Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Giáo án chương I - Hóa 10 - Ban cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.79 KB, 9 trang )

Lê Minh Hoàng Giáo án Hoá học 10 Chơng trình cơ bản
Giáo án hoá học 10 chuẩn
Tiết 1: ôn tập
A. Mục tiêu:
1. Giúp HS hệ thống hoá lại các kiến thức hoá học cơ bản đ đã ợc học ở THCS có liên quan trực tiếp đến ch-
ơng trình hoá học 10.
2. Phân biệt đợc các khái niệm cơ bản và trừu tợng: Nguyên tử, nguyên tố hoá học, phân tử, đơn chất, hợp
chất, nguyên chất và hỗn hợp.
3. Rèn luyện kĩ năng lập công thức, tính theo công thức và phơng trình phản ứng, tỉ khối của chất khí.
4. Rèn luyện kĩ năng chuyển đổi giữa khối lợng mol (M), khối lợng chất (m), số mol (n), thể tích khí ở đktc
(V), và số hạt vi mô (nguyên tử, phân tử) (A).
B. Chuấn bị của GV và HS:
GV: Máy chiếu đa năng (nếu có), hệ thống câu hỏi gợi ý và bài tập.
HS: Ôn tập lại kiến thức thông qua việc trả lời các câu hỏi gợi ý và giải các bài tập.
C. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1
(15 phút)
I - Ôn tập các khái niệm cơ bản
1. Các khái niệm cơ bản về chất:
Nêu khái niệm: nguyên tử, phân tử, nguyên tố hoá học, đơn chất,
hợp chất, nguyên chất và hỗn hợp. Cho ví dụ minh hoạ?
Mỗi HS nhắc lại một khái niệm và
lấy một ví dụ minh hoạ.
GV: Chiếu (nếu có máy chiếu) hoặc vẽ sơ đồ lên bảng để HS phân biệt các khái niệm:
Nguyên tố
Nguyên tử
Phân tử
Đơn chất
Hợp chất
Nguyên chất


Hỗn hợp
Cùng loại
Khác loại
Khác loại
Cùng loại
2. Mối quan hệ giữa khối lợng chất (m), khối lợng mol (M), số mol chất (n), số phân tử chất (A) và thể tích
chất khí ở đktc (V).
GV: Yêu cầu HS đa ra các mối quan hệ:
Khối lợng chất (m) khối lợng mol (M).
HS: Ghi các công thức:
M
m
n
=
Khối lợng chất (m) số mol (n).
Khối lợng mol (M) số mol (n).






=
=
n
m
M
n.Mm
Số mol khí (n) Thể tích khí (V).
22,4

V(lít)
khí
n
=
V = 22,4.n
(V: Là thể tích khí đo ở đktc).
Số mol (n) số hạt vi mô - số nguyên tử, phân tử (A).
N
A
n
=

n.NA
=
(N = 6.10
23
hạt vi mô)
GV: Chiếu (nếu có máy chiếu) hoặc vẽ sơ đồ sau lên bảng:
Trờng THPT Ngọc Tảo huyện Phúc Thọ Tỉnh Hà Tây
1
Lê Minh Hoàng Giáo án Hoá học 10 Chơng trình cơ bản
n

=
m
M
m

=


n
.
M
n

=
2
2
,
4
V
V

=

2
2
,
4
.
n
A = n.N
n =
A
N
3. Tỉ khối của khí A so với khí B:
GV: Từ mối quan hệ giữa n và V trong sơ đồ ta có:
V
A
= V

B
, nhiệt độ và áp suất của khí A và B bằng nhau n
A
= n
B
.
GV: Yêu cầu HS nhắc lại điịnh nghĩa về tỉ khối của khí A so với khí B
và ý nghĩa của nó.
GV: Biết không khí chứa 20%
2
O
V
và 80%
2
N
V
. Tính
B
A
d
?
HS: Ghi công thức:
B
A
BB
AA
B
A
B
A

M
M
n.M
n.M
m
m
d
===
(m
A
, m
B
là khối lợng khí A và B do
cùng thể tích, nhiệt độ và áp suất
n
A
= n
B
)
)mol/gam(29
100
80.2820.32
M
KK

+
=
29
M
d

A
B
A
=
Hoạt động 2
(25 phút)
II Một số bài tập áp dụng
Bài tập 1:
a) Hãy diền vào ô trống của bảng sau
các số liệu thích hợp:
Số p Số n Số e
Nguyên tử A 19 20
Nguyên tử B 18 17
Nguyên tử C 19 21
Nguyên tử D 17 20
b) Trong những nguyên tử trên, những cặp
nguyên tử nào thuộc cùng một nguyê tố hoá
học? Vì sao?
c) Từ 4 nguyên tử trên có khả năng tạo ra đợc
những đơn chất và hợp chất nào?
Bài tập 2: Xác định khối lợng mol của chất hữu cơ X,
biết rằng khi hoá hơi 3 gam X thu đợc thể tích hơi đúng
bằng thể tích của 1,6 gam O
2
trong cùng điều kiện.
GV: Gợi ý HS sử dụng mối quan hệ giữa V ( khí hoặc
HS: Điền vào bảng nh sau:
Số p Số n Số e
Nguyên tử A 19 20 19
Nguyên tử B 17 18 17

Nguyên tử C 19 21 19
Nguyên tử D 17 20 17
- Nguyên tử A và C thuộc cùng một nguyên tố
hoá học vì có cùng số p là 19 (nguyên tố K).
- Nguyên tử B và D thuộc cùng một nguyên tố
hoá học vì có cùng số p là 17 (nguyên tố Cl).
- Đơn chất: K, Cl
2
.
- Hợp chất: KCl.
HS: V
X
=
2
O
V
n
X
= n
2
O

32
6,1
M
3
X
=
M
X

= 60.
Trờng THPT Ngọc Tảo huyện Phúc Thọ Tỉnh Hà Tây
2
n
V
m
A
Lê Minh Hoàng Giáo án Hoá học 10 Chơng trình cơ bản
hơi) và số mol n.
Bài tập 3: Xác định
2
H
A
d
biết ở đktc 5,6 lít khí A có
khối lợng 7,5 gam?
GV: Tính n
A
M
A

2
H
A
d
Bài tập 4: Một hỗn hợp khí A gồm SO
2
và O
2


3d
4
CH
A
=
. Trộn V lít O
2
với 20 lít hỗn hợp A thu đợc
hỗn hợp A thu đợc hỗn hợp B có
.5,2d
4
CH
A
=
Tính
V?
GV: Tính
A
M

B
M
V
HS:
)mol(25,0
4,22
6,5
n
A
==

M
30
25,0
5,7
A
==

15
2
30
d
2
H
A
==
HS:
A
M
= 3.16 = 48
405,2.16
20V
20.48V.32
M
B
==
+
+
=
V =
20 (lít)

Hoạt động 3
(5 phút)
Dặn dò bài tập về nhà
GV: Nhắc HS nội dung sẽ luyện tập ở tiết 2 và yêu cầu HS ôn tập các nội dung sau:
1. Cách tính theo công thức và tính theo phơng trình phản ứng trong bài toán hoá học.
2. Các công thức về dung dịch: độ tan, nồng độ C%, nồng độ C
M
, ...
GV: Cho HS chép một số bài tập thuộc dạng sau để chuẩn bị bài đợc tốt hơn.
Bài 1: Một hỗn hợp khí A gồm 0,8 mol O
2
; 0,2 mol CO
2
và 2 mol CH
4
.
1. Tính khối lợng mol trung bình của hỗn hợp A.
2. Cho biết khí A nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?
3. Tính % thể tích và % khối lợng mỗi khí trong A?
Bài 2: Phải dùng bao nhiêu gam tinh thể CaCl
2
.6H
2
O và bao nhiêu gam nớc để điều chế đợc 200 ml dung
dịch CaCl
2
30%.
Bài 3: Có bao nhiêu gam tinh thể NaCl tách ra khi làm lạnh 600 gam dung dịch NaCl b o hoà từ 90ã
0
C xuống

0
0
C. Biết rằng:
S
NaCl
(0
0
C) = 35 gam và S
NaCl
(90
0
C) = 50 gam.
Bài 4: Cho m gam CaS tác dụng với m
1
gam dung dịch axit HBr 8,58% thu đợc m
2
gam dung dịch trong đó
muối có nồng độ 9,6% và 672 ml khí H
2
S

(đktc).
a) Tính m, m
1
, m
2
?
b) Cho biết dung dịch HBr dùng đủ hay d? Nếu còn d h y tính nồng độ C% HBr dã sau phản ứng?
Bài 5: Ngâm một lá nhôm (đ làm sạch lớp oxit) trong 250 ml dung dịch AgNOã
3

0,24M sau một thời gian lấy
ra (rửa nhẹ, làm khô) thấy khối lợng lá nhôm tăng thêm 2,97 gam.
a) Tính lợng Al đ phản ứng và lã ợng Ag bám vào lá nhôm?
b) Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau phản ứng?
Biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
Trờng THPT Ngọc Tảo huyện Phúc Thọ Tỉnh Hà Tây
3
Lê Minh Hoàng Giáo án Hoá học 10 Chơng trình cơ bản
Tiết 2: Ôn tập (tiếp)
A. Mục tiêu:
1. Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tính theo công thức và tính theo phơng trình phản ứng mà ở lớp 8, 9 các em đã
làm quen.
2. Ôn tập lại các khái niệm cơ bản về dung dịch và sử dụng thành thạo các công thức tính độ tan, nồng độ
C%, nồng độ C
M
, khối lợng riêng của dung dịch.
B. Chuấn bị của GV và HS:
GV: Máy chiếu đa năng (nếu có), hệ thống câu hỏi gợi ý và bài tập.
HS: Ôn tập các nội dung mà GV đ nhắc nhở ở tiết trã ớc và giải một số bài tập vận dụng theo đề nghị của
GV.
C. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1
(10 phút)
I - Ôn tập các khái niệm và công thức về dung dịch
GV: Yêu cầu các nhóm HS hệ thống lại các khái niệm và
công thức thờng dùng khi giải các bài tập về dung dịch.
GV: Ghi lên bảng các nội dung mà HS đ thảo luận (lã u lại
để tiện sử dụng).
HS: Thảo luận nhóm (3 phút).

HS: Ghi lại các nội dung GV ghi trên bảng.
1. Dung dịch







)dmhccác ,O(H môi Dung
Khí
Lỏng tan Chất
Rắn
2
m
dd
= m
ct
+ m
dm
2. Độ tan (S): Là khối lợng chất tan tối đa có thể hoà tan trong 100 gam dung môi để tạo thành dung dịch
b o hoà ở một nhiệt độ xác định. ã
)gam(100
m
m
S
dm
ct
=
.

* Các yếu tố ảnh hởng đến độ tan:
- Đa số các chất rắn S tăng khi t
0
tăng.
- Với các chất khí: S tăng khi t
0
giảm, p tăng.
3. Phân loại dung dịch: (dựa vào độ tan S): có 3 loại:
m
ct
< S dung dịch cha b o hoà.ã
m
ct
= S dung dịch b o hoà.ã
m
ct
> S dung dịch quá b o hoà.ã
4. Các loại công thức tính nồng độ dung dịch:
a) Nồng độ phần trăm: (C%): là số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch.
100
mm
m
100
m
m
%C
ddct
ct
dd
ct


+
==









=

=
%C
100m
m
100
%Cm
m
ct
dd
dd
ct
Tính nồng độ % của dung dịch b o hoà khi biết độ tan S: ã
100
100S
S
%C

ddbh

+
=
.
b) Nồng độ mol (C
M
): Là số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch (1000 ml).
Trờng THPT Ngọc Tảo huyện Phúc Thọ Tỉnh Hà Tây
4
Lê Minh Hoàng Giáo án Hoá học 10 Chơng trình cơ bản
C
M
=
)ml(V
1000.n
)lit(V
)mol(n
=
(đơn vị: mol/lit M)





=
=
M
M
C

n
V
VCn
5. Mối quan hệ giữa C% và C
M
.













=
=

=
=
n
)gam(m
M
)ml(V
)gam(m
D

)ml(V
1000n
C
100
)gam(m
)gam(m
%C
ct
dd
M
dd
ct

M
D10%C
C
M

=
(M: là khối lợng mol của chất tan).
Hoạt động 2
(30 phút)
II. Hớng dẫn giải một số dạng bài tập:
Bài tập 1: Tính khối lợng muối NaCl tách ra khi làm lạnh 600 gam dung dịch NaCl b o hoà từ 90ã
0
C xuống
0
0
C? Biết S
NaCl

(0
0
C) = 35 gam; S
NaCl
(90
0
C) = 50 gam.
ĐS 60 gam
.
Bài tập 2: ở 12
0
C có 1335 gam dung dịch CuSO
4
b o hoà. Đun nóng dung dịch lên 90ã
0
C. Hỏi phải thêm vào
dung dịch bao nhiêu gam CuSO
4
để đợc dung dịch b o hoà ở 90ã
0
C? Biết
.gam5,33)C12(S
o
CuSO
4
=

.gam80)C90(S
o
CuSO

4
=
.
ĐS 465 gam
.
Bài tập 3: Cho m gam CaS tác dụng với m
1
gam HBr 8,58% thu đợc m
2
gam dung dịch trong đó muối có
nồng độ 9,6% và 672 ml khí H
2
S (đktc).
a) Tính m, m
1
, m
2
?
b) Cho biết dung dịch HBr dùng đủ hay d? Nừu còn d h y tính nồng độ C% HBr dã sau phản ứng?
ĐS: m = 2,16 (gam); m
1
= 61,36 (gam): m
2
= 62,5 (gam). C%
HBr d
= 0,64%.
Bài tập 4: Cho 500 ml dung dịch AgNO
3
1M (D = 1,2 g/ml) vào 300 ml dung dịch HCl 2M (D = 1,5 g/ml).
Tính nồng độ mol các chất tạo thành trong dung dịch sau pha trộn và nồng độ C% của chúng? Giả thiết

chất rắn chiếm thể tích không đáng kể. ĐS
M625,0C
)HNO(M
3
=
;
M125,0C
)HCl(M
=

%22,3%C
)HNO(
3
=
;
%37,0%C
)HCl(
=
Hoạt động 3
(5 phút)
Dặn dò bài tập về nhà
GV: Yêu cầu HS ôn lại một số kiến thức trọng tâm cơ bản của lớp 8, 9 để chuẩn bị cho chơng trình lớp 10.
Có thể yêu cầu HS về nhà làm một số bài tập sau để củng cố kiến thức.
Bài tập 1: Hoà tan 15,5 gam Na
2
O vào nớc thu đợc 0,5 lít dung dịch A.
a) Viết phơng trình phản ứng và tính C
M
của dung dịch A?
b) Tính thể tích dung dịch H

2
SO
4
20% (D = 1,14 g/ml) cần dùng để trung hoà hết dung dịch A?
c) Tính C
M
các chất trong dung dịch sau phản ứng trung hoà?
Bài tập 2: Cho 50 ml dung dịch H
2
SO
4
1M tác dụng với 50 ml dung dịch NaOH thu đợc dung dịch A làm quỳ
tím hoá đỏ. Để trung hoà dung dịch A không làm đổi màu quỳ tím ngời ta phải thêm vào 200 ml dung dịch
KOH 0,5 M.
Trờng THPT Ngọc Tảo huyện Phúc Thọ Tỉnh Hà Tây
5

×