Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

tài liệu ôn tập cho học sinh học tập tại nhà trong thời gian nghỉ học phòng dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.16 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHỊNG GD&ĐT QUẬN NINH KIỀU
<b>TRƯỜNG THCS ĐỒN THỊ ĐIỂM</b>


<b>ĐÁP ÁN NỘI DUNG HỌC TẬP TẠI NHÀ – ĐỊA LÝ 6</b>
<b>TUẦN 17/02/2020 – 22/02/2020</b>


<b>I. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM</b>



<b>Câu</b> <b>1 2 3 4 5 6 7 8 9 1</b>


<b>0</b>
<b>1</b>
<b>1</b>


<b>1</b>
<b>2</b>


<b>1</b>
<b>3</b>


<b>1</b>
<b>4</b>


<b>1</b>
<b>5</b>


<b>1</b>
<b>6</b>


<b>1</b>
<b>7</b>



<b>1</b>
<b>8</b>


<b>1</b>
<b>9</b>


<b>2</b>
<b>0</b>


<b>Đáp án</b> A B B A D A D B D D C A B C C C B D D C


<b>II. BÀI TẬP TỰ LUẬN</b>



<i><b>Câu 1. Dựa vào kiến thức đã học. em hãy: </b></i>


<i><b>a. Kể tên một số khoáng sản thuộc loại khoáng sản Phi kim loại và cho biết cơng dụng của </b></i>
<i><b>chúng.</b></i>


<b>Loại khống sản</b> <b>Tên các khống sản</b> <b>Cơng dụng</b>


<b>Phi kim loại</b> - Muối mỏ, apatit, thạch anh, kim
cương, đá vôi, cát, sỏi…..


- Nguyên liệu để sản xuất phân bón, đồ
gốm, sứ, làm vật liệu xây dựng….


<i><b>b. Quá trình hình thành mỏ nội sinh và ngoại sinh khác nhau như thế nào?</b></i>


- Các mỏ khoáng sản nội sinh: là những mỏ được hình thành do (nội lực) mắc-ma rồi


đưa lên gần mặt đất thành mỏ.


- Các mỏ ngoại sinh khoáng sản: được hình thành do (ngoại lực) quá trình phong hóa,
tích tụ vật chất, thường ở những chỗ trũng cùng với các loại đá trầm tích.


<i><b>Câu 2. Dựa vào Tập Bản Đồ Địa Lí 6 trang 22 và kiến thức đã học, em hãy:</b></i>
<i><b>a. Kể tên các tầng của lớp vỏ khí.</b></i>


- Tầng đối lưu, Tầng bình lưu và Các tầng cao khí quyển.


<i><b>b. Một đỉnh núi A cao khoảng 4000m, cho biết nhiệt độ chân núi A là 28</b><b>0</b><b><sub>C. Biết rằng cứ lên</sub></b></i>


<i><b>cao 100m thì giảm 0.6</b><b>0</b><b><sub>C. Vậy nhiệt độ đỉnh núi A là bao nhiêu?</sub></b></i>
- Lên cao 100m thì giảm 0.60<sub>C. </sub>


- Lên cao 4000m thì nhiệt độ giảm

: 4000 x 0.6


100



- Nhiệt độ đỉnh núi A ở độ cao 4000m là: 28 – 24 = 40<sub>C.</sub>


<i><b>c. Lớp Ơdơn nằm trong tầng bình lưu có tác dụng gì?</b></i>


- Lớp Ơ dơn có tác dụng ngăn cản các tia bức xạ có hại cho con người và sinh vật.


<i><b>d. Hiện nay lỗ thủng tầng Ơ dơn đang ngày càng mở rộng mà nguyên nhân chủ yếu là do ô</b></i>
<i><b>nhiễm môi trường. Bản thân em có những việc làm gì để góp phần bảo vệ mơi trường nhằm</b></i>
<i><b>bảo vệ lớp Ơ dơn trong khí quyển? (HS nêu 4 ý là được).</b></i>


<i><b> - Trồng và bảo vệ cây xanh hoặc rừng. </b></i>
<i><b> - Sử dụng phương tiện công cộng.</b></i>



- Tham gia các hoạt động dọn dẹp rác ở trường học hoặc địa phương.


- Tuyên truyền với mọi người về bảo vệ cây xanh hoặc rừng, bảo vệ môi trường…...
- Báo với cơ quan chức năng khi phát hiện có người vứt rác bừa bãi, chặt phá cây xanh….


240<sub>C.</sub>


</div>

<!--links-->

×