Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

20 đề THI ON HSG hóa 10 cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 46 trang )

SỞ GD&ĐT TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU
TRƯỜNG THPT MINH ĐẠM

ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG LẦN 1
MƠN THI: HĨA HỌC 10
Thời gian làm bài: 180 phút

Cho NTK các nguyên tố: C=12; H=1; O=16; N=14; Cl=35,5; Na=23; Fe=56; Ba=137; S=32;
Cu=64; I = 127; Br = 80; Al = 27.
Câu 1: Hợp chất (A) được tạo thành từ cation M2+ và anion X-. Tổng số hạt cơ bản trong phân
tử (A) là 186, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54 hạt. Số khối
của M2+ lớn hơn số khối của X- là 21. Tổng số hạt cơ bản trong X2+ nhiều hơn trong X- là 27.
a) Xác định công thức hợp chất A.
b) Viết cấu hình electron của M2+, X- và cho biết bộ bốn số lượng tử của electron cuối trong
nguyên tử X.
Câu 2:
1) Năng lượng ion hóa thứ nhất (I1-kJ/mol) của các nguyên tố thuộc chu kì 2 có giá trị (khơng
theo thứ tự) là: 1402; 1314; 520; 899; 2081; 801; 1086; 1681. Gán các giá trị này cho các
nguyên tố tương ứng? Giải thích?
2) Hồn thành các phương trình hóa học sau bằng phương pháp thăng bằng electron:
a) Cr2S3 + Mn(NO3)2 + K2CO3 
 K2CrO4 + K2SO4 + K2MnO4 + NO + CO2
b) P + NH4ClO4 
 H3PO4 + N2 + Cl2 + H2O
Câu 3:
1) Khí SO3 được tổng hợp trong cơng nghiệp theo phản ứng:

SO2 (k) +

1



 SO (k) ;
O (k) 

3
2 2

H = -192,5 KJ

Đề nghị các biện pháp làm tăng hiệu suất quá trình tổng hợp SO3


 2NO (k)
2) Có cân bằng sau: N2O4 (k) 

2
Cho 18,4 gam N2O4 vào bình dung tích 5,904 lít ở 27oC. Lúc cân bằng áp suất của hỗn
hợp khí trong bình là 1 atm. Tính áp suất riêng phần của NO2 và N2O4 lúc cân bằng.
Nếu giảm áp suất của hệ lúc cân bằng xuống bằng 0,25 atm thì áp suất của NO2, N2O4
lúc này là bao nhiêu? Kết quả có phù hợp với ngun lí Le-Chatelie khơng?
Câu 4:
1) Sục khí clo qua dung dịch kali iotua dư. Sau đó người ta cho hồ tinh bột vào thì khơng thấy
màu xanh. Hãy giải thích và viết phương trình phản ứng hóa học minh họa?
2) Cho m gam hỗn hợp gồm NaBr và NaI phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được hỗn
hợp khí A (ở đktc). Ở điều kiện thích hợp, A phản ứng vừa đủ với nhau tạo chất rắn có màu
vàng và một chất lỏng khơng làm chuyển màu quỳ tím. Cho Na dư vào phần chất lỏng được
dung dịch B. Cho B hấp thụ vừa đủ với 2,24 lít CO2 (đktc) được 9,5 gam muối.
a) Tính m?
b) Đề nghị một phương pháp để tinh chế NaCl khan lẫn các muối khan NaBr, NaI, Na2CO3.
Câu 5:
1) Trong một bình kín dung tích khơng đổi V, chứa O2 và O3 ở áp suất P1, nhiệt độ T1. Nung

nóng bình một thời gian để phân hủy hoàn toàn O3 thành O2 rồi đưa về nhiệt độ T1, áp suất trong
bình lúc này là P2. Lập biểu thức tính %VO3 trong hỗn hợp đầu theo P1 và P2?
2) Hòa tan 8,4 gam kim loại M bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, hay hòa tan 52,2 gam muối
cacbonat kim loại này cũng trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thì lượng khí sinh ra dều làm
GV: Trần Danh Sơn – THPT Minh Đạm

1


mất màu cùng một lượng brom trong dung dịch. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và xác
định M, muối cacbonat của M?
3) Hịa tan hồn tồn 12,0 gam FexOy cần dùng vừa đủ 146 gam dung dịch HCl 11,25%. Mặt
khác, dẫn V lít khí CO (đktc) đi qua ống sứ chứa m gam FexOy nung nóng, sau một thời gian thu
được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với oxi bằng 1,175 và hỗn hợp rắn Y gồm FexOy và Fe. Hịa
tan hồn tồn Y cần dùng 240 ml dung dịch H2SO4 1M. Nếu hịa tan hồn toàn Y trong dung
dịch HNO3 dư thu được muối Z có khối lượng nhiều hơn khối lượng của Y là 35,28 gam.
a. Xác định cơng thức của FexOy.
b. Tính giá trị của V và m.
-----------------------HẾT-----------------------

GV: Trần Danh Sơn – THPT Minh Đạm

2


SỞ GD&ĐT TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU
TRƯỜNG THPT MINH ĐẠM

ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG LẦN 2
MƠN THI: HĨA HỌC 10

Thời gian làm bài: 180 phút

Cho NTK các nguyên tố: C=12; H=1; O=16; N=14; Cl=35,5; Na=23; Fe=56; Ba=137; S=32;
Cu=64; I = 127; Br = 80; Al = 27; Mg = 24.
Câu 1.
1. Có 5 lọ hóa chất khác nhau, mỗi lọ chứa một dung dịch của một trong các hóa chất sau:
NaOH, HCl, H2SO4, BaCl2, Na2SO4. Chỉ được dùng thêm phenolphtalein (các điều kiện và dụng
cụ thí nghiệm có đủ), hãy trình bày phương pháp hóa học nhận biết 5 hóa chất trên và viết các
phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).
2. Chọn 7 chất rắn khác nhau mà khi cho mỗi chất đó tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc,
nóng, dư đều cho sản phẩm là Fe2(SO4)3, SO2 và H2O. Viết các phương trình hóa học.
Câu 2.
1. Cân bằng các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron:
a) Cr2S3 + Mn(NO3)2 + K2CO3  K2CrO4 + K2SO4 + K2MnO4 + NO + CO2
b) P + NH4ClO4
 H3PO4 + N2 + Cl2 + H2O
c) FexOy + HNO3
 Fe(NO3)3 + NnOm + H2O
2. Những thay đổi nào có thể xảy ra khi bảo quản lâu dài trong bình miệng hở các dung dịch
sau đây: (a) axit sunfuhiđric, (b) axit bromhiđric, (c) nước javen, (d) dung dịch H2SO4 đặc
Câu 3.
1. Tính khối lượng riêng của Natri theo g/cm3. Biết Natri kết tinh ở mạng tinh thể lập
phương tâm khối, có bán kính nguyên tử bằng 0,189 nm, nguyên tử khối bằng 23 và độ đặc khít
của mạng tinh thể lập phương tâm khối là 68%.
2. Một hợp chất có cơng thức MaXb (trong đó M chiếm 79,75% về khối lượng). Hạt nhân
của M có số nơtron nhiều hơn số proton là 5. Trong hạt nhân X số nơtron bằng số proton. Tổng
số proton trong phân tử hợp chất bằng 74.
a. Xác định công thức phân tử của hợp chất trên, biết X là một phi kim thuộc chu kỳ 3
của bảng tuần hồn.
b. Viết cấu hình e của ngun tử và các ion phổ biến trong tự nhiên của nguyên tố M.

Xác định vị trí của M trong bảng tuần hồn các ngun tố hố học.
Câu 4.
1. Bật tia lửa điện để đốt cháy hổn hợp X gồm O2 và H2 với hiệu suất phản ứng là 90, sau
phản ứng đưa hổn hợp về 200C được hổn hợp khí Y có tỉ khối hơi so với H2 bằng 88/73. Tính
thành phần phần trăm theo thể tích các khí trong X (thể tích chất lỏng là khơng đáng kể)
2. Hịa tan hoàn toàn 25 gam một cacbonat kim loại bằng dung dịch HCl 7,3% (vừa đủ) thu
được dung dịch muối có nồng độ phần trăm là 10,511%. Khi làm lạnh dung dịch này thấy thoát
ra 26,28 gam muối rắn A và nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch còn lại là 6,07%. Xác
định cơng thức của muối A?
Câu 5.
Hịa tan hoàn toàn m gam oxit MO (M là kim loại) trong 78,4 gam dung dịch H2SO4 6,25%
(lỗng) thì thu được dung dịch X trong đó nồng độ H2SO4 cịn dư là 2,433%. Mặt khác, khi cho
CO dư đi qua m gam MO nung nóng, sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được hỗn hợp khí
Y. Cho Y qua 500 ml dung dịch NaOH 0,1M thì chỉ cịn một khí duy nhất thốt ra, trong dung
dịch thu được có chứa 2,96 gam muối.
1. Xác định kim loại M và tính m.
2. Cho x gam Al vào dung dịch X thu được ở trên, sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn
thu được 1,12 gam chất rắn. Tính x?
Câu 6.
GV: Trần Danh Sơn – THPT Minh Đạm

3


1) Viết CTCT và cho biết trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm trong các phân tử sau:
NH3; H2O; CH4; SO2; H2SO4; NO2; NaNO3.
2) Cho phản ứng: 2NOCl (k)
2NO (k) + Cl2 (k). Ở 5000C có KP = 1,63.10–2. Ở trạng
thái cân bằng, áp suất riêng phần của NOCl là 0,643 atm, áp suất riêng phần của NO là 0,238
atm.

a) Tính hằng số cân bằng KC và áp suất riêng phần của Cl2 ở trạng thái cân bằng.
b) Nếu thêm vào bình một lượng Cl2 để ở trạng thái cân bằng mới, áp suất riêng phần
của NOCl là 0,683 thì áp suất riêng phần của NO và Cl2 là bao nhiêu?
-------------Hết-----------

GV: Trần Danh Sơn – THPT Minh Đạm

4


SỞ GD&ĐT TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU
TRƯỜNG THPT MINH ĐẠM

ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG LẦN 3
MƠN THI: HĨA HỌC 10
Thời gian làm bài: 180 phút

Cho NTK các nguyên tố: C=12; H=1; O=16; N=14; Cl=35,5; Na=23; Fe=56; Ba=137; S=32;
Cu=64; I = 127; Br = 80; Al = 27; Mg = 24.
Câu 1: Hợp chất A có cơng thức phân tử M2X. Biết:
- Tổng số hạt trong A là 116 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện
là 36 hạt.
- Khối lượng nguyên tử của X lớn hơn của M là 9.
- Tổng số hạt trong X2- nhiều hơn trong M+ là 17 hạt.
a) Xác định số hiệu, số khối của M, X.
b) Cho 2,34 gam hợp chất A tác dụng với dung dịch M(NO3)2 thu được 2,8662 gam kết tủa B.
Xác định nguyên tử lượng của M?
c) Nguyên tố M có hai đồng vị là Y và Z có tổng số khối là 128. Số nguyên tử của đồng vị Y
bằng 0,37 số nguyên tử đồng vị Z. Xác định số khối của Y và Z?
2) Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số hạt cơ bản là 60, trong hạt nhân số hạt mang điện bằng số

hạt không mang điện. Nguyên tử của nguyên tố D có 11 electron p. Nguyên tử nguyên tố E có 4 lớp
electron và 6 electron độc thân.
a. Dựa trên cấu hình electron, cho biết vị trí của các nguyên tố trên trong bảng hệ thống tuần hồn.
b. So sánh (có giải thích) bán kính của các nguyên tử và ion A, A2+ và D -.
Câu 2:
1) Cân bằng các phản ứng oxi hóa-khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron:
a) Fe3O4 + HNO3 
 Fe(NO3)3 + NnOm + H2O
b) FexOy + H2SO4 
 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
c) CrI3 + Cl2 + KOH 
 K2CrO4 + KIO4 + KCl + H2O
2) Hãy giải thích vì sao trong phân tử H2O, NH3 các góc liên kết HOH (104,29o) và HNH (107o)
lại nhỏ hơn góc tứ diện?
Câu 3:
1) Nêu ảnh hưởng của nhiệt độ và áp suất đến cân bằng của các phản ứng sau:


 2H (k) + O (k) ; H < 0
a) 2H2O(k) 

2
2

 2HCl(k) ; H > 0
b) Cl2 (k) + H2 (k) 



 2NO (k) là 20%.

2) Ở 27oC và 1 atm, độ phân li của N2O4 theo phản ứng: N2O4 (k) 

2
a) Tính Kp của phản ứng ở nhiệt độ trên?
b) Hãy cho biết phản ứng phân hủy N2O4 nói trên là phản ứng thu hay tỏa nhiệt nếu tại 63oC
thì Kp = 1,27?
c) Tính độ phân li của N2O4 teo phản ứng trên ở 27oC và 0,05 atm?
Câu 4:
1) Hãy sắp xếp (có giải thích) các axit có oxi của clo theo thứ tự:
a) Tính axit giảm dần?
b) Tính oxi hóa tăng dần?
2) Có 5 lọ riêng biệt đựng từng dung dịch của các chất: H2SO4; HCl; NaCl; NaBr; NaClO. Nêu
phương pháp hóa học để phân biệt các dung dịch trên?
3) Chia 16 gam hỗn hợp X gồm Mg và kim loại M (có hóa trị khơng q 3) thành hai phần bằng
GV: Trần Danh Sơn – THPT Minh Đạm

5


nhau:
- Phần 1: Hòa tan hết trong lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 4,48 lít H2 (ở 27,3oC và 1,1
atm).
- Phần 2: Cho tác dụng vừa đủ với 5,6 lít Cl2 (ở đktc) tạo ra hỗn hợp Y gồm 2 muối clorua.
a) Tính thể tích dung dịch HCl 7,3% (d = 1,2 g/ml) đã dùng?
b) Xác định kim loại M và khối lượng của hỗn hợp Y?
Câu 5:
1) Viết 6 phương trình hóa học khác nhau để điều chế khí sunfurơ.
2) Hấp thụ hồn tồn V lít SO2 (ở đktc) vào 150ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M. Sau phản ứng thu
được 10,85 gam kết tủa trắng. Tính giá trị của V?
3) Hoàn thành các phản ứng sau:

a) O3 + KI + H2O
b) Cl2 + Br2 + H2O
c) H2O2 + KMnO4 + H2SO4
d) PbS + H2O2
e) Na2S2O3 + AgBr
f) AlCl3 + Na2S + H2O
g) NaI (tt) + H2SO4 (đặc nóng)
h) KI + FeCl3
k) Na2S2O3 + HCl
m) FeCl2 + AgNO3 (dư)
n) FeCl2 + KMnO4 + H2SO4
i) FeCl3 + H2S
-----------------------HẾT-----------------------

GV: Trần Danh Sơn – THPT Minh Đạm

6


SỞ GD&ĐT TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU
TRƯỜNG THPT MINH ĐẠM

ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG LẦN 4
MƠN THI: HĨA HỌC 10
Thời gian làm bài: 180 phút

Cho NTK các nguyên tố: C=12; H=1; O=16; N=14; Cl=35,5; Na=23; Fe=56; Ba=137; S=32;
Cu=64; I = 127; Br = 80; Al = 27.
Câu 1 (5 điểm)
1.1. Một hợp chất A tạo thành từ các ion X+ và Y2-. Trong ion X+ có 5 hạt nhân của hai nguyên

tố và có 10 eletron. Trong ion Y2- có 4 hạt nhân thuộc hai nguyên tố trong cùng một chu kỳ và
đứng cách nhau một ô trong bảng tuần hoàn. Tổng số eletron trong Y2- là 32. Hãy xác định các
nguyên tố trong hợp chất A và lập cơng thức hóa học của A.
1.2. Có 3 ngun tố A, B và C. A tác dụng mạnh với B ở nhiệt độ cao sinh ra D. Chất D bị thủy
phân mạnh trong nước tạo ra khí cháy được và có mùi trứng thối. B và C tác dụng với nhau cho
khí E, khí này tan trong nước tạo dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ. Hợp chất A với C có trong tự
nhiên và thuộc loại cứng nhất. Hợp chất chứa 3 nguyên tố A, B, C là muối không màu, tan trong
nước và bị thủy phân. Xác định A, B, C và viết các phản ứng xảy ra ở trên.
1.3. Cho hợp chất X có dạng AB2, có tổng số proton trong X bằng 18 và có các tính chất sau:
X + O2 → Y + Z
X+Y→A+Z
X + Cl2 → A + HCl
- Xác định X và hoàn thành các phương trình phản ứng.
- Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi cho X lần lượt tác dụng với: dung dịch
nước clo; dung dịch FeCl3; dung dịch Cu(NO3)2; dung dịch Fe(NO3)2
Câu 2 (5 điểm)
2.1. Hoàn thành các phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron:
a. FeS2 + H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
b. Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2O + N2 + NH4NO3 + H2O
(biết tỉ lệ mol của N2O : N2 : NH4NO3 = 1 : 1 : 1)
c. Fe3O4 + HNO3 → NxOy + ….
2.2. Cho hỗn hợp cân bằng trong bình kín: N2O4 (k)
2NO2 (k)
(1)
Thực nghiệm cho biết: Khi đạt tới trạng thái cân bằng ở áp suất chung 1 atm
- ở 350C hỗn hợp có khối lượng mol trung bình M = 72,45 g/mol
- ở 450C hỗn hợp có khối lượng mol trung bình M = 66,8 g/mol
a. Hãy xác định độ phân li  của N2O4 ở mỗi nhiệt độ trên.
b. Tính hằng số cân bằng KP của (1) ở mỗi nhiệt độ. Trị số này có đơn vị khơng ? Giải thích?
c. Hãy cho biết phản ứng theo chiều nghịch của phản ứng (1) là thu nhiệt hay tỏa nhiệt? Giải

thích?.
2.3. Hịa tan một mẫu kẽm trong axit HCl ở 200C thấy kết thúc sau 27 phút. Ở 400C cũng mẫu
đó tan hết sau 3 phút. Hỏi ở 550C, mẫu Zn tan sau bao lâu?
Câu 3 (5 điểm)
3.1. Có 5 lọ mất nhãn đựng 5 dung dịch: NaOH, KCl, MgCl2, CuCl2, AlCl3. Hãy nhận biết từng
dung dịch trên mà khơng dùng hố chất khác.
3.2. Hỗn hợp X có khối lượng 82,3 gam gồm KClO3, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl. Nhiệt phân
hoàn toàn X thu được 13,44 lít O2 (đkc), chất rắn Y gồm CaCl2 và KCl. Tồn bộ Y tác dụng vừa
đủ với 0,3 lít dung dịch K2CO3 1M thu được dung dịch Z. Lượng KCl có trong Z nhiều gấp 5
lần lượng KCl trong X. Phần trăm khối lượng KCl trong X là bao nhiêu?
3.3. Viết cơng thức cấu tạo, cho biết dạng hình học phân tử và trạng thái lai hóa của các phân tử
sau: C2H2, Na2SO3, H2SO4, SO2Cl2, KIO4.
GV: Trần Danh Sơn – THPT Minh Đạm

7


Câu 4 (5 điểm)
4.1. Cho m gam hỗn hợp X gồm CuCl2 và FeCl3 vào nước thu được dung dịch A. Chia A làm 2
phần bằng nhau. Sục khí H2S dư vào phần 1 được 1,28 gam kết tủa, cho Na2S dư vào phần 2
được 3,04 gam kết tủa. Tính m.
4.2. Cho 3,72 gam hỗn hợp X gồm Fe và Zn vào 200 ml dung dịch Y chứa HCl 0,5M và H2SO4
0,15M (loãng).
a. Hỏi hỗn hợp X đã tan hết trong Y chưa.
b. Khi H2 bay ra thu được 0,12 gam thì dung dịch sau phản ứng cơ cạn được bao nhiêu gam
muối khan.
c. Cho dung dịch Z gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M tác dụng với dung dịch sau khi X tan
trong Y để cho kết tủa bé nhất. Tính thể tích dung dịch Z cần và lượng kết tủa thu được.
-----------------------HẾT-----------------------


GV: Trần Danh Sơn – THPT Minh Đạm

8


SỞ GD&ĐT TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU
TRƯỜNG THPT MINH ĐẠM

ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG LẦN 5
MƠN THI: HĨA HỌC 10
Thời gian làm bài: 180 phút

Câu 1:
1.1. Hợp chất A được tạo thành từ cation X+ và anion Y–. Phân tử A chứa 9 nguyên tử gồm 3
nguyên tố phi kim. Tỉ lệ số nguyên tử của mỗi nguyên tố là 2 : 3 : 4. Tổng số proton trong A là
42 và trong Y– chứa 2 nguyên tố cùng chu kì và thuộc 2 phân nhóm chính liên tiếp. Viết công
thức phân tử, công thức cấu tạo và gọi tên hợp chất A.
1.2. X, Y, R, A, B theo thứ tự là 5 nguyên tố liên tiếp trong bảng tuần hồn có tổng số điện tích
hạt nhân là 90 (X có số điện tích hạt nhân nhỏ nhất).
a) Xác định số đơn vị điện tích hạt nhân của X, Y, R, A, B. Gọi tên các nguyên tố đó.
b) Viết cấu hình electron của X2-, Y-, R, A+, B2+. So sánh bán kính của chúng và giải thích?
Câu 2:
2.1. Có các phân tử và ion sau: SO2, CO2, OF2, SO3, H3O+ và BF4-. Hãy cho biết ở các nguyên tử
trung tâm của chúng có kiểu lai hóa gì và cấu hình hình học của chúng.
2.2. Cân bằng phương trình phản ứng oxi hóa - khử bằng phương pháp thăng bằng electron.
a) CuFeS2 + Fe2(SO4)3 + O2 + H2O  CuSO4 + FeSO4 + H2SO4
b) M + HNO3  M(NO3)n + NxOy + H2O
2.3. Ở nhiệt độ cao H2 khử sắt(II) oxit theo phản ứng sau: FeO + H2(k)
Fe + H2O(k)
a) Cho 1 mol FeO phản ứng với 1 mol H2 ở nhiệt độ 1000K. Hãy tính % FeO đã phản ứng

khi hệ ở trạng thái cân bằng, biết rằng ở nhiệt độ này Kp = 0,52.
b) Nếu dùng 1 mol FeO và 2,63 mol H2 thì khi cân bằng ở 1000K có bao nhiêu % FeO đã
phản ứng. So sánh với kết quả ở câu (a) xem có phù hợp với ngun lí Lơ Satơlie khơng?
Giải thích ?
Câu 3:
3.1. Viết phương trình phản ứng xảy ra trong những trường hợp sau:
1. Ozon oxi hóa I- trong mơi trường trung tính.
2. Sục khí CO2 qua nước Javel.
3. Cho nước Clo qua dung dịch KI dư.
4. Sục khí Flo qua dung dịch NaOH loãng lạnh.
5. Sục Clo đến dư vào dung dịch FeI2.
3.2. X, Y, Z lần lượt là hợp chất của lưu huỳnh, trong đó lưu huỳnh lần lượt thể hiện số oxi hoá
là: -2, +4, +6. Sơ đồ sau biễu diễn mối quan hệ giữa X, Y, Z với lưu huỳnh đơn chất S0
Z
X
Y
Z
S0
Z
Hãy xác định các chất thích hợp và viết phương trình phản ứng minh hoạ theo sơ đồ trên, ghi
rõ điều kiện (nếu có).
3.3. Mỗi hỗn hợp 2 khí sau đây có thể tồn tại được hay khơng? Nếu có thể tồn tại, hãy cho biết
điều kiện, nếu khơng tồn tại, hãy giải thích vì sao?
1. H2S và F2.
2. O2 và Cl2. 3. H2 và Cl2.
4. HCl và Br2.
5. SO2 và O2.
6. HBr và Cl2. 7. CO2 và HCl. 8. H2S và NO2.
GV: Trần Danh Sơn – THPT Minh Đạm


9


Câu 4:
4.1. Nung m gam hỗn hợp A gồm FeS và FeS2 trong một bình kín chứa khơng khí (gồm 20% thể
tích O2 và 80% thể tích N2) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn B và hỗn hợp
khí C có thành phần thể tích: N2 = 84,77%, SO2 = 10,6%, còn lại là O2.
Hòa tan chất rắn B bằng dung dịch H2SO4 vừa đủ, dung dịch thu được cho tác dụng với dung
dịch Ba(OH)2 dư. Lọc lấy kết tủa, làm khô, nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu
được 12,885 gam chất rắn.
a. Tính % khối lượng các chất trong A.
b. Tính m.
c. Giả sử dung tích của bình là 1,232 lít ở nhiệt độ và áp suất ban đầu là 27,30C và 1atm. Sau
khi nung chất A ở nhiệt độ cao, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình là p. Tính áp
suất gây ra trong bình bởi mỗi khí có trong hỗn hợp C.
4.2. a. Người ta điều chế dung dịch HCl trong phịng thí nghiệm theo sơ đồ:
H2SO4 đặc

NaCl rắn

Ống 3

Ống 1

Ống 2

Bình A

Bình B


Cốc C

Bình A, bình B và cốc C đều chứa H2O. Hãy giải thích tại sao ống dẫn khí 1 và 2 chỉ được lắp
gần chạm mặt thống mà khơng được ngập trong H2O, trong khi đó ống dẫn khí 3 chỉ được lắp
ngập trong H2O một chút (vài mm)?
b. Người ta điều chế khí O2 trong phịng thí nghiệm như sơ đồ:
KMnO4

Lớp bơng

O2

Giải thích tại sao miệng ống nghiệm được lắp hơi thấp hơn đáy ống nghiệm và tại sao trong ống
nghiệm người ta đặt một lớp bông gần ống dẫn khí? Cho biết tên phương pháp thu khí O2 theo
hình vẽ.
-----------------------HẾT-----------------------

GV: Trần Danh Sơn – THPT Minh Đạm

10


SỞ GD&ĐT TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU
TRƯỜNG THPT MINH ĐẠM

ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG LẦN 6
MƠN THI: HĨA HỌC 10
Thời gian làm bài: 180 phút

Cho NTK các nguyên tố: C=12; H=1; O=16; N=14; Cl=35,5; Na=23; Fe=56; Ba=137; S=32;

Cu=64; I = 127; Br = 80; Al = 27; Mg = 24.
Câu 1.
1.1. Hợp chất A được tạo bởi ion M3+ và ion [XnYm]2-, trong A có tổng số proton là 196. Nguyên
tử M có số nơtron nhiều hơn số proton là 4; cịn ngun tử X và Y đều có số proton bằng số
nơtron. Trong phân tử A, phần trăm khối lượng của M chiếm 28%. Viết cấu hình electron của
ion M3+.
1.2. Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro (trong đó R có số oxi
hóa thấp nhất) là a%, cịn trong oxit cao nhất là b%.
a 11
a. Xác định R biết  .
b 4
b. Viết công thức phân tử, công thức electron, công thức cấu tạo và xác định loại liên kết
hóa học của hai hợp chất trên.
1.3. Ngoài các tạp chất hữu cơ và vơ cơ, nước thiên nhiên cịn chứa rất nhiều vi sinh vật, vi
khuẩn và các loại vi trùng gây bệnh như tả, lỵ, thương hàn. Để ngăn ngừa các bệnh dịch, nước
cấp cho sinh hoạt phải khử trùng. Hiện nay hầu như người ta dùng các phương pháp hóa học để
khử trùng nước, trong đó khử trùng nước bằng Cl2 và NaClO được sử dụng rộng rãi, ngoài ra
người ta cịn khử trùng nước bằng ozon. Giải thích vì sao phải dùng các hóa chất trên?
Câu 2.
2.1. Cân bằng các phản ứng oxi hóa - khử sau theo phương pháp thăng bằng electron
(a) P + HNO3  H3PO4 + NO2 + H2O.
(b) Fe(NO3)2 + NaHSO4  Fe2(SO4)3 + Na2SO4 + NO + H2O.
(c) NaI + Na2Cr2O7 + H2SO4  Na2SO4 + Cr2(SO4)3 + I2 + H2O.
2.2 Viết phương trình phản ứng chuyển hóa theo sơ đồ sau:
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(1)

Fe2O3 
 Fe 
 NaCl 
 NaClO3 
 O2.
 FeCl2 
 Cl2 
2.3. Có 4 lọ đựng 4 dung dịch sau: Na2CO3, NaHSO4, BaCl2, Ba(HCO3)2. Hãy trình bày cách
nhận biết 4 dung dịch trên mà không dùng một thuốc thử nào. Viết phản ứng minh họa.
2.4. Hoàn thành các phản ứng theo sơ đồ biểu diễn sau:

(a) A
(b) E
(c) A
(d) A

+
+
+
+

0

t
H2SO4 (đặc) 
 B + D + E.
G + D  X + H2SO4.
X  Y + T.
B  Q.


chiế u sá ng
(e) G + T 
X.

Câu 3.
3.1. Cho bảng số liệu sau:
Ngun tố
Năng lượng
ion hóa I1 (kJ/mol)

3Li

4Be

5B

6C

7N

520

899

--

1086

--


Hãy dự đốn năng lượng ion hóa I1 của B và N. Giải thích?
GV: Trần Danh Sơn – THPT Minh Đạm

11


3.2. Cho từ từ khí SO2 đến dư vào dung dịch chứa Ba(OH)2 và NaOH. Sự phụ thuộc số mol kết
tủa BaSO3 và số mol khí SO2 được biểu diễn theo đồ thị sau:
Số mol BaSO3

y

0,18

x

0,60

Số mol khí SO2

Viết các phương trình phản ứng và xác định giá trị của x và y?
3.3. Dung dịch X chứa muối sunfua của kim loại kiềm có nồng độ 11,7%. Dung dịch Y chứa
muối clorua của kim loại M (hóa trị khơng đổi) có nồng độ 14,25%. Lấy 160 gam dung dịch X
tác dụng vừa đủ với 160 gam dung dịch Y, thu được 13,92 gam kết tủa và dung dịch Z. Đun
nóng dung dịch Z, thu được 45,36 gam muối T. Xác định công thức của các muối trong X, Y và
muối T.
Câu 4.
4.1. Hịa tan hồn tồn hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl
loãng, thu được 500 ml dung dịch Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau. Cô cạn phần 1 thu được
41,24 gam hỗn hợp muối khan. Sục khí Cl2 dư vào phần 2, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng,

thu được 45,5 gam muối khan.
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính nồng độ mol/lít các chất có trong dung dịch Y.
4.2. Chia m gam hỗn hợp gồm Mg và Al có tỉ lệ mol 1 : 1 thành hai phần bằng nhau: Phần 1
đem đốt cháy hoàn tồn cần dùng vừa đủ 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm Cl2 và O2, thu được
hỗn hợp X gồm các muối và oxit. Cho toàn bộ X vào dung dịch NaOH dư, thấy lượng NaOH
phản ứng làm 14,4 gam. Phần 2 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 7,3% thu được dung dịch Y.
Giả sử các phản ứng xảy ra hồn tồn, nước bay hơi khơng đáng kể.
a. Tính giá trị m.
b. Tính nồng độ phần trăm các muối trong dung dịch Y.
4.3. A, B là hai kim loại thuộc hai chu kỳ kế tiếp của nhóm IIA. Hịa tan hồn tồn 30,6 gam
hỗn hợp gồm ACO3 và BCO3 cần dùng vừa đủ dung dịch HCl 7,3% thu được dung dịch X. Cơ
cạn dung dịch X, sau đó tiến hành điện phân nóng chảy hồn tồn hỗn hợp hai muối, thấy thốt
ra V lít khí ở anot (đktc) và ở catot thu được m gam hỗn hợp Y gồm hai kim loại A, B.
- Cho m gam Y vào dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được a mol khí H2.
- Trộn m gam Y với m gam bột Al rồi cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu
31a
được
mol khí H2.
11
Giả sử nước bay hơi khơng đáng kể.
a. Viết phương trình phản ứng.
b. Xác định hai kim loại A và B.
c. Tính nồng độ phần trăm các muối trong dung dịch X.
-----------HẾT----------

GV: Trần Danh Sơn – THPT Minh Đạm

12



SỞ GD&ĐT TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU
TRƯỜNG THPT MINH ĐẠM

ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG LẦN 7
MƠN THI: HĨA HỌC 10
Thời gian làm bài: 180 phút

Cho NTK các nguyên tố: C=12; H=1; O=16; N=14; Cl=35,5; Na=23; Fe=56; Ba=137; S=32;
Cu=64; I = 127; Br = 80; Al = 27; Mg = 24.
Câu 1: Ngun tố A khơng phải là khí hiếm, ngun tử của nó có phân lớp ngồi cùng là 3p.
Ngun tử của ngun tố B có phân lớp ngồi cùng là 4s.
a) Nguyên tố nào là kim loại. Nguyên tố nị là phi kim?
b) Xác định cấu hình electron của A, B và tên của A? Cho biết tổng số electron có phân lớp
ngồi cùng của A và B bằng 7.
c) Viết CTPT và CTCT các hidroxit tạo bởi 3 nguyên tố A, hidro, oxi. Hãy:
- So sánh tính axit của chúng theo chiều tăng số oxi hóa của A? Giải thích?
- Cho biết dạng hình học của các hidroxit trên và trạng thái lai hóa của nguyên tử A trong các
hidroxit đó?
Câu 2:
1) Cân bằng các phản ứng oxi hóa-khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron:
a) C12H22O11 + H2SO4 
 CO2 + H2O + SO2
b) FeS2 + HNO3 
 Fe(NO3)3 + NO2 + H2SO4 + H2O
c) K2Cr2O7 + H2S + H2SO4 
 Cr2(SO4)3 + S + K2SO4 + H2O
2) Ba nguyên tố A, B, C có tổng số điện tích hạt nhân bằng 16; hiệu điện tích hạt nhân của A và
B là 1; tổng số electron trong ion AB3 là 32.
a) Xác định các nguyên tố trên.

b) Viết công thức cấu tạo các hợp chất tạo thành từ 3 nguyên tố trên? Cho biết trạng thái lai
hóa của nguyên tử trung tâm trong các phân tử đó?
Câu 3:
1) Trong dung dịch Cr2 O27  và CrO24 có sự chuyển hóa lẫn nhau theo cân bằng sau:


 2CrO2 + 2H+
Cr2O27 + H2O 

4
- Khi cho dung dịch axit vào thì dung dịch có màu da cam.
- Khi cho dung dịch kiềm vào thì dung dịch có màu vàng.
Hỏi: Cr2 O27  có màu gì? CrO24 có màu gì? Giải thích?

 2NO (k) . Tốc độ của phản ứng thay đổi
2) Cho phản ứng đơn giản sau: 2NO(k) + O2 (k) 

2

như thế nào khi:
a) Tăng nồng độ oxi lên 4 lần.
b) Giảm nồng độ NO còn bằng 1/3 so với ban đầu.
c) Nồng độ NO và O2 đều tăng ba lần.
d) Giảm nồng độ NO2 hai lần
3) Thế nào là liên kết xích ma? Liên kết pi?
Câu 4:
1) Từ muối ăn, đá vôi và nước. Viết các phương trình phản ứng điều chế nước Javen; clorua
vơi?
2) Hồn thành các phản ứng và nêu vai trò của HI trong các phản ứng đó?



a) HI + Zn 


b) HI + FeCl3 


c) HI + AgNO3 


d) HI + NaOH 

GV: Trần Danh Sơn – THPT Minh Đạm

13


3) Cho hỗn hợp A gồm 3 muối: NaCl, NaBr và NaI.
Cho 5,76 gam A tác dụng với lượng dư dung dịch brom, cô cạn dung dịch thu được 5,29 gam
muối khan.
Cho 5,76 gam A vào nước rồi cho một lượng khí clo sục qua dung dịch. Sau một thời gian cơ
cạn thì thu được 3,955 gam muối khan, trong đó số mol của ion clorua là 0,05 mol.
c) Viết các phương trình phản ứng xảy ra?
d) Tính phần trăm khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp A?
Câu 5:
1) Viết 2 phương trình phản ứng chứng minh hidropeoxit có tính oxi hóa? Có tính khử?
2) Hỗn hợp khí X gồm SO2 và O2 có tỉ khối so với H2 bằng 80/3. Cho hỗn hợp X đi qua xuc tác
V2O5, đun nóng; thu được hỗn hợp khí Y. Biết tỉ khối hơi của Y so với H2 bằng 400/13. Tính
hiệu suất của phản ứng trong trường hợp trên?
3) Hấp thụ hoàn tồn 3,36 lít SO2 (ở đktc) vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 a mol/lít thu được

21,7 gam kết tủa trắng. Tính giá trị của a?
4) Cho 1,26 gam hỗn hợp Mg và Al (có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3) tác dụng với dung dịch
H2SO4 đặc nóng (lấy dư 25% so với lượng cần dùng) thì thu được 0,015 mol một sản phẩm khử.
Xác định sản phẩm khử đó và tính số mol H2SO4 đã dùng?
-----------------------HẾT-----------------------

GV: Trần Danh Sơn – THPT Minh Đạm

14


SỞ GD&ĐT TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU
TRƯỜNG THPT MINH ĐẠM

ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG LẦN 8
MƠN THI: HĨA HỌC 10
Thời gian làm bài: 180 phút

Cho NTK các nguyên tố: C=12; H=1; O=16; N=14; Cl=35,5; Na=23; Fe=56; Ba=137; S=32;
Cu=64; I = 127; Br = 80; Al = 27; Mg = 24.
Câu 1:
1) Trong phân tử XY3 có tổng số hạt proton, notron, electron là 196 hạt, trong đó số hạt mang
điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60 hạt, số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang
điện của Y là 76 hạt.
a) Xác định ký hiệu hóa học của X, Y, XY3, X2Y6?
b) Giải thích sự tạo thành phân tử X2Y6?
2) Hidro được điều chế bằng cách điện phân nước, hidro có hai đồng vị 11 H và 21 D . Hỏi trong
100 gam nước nói trên có bao nhiêu đồng vị 21 D ? Biết rằng nguyên tử khói của hidro là 1,008 và
oxi là 16.
Câu 2:

1) Hoàn thành và cân bằng các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron:
a) CrI3 + KOH + Cl2 
 K2CrO4 + KIO4 + KCl + H2O
b) Al + HNO3 
 Al(NO3)3 + N2O + NO + H2O
c) Fe3O4 + HNO3 
 Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
d) CH  CH + K2Cr2O7 + H2SO4 
 HOOC-COOH + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O
2) Cho các cân bằng hóa học sau:


 2HI(k)
a) H2 (k) + I2 (k) 



 N O (k)
b) 2NO2 (k) 

2 4


 3H (k) + N (k)

 2SO (k)
c) 2NH3 (k) 
d) 2SO2 (k) + O2 (k) 



2
2
3
Ở nhiệt độ xác định, khi tăng áp suất chung của mỗi hệ, các cân bằng hóa học trên sẽ chuyển
dịch theo chiều nào? Giải thích?
Câu 3:
1) Hỗn hợp khí X gồm 1 mol N2 và 3 mol H2 được gia tới nhiệt dộ 387oC tại áp suất 10 atm.
Hỗn hợp cân bằng chứa 3,85% NH3 về số mol. Xác định Kp và Kc của phản ứng trên?
2) Cho phản ứng sau được thực hiện trong bình kín có dung tích 2 lít ở ToK, có hằng số cân


 2HI(k) .
bằng Kc = 36: H2 (k) + I2 (k) 

a) Nếu nồng độ ban đầu của H2 và I2 đều bằng 0,02M thì nồng độ các chất tại thời điểm cân
bằng là bao nhiêu?
b) Ở cân bằng trên, nếu thêm vào bình 0,06 gam H2 thì cân bằng cũ bị phá vỡ để hình thành
cân bằng mới. Tính khối lượng HI ở cân bằng cuối?
Câu 4:
1) Chọn các chất thích hợp để hồn thành các phương trình phản ứng dưới đây:

 I2 + MnI2 + H2O
a) A1 + A2 
b) B1 + B2 + B3 
 HCl + H2SO4

 C1 + C2 + C3
c) Fe3O4 + HI 
 Cl2 + MnSO4 + K2SO4 + Na2SO4 + H2O
d) D1 + D2 + D3 

2) Cho 23,8 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu và Al tác dụng vừa đủ với 14,56 lít khí Cl2 (ở đktc) thu
GV: Trần Danh Sơn – THPT Minh Đạm
15


được hỗn hợp muối Y. Mặt khác, cứ 0,25 mol hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu
được 0,2 mol khí H2. Tính phần trăm khối lượng kim loại trong X?
3) Hịa tan hồn tồn 25,0 gam một muối cacbonat kim loại bằng dung dịch HCl 7,3% (vừa đủ)
thu được dung dịch muối có nồng độ phần trăm là 10,511%. Khi làm lạnh dung dịch này thấy
thoát ra 26,28 gam muối rắn A và nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch còn lại là
6,07%. Xác định cơng thức muối A?
Câu 5:
1) Viết phương trình hóa học giải thích các kết luận sau:
a) Khí clo và SO2 đều làm mất màu nước brom, nhưng chỉ có SO2 tác dụng với dung dịch
thuốc tím.
b) Cu2O tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo kết tủa màu đỏ, nhưng khi tác dụng với
dung dịch H2SO4 đặc nóng tạo khí mùi hắc.
2) Cho 2,24 lít hỗn hợp khí A gồm O2 và O3 (có tỉ khối so với H2 bằng 20,8) phản ứng vừa đủ 9
gam hỗn hợp khí B gồm Al, Zn và Mg. Cho 4,5 gam hỗn hợp B tác dụng hoàn toàn với dung
dịch H2SO4 lỗng, cơ cạn dung dịch thu được m gam hỗn hợp muối khan. Tính giá trị của m?
3) Cho 10,24 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại Cu, Mg, Fe ở dạng bột tác dụng với 150 ml dung
dịch 2 axit HCl 2M + H2SO4 2M (loãng), phản ứng làm giải phóng 3,584 lít H2 (đktc) thì hết bọt
khí thoát ra. Đem lọc, rửa thu được dung dịch A và chất rắn B. Hòa tan hết B trong dung dịch
H2SO4 đặc nóng giải phóng V lít SO2 (đktc). Thêm vào dung dịch A 125 ml dung dịch NaOH
25% (có D = 1,28 g/ml). Khuấy đều hỗn hợp, lọc, rửa, nung kết tủa ở nhiệt độ cao trong khơng
khí đến khối lượng không đổi thu được 9,6 gam chất rắn C.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong
hỗn hợp.
b) Tính giá trị của V?
-----------------------HẾT-----------------------


GV: Trần Danh Sơn – THPT Minh Đạm

16


SỞ GD&ĐT TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU
TRƯỜNG THPT MINH ĐẠM

ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG LẦN 9
MƠN THI: HĨA HỌC 10
Thời gian làm bài: 180 phút

Cho NTK các nguyên tố: C=12; H=1; O=16; N=14; Cl=35,5; Na=23; Fe=56; Ba=137; S=32;
Cu=64; I = 127; Br = 80; Al = 27; Mg = 24.
Câu 1:
1) Hai nguyên tố M và X tạo với nhau hợp chất có cơng thức MaXb (trong đó a + b = 4), trong
đó X chiếm 6,67% về khối lượng. Trong nguyên tử X có số proton bằng số nơtron; trong nguyên
tử M có số notron nhiều hơn số proton là 4 hạt. Biết rằng tổng số hạt proton trong phân tử MaXb
bằng 84 hạt. Xác định công thức MaXb.
2) Cho 2 nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong bảng tuần hồn có tổng (n + l) bằng nhau;
trong đó số lượng tử chính của A lớn hơn số lượng tử chính của B. Tổng đại số của bộ 4 số
lượng tử của electron cuối cùng trên B là 4,5.
a) Xác định bộ 4 số lượng tử của electron cuối cùng trênA, B. Xác định vị trí của A,B trong
bảng tuần hồn?
b) Hợp chất X tạo bởi A, clo và oxi có thành phần phần trăm theo khối lượng lần lượt là
31,83%; 28,98% và 39,18%. Xác định công thức của X. Biết MX = 112,5.
Câu 2: A và B là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm và ở hai chu kì liên tiếp nhau trong bảng
tuần hoàn. B và D là hai nguyên tố liên tiếp nhau trong một chu kì. Hidroxit tương ứng với oxit
cao nhất của B có tính axit yếu hơn của D.

a) X là hợp chất khí với hidro của B. Y là oxit cao nhất của B. Biết tỉ khối hơi của X so với Y
bằng 0,425. Xác định A, B, D? Cho ZA < ZB.
b) Hợp chất Z được tạo từ 3 nguyên tố A, B, D có tỉ lệ khối lượng lần lượt là 1 : 1 : 2,22. Biết
MZ = 135. Xác định công thức của Z?
c) Hãy cho biết dạng hình học và trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm của Z?
Câu 3:
1) Cân bằng các phản ứng oxi hóa-khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron:
a) Zn + H2SO4 
 ZnSO4 + SO2 + S + H2O (tỉ lệ mol nSO : nS = 2 : 1 )
2

b) Al + HNO3 
 Al(NO3)3 + N2 + N2O + H2O (tỉ lệ mol n N : n N O = 2 : 3 )
2

2

2) Cho các phân tử sau: NH3; H2O; H2S.
a) Hãy cho biết: trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm và dạng hình học của các phân tử
trên. Giải thích?
b) So sánh góc liên kết trong các phân tử trên. Giải thích?
Câu 4:
1) Hãy sắp xếp các Hidrohalogenua theo chiều tăng dần tính axit? Giải thích?
2) Viết cơng thức phân tử, công thức cấu tạo, gọi tên các oxit và hidroxit của clo ứng với các số
oxi hóa +1; +3; +5; +7?
3) Một mẫu sắt cân nặng 30 gam khi tác dụng với 4 lít dung dịch HCl 0,5M (lấy dư) cho khí A.
Đốt cháy hết khí A và cho sản phẩm cháy đi qua bình đựng H2SO4 đặc thì khối lượng bình tăng
9 gam.
a) Tính %Fe ngun chất có trong mẫu trên?
b) Sau phản ứng giữa sắt và dung dịch HCl thu được dung dịch B. Thêm V lít dung dịch

KMnO4 0,5M + H2SO4 đun nóng vào 1/2 dung dịch B thu được khí C. Dẫn khí C vào 1/2
dung dịch B cịn lại thu được muối D. Tính V (phản ứng vừa đủ) và khối lượng muối D?
GV: Trần Danh Sơn – THPT Minh Đạm
17


Câu 5:
1) Bằng cách nào có thể loại bỏ các khí sau trong hỗn hợp khí?
a) HCl trong hỗn hợp khí HCl và CO2?
b) SO2 trong hỗn hợp khí SO2 và CO2?
c) O3 trong hỗn hợp khí O3 và O2?
d) Cl2 trong hỗn hợp khí Cl2 và O2?
2) Cho 6,84 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al tác dụng vừa đủ với 3,024 lít hỗn hợp khí Y gồm oxi
và ozon (ở đktc) thu được 12,12 gam hỗn hợp chất rắn Z. Tính phần trăm khối lượng kim loại
trong X?
3) Từ 1 mol H2SO4 đặc nóng tác dụng hồn tồn với chất X có thể điều chế được 0,5 mol; 1 mol
hoặc 1,5 mol SO2. Hãy chọn chất X phù hợp để được kết quả trên?
-----------------------HẾT-----------------------

GV: Trần Danh Sơn – THPT Minh Đạm

18


SỞ GD&ĐT TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU
TRƯỜNG THPT MINH ĐẠM

ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG LẦN 10
MƠN THI: HĨA HỌC 10
Thời gian làm bài: 180 phút


Cho NTK các nguyên tố: C=12; H=1; O=16; N=14; Cl=35,5; Na=23; Fe=56; Ba=137; S=32;
Cu=64; I = 127; Br = 80; Al = 27; Mg = 24.
Câu 1:
1) Khối lượng nguyên tử của Bo là 10,81. Bo có 2 đồng vị bền gồm
phần trăm về khối lượng của đồng vị

11
5

10
5

B và

11
5

B . Có bao nhiêu

B trong axit boric H3BO3? (Cho H=1; O=16).
o

2) Một nguyên tử X có bán kính bằng 1,44 A , khối lượng riêng thực là 19,36 g/cm3. Nguyên tử
này chỉ chiếm 74% thể tích tinh thể, phần cịn lại là các khe trống.
a) Xác định khối lượng riêng trung bình của tồn ngun tử rồi suy ra khối lượng mol nguyên
tử của X?
b) Biết nguyên tử X có 118 nơtron và khối lượng mol nguyên tử bằng tổng số khối lượng
proton và nơtron. Tính số electron trong X3+.
3) Cho 3 nguyên tố X, Y, Z (ZX < ZY < ZZ). X, Y cùng một nhóm A và ở 2 chu kì liên tiếp trong

bảng tuần hoàn. Y, Z là hai nguyên tố kế cận nhau trong một chu kì. Tổng số proton trong hạt
nhân X, Y là 24. Xác định bộ 4 số lượng tử của electron sau ùng trong các nguyên tử X, Y, Z?
Câu 2:
1) Cân bằng các phản ứng oxi hóa-khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron:
a) Cu2S + HNO3 
 Cu(NO3)2 + NO + H2SO4 + H2O
b) CH3-CH=CH2 + KMnO4 + H2O 
 CH3-CH(OH)-CH2(OH) + MnO2 + KOH
2) Năng lượng ion hóa thứ nhất của một số nguyên tố thuộc chu kì 3 như sau:
Nguyên tố

Si

P

S

Cl

I1 (kJ/mol)

786

1012

1000

1251

Hãy giải thích sự biến đổi đó?

3) Sắp sếp độ lớn của các góc liên kết trong các phân tử sau theo chiều tăng dần (có giải thích):
BF3; NH3; NF3?
Câu 3:
1) Viết biểu thức tính hằng số cân bằng KC và KP, biểu thức liên hệ giữa KC và KP của các phản
ứng sau:

 CO + H O
a) CO2 (k) + H 2 

(k)
2 (k)

b) 2NOCl

(k)


 2NO + Cl


(k)
2

2) Cho cân bằng hóa học sau: COCl 2

(k)

(k)



 CO + Cl


(k)
2

(k)

. Ở 550oC và 1 atm, độ phân li

của COCl2 là 77%. Hãy tính KC và KP của phản ứng trên?
Câu 4:
1) Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau:
a) Ion I- trong KI bị oxi hóa thành I2 bởi FeCl3, O3.
b) Ion Br- bị oxi hóa bởi H2SO4 đặc, BrO3 trong mơi trường axit.
2) Khí clo được điều chế từ KMnO4 và HCl đặc thường bị lẫn HCl và hơi nước. Để có khí clo
khơ người ta lắp thiết bị sao cho khí clo đi qua bình A rồi đến bình B. Hãy chọn chất nào chứa
GV: Trần Danh Sơn – THPT Minh Đạm

19


vào bình A và N để có kết quả tốt nhất trong số các chất lỏng sau đây: H2SO4 đặc, H2O, dung
dịch NaOH, KHCO3? Giải thích vì sao lựa chọn như trên?
3) Trong một bình cầu đựng 6,32 gam KMnO4 người ta cho vào bình dung dịch HCl đặc lấy dư,
kết thúc phản ứng dẫn tồn bộ lượng khí sinh ra vào bình A đựng 187,82 ml H2O và 5,08 gam
iot.
e) Hỏi khối lượng bình A tăng bao nhiêu gam? Giả thiết khơng có khí HCl và hơi nước kéo
theo sang bình A?
f) Tính nồng độ % các chất trong bình A sau thí nghiệm?

g) Thể tích dung dịch NaOH 0,1M cần để trung hòa dung dịch A?
Câu 5:
1) Oxi được điều chế bằng cách nhiệt phân các chất sau: KClO3, KNO3, Cu(NO3)2, AgNO3,
KMnO4, CaOCl2, H2O2.
a) Viết các phương trình hóa học của các phản ứng trên?
b) Nếu lấy những khối lượng bằng nhau của các chất trên đem nhiệt phân. Sắp xếp theo chiều
tăng dần khối lượng oxi thoát ra ở các phản ứng đó? Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
2) Một quặng sắt chứa 46,6% Fe về khối lượng, phần cịn lại là S. Tìm cơng thức của quặng
trên? Từ quặng đó điều chế 2 khí có tính khử. Giải thích và so sánh tính khử của chúng? Cho ví
dụ minh họa?
Viết các phương trình phản ứng xảy ra khi cho mỗi khí sục qua các dung dịch sau: FeCl2, CuCl2,
Ba(OH)2, BaCl2.
3) Hòa tan lần lượt a gam Mg rồi b gam Fe, c gam oxit sắt X trong H2SO4 lỗng dư thu được
1,23 lít khí A (ở 27oC, 1 atm) và dung dịch B. Lấy 1/5 dung dịch B cho tác dụng vừa đủ với 60
ml dung dịch KMnO4 0,05M, thu được dung dịch C. Biết trong dung dịch C có 7,274 gam hỗn
hợp muối trung hịa. Xác định cơng thức oxit sắt và giá trị của a, b, c?
-----------------------HẾT-----------------------

GV: Trần Danh Sơn – THPT Minh Đạm

20


SỞ GD&ĐT TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU
TRƯỜNG THPT MINH ĐẠM

ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG LẦN 11
MƠN THI: HĨA HỌC 10
Thời gian làm bài: 180 phút


Cho NTK các nguyên tố: C=12; H=1; O=16; N=14; Cl=35,5; Na=23; Fe=56; Ba=137; S=32;
Cu=64; I = 127; Br = 80; Al = 27; Mg = 24.
Câu 1:
1) Nguyên tử của nguyên tố X trong đó electron cuối cùng có 4 số lượng n = 3, l = 1, m = 0, ms
=-½
a) Xác định tên nguyên tố X.
b) Hòa tan 5,91 hỗn hợp NaX và KBr vào 100ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 0,1M và
AgNO3 chưa biết nồng độ, thu được kết tủa A và dung dịch B.
Trong dung dịch B, nồng độ % của NaNO3 và KNO3 tương ứng theo tỉ lệ 3,4 : 3,03. Cho
miếng kẽm vào dung dịch B, sau khi phản ứng xong lấy miếng kẽm ra khỏi dung dịch, thấy khối
lượng tăng 1,1225g.
(*) Tính lượng kết tủa của A?
(**) Tính CM của AgNO3 trong dung dịch hỗn hợp..
2) Nguyên tố R là kim loại hay phi kim ? Biết số oxi hoá của nguyên tố R trong hợp chất oxit
cao nhất là mo, trong hợp chất với hidro là mH và mo - mH = 6
(a) Xác định nguyên tố R, biết trong hợp chất với hidro có %H = 2,74% về khối
lượng. Viết CTPT oxit cao nhất của R và hợp chất của R với hidro.
(b) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau đây: R là nguyên tố trên (câu 2)
NaRO + SO2 + H2O  …………………………………
HRO + I2 + H2O
 …………………………………
FeR3 + SO2 + H2O  …………………………………
KRO3 + HI
 …………………………………
Câu 2:
1) Cân bằng các phản ứng oxi hoá - khử sau theo phương pháp thăng bằng electron:
a) KMnO4 + FeS2 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O.
b) M + HNO3  M(NO3)n + NxOy + H2O.
2) A, B là 2 nguyên tố kế tiếp nhau trong cùng một chu kỳ của bảng tuần hoàn trong đó B có
tổng số lượng tử ( n + l ) lớn hơn tổng số lượng tử ( n + l ) của A là 1. Tổng số đại số của bộ 4 số

lượng tử của electron cuối cùng của cation A a  là 3,5.
a) Xác định bộ 4 số lượng tử của electron cuối cùng trên A, B.
b) Viết cấu hình electron và xác định tên của A, B.
3) Cho biết trang lai lai hóa và so sánh (có giải thích) độ lớn góc liên kết của các phân tử:
 CH4; NH3; H2O.
 H2O; H2S.
Câu 3:
1) Dưới tác dụng của nhiệt, PCl5 bị phân tách thành PCl3 và Cl2 theo phản ứng cân bằng:
PCl5 (K)
PCl3 (K) + Cl2 (K)
0
Ở 273 C và dưới áp suất 1atm người ta nhận thấy rằng hỗn hợp cân bằng có khối lượng
riêng là 2,48 g/l. Tìm KC và KP của phản ứng trên. Cho R = 0,0,821 lít . atm . mol-1 . độ-1
2) Hằng số cân bằng của phản ứng : H2 (k) + I2(k)
2HI (k) ở 6000C bằng 64
a. Nếu trộn H2 và I2 theo tỉ lệ mol 2:1 và đun nóng hỗn hợp tới 6000C thì có bao nhiêu phần trăm
I2 tham gia phản ứng ?
b.) Cần trộn H2 và I2 theo tỉ lệ như thế nào để có 99% I2 tham gia phản ứng (6000C)
Câu 4:
GV: Trần Danh Sơn – THPT Minh Đạm

21


1) Từ muối ăn, đá vôi và nước, viết các phương trình phản ứng điều chế nước Javel và clorua
vơi.
2) Cation R+ và anion Y  điều có cấu hình electron ở lớp ngồi cùnglà 3p6.
a) Viết cấu hình electron nguyên tử các nguyên tổ R, Y. Từ đó cho biết tên R, Y.
b) X là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố R và Y. Viết phương trình phản ứng theo dãy biến
hoá sau:

A1
A2
A3
X
X
X
X
B1
B2
B3
3) Hỗn hợp A gồm Mg và Al , hổn hợp B gồm Cl2 và oxi. Thí nghiệm cho biết 1,29g hổn hợp A
có phản ứng vừa hết với 1,176 lít (đktc) hổn hợp B tạo ra 4,53g hổn hợp các ơxit và clorua .
Tính phần trăm khối lượng của từng kim loại trong hổn hợp A
Câu 5:
1) Viết phương trình phản ứng xảy ra trong các q trình hố học sau:
a) Hồ tan bột chì vào dung dịch axit sunfuric đặc (nồng độ > 80%)
b) Hoà tan bột Cu2O vào dung dịch axit clohidric đậm đặc dư.
c) Hoà tan bột sắt vào dung dịch axit sunfuric lỗng, sau đó thêm nước clo đến dư vào dung
dịch thu được.
d) Để một vật làm bằng bạc ra ngồi khơng khí bị ơ nhiễm khí H2S một thời gian.
2) Hỗn hợp A gồm bột S và Mg. Đun nóng A trong điều kiện khơng có khơng khí, sau đó làm
nguội và cho sản phẩm tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được 2,987 L khí B có tỉ khối so
với khơng khí bằng 0,8966. Đốt cháy hết khí B, sau đó cho tồn bộ sản phẩm vào 100ml H2O2
5% (D = 1g/mL) thu được dung dịch D. Cho thể tích các chất khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Biết
các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính % khối lượng các chất trong A?
c) Xác định nồng độ % của các chất trong dung dịch D?
3) Đốt cháy hòan tịan 12g một muối sunfua kim loại M (hóa trị II), thu được chất rắn A và khí
B. Hồ tan hết A bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 24,5% thu được dung dịch muối có

nồng độ 33,33%. Làm lạnh dung dịch muối này thấy tách ra 15,625g tinh thể muối ngậm nước
X, phần dung dịch bão hòa lúc này có nồng độ 22,54%.
a. Xác định kim loại M và cơng thức hố học muối tinh thể ngậm nước X.
b. Viết các phương trình phản ứng xảy ra khi:
(*) Đun nóng khí B với nước trong ống kín ở 1500C thấy thóat ra chất rắn màu vàng.
(**) Cho khí B đi qua nước Brom cho đến khi vừa mất màu đỏ nâu của dung dịch. Sau
đó thêm dung dịch BaCl2 vào thấy kết tủa trắng.
-----------------------HẾT-----------------------

GV: Trần Danh Sơn – THPT Minh Đạm

22


SỞ GD&ĐT TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU
TRƯỜNG THPT MINH ĐẠM

ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG LẦN 12
MƠN THI: HĨA HỌC 10
Thời gian làm bài: 180 phút

Cho NTK các nguyên tố: C=12; H=1; O=16; N=14; Cl=35,5; Na=23; Fe=56; Ba=137; S=32;
Cu=64; I = 127; Br = 80; Al = 27; Mg = 24.
Câu 1:
1) Hợp chất X có cơng thức AxB2 (A là kim loại, B là phi kim). Biết trong nguyên tử B có số
nơtron nhiều hơn số proton là 10, trong nguyên tử A số electron bằng số nơtron. Trong 1 phân tử
AxB2 có tổng số proton bằng 82, phần trăm khối lượng của B trong X bằng 86,957%. Xác định
A, B và X?
2) X, Y là hai phi kim. Trong nguyên tử X, Y có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện lần lượt là 14 và 16. Hợp chất A có cơng thức XYn, có đặc điểm:

- X chiếm 15,0486% về khối lượng
- Tổng số proton là 100
- Tổng số nơtron là 106
a. Xác định số khối và tên nguyên tố X, Y. Cho biết bộ bốn số lượng tử của e cuối cùng
trên X, Y
b. Biết X, Y tạo với nhau hai hợp chất là A, B. Viết cấu trúc hình học và cho biết trạng
thái lai hoá của nguyên tử trung tâm của A, B.
3) Ở 270C, 1atm N2O4 phân huỷ theo phản ứng: N2O4 (khí)
2NO2 (khí) với tốc độ phân huỷ là
20%
a. Tính hằng số cân bằng Kp, KC.
b. Tính độ phân huỷ một mẫu N2O4 (khí) có khối lượng 69 gam, chứa trong một bình có
thể tích 20 (lít) ở 270C
Câu 2:
1) Hoàn thành và cân bằng các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron.
a) CrI3 + KOH + Cl2 
 K2CrO4 + KIO4 + KCl + H2O
b) Al + HNO3 
 Al(NO3)3 + N2O + NO + H2O (biết tỉ lệ số mol N2O : NO = 1 : 3)
222) Ion A3B và A3C lần lượt có 42 và 32 electron
a) Tìm 2 nguyên tố B và C (số hiệu nguyên tử, tên, ký hiệu )
b) Dung dịch muối của A3B2- và A3C2- khi tác dụng với axit clohidric cho khí D và F tương
ứng.
- Mơ tả dạng hình học của phân tử D và E.
- Nêu phương pháp hóa học phân biệt D và E.
- Khí nào trong 2 khí đó có thể kết hợp với O2? Tại sao?
3) Xét các phân tử BF3, NF3 và IF3. Trả lời các câu hỏi sau :
a) Viết công thức chấm electron Lewis của các chất trên.
b) Dựa vào thuyết lai hóa obitan nguyên tử hãy cho biết trạng thái lai hóa của ngun tử
trung tâm và dạng hình học của mỗi phân tử

Câu 3:
1)
a. Tại sao ozon tan nhiều trong nước, nhưng oxi ít tan trong nước
b. Các hiđrohalogenua nào được điều chế theo phản ứng sau :
MXx + H2SO4 đặc  HX + M2(SO4)x
Tại sao các hiđrohalogenua còn lại không điều chế được theo phản ứng này ? Viết các phản
ứng minh họa

GV: Trần Danh Sơn – THPT Minh Đạm

23


2) Chất C.F.C là chất được sử dụng trong thiết bị lạnh thường gây ô nhiễm môi trường. Hãy cho
biết:
- Chất C.F.C là những chất nào?
- Tác hại gây ô nhiễm mơi trường như thế nào?
Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có)
3) Cho 356 g hỗn hợp X gồm NaBr và NaI tác dụng với 0,4 mol Cl2. Cô cạn dung dịch thu được
một chất rắn A có khối lượng 282,8 g
a) Chứng tỏ rằng chỉ có NaI phản ứng.
b) Tính số mol mỗi chất trong X giả sử lượng Cl2 tối thiểu để cho chất rắn thu được sau
phản ứng chỉ chứa 2 muối là 35,5 g Cl2.
c) Với khối lượng nào của Cl2 để hổn hợp rắn thu được khi tác dụng với dung dịch AgNO3
dư cho ta m g kết tủa. Xét 2 trường hợp.
*) m = 537,8 g.
**) m = 475 g.
Câu 4:
1) Sục khí (A) vào dung dịch (B) ta được chất rắn (C) màu vàng và dung dịch (D). Sục tiếp
khí (A) vào dung dịch (D) không xuất hiện kết tủa nhưng nếu thêm CH3COONa vào dung

dịch (D) rồi mới sục khí (A) vào thì thu được kết tủa màu đen (E).
Khí (X) có màu vàng lục tác dụng với khí (A) tạo ra chất (C) và (F) .Nếu khí (X) tác dụng
với khí (A) trong nước tạo ra chất (Y) và (F) , rồi thêm BaCl2 vào thấy có kết tủa trắng. (A)
tác dụng với dung dịch chứa chất (G) là muối nitrát tạo ra kết tủa (H) màu đen. Đốt cháy (H)
bởi oxi ta được chất lỏng (I) màu trắng bạc.
a. Viết CTPTû của (A) , (B) , (C),(E) , (F) (G) ,(H) ,(I) ,(X) ,(Y) và các chất trong (D)
b. Viết phương trình phản ứng đã xảy ra.
c. Giải thích tại sao khi cho dung dịch CH3COONa vào dung dịch (D) thì mới có kết
tủa ?
2) Hỗn hợp A gồm Al, Zn, S dưới dạng bột mịn. Sau khi nung 33,02 gam hỗn hợp A (khơng có
khơng khí) một thời gian, nhận được hỗn hợp B. Nếu thêm 8,296 gam Zn vào B thì hàm lượng
đơn chất Zn trong hỗn hợp này bằng ½ hàm lượng Zn trong A.
- Lấy ½ hỗn hợp B hịa tan trong H2SO4 lỗng dư thì sau phản ứng thu được 0,48 gam chất rắn
nguyên chất.
- Lấy ½ hỗn hợp B thêm 1 thể tích khơng khí thích hợp. Sau khi đốt cháy hồn tồn, thu được
hỗn hợp khí C trong đó N2 chiếm 85,8% về thể tích và chất rắn D. Cho hỗn hợp khí C đi qua
dung dịch NaOH dư thì thể tích giảm 5,04 lit (đktc)
a) Viết các phương trình phản ứng.
b) Tính thể tích khơng khí (đktc) đã dùng.
c) Tính thành phần % theo khối lượng các chất trong B.
-----------------------HẾT-----------------------

GV: Trần Danh Sơn – THPT Minh Đạm

24


SỞ GD&ĐT TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU
TRƯỜNG THPT MINH ĐẠM


ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG LẦN 13
MƠN THI: HĨA HỌC 10
Thời gian làm bài: 180 phút

Cho NTK các nguyên tố: C=12; H=1; O=16; N=14; Cl=35,5; Na=23; Fe=56; Ba=137; S=32;
Cu=64; I = 127; Br = 80; Al = 27; Mg = 24.
Câu 1:
1) Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử của hai nguyên tố M và X lần lượt bằng
82 và 52. M và X tạo thành hợp chất MXa, trong phân tử của hợp chất đó có tổng số proton
của các nguyên tử bằng 77.
a/ Hãy cho biết 4 số lượng tử ứng với electron chót của M và X.
b/ Xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
c/ Xác định công thức phân tử của MXa.
2) Hợp chất Z tạo thành từ 3 nguyên tố A, B, X có M2 < 120. Tổng số hạt proton, nơtron,
electron trong các phân tử AB2, XA2, XB lần lượt là 66, 96, 84
a. Xác định trên các nguyên tố A, B, X và công thức hóa học của Z
b. Nguyên tố Y tạo với A hợp chất Z’ gồm 7 nguyên tử trong phân tử và tổng số hạt
mang điện trong Z’ là 140 . Xác định Y và Z’
c. Viết công thức công thức cấu tạo và cho biết trạng thái lai hóa của các chất AB, AB2,
XA2,XB, ZZ’, YCl3 , Y2Cl6
Câu 2:
1) Hoàn thành và cân bằng các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron.
a) FexOy + HNO3  NnOm + .........
b) Cr3+ + ClO3 + OH   Cl- + ……
2) Cho 1 mol HI vào 1 bình kín . Đun nóng bình đến nhiệt độ T. Khi phản ứng cân bằng, số mol
HI là 0.8 ( mol). Nếu cho 0,2 mol H2 và 0,4 mol I2 vào 1 bình rồi đun nóng đến T. Hỏi khi phản
ứng cân bằng, số mol mỗi khí trong bình là bao nhiêu? Tính hiệu suất phản ứng tạo thành HI ?
3) Hãy cho biết dạng hình học và trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm đối với phân tử H2O
và H2S. So sánh góc liên kết trong hai phân tử đó và giải thích.
Câu 3:

1) Viết các phương trình phản ứng sau đây:
a) Khi cho Cl2 dư tác dụng với dung dịch kali iođua; dung dịch natri thiosunfat.
b) Viết phương trình phản ứng khi cho khí CO2 lội qua các dung dịch nước javel, dung
dịch canxi hipoclorit.
2) Hòa tan 2,14g một muối clorua vào nước thu được 200ml dung dịch X. Cho ½ dung dịch X
tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 2,87g kết tủa.
a) Xác định muối clorua đã dùng.
b) Viết các phản ứng thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện, nếu có):
+ đơn chất A

X

+ NaOH

Y

Cl2

+ KOH, đun sơi

khí R

Z
+ đơn chất B

khíQ
3) Hòa tan 11,92g hỗn hợp (A) gồm 2 kim loại kiềm X,Y và 1 kim loại M thuộc nhóm IIA vào
nước thu được 3,20 lít dung dịch (C) và 0,16 mol khí (B).
Dung dịch D lỗng chứa HCl và H2SO4 trong đó số mol HCl gấp đơi số mol H2SO4.


GV: Trần Danh Sơn – THPT Minh Đạm

25


×