Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Ứng dụng IPv6 multicast trong truyền thông đa phương tiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (538.64 KB, 24 trang )

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

Vũ Thị Hoàng Yến
ỨNG DỤNG IPv6 MULTICAST TRONG
TRUY
ỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN
Chuyên ngành: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
Mã số: 60.52.70
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
HÀ NỘI - 2013
This page was created using BCL ALLPDF Converter trial software.
To purchase, go to />Luận văn được hoàn thành tại:
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
Người hướng dẫn khoa học: TS. LÊ MINH HIẾU…………………………………
Ph
ản biện 1: ……………………………………………………………………………
Ph
ản biện 2: …………………………………………………………………………
Lu
ận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại Học viện Công
nghệ Bưu chính Viễn thông
Vào lúc: giờ ngày tháng năm
Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Thư viện của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
This page was created using BCL ALLPDF Converter trial software.
To purchase, go to />MỞ ĐẦU
Bước sang những năm đầu của thế kỷ XXI, ứng dụng của Internet phát triển nhằm
cung c
ấp dịch vụ cho người dùng notebook, cellualar modem và thậm chí nó còn thâm nhập
vào nhi
ều ứng dụng dân dụng khác như TV, máy pha cà phê… Để có thể đưa những khái


ni
ệm mới dựa trên cơ sở TCP/IP này thành hiện thực, TCP/IP phải mở rộng. Nhưng một
th
ực tế mà không chỉ giới chuyên môn, mà ngay cả các ISP cũng nhận thức được đó là tài
nguyên mạng ngày càng hạn hẹp. Việc phát triển về thiết bị, cơ sở hạ tầng, nhân lực…
không ph
ải là một khó khăn lớn. Vấn đề ở đây là địa chỉ IP, không gian địa chỉ IP ngày càng
c
ạn kiệt, càng về sau địa chỉ IP (IPv4) không thể đáp ứng nhu cầu mở rộng mạng đó. Bước
ti
ến quan trọng mang tính chiến lược đối với kế hoạch mở rộng này là việc nghiên cứu cho
ra đời một thế hệ sau của giao thức IP, đó chính là IP version 6.
Hiện nay nhu cầu phân phối các dịch vụ nghe nhìn đa phương tiện đa phương tiện
đang trở thành nhu cầu phổ biến và thiết yếu của xã hội. Thì việc sử dụng các phương thức
truy
ền cũng như là dải địa chỉ multicast là lựa chọn được hướng đến. IPv6 cũng không loại
tr
ừ dải địa chỉ này. Vì vậy luận văn nghiên cứu đánh giá khả năng sử dụng địa chỉ IPv6
multicast trong vi
ệc truyền dịch vụ đa phương tiện.
Lu
ận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu truyền thống, tham khảo các tài liệu
nghiên c
ứu, các chuẩn của các tổ chức viễn thông quốc tế như ITU, IEEE… Nghiên cứu
th
ực nghiệm tại đơn vị, mô hình hóa mô phỏng trên máy tính.
Để hoàn thành luận văn này không thể không nhắc đến công lao hướng dẫn của TS.
Lê Minh Hi
ếu. Em xin gửi lời chân thành cảm ơn đến sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy trong
th

ời gian vừa qua. Luận văn còn nhiều hạn chế kính mong nhận được sự đóng góp từ hội
đồng bảo vệ để ngày càng hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn!
Học viên

Vũ Thị Hoàng Yến
This page was created using BCL ALLPDF Converter trial software.
To purchase, go to />CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ IPv6
Thực tế hiện nay là không gian địa chỉ IP đang ngày càng cạn kiệt, càng về sau địa
ch
ỉ IP (IPv4) không thể đáp ứng nhu cầu mở rộng mạng lưới truyền thông. Bước tiến quan
tr
ọng mang tính chiến lược đối với kế hoạch mở rộng này là việc nghiên cứu cho ra đời một
th
ế hệ sau của giao thức IP, đó chính là IP version 6.
Chương 1 củ
a luận văn sẽ trình bày những vấn đề tổng quan của IPv6.
1.1 Cấu trúc địa chỉ IPv6
1.1.1 Khái niệm và cách biểu diễn địa chỉ IPv6
Địa chỉ IPv6 có chiều dài gấp 4 lần chiều dài địa chỉ IPv4, gồm 128 bít. Địa chỉ IPv6
được biểu diễn dưới dạng một dãy chữ số hexa.
Để biểu diễn 128 bít nhị phân IPv6 thành dãy chữ số hexa decimal, người ta chia 128
bít này thành các nhóm 4 bít, chuy
ển đổi từng nhóm 4 bít thành số hexa tương ứng và nhóm
4 s
ố hexa thành một nhóm phân cách bởi dấu “:”. Kết quả, một địa chỉ IPv6 được biểu diễn
thành m
ột dãy số gồm 8 nhóm số hexa cách nhau bởi dấu “:”, mỗi nhóm gồm 4 chữ số hexa.
1.1.2 Cấu trúc địa chỉ IPv6
Cấu trúc chung của một địa chỉ IPv6 thường thấy như sau:
Hình 1.1 Cấu trúc địa chỉ IPv6

Trong 128 bít địa chỉ IPv6, có một số bít thực hiện chức năng xác định.
1.1.3 Các loại địa chỉ IPv6
Địa chỉ IPv6 không còn khái niệm broadcast. Theo cách thức gói tin được gửi đến
đích, IPv6 gồm 3 loại địa chỉ sau:
-
Unicast: Địa chỉ unicast xác định một giao diện duy nhất. Trong mô hình định
tuy
ến, các gói tin có địa chỉ đích là địa chỉ unicast chỉ được gửi đến một địa chỉ duy nhất.
Địa chỉ unicast sử dụng trong giao tiếp một – một.
-
Multicast: Địa chỉ multicast định danh một nhóm nhiều giao diện. Gói tin có địa chỉ
đích là đị
a chỉ multicast sẽ được gửi tới tất cả các giao diện trong nhóm được gắn địa chỉ đó.
Đị
a chỉ multicast được sử dụng trong giao tiếp một – nhiều.
This page was created using BCL ALLPDF Converter trial software.
To purchase, go to />Trong địa chỉ IPv6 không còn tồn tại khái niệm địa chỉ broadcast. Mọi chức năng của
địa chỉ broadcast trong IPv4 được đảm nhiệm thay thế bởi địa chỉ IPv6 multicast. Ví dụ
chức năng broadcast trong một mạng của địa chỉ IPv4 được đảm nhiệm bằng một loại địa
ch
ỉ multicast IPv6 có tên gọi địa chỉ multicast (FF02::1).
- Anycast: Anycast là khái ni
ệm mới của địa chỉ IPv6. Địa chỉ anycast cũng xác định
t
ập nhiều giao diện. Tuy nhiên, trong mô hình định tuyến, gói tin có đích đến là địa chỉ
anycast chỉ được gửi tới một giao diện duy nhất trong tập hợp. Giao diện đó là giao diện
“g
ần nhất” theo khái niệm của thủ tục định tuyến.
- Link-
local: Là địa chỉ do thiết bị tự động tạo ra khi khởi động, dùng để giao tiếp

trong ph
ạm vi một đường kết nối, trong các quy trình và thủ tục cơ bản của IPv6.
1.2 Cơ chế hoạt động của IPv6
Thủ tục IP phiên bản 6 thực hiện những thay đổi lớn, không chỉ ở bản thân Internet
Protocol, mà trong toàn thể bộ thủ tục TCP/IP, thực hiện tiêu chuẩn hoá và tổ hợp nhiều
chức năng, quy trình riêng biệt của giao tiếp giữa những thiết bị nội bộ. Đối với hoạt động
của địa chỉ IPv6, giao tiếp giữa các node trong một đường kết nối là vô cùng quan trọng. Do
vậy, IPv6 phát triển một thủ tục mới đảm nhiệm giao tiếp giữa những node thuộc một đường
link (được khái niệm hoá l
à những node lân cận – neighbor), tên là IPv6 Neighbor
Discovery –
ND. Địa chỉ IPv6 cũng thực hiện đồng nhất hoá các thông điệp sử dụng trong
quá trình giao tiếp nội bộ. Toàn bộ những quy trình giao tiếp này sử dụng các thông điệp
ICMPv6. ICMPv6, ND (Neighbor Discovery), MLD (Multicast Listener Discovery) là
nh
ững thủ tục thiết yếu cho hoạt động của IPv6. MLD và ND hoạt động trên nền các thông
điệp ICMPv6.
1.2.1 ICMPv6
Như chúng ta đã biết, Internet Control Message Protocol (ICMP), là một thủ tục bắt
bu
ộc tổ hợp cùng với giao thức IP. Các thông điệp ICMP, truyền tải bằng những gói tin,
được sử dụng cho mục đích thông báo liên quan đến hoạt động và những vận hành không
trôi ch
ảy của mạng. ICMP được sử dụng rộng rãi trong IPv4 với mục đích báo lỗi và điều
khi
ển truyền tải IP. Khi có lỗi xảy ra trong quá trình truyền tải gói tin IP, router đang xử lý
ho
ặc node nhận gói tin sẽ thông báo vấn đề cho node gửi để node gửi có thể truyền lại gói
tin ho
ặc tiếp tục thực hiện những chu trình xử lý lỗi khác. ICMP bao gồm những thông điệp

ph
ản hồi (echo message) phục vụ cho những chương trình chẩn đoán mạng như ping,
traceroute, và những thông điệp báo lỗi.
This page was created using BCL ALLPDF Converter trial software.
To purchase, go to />Một số chức năng của ICMP như sau:
- Thông báo lỗi mạng.
- Thông báo t
ắc nghẽn mạng.
- H
ỗ trợ xử lý sự cố.
- Thông báo th
ời gian timeout.
1.2.2 MLD (Multicast Listioner Discovery)
Multicast là một trong những hoạt động đặc trưng của thế hệ địa chỉ IPv6. Việc quản
lý quan h
ệ multicast, hỗ trợ cho định tuyến multicast là vô cùng cần thiết và quan trọng.
Trong IPv6, vi
ệc quản lý quan hệ multicast được thực thi bởi một thủ tục, hoạt động
trên n
ền các thông điệp ICMPv6, là Multicast Listener Discovery-MLD. Thủ tục này thay
th
ế cho Internet Group Management Protocol phiên bản 2 (IGMPv2) trong IPv4. MLD có
m
ột điểm khác biệt cơ bản với IGMPv2 là nó sử dụng chính thông điệp ICMPv6 (IP
Protocol 58), ch
ứ không định nghĩa tập hợp thông điệp riêng.
Multicast Listener Discovery s
ử dụng một nhóm ba thông điệp ICMPv6. Các thông
điệp này được trao đổi giữa router và node, cho phép một router khám phá ra trên mỗi giao
di

ện gắn trực tiếp với nó những node là thành viên của nhóm multicast, sẵn sàng nhận gói
tin được gửi tới địa chỉ multicast đó (node đang "nghe" lưu lượng), cũng như những địa chỉ
multicast đang đượ
c các node này quan tâm.
1.2.3 ND (Neighbor Discovery)
Thủ tục thứ hai hoạt động trên nền những thông điệp ICMPv6 là Neighbor Discovery
- ND. Neighbor Discovery là m
ột thủ tục mới của địa chỉ IPv6. ND phụ trách toàn bộ giao
ti
ếp giữa các node IPv6 trên cùng một đường link (các neighbor node). Những quy trình
ho
ạt động giao tiếp này (giữa host với host, giữa host với router) là thiết yếu đối với hoạt
động của thế hệ địa chỉ IPv6. ND đảm nhiệm những chức năng mà các thủ tục ARP, ICMP
Router Discovery, và ICMP Redirect th
ực hiện trong địa chỉ IPv4. Đồng thời cũng cung cấp
nhi
ều chức năng khác nữa.
1.2.4 Một số quy trình hoạt động của IPv6
1.2.4.1 Phân giải địa chỉ
Trong địa chỉ IPv4, quy trình này được đảm nhiệm bởi thủ tục ARP. Node cần phân
gi
ải địa chỉ sẽ gửi gói tin truy vấn tới địa chỉ đích là địa chỉ broadcast, tác động đến mọi
node khác trên đường link.
This page was created using BCL ALLPDF Converter trial software.
To purchase, go to />Khi một IPv6 node cần tìm địa chỉ lớp link-layer (ví dụ địa chỉ MAC trên đường link
Ethernet) tương ứng với một địa chỉ unicast IPv6 nào đó, thay vì gửi gói tin truy vấn tới địa
ch
ỉ multicast mọi node phạm vi link (FF02::1) để tác động tới mọi node trên đường link
tương đương địa chỉ broadcast trong IPv4, node đó chỉ gửi tới địa chỉ Multicast Solicited
Node tương ứng địa chỉ unicast cần phân giải.

Để thực hiện quy trình phân giải địa chỉ, hai node IPv6 trong một đường link trao đổi
thông điệp Neighbor Solicitation và Neighbor Advertisement.
1.2.4.2 Kiểm tra khả năng tới node lân cận
Thông điệp Neighbor Solicitation và Neighbor Advertisement được sử dụng trong
quá trình phân gi
ải địa chỉ, kiểm tra trùng lặp địa chỉ, cũng được sử dụng cho những mục
đích khác, như quá trình kiểm tra tính có thể đạt tới của một node lân cận (reachability). Các
IPv6 node duy trì b
ảng thông tin về các neighbor của mình gọi là neighbor cache, và sẽ cập
nh
ật bảng này khi có sự thay đổi tình trạng mạng. Bảng này lưu thông tin đối với cả router
và host.
1.2.4.3 Tìm kiếm router
Đối với hoạt động của địa chỉ IPv6, sự trao đổi giữa các host với nhau, giữa host với
router là r
ất quan trọng. Trong mạng, router là thiết bị đảm nhiệm việc chuyển tiếp lưu
lượ
ng của các host từ mạng này sang mạng khác. Một host phải nhờ vào router để có thể gửi
thông tin t
ới những node nằm ngoài đường kết nối của mình. Do vậy, trước khi một host có
th
ể thực hiện các hoạt động giao tiếp với mạng bên ngoài, nó cần tìm một router và học
được những thông tin quan trọng về router, cũng như về mạng. Trong thế hệ địa chỉ IPv6, để
có thể cấu hình địa chỉ, cũng như có những thông số cho hoạt động, IPv6 host cần tìm thấy
router và nh
ận được những thông tin từ router trên đường kết nối. Router IPv6 ngoài việc
đảm trách chuyển tiếp gói tin cho host còn đảm nhiệm một hoạt động không thể thiếu là
qu
ảng bá sự hiện diện của mình và cung cấp các tham số trợ giúp host trên đường kết nối
c

ấu hình địa chỉ và các tham số hoạt động. Thực hiện những hoạt động trao đổi thông tin
gi
ữa host và router là một nhiệm vụ rất quan trọng của thủ tục Neighbor Discovery.
1.2.4.4 Cấu hình tự động địa chỉ IPv6 cho node
Địa chỉ IPv6 được cải tiến để có thể giảm thiểu những cấu hình nhân công. 64 bít
cu
ối của địa chỉ IPv6 luôn dành để định danh giao diện. 64 bít định danh này có thể tự động
c
ấu hình từ địa chỉ card mạng hoặc gán một cách tự động. Nhờ quy trình giao tiếp trên
đường link của thủ tục Neighbor Discovery, IPv6 host có thể liên lạc với router trên đường
This page was created using BCL ALLPDF Converter trial software.
To purchase, go to />kết nối để nhận các thông tin về prefix trên link và những tham số hoạt động khác. Do vậy,
các node trong IPv6 có hai cách th
ức cấu hình địa chỉ: cấu hình địa chỉ bằng tay (quá trình
c
ấu hình địa chỉ cho giao diện, tạo route… được thực hiện qua các lệnh cấu hình bằng tay),
ho
ặc cấu hình địa chỉ tự động.
This page was created using BCL ALLPDF Converter trial software.
To purchase, go to />CHƯƠNG II: IPv6 MULTICAST
2.1 Cấu trúc, định dạng địa chỉ IPv6 Multicast
2.1.1 Cấu trúc, định dạng
Địa chỉ multicast là một phần phức tạp song rất đặc thù của địa chỉ IPv6. Trong hoạt
động của địa chỉ IPv6, không tồn tại khái niệm địa chỉ broadcast. Chức năng của địa chỉ
Broadcast IPv4 được đả
m nhiệm bởi một số các dạng địa chỉ IPv6 multicast. Địa chỉ IPv6
multicast thay th
ế cho cả địa chỉ broadcast và multicast IPv4.
IPv6 có nhi
ều dạng địa chỉ multicast. Mỗi dạng có phạm vi hoạt động tương ứng. Một

tr
ạm IPv6 nhất định sẽ “nghe” lưu lượng của một số loại địa chỉ IPv6 multicast. Trạm IPv6
có th
ể nghe lưu lượng của nhiều loại địa chỉ multicast tại cùng thời điểm. Trạm cũng có thể
gia nhập hoặc rời bỏ một nhóm multicast tại bất cứ thời điểm nào.
M
ột multicast địa chỉ IPv6 được sử dụng để xác định một nhóm các giao diện, mà
thường xác định vị trí trên các nút khác nhau. Một node có thể tham gia một hoặc nhiều
nhóm multicast. C
ác gói tin multicast đi đến địa chỉ của một nhóm multicast được gửi đến
t
ất cả các giao diện, được xác định bởi các địa chỉ nhóm.
Hình 2.1 Định dạng địa chỉ IPv6 multicast
2.1.2 Phân loại địa chỉ multicast
2.1.2.1 Địa chỉ thường
Theo định nghĩa trong RFC 4291, thường được giao multicast địa chỉ IPv6 được liệt
kê trong b
ảng sau:
Bảng 2.1 Bảng phân loại địa chỉ IPv6 Multicast
Địa chỉ Multicast Mô tả
FF0x::
B
ảo lưu các địa chỉ multicast. Các địa chỉ multicast
không bao gi
ờ được giao cho bất kỳ nhóm multicast.
FF01:: 1 (interface-local)
FF02:: 1 (link-local)
T
ất cả các nút địa chỉ multicast
FF01::2 (interface-local)

FF02:: 2 (link-local)
FF05:: 2 (site-local)
T
ất cả các nhóm định tuyến địa chỉ
This page was created using BCL ALLPDF Converter trial software.
To purchase, go to />Địa chỉ Multicast Mô tả
FF02:: 1: FFxx: xxxx
Solicited-
node địa chỉ multicast: Một nút trong địa
ch
ỉ multicast được hình thành bằng cách lấy lệnh 24
bit th
ấp của địa chỉ (unicast hoặc anycast) và gắn thêm
các bit v
ới tiền tố FF02:: 1: FF00:: / 104. Ví dụ, các
nút địa chỉ multicast solicited tương ứng với địa chỉ
IPv6 4037:: 01:800:200 E: 8C6C là FF02:: 1: FF0E:
8C6C.
Lưu ý: "X" được liệt kê trong bảng đại diện cho một số thập lục phân trong khoảng
t
ừ 0 đến F.
2.1.2.2 Địa chỉ IPv6 Multicast có nhúng RP
Người ta định nghĩa khái niệm địa chỉ RP nhúng (Embedded Rendezvous Point), với
IPv6 multicast, là một thủ thuật mới. Nó chỉ đơn giản là nhúng các địa chỉ IPv6 RP như là
một phần của địa chỉ nhóm multicast. Bằng cách này, khi một router multicast thấy địa chỉ
nhóm, nó có thể trích xuất các RP và bắt đầu sử dụng nó cho các cây được chia sẻ ngay lập
tức, bản chất là đã được mã hóa cứng trên router và nói với các RP khác rằng anh ta là RP
cùng nhóm. Tất cả các router khác trong mạng tự động tìm hiểu các địa chỉ RP từ địa chỉ
nhóm. Vì vậy 128 bit địa chỉ RP không thể được nhúng vào 128 bit nhóm mà vẫn còn không
gian cho việc nhận đạng nhóm.

2.1.2.3 Địa chỉ IPv6 Multicast SSM
Địa chỉ SSM multicast IPv6 cũng dựa trên các địa chỉ multicast định dạng unicast
ti
ền tố, nơi Plen và các trường tiền tố mạng được thiết lập là 0. Kết quả là, các địa chỉ IPv6
SSM multicast cư trú trong phạm vi của FF3x::/32, trong đó x là một trường căn cứ xác định
ph
ạm vi địa chỉ.
2.1.2.4 Địa chỉ MAC Multicast IPv6
Một địa chỉ MAC multicast IPv6 có trật tự cao 16 bit là 0x3333, trật tự 32 bit thấp
ch
ứa đầy đủ thứ tự 32 bit thấp của địa chỉ multicast IPv6, do đó tạo thành một multicast 48-
bit địa chỉ MAC. Như được thể hiện trong hình dưới, địa chỉ MAC của địa chỉ multicast
IPv6: FF1E::F30E:101 là 33-33-F3-0E-01-01.
This page was created using BCL ALLPDF Converter trial software.
To purchase, go to />Hình 2.5 Ví dụ tạo thành địa chỉ MAC multicast IPv6 từ địa chỉ MAC
2.2 Cơ chế hoạt động của IPv6 Multicast
2.2.1 Nhóm multicast
Một đặc điểm quan trọng của IP Multicast là nhóm Multicast. Việc xây dựng một
nhóm Multicast b
ắt đầu với một server đang chạy một ứng dụng Multicast như audio,
video Khi một server được xây dựng, một địa chỉ Multicast được gán cho ứng dụng đó và
t
ất cả các thành viên của nó. Một nhóm Multicast được cấp phát cho một địa chỉ multicast
đại diện cho nhóm đó. Số lượng thành viên của nhóm có thể là 0, 1 hay nhiều thành viên.
Các thành viên có th
ể nằm tại các mạng con khác nhau.
Khi m
ột host muốn gia nhập một nhóm, nó gửi một bản tin IGMP chứa địa chỉ
multicast của nhóm mong muốn tới Mrouter cục bộ của nó (Mrouter là các router có hỗ trợ
Multicast. Một trong những chức năng của router này là giúp các host trên các mạng gắn

li
ền với nó truy nhập hệ thống phân phối Multicast). Sau khi Mrouter nhận bản tin IGMP từ
các host, nó chuyển tiếp tất cả lưu lượng Multicast cho nhóm các host đó. Các host có thể
gia nhập nhóm hoặc rời bỏ khỏi nhóm bất cứ lúc nào.
2.2.2 Đường hầm multicast
Khi chưa có nhiều router hỗ trợ Multicast được triển khai trên mạng thì đường hầm
Multicast là m
ột giải pháp hợp lý để triển khai Multicast. Khi số lượng Mrouter trên mạng
là r
ất ít, ta có thể coi mỗi Mrouter như một hòn đảo giữa rất nhiều router Unicast. Hai đảo
này có th
ể kết nối trực tiếp bằng một đường link vật lý hoặc một đường hầm logic. Nếu một
đường hầm kết nối 2 Mrouter, khi đó nó đại diện cho một liên kết ảo điểm - điểm giữa
chúng. Trong các đường hầm là các router Unicast. Khi một gói tiến vào đường hầm, nó
được đóng gói trong một gói IP Unicast với một địa chỉ đích của Mrouter ở phía kia của
đường hầm. Khi rời khỏi đường hầm, nó được tháo gói và được xử lý tại các Mrouter. Do
đó, một đường hầm cho phép lưu lượng Multicast truyền liên tục giữa 2 Mrouter thông qua
các router Unicast.
This page was created using BCL ALLPDF Converter trial software.
To purchase, go to />Hình 2.6 Minh họa đường hầm multicast
2.2.3 Biên dịch địa chỉ multicast
Để gửi một gói tin multicast IPv6 qua Ethernet, cách thực hiện đơn giản là lấy 32 bít
cu
ối của địa chỉ IPv6 đích và gắn thêm “33-33”; và sử dụng nó như là địa chỉ Ethernet đích.
Do đó, mộ
t gói tin IPv6 được gửi đến FF02::1:FF68:12CB sẽ được gửi đến địa chỉ Ethernet
33-33-FF-68-12-CB. B
ất kỳ máy chủ lưu trữ quan tâm đến các gói tin cho địa chỉ IPv6 được
d
ự kiến sẽ lắng nghe các địa chỉ Ethernet tương ứng.

Hình 2.7 Chuyển đổi địa chỉ multicast thành địa chỉ Ethernet/FDDI
2.2.4 Định tuyến và chuyển tiếp
Trong việc triển khai IPv6 multicast, quá trình định tuyến và chuyển tiếp gói tin
multicast IPv6
được thực hiện theo ba hình thức sau:
 Mỗi giao thức định tuyến multicast IPv6 sở hữu một bảng định tuyến riêng biệt,
ch
ẳng hạn như bảng thông tin định tuyến IPv6 PIM.
 Các thông tin định tuyến của các giao thức định tuyến multicast IPv6 khác nhau
t
ạo thành một bảng thông tin định tuyến IPv6 chung.
 Các bảng thông tin chuyển tiếp multicast IPv6 được sử dụng trực tiếp để thực
hi
ện chuyển phát gói tin multicast IPv6. Bảng này làm căn cứ để chuyển tiếp gói
tin multicast IPv6.
M
ột bảng chuyển tiếp multicast IPv6 bao gồm một cặp (S, G) cho biết thông tin định
tuy
ến để chuyển tiếp gói tin multicast IPv6 từ một nguồn tới một nhóm multicast IPv6. Nếu
This page was created using BCL ALLPDF Converter trial software.
To purchase, go to />một router hỗ trợ nhiều giao thức multicast IPv6, bảng định tuyến multicast IPv6 của router
s
ẽ bao gồm các tuyến đường tạo ra bởi các giao thức này.
Router s
ẽ chọn con đường tối ưu từ bảng định tuyến multicast IPv6 dựa trên cấu hình
định tuyến multicast và các chính sách chuyển tiếp gói tin; các tuyến đường tối ưu sẽ được
lưu vào bảng chuyển tiếp multicast IPv6 của router đó.
2.2.4.1 Cơ chế RPF
Khi t
ạo bảng thông tin định tuyến multicast IPv6 có sử dụng giao thức định tuyến

multicast IPv6 s
ử dụng cơ chế RPF (RPF-Reverse Path Forwarding) để đảm bảo gói tin
multicast IPv6
được chuyển tiếp theo đường đi chính xác.
Khi nhận được một gói tin multicast IPv6 được gửi từ một nguồn multicast (S) tới
m
ột nhóm đích multicast IPv6 (G), trước tiên bộ định tuyến multicast IPv6 tiến hành tìm
ki
ếm các thông tin cặp (S,G) trong bảng chuyển tiếp multicast của router đó.
2.2.4.2 Kiểm tra RPF
Cơ sở cho việc kiểm tra RPF trong IPv6 Multicast là dựa vào định tuyến IPv6
unicast. B
ảng định tuyến IPv6 unicast có chứa đường đi ngắn nhất tới đích cho mỗi subnet .
M
ột giao thức định tuyến multicast không phụ thuốc độc lập với bất kỳ giao thức định tuyến
unicast nào, thay vào đó nó dựa trên thông tin định tuyến unicast hiện có để tạo ra bảng định
tuy
ến đầu vào cho multicast IPv6.
2.3 Các giao thức định tuyến
Tùy thuộc vào vị trị node mạng ta có các giao thức tương ứng
Trong Local Area Network:
 Multicast Listener Discovery Protocol (MLD);
Trong mi
ền multicast (Multicast Domain):
 Protocol Independent Multicast (PIM):
 Dense mode (DM);
 Sparse mode (SM);
 Source Specific Multicast(SSM);
2.3.1 MLD – Multicast Listener Discovery
Router cần biết các nhóm multicast trên phạm vi một đường kết nối mà nó muốn

nh
ận gói tin. Khi một ứng dụng cài đặt trên một host được đưa vào một nhóm (group), host
đó phải thông báo đến router biết sự có mặt của nó. MLD (RFC 2719) là giao thức được
dùng gi
ữa các host với router trên phạm vi kết nối để thực hiện mục đích đó. MLD tương tự
This page was created using BCL ALLPDF Converter trial software.
To purchase, go to />với giao thức IGMPv2 trong IPv4. Bản tin MLD được mang trong gói ICMPv6. Có 3 dạng
b
ản ghi MLD là: truy vấn tên, báo cáo, thực hiện (namely query, report and done). Các dạng
b
ản ghi MLD tương ứng với các giá trị 130, 131, 132 trong ICMPv6. MLD cũng được dùng
trong ph
ần mào đầu gói tin thông báo định tuyến, do đó router dễ dàng biết được các thành
ph
ần nào cần kiểm tra trong gói tin IP.
2.3.2 Giao thức PIM
Protocol Independent Multicast (PIM) là một giao thức định tuyến có thể được dùng
để chuyển các multicast traffic. PIM hoạt động độc lập với các giao thức định tuyến IP vì
v
ậy PIM sử dụng bảng định tuyến IIP và không giữ các bảng multicast routing. Cần chú ý là
b
ảng unicast routing cũng không phụ thuộc vào các giao thức định tuyến vì nhiều giao thức
định tuyến có thể đóng góp vào cùng một bảng định tuyến. PIM có thể hoạt động ở hai chế
độ
:
PIM Dense Mode
PIM Sparse Mode
PIM Sparse Dense Mode (do Cisco đưa ra)
2.3.2.1 PIM Dense Mode
Các PIM router có th

ể được cấu hình theo kiểu Dense Mode (còn gọi là PIM-DM)
n
ếu các host tham gia vào multicast group nằm ở khắp nơi trên tất cả các subnet. Địa chỉ
multicast nguồn trở thành gốc của cây và cây multicast được xây dựng từ nguốn đến đích.
Cơ chế
này còn được gọi bằng ký hiệu (S,G) trong đó đường đi từ nguồn đến các thành viên
trong nhóm là duy nh
ất và được xác định.
2.3.2.2 PIM Sparse Mode (PIM - SM)
PIM Sparse Mode (PIM-SM) dùng m
ột giải pháp khác. Cây multicast không mở rộng
đến router cho đến khi nào một host đã tham gia vào một nhóm. Cây multicast được xây
d
ựng bằng các thành viên ở các node lá và mở rộng ngược về root. Cây được xây dựng từ
dướ
i lên. SM cũng hoạt động dựa trên ý tưởng cấu trúc shared-tree, trong đó gốc của cây
không nh
ất thiết là nguồn của multicast. Thay vào đó, root là router PIM-SM thường được
đặt ở trung tâm của mạng. Router làm gốc này gọi là Rendezvous Point (RP). Cây từ điểm
RP
đến các thành viên thật ra là một cây con của cây từ nguồn đến các thành viên. Nếu một
router
ở bất kỳ đâu trong mạng có thể đăng ký với RP, cấu trúc cây này sẽ hoàn tất. Chế độ
spare-mode còn được gọi là Shared tree. Các dòng multicast được mô tả như (*,G) bởi vì
cây luôn cho phép b
ất cứ nguồn nào gửi đến một nhóm.
This page was created using BCL ALLPDF Converter trial software.
To purchase, go to />2.3.2.3 PIM Sparse – Dense Mode
PIM có kh
ả năng hỗ trợ cả hai chế độ Dense và Sparse Mode bởi vì cả hai tồn tại trên

nh
ững nhóm multicast khác nhau trên một mạng. Cisco cho phép chế độ lai sparse-dense
mode cho phép m
ột PIM router dùng chế độ dense hay chế độ sparse tùy thuộc vào từng
nhóm. N
ếu một nhóm có RP được định nghĩa, Sparse-mode sẽ được dùng, nếu không có,
dense-mode s
ẽ được dùng.
2.3.2.3 Xây d
ựng cây multicast với PIM – SMv2
PIM-SMv2 h
ỗ trợ IPv4 và IPv6, hỗ trợ cả ASM và MMS. PIM-SMv2 còn được gọi
PIM-SSM khi ho
ạt động trong chế độ SSM mode.
V
ới PIM-SMv2 dùng trong IPv4 và IPv6 không có sự khác biệt với cây multicast
dùng cho IPv4 và IPv6. M
ột router PIM-SSM chỉ cần bổ sung thêm trạng thái upstream và
downstream, nó c
ần bổ sung một cặp (S,G) và trạng thái các router PIM chia sẻ trên cùng
m
ạng LAN.
2.3.3 Multicast liên vùng
Khi triển khai multicast trong liên vùng sẽ gặp phải những vấn đề về định tuyến inter
- domain. V
ấn đề gặp phải va giải pháp cũng khác nhau đối với ASM và SSM và khác nhau
khi tri
ển khai giữa IPv4 và IPv6.
2.3.3.1 Trường hợp ASM
Đối với cả IPv4 và IPv6, PIM-SM là giao thức định tuyến chung nhất. PIM-SM sẽ

xây dựng nên cây multicast khi có một host trong một vùng tham gia vào một nhóm
multicast, m
ột cây multicast được hình thành từ RP trong vùng. Khi một host trong vùng
g
ửi một gói tin, RP trong vùng đó nhận dữ liệu và nhận biết được nguồn cần gửi.
Để thực hiện thì PIM-SM cung cấp kết nối giữa nguồn và lắng nghe đặt cùng RP. Do
v
ậy để dùng giao thức PIM-SM yêu cầu tất cả các nguồn và bên nhận phải dùng cùng RP.
Trong IPv6, Embedded-
RP đưa ra để giải quyết vấn đề khi dùng multicast ASM
inter-domain. Trong IPv4 dùng giao th
ức MSDP (RFC3618) để cung cấp giao tiếp giữa các
RP n
ằm trong các vùng (domain) khác nhau. Trong giao thức MSDP, mỗi vùng multicast có
m
ột giá trị RP cho các nhóm phạm vi toàn cầu.
2.3.3.2 Trường hợp SSM
SSM (Source Specific
Multicast) định nghĩa một phiên multicast IP với một
multicast ngu
ồn S duy nhất. Ở cấp độ mạng, chỉ có S được phép gửi trong các kênh được
xác định bởi (S, G). G thường được phân bổ theo một quá trình liên vùng đang chạy trên
This page was created using BCL ALLPDF Converter trial software.
To purchase, go to />máy chủ có địa chỉ IP là S. (S, G) là một kênh nhận dạng nơi mà các nhóm đăng ký cụ thể
với một máy chủ có SSM có giao thức định tuyến như MLDv2.
Nói
đúng ra, SSM là một tập hợp con / đơn giản hóa của ASM. Các đặc điểm kỹ
thuật của PIM-SSM gồm các đặc tính kỹ thuật PIM-SM, vì vậy từ bây giờ chúng tôi sẽ gọi
PIM-SSM là PIM-
SM có địa chỉ SSM (các FF3x:: / 32 tiền tố), và PIM-SM có địa chỉ ASM.

2.3.3.3 SSMSDPIFIER - d
ịch vụ ứng dụng ASM trên SSM
Các tính năng còn thiếu với SSM là tự động phát hiện nguồn trong các ứng dụng đa
nguồn. Giao thức SSMSDP (Nguồn cụ thể Multicast Nguồn Discovery Protocol) được bổ
sung dùng trong các ứng dụng mới của multicast. Trong giải pháp này, một phiên truyền
nhi
ều nguồn được xác định và điều khiển bằng một kênh điều khiển (C, G). Các host nhận
l
ắng nghe theo kênh điều khiển. Nguồn gửi thông báo tới bộ điều khiển (C). Những thông
báo này sau đó được chuyển tiếp vào các kênh điều khiển.
Điều này cho phép nhận biết nguồn mới tham gia các kênh SSM tương ứng. Bộ điều
khi
ển có thể được xem như là một số loại RP nhưng ở cấp độ phiên, và chỉ cho tín hiệu.
This page was created using BCL ALLPDF Converter trial software.
To purchase, go to />CHƯƠNG III: ỨNG DỤNG IPv6 MULTICAST CHO TRUYỀN
THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN
3.1 Những yêu cầu đặt ra trong truyền thông đa phương tiện
Đa phương tiện là kỹ thuật tích hợp trên một nền thống nhất các dạng dữ liệu khác
nhau như văn bản, âm thanh, hình ảnh tĩnh, hình ảnh động. Công nghệ Đa phương tiện ra
đời vào những năm 80 khi xuất hiện các đĩa hình sử dụng kỹ thuật tương tự và dùng để lưu
trữ âm thanh, hình ảnh tĩnh và các đoạn video.
Kh
ả năng phát triển của công nghệ Đa phương tiện là rất lớn, sử dụng được các công
ngh
ệ tiên tiến như công nghệ lưu trữ, công nghệ nén và giải nén dữ liệu, công nghệ truyền
d
ữ liệu. Nền tảng công nghệ có thể triển khai với công nghệ đa phương tiện như các hệ
thống truyền thông điệp Đa phương tiện, hội thảo truyền hình, hiện thực ảo, mạng internet.
3.2 Mô hình truyền thông đa phương tiện sử dụng IPv6 Multicast
Hiện nay, trong môi trường mạng phát triển có một lượng rất lớn các thông tin cần

phải chuyển tiếp đến nhiều nơi trong cùng một thời gian. Cùng thời điểm đó, các yêu cầu
ứng dụng cần lấy một lượng lớn thông tin v
à thống kê trong cùng một thời điểm. Mạng hiện
nay được sử dụng v
à phát triển để đáp ứng nhu cầu này, với sự phát triển đó thì các dịch vụ
mới lại được thêm vào để phục vụ tốt hơn cho nhu cầu sử dụng.
Hình 3.4 Mô hình truyền thông đa phương tiện qua mạng IPv6 Multicast
3.3 Phân tích đánh giá khả năng ứng dụng IPv6 Multicast cho truyền
thông đa phương tiện
This page was created using BCL ALLPDF Converter trial software.
To purchase, go to />3.3.1 Các ứng dụng IPv6 Multicast với các dịch vụ truyền thông đa phương
tiện
Sử dụng công nghệ Multicast trong truyền thông dịch vụ Multimedia giải quyết được
các v
ấn đề về mặt băng thông, dịch vụ và truyền dẫn.
V
ới một địa chỉ Multicast cho phép phân phối dữ liệu tới một tập hợp các host đã
được cấu hình như những thành viên của một nhóm Multicast trong các mạng con phân tán
khác nhau. Đây là phương pháp truyền dẫn đa điểm, trong đó chỉ các host có nhu cầu nhận
d
ữ liệu mới tham gia vào nhóm. Điều này hạn chế tối đa sự lãng phí băng thông trên mạng,
hơn nữa còn nhờ cơ chế gửi gói dữ liệu Multicast mà băng thông được tiết kiệm triệt để.
V
ới các đặc tính trên thì có thể khẳng định rằng IP Multicast là công nghệ định tuyến duy
nh
ất phù hợp với dịch vụ truyền thông Multimedia.
Các
ứng dụng truyền thông đa phương tiện hiện đã được triển khai trên nền IPv6
Multicast như sau:
- Hội thảo truyền hình qua mạng: Có khá nhiều các chương trình hỗ trợ hội

thảo truyền hình được phát triển trong thời gian gần đây như các chương trình RAT, VIC,
NTE … Khi b
ắt đầu tham gia một cuộc hội thảo truyền hình thì trước hết phải tiến hành tải
các phần mềm hỗ trợ ứng dụng địa chỉ multicast IPv6 như: với audio là chương trình rat,
video là vic, v
ới chương trình chia sẻ soạn thảo là nte và các chương trình hỗ trợ khác như
whiteboard, wb. Thiết lập phiên hội thảo truyền hình có thể truy cập sử dụng SDR.
- Ứng dụng âm thanh Robust (Robust Audio Tool (RAT):
Robust Audio Tool (RAT) là một ứng dụng hội nghị audio và trong ứng dụng về
truyền dữ liệu streaming cho phép những người sử dụng thực hiện hội nghị audio qua
Internet. Đây trực tiếp có thể giữa hai người tham gia, hoặc giữa một nhóm tham gia trên
m
ột nhóm multicast chung.
-
Session Directory Tool
SDR là một công cụ được thiết kế cho phép quảng bá và kết nối vào hội nghị
multicast c
ủa mạng Mbone.
SDR các phiên b
ản trước đây được xây dựng trong dự án MERCI do Mark Handley
vi
ết hiện đang làm việc (cho) ISI.
Để đảm bảo an ninh khi sử dụng phần mềm SDR thì khuyến nghị nên sử dụng các
phiên b
ản SDR mới hơn phiên bản 2.7.
This page was created using BCL ALLPDF Converter trial software.
To purchase, go to />3.3.2 Khả năng triển khai dịch vụ multimedia trên IPv6 Multicast tại Việt
Nam, nh
ững thuận lợi và khó khăn
3.3.2.1 Phân tích những thuận lợi khi triển khai dịch vụ multimedia trên IPv6

Multicast t
ại Việt Nam
V
ề loại hình dịch vụ multimedia: Hiện tại Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển
các lo
ại hình dịch vụ đa phương tiện và sẽ là nền tảng để phát triển các dịch vụ mới sau này
:
- Dịch vụ IPTV: Cùng với sự phát triển của dịch vụ thuê bao băng rộng, việc xây
dựng các nội dung phong phú để truyền tải trên hạ tầng băng rộng này là rất cần
thiết. Dịch vụ IPTV và các dịch vụ gia tăng trên IPTV như truy cập Internet và
email
trên Tivi, điện thoại hiển thị hình ảnh và điện thoại VoIP, chức năng ghi
chương tr
ình, chơi game. Hiện tại có VNPT và FTP là đã triển khai dich vụ IPTV
cung cấp các dịch vụ như: Xem truyền hình trực tuyến, xem các chương trình TV
theo yêu c
ầu, xem phim theo yêu cầu, nghe nhạc theo cầu….
- Các dịch vụ trên trên mạng 3G: Công nghệ 3G là tiêu chuẩn truyền thông di động
băng thông rộng thế hệ thứ 3 tuân thủ theo các chỉ định trong IMT
-2000 của ITU
(Tổ chức viễn thông thế giới). Chuẩn 3G cho phép truyền không dây dữ liệu
multimedia như thoại v
à phi thoại (gửi email, hình ảnh, video ). Đối với người
sử dụng thông thường, dịch vụ nổi bật dễ nhận thấy của 3G là sử dụng điện thoại
video. Tuy nhiên, trên thực tế tại các nước đã phát triển thì các dịch vụ được sử
dụng nhiều nhất lại là Mobile Internet, Live TV (truyền hình trực tiếp trên
ĐTDĐ), VOD/MOD (xem phim/nghe nhạc theo yêu cầu). 3G giúp chúng ta thực
hiện truyền thông thoại và dữ liệu (như e-mail và tin nhắn dạng văn bản),
download âm thanh và hình ảnh với băng tần cao. Các ứng dụng 3G thông dụng
gồm hội nghị video di động; chụp và gửi ảnh kỹ thuật số nhờ điện thoại máy ảnh;

gửi và nhận e-mail và file đính kèm dung lượng lớn; tải tệp tin video và MP3; và
nh
ắn tin dạng chữ với chất lượng cao. Các thiết bị hỗ trợ 3G cho phép chúng ta
download và xem phim t
ừ các chương trình TV, kiểm tra tài khoản ngân hàng,
thanh toán hóa đơn điện thoại qua mạng và gửi bưu thiếp kỹ thuật số. Tại Việt
Nam có công ty viễn thông Viettel đang phát triển mạnh các dịch vụ trên mạng
3G như: Video call nội mạng, Mobile Interrnet 3G, MobiTV để xem các kênh
truy
ền hình của …[8]. Mạng 3G của Vinaphone có các dịch vụ như Mobile
This page was created using BCL ALLPDF Converter trial software.
To purchase, go to />Internet (truy cập Internet tốc độ cao trực tiếp từ điện thoại), Mobile Broadband
(truy cập Internet tốc độ cao từ máy tính thông qua sóng di động), các dịch vụ có
tính đột phá như
: Video Call (đàm thoại thấy hình giữa các thuê bao Vinaphone),
Mobile Camera (
xem trực tiếp hình ảnh tình trạng các nút giao thông), các dịch
vụ giải trí cao cấp như Mobile TV (xem trực tiếp 15 kênh truyền hình trên máy di
động
, 3G Portal (thế giới thông tin và giải trí trên điện thoại di động).
- Về nhu cầu người dùng: Với dân trí ngày càng cao, người dùng ngày càng mong
mu
ốn có nhiều loại hình dịch vụ giải trí phong phú đa dạng. Người dùng sẵn sàng
tr
ả tiền cho các dịch vụ mới có chất lượng và nội dung phong phú.
- Về hạ tầng truyền dẫn trên nền IPv6: Tại Việt Nam đã thành lập ban thúc đẩy
triển khai IPv6 quốc gia. Với tầm chỉ đạo quy mô cấp quốc gia thì việc triển khai
hệ thống hạ tầng IPv6 sẽ diễn ra đồng bộ, các chính sách trong truyền dẫn IPv6
c
ũng sẽ đơn giản dễ dàng hơn trong các thủ tục pháp lý khi triển khai và chuyển

đổi sang d
ùng thế hệ địa chỉ IPv6 cũng là mục tiêu hành động cho các tổ chức,
các nhà cung cấp kết nối trong nước.
Với các yếu tố về mặt dịch vụ, về người dùng và hạ tầng truyền dẫn thì có thể thấy tại
Việt Nam đang có rất nhiều thuận lợi trong việc triển khai các dịch vụ truyền thông đa
phương tiện tr
ên nền IPv6 multicast. Tuy nhiên để triển khai thành công thì các tổ chức và
các nhà cung c
ấp kêt nối, cung cấp dịch vụ cần phải nỗ lực hơn nữa, vận dụng tối đa năng
lực hệ thống và kinh nghiệm triển khai mạng lưới đã có của mình.
3.3.2.2 Phân tích nh
ững khó khăn khi triển khai dịch vụ multimedia trên IPv6
Multicast t
ại Việt Nam
- Về phía các nhà phát triển nội dung, cung cấp dịch vụ thì việc triển khai các dịch
vụ multmedia vẫn chưa tuân thủ theo một quy trình chuẩn nào và cũng chỉ mới
cung cấp sự tương tác đơn giản, chưa cung cấp các dịch vụ tương tác phong phú.
Do đó việc phát triển các dịch vụ multimedia cũng cần phải ho
àn thiện hơn nữa.
- Về phía các nhà cung cấp kết nối, phương tiện truyền dẫn, hiện tại ở Việt Nam đã
có kho
ảng 25 tổ chức và các ISP được cấp địa chỉ IPv6 [9] tuy nhiên mới chỉ có
Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) là đã hoàn thành triển khai mạng IPv6,
v
ới vai trò là cơ quan quản lý nhà nước về tài nguyên quốc gia nên việc phát triển
các dịch vụ hầu như VNNIC chưa thực hiện, mới chỉ triển khai các dịch vụ cơ
bản trên nền IPv6 như Web, Mail, FTP, VoIP. Các nhà cung cấp kết nối chưa
This page was created using BCL ALLPDF Converter trial software.
To purchase, go to />thực sự vào cuộc mới chỉ có các thử nghiệm nhỏ lẻ trong mạng, chưa xây dựng
quy mô kế hoạch phát triển và kết nối đến mạng VNIXv6 trong nước để trao đổi

lưu lượng v
à hình thành mạng IPv6 quốc gia.
- Về mặt công nghệ IPv6 multicast, hiện vẫn chưa có thử nghiệm nào trong nước
trên quy mô lớn, ứng dụng tính năng multicast trong thế hệ địa chỉ IPv6 vẫn chỉ
trên lý thuyết, các nhà cung cấp dịch vụ và kết nối cho tới người dùng cuối cùng
c
ũng chưa tiến hành nghiên cứu đưa ra dịch vụ ứng dụng công nghệ này.
- Các nhà cung cấp kết nối trong nước chưa đưa ra được các đánh giá thống kê yêu
c
ầu khi sử dụng thế hệ địa chỉ IPv6 trong mạng và các kế hoạch đầu tư trang thiết
bị hỗ trợ IPv6 tới người dùng cuối cũng như chuẩn bị các yêu cầu sẵn sàng về
định tuyến, đấu nối…. Vấn đề n
ày cần phải được thực hiện ngay, khi có hạ tầng
mạng IPv6 hoàn thiện thì với có thể tiến hành phát triển các dịch vụ mới dựa trên
công ngh
ệ mới.
Có thể nói tại thời điểm hiện nay để triển khai các dịch vụ multimedia trên công nghệ
IPv6 multicast là rất khó khăn đối với Việt Nam, về mặt công nghệ và hạ tầng đều chưa thật
sự sẵn sàng. Ngay cả khi có hạ tầng ổn định thì việc nghiên cứu thử nghiệm công nghệ IPv6
multicast trên toàn mạng còn cần phải được thử nghiệm kỹ lưỡng, đánh giá mức độ ảnh
hưởng tr
ên toàn mạng trước khi đi vào triển khai chính thức.
3.3.2.3 Thực trạng triển khai dịch vụ multimedia dựa trên công nghệ IPv6 Multicast
t
ại VNNIC
This page was created using BCL ALLPDF Converter trial software.
To purchase, go to />Hình 3.5 Mô hình mạng VNIXv6 và mạng IPv6 của VNNIC
Hiện nay VNNIC đã hoàn thành triển khai mạng VNIXv6 kết nối các ISP trong nước
trao đổi lưu lượng mạng IPv6. Trong đó hiện nay đã có một vài các ISP kết nối với mục
đích thử nghiệm công nghệ, dần hình thành mạng IPv6 quốc gia theo tinh thần của ban thúc

đẩy phát triển IPv6 do bộ Thông tin và truyền thông định hướng.
Bên c
ạnh đó VNNIC cũng đã hoàn thành mạng DNS IPv6, và mạng thử nghiệm IPv6
v
ới các dịch vụ cốt lõi nhằm thúc đẩy phát triển công nghệ IPv6. Các dịch vụ VNNIC triển
khai hướng tới nhằm giúp các ISP và người dùng Internet Việt Nam hiểu và cùng tìm hiểu,
phát tri
ển công nghệ IPv6 mới mẻ này.
Th
ực hiện chỉ đạo của ban thúc đẩy phát triển mạng IPv6 quốc gia, VNNIC đã tổ
chức nghiên cứu nhiều ứng dụng công nghệ và đã triển khai rất thành công, như đưa hệ
thống máy chủ tên miền DNS vào hoạt động trên nền công nghệ IPv6 và hỗ trợ đồng thời
cho c
ả các truy vấn trên nền địa chỉ cũ IPv4, các dịch vụ cơ bản như mail, web, FTP, voice
IP ….
K
ết quả nghiên cứu công nghệ multicast trên nền IPv6 cũng là một trong những ứng
d
ụng mà VNNIC hướng tới đưa vào ứng dụng multimedia trong mạng IPv6 của VNNIC.
This page was created using BCL ALLPDF Converter trial software.
To purchase, go to />KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Đề tài đã nghiên cứu cấu trúc, tiêu chuẩn địa chỉ IPv6 multicast, các giao thức xử lý
gói tin IPv6 multicast trên m
ạng. Phân tích, đánh giá khả năng áp dụng công nghệ IPv6
multicast vào các d
ịch vụ đa phương tiện (multimedia) trên Internet. Qua đó định hướng về
công nghệ cho việc ứng dụng tại Việt Nam đối với loại hình dịch vụ multimedia trên mạng
IPv6 multicast:
Hi
ện nay trên thế giới công nghệ IPv6 Multicast được biết đến như là một tính năng

nổi trội của thế hệ địa chỉ mới IPv6 và cùng với nó là hàng loạt các dịch vụ multimedia mới
ra đời như control biulding, trafic jam, IPTV….Để triển khai được thành công ứng dụng
công ngh
ệ này điều cốt lõi đầu tiên là cần phải có hạ tầng mạng IPv6 ổn định, định tuyến
thông trên toàn m
ạng và đến người dùng đầu cuối . Tuy nhiên hiện nay tại Việt Nam mới
đang trong giai đoạn chuyển đổi sang thế hệ địa chỉ IPv6, chưa có hạ tầng và mạng đường
tr
ục IPv6 nên chưa có các dịch vụ mới phát huy tối ưu các tính năng của địa chỉ IPv6 như
Multicast, QoS, Mobility….
Hướng phát triển tiếp theo: dựa trên các kết quả nghiên cứu của đề tài, để đưa công
nghệ ứng dụng vào trong thực tế các dịch vụ trong tương lai thì việc xây dựng mạng IPv6
qu
ốc gia là cần thiết, dưới sự chỉ đạo của Ban thúc đẩy IPv6 quốc gia do Bộ Thông tin và
Truy
ền thông chủ trì, các doanh nghiệp ISP là thành viên việc hình thành mạng lưới cơ sở
hạ tầng cho ứng dụng IPv6 sẽ nhanh chóng hoàn thành. Đề tài nghiên cứu với mục tiêu đón
đầ
u sự phát triển ứng dụng công nghệ trên thế giới để định hướng mở ra hướng đi cho việc
tri
ển khai tại Việt Nam. Trong quá trình triển khai cũng cần đòi hỏi nghiên cứu sâu hơn nữa
v
ề các vấn đề kỹ thuật trong quá trình trao đổi, truyền tải thông tin qua các hạ tầng mạng
khác nhau Hy v
ọng trong thời gian tới, cùng với lộ trình phát triển mạng IPv6 quốc gia thì
s
ự kết hợp sử dụng IPv6 multicast với các dịch vụ multimedia tại Việt Nam sẽ hứa hẹn
m
ạng lại cho khách hàng các dịch vụ hoàn hảo trong tương lai.
This page was created using BCL ALLPDF Converter trial software.

To purchase, go to />DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] IETF (1998), RFC 2460 – “IPv6 Specification”, The Internet Society.
[2] IETF (1998), RFC 2375 – “IPv6 Multicast Address Assignments”, The Internet Society
[3] IETF (2013), RFC 3569 – “An Overview of Source-Specific Multicast (SSM)”, The
Internet Society
[4] Đề tài cấp Bộ, đơn vị chủ trì Trung tâm Internet Việt Nam (2004): “Phối hợp với các
IXP, ISP thử nghiệm mạng IPv6 trên cơ sở hạ tầng mạng lưới của VNNIC”
[5] Đề t
ài cấp Bộ, đơn vị chủ trì Trung tâm Internet Việt Nam (2006): Nghiên cứu khả năng,
lộ trình ứng dụng địa chỉ IPv6 cho hệ thống máy chủ tên miền DNS quốc gia.
[6] M.Minami, M.Oe, K.Okamura, Y.Kadobayashi, A.Ogawa, K.Nagahashi, H.Esaki;
ICCC99 (1999): "JB: Design and Architecture of Next Generation Internet
Infrastructure in Japan"
[7] CRL,
[8] />[9] />This page was created using BCL ALLPDF Converter trial software.
To purchase, go to />

×