Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.91 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>ÔN TẬP LỊCH SỬ LỚP 6</b>
<b>PHẦN BÀI TẬP</b>
<b>Câu 1. Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa năm nào?</b>
<b>A. Mùa xuân năm 40 CN. B. Mùa xuân năm 40.</b>
<b>C. Mùa xuân năm 40 TCN. D. A và B đúng.</b>
<b>Câu 2. Hai Bà Trưng khởi nghĩa nhằm mục đích gì?</b>
<b>A. Trả thù cho Thi Sách. B. Trả thù nhà, đền nợ nước.</b>
<b>C. Rửa hận. D. Trả thù riêng.</b>
<b>Câu 3. Nghĩa quân Hai Bà Trưng toàn thắng sau khi</b>
<b>A. làm chủ tình hình. B. làm chủ Mê Linh, đánh chiếm Cổ Loa, Luy Lâu.</b>
<b>C. Tô Định bỏ trốn. D. giết chết Tô Định.</b>
<i><b>Câu 4. Ai là tác giả của lời nhận xét “Trưng Trắc, Trưng Nhị là phụ nữ, hô một tiếng mà</b></i>
<i>các quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố cùng 65 thành ở Lĩnh ngoại đều hưởng</i>
<i>ứng, việc dựng nước xưng vương dễ như trở bàn tay, có thể thấy hình thế đất Việt ta đủ</i>
<i>dựng được nghiệp bá vương”?</i>
<b> A. Ngô Sĩ Liên. B. Lê Văn Lan. </b>
<b> C. Phan Huy Chú. D. Lê Văn Hưu.</b>
<b>Câu 5. Những phong tục cổ truyền của nhân dân ta là:</b>
<b> A. nhuộm răng, ăn trầu. B. xăm mình.</b>
<b> C. làm bánh chưng, bánh giầy. D. Gồm A, B, C.</b>
<b>Câu 6. Hai cánh quân thủy và bộ do Mã Viện chỉ huy đã hợp nhất ở</b>
<b> A. Luy Lâu. B. Mê Linh. C. Cổ Loa. D. Lãng Bạc.</b>
<b>Câu 7. Hậu quả của chính sách bóc lột của nhà Hán đối với nhân dân Giao Châu là gì?</b>
<b>C. Thúc đẩy nền kinh tế phát triển. D. Đẩy người dân vào cảnh khốn cùng.</b>
<b>Câu 8. Cấm Khê (Ba Vì - Hà Nội) là</b>
<b>A. nơi hi sinh của Hai bà Trưng. B. nơi Hai Bà Trưng khởi nghĩa.</b>
<b>C. nơi Hai Bà Trưng sinh ra và lớn lên. D. thủ phủ Giao Châu.</b>
<b>Câu 9. Hai Bà Trưng hi sinh oanh liệt trên đất Cấm Khê thời gian nào?</b>
<b>A. Tháng 3 năm 43. B. Tháng 3 năm 42.</b>
<b>C. Tháng 5 năm 42. D. Tháng 9 năm 42.</b>
<b>Câu 10. Khi Mã Viện truy đuổi ráo riết, Hai Bà Trưng phải rút quân về đâu?</b>
<b> A. Lãng Bạc. B. Mê Linh.</b>
<b> C. Cấm Khê. D. Cổ Loa.</b>
<b>A. vẫn giữ nguyên châu Giao.</b>
<b>B. sáp nhập châu Giao vào lãnh thổ châu khác.</b>
<b>C. tách riêng đất Âu Lạc ra để cai quản.</b>
<b>D. gộp thêm 3 quận của Trung Quốc vào châu Giao.</b>
<b>Câu 12. Miền đất Âu Lạc trước đây bao gồm những quận</b>
<b>A. Giao Châu, Cửu Chân, Nhật Nam. B. Giao Chỉ, Giao Châu, Cửu Chân.</b>
<b>C. Giao Chỉ, Giao Châu, Nhật Nam. D. Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam.</b>
<b>Câu 13. Từ sau thắng lợi khởi nghĩa Hai Bà Trưng, trực tiếp cai quản các huyện là</b>
<b>A. người Việt. B. người Hán.</b>
<b>C. cả người Việt và người Hán. D. khơng cịn đơn vị huyện nữa.</b>
<b>Câu 14. Chính quyền đơ hộ nắm độc quyền về</b>
<b>A. muối. B. sắt. C. gạo. D. ngọc trai.</b>
<b>Câu 15. Ở Âu Lạc có loại vải rất nổi tiếng, gọi là</b>
<b>A. vải Giao Chỉ B. vải Âu Lạc. C. vải tơ tằm. D. vải Giao Châu.</b>
<b>Câu 16. Đến thế kỉ III, nhân dân ven biển khai thác san hô bằng cách</b>
<b>A. lặn xuống biển để mị san hơ. B. dùng lưới sắt để khai thác san hô.</b>
<b>C. dùng dao để khai thác san hô. D. không khai thác nữa để bảo vệ môi trường.</b>
<i><b>Câu 17. Kĩ thuật “dùng côn trùng diệt côn trùng” của Giao Châu được nói đến trong sách</b></i>
<b>A. Đại Nam thực lục. B. Đại Việt sử kí tồn thư.</b>
<b>C. Nam phương thảo mộc trạng. D. Thiên Nam ngữ lục.</b>
<b>Câu 18. Cư dân Âu Lạc thế kỉ III khi làm gốm đã có thêm kĩ thuật</b>
<b>A. tráng men. B. trang trí hoa văn. C. nung. D. tráng men và trang trí hoa</b>
văn.
<b>Câu 19. Biểu hiện của sự phát triển thương nghiệp thời kì này là</b>
<b>A. kĩ thuật làm gốm ngày càng tiến bộ.</b>
<b>B. nghề luyện kim như đúc đồng, rèn sắt ngày càng phổ biến.</b>
<b>C. xuất hiện nhiều chợ làng và những trung tâm lớn đơng dân cư.</b>
<b>D. trâu, bị đã đảm nhiệm việc cày, bừa trong nông nghiệp.</b>
<b>Câu 20. Vì sao nhà Hán tiếp tục thi hành chính sách đưa người Hán sang ở nước ta?</b>
<b>A. Để dân ta quen dần tiếng Hán.</b>
<b>B. Để dân ta quen với các phong tục tập quán nhà Hán.</b>
<b>C. Chúng quyết tâm đồng hóa dân tộc ta.</b>
<b>D. Nhà Hán đã hết đất cho người Hán sinh sống.</b>
<b>Câu 21. Theo em, tại sao cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng lại thất bại?</b>
<b>Câu 22. Chính quyền đơ hộ mở trường dạy chữ Hán, đưa Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo và</b>
luật lệ tập quán Hán du nhập vào nước ta nhằm mục đích gì?
<b>A. Khai hóa dân trí. B. Đồng hóa dân tộc ta.</b>
<b>C. Hán hóa văn minh. D. Truyền bá tư tưởng Hán vào nước ta.</b>
<b>Câu 23. Nhà Hán khi gộp Âu Lạc với 6 quận ở Trung Quốc có âm mưu gì?</b>
<b> A. Muốn biến nước ta thành một bộ phận của Trung Quốc.</b>
<b> B. Muốn xâm chiếm nước ta lâu dài.</b>
<b> C. Muốn xóa tên nước ta trên bản đồ thế giới.</b>
<b> D. Tất cả đều đúng.</b>
<b>Câu 24. Việc chính quyền đơ hộ Hán nắm độc quyền sắt, và đặt chức quan kiểm soát việc</b>
khai thác và mua bán sắt nói lên điều gì?
<b>A. Sự thâu tóm quyền lực tập trung.</b>
<b>B. Sự vơ vét tàn bạo.</b>
<b>C. Chính sách thâm độc nhằm hạn chế phát triển sản xuất và quốc phịng ở Giao Châu.</b>
<b>D. Tính độc quyền thống trị.</b>
<i><b>Câu 25. Sách Nam phương thảo mộc ghi lại: “Người Giao Châu ni lồi kiến vàng cho</b></i>
<i>làm tổ trên cành cam” để</i>
<b>A. giữ đa dạng sinh học.</b>
<b>B. chống sâu bọ đục thân cây cam, dùng côn trùng diệt côn trùng.</b>
<b>C. lai tạo giống cam mới cho quả to trái ngọt.</b>
<b>D. làm cảnh sinh thái.</b>
<b>Câu 26. Việc nhân dân khắp nơi kéo quân về Mê Linh hưởng ứng cuộc khởi nghĩa Hai Bà</b>
Trưng nói lên điều gì?
<b> A. Mâu thuẫn giữa nhân dân ta và chính quyền đơ hộ đã sâu sắc.</b>
<b> B. Ách thống trị của nhà Hán tàn bạo, khiến mọi người đều căm giận và nổi dậy chống lại.</b>
<b> C. Chính sách đơ hộ của nhà Hán đã làm nhân dân căm giận.</b>
<b> D. Nhà Hán suy yếu.</b>
<i><b>Câu 27. Theo Giao Châu kí, ở huyện Phong Khê thời Bắc thuộc đã có</b></i>
<b> A. đê phịng lụt. B. đê biển. </b>
<b> C. hệ thống dẫn nước vào ruộng. D. ruộng bậc thang.</b>
<b>Câu 28. Chức quan cai quản một châu thời Bắc thuộc được gọi là gì?</b>
<b> A. Huyện lệnh. B. Tri phủ. C. Thứ sử. D. Thái thú.</b>
<b>Câu 31. Trưng Vương là vị nữ vương thứ mấy trong lịch sử dân tộc ta?</b>
<b> A. Đầu tiên. B. Thứ tư. C. Thứ ba. D. Thứ hai.</b>
<b>Câu 32. Chi tiết nào dưới đây nói lên tinh thấn chiến đấu dũng cảm bất khuất của nghĩa</b>
quân Hai Bà Trưng?
<b> A. Hi sinh oanh liệt trên đất Cẩm Khê. B. Giao chiến quyết liệt ở Lãng Bạc.</b>
<b> C. Tất cả đều đúng. D. Ra sức cản địch, giữ vững xóm làng, từng tấc đất.</b>
<i><b>Câu 33. Đoạn trích “Cuối thế kỉ II, thứ sử Giao Châu là Giả Tông hỏi tại sao dân hay phản</b></i>
<i>loạn, dân trả lời....Giả Tông phải tạm thời tha miễn các khoản lao dịch” được trích từ</i>
<b> A. Hậu Hán thư. B. Kinh Xuân thu. </b>
<b> C. Tam Quốc diễn nghĩa. D. Tư trị thông giám.</b>
<b>Câu 34. Những thứ thuế mà nhân dân Giao Châu phải nộp nhiều nhất là</b>
<b> A. thuế muối và thuế sắt. B. thuế muối và thuế rượu. </b>
<b> C. thuế rượu và thuế thuốc phiện. D. thuế thuốc phiện</b>
<b>Câu 35. Hành động nào của Tô Định đã thúc đẩy Trưng Trắc đứng lên tập hợp nhân dân</b>
khởi nghĩa?
<b> A. Tăng mạnh thuế sắt. B. Ra sức đàn áp nhân dân ta. </b>
<b> C. Tăng mạnh thuế muối. D. Giết chết Thi Sách - chồng Trưng Trắc.</b>
<b> A. Lao dịch. B. Phú liễm. C. Cống nạp. D. Thuế đinh.</b>
<b>Câu 37. Tại sao Trưng Vương lại định đô ở Mê Linh?</b>
<b> A. Vì vùng đất này lắm sơng, nhiều núi. B. Vì nó cách xa đất của nhà Hán. </b>
<b> C. Vì đó là q hương của bà. D. Vì nó có kinh tế phát triển nhất.</b>
<b>Câu 38. Nhà Triệu chia nước Âu Lạc thành hai quận và sát nhập vào quốc gia nào?</b>
<b> A. Nam Việt. B. An Nam. C. Trung Quốc. D. Văn Lang.</b>
<b>Câu 39. Nền độc lập mà chúng ta giành được sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng kéo dài trong</b>
thời gian bao lâu?
<b> A. Hai năm. B. Bốn năm. C. Năm năm. D. Sáu năm.</b>
<b>Câu 40. Đâu là thứ tự các địa điểm diễn ra cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng?</b>
<b> A. Hát Môn - Mê Linh - Cổ Loa - Luy Lâu. B. Mê Linh - Hát Môn - Luy Lâu, Cổ Loa.</b>
<b> C. Mê Linh - Hát Môn - Cổ Loa - Luy Lâu. D. Mê Linh - Long Biên - Cổ Loa, Luy</b>
Lâu.
<b>Câu 41. Nhà Hán (111 TCN) đã tổ chức cai trị Âu Lạc như thế nào?</b>