Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

CHƯƠNG i VL 10 ONLINE kđa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (371.52 KB, 19 trang )

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 10
1. Chuyển động cơ.
2. Chuyển động thẳng đều.
3. Chuyển động thẳng biến đổi đều.
I. Mức độ biết (12 câu).
Câu 1(NB): Chuyển động cơ là sự thay đổi
A. vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian.
B. hướng của vật này so với vật khác theo thời gian.
C. chiều của vật này so với vật khác theo thời gian.
D. phương của vật này so với vật khác theo thời gian.
Câu 2(NB): Một hệ quy chiếu bao gồm
A. vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.
B. hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.
C. vật làm mốc, mốc thời gian và đồng hồ.
D. vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian.
Câu 3(NB): rường h p nào sau đ y c thể em vật là ch t điểm?
. i t nước mưa l c đang rơi.
B. rái t trong chuyển động tự quay quanh m nh n .
C. Một quả b ng đư c thả rơi ở độ cao 1,5 m xuống đ t.
D. ai h n bi l c va chạm với nhau.
Câu 4(NB): C thể ác định chính ác vị trí của vật khi c
. thước đo, đường đi, hướng chuyển động, vật mốc.
B. thước đo và vật mốc.
C. đường đi, hướng chuyển động.
D. thước đo và đường đi.
Câu 5(NB): Mốc thời gian là
A. thời điểm ban đầu ch n trước để đối chiếu thời gian trong khi khảo sát một hiện
tư ng.
B. khoảng thời gian khảo sát hiện tư ng.
C. thời điểm b t k trong quá tr nh khảo sát một hiện tư ng.
D. thời điểm kết th c một hiện tư ng.


Câu 6(NB): Tập h p t t cả các vị trí của một ch t điểm trong quá tr nh chuyển
động đư c g i là
A. Quỹ đạo chuyển động.
B. Ch t điểm. C. Vật làm mốc. D. Hệ t a độ.
Câu 7(NB): Chuyển động thẳng đều là chuyển động thẳng trong đ
A. vận tốc c độ lớn không đổi theo thời gian.
B. độ dời c độ lớn không đổi theo thời gian.
C. quãng đường đi đư c không đổi theo thời gian.
D. t a độ không đổi theo thời gian.


Câu 8(NB): Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v. Ch n trục toạ độ Ox c
phương trùng với phương chuyển động, chiều dương là chiều chuyển động, gốc toạ
độ O cách vị trí vật xu t phát một khoảng OA = x0 . Phương tr nh chuyển động của
vật là
A. x  x0  vt .
1
2

C. x  v0t  at 2 .

1
2
1
D. x  x0  v0t  at 2 .
2

B. x  x0  v0t  at 2 .

Câu 9(NB): Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều

. c phương, chiều và độ lớn không đổi.
B. tăng đều theo thời gian.
C. c độ lớn hơn gia tốc của chuyển động chậm dần đều.
D. chỉ c độ lớn không đổi.
Câu 10(NB): rong các c u dưới đ y, c u nào sai?
Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều th
. vectơ gia tốc ngư c chiều với vectơ vận tốc.
B. vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nh t của thời gian.
C. gia tốc là đại lư ng không đổi.
D. quãng đường đi đư c tăng theo hàm số bậc hai của thời gian.
Câu 11(NB): Công thức quãng đường đi đư c của chuyển động thẳng nhanh dần
đều là
1
2
1
s  v0t  at 2 (a và v0 trái d u).
2
1
x  x0  v0t  at 2 (a và v0 cùng d u).
2
1
x  x0  v0t  at 2 (a và v0 trái d u).
2

A. s  v0t  at 2 (a và v0 cùng d u).
B.
C.
D.

Câu 12(NB): Công thức nào sau đ y n i lên mối quan hệ giữa vận tôc, gia tốc và

quãng đường đi đư c trong chuyển động thẳng biến đổi đều?
A. v2  v02  2as .
B. v2  v02  2as .
C. v2  v02  2as . D. v2  v02  2as .
II. Mức độ hiểu (9 câu).
Câu 13(TH): rong công thức vận tốc của chuyển động nhanh dần đều v = v0 + at
th
A. a luôn cùng d u với v0.
B. a luôn luôn m.
C. a luôn ngư c d u với v.
D. a luôn ngư c d u với v0.


Câu 14(TH): iều kiện để ch t điểm chuyển động thẳng chậm dần đều
A. a < 0; v > 0.
B. a < 0; v0 < 0.
C. a < 0; v0 = 0.
D. a > 0; v > 0.
Câu 15(TH): Chỉ ra c u sai.
A. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, quãng đường đi đư c trong những
khoảng thời gian bằng nhau th bằng nhau.
B. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều c độ lớn không đổi.
C. Véctơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều c thể cùng chiều hoặc ngư c
chiều với véctơ vận tốc.
D. Vận tốc tức thời của chuyển động thẳng biến đổi đều c độ lớn tăng hoặc giảm
đều theo thời gian.
Câu 16(TH): Khi vật chuyển động thẳng biến đổi đều th
A. gia tốc là hàm số bậc nh t theo thời gian.
B. vận tốc biến thiên theo thời gian theo quy luật hàm số bậc hai.
C. gia tốc thay đổi theo thời gian.

D. vận tốc biến thiên đư c những lư ng bằng nhau trong những khoảng thời gian
bằng nhau b t k .
Câu 17(TH): Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, véc tơ gia tốc tức thời c đặc
điểm
. ướng không đổi, độ lớn không đổi.
B. ướng không đổi, độ lớn thay đổi.
C. ướng thay đổi, độ lớn thay đổi.
D. ướng thay đổi, độ lớn không đổi.
Câu 18(TH): Ch n c u sai.
A. Toạ độ của 1 ch t điểm trong các hệ qui chiếu khác nhau là như nhau.
B. Toạ độ của 1 điểm trên trục O c thể dương hoặc m.
C. ồng hồ dùng để đo khoảng thời gian.
D. Giao thừa năm Kỷ H i là một thời điểm.
Câu 19(TH): Phương tr nh chuyển động của một ch t điểm d c theo trục O c
dạng x  10  30t ( đo bằng kilomet, t đo bằng giờ). Vận tốc của ch t điểm là
A. 30 km/h.
B. 20 km/h.
C. 10 km/h.
D. 40 km/h.

Câu 20(TH): àu hống nh t Bắc Nam xu t phát từ ga à Nội vào l c 19h00’đi
tới ga Vinh vào l c 0h34’ ngày hôm sau. Khoảng thời gian tàu chạy từ ga à Nội
tới ga Vinh là
. 5h34’.
B. 24h34’.
C. 4h26’.
D.18h26’.


Câu 21(TH): Một ô tô chuyển động thẳng đều với vận tốc bằng 80 km/h. Bến xe

nằm ở đầu đoạn đường và e ô tô u t phát từ một địa điểm cách bến xe 3km. Ch n
bến e làm vật mốc, thời điểm ô tô u t phát làm mốc thời gian và ch n chiều
chuyển động của ô tô làm chiều dương. Phương tr nh chuyển động của e ô tô là
A. x = 3 + 80t (km).
B. x = (80 - 3)t (km).
C. x = 3 – 80t (km).
D. x = 80t (km).
III. Mức độ vận dụng (16 câu).
Câu 22(VD): Một người đi bộ trên một đường thẳng với vận tốc không đổi 2m/s.
Thời gian để người đ đi hết quãng đường 780m là
. 6 ph t 30 gi y.
B. 7 ph t 15 gi y.
C. 6 ph t 15 gi y.
D. 7 ph t 30 gi y.
Câu 23(VD): Một ô tô đang chuyển động thẳng đều. Sau 1 giờ ô tô đi đư c 40 km.
Sau 3 giờ ô tô đi đư c quãng đường
A. 120 km.
B. 43 km.
C. 80 km.
D. 160 km.
Câu 24(VD): Phương tr nh chuyển động của một ch t điểm d c theo trục O c
dạng x  50  30t ( đo bằng kilomet, t đo bằng giờ). Quãng đường mà ch t điểm
chuyển động sau 2 giờ là
A. 60 km.
B. 80 km.
C. 110 km.
D. 50 km.

Câu 25(VD): Một chiếc e máy chạy trong 3 giờ đầu với vận tốc 30 km/h, 2 giờ kế
tiếp với vận tốc 40 km/h. Vận tốc trung b nh của e là

A. 34 km/h.
B. 35 km/h.
C. 30 km/h.
D. 40 km/h.

Câu 26(VD): Một người đi bộ, một giờ đầu đi với vận tốc trung b nh 5km/h, hai giờ
sau đi với vận tốc trung b nh 6,5km/h. ổng quãng đường người đ đi đư c là
A. 18 km.
B. 13 km.
C. 11,5 km.
D. 9km.


Câu 27(VD): Một ôtô chạy trên đường thẳng. rên nửa đầu của đường đi, ôtô chạy
với tốc độ không đổi bằng 40km/h. rên nửa sau của đường đi, ôtô chạy với tốc độ
không đổi bằng 60km/h. Tốc độ trung b nh của ôtô trên cả quãng đường là
A. 48 km/h.
B. 50 km/h.
C. 45 km/h.
D. 53 km/h.

Câu 28(VD): Một ôtô dự định chuyển động với vận tốc 54km/h th đi hết quãng
đường AB trong thời gian t giờ. Nếu giảm vận tốc đi 9km/h th ôtô đến B trễ hơn dự
định 45 ph t. ộ dài quãng đường B là
A. 202,5 km.
B. 108,2 km.
C. 225 km.
D. 216,4 km.

Câu 29(VD): ai người đi bộ theo một chiều trên một đường thẳng B, cùng u t

phát tại vị trí với vận tốc khơng đổi lần lư t là 1,5m/s và 2,0m/s, người thứ hai
đến B sớm hơn người thứ nh t 5 ph t 30 gi y. ộ dài quãng đường B dài
A. 1980 m.
B. 990 m.
C. 1320 m.
D. 1150 m.

Câu 30(VD): Phương tr nh chuyển động của một ch t điểm c dạng:
x  10t  2t 2 (x:m; t:s). Vận tốc tức thời của ch t điểm l c t = 2s là
A. 18 m/s.
B. 14 m/s.
C. 28 m/s.
D. 16 m/s.

Câu 31(VD): Một ô tô đang chuyển động với vận tốc ban đầu là 36 km/h trên đoạn
đường thẳng th người lái e hãm phanh, xe chuyển động chậm dần với gia tốc
2m/s2. Quãng đường mà ô tô đi đư c sau thời gian 3 gi y kể từ lức bắt đầu hãm
phanh là
A. s = 21 m.
B. s = 39m.
C. s = 18 m. D. s = 19m.


Câu 32(VD): Một xe lửa bắt đầu rời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều
với gia tốc 0,1 m/s2. Khoảng thời gian để e đạt đư c vận tốc 36km/h là
A. t = 100s.
B. t = 200s.
C. t = 300s.
D. t = 360s.


Câu 33(VD): Khi ô tô đang chạy với vận tốc 36 km/h trên đoạn đường thẳng th
người lái e tăng ga và ô tô chuyển động nhanh dần đều. Sau 20s, ô tô đạt vận tốc
50,4 km/h. Vận tốc của ô tô sau 40s kể từ l c bắt đầu tăng ga là
A. 18 m/s.
B. 20 m/s.
C. 28 m/s.
D. 24 m/s.

Câu 34(VD): Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 54km/h th người lái e hãm
phanh. Ôtô chuyển động thẳng chậm dần đều và sau 6 gi y th dừng lại. Quãng
đường s mà ôtô chạy thêm đư c kể từ l c hãm phanh cho đến khi dừng lại là
A. s = 45 m.
B. s = 82,6 m.
C. s = 252 m.
D. s = 135 m.

Câu 35(VD): Khi ô tô đang chạy với vận tốc 36 km/h trên đoạn đường thẳng th
người lái e hãm phanh và ô tô chuyển động chậm dần đều. Cho tới khi dừng hẳn
th ô tô đã chạy thêm đư c 100m. Gia tốc của ô tô là
A. a = - 0,5 m/s2.
B. a = 0,2 m/s2.
C. a = - 0,2 m/s2.
D. a = 0,5 m/s2.

Câu 36(VD): Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều c vận tốc đầu là 18km/h.
rong gi y thứ 5, vật đi đư c quãng đường là 5,9m. ộ lớn gia tốc của vật là
A. a = 0,2 m/s2. B. a = 2 m/s2.
C. a = 0,1 m/s2.
D. a = 1 m/s2.



Câu 37(VD): Một vật chuyển động thẳng đều
c đồ thị t a độ – thời gian như h nh vẽ. ác
định vị trí của vật sau 10 gi y.

x (m)
10
5

A. 55 m.

t (s)

O

1

B. 10 m.
C. 50 m.
D. 16 m.

IV. Mức độ vận dụng cao (3 câu).
x (km)

Câu 38(VDC): ồ thị chuyển động của
hai xe  và  đư c mô tả như h nh vẽ.
Thời điểm hai e cách nhau 4 km trước
khi hai xe gặp nhau là

12




8


O

1

t (h)

A. t = 0,5 h.
B. t = 1,5 h.
C. t = 1 h.
D. t = 2 h.
Hướng dẫn giải:
Dựa vào 2 đồ thị lần lư t ác định đư c phương tr nh dao động của 2 xe:
x1  12t (km) và x2  8  4t (km)
Vào thời điểm hai e cách nhau 4 km trước khi hai xe gặp nhau th
đuổi theo e 2. Do đ 2 > x1.
 x2  x1  4  8  4t  12t  4  t  0,5(h) .

e 1 vẫn c n


Câu 39(VDC): Người đi e đạp và người đi mô tô u t phát cùng l c, cùng nơi trên
đường tr n dài 300m quanh bờ hồ. Vận tốc mỗi người lần lư t là 9m/s và 15m/s.
Sau bao l u kể từ l c u t phát hai người sẽ gặp lại nhau lần đầu tại nơi u t phát?
A. 100 s.

B. 50 s.
C. 150 s.
D. 200 s.
Hướng dẫn giải:
i s1, s2 là quãng đường; m và n số v ng mỗi người đã đi khi gặp nhau tại vị trí
u t phát
s
s
vt
vt
m  1  1 và n = 2 = 2
s

s

Lập tỉ số:

s
s
v1
m
9
3
=
=
= ;
n
v2
15 5


với m và n là những số nguyên, dương.

ể gặp lại nhau tại vị trí u t phát lần đầu tiên th m = 3 v ng và n = 5 v ng.
t 

ms 3.300

 100s
v1
9

Câu 40(VDC): Một đoàn e lửa đi từ ga này đến ga kế trong 20 ph t với vận tốc
trung b nh 72 km/h. hời gian chạy nhanh dần đều l c khởi hành và thời gian chạy
chậm dần đều l c vào ga đều là 2 ph t, khoảng thời gian c n lại tàu chuyển động
đều. ộ lớn các gia tốc trong các giai đoạn lần lư t là
A. a1  0,185m / s 2 ; a2  0m / s 2 ; a3  0,185m / s 2 .
B. a1  0,15m / s 2 ; a2  0m / s 2 ; a3  0,15m / s 2 .
C. a1  0,5m / s 2 ; a2  0m / s 2 ; a3  0,5m / s 2 .
D. a1  0,18m / s 2 ; a2  0m / s 2 ; a3  0,18m / s 2 .

Hướng dẫn giải:


Dễ th y rằng gia tốc khi bắt đầu khởi hành và chậm dần đều c giá trị tuyệt đối
bằng nhau
Khi bắt đầu chạy nhanh dần đều vận tốc tăng từ 0 đến v1 trong 2 ph t; khi chậm dần
vận tốc giảm từ v1 về 0 trong 2 ph t  s1  s3
G i s2 là quãng đường khi tàu c vận tốc ổn định
1
3


Quãng đường mà tàu đi đư c: s  vtb .t  72.  24km  24000m
Quãng đường xe lửa đi khi nhanh dần đều và chậm dần đều:
1
1
s1  s3  v0t  a.t 2  0  .a.1202  7200a
2
2

Thời gian tàu đi khi vận tốc ổn định: T = 20'-2'-2' =16' = 960s
Vận tốc tàu khi chuyển động nhanh dần đều 2 ph t: v1 = v0 + at = 0 +120a = 120a
=> Quãng đườg tàu đi đư c khi vận tốc ổn định:
s2 = v1.T = 120a.960 = 115200a
C s = s1 + s2 + s3  129600a = 24000  a = 0,185 m/s2
=> Các gia tốc
+ Nhanh dần đều: a1 = 0,185 m/s2
+ Không đổi: a2 = 0 m/s2
+ Chậm dần đều: a3 = - 0,185 m/s2

Chủ đề: rơi tự do; chuyển động tròng đều, sai số, tính tương đối và cơng thức
cộng vận tốc,
MỨC BIẾT
Câu 1. Ch n đáp án sai.
A. Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng chậm dần đều.
B. Trong chuyển động nhanh dần đều gia tốc cùng d u với vận tốc v0.
C. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều là đại lư ng không đổi.
D. Tại một vị trí ác định trên rái
cùng một gia tốc g.

t và ở gần mặt đ t, các vật đều rơi tự do với



Câu 2. ãy chỉ ra c u sai? Chuyển động tr n đều là chuyển động c các đặc điểm
. Vectơ gia tốc không đổi.
B. Tốc độ dài không đổi.
C. Tốc độ g c không đổi.
D. Quỹ đạo là đường tr n.
Câu 3. Trong các c u dưới đ y c u nào sai? Véctơ gia tốc hướng t m trong chuyển
động tr n đều c đặc điểm
. Phương tiếp tuyến quỹ đạo.
B. ặt vào vật chuyển động.
C. Chiều luôn hướng vào t m của quỹ đạo.
D. ộ lớn

a

v2
r

.

Câu 4. Các công thức liên hệ giữa vận tốc dài với vận tốc g c, và gia tốc hướng
t m với tốc độ dài của ch t điểm chuyển động tr n đều là
A. v  .r; aht 

v2
.
r




v2
B. v  ; aht  .
r
r

C. v  .r; aht  v 2 r .
D. v  .r; aht 

v
r


Câu 5. Các công thức liên hệ giữa tốc độ g c  với chu kỳ
với tần số f trong chuyển động tr n đều là
2
;   2 . f
T

A.



B.

  2 .T ;   2 . f

và giữa tốc độ g c 

.

.

C.   2 .T ;   2 .
f

D.



2
2
; 
T
f

.

Câu 6. Trong chuyển động tr n đều vectơ vận tốc c
. C độ lớn không đổi và c phương luôn trùng với tiếp tuyến của quỹ đạo tại mỗi
điểm.
B. C độ lớn thay đổi và c phương tiếp tuyến với quỹ đạo.
C. Phương không đổi và ln vng g c với bán kính quỹ đạo.
D. C độ lớn không đổi và c phương luôn trùng với bán kính của quỹ đạo tại mỗi
điểm.
Câu 7. Tần số của vật chuyển động tr n đều là
A. số v ng vật quay trong 1 gi y.
B. số v ng tổng cộng vật quay đư c.
C. thời gian vật quay n v ng.
D. thời gian vật quay đư c 1 v ng.



Câu 8. Chu k của vật chuyển động tr n đều là
A. thời gian vật quay đư c 1 v ng.
B. thời gian vật quay n v ng.
C. số v ng tổng cộng vật quay đư c.
D. số v ng vật quay trong 1 gi y.
Câu 9. Ch n ý sai ? Sai số ngẫu nhiên
. là những sai t mắc phải khi đo.
B. không c nguyên nh n rõ ràng.
C. do khả năng giác quan của con người dẫn đến thao tác đo không chuẩn.
D. chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên bên ngoài.
Câu 10. Sai số nào c thể loại trừ trước khi đo ?
. Sai số hệ thống.
B. Sai số ngẫu nhiên.
C. Sai số dụng cụ.
D. Sai số tuyệt đối.
Câu 11. Sai số hệ thống
. là sai số do điểm 0 ban đầu của dụng cụ đo bị lệch.
B. là sai số do c u tạo dụng cụ g y ra.
C. không thể tránh khỏi khi đo.
D. là do chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên bên ngoài.
MỨC HIỂU
Câu 1. Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đ t. Cơng thức tính vận tốc v của
vật rơi tự do là:
A.

v  2 gh .

B.


v

C.

v  2 gh .

D.

v  gh .

2h
.
g


Câu 2. Hai vật đư c thả rơi tự do cùng một l c tại cùng một vị trí ác định trên mặt
đ t và ở cùng độ cao th
A. Hai vật rơi với cùng vận tốc.
B. Vận tốc của vật nặng lớn hơn vận tốc của vật nhẹ.
C. Vận tốc của vật nặng nhỏ hơn vận tốc của vật nhẹ.
D. Vận tốc của hai vật không đổi.
Câu 3. Ch n c u đúng. Trong chuyển động tr n đều
A. chuyển động nào c tần số lớn hơn th c chu kỳ nhỏ hơn.
B. chuyển động nào c chu kỳ quay nhỏ hơn th c vận tốc g c nhỏ hơn.
C. c cùng bán kính, chuyển động nào c chu kỳ quay lớn hơn th c vận tốc dài lớn
hơn.
D. với cùng chu kỳ, chuyển động nào c bán kính nhỏ hơn th c vận tốc g c nhỏ
hơn.
Câu 4. Tại sao trạng thái đứng yên hay chuyển động của một vật c tính tương đối?
A. Vật đư c quan sát trong các hệ quy chiếu khác nhau.

B. Vật đư c ác định bởi những người quan sát khác nhau bên lề đường.
C. Vật không ổn định l c đứng yên, l c chuyển động.
D. Vật đư c quan sát ở các thời điểm khác nhau.
Câu 5. Một vật đư c thả rơi tự do từ độ cao 4,9 m xuống mặt đ t. Bỏ qua lực cản
của khơng khí. L y gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2. Vận tốc của vật khi chạm đ t là:
A. v = 9,8 m/s.

B.

v  9,9m / s .

C. v = 1,0 m/s.

D.

v  9,6m / s .


Câu 6. Một vật nặng rơi từ độ cao 20m xuống mặt đ t. Sau bao l u vật chạm đ t?
L y g = 10 m/s2.
A. t = 2s.
B. t = 1s.
C. t = 3 s.
D. t = 4 s.
Câu 7. Khẳng định nào sau đ y là đúng. Từ công thức cộng vận tốc




v = v12 + v23 ( với v12, v13, v23 là các độ lớn của các vectơ vận tốc ) ta kết luận

13




A. v13 = v12 - v23 nếu v12 cùng phương ngư c chiều v 23 .




B. v13 = v12 + v23 nếu v12 và v 23 cùng phương.












C. v13 cùng chiều với v12 nếu v12 cùng hướng với v 23 .


D. v13 cùng chiều với v12 nếu v12 hướng theo chiều dương.
Câu 8. Gia tốc hướng t m của ch t điểm chuyển động tr n đều tăng hay giảm bao
nhiêu nếu tốc độ g c giảm c n một nửa nhưng bán kính quỹ đạo tăng 2 lần ?
A. Giảm c n một nửa.


B. ăng 4 lần.

C. ăng 2 lần.

D. Không đổi.

Câu 9. Gia tốc hướng t m của ch t điểm chuyển động tr n đều tăng hay giảm bao
nhiêu nếu tốc độ dài giảm c n một nửa nhưng bán kính quỹ đạo tăng 2 lần ?
A. Giảm c n một nửa. B. ăng 4 lần.

C. Giảm 8 lần.

D. Không đổi.


Câu 10. Gia tốc hướng t m của ch t điểm chuyển động tr n đều tăng hay giảm bao
nhiêu nếu tốc độ dài giảm c n một nửa và bán kính quỹ đạo giảm 2 lần ?
A. Giảm 8 lần.
B. Giảm c n một nửa.
C. ăng 2 lần.
D. Không đổi.
Câu 11. Chu kỳ T của một vật chuyển động tr n đều là đại lư ng
A. tỉ lệ thuận với bán kính v ng tr n và tỉ lệ nghịch với tốc độ dài.
B. tỉ lệ thuận với bán kính v ng tr n và tốc độ dài.
C. tỉ lệ thuận với lực hướng t m.
D. tỉ lệ nghịch với bán kính v ng tr n.
Câu 12. Dùng một thước chia độ đến milimét để đo khoảng cách l giữa hai điểm
, B và c kết quả đo là 600 mm. L y sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nh t. Cách
ghi nào sau đ y sai với số chữ số c nghĩa của phép đo?

. ℓ = (6,00 ± 0,01) dm.
B. ℓ = (0,6 ± 0,001) m.
C. ℓ = (60,0 ± 0,1) cm.
D. ℓ = (600 ± 1) mm.
MỨC VẬN DỤNG
Câu 1. Bán kính vành ngồi của một bánh e ơtơ là 25cm.
10m/s. Tốc độ g c của một điểm trên vành ngoài e là :
A. 40 rad/s

B. 20 rad/s

C. 30 rad /s

e chạy với vận tốc

D. 10 rad/s.


Câu 2. Tốc độ g c của một điểm trên rái
Cho biết chu kỳ T = 24 giờ.
A.

  7,27.105 rad.s

B.

  7,27.104 rad.s .

C.


  6,20.106 rad.s

D.

  5,42.105 rad.s

t đối với trục rái

t là bao nhiêu?

Câu 3. Một đĩa tr n bán kính 30cm quay đều quanh trục của n . ĩa quay 1 v ng
hết đ ng 0,2 gi y. ốc độ dài v của một điểm nằm trên mép đĩa bằng:
A. v = 9,42m/s.
B. v = 3,14m/s.
C. v = 628m/s.
D. v = 62,8m/s.
Câu 4. Một chiếc thuyền buồm chạy ngư c d ng sông. Sau 1 giờ đi đư c 10
km. ính vận tốc của thuyền so với nước? Biết vận tốc của d ng nước là 2km/h
A. 12 km/h.
B. 10 km/h.
C. 8km/h.
D. 20 km/h.
Câu 5. Nếu l y gia tốc rơi tự do là g = 10 m/s2 th tốc độ trung b nh của một vật
trong chuyển động rơi tự do từ độ cao 20m xuống tới đ t sẽ là :
A.vtb = 1m/s.

B. vtb = 8m/s.

C. vtb =10m/s.


D. vtb = 15m/s.


Câu 6. Một điểm nằm trên vành ngoài của một lốp e máy cách trục bánh e là 30 cm.
Xe chuyển động thẳng đều. Khi đồng hồ tốc độ của xe nhảy 1,5 số ứng với 1,5 km th
số v ng mà bánh e quay đư c là
A. 2500

B. 428

C. 796

D. 90

Câu 7. Tốc độ g c của kim gi y là
A.


30

rad / s .

B.

1
rad / s .
2

C.



60

rad / s .

D.

2 rad / s .

Câu 8. Một vật đư c thả rơi tự do từ độ cao 11,25m so với mặt đ t. L y g =
10m/s2. Vận tốc của vật ngay khi chạm đ t là
A. 15 m/s.

B. 20 m/s.

C. 30 m/s.

D. 25 m/s.

Câu 9. Một quạt trần quay với tần số 300 v ng/ph t. Cánh quạt dài 0,75 m. ốc độ
dài của một điểm ở đầu cánh quạt là
A. 23,55 m/s

B. 225 m/s

C. 15,25 m/s.

D. 40 m/s



Câu 10. Một chiếc thuyền đang uôi d ng với vận tốc 30 km/h, vận tốc của d ng
nước là 5 km/h. Vận tốc của thuyền so với nước là
A. 25 km/h.

B. 35 km/h.

C. 20 km/h.

D. 15 km/h.

Câu 11. Một xuồng máy chạy uôi d ng từ đến B m t 2 giờ. cách B 18 km.
Nước chảy với tốc độ 3 km/h. Vận tốc tương đối của xuồng máy đối với nước là
A. 6 km/h.

B. 9 km/h.

C. 12 km/h.

D. 3 km/h.

Câu 12. Một vật nhỏ rơi tự do từ các độ cao h=80 m so với mặt đ t. L y gia tốc rơi
tự do g = 10 m/s2. Quãng đường vật đi đư c trong 1 gi y cuối cùng trước khi chạm
đ t là
A. 35 m.
B. 5 m.
C. 45 m.
D. 20 m.

MỨC VẬN DỤNG CAO
Câu 1. Một chiếc thuyền chuyển động thẳng ngư c chiều d ng nước với vận tốc

6,5 km/h đối với d ng nước. Vận tốc chảy của d ng nước đối với bờ sông là
1,5km/h. Vận tốc v của thuyền đối với bờ sông là
A. v = 5,0 km/h.
B. v = 8,0km/h.
C.

v  6,70km / h .

D.

6,30km/ h


Câu 2.Một người lái đ chèo đ qua một con sông rộng 400m. Muốn cho đ đi theo
đường B vuông g c với bờ sông, người y phải luôn hướng con đ theo hướng
C.
sang sông m t một thời gian 8 ph t 20 gi y, vận tốc của d ng nước so với
bờ sông là 0,6 m/s. Vận tốc của con đ so với d ng nước là
A. 1 m/s.
B. 5 m/s.
C. 1,6 m/s.
D 0,2 m/s.
Câu 3: ai ch t điểm rơi tự do từ các độ cao h1, h2. Coi gia tốc rơi tự do của ch ng
là như nhau. Biết vận tốc tương ứng của ch ng khi chạm đ t là v 1 = 3v2 th tỉ số
giữa hai độ cao tương ứng là
A. h1 = 9h2.
B. h1 = (1/3)h2.
C. h1 = (1/9)h2.
D. h1 = 3h2.
Câu 4: ừ hai bến trên bờ sông, một ca nô và một chiếc thuyền chèo đồng thời

khởi hành theo hướng gặp nhau. Sau khi gặp nhau, chiếc ca nô quay ngư c lại, c n
người chèo thuyền thôi không chèo nữa. Kết quả là thuyền và ca nô trở về vị trí
u t phát cùng một l c. Biết rằng tỉ số giữa vận tốc của ca nô với vận tốc d ng
chảy là 10. ỉ số giữa vận tốc của thuyền khi chèo với vận tốc d ng chảy là
A. 2,2.
B. 2,5.
C. 3,1.
D. 2,8.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×