Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

ĐỀ THI LỚP TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 2 VÒNG 18 CẤP TỈNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.68 KB, 17 trang )

ĐỀ ƠN TRẠNG NGUN TIẾNG VIỆT LỚP 2
VỊNG 18 – ĐỀ SỐ 1
Bài 1. Nối 2 ô với nhau để được cặp từ đồng nghĩa.
Bộ đội
Héo
Nắn
Nghiệp
Rắc rối
Bác sĩ
Quân nhân
Trôi chảy
Lằng nhằng
Gị
Uốn
Thầy thuốc
Úa
So sánh
Ví von
Mâu thuẫn
Lưu lốt
Đống
Nghề
Bất hịa
Bài 2. Điền từ hoặc số thích hợp vào chỗ chấm.
Câu 1. Đói cho sạch, ……………….cho thơm.
Câu 2. Có cơng mài sắt, có ngày nên ………………….
Câu 3. Ba chìm ……………..nổi.
Câu 4. Gan như ……………..tía.
Câu 5. Nhường ………….ơm sẻ áo.
Câu 6. Nhà có …………..ền thì vững.
Câu 7. Có cứng mới đứ…………. đầu gió.


Câu 8. Có vất …………..ả mới thanh nhàn.
Câu 9. Chân cứng …………..mềm.
Câu 10. Chuột gặm …………….ân mèo.
Bài 3. Chọn đáp án đúng.
Câu 1. Điền từ còn thiếu: Cái nết đánh chết cái…………..
a. tốt
b. xấu
c. đẹp
d. hay
Câu 2. Đáp án nào dưới đây không phải là tên của Bác Hồ.
a. Nguyễn Sinh Cung
b. Nguyễn Ái Quốc
c. Nguyễn Đình Thi
d. Nguyễn Tất Thành
Câu 3. Giải câu đố
Cây gì thân to
Lá thưa răng lược
Ai đem nước ngọt
Đựng quả đầy xanh.
a. cây cam
b. cây vú sữa
c. cây dừa
d. cây chuối
Câu 4. Chọn từ phù hợp:
Giữa trăm nghề, làm nghề……………
Ngồi xuống nhọ lưng, quệt ngang nhọ mũi.
a. thợ rèn
b. thợ nề
c. thợ xây
d. thợ may

Câu 5. Từ nào chứa “kết” có nghĩa là yêu mến nhau, chung sức lại để làm việc.
a. kết bài
b. bồ kết
c. đoàn kết
d. chung kết
Câu 6. Chọn từ phù hợp:
Những đêm đông
Khi cơn…………..
Vừa tắt
Tôi đứng trông
Trên đường lặng ngắt
Chị lao công


Như sắt
Như đồng.
a. gió
b. giơng
c. bão
d. mưa
Câu 7. Cặp từ nào là cặp từ có nghĩa trái ngược nhau?
a. tốt – đẹp
b. vui – hay
c. gần – xa
d. buồn – sầu
Câu 8. Từ nào viết sai chính tả?
a. lặng lẽ
b. số lẻ
c. vương vải
d. áo vải

câu 9. Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “Để làm gì?” trong câu: “Chúng em chăm chỉ học tập
để trở thành học sinh giỏi”?
a. chăm chỉ học tập
b. chúng em
c. để trở thành học sinh giỏi
d. chúng em chăm chỉ học tập
Câu 10. Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm: Mùa xuân là……………trồng cây.
a. ngày
b. Tết
c. lúc
d. hội

ĐỀ SỐ 2 (5 BÀI THI)
Bài 1. Nối hai ô với nhau để được cặp từ đồng nghĩa.
Dành dụm
Gọn gàng
Biển
Ca khúc
Mặt trời
Công an

Tuyên dương
Đỗ

Khen ngợi

Tiết kiệm

Nhà giáo
Vầng thái

dương
Bài hát

Đại dương

Cảnh sát
Hài hước

Đậu
Ngăn nắp

Vui tính

Giáo viên

Bài 2. Sắp xếp lại vị trí các ơ đề được câu đúng.
Câu 1. cho/ Đói/ sạch, / cho/ thơm/ rách
 ……………………………………………………………………..
Câu 2. Gần / rạng. / gần/ đen, / mực/ thì/ đèn/ thì
 ……………………………………………………………………..
Câu 3. âm/ qu/ an/ t
 ……………………………………………………………………..
Câu 4. nông/ nghiệp/ cày/ gia/ Cấy/ vốn
 ……………………………………………………………………..
Câu 5. đây/ ai/ đấy, / mà/ Ta/ quản/ trâu/ cơng.
 ……………………………………………………………………..
Câu 6. Ơng/ trời/ buổi/ chiều. / là
 ……………………………………………………………………..
Câu 7. Cháu/ rạng/ sáng. / ngày/ là
 ……………………………………………………………………..

Câu 8. tháng/ đã/ năm/ nằm/ Đêm/ sáng./ chưa
 ……………………………………………………………………..
Câu 9. cười/ chưa/ Ngày/ tối. / tháng/ mười/ đã
 ……………………………………………………………………..


Câu 10. h/tr/ ọc/ ường
 ……………………………………………………………………..
TRẮC NGHIỆM 1
Câu 1. Trong bài tập đọc "Thư Trung Thu", Bác Hồ mong muốn điều gì ở thiếu nhi trong lời
thơ dưới đây?
"Mong các cháu cố gắng
Thi đua học và hành
Tuổi nhỏ làm việc nhỏ
Tùy theo sức của mình ..."
a. Bác mong thiếu nhi yêu thương lẫn nhau.
b. Bác mong thiếu nhi nghe lời bố mẹ, ông bà.
c. Bác mong thiếu nhi cố gắng thi đua học hành, làm những công việc vừa sức.
d. Bác mong thiếu nhi tích cực tham gia chiến đấu, chống lại giặc ngoại xâm.
Câu 2. Tố Hữu là tác giả của bài thơ nào dưới đây?
a. Cháu nhớ Bác Hồ
b. Cây dừa
c. Lượm
d. Gọi bạn
Câu 3. Nhóm từ nào dưới đây có từ viết sai chính tả?
a. rộn ràng, rong ruổi
b. rung rinh, ròng giã
c. rồng rắn, giỏi giang
d. dằn vặt, dai dẳng
Câu 4. Em hãy chọn câu có dấu chấm, dấu phẩy được đặt đúng vị trí.

a. Chiều qua. Lan nhận được, thư bố.
b. Chiều qua, Lan nhận. Được thư bố.
c. Chiều qua, Lan nhận được thư bố.
d. Chiều qua. Lan, nhận được thư bố.
Câu 5. Dòng nào dưới đây thuộc câu kiểu "Ai thế nào?"?
a. Nắng ghé vào cửa lớp.
b. Gió cù khe khẽ anh mèo mướp.
c. Năm gian nhà cỏ thấp le te.
d. Quê hương là đêm trăng tỏ.
Câu 6. Tìm những từ chỉ hoạt động trong khổ thơ dưới đây.
"Trên dịng sơng trắng
Cầu mới dựng lên
Nhân dân đi bên
Tàu xe chạy giữa
Tu tu xe lửa
Xình xịch qua cầu."
(Theo Thái Hoàng Linh)
a. trắng, mới, tu tu, xình xịch
b. sơng, dân, xe, cầu
c. dựng, đi, chạy, qua
d. trên, giữa, bên, cầu
Câu 7. Từ nào dưới đây có nghĩa là "thấu hiểu và chia sẻ sâu sắc với nỗi đau của người
khác"?
a. tình cảm
b. cảm tình
c. cảm thơng
d. cảm động


Câu 8. Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây không nói về tình cảm gia đình?

a. Anh em như thể chân tay
b. Chị ngã em nâng
c. Người dưng nước lã
d. Một giọt máu đào hơn ao nước lã
Câu 9. Từ 3 tiếng: "trái","cây","đất" có thể ghép được bao nhiêu từ có nghĩa?
a. 1 từ
b. 2 từ
c. 3 từ
d. 4 từ
câu 10. Trong bài tập đọc "Sơn Tinh, Thủy Tinh", con gái của Hùng Vương thứ 18 có tên gọi
là gì?
a. Mị Châu
b. Mị Nương
c. Tiên Dung
d. Ngọc Hoa

Trắc nghiệm 2
Câu 1. Chọn từ có nghĩa khác biệt so với các từ còn lại.
a. trung úy
b. đại tá
c. trung sĩ
d. giáo viên
câu 2. Câu "Lớp em đi xem phim vào chủ nhật." không trả lời cho câu hỏi nào dưới đây?
a. Khi nào?
b. Mấy giờ?
c. Lúc nào?
d. Bao giờ?
Câu 3. Cặp từ nào dưới đây có nghĩa trái ngược với nhau?
a. chăm chỉ - siêng năng
b. xinh đẹp - tuyệt đẹp

c. tốt bụng - hiền lành
d. gian dối - thật thà
Câu 4. Em hãy chọn một câu văn miêu tả không đúng về các sự vật trong tự nhiên.
a. Hoa phượng nở đỏ rực chào đón mùa hè.
b. Những giọt sương long lanh đọng trên ngọn cỏ.
c. Những quả cau lúc lỉu trên giàn.
d. Những con sóng tung bọt nước trắng xóa.
Câu 5. Đoạn thơ sau viết về loại quả nào?
"Trơng kìa, một đàn nhím
Bám chặt lấy thân cây
Chăm gội đầu tắm rửa
Phả hương vào gió mây.
Đêm mơ màng cổ tích
Trăng rót đầy mật vào
Để sớm mai thức giấc
Cả khu vườn xơn xao...
Mẹ bế từng chú xuống
Bỏ lớp áo bên ngồi
Một màu trăng vàng đượm
Thơm lừng cả ban mai."
(Lương Đình Khoa)
a. quả cam
b. quả mít
c. quả chuối
d. quả dứa
Câu 6. Câu văn nào dưới đây có lỗi sai chính tả?
a. Những chú chim chiền chiện sà xuống cánh đồng.
b. Đường xá lầy lội vì mưa lớn.
c. Em rất thích uống trà đào cam sả.
d. Các chiến sĩ đã xả thân vì đất nước.



câu 7. Chọn dịng thích hợp để hồn thiện bài ca dao dưới đây:
"Đi đâu mà vội mà vàng
.................
Thong thả như chúng em đây,
Chẳng đá nào vấp, chẳng dây nào quàng."
a. Mà vấp phải đá mà quàng phải cây.
b. Mà va phải đá mà quàng phải cây.
c. Mà vấp phải đá mà quàng phải dây.
d. Mà vấp cành lá mà quàng phải dây.
Câu 8. Tiếng "truyền" có thể ghép được với những tiếng nào dưới đây?
a. bóng, cành
b. thuyết, thống
c. tay, dây
d. lắc, rung
Câu 9. Từ nào dưới đây dùng để mô tả âm thanh của tiếng nước chảy?
a. vi vu
b. loạt soạt
c. róc rách
d. lóc cóc
Câu 10. Giải câu đố sau:
Ai người tên có chữ Lương
Trạng Nguyên đất Việt, Trung Hoa thử tài
Sai người xuống thuyền cân voi
Rạng danh đất nước, muôn người biết tên?
a. Lương Ngọc Quyến
b. Lương Văn Tụy
c. Lương Thế Vinh
d. Lương Văn Can


Bài 5. Điền từ.
Câu 1. Chỉ ra những tiếng có vần “ong” trong bài thơ:
Ngày hôm qua ở lại
Trên cành hoa trong vườn
Nụ hồng lớn thêm mãi
Đợi đến ngày tỏa hương. (Bế Kiến Quốc)
Đáp án là tiếng ………
Câu 2. Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
Trang sách khơng nói được
Sao em nghe điều gì
Dạt dào như sóng vỗ
Một chân trời đang đi." (Nguyễn Nhật Ánh)
Khổ thơ trên có …………..từ chỉ hoạt động
Câu 3. Điền tr hoặc ch thích hợp vào các chỗ chấm: ……..ậm chạp, tập ……..ung
Câu 4. Chọn từ thích hợp (sen, na, me) vào chỗ chấm.
Ếch con đi học trời mưa
Lá ……………… xanh mướt đội vừa trùm tai.
Đến nghe cô Ếch giảng bài
Ốp ốp nặng ộp, vui tai quá chừng. (Theo Phạm Thị Lan)
Câu 5. Em hãy điền một tiếng bắt đầu bằng chữ x hoặc s chỉ tên một loài cây bụi nhỏ cùng họ
với ổi, quả chín màu tím đen, chứa nhiều hạt, ăn được.
Đó là cây ………………
Câu 6. Từ có nghĩa trái ngược với “đục” là ……………..
Câu 7. Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm để được câu tục ngữ đúng:


Con có ……………..như nhà có nóc.
Câu 8. Điền dấu câu thích hợp vào chỗ chấm
Con gà nghịch ngã xuống ao

Vịt không biết , hỏi : " Làm sao ướt đầm…… "
Gà ta xấu hổ nói thầm :
" Tơi khơng nghe mẹ chơi gần bờ ao……… "
Nhược Thủy
Câu 9. Câu văn dưới đây có một từ viết sai chính tả, em hãy tìm và sửa lại cho đúng:
“Trên những bãi đất phù xa mịn hồng mơn mởn, các vòm cây quanh năm xanh um đã
dần dần chuyển màu lốm đốm như được rắc thêm một lớp bụi phấn hung hung vàng”.
(Theo Nguyễn Đình Thi)
Từ viết sai chính tả được sửa lại là ………..
Câu 10. Giải câu đố sau:
Những người làm sạch môi trường
Thu gom rác thải bên đường là ai?
Đáp án là: …………công.
ĐỀ 3
Bài 1. Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành cặp đôi.
Bảng 1
Tị mị
n tĩnh
Dọn dẹp
Hiếu kì
Êm đềm
Kế tiếp
Thiên địa
Khối chí
Sung sướng
Tìm kiếm
Biểu diễn
Trình diễn
ấm no
Nối tiếp

Thu dọn
Tìm tịi
Trời đất
Vui sướng
Thích thú
No đủ

Nhân
Nứt
Chó
Trảy

Hái

Ngựa
Chặt

Bảng 2
Khuyển
Tốn
Thích thú
Khối chí

Cân nhắc
Rạn
Đẵn
mong

Ước
Đắn đo

Cịn
Người

Bài 2. Chọn đáp án đúng
Câu 1. Từ nào khác với các từ còn lại?
a. sáng da
b. sáng suốt
c. sáng ý
d. sáng choang
Câu 2. Từ nào nói lên tình cảm của Bác Hồ với các cháu thiếu nhi?
a. kính yêu
b. kính trọng
c. biết ơn
d. thương yêu
Câu 3. Cậu tục ngữ: "Lá lành đùm lá rách" có ý nghĩa là gì?
a. Đùm bọc, giúp đỡ nhau lúc khó khăn
b. Giữ gìn tài sản
c. Tiết kiệm
d. Cả 3 đáp án trên
Câu 4. Từ nào không đồng nghĩa với "bát ngát" ?
a. bao la
b. mênh mông
c. chật hẹp
d. rộng lớn
Câu 5. Bộ phận nào trong câu "Học sinh chăm chỉ học tập để thi tốt" trả lời câu hỏi "Để làm
gì" ?
a. học sinh
b. chăm chỉ
c. học tập
d. để thi tốt

Câu 6. Từ nào có nghĩa trái ngược với từ "lừa dối" ?


a. lừa lọc
b. chán nản
c. phản bội
d. thành thật
Câu 7. Câu "Bác Hồ sống giản dị" là loại câu nào?
a. Ai làm gì?b. Ai thế nào?
c. Ai là gì?
d. Vì sao?
Câu 8. Bộ phận " ở chiến khu Việt Bắc" nằm trong câu "Có một thời gian, Bác Hồ ở chiến
khu Việt Bắc" trả lời câu hỏi nào?
a. Ở đâu?
b. vì sao?
c. Khi nào?
d. Để làm gì?
Câu 9. Từ nào chỉ sự vật trong câu thơ sau:
"Gió ở rất xa, rất rất xa
Gió thích chơi thân với mọi nhà"
a. gió, xa
b. gió, than
c. gió, nhà
d. nhà, xa
Câu 10. Từ nào viết sai chính tả?
a. rộn ràng
b. dọn dẹp
c. dì dào
d. giục giã
câu 11. Chọn cặp từ phù hợp:

Điệu lục bát, khúc dân ca
Việt Nam ……. Bác, Bác ……….. Việt Nam.
a. là-là
b. có-là
c. yêu-là
d. thương-là
Câu 12. Chọn từ phù hợp:
“Giường mây chiếu cói, ………. chăn gối
Tủ nhỏ, vừa treo mấy áo sờn”.
a. đơi
b. thêm
c. đơn
d. sờn
Câu 13. Qn nhân ……… lịng.
a. đồng
b. chung
c. một
câu 14. Em hãy tìm hình ảnh so sánh thích hợp với từ “hiền”.
a. hiền như mưa
b. hiền như tiên
c. hiền như công chúa
d. hiền như bụt
Câu 15. Điền từ:
Anh dắt em vào cõi Bác xưa
Đường ………… hoa trắng nắng đu đưa
a. nhài
b. dừa
c. xoài
d. quỳnh
Câu 16. Trong các từ sau, từ nào không thể ghép với từ “học” để thành từ có nghĩa

a. hành
b. hơm
c. trường
d. hiếu
Câu 17. Tiếng chổi tre
Sớm tối
Đi về
Giữ sạch……..
Đẹp lối
Em nghe!
a. đường
b. lề
c. phố
d. vỉa hè
Câu 18. Tùy ……….. ứng biến.
a. nơi
b. tâm
c. cơ
d. lúc
Câu 19. Có cày có thóc, có học có …………..
a. khơn
b. hay
c. hơn
d. chữ
Câu 20. Điền từ phù hợp:


“Quốc Toản tạ ơn vua, chân bước lên bờ mà lòng …….: “Vua ban cho cam quý nhưng xem
ta như trẻ con, vẫn không cho dự bàn việc nước”.
a. ấm ức

b. hậm hực
c. bực tức
d. buồn bực
Câu 21. Cụm từ nào trả lời cho câu hỏi: “Ở đâu”? trong câu:
“Đêm nay bên bến Ơ Lâu
Cháu ngồi cháu nhớ chịm râu Bác Hồ”?
a. đêm nay
b. chòm râu
c. Bác Hồ
d. bên bến Ô Lâu
Câu 22. Từ nào dưới đây cùng nghĩa với từ “chăm chỉ”?
a. nhân hậu, siêng năng
b. chăm làm, rèn luyện
c. hiền lành, đảm đang
d. cần cù, chịu khó
Câu 23. Từ nào là từ chỉ đặc điểm trong câu : “ Đến gần cây đa, Bác chợt thấy một chiếc rễ
đa nhỏ và dài ngoằn ngoèo nằm trên mặt đất”?
a. gần, nằm
b. nhỏ, dài, ngoằn ngoèo
c. đến trên
d. cây đa, mặt đất
Câu 24. Xếp các từ sau thành từng cặp có nghĩa trái ngược nhau: “Vui, tươi, buồn, héo”.
a. vui-tươi, buồn – héo
b. vui – héo; tươi – buồn
c. vui – buồn, tươi – héo
d. buồn – tươi, héo – vui
Câu 25. Đáp án nào chứa từ không chỉ hoạt động?
a. vươn, reo, đâm chồi
b. dắt, reo, thăm
c. đi, xới, buộc

d. dài, sáng, xa
Câu 26. Từ nào viết sai chính tả?
a. bơi lặn
b. lặn tượng
c. lăn bánh
d. lăn tăn
Câu 27. Từ nào là từ chỉ hoạt động trong câu:
“Đi đâu mà vội mà vàng
Mà vấp phải đá, mà quàng phải dây”?
a. vội, vàng
b. đá, dây
c. đi, vội, đá
d. đi, vấp, quàng
Câu 28. Ai là tác giả của bài “Sân chim”?
a. Nguyễn Kiên
b. Tơ Hồi
c. Đồn giỏi
d. Nguyễn Đình Quảng
Câu 29. Tiếng nào kết hợp với tiếng “bình” để tạo thành từ có nghĩa?
a. trường
b. đêm
c. hơm
d. bất
Câu 30. Ai là tác giả của bài thơ “Gió”?
a. Ngơ Văn Phú
b. Tơ Đông Hải
c. Trần Mạnh Hảo
d. Xuân Quỳnh
Câu 31. Từ nào khác với từ còn lại?
a. tối mịt

b. tối om
c. tối dạ
d. tối đen
Câu 32. Bộ phận “góc trong cùng” trong câu “Học kỳ I, em được ngồi bàn đầu, góc trong
cùng” trả lời cho câu hỏi nào?
a. ở đâu?
b. Vì sao?
c. Khi nào?
d. Để làm gì?
Câu 33. Bộ phận “phấp phới bay” trong câu: “Cờ đỏ sao vàng phấp phới bay” trả lời cho câu
hỏi nào?
a. Thế nào?
b. Khi nào?
c. Ở đâu?
d. Làm gì?
câu 34. Từ nào có nghĩa trái ngược với từ “mừng rỡ”?


a. phấn khởi
b. vui vẻ
c. hòa đồng
d. bực tức
câu 35. Từ nào nói lên tình cảm của thiếu nhi với Bác Hồ?
a. kính yêu
b. khen ngợi
c. thương cảm
d. sẻ chia
Câu 36. Bộ phận nào trong câu : “Mẹ đi chợ để nấu bữa sáng”. Trả lời cho câu hỏi “Để làm
gì?”
a. đi chợ

b. để nấu bữa sáng
c. nấu bữa sáng
d. đi chợ để nấu
Câu 37. Những từ nào là từ chỉ sự vật trong câu thơ:
Từng đàn sẻ rủ nhau
Cò bước từng bước một
Cu Gáy thì sốt ruột
Tiếng vọng gần vọng xa
a. đàn, tiếng
b. rủ, bước
c. đàn sẻ, cò, cu gáy
d. sốt ruột
Câu 38. Từ nào khác với từ còn lại?
a. ôn tập
b. ôn tồn
c. ôn luyện
d. ôn thi
câu 39. Từ nào viết sai chính tả?
a. rộn ràng
b. dọn dẹp
c. dì dào
d. giục giã
câu 40. Từ nào khơng cùng nghĩa với từ “săn sóc”?
a. chăm nom
b. chăm sóc
c. bỏ bê
d. chăm chút
Bài 3. Điền từ hoặc chữ:
Câu 1. "Năm nắng ...ười mưa dám quản công".
Câu 2. "Người làm các công việc vệ sinh, phục vụ được gọi là ...ao công."

Câu 3. "Xem để thấy rõ, biết rõ gọi là quan ...át."
Câu 4. "Chót ...ót nghĩa là cao hẳn lên so với những vật xung quanh."
Câu 5. "Kính ....ên nhường dưới."
Câu 6. "Háo ...ức nghĩa là vui mừng, nóng lịng chờ đợi điều gì đó."
Câu 7. "Đói cho sạch, ...ách cho thơm."
Câu 8. "Đêm nay bên bến Ô Lâu. Cháu ngồi cháu nhớ chòm ...âu Bác Hồ"
Câu 9. "Phát ..anh viên là người chuyên đọc tin tức trên đài phát thanh, truyền hình."
Câu 10. "Để ngun tiếng chó sủa dài. Thêm sắc thành loài thú dữ rừng xanh"
Từ thêm dấu sắc là từ gì?
Đó là con …………….ấu
Câu 11. Kính trọng và biết ơn người sinh thành, dưỡng dục mình được gọi là hiếu ………ảo
Câu 12. Ăn ngay ……..ói thẳng, nghĩa là khen người có tính thẳng thắng khơng lươn lẹo (Từ
điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam)
Câu 13. Cha mẹ thương con bằng ……..ời bằng biển.
Câu 14. Không thầy đố mày làm …….ên.
Câu 15. Đất là nơi Chim về
Nước là nơi Rồng ở
Lạc Long Quân và Âu Cơ
Sinh ra đồng ………ào ta trong bọc trứng”.
Câu 16. Giải câu đố:
Tôi vốn rất hiền lành


Thường ăn lá, rau thôi
Bộ lông tôi dày, xốp
Làm thành len tặng người.
Là con gì? Trả lời: con ….….ừu
Câu 17. Câu tục ngữ: “Uống nước nhớ nguồn” khuyên chúng ta trân trọng và biết ơn những
người đi ………ước.
Câu 18. Đi đến nơi, về đến ……..ốn.

Câu 19. Những người đầu tiên sinh ra một dòng họ hay dân tộc gọi là ……ổ tiên”.

HƯỚNG DẪN - ĐỀ SỐ 1
Bài 1. Nối 2 ô với nhau để được cặp từ đồng nghĩa.
Bộ đội
Héo
Nắn
Nghiệp
Rắc rối
Bác sĩ
Qn nhân
Trơi chảy
Lằng nhằng
Gị
Uốn
Thầy thuốc
Úa
So sánh
Ví von
Mâu thuẫn
Lưu lốt
Đống
Nghề
Bất hòa
Bộ đội = quân nhân;
bác sĩ = thầy thuốc;
uốn = nắn;
mâu thuẫn = bất hịa
Héo = úa; lưu lốt = trơi chảy;
đống = gị; nghiệp = nghề;

so sánh = ví von
Lằng nhằng = rắc rối.
Bài 2. Điền từ hoặc số thích hợp vào chỗ chấm.
Câu 1. Đói cho sạch, ………rách……….cho thơm.
Câu 2. Có cơng mài sắt, có ngày nên …………kim……….
Câu 3. Ba chìm ……bảy………..nổi.
Câu 4. Gan như ……cóc………..tía.
Câu 5. Nhường ……c…….ơm sẻ áo.
Câu 6. Nhà có ……n……..ền thì vững.
Câu 7. Có cứng mới đứ……ng……. đầu gió.
Câu 8. Có vất ………v…..ả mới thanh nhàn.
Câu 9. Chân cứng ……đá……..mềm.
Câu 10. Chuột gặm ……ch……….ân mèo.
Bài 3. Chọn đáp án đúng.
Câu 1. Điền từ còn thiếu: Cái nết đánh chết cái…………..
a. tốt
b. xấu
c. đẹp
d. hay
Câu 2. Đáp án nào dưới đây không phải là tên của Bác Hồ.
a. Nguyễn Sinh Cung
b. Nguyễn Ái Quốc
c. Nguyễn Đình Thi
d. Nguyễn Tất Thành
Câu 3. Giải câu đố
Cây gì thân to
Lá thưa răng lược
Ai đem nước ngọt
Đựng quả đầy xanh.



a. cây cam
b. cây vú sữa
c. cây dừa
d. cây chuối
Câu 4. Chọn từ phù hợp:
Giữa trăm nghề, làm nghề……………
Ngồi xuống nhọ lưng, quệt ngang nhọ mũi.
a. thợ rèn
b. thợ nề
c. thợ xây
d. thợ may

Câu 5. Từ nào chứa “kết” có nghĩa là yêu mến nhau, chung sức lại để làm việc.
a. kết bài
b. bồ kết
c. đoàn kết
d. chung kết
Câu 6. Chọn từ phù hợp:
Những đêm đông
Khi cơn…………..
Vừa tắt
Tôi đứng trông
Trên đường lặng ngắt
Chị lao cơng
Như sắt
Như đồng.
a. gió
b. giơng
c. bão

d. mưa
Câu 7. Cặp từ nào là cặp từ có nghĩa trái ngược nhau?
a. tốt – đẹp
b. vui – hay
c. gần – xa
d. buồn – sầu
Câu 8. Từ nào viết sai chính tả?
a. lặng lẽ
b. số lẻ
c. vương vải
d. áo vải
câu 9. Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “Để làm gì?” trong câu: “Chúng em chăm chỉ học tập
để trở thành học sinh giỏi”?
a. chăm chỉ học tập
b. chúng em
c. để trở thành học sinh giỏi
d. chúng em chăm chỉ học tập
Câu 10. Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm: Mùa xuân là……………trồng cây.
a. ngày
b. Tết
c. lúc
d. hội
ĐỀ SỐ 2 (5 BÀI THI)
Bài 1. Nối hai ô với nhau để được cặp từ đồng nghĩa.
Dành dụm
Gọn gàng
Biển
Ca khúc
Mặt trời
Tuyên dương

Nhà giáo
Cảnh sát
Cơng an
Đỗ
Vầng thái
Hài hước
dương
Khen ngợi
Tiết kiệm
Bài hát
Vui tính
Dành dụm = tiết kiệm;
Gọn gàng = ngăn nắp;
Mặt trời = vầng thái dương;
Hài hước = vui tính

cơng an = cảnh sát;
đỗ = đậu;
bài hát = ca khúc;

Bài 2. Sắp xếp lại vị trí các ơ đề được câu đúng.

Đại dương
Đậu
Ngăn nắp
Giáo viên

khen ngợi = tuyên dương
biển = đại dương
nhà giáo = giáo viên



Câu 1. cho/ Đói/ sạch, / cho/ thơm/ rách
 Đói cho sạch, rách cho thơm
Câu 2. Gần / rạng. / gần/ đen, / mực/ thì/ đèn/ thì
 Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
Câu 3. âm/ qu/ an/ t
 quan tâm
Câu 4. nông/ nghiệp/ cày/ gia/ Cấy/ vốn
 Cấy cày vốn nghiệp nông gia
Câu 5. đây/ ai/ đấy, / mà/ Ta/ quản/ trâu/ công.
 Ta đây trâu đấy, ai mà quản cơng.
Câu 6. Ơng/ trời/ buổi/ chiều. / là
 Ông là buổi trời chiều.
Câu 7. Cháu/ rạng/ sáng. / ngày/ là
 Cháu là ngày rạng sáng.
Câu 8. tháng/ đã/ năm/ nằm/ Đêm/ sáng./ chưa
 Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng.
Câu 9. cười/ chưa/ Ngày/ tối. / tháng/ mười/ đã
 Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
Câu 10. h/tr/ ọc/ ường
 trường học
TRẮC NGHIỆM 1
Câu 1. Trong bài tập đọc "Thư Trung Thu", Bác Hồ mong muốn điều gì ở thiếu nhi trong lời
thơ dưới đây?
"Mong các cháu cố gắng
Thi đua học và hành
Tuổi nhỏ làm việc nhỏ
Tùy theo sức của mình ..."
a. Bác mong thiếu nhi yêu thương lẫn nhau.

b. Bác mong thiếu nhi nghe lời bố mẹ, ông bà.
c. Bác mong thiếu nhi cố gắng thi đua học hành, làm những công việc vừa sức.
d. Bác mong thiếu nhi tích cực tham gia chiến đấu, chống lại giặc ngoại xâm.
Câu 2. Tố Hữu là tác giả của bài thơ nào dưới đây?
a. Cháu nhớ Bác Hồ
b. Cây dừa
c. Lượm
d. Gọi bạn
Câu 3. Nhóm từ nào dưới đây có từ viết sai chính tả?
a. rộn ràng, rong ruổi
b. rung rinh, ròng giã
c. rồng rắn, giỏi giang
d. dằn vặt, dai dẳng
Câu 4. Em hãy chọn câu có dấu chấm, dấu phẩy được đặt đúng vị trí.
a. Chiều qua. Lan nhận được, thư bố.
b. Chiều qua, Lan nhận. Được thư bố.
c. Chiều qua, Lan nhận được thư bố.
d. Chiều qua. Lan, nhận được thư bố.
Câu 5. Dòng nào dưới đây thuộc câu kiểu "Ai thế nào?"?


a. Nắng ghé vào cửa lớp.
b. Gió cù khe khẽ anh mèo mướp.
c. Năm gian nhà cỏ thấp le te.
d. Quê hương là đêm trăng tỏ.
Câu 6. Tìm những từ chỉ hoạt động trong khổ thơ dưới đây.
"Trên dịng sơng trắng
Cầu mới dựng lên
Nhân dân đi bên
Tàu xe chạy giữa

Tu tu xe lửa
Xình xịch qua cầu."
(Theo Thái Hồng Linh)
a. trắng, mới, tu tu, xình xịch
b. sơng, dân, xe, cầu
c. dựng, đi, chạy, qua
d. trên, giữa, bên, cầu
Câu 7. Từ nào dưới đây có nghĩa là "thấu hiểu và chia sẻ sâu sắc với nỗi đau của người
khác"?
a. tình cảm
b. cảm tình
c. cảm thơng
d. cảm động
Câu 8. Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây khơng nói về tình cảm gia đình?
a. Anh em như thể chân tay
b. Chị ngã em nâng
c. Người dưng nước lã
d. Một giọt máu đào hơn ao nước lã
Câu 9. Từ 3 tiếng: "trái","cây","đất" có thể ghép được bao nhiêu từ có nghĩa?
a. 1 từ
b. 2 từ
c. 3 từ
d. 4 từ
câu 10. Trong bài tập đọc "Sơn Tinh, Thủy Tinh", con gái của Hùng Vương thứ 18 có tên gọi
là gì?
a. Mị Châu
b. Mị Nương
c. Tiên Dung
d. Ngọc Hoa


Trắc nghiệm 2
Câu 1. Chọn từ có nghĩa khác biệt so với các từ còn lại.
a. trung úy
b. đại tá
c. trung sĩ
d. giáo viên
câu 2. Câu "Lớp em đi xem phim vào chủ nhật." không trả lời cho câu hỏi nào dưới đây?
a. Khi nào?
b. Mấy giờ?
c. Lúc nào?
d. Bao giờ?
Câu 3. Cặp từ nào dưới đây có nghĩa trái ngược với nhau?
a. chăm chỉ - siêng năng
b. xinh đẹp - tuyệt đẹp
c. tốt bụng - hiền lành
d. gian dối - thật thà
Câu 4. Em hãy chọn một câu văn miêu tả không đúng về các sự vật trong tự nhiên.
a. Hoa phượng nở đỏ rực chào đón mùa hè.
b. Những giọt sương long lanh đọng trên ngọn cỏ.
c. Những quả cau lúc lỉu trên giàn.
d. Những con sóng tung bọt nước trắng xóa.
Câu 5. Đoạn thơ sau viết về loại quả nào?
"Trơng kìa, một đàn nhím


Bám chặt lấy thân cây
Chăm gội đầu tắm rửa
Phả hương vào gió mây.
Đêm mơ màng cổ tích
Trăng rót đầy mật vào

Để sớm mai thức giấc
Cả khu vườn xôn xao...
Mẹ bế từng chú xuống
Bỏ lớp áo bên ngoài
Một màu trăng vàng đượm
Thơm lừng cả ban mai."
(Lương Đình Khoa)
a. quả cam
b. quả mít
c. quả chuối
d. quả dứa
Câu 6. Câu văn nào dưới đây có lỗi sai chính tả?
a. Những chú chim chiền chiện sà xuống cánh đồng.
b. Đường xá lầy lội vì mưa lớn.
c. Em rất thích uống trà đào cam sả.
d. Các chiến sĩ đã xả thân vì đất nước.
câu 7. Chọn dịng thích hợp để hồn thiện bài ca dao dưới đây:
"Đi đâu mà vội mà vàng
.................
Thong thả như chúng em đây,
Chẳng đá nào vấp, chẳng dây nào quàng."
a. Mà vấp phải đá mà quàng phải cây.
b. Mà va phải đá mà quàng phải cây.
c. Mà vấp phải đá mà quàng phải dây.
d. Mà vấp cành lá mà quàng phải dây.
Câu 8. Tiếng "truyền" có thể ghép được với những tiếng nào dưới đây?
a. bóng, cành
b. thuyết, thống
c. tay, dây
d. lắc, rung

Câu 9. Từ nào dưới đây dùng để mô tả âm thanh của tiếng nước chảy?
a. vi vu
b. loạt soạt
c. róc rách
d. lóc cóc
Câu 10. Giải câu đố sau:
Ai người tên có chữ Lương
Trạng Nguyên đất Việt, Trung Hoa thử tài
Sai người xuống thuyền cân voi
Rạng danh đất nước, muôn người biết tên?
a. Lương Ngọc Quyến
b. Lương Văn Tụy
c. Lương Thế Vinh
d. Lương Văn Can

Bài 5. Điền từ.
Câu 1. Chỉ ra những tiếng có vần “ong” trong bài thơ:
Ngày hôm qua ở lại


Trên cành hoa trong vườn
Nụ hồng lớn thêm mãi
Đợi đến ngày tỏa hương. (Bế Kiến Quốc)
Đáp án là tiếng …trong……
Câu 2. Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
Trang sách khơng nói được
Sao em nghe điều gì
Dạt dào như sóng vỗ
Một chân trời đang đi." (Nguyễn Nhật Ánh)
Khổ thơ trên có ……4……..từ chỉ hoạt động

Câu 3. Điền tr hoặc ch thích hợp vào các chỗ chấm: ……ch..ậm chạp, tập ……tr..ung
Câu 4. Chọn từ thích hợp (sen, na, me) vào chỗ chấm.
Ếch con đi học trời mưa
Lá ………sen……… xanh mướt đội vừa trùm tai.
Đến nghe cô Ếch giảng bài
Ốp ốp nặng ộp, vui tai quá chừng. (Theo Phạm Thị Lan)
Câu 5. Em hãy điền một tiếng bắt đầu bằng chữ x hoặc s chỉ tên một loài cây bụi nhỏ cùng họ
với ổi, quả chín màu tím đen, chứa nhiều hạt, ăn được.
Đó là cây ………sim………
Câu 6. Từ có nghĩa trái ngược với “đục” là ………trong……..
Câu 7. Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm để được câu tục ngữ đúng:
Con có ……cha………..như nhà có nóc.
Câu 8. Điền dấu câu thích hợp vào chỗ chấm
Con gà nghịch ngã xuống ao
Vịt không biết , hỏi : " Làm sao ướt đầm…?… "
Gà ta xấu hổ nói thầm :
" Tơi khơng nghe mẹ chơi gần bờ ao. "
Nhược Thủy
Câu 9. Câu văn dưới đây có một từ viết sai chính tả, em hãy tìm và sửa lại cho đúng:
“Trên những bãi đất phù xa mịn hồng mơn mởn, các vòm cây quanh năm xanh um đã
dần dần chuyển màu lốm đốm như được rắc thêm một lớp bụi phấn hung hung vàng”.
(Theo Nguyễn Đình Thi)
Từ viết sai chính tả được sửa lại là ……sa…..
Câu 10. Giải câu đố sau:
Những người làm sạch môi trường
Thu gom rác thải bên đường là ai?
Đáp án là: ……lao……công.
ĐỀ 3
Bài 1. Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành cặp đơi.
Tị mị = hiếu kì

yên tĩnh = êm đềm
dọn dẹp = thu dọn
Kế tiếp = nối tiếp
thiên địa = trời đất
khối chí = sung sướng
Tìm kiếm = tìm tịi
biểu diễn = trình diễn
ấm no = no đủ
Bài 2.
Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10



Đáp án
Câu

a
11

d
12

a
13

Đáp án

b

c

Câu
Đáp án

21
d

Câu

31


c

d

14

d
15

a

d

c

b

22
d

23
b

24
c

25

26
b


32

33

34

35

36

d

b
17

16

a
18

c
19

d
20

c

d


a

27
d

28
c

29
d

30
d

37

38

39

40

b

Đáp án
c
a
a
d

a
b
c
b
c
c
Bài 3. Điền từ hoặc chữ:
Câu 1. "Năm nắng mười mưa dám quản công".
Câu 2. "Người làm các công việc vệ sinh, phục vụ được gọi là lao công."
Câu 3. "Xem để thấy rõ, biết rõ gọi là quan sát."
Câu 4. "Chót vót nghĩa là cao hẳn lên so với những vật xung quanh."
Câu 5. "Kính trên nhường dưới."
Câu 6. "Háo hức nghĩa là vui mừng, nóng lịng chờ đợi điều gì đó."
Câu 7. "Đói cho sạch, rách cho thơm."
Câu 8. "Đêm nay bên bến Ô Lâu Cháu ngồi cháu nhớ chòm râu Bác Hồ"
Câu 9. "Phát thanh viên là người chuyên đọc tin tức trên đài phát thanh, truyền hình."
Câu 10. "Để ngun tiếng chó sủa dài Thêm sắc thành loài thú dữ rừng xanh"
Từ thêm dấu sắc là từ gì?
Đó là con gấu
Câu 11. Kính trọng và biết ơn người sinh thành, dưỡng dục mình được gọi là hiếu thảo
Câu 12. Ăn ngay nói thẳng, Nghĩa là khen người có tính thẳng thắng khơng lươn lẹo (Từ điển
thành ngữ và tục ngữ Việt Nam)
Câu 13. Cha mẹ thương con bằng trời bằng biển.
Câu 14. Không thầy đố mày làm nên.
Câu 15. Đất là nơi Chim về
Nước là nơi Rồng ở
Lạc Long Quân và Âu Cơ
Sinh ra đồng bào ta trong bọc trứng”.
Câu 16. Giải câu đố:
Tôi vốn rất hiền lành

Thường ăn lá, rau thôi
Bộ lơng tơi dày, xốp
Làm thành len tặng người.
Là con gì?
Trả lời: con cừu
Câu 17. Câu tục ngữ: “Uống nước nhớ nguồn” khuyên chúng ta trân trọng và biết ơn những
người đi trước.
Câu 18. Đi đến nơi, về đến trốn.
Câu 19. Những người đầu tiên sinh ra một dòng họ hay dân tộc gọi là tổ tiên”.




×