch vụ kết nối mạng Cpnet của Chính phủ



3.1.1.2

Định

hướng,

mục

tiêu



các

giải

pháp

phát

triển

dịch


vụ

GTGT

trên

mạng TSLCD

*

Định

hướng


+ Định hướng phát triển dịch vụ:

+ Định hướng phát triển thị trường:

*

Mục

tiêu:


*

Giải


pháp

phát

triển

dịch

vụ:


Nhu

cầu

khách

hàng

về

dịch

vụ


Dự kiến triển khai
15




3.1.2

Triển

vọng

của

khách

hàng

về

sử

dụng

dịch

vụ

GTGT


3.1.3

Ma


trận

SWOT

về

dịch

vụ


Dựa trên cơ sở ma trận SWOT, BĐTW đã đưa ra các nhóm chiến lược sau:

SO
(Tận dụng thế mạnh để phát huy cơ hội)

ST
(Tận dụng thế mạnh để hạn chế nguy cơ)

WO
(Tận dụng cơ hội để khắc phục điểm yếu)

WT
(Các chiến lược phòng ngừa rủi ro)

3.2

Các


giải

pháp

chủ

yếu


3.2.1

Nhóm

giải

pháp

nâng

cao

chất

lượng

dịch

vụ

GTGT


trên

mạng


TSLCD


- Chất lượng dịch vụ bao gồm rất nhiều các yếu tố cần được hoàn hảo

ở mức cao nhất cấu thành nên dịch vụ, do đó cần làm tốt ở tất cả các khâu

trong quá trình cung cấp dịch vụ.

- Đội ngũ cán bộ kỹ thuật phải thực sự chuyên nghiệp đáp ứng được

mọi yêu cầu đòi hỏi khắt khe của khách hàng.

- Trong cạnh tranh trên thị trường, yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến sự

thành công của một dịch vụ chính là chất lượng của dịch vụ đó. Nhận thức

được

vai

trò

quan


trong

đó

việc

xây

dựng

phương

pháp

quản





nâng

cao chất lượng dịch vụ viễn thông là cần thiết và cấp bách.

3.2.2

Linh

hoạt


trong

chính

sách

giá

cước

dịch

vụ

GTGT

trên

mạng


TSLCD


Tạo ra các mức giá linh hoạt với các đối tượng khách hàng:

- Ưu tiên khách hàng ký giá trị hợp đồng lớn.

- Ưu tiên khách hàng ký hợp đồng dài hạn (từ 1 năm, 2 năm hoặc 3 năm trở


lên).
16



- Ưu tiên khách hàng dùng nhiều dịch vụ của BĐTW.

- Ưu tiên khách hàng đặc biệt có uy tín, có hình ảnh và tầm ảnh hưởng lớn.

3.2.3

Đa

dạng

hóa,

tạo

sự

khác

biệt

về

dịch


vụ

GTGT

trên

mạng

TSLCD


-

Mạng TSLCD là mạng duy nhất được xây dựng để phục vụ cho các cơ

quan đảng và nhà nước, có tính ổn định và bảo mật cao (do sử dụng hạ tầng

mạng riêng), công nghệ mới, tiên tiến và đồng bộ trên toàn mạng lưới.

- Hệ

thống

truyền

hình

được

truyền


tải

trên

nền

IP/MPLS

của

mạng

TSLCD.

-

Kết nối và tương thích hoàn toàn với các mạng thông tin dùng riêng của

các cơ quan đảng và nhà nước.

-



khả

năng

mở


rộng

mạng

đến

tận

xã,

phường

(Giai

đoạn

3mạng

TSLCD)

3
.2.4

Rút

ngắn

thời


gian

cung

cấp

dịch

vụ

GTGT

trên

mạng

TSLCD


BĐTW phải thường xuyên đổi mới quy trình cấp dịch vụ để có quy

trình tối ưu và thống nhất trên toàn mạng nhằm rút ngắn thời gian cung cấp

dịch vụ.

3.2.5

Tăng

cường


các

hoạt

động

CSKH


Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt hiện nay, công tác CSKH có vai

trò quan trọng đối với bất kỳ doanh nghiêp nào. Đối với các doanh nghiệp

cung cấp các dịch vụ viễn thông, CSKH có vai trò:

+

CSKH là một bố phận cấu thành của sản phẩm cung cấp cho khách

hàng.

+

CSKH là phương tiện để giữ khách hàng.

+

CSKH là vũ khí cạnh tranh của doanh nghiệp trên thương trường.
17




+

CSKH là để xây dựng được sự gắn kết lâu dài của khách hàng với

nhà cung cấp.

+

CSKH tốt, khách hàng thực sự hài lòng với nhà cung cấp, họ sẽ lưu

giữ những ấn tượng tốt đẹp ấy một cách lâu dài.

+

CSKH tốt sẽ giữ được khách hàng hiện tại, tạo ra khách hàng trung

thành và sẽ là nguồn khách hàng tiềm năng cho các dịch vụ khác.

+

CSKH tốt sẽ nâng cao hình ảnh vị thế của nhà cung cấp.



Chính vì vậy mà BĐTW cần lấy công tác CSKH là bước đi lâu dài và

mang tính chiến lược. BĐTW nên tạo quy trình CSKH chuyên nghiệp kể từ


khi người dùng ở dạng tiềm năng cho tới khi trở thành khách hàng chính

thức của nhà mạng.

3.3

Các

giải

pháp

hỗ

trợ


3.3.1

Giải

pháp

về

nguồn

nhân


lực


* Về công tác tuyển dụng, thu hút nguồn nhân lực:

* Về công tác đào tạo và phát triển nâng cao nguồn nhân lực

*

Khuyến khích và đãi ngộ

3.3.2

Đầu



đổi

mới

trang

thiết

bị

công

nghệ



- Có định hướng phát triển trong đầu tư đổi mới thiết bị công nghệ.

- Cải tiến tính đồng bộ trong hệ thống thiết bị

- Đầu tư phát triển công nghệ phải phù hợp với xu hướng phát triển

công nghệ viễn thông của thế giới.

- Đầu tư đổi mới trang thiết bị công nghệ phải phù hợp với nhân lực

và tài lực của BĐTW
18



3.3.3

Nâng

cao

chất

lượng

đội

ngũ


quản




- Bồi dưỡng và nâng cao trình độ quản lý, tổ chức công việc bằng các

khoá học đào tạo về kỹ năng huấn luyện, kỹ năng đào tạo quản lý, các kiến

thức Marketing

- Đào tạo về kỹ năng huấn luyện nhân viên cấp dưới qua các báo cáo

đánh giá hàng tháng, các cuộc họp, các đợt khảo sát nhân viên

-

Bồi

dưỡng

kiến

thức

về

chất


lượng

dịch

vụ

qua

trao

đổi

trực

tiếp

với công việc thực tế.

- Chính việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý là điều kiện

cho công ty hoạt động hiệu quả hơn.

3.3.4

Xây

dựng

văn


hoá

doanh

nghiệp

trên

góc

độ

tiếp

thị



CSKH


Từ nhận thức về văn hoá doanh nghiệp thì BĐTW là đơn vị phục vụ

thông tin cho các cơ quan Đảng và Nhà nước nên xây dựng cho riêng mình

các tiêu chuẩn về văn hóa doanh nghiệp theo đặc thù của đơn vị và nhiệm

vụ của Tập đoàn giao phó.

3.4


Kiến

nghị


3.4.1

Với

các



quan

quản



Nhà

nước


3.4.2

Với

Tập


đoàn

VNPT


3.5

Kết

luận


VNPT tin tưởng giao phó để quản lý vận hành và khai thác.
19



KẾT

LUẬN



Trong bối cảnh đất nước đang chuyển sang nền kinh tế thị trường, giữa

các doanh nghiệp có sự cạnh tranh ngày càng gay gắt và quyết liệt hơn nhất

là lĩnh vực VT-CNTT, nên một doanh nghiệp muốn đứng vững trong hoạt


động kinh doanh của mình thì việc liên tục giảm giá thành, đa dạng hoá và

nâng

cao

chất

lượng

sản

phẩm

dịch

vụ

chính



yếu

tố

quan

trọng


quyết

định sự tồn tại của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường đầy biến động và

thử thách này.

Với truyền thống vẻ vang, sự sáng tạo, lòng nhiệt tình trong công việc

cũng như mang đến cho khách hàng những dịch vụ với chất lượng tốt nhất,

đáp ứng nhu cầu và mong muốn ngày càng cao của khách hàng. Đồng thời

được tham gia phục vụ các Hội nghị Quốc tế lớn do Việt Nam đăng cai tổ

chức BĐTW đã gặt hái được nhiều thành công để lại ấn tượng tốt đẹp với

khách hàng trong nước cũng như bạn bè Quốc tế.

Luận

văn đã

chỉ

ra những

thành

công




hạn chế chủ

yếu

trong

việc

phát

triển

dịch

vụ

GTGT

trên

mạng

TSLCD,

từ

đó


đề

ra

các

giải

pháp

nhằm phát triển dịch

vụ

GTGT

trên mạng tại BĐTW trong giai đoạn tới.

Trong đó lưu ý các giải pháp sau:

+

Xây

dựng

chiến

lược


cụ

thể

nhằm

nâng

cao

chất

lượng

dịch

vụ

GTGT đáp ứng được yêu cầu của các cơ quan Đảng và Nhà nước.

+ Khâu tuyển chọn nhân lực cần được chú trọng để đáp ứng yêu cầu

sản xuất kinh doanh thực tế của đơn vị.

+ Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công nhân viên. Đảm bảo các

chế độ đãi ngộ và phúc lợi cho người lao động để động viên khuyến khích
20




người lao động hăng say làm việc và giữ chân được những kỹ sư, lao động

giỏi.

+ Tạo quy trình CSKH chuyên nghiệp, lấy công tác CSKH là bước đi

lâu dài và mang tính chiến lược của đơn vị.

Quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này, tác giả đã vận dụng
tối

đa

những

kiến

thức

đã

được

truyền

đạt

từ


các

thầy



giáo



nhà
trường. Qua đây tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến các thầy, cô
giáo. Đặc biệt là thầy giáo, Tiến sỹ Nguyễn Xuân Vinh đã tận tình giúp đỡ
để tác giả hoàn thành luận văn của mình.



Hà Nội, tháng 11 năm 2012







Nguyễn

Thị

Hồng


Thuý

×