Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

(SKKN mới NHẤT) SKKN một số biện pháp quản lý chỉ đạo xây dựng trường học an toàn phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ trong trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (391.45 KB, 89 trang )

Một số biện pháp quản lý chỉ đạo xây dựng trường học an tồn phịng
chống tai nạn thương tích cho trẻ trong trường
Tai nạn, thương tích ở nước ta đã trở thành vấn đề bức xúc của toàn xã hội.
Hiện nay, do tai nạn thương tích mỗi ngày có trên 30 người chết và trên 70
người bị thương gây tàn tật suốt đời. Hàng năm, tỷ lệ tai nạn, thương tích
gây tử vong đối với nhóm tuổi từ 0 – 18 tuổi chủ yếu là do chết đuối, tai nạn
giao thơng, ngộ độc, ngã và điện giật. Cơng tác phịng, chống tai nạn, thương
tích trong các cơ sở giáo dục khơng chỉ có tác động tới sức khoẻ và tính mạng
của trẻ ở lứa tuổi nhà trẻ, mẫu giáo, học sinh, sinh viên mà còn là yếu tố đảm
bảo phát triển giáo dục tồn diện. Tai nạn thương tích trẻ em (do tai nạn
giao thông, đuối nước, bỏng, ngã, bạo lực trong gia đình, xã hội và tự tử…) là
thứ “họa bất kỳ” mà khơng ai mong muốn. Nhằm góp phần hạn chế tai nạn
thương tích, đảm bảo an tồn tính mạng cho trẻ ở cơ sở giáo dục mầm non,
học sinh, sinh viên và cán bộ công chức ngành giáo dục và đào tạo. Bộ trưởng
Bộ Giáo dục và Đào tạo yêu cầu: các cơ sở giáo dục tăng cường cơng tác
phịng, chống tai nạn thương tích. Để thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả
“Chính sách quốc gia phịng, chống tai nạn thương tích”
1.     Phần mỡ đầu
1.1. Lý do chọn đề tài
Tai nạn, thương tích ở nước ta đã trở thành vấn đề bức xúc của toàn
xã hội. Hiện nay, do tai nạn thương tích mỗi ngày có trên 30 người chết và
trên 70 người bị thương gây tàn tật suốt đời. Hàng năm, tỷ lệ tai nạn, thương
tích gây tử vong đối với nhóm tuổi từ 0 – 18 tuổi chủ yếu là do chết đuối, tai
nạn giao thông, ngộ độc, ngã và điện giật. Cơng tác phịng, chống tai nạn,
thương tích trong các cơ sở giáo dục khơng chỉ có tác động tới sức khoẻ và
tính mạng của trẻ ở lứa tuổi nhà trẻ, mẫu giáo, học sinh, sinh viên mà còn là
yếu tố đảm bảo phát triển giáo dục tồn diện. Tai nạn thương tích trẻ em (do

download by :



tai nạn giao thông, đuối nước, bỏng, ngã, bạo lực trong gia đình, xã hội và tự
tử…) là thứ “họa bất kỳ” mà khơng ai mong muốn.
Nhằm góp phần hạn chế tai nạn thương tích, đảm bảo an tồn tính
mạng cho trẻ ở cơ sở giáo dục mầm non, học sinh, sinh viên và cán bộ công
chức ngành giáo dục và đào tạo. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo yêu cầu:
các cơ sở giáo dục tăng cường công tác phịng, chống tai nạn thương tích. Để
thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả “Chính sách quốc gia phịng, chống tai nạn
thương tích”
 Trẻ em là hạnh phúc mỗi gia đình là tương lai của đất nước, là lớp
người kế tục xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam. Trẻ em sinh ra có quyền
được chăm sóc và bảo vệ, được tồn tại, được chấp nhận trong gia đình và
cộng đồng. Bác Hồ vị lãnh tụ kính u của tồn dân tộc Việt Nam, suốt đời
mình hết lịng chăm lo cho thế hệ trẻ. Bác đã dành cho trẻ em những tình cảm
yêu thương vô bờ. Mỗi lần đi thăm nhà trẻ, gặp gỡ các cô nuôi dạy trẻ Bác
thường nhắc nhở “ Phải giữ vệ sinh cho các cháu, các cô phải học hành
tốt, nuôi dạy các cháu ngoan và khỏe” Bác đã chỉ thị cho ngành giáo dục
Mầm non “ Muốn cho người mẹ sản xuất tốt, cần tổ chức tốt những nơi
giữ trẻ”. Trường Mầm non là nơi Chăm sóc – Ni dưỡng -Giáo dục trẻ ngay
từ 18 tháng đến 72 tháng. Thời gian trẻ ở trường mầm non còn nhiều hơn
thời gian trẻ ở nhà với gia đình. Trẻ có được an tồn, tránh được các tai nạn
thương tích và phát triển tồn diện hay không là phụ thuôc rất nhiều vào các
điều kiên phục vụ và ý thức trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân
viên của các trường Mầm non.
Bởi vì lứa tuổi mầm non là lứa tuổi kỳ diệu, trẻ vơ cùng hiếu động, tị
mị, ham hiểu biết và luôn sử dụng mọi giác quan để khám phá thế giới xung
quanh trẻ. Ở lứa tuổi này trẻ còn quá non nớt để tự bảo vệ mình, nên các
nguy cơ xẩy ra tai nạn với trẻ là rất cao, nếu như thiếu sự quan tâm, định
hướng đúng đắn của người lớn hoặc các điều kiện cơ sở vật chất để  chăm

download by :



sóc giáo dục trẻ khơng đảm bảo an tồn. Vì vậy, khi vui chơi, trong sinh hoạt
rất dễ xảy ra tai nạn thương tích như: Rách da, tổn thương phần mềm, gãy
xương. Những tai nạn này sẽ để lại những hậu quả khơng tốt cho trẻ. Nếu
thương tích nặng, trẻ sẽ bị mất máu, tinh thần hoảng loạn. Vết thương vào
mắt rất nguy hiểm: có thể gây mù. Vết thương gãy xương, đều nguy hại đến
tính mạng trẻ. Tuy nhiên phần lớn các tai nạn trên đều có thể phịng tránh
được nếu cha, mẹ, cô giáo và mọi người trong cộng đồng xác định được căn
nguyên, nâng cao nhận thức, xây dựng cộng đồng an tồn cho trẻ. Vì vậy
chúng ta cần chú trọng nghiêm túc vấn đề này. Mà mơi trường an tồn là
những nơi trẻ sống, vui chơi và khơng có các nguy cơ xảy ra các tai nạn, là
nơi mà ở đó giảm thiểu các tác hại đến sức khoẻ nhưng lại có khả năng giúp
cơ thể trẻ tăng cường các khả năng phòng tránh các tai nạn thương tích có
thể xảy ra. Để trẻ được an tồn chúng ta phải tạo được mơi trường an tồn
cho trẻ. Phịng tránh những tai nạn thương tích thường gặp. Phòng tránh các
dị vật ở tai, mũi, họng. Phòng tránh tai nạn do ngộ độc. Phòng tránh đuối
nước, cháy bỏng- điện giật, tai nạn giao thông, động vật cắn. Hiện nay có gần
140 ngàn trẻ em từ  0- 6 tuổi được chăm sóc tại các trường mầm non, chiếm
khoảng 80% trẻ em trong độ tuổi.
Vì vậy việc đảm bảo an tồn, phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ
là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu ở trong các trường mầm non. Trước
những hậu quả đáng báo động về tai nạn thương tích như vậy, nhà nước ta
đã ban hành nhiều chính sách và hoạt động thiết thực để góp phần giảm
thiểu tai nạn thương tích ở trẻ như: Chính sách quốc gia về phịng chống tai
nạn thương tích trẻ em (2001 - 2010), Quy định của bộ y tế về triển khai cộng
đồng an toàn trên toàn quốc (2006). Ngày 15/4/2010 Bộ Giáo dục và Đào tạo
đã ra thông tư 13/2011/TT-BGD&ĐT về ban hành qui định về xây dựng
trường học an tồn, phịng, chống tai nạn thương tích trong cơ sở giáo dục
Mầm non.


download by :


Với trách nhiệm của phó hiệu trưởng phụ trách cơng tác chăm sóc ni
dưỡng trong trường mầm non tơi đã nhận thức được việc phải xây dựng mơi
trường an tồn và phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ  là rất quan trọng
và cần thiết. Với mong muốn 100% trẻ của trường được an tồn mọi lúc mọi
nơi, khơng có tai nạn thương tích xảy ra với trẻ. Và tơi xin mạnh dạn trao đổi
kinh nghiệm với chị em đồng nghiệp “Một số biện pháp quản lý, chỉ đạo xây
dựng trường học an tồn, phịng, chống tai nạn thương tích cho trẻ ở
trường mầm non ” để nâng cao chất lượng chăm sóc ni dưỡng trẻ trong
nhà trường.
1.2. Điểm mới của đề tài:
- Đây là một vấn đề rất khó, nó địi hỏi người quản lý phải xác định rõ
tầm quan trọng của việc đảm bảo an tồn, phịng, chống tai nạn thương
tích cho trẻ ở trường mầm non và đưa ra là mục tiêu hàng đầu trong mỗi
nhà trường.
-  Tìm ra các biện pháp quản lý, chỉ đạo phịng tránh tai nạn thương
tích cho trẻ ở trường mầm non.
* Phạm vi:
Đề tài “Một số biện pháp quản lý, chỉ đạo xây dựng trường học an
toàn, phịng, chống tai nạn thương tích cho trẻ ở trường mầm non”. Tại
trường mầm non chúng tôi với số lượng 33 cán bộ, giáo viên, nhân viên, với
10 nhóm lớp/293 trẻ.
2. Nội dung
2.1. Thực trạng của nội dung cần nghiên cứu
Trường học an tồn, phịng, chống tai nạn thương tích là trường học
mà các yếu tố nguy cơ gây tai nạn thương tích cho trẻ, được phịng, chống và
giảm tối đa hoặc loại bỏ. Toàn bộ trẻ em trong trường được chăm sóc, ni

dạy trong một mơi trường an tồn. Q trình xây dựng trường học an tồn
phải có sự tham gia của trẻ em độ tuổi mầm non, các cán bộ quản lý, giáo

download by :


viên của nhà trường, các cấp ủy Đảng, chính quyền, các ban ngành, đoàn thể
của địa phương và các bậc phụ huynh.
- Trường có 02 khu vực với 10 lớp học, các lớp đảm bảo đủ ánh sáng,
thoáng mát, sạch sẽ, an tồn cho trẻ. Có đầy đủ đồ dùng dạy học, đồ chơi cho
các hoạt động học tập và vui chơi của trẻ, có cơng trình vệ sinh sạch sẽ đúng
quy định, đủ nước sạch phục vụ sinh hoạt hàng ngày cho trẻ.
- Tồn trường có 33 đồng chí cán bộ, giáo viên, nhân viên, trong đó:
Ban giám hiệu có 3 đồng chí, giáo viên có 22 đồng chí, cơ ni có 5 đồng chí,
01 nhân viên y tế, 01 nhân viên văn thư, 01 nhân viên kế toán.
- Số trẻ tồn trường là 293 cháu/10 lớp. Trong đó có 90 cháu nhà trẻ
và 203 cháu mẫu giáo.
Bước đầu thực hiện đề tài bản thân gặp phải một số thuận lợi và khó
khăn sau:
* Thuận lợi
Hoạt động của nhà trường được sự quan tâm chỉ đạo chặt chẽ của
Đảng ủy, UBND, HĐND, HĐGD xã và sự chỉ đạo sâu sát về chun mơn của
Phịng Giáo dục-Đào tạo Lệ Thủy.
Cơ sở vật chất trường lớp khang trang, đủ phòng học, phòng chức
năng, bếp ăn đảm bảo và các trang thiết bị phục vụ bếp ăn và phục vụ các
hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ.
Đội ngũ giáo viên đa số trẻ, khỏe, nhiệt tình, tâm huyết, u nghề, mến
trẻ, tích cực học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ tay nghề, có
nhiều biện pháp trong việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ.
Trường đã có bề dày thành tích trong cơng tác thi đua, liên tục nhiều

năm được công nhận là tập thể lao động xuất sắc được nhiều giấy khen, bằng
khen của các cấp. Được UBND tỉnh công nhận trường đạt chuẩn Quốc gia
mức độ 1.  10 lớp học, các lớp đảm bảo đủ ánh sáng, thoáng mát, sạch sẽ, an
tồn cho trẻ. Có đầy đủ đồ dùng dạy học, đồ chơi cho các hoạt động học tập

download by :


và vui chơi của trẻ, có cơng trình vệ sinh sạch sẽ đúng quy định, đủ nước sạch
phục vụ sinh hoạt hàng ngày cho trẻ.
-  Có phịng y tế riêng, trang thiết bị y tế tương đối đầy đủ. Đã có nhân
viên y tế có trình độ chun mơn cao đẳng, phụ trách cơng tác chăm sóc sức
khỏe cho trẻ.
- Phụ huynh học sinh có ý thức phối hợp tốt cùng nhà trường trong việc
chăm sóc sức khoẻ cho trẻ.
* Khó khăn
- Kỹ năng phòng tránh và sử lý các tai nạn thương tích cho trẻ của giáo
viên đơi khi cịn chưa linh hoạt.
- Nhân viên y tế chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế về chăm sóc sức
khỏe và kỹ năng xử  trí các tai nạn thương tích do chuyên môn không được cọ
sát thường xuyên như ở bệnh viện.
- Bản thân kinh nghiệm chỉ đạo xây dựng trường học an tồn và phịng,
chống tai nạn thương tích cho trẻ  còn hạn chế.
Được sự quan tâm chỉ đạo và hướng dẫn của các cấp quản lý giáo dục,
sự giúp đỡ của chính quyền, các ban ngành đồn thể ở địa phương, sự nổ lực
của bản thân trong quản lý, chỉ đạo xây Xây dựng trường học an tồn và
phịng, chống tai nạn thương tích cho trẻ trong nhà trường. Để đạt được điều
này, chúng tôi đã tập trung vào một số biện pháp sau:  
2.2. Các giải pháp
1. Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch “Xây dựng trường học an tồn

và phịng, chống tai nạn thương tích cho trẻ trong trường mầm non” .
Nhìn vào tình hình thực trạng của nhà trường, cũng như những vấn đề
tai nạn thương tích xảy ra ở Việt Nam. Tôi đã nhận định được những điểm
mạnh và những điều còn hạn chế, trong vấn đề phòng, chống tai nạn thương
tích cho trẻ trong trường mình. Do vậy, ngay từ đầu năm học tôi đã xây dựng

download by :


kế hoạch chỉ đạo GV- NV nhà trường thực hiện công tác xây dựng trường học
an tồn, phịng, chống tai nạn thương tích cho trẻ với mục tiêu:
- Nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho CB – GV - NV, phụ huynh và học
sinh, từ đó thay đổi hành vi nếp sống phù hợp để hạn chế những tai nạn
thương tích, chú trọng phịng chống tai nạn giao thơng, bạo lực, đuối nước
giảm tối đa tỉ lệ tai nạn thương tích trong và ngoài trường.            
- Đảm bảo 100% CB - GV - NV của nhà trường được tập huấn kiến thức
và kỹ năng phịng, chống tai nạn thương tích.
- 100% trẻ được đảm bảo an toàn tuyệt đối về thể chất và tinh thần.
Khơng xảy ra tai nạn thương tích, khơng xảy ra ngộ độc thực phẩm, đặc biệt
chú ý phòng chống các tại nạn đối với trẻ như đuối nước, hóc, sặc, bỏng.
-  Xây dựng quy chế trường học an toàn. Xây dựng mơi trường học tập
an tồn, “Xanh - Sạch - Đẹp”.
Căn cứ vào tình hình thực tế của nhà trường tơi đã xây dựng được lịch
trình kế hoạch chỉ đạo xây dựng trường học an tồn, phịng, chống tai nạn
thương tích cho trẻ năm học 2016 - 2017 như sau:
LỊCH TRÌNH KẾ HOẠCH CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC AN
TỒN, PHỊNG, CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO TRẺ
Thời

gian


thực hiện
Tháng

Nội dung thực hiện

Người
thực hiện

- Thành lập Ban chỉ đạo chăm sóc sức khoẻ,

9,10/2016 phịng, chống tai nạn thương tích của nhà  - Hiệu trưởng
trường.
- Xây dựng kế hoạch xây dựng trường học an  - Ban chỉ đạo
tồn, phịng, chống tai nạn thương tích cho trẻ
năm học 2016-2017.
- Chỉ đạo giáo viên rà soát loại bỏ các đồ dùng, đồ  - Hiệu trưởng
chơi trong lớp có nguy cơ gây tai nạn thương tích

download by :


cho trẻ tại lớp.
- Kiểm tra các loại đồ chơi ngoài trời hỏng, bong
sơn, long ốc, gây mất an toàn cho trẻ. Báo cáo

 - Giáo viên

Ban giám hiệu để xây dựng kế hoạch sửa chữa
kịp thời.

- Ký kết hợp đồng thực phẩm với các cơ sở đáng
tin cậy đảm bảo về vệ sinh an toàn thực phẩm
(VSATTP) cho trẻ.
- Xây dựng lịch phân công giáo viên kiểm tra thực
phẩm hàng ngày.
- Duyệt bổ sung thuốc, các dụng cụ sơ cấp cứu y

 - Hiệu trưởng
 - Hiệu phó phụ
trách bán trú
 - Hiệu trưởng

tế  cho các phòng y tế.
- Chỉ đạo CB – GV - NV thực hiện tốt, thường
xuyên công tác vệ sinh môi trường (VSMT) học
tập cho trẻ.
- Chỉ đạo giáo viên rèn các nề nếp, thói quen vệ
sinh cá nhân và vệ sinh văn minh cho trẻ.
- Bồi dưỡng chuyên mơn về phịng chống tai nạn

 - Hiệu trưởng
 -

Giáo

viên,

nhân viên y tế
 - Nhân viên y tế


thương tích cho trẻ
- Chỉ đạo CB – GV - NV  duy trì tốt nề nếp VSMT.  - CB-  GV-NV
Quan tâm chăm sóc sức khỏe cho trẻ trong những
Tháng

ngày thời tiết giao mùa. Tuyên truyền phối hợp

11,12/201 với phụ huynh để phòng dịch cho trẻ, nhất là bệnh
6

đường hô hấp, dịch sốt xuất huyết, sốt phát ban,
dịch sởi …hay xảy ra trong thời tiết giao mùa.
- Phòng chống tai nạn gây chấn thương: Thường –

Giáo

viên,

xuyên kiểm tra chắn song cửa sổ, cửa kính, cửa ra Nhân viên y tế
vào và đồ chơi ngoài trời kịp thời báo cáo để khắc

download by :


phục, sửa chữa ngay.
- Tổ chức học tập thực hành sơ cấp cấp cứu tại  - Nhân viên
trường cho giáo viên về cầm máu khi trẻ bị chảy y tế hướng dẫn.
máu cam, chầy sước, bỏng, sặc.
Tháng


- Chỉ đạo CB - GV - NV tiếp tục duy trì tốt nề nếp

1, 2/2017

VSMT trước và sau tết Nguyên đán. Tuyên truyền
phối hợp với phụ huynh  cùng quan tâm chăm sóc
sức khỏe cho trẻ trong những ngày trời rét đậm
như: Mặc đủ ấm, đi tất, trải xốp nền nhà, đóng  - CB – GV - NV
cửa hướng gió lùa…để phịng dịch, bệnh cho trẻ,
nhất là bệnh đường hô hấp, bệnh tiêu chảy cấp
hay xảy ra trong mùa đông.
- Thường xuyên kiểm tra các lớp, sân chơi để phát  - Nhân viên
hiện các đồ dùng, đồ chơi trong lớp, đồ chơi ngoài y tế.
trời có nguy cơ gây tai nạn thương tích cho trẻ,
có biệp pháp loại bỏ, sửa chữa xử lý kịp thời.
- Tăng cường kiểm tra đột xuất VSATTP, quy  - Ban chỉ đạo
trình chế biến theo dây truyền bếp một chiều của  +

Các

thành

các bếp và VSMT của các khu. Kiểm tra nề nếp viên tham gia
giao nhận thực phẩm hàng ngày, kểm tra kỹ chất giao nhận thực
lượng thực phẩm trong thời gian giáp tết và sau phẩm.
tết.
- Phòng tránh cháy nổ: Hợp đồng với nhân viên  - Ban chỉ đạosửa chữa điện nước thường xuyên kiểm tra các CB - GV - NV
đồ dùng thiết bị điện ở tất cả các khu vực, hệ
thống bếp ga, để kịp thời xử lý những thiết bị hư
hỏng để tránh gây tai nạn thương tích cho cơ và  -


download by :

Nhân

viên


trẻ.
- Phòng chống ngộ độc, phòng bỏng cho trẻ: Kiểm
tra chất liệu đồ dùng, đồ chơi làm từ nguyên liệu
không gây độc cho trẻ. Trước khi cho trẻ ăn, uống

nuôi dưỡng +
Giáo viên

phải kiểm tra độ nóng của thức ăn mới đựơc
mang vào lớp và cho trẻ ăn.
- Chỉ đạo GV-NV tiếp tục duy trì tốt nề nếp VSMT
và phịng chống dịch cho trẻ. Phối hợp với phụ
huynh chăm sóc sức khỏe cho trẻ trong những
ngày thời tiết giao mùa, mặc trang phục phù hợp

 - CB-  GV-NV

với thời tiết hàng ngày, quan tâm đến sức khỏe
trẻ sau khi hoạt động mạnh trong những ngày có
Tháng

nắng mới.


3,4/2017

- Chỉ đạo giáo viên tổ chức tốt bữa ăn, giấc ngủ,
đảm bảo đủ nước cho trẻ uống theo yêu cầu. 
Kiểm tra an toàn cho trẻ trước, trong giờ ăn, giờ

 - Giáo viên
 - Nhân viên y tế

ngủ cho trẻ.
- Tiếp tục tăng cường công tác kiểm tra VSMT ,
VSATTTP  và việc lưu nghiệm thức ăn hàng ngày

 - Ban chỉ đạo

của các bếp.
 - CB-GV-NV
Tháng
5/2017

- Chỉ đạo CB - GV - NV tiếp tục duy trì tốt nề nếp
VSMT và phối hợp với phụ huynh chăm sóc sức  - Nhân viên y tế
khỏe, phòng các dịch, bệnh và tai nạn thường gặp  -  Ban chỉ đạo
trong dịp hè trong mùa hè như: Đuối nước.
- Tập hợp thống kê số  liệu, đánh giá kết quả đã

download by :



đạt được, chưa đạt được để rút kinh nghiệm. Tự
đánh giá 68 nội dung của bảng kiểm trường học
an tòan, phịng, chống tai nạn thương tích.
 
2. Biện pháp 2: Bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên, nhân viên kiến
thức, kỹ năng cơ bản để phịng chống và xử trí các tình huống khi tai
nạn xảy ra:
Giáo viên, nhân viên là lực lượng trực tiếp thực hiện mọi hoạt động
chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ trong trường mầm non. Hơn ai hết giáo
viên, nhân viên phải là người nắm vững những kiến thức, kỹ năng cơ bản về
phòng, chống và xử lý các tình huống khi tai nạn xảy ra với trẻ để thực hiện
tốt cơng tác của mình. Nếu giáo viên, nhân viên khơng được bồi dưỡng
thường xun thì khơng thể có kiến thức và khó xử trí được các tình huống
khi tai nạn xảy ra với trẻ.
Vì vậy với cương vị là phó hiệu trưởng, phó ban chỉ đạo chăm sóc sức
khoẻ, phịng, chống tai nạn thương tích của nhà trường. Tôi đã xây dựng kế
hoạch bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng cơ bản về phòng, chống và xử lý các tình
huống khi tai nạn xảy ra cho đội ngũ giáo viên, nhân viên trong trường ngay
từ đầu năm học:
Để giáo viên có được những kinh nghiệm, kỹ năng về phịng chống tai
nạn thương tích cho trẻ. Giúp giáo viên có được ý thức đề phịng, kiểm tra các
yếu tố nguy cơ xẩy ra tai nạn một cách thường xuyên, để có biện pháp khắc
phục kịp thời, có hiệu quả. Xác định được các nguyên nhân chủ quan và
khách quan xảy ra tai nạn cho trẻ, để từ đó tìm ra các biện pháp khắc phục,
giải quyết hữu hiệu. Giúp giáo viên có kiến thức sâu rộng về một số loại dịch
bệnh cũng như một số tai nạn thường xẩy ra với trẻ.
- Tôi tập trung bồi dưỡng những nội dung sau: Hiểu về mơi trường an
tồn đối với trẻ mầm non. Phịng tránh các tai nạn thương tích thường gặp.

download by :



Phòng tránh các dị vật ở tai mũi họng. Phòng tránh tai nạn do ngộ độc,
Phòng chống đuối nước cho trẻ. Phòng chống cháy, nổ, bỏng, điện giật. Phòng
tránh tai nạn giao thơng. Phịng tránh động vật cắn.
- Bồi dưỡng thơng qua các hình thức:
Nhà trường photo các tài liệu có liên quan đến xây dựng mơi trường
an tồn, phịng, chống, xử trí các tai nạn thương tích thường gặp, phô tô các
tài liệu của Trung tâm y tế, phô tô các văn bản chỉ đạo của ngành, phô tô các
bài viết tuyên truyền phòng, tránh các dịch bệnh cho 100% CB – GV - NV tự
nghiên cứu và học tập.
Tạo diều kiện cho nhân viên y tế, giáo viên, nhân viên nuôi dưỡng tham
gia đầy đủ đúng thành phần các lớp tập huấn về: Phịng, chống tai nạn
thương tích trong trường học; công tác VSATTP; công tác y tế, vệ sinh học
đường; cơng tác phịng cháy chữa cháy; cơng tác chăm sóc, ni dưỡng trẻ.
Tổ chức bồi dưỡng quy chế chăm sóc ni dạy trẻ (vừa lý thuyết vừa
thực hành) vào đầu năm học nhằm ôn lại kiến thức kỹ năng cho đội ngủ.
          Phân công nhân viên y tế nghiên cứu các nội dung về cơng tác chăm sóc
sức khỏe, xử trí các tai nạn thường gặp gặp như: Bỏng nước sơi, điện giật,
hóc, sặc, gẫy tay, gẫy chân, ngạt nước, chảy máu, chống, gió…
Qua bồi dưỡng 100% giáo viên hưởng ứng tham gia học tập tích cực
và rút ra được nhiều kinh nghiệm chăm sóc và đảm bảo an toàn cho trẻ, nắm
được kiến thức, kỹ năng cơ bản về cách phòng chống và xử lý các loại dịch
bệnh cũng như một số các tai nạn thường xẩy ra với trẻ.
3. Biện pháp 3: Chỉ đạo giáo viên, nhân viên xây dựng
mơi trường trong và ngồi lớp, giám sát trẻ mọi lúc moị nơi.      
         Tôi luôn chú trọng xây dựng mơi trường trong và ngồi lớp đảm bảo an
tồn: Sàn nhà vệ sinh khi xây dựng cịn nhiều vũng nước đọng gây nguy hiểm
cho trẻ, được nhà trường lưu tâm chú ý, nâng cấp lại sàn vệ sinh, xử lý các
vũng nước đọng. Giờ đây sàn nhà vệ sinh ln róc nước, khơ thống, nhà


download by :


trường đã trang bị cho mỗi phòng vệ sinh một thảm nhựa chống trơn để đảm
bảo cho trẻ không bị trượt ngã do trơn khi vào vệ sinh.
- Khu vực nhà bếp được xây dựng cách xa khu vực giảng dạy để tránh
ảnh hưởng của khí ga cũng như tiếng ồn ảnh hưởng tới trẻ nếu trẻ hít phải
khí độc từ các nguồn gây ơ nhiễm khơng khí (như hơi than tổ ong, khí ga …)
rất dễ bị ngộ độc khơng khí.
- Bể nước ở xa khu sân chơi và lớp học, ln được đậy lắp, khóa cẩn
thận.
Từ những điều kiện cơ sở vật chất ban đầu cịn nhiều khó khăn Ban
giám hiệu nhà trường đề xuất ý kiến lên cấp trên để nâng cấp, cải tạo và
dành nhiều công sức kết hợp cùng giáo viên và phụ huynh nâng cấp và sửa
chữa kịp thời các hư hỏng nhỏ để nhà trường có khung cảnh sư phạm đẹp và
đảm bảo an toàn cho trẻ. Thực tế chứng minh bằng cách thực hiện tốt biện
pháp xây dựng trường học an toàn khơng có trẻ nào xảy ra tai nạn thương
tích trong nhà trường.
               - Là người cán bộ quản lý tôi luôn nhắc nhở giáo viên không nên để trẻ
chơi một mình dù chỉ trong tích tắc. Trẻ lứa tuổi nhà trẻ phải ln ln được
sự chăm sóc, trong coi của người có trách nhiệm. Cơ giáo phải thường xun
theo dõi, bao quát cháu mọi lúc mọi nơi, trong mọi hoạt động. Luôn luôn để
mắt đến trẻ mọi lúc, mọi nơi vì ở tuổi mầm non trẻ hiếu động và luôn muốn
khám phá mọi đồ vật xung quanh bằng tất cả khả năng của mình: Mắt nhìn,
tay sờ và… ngậm vào miệng để nếm thử. Vì thế mà trẻ thường mắc phải các
tai nạn về đường hơ hấp do hít và nuốt phải các dị vật.
- Chỉ đạo giáo viên phải luôn cẩn trọng với đồ dùng của cô như: dao,
kéo, thước kẻ, súng bắn nến…khi dùng song phải cất gọn đúng nơi quy định,
cất cao khỏi tầm tay với của trẻ. Báo ngay với BGH nếu trong lớp có đồ dùng,

đồ chơi bị hỏng để thay đồ dùng đồ chơi mới ngay đảm bảo an tồn và có đồ
chơi cho trẻ kịp thời. Hàng ngày giáo viên nhận trẻ trực tiếp từ tay cha mẹ

download by :


trẻ, đếm và kiểm tra trẻ nhiều lần trong ngày, chú ý những lúc đưa trẻ ra
ngồi nhóm trẻ để tham gia các hoạt động ngoài trời hoặc thăm quan. Bàn
giao số trẻ khi giao ca. Đóng cửa, cổng trường khi khơng có người ra vào. Khi
trị chuyện với trẻ cơ tổ chức chơi một số trị chơi như tập vơng, tay xinh…
( gợi ý xem trẻ có đồ gì trong túi thì bỏ ra chơi cùng) để xem ai có gì trong túi
quần áo khơng, từ đó cơ có thể loại bỏ những đồ chơi nhỏ mà trẻ nhặt được
hoặc mang từ nhà đến.
- Hoạt động học: Thường ít gây ra tai nạn nhưng ảnh hưởng tới sự
phát triển của trẻ. Trẻ có thể đùa nghịch chọc bút vào mặt nhau (chọc vào
mắt nhau). Nhất là với các hoạt động sử dụng đất nặn cần chú ý không đẻ trẻ
nghịch đất nặn nhét vào tai, mũi của nhau rất nguy hiểm.
+ Không sử dụng các loại chai, lọ đựng thuốc, đựng màu độc hại làm đồ
chơi cho trẻ.
+ Chỉ đạo giáo viên ln lồng ghép, tích hợp giáo dục về an toàn cho trẻ
trong mọi chủ đề, lồng ghép nội dung phịng tránh tai nạn thương tích vào
chương trình giáo dục.
VD: CĐ Mẹ và những người thân yêu của bé: lồng ghép các câu hỏi: “những
đồ dùng nào trong gia đình có thể gây nguy hiểm trẻ khơng được đến
gần”(các đồ dùng sử dụng điện, phích đựng nước nóng, dao, kéo…). CĐ Bé đi
khắp nơi bằng phương tiện giao thơng nào: biển báo giao thơng đơn giản,
đèn tín hiệu, khi tham gia giao thông các bé cũng phải nhớ đội mũ bảo
hiểm…. CĐ Đồ dùng, đồ chơi trong lớp bé: khi chơi đồ chơi phải như thế nào,
nếu đưa vào miệng sẽ bị làm sao… CĐ Cây và những bông hoa đẹp: Giáo dục
trẻ không được leo trèo lên cành cây sẽ bị ngã rất nguy hiểm.

- Cho trẻ làm quen với những biển cấm, biển báo nguy hiểm, cảnh báo
những đồ vật gây nguy hiểm và những nơi nguy hiểm trẻ không được đến
gần.

download by :


- Hoạt động ngồi trời: Trong giờ chơi vì ở ngồi trời, trẻ rất ham chơi
nên có thể gặp các tai nạn như: Chấn thương phần mềm, rách da, gãy
xương…nguyên nhân thường do trẻ đùa nghịch, xô đẩy nhau, dùng que làm
kiếm nghịch, đấu kiếm, chọc vào nhau và trẻ có thể vơ tình chọc vào mắt gây
chấn thương. Ngồi ra, trẻ còn chơi đùa cầm gạch, sỏi, đá ném nhau hoặc
chạy nhảy va vào các bậc thềm gây chấn thương. Vì vậy trước khi cho trẻ ra
hoạt động ngồi trời cô chú ý đếm trẻ, kiểm tra khu vực sân trẻ quan sát có
chủ đích. Giao hẹn sân chơi quy định, phải đảm bảo đó là nơi thống mát…
Khơng để trẻ chơi gần các bụi rậm, nơi có tổ ong, tổ kiến để đề phòng rắn cắn,
ong đốt, kiến cắn. Loại bỏ các vật sắc nhọn bằng kim loại, mảnh thủy tinh,
gốm, sắt, đá, sỏi…khỏi nơi vui chơi của trẻ, vì vậy cơ phải ln bao qt ở bên
trẻ để đảm bảo trẻ vui chơi mà vẫn an toàn.
- Ở thang leo, xích đu, cầu trượt cần đặt các miếng thảm gai để khi trẻ
tiếp đất được an tồn, khơng bị trầy xước khi va vào nền bê tông.
- Hoạt động ăn: Vào giờ ăn trẻ rất hiếu động háu ăn vì thế khi thức ăn
mang từ nhà bếp lên cịn đang cịn nóng cơ cần để nguội bớt rồi mới chia về
bàn cho trẻ.
+ Kiểm tra thức ăn trước khi cho trẻ ăn, uống. Tránh cho trẻ ăn thức
ăn, nước uống cịn q nóng.
+ Khơng ép trẻ ăn, uống khi trẻ đang khóc, trẻ vừa ăn, vừa cười đùa
hoặc khi trẻ đang khóc mà cơ cố ép trẻ ăn, uống đều rất dễ gây sặc cho trẻ. Vì
thế cơ phải để trẻ ăn trong tâm trạng thật thoải mái, không cố ép trẻ
+ Khi ăn cần cho trẻ ăn ở tư thế ngồi, nhắc trẻ ăn từ từ, nhai kỹ. Giáo

dục trẻ khi ăn không được vừa ăn, vừa đùa nghịch, nói chuyện dễ bị xặc,
nghẹn.
+ Dị vật đường ăn thường gặp là hóc xương, nghẹn nên tơi đã trao đổi
phối hợp với tổ ni, chế biến những món ăn mềm, xay nhỏ, phù hợp với lứa
tuổi nhà trẻ.

download by :


- Hoạt đông giờ ngủ: Khi trẻ chuẩn bị lên giường giáo viên chú ý xem
trẻ còn ngậm thức ăn trong miệng không, kiểm tra tay, túi quần áo xem có
vật nhỏ lạ, các loại hạt, kẹo cứng, đồ chơi trên người trẻ tránh trường hợp
khi ngủ trẻ trêu ghẹo nhét vào miệng, mũi, tai. Để dị vật rơi vào đường thở
gây ngạt thở.
+ Phịng ngủ phải được thơng thống tránh trường hợp khi trẻ ngủ trẻ
hít phải khí độc từ các nguồn gây ô nhiễm không rất dễ bị ngộ độc.
+ Giáo viên luôn bao quát trẻ không để trẻ ngủ lâu trong tư thế nắm
sấp xuống đệm, úp mặt xuống gối sẽ thiếu dưỡng khí gây ngạt thở
-  Giờ chơi tự do trong lớp: Khi chơi trong lớp, trẻ có thể gặp các tai
nạn như dị vật mũi, tai do trẻ tự nhét đồ chơi (hạt cườm, con xúc sắc, các loại
hạt quả, đất nặn…) vào mũi, tai mình hoặc nhét vào tai bạn, mũi bạn. Trẻ hay
ngậm hoặc chọc đồ chơi vào mồm gây rách niêm mạc miệng, hít vào gây dị
vật đường thở, nuốt vào gây dị vật đường ăn.Vì vậy cơ khơng cho trẻ cầm các
đồ chơi quá nhỏ, tránh trường hợp trẻ cho vào miệng mũi.
+ Trẻ chơi tự do trong nhóm, giáo viên khơng cho trẻ chạy, xô đẩy nhau
tránh va vào thành bàn, cạnh ghế, mép tủ…có thể gây chấn thương
+ Khơng nên để trẻ một mình vào nơi chứa nước kể cả xơ chậu nước,
khi dùng xong giáo viên cần đổ hết nước, úp xô, chậu, đảm bảo các xô, thùng
không chứa nước trong nhà vệ sinh. Giám sát khi trẻ đi vệ sinh, khi trẻ chơi
gần khu vực có chứa nguồn nước.

4. Biện pháp 4: Tham mưu xây dựng cơ sở vật chất đảm bảo mơi
trường an tồn cho trẻ trong các hoạt động ở trường mầm non.
      Cơ sở vật chất của trường mầm non là yếu tố tác động trực tiếp đến q
trình chăm sóc - ni dưỡng - giáo dục trẻ. Khơng thể chăm sóc - ni dưỡng
- giáo dục trẻ theo mục tiêu của ngành học nếu khơng có những cơ sở vật
chất tương ứng. Trong Điều lệ trường mầm non, điều 40,41 đã quy định yêu
cầu về cơ sở vật chất của trường mầm non, phải đảm yêu cầu của việc chăm

download by :


sóc - ni dưỡng - giáo dục trẻ. Cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi
có đảm u cầu thì mới tạo được mơi trường an tồn cho trẻ hoạt động.
Chính vì vậy Ban giám hiệu nhà trường trong nhiều năm qua đã luôn chú
trọng đến việc xây dựng cơ sở vật chất đầy đủ, phù hợp để tạo điều kiện an
toàn cho trẻ trong mọi hoạt động. Qua đó đã giảm thiểu được các tai nạn
thương tích cho trẻ.
         Ngay từ đầu năm học tơi đã chỉ đạo giáo viên, nhân viên rà sốt lại
tồn bộ cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi của bộ phận mình phụ
trách. Báo cáo cụ thể với Ban giám hiệu số trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi cũ,
hỏng, cần thay thế và bổ sung.
       Căn cứ vào số liệu báo cáo của các bộ phận sau khi rà soát. Ban cơ sở
vật chất của nhà trường đi kiểm tra thực tế, sau đó xây dựng kế hoạch mua
sắm bổ sung, thay thế, sửa chữa theo thứ tự ưu tiên.
       Trong các năm học Ban giám hiệu nhà trường đã cân đối các nguồn
kinh phí của nhà trường kết hợp với sự ủng hộ của các bậc phụ huynh, sự
quan tâm đầu tư của phòng Giáo dục và Đào tạo huyện. Đến nay cơ sở vật
chất, trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi phục vụ cơng tác chăm sóc - ni dưỡng
- giáo dục trẻ tương đối đã hoàn thiện. Đã xây dựng được mơi trường an
tồn cho trẻ hoạt động cụ thể như sau:

- Với các lớp:
 + 10/10 lớp có đủ các đồ dùng, đồ chơi theo danh mục của Chương
trình giáo dục mầm non mới, có đủ bàn ghế cho trẻ đúng quy cách, có đủ các
đồ dùng phục vụ chăm sóc riêng cho từng trẻ tại lớp.
+ 10/10 lớp đã được đầu tư các trang thiết bị hiện đại như: Đầu đĩa, Ti
vi, đàn. Các lớp đã có các biển báo nguy hiểm ở các ổ điện. Hàng năm kịp thời
thay thế, bổ xung, các loại đồ dùng, đồ chơi khơng đảm bảo an tồn cho trẻ.
+ Hệ thống đèn chiếu sáng của các lớp đã được nâng cấp đảm bảo tiêu
chuẩn quy định.   Đầy đủ nước sạch dùng cho sinh hoạt hàng ngày.

download by :


 + Hàng năm kịp thời thay thế, bổ xung, các loại đồ dùng, đồ chơi khơng
đảm bảo an tồn cho trẻ.
+ Nhà vệ sinh : Trang bị đầy đủ nước cọ nhà, nước lau sàn, chổi xà
phòng..  theo nhu cầu hàng tháng.
+ Được trang bị đầy đủ các bình chữa cháy ở các khu vực hành lang.
- Với phòng y tế:
+ Phòng  y tế đã được trang bị đủ các trang thiết bị như: Tủ thuốc,
giường y tế, cân sức khỏe. Các biểu bảng theo dõi sức khỏe, các biểu bảng
tuyên truyền, phác đồ sơ cấp cứu tai nạn thương tích.
+ Hàng năm đã trang bị đủ cơ số thuốc thông thường, thay thuốc
thường xuyên khi hết hạn sử dụng.
- Với nhà bếp:
+ Đã được xây dựng và sắp xếp theo quy trình bếp một chiều. Các dụng
cụ chế biến và dụng cụ phục vụ giờ ăn cho trẻ đã được trang bị hoàn toàn
bằng inốc. Hàng năm thường xuyên bổ sung thìa, bát, mi.. đủ cho trẻ.
+ Hệ thống biểu bảng cho các bếp được trang bị đầy đủ theo yêu cầu,
các bếp dều có rào chắn bằng inoc để ngăn cách đảm bảo an toàn cho trẻ

trong các hoạt động.
+ Trang bị đầy đủ các bình chữa cháy cho các bếp.
 - Với sân chơi:
+ Sân chơi đã có trên 5 loại đồ chơi ngoài trời, phong phú về thể loại,
chất lượng đảm bảo, màu sắc đẹp, đảm bảo an toàn cho trẻ hoạt động vui
chơi. Hàng năm đều có sự tu bổ, sửa chữa và sơn lại. Nhà trường đã tham
mưu với Ủy ban nhân dân xã đầu tư xây dựng vườn cổ tích và khu phát triển
thể chất khang trang, đẹp đẽ với trị giá 420 triệu đồng
+ Đã trồng được nhiều cây xanh, cây cảnh, các loại hoa, cây ăn quả.
Được trang bị nhiều các biểu bảng tun truyền về cơng tác chăm sóc - ni

download by :


dưỡng - giáo dục trẻ. Đã tạo được khung cảnh sư phạm  “Xanh sạch đẹp, thân
thiện và hiệu quả” đạt xuất sắc hội thi cấp cụm.
5. Biện pháp 5: Tổ chức thực hiện và kiểm tra thực hiện kế hoạch
xây dựng trường học an tồn, phịng, chống tai nạn thương tích cho
trẻ.
          Sau khi đã xây dựng được kế hoạch chỉ đạo xây dựng trường học an
tồn, phịng, chống TNTT của năm học. Bên cạnh đó là hệ thống các trang
thiết bị đồ dùng an tồn và đầy đủ thì tổ chức thực hiện  là khâu vô cùng
quan trọng. Mặc dù chị em đã nắm bắt và hiểu được tầm quan trọng của vấn
đề và nắm vững kiến thức, kỹ năng thực hành. Nếu khơng bắt tay vào thực
hiện thì lý thuyết học được chỉ là lý thuyết sng mà khơng có thực tế. Tôi đã
tiến hành triển khai thực hiện kế hoạch xây dựng trường học an tồn, phịng,
chống tai nạn thương tích cho trẻ với 100% CB - GV- NV tham gia thực hiện.
Bằng các hình thức:
+ Phơ tơ quy chế trường học an toàn và kế hoạch xây dựng trường học
an tồn, phịng, chống tai nạn thương tích cho trẻ năm học phát cho 100%

CB - GV- NV.
+ Tổ chức học tập quy chế và  kế hoạch tại buổi học tập nhiệm vụ đầu
năm học.
+ Triển khai thực hiện quy chế và kế hoạch cả năm học, hàng tháng có
kế hoạch cụ thể với các nội dung phù hợp với từng thời điểm.
* Tôi đã phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng bộ phận như sau:
- Với giáo viên các lớp:
+ Thường xun rà sốt và loại bỏ tồn bộ đồ dùng, đồ chơi trong
lớp có nguy cơ gây tai nạn thương tích, mất an tồn cho trẻ.
+ Quan tâm chăm sóc sức khỏe cho trẻ mọi lúc mọi nơi.
+ Sắp xếp các góc lớp, đồ dùng, đồ chơi hợp lý, khoa học, dễ cất, dễ lấy,
an toàn cho trẻ.

download by :


+ Xây dựng lịch vệ sinh hàng ngày, hàng tuần. Duy trì tốt, thường
xuyên lịch vệ sinh tại lớp, giữ lớp, nhà vệ sinh luôn sạch sẽ.
+ Với lớp nhà trẻ đồ chơi xâu hạt, đồ chơi nắp nút nhỏ, phấn…các cô
giáo phải để xa tầm tay trẻ, khi chơi mới mang ra. Giáo dục trẻ các nội dung
an toàn khi sử dụng các đồ chơi và bao quát trẻ khi chơi.
+ Các ổ cắm điện trong lớp đều phải dán ký hiệu nguy hiểm để trẻ biết
đó là nơi nguy hiểm không được chạm vào.
+ Làm đồ dùng đồ chơi yêu cầu phải đảm bảo tính an tồn cho trẻ và
đảm bảo vệ sinh.
+ Thực hiện giáo dục trẻ các kiến thức về bảo vệ sức khỏe, bảo vệ môi
trường. Rèn trẻ các kỹ năng vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, cách sử
dụng các đồ dùng đồ chơi.
- Với nhân viên nhà bếp:
+ Sắp xếp các đồ dùng, thiết bị ni dưỡng gọn gàng theo quy trình bếp

một chiều.
+ Thực hiện sơ chế, chế biến các món ăn đảm bảo quy trình một chiều
và đảm bảo VSATTP.
+ Thận trọng đảm bảo an toàn cho trẻ khi mang cơm, canh và các món
ăn nóng lên lớp.
+ Xây dựng lịch vệ sinh hàng ngày, hàng tuần. Duy trì tốt, thường
xuyên lịch vệ sinh tại bếp, giữ khu vực bếp luôn sạch sẽ.
+ Thường xun rà sốt và loại bỏ tồn bộ đồ dùng, phục vụ trẻ trong
giờ ăn như: Thìa, mơi, bát, đĩa… hỏng, sứt, gẫy có nguy cơ gây tai nạn thương
tích, mất an tồn cho trẻ.
+ Khố nắp các bể nước sạch hàng ngày.
* Với nhân viên y tế:
+ Sắp xếp các đồ dùng, biểu bảng, thiết bị y tế gọn gàng, ngăn nắp,
khoa học, sạch sẽ.

download by :


+ Trực tiếp chăm sóc sức khỏe ban đầu cho học sinh và CB
- GV- NV trong trường.
+ Chịu trách nhiệm kiểm tra các lớp, các bếp, sân chơi để phát hiện các
đồ dùng, đồ chơi, lan can, cầu thang… thiết bị hỏng có nguy cơ gây mất an
tồn cho trẻ. Đề xuất loại bỏ, sử chữ và thay thế. Kiểm tra công tác VSMT
toàn trường.
+ Thường xuyên kiểm tra hạn sử dụng các loại thuốc ở các phòng y tế,
loại bỏ các loại thuốc hết hạn sử dụng, đề xuất bổ sung, thay thế.
+ Sưu tầm, cập nhật kịp thời các bài viết, tranh tuyên truyền về các
dịch, bệnh xảy ra trên địa bàn trong từng thời điểm để tuyền truyền ở bảng
tin 2 khu vực, phòng y tế, phát cho các lớp và liên hệ phát trên thông tin của
xã và các khu dân cư.

+ Thực hiện tốt việc VSMT khu vực sân trường, hành lang và chăm sóc
cây.
+ Thường xuyên kiểm tra các ổ khóa, cánh cửa các lớp, các vịi nước, ổ
điện, khóa bể nước quanh khu vực của trường.
-  Với Ban giám hiệu:
+ Xây dựng, triển khai, kiểm tra, giám sát việc thực hiện kế hoạch xây
dựng trường học an tồn, phịng, chống tai nạn thương tích cho trẻ năm học
2016 - 2017.
+ Tổng hợp kết quả thực hiện kế hoạch, Tự đánh giá 68 nội dung theo
bảng kiểm trường học an tồn theo thơng tư 13/2011/TT-BGD&ĐT ngày
15/4/2010 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về ban hành qui định về xây dựng
trường học an tồn, phịng, chống TNTT trong cơ sở giáo dục Mầm non.
Song song với việc triển khai thực hiện tôi đã tiến hành kiểm tra, đánh
giá thực hiện kế hoach xây dựng trường học an tịan, phịng, chống tai nạn
thương tích năm học.

download by :


     Kiểm tra, đánh giá các việc thực hiện theo kế hoạch là biện pháp hết sức
quan trọng trong công tác quản lý. Ta vẫn nói rằng: Khơng có kiểm tra tức là
khơng có quản lý. Kiểm tra nhằm thu thập thông tin, điều khiển, điều chỉnh bộ
máy đi đến đích. Kiểm tra nhằm thiết lập các tiêu chuẩn, đo lường kết quả
thực hiện mục tiêu, phân tích và điều chỉnh các sai lệch (nếu có) nhằm làm
cho bộ máy tốt hơn lên, đạt kết quả mong đợi. Kiểm tra giúp cho nhà quản lý
phát hiện người làm tốt để khuyến khích động viên họ, cịn người làm chưa
tốt để cố gắng hơn. Kiểm tra còn giúp cho việc sai sót có thể xảy ra. Vì cơng
tác kiểm tra có vai trò đặc biệt quan trọng như vậy nên người quản lý cần
phải tích luỹ kinh nghiệm kiểm tra và thực hiện nghiêm túc biện pháp kiểm
tra trong mọi hoạt động.

Thông qua phương pháp: Thăm lớp, dự giờ, quan sát, kiểm tra trực
tiếp việc giáo viên, nhân viên thực hiện quy chế, trò chuyện trao đổi trực tiếp
với giáo viên, nhân viên, học sinh để kiểm tra các nội dung sau:
          - Kiểm tra cách sắp sếp đồ dùng, trang thiết bị, đồ chơi đảm bảo an toàn
và khoa học tại các lớp, bếp, phòng y tế, các phòng vệ sinh.
          - Kiểm tra việc thực hiện quy chế trường học an tồn, quy chế chăm sóc,
ni dưỡng, giáo dục trẻ.
          - Kiểm tra cơ sở vật chất, kiểm tra việc rà soát, loại bỏ, thay thế các đồ
dùng, đồ chơi, thiết bị có nguy cơ mất an tồn cho trẻ.
          - Kiểm tra công tác vệ sinh môi trường.
          - Kiểm tra cơng tác chăm sóc sức khoẻ cho trẻ.
          - Kiểm tra công tác tuyên truyền của bộ phận y tế, các lớp, các khu.
          - Kiểm tra hệ thống nước sạch, hệ thống nước thải, rác thải.
Qua thực hiện biện pháp kiểm tra, đánh giá tôi thấy hầu hết  đội ngũ 
CB - GV- NV trong nhà trường luôn có ý thức thực hiện nghiêm túc theo quy
chế và kế hoạch của nhà trường đã xây dựng.

download by :


* Kết quả đạt được: 100% CB-GV-NV đã nghiêm túc thực hiện kế hoạch
xây dựng trường học an tồn, phịng, chống tai nạn thương tích cho trẻ năm
học và đạt kết quả tốt. 100% các lớp đã sắp sếp các góc lớp, đồ dùng, đồ chơi
hợp lý, khoa học, dễ cất, dễ lấy, an tồn cho trẻ và có đồ dùng đồ chơi tự làm
đảm bảo an toàn cho trẻ. 100% đồ chơi ngoài trời, các đồ dụng dụng cụ
quanh sân trường đảm bảo an tồn cho trẻ. Phịng y tế có đầy đủ các loại
thuốc thơng dụng và dụng cụ sơ cứu đảm bảo yêu cầu. Nhân viên y tế cập
nhật các thông tin dịch bệnh kịp thời, làm tốt cơng tác tun truyền phịng,
chống các tai nạn thương tích trong nhà trường, thực hiện chăm sóc sức
khỏe tốt cho trẻ. Bếp có đồ dùng ni dưỡng đảm bảo an toàn cho trẻ. 100%

trẻ trong trường đã dược đảm bảo an toàn tuyệt đối mọi lúc mọi nơi. 100%
CB-GV-NV đều có phẩm chất đạo đức tốt ln u q trẻ, thương u tơn
trọng trẻ trong mọi hoạt động, có tinh thần trách nhiệm cao trong cơng tác
chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ. Khơng có CB-GV-NV nào vi phạm quy chế.
Khơng có trường hợp TNTT, dịch bệnh nào xảy ra trong nhà trường.
6. Biện pháp 6: Phối hợp với trung tâm y tế và phụ huynh, tuyên
truyền để làm tốt cơng tác phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ.
 Để thực hiện tốt kế hoạch xây dựng trường học an tồn, phịng, chống
tai nạn thương tích năm học 2016-2017. Ban giám hiệu nhà trường đã phối
hợp chặt chẽ với trạm y tế xã và các bậc phụ huynh của nhà trường.
     Bởi vì, trạm y tế là nơi chăm sóc sức khoẻ cho tồn dân mà việc chăm
sóc sức khoẻ cho trẻ là công việc vô cùng quan trọng và cần thiết. Việc phối
hợp với ngành y tế là một điều kiện để trường mầm non theo dõi được sự
phát triển về thể lực trẻ, phát hiện kịp thời những bệnh tật và đột biến của cơ
thể trẻ. Ngoài ra trung tâm y tế còn phổ biến và tập huấn cho giáo viên
những hiểu biết kiến thức, kỹ năng về vệ sinh phòng dịch bênh, phòng, chống
các tai nạn thương tích cho trẻ ở trường mầm non. Định kỳ kiểm tra sức khỏe
cho học sinh toàn trường. Đầu năm học đã cung cấp cho nhà trường những

download by :


tư liệu về phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ, tài liệu về chăm sóc sức
khỏe, phác đồ sơ cấp cứu, các loại tranh, ảnh tuyên truyền về phòng tránh tai
nạn thương tích và tranh về các loại dịch bệnh cho trẻ.
Cha, mẹ trẻ là những người đầu tiên ni nấng, chăm sóc trẻ. Trẻ chịu
ảnh hưởng rất lớn từ chính những người trực tiếp ni dạy chúng, vì vậy
giữa cha, mẹ trẻ và trường mầm non cần có mối quan hệ chặt chẽ. Nhà 
trường và gia đình phải tạo được sự thống nhất về nội dung và phương pháp,
chăm sóc, giáo dục trẻ, có sự trao đổi thường xuyên về cách chăm sóc, giáo

dục, về sự phát triển tâm, sinh lý của trẻ, hiểu thấu đáo các tính cách của
từng trẻ để có cách chăm sóc, giáo dục trẻ thích hợp nhất.
Với các biện pháp phối hợp trên nhà trường đã đạt được kết quả tốt
trong việc thực hiện kế hoạch, điều đó đã góp phần đảm bảo an toàn cho trẻ.
Cụ thể như:
* Với các phụ huynh:
- Đa số phụ huynh đã nhận thức được tầm quan trọng của việc xây
dựng trường học an tồn, phịng, chống, tai nạn thương tích cho trẻ là rất
cần thiết. Từ đó đã phối hợp chặt chẽ với nhà trường để cùng có biện pháp
chăm sóc phịng, chống các tai nạn thương tích và các dịch bệnh cho trẻ.
Khơng cho con mang các đồ vật có nguy cơ gây tai nạn thương tích đến lớp
như: Kim băng, các loại hột hạt, vịng chun, bi, các vật kim loại nhọn…. Có
biện pháp chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng và những trẻ mắc các bệnh khi phát
hiện qua các đợt khám bệnh định kỳ tại trường.
 - Phụ huynh sưu tầm những bức tranh, hình ảnh hành vi sai (dẫn đến
gây tai nạn thương tích) để nhà trường treo ở bảng tuyên truyền của các lớp.
Qua đó trẻ sẽ biết được về các hành vi khơng nên làm của mình.
- Thực hiện đúng nội quy, quy chế của nhà trường. Quan tâm, ủng hộ
đến mọi hoạt động của nhà trường..

download by :


Cơng tác tun truyền có vai trị rất to lớn đối với việc thực hiện thành
công hay không thành công của một hoạt động nào đó trong trường mầm
non. Tuyên truyền nhằm làm cho đông đảo nhân dân, phụ huynh cộng đồng
xã hội hiểu rõ về mục đích của một hoạt động hoặc một chương trình nào đó
trong trường mầm non và ý thức cùng phối hợp với nhà trường để thực hiện.
Chính vì vậy mà trường mầm non cần phải làm tốt cơng tác tun truyền.
Trên thực tế nhìn chung nhân dân biết rất ít về kiến thức và các kỹ

năng thực hành cơng tác phịng, chống tai nạn thương tích cho trẻ. Muốn
nhân dân, cha mẹ trẻ và cộng đồng xã hội trên địa bàn hiểu được tầm quan
trọng của cơng tác phịng, chống tai nạn thương tích cho trẻ. Thì trường
mầm non phải “Tự mình nói về mình” bằng nhiều hình thức tuyên truyền tốt,
khéo léo, rõ ràng, rộng rãi, với nhiều hình thức, thì cơng tác tun truyền sẽ
đạt hiệu quả tốt. Qua đó sẽ thu hút được nhiều trẻ đến trường, nhận được
nhiều sự quan tâm ủng hộ của nhân dân của cha mẹ trẻ và cộng đồng xã hội
ở địa phương để nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác tuyên truyền, ngay từ đầu năm
học Ban giám hiệu nhà trường đã xây dựng nội dung và các hình thức tun
truyền về cơng tác phịng, chống tai nạn thương tích cho trẻ cho năm học như
sau:
- Tuyên truyền trên hệ thống truyền thanh của xã và các khu dân cư với
các nội dung:
+ Làm rõ vai trò của việc phịng, chống, tai nạn thương tích cho trẻ.
+ Các kiến thức phịng, chống, tai nạn thương tích .
+ Ý nghĩa của các cơng tác phịng, chống, tai nạn thương tích.
+ Các nhiệm vụ trọng tâm trong năm học trú trọng với các nhiệm vụ
phòng, chống, tai nạn thương tích .
- Tổ chức họp phụ huynh đầu năm với các nội dung tuyên truyền:

download by :


×