Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

(SKKN mới NHẤT) SKKN một số biện pháp tổ chức hoạt động góc cho trẻ 24 36 tháng tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.69 KB, 16 trang )

Một số biện pháp tổ chức hoạt động góc cho trẻ 24-36 tháng tuổi
BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1. Lời giới thiệu: Môi trường giáo dục cực kỳ quan trọng, có ảnh hưởng vơ cùng to lớn đối với cuộc sống
của trẻ ở trường mầm non, là nhân tố cơ bản, điều kiện cần thiết để thực hiện chương trình giáo dục
mầm non. Mơi trường giáo dục trong trường mầm non là tổ hợp những điều kiện tự nhiên và xã cần
thiết và trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ ở trường mầm non và hiệu quả của
những hoạt động này nhằm góp phần thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ. Có quan
điểm cho rằng, mơi trương giáo dục mầm non bao gồm môi trường tự nhiên (như các điều kiện khơng
khí, ánh sáng, nguồn nước, cây xanh, địa điểm trường) và môi trường xã hội (bao gồm: bầu khơng khí
giao tiếp trong trường mầm non, phong cách làm việc, mối quan hệ giữa con người với con người, giữa
trường mầm non với các tổ chức kinh tế, xã hội, văn hóa khác…) Một quan điểm khác lại phân chia môi
trường giáo dục thành môi trường vật chất và môi trường xã hội. Môi trường vật chất trong trường
mầm non bao gồm các trang thiết bị, đồ dùng, đô chơi, không gian phục vụ cho việc tổ chức các hoạt
động sinh hoạt hằng ngày của trẻ. Môi trường vật chất tạo cho trẻ những cơ hội tốt để trẻ thỏa mãn
nhu cầu hoạt động và phát triển tồn diện về mặt thể chất, trí tuệ thẩm mĩ, đạo đức, xã hội. Môi trường
xã hội được hiểu là tồn bộ những điều kiện xa hội như chính trị, văn hóa, các mối quan hệ giúp trẻ và
hình thành nhân cách của mình. Mơi trường xã hội đặc biệt được nhấn mạnh ở đây là môi trường giao
tiếp trong trường mầm non bao gồm sự giao tiếp giữa cô và trẻ, giữa trẻ với trẻ và giữa trẻ với những
người xung quanh. Mơi trường này vừa mang tính chất sư phạm vừa mang tính chất gia đình. Việc
phân loại mơi trường có thể khác nhau, tuy nhiên đều quan trọng đối với giáo dục mầm non, là cần
phải cung ứng điều kiện cần thiết để kích thích và phục vụ trẻ hoạt động một cách tích cực, chăm sóc
trẻ tốt, thơng qua đó, nhân cách trẻ sẽ được phát triển tốt và thuận lợi. Việc xây dựng môi trường giáo
dục trong mầm non là thực sự cần thiết và quan trọng. Nó được ví như người giáo viên thứ hai trong
công tác tổ chức, hướng dẫn cho trẻ nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi và hoạt động của trẻ, thơng qua
đó, nhân cách của trẻ được hình thành và phát triển tồn diện. Thật vậy, một mơi trường sạch sẽ, an
tồn, có sự bố trí khu vực chơi và học trong lớp và ngoài trời phù hợp, thuận tiện có ý nghĩa to lớn
khơng chỉ đối với sự phát triển thể chất của trẻ, mà còn thỏa mãn nhu cầu nhận thức, mở rộng hiểu biết

download by :



của trẻ, kích thích trẻ hoạt động tích cực, sáng tạo. Môi trường giao tiếp cởi mở, thân thiện giữa cô với
trẻ, giữa trẻ với trẻ và giữa trẻ với môi trường xung quanh sẽ tạo cơ hội cho trẻ được chia sẻ, giãi bày
tâm sự, nguyện vọng, mong ước của trẻ với cô, với bạn bè, nhờ vậy mà cô hiểu trẻ hơn, trẻ hiểu nhau
hơn, hoạt động phối hợp nhịp nhàng hơn nên hiệu quả hoạt động cũng cao hơn, trẻ yêu trường, yêu lớp
yêu cô giáo và bạn bè hơn. Đối với nhà giáo dục, việc xây dựng môi trường giáo dục phù hợp sẽ là
phương tiện, là điều kiện để họ phát triển phù hợp với từng trẻ và từng lứa tuổi. Trẻ em lứa tuổi mầm
non đang hình thành và phát triển, cơ thể trẻ cịn non nớt, sự tăng trưởng và phát triển ln chịu sự
tác động mạnh mẽ của môi trường xung quanh. Đặc điểm tư duy của trẻ của trẻ là tư duy trực quan
hành động trẻ học bằng chơi, học bằng hình ảnh cụ thể, học ở mọi lúc, mọi nơi. Chính vì vậy nơi trẻ tiếp
xúc phải chứa đựng được tất cả các yếu tố mà trẻ có thể học tập được và mơi trường phải đảm bảo
tính thẩm mỹ mang tính sư phạm, tính giáo dục cao. Mơi trường góp phần tạo nên mục đích, động cơ,
phương tiện và điều kiện cho hoạt động giao lưu của cá nhân, qua đó cá nhân chiếm lĩnh được các kinh
nghiệm xã hội lồi người để hình thành và phát triển nhân cách của mình. Mơi trường với những đặc
điểm, tính chất của nó đã tác động đến xu hướng phát triển của nhân cách, giá trị nhân cách của con
người. Giáo dục góp phần tạo nên mục đích, động cơ và tạo phương tiện cho con người hoạt động nhờ
có mơi trường giáo dục nhà trường học sinh hình thành động cơ học tập và động cơ nghề nghiệp đúng
đắn, môi trường giáo dục nhà trường là nơi học sinh trưởng thành và phát triển. Xây dựng môi trường
giáo dục phù hợp góp phần thỏa mãn nhu cầu vui chơi và hoạt động của trẻ. Thông qua hoạt động chơi,
nhân cách của trẻ được hình thành và phát triển tồn diện. Mơi trường sạch sẽ, an tồn, có sự bố trí
khu vực chơi, học tập trong lớp và ngoài trời phù hợp, thuận tiện, có ý nghĩa to lớn khơng chỉ đối với sự
phát triển thể chất của trẻ, mà còn thỏa mãn nhu cầu nhận thức, mở rộng hiểu biết của trẻ, kích thích
trẻ hoạt động tích cực, sáng tạo. Tạo ra một môi trường hoạt động vui, khỏe, bổ ích cho trẻ là nhiệm vụ
không nhỏ của những nhà giáo dục mầm non. Làm sao để trẻ nhỏ thích đến trường, thích tham gia vào
các hoạt động học tập và sáng tạo mỗi ngày; điều đó phụ thuộc vào mơi trường trang trí, hình thức tổ
chức hoạt động học, hoạt động vui chơi có giá trị to lớn và đã trở thành phương tiện để giáo dục trẻ
phát triển tình cảm xã hội, phát triển thẩm mỹ, phát triển thể chất, phát triển ngôn ngữ, phát triển
nhận thức và là phương tiện khơng thể thiếu nhằm phát triển tồn diện nhân cách và trí tuệ cho trẻ ở
trường mầm non. Tuy nhiên để hiệu quả học tập đạt kết quả tốt nhất, tích cực nhất đối với hoạt động

download by :



học, hoạt động vui chơi cần tạo môi trường giáo dục thật phong phú phù hợp với nhận thức của trẻ
theo từng độ tuổi. Từ thực trạng trên bản thân tơi ln suy nghĩ, tìm ra những biện pháp hướng dẫn,
chỉ đạo giáo viên xây dựng môi trường giáo dục an tồn, phong phú, mang tính mở để kích thích trẻ tìm
tịi khám phá, trải nghiệm, kích thích được trẻ hoạt động tích cực. Đây cũng chính là lý do tôi đã chọn
đề tài: "Một số biện pháp chỉ đạo xây dựng môi trường giáo dục trong trường mầm non”.
2. Tên sáng kiến: “Một số biện pháp chỉ đạo xây dựng môi trường giáo dục trong trường mầm non”
3. Tác giả sáng kiến: - Họ và tên: Đinh Thị Tiến - Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường mầm non Phương
Khoan

-

Sông



-

Vĩnh

Phúc.

-

Số

điện

thoại:


0974491816.

-

E-mail:


4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Đinh Thị Tiến - Phó hiệu trưởng - Trường mầm non Phương Khoan Sông Lô - Vĩnh Phúc.
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sáng kiến kinh nghiệm nhằm tìm kiếm, đề xuất và áp dụng các biện pháp
nhằm xây dựng môi trường giáo dục trường mầm non Phương Khoan - Sông Lô - Vĩnh Phúc. Sáng kiến
kinh nghiệm áp dụng trong lĩnh vực: Quản lý (cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ).
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Sáng kiến kinh nghiệm đã được áp dụng ở Trường mầm non
Phương Khoan - Sông Lô - Vĩnh Phúc từ tháng 9 năm 2019.
7. Mô tả bản chất của sáng kiến: *Về nội dung của sáng kiến: Môi trường giáo dục trong trường mầm
non là hết sức cần thiết nhằm thỏa mãn nhu cầu học tập, vui chơi của trẻ. Với trẻ mầm non chỉ học ở
hoạt động học thôi chưa đủ mà trẻ phải được trải nghiệm, tìm tịi, khám phá, tham gia hoạt động tích
cực ở các hoạt động vui chơi và ở mọi lúc mọi nơi. Chính vì vậy việc xây dựng môi trường giáo dục cho
trẻ hoạt động là việc làm hết sức quan trọng và cần thiết. Nhằm tạo điều kiện cho trẻ hoạt động, khám
phá nhiều hơn, tích lũy và phát triển các kỹ năng giao tiếp, ứng xử, kỹ năng hoạt động nhóm, trẻ được
hịa mình vào tập thể, trẻ được thỏa mãn nhu cầu hoạt động đảm bảo mục tiêu giáo dục cho trẻ với
phương châm “Học bằng chơi, chơi mà học”. Môi trường trong trường mầm non là các mảng tưởng,
các góc chơi, đồ chơi được sắp xếp, trang trí nổi bật nhằm thu hút sự chú ý của trẻ cùng với khơng khí
lớp học gần gũi vui tươi, giữa cơ và trẻ, giữa trẻ với trẻ, việc đơn giản là thế nhưng thực hiện lại không

download by :


hề đơn giản. Bởi môi trường giáo dục trong trường mầm non phải tạo cơ hội cho trẻ tìm tịi, trải
nghiệm, khám phá, phát hiện điều mới lạ, hấp dẫn trong cuộc sống, trẻ được tự lựa chọn hoạt động cá

nhân hoặc theo nhóm một cách tích cực, từ đó kiến thức và kỹ năng ở trẻ dần được hình thành và phát
triển. Mơi trường đó phải đảm bảo an toàn về thể chất, tâm sinh lý cho trẻ vừa có tác dụng giáo dục, có
tính thẩm mỹ và phải được xây dựng xuyên suốt trong quá trình thực hiện chương trình chăm sóc, giáo
dục trẻ. Như chúng ta đã biết mục tiêu chung của giáo dục mầm non là phát triển tồn diện khả năng
cho trẻ, hình thành cho trẻ những khái niệm ban đầu về nhân cách con người. Trong đó có nhu cầu về
vui chơi hay cịn gọi là hoạt động trải nghiệm cũng là một phần quan trọng và được phân bổ như một
hoạt động chính trong ngày, thông qua giờ hoạt động trên giúp trẻ rèn luyện trí nhớ, tính quan sát, kỹ
năng phân biệt, so sánh… nhằm giúp trẻ khắc sâu kiến thức, trẻ hiểu thêm về nội dung bài học, phát
triển trí tuệ ở trẻ một cách toàn diện. Trẻ là chủ thể tích cực, giáo viên là người tạo cơ hội, hướng dẫn,
gợi mở các hoạt động tìm tịi khám phá của trẻ. Trẻ chủ động tham gia các hoạt động đó để phát triển
khả năng, năng lực của mình. Trước những vấn đề trên, khơng chỉ cho trẻ hoạt động tích cực trong giờ
học mà còn phải cho trẻ hoạt động tích cực ở mọi lúc mọi nơi. Vì vậy, việc thiết kế môi trường giáo dục
trong trường mầm non phải phù hợp theo lứa tuổi và phải đảm bảo các nguyên tắc như: Các khu vực
chơi, hoạt động trong lớp và ngồi trời cần bố trí phù hợp, thuận tiện cho việc sử dụng của cô và trẻ
Căn cứ vào không gian thực tế của trường để cân đối diện tích các khu vực phù hợp sáng tạo. Mơi
trường giáo dục phải hướng vào việc phát triển toàn diện của trẻ nhằm đạt được mục tiêu giáo dục
mầm non nói chung và mục tiêu cuối độ tuổi nói riệng. Muốn đạt được điều đó thì thiết kế mơi trường
phải phù hợp với tính chất của các hoạt động, phù hợp với từng lứa tuổi. Trong lớp cần bố trí khơng
gian phù hợp dành cho hoạt động chung của lớp và hoạt động theo sở thích, khả năng của nhóm nhỏ
hoặc cá nhân. Có khu vực dành riêng để chăm sóc đối với trẻ có nhu cầu đặc biệt. Với mỗi độ tuổi, mơi
trường giáo dục sẽ có những nét riêng. Ví dụ: với trẻ mẫu giáo bé, đồ chơi có thể không cần quá nhiều
về chủng loại và chủ yếu là đồ chơi có sẵn cho trẻ sử dụng, nhưng với trẻ lớn hơn thì cần chú ý đến sự
phong phú của các loại đồ chơi đặc biệt là những nguyên vật liệu mở và phương tiện cho trẻ được sáng
tạo, tự làm đồ chơi phục vụ cho ý tưởng chơi của trẻ. Ngồi ra, mơi trường giáo dục tạo cho trẻ cảm
giác an toàn về mặt tâm lý: được yêu thương, được tôn trọng và đáp ứng các nhu cầu chính đáng. Cần
thu hút sự tham gia của trẻ vào việc xây dựng môi trường giáo dục càng nhiều càng tốt. Đây là những

download by :



cơ hội quý báu để trẻ ứng dụng kiến thức và kỹ năng trẻ đã được học theo cách của mình mà khơng bị
gị bó, đặc biệt vào các thời điểm như chơi và hoạt động ở các góc vào buổi sáng và vào giờ hoạt động
chiều. Tận dụng các nguồn nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương để trẻ khám phá, đặc biệt là nguồn
nguyên liệu tự nhiên và phế liệu Tạo mơi trường có khơng gian phù hợp với cuộc sống thực hàng ngày
của trẻ, phản ánh màu sắc văn hóa dân tộc bởi những đồ dùng, trang phục, các phong tục tập
quán...Cung cấp cho trẻ những hiểu biết về nền văn hóa địa phương và của các dân tộc khác nhau Đảm
bảo kết hợp các hoạt động tập thể, theo nhóm nhỏ và các cá nhân; các hoạt động trong lớp và ngồi
trời. Tơn trọng nhu cầu, sở thích hoạt động và tính đến khả năng của mỗi trẻ, để trẻ hình thành các kỹ
năng xã hội. Mơi trường giao tiếp thân thiện, hịa đồng, cởi mở giữa cô và trẻ, giữa trẻ với trẻ, giữa trẻ
với môi trường xung quanh. Quan hệ giữa cô và trẻ, người lớn, với trẻ phải thể hiện tình cảm yêu
thương, thái độ tôn trọng, tin tưởng trẻ, tạo cơ hội cho trẻ bộc lộ những suy nghĩ, tâm tư nguyện vọng
của mình. Tạo điều kiện cho trẻ giao tiếp và thể hiện sự quan tâm của mình đối với mọi người, đối với
sự vật hiện tượng gần gũi xung quanh. Mọi cử chỉ, lời nói, việc làm của cơ giáo và người lớn phải luôn
mẫu mực để trẻ noi theo. Mối quan hệ giữa trẻ với trẻ là quan hệ bạn bè cùng học cùng chơi, đoàn kết,
hợp tác, chia sẻ, đồng cảm, học hỏi lẫn nhau. Giáo viên cần nhạy cảm để tận dụng các mối quan hệ giữa
trẻ với trẻ để giáo dục trẻ. Vì vậy việc xây dựng môi trường trong trường mầm non là hết sức quan
trọng và cần thiết, giúp trẻ có nhiều cơ hội được trải nghiệm và hoạt động tích cực, tạo điều kiện cho
trẻ hoạt động cá nhân nhiều hơn, được tự do khám phá theo ý thích, theo khả năng của mình giúp trẻ
phát hiện nhiều điều mới lạ, hấp dẫn trong cuộc sống, các kiến thức kỹ năng của trẻ được củng cố và bổ
sung. Để đạt được như vậy đòi hỏi mỗi giáo viên phải cố gắng lỗ lực hết mình, tích cực sáng tạo trong
việc xây dựng mơi trường trong và ngồi lớp học phong phú đa dạng, mang tính mở theo quan điểm
lấy trẻ làm trung tâm, giúp trẻ phát triển toàn diện và những kỹ năng cần thiết. *Về khả năng áp dụng
của sáng kiến: Biện pháp 1: Xây dựng mơi trường tâm lí - xã hội thân thiện Mơi trường tâm lí - xã hội là
yếu tố tích cực, tác động thúc đẩy và hỗ trợ mạnh mẽ quá trình học tập và phát triển của trẻ, nhất là
khi trẻ có cảm giác an tồn, vui chơi thoả thích, được tơn trọng, được quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ, dìu
dắt và có ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc hình thành nhân cách, thái độ, tình cảm, hành vi của trẻ cũng
như hiệu quả chăm sóc giáo dục trẻ ở trường mầm non. Vì vậy khi xây dựng môi trường giáo dục cần
tạo cho trẻ cảm thấy được an toàn, được yêu thương, được hiểu và được tôn trọng, các mối quan hệ

download by :



dựa trên sự tin tưởng, tôn trọng, sự quan tâm sẽ khơi dậy động cơ tốt đẹp, tinh thần trách nhiệm, khả
năng sáng tạo… của giáo viên và trẻ bởi được sống và học tập trong mơi trường tâm lí - xã hội lành
mạnh, thân thiện, giáo viên và trẻ sẽ có cơ hội phát huy tối đa tiềm năng của mình. Chính vì vậy để xây
dựng được mơi trường giáo dục trong trường mầm non an toàn, thân thiện, tích cực, cởi mở, đúng
mực, cơ giáo là tấm gương cho trẻ noi theo, được phụ huynh tin tưởng. Ngay từ đầu năm học nhà
trường xây dựng bộ quy tắc ứng xử phù hợp tạo một mơi trường an tồn, thân thiện, đảm bảo các điều
kiện vui chơi lành mạnh để các em có thể tham gia tích cực, chủ động vào q trình phát triển, thay vì
thụ động trơng chờ người lớn, phát huy tối ưu những tiềm năng sẵn có và qua đó, hình thành các kỹ
năng cần thiết cho cuộc sống, sự an toàn và thân thiện của môi trường tâm lý – xã hội phản ảnh qua
các mối quan hệ tích cực giữa cơ giáo với trẻ, giữa trẻ với trẻ, giữa trẻ với những người xung quanh.
Môi trường tâm lý xã hội bao gồm các mối quan hệ có liên quan và hỗ trợ lẫn nhau. Giáo viên ln tạo
bầu khơng khí ấm cúng, thoải mái và an toàn cho trẻ. Mọi trẻ đều cảm thấy được cô yêu thương và
được đối xử công bằng. Tạo tâm lý tin cậy, mong muốn sẻ chia, gần gũi, biết cách lắng nghe trẻ, chia sẻ
cảm xúc kinh nghiệm, chia sẻ ý tưởng…, khuyến khích trẻ bộc lộ cảm xúc, ý nghĩ và tự tin diễn đạt trước
đám đông, động viên trẻ tự tin vảo bản thân bằng các câu nói “ Con sắp làm được rồi”, “ Không sao
đâu”, “ Làm lại đi nào”…. Cần kiên nhẫn đối với trẻ, tránh thúc ép căng thẳng khi luyện tập, tôn trọng sự
khác biệt, tôn trọng ý kiến cá nhân của trẻ, tạo cơ hội cho trẻ tự phục vụ và giúp đỡ lẫn nhau. Không
cần can thiệp quá nhiều vào q trình trẻ chơi, nếu khơng cần thiết. Cân bằng giữa hoạt động tự do và
hoạt động có chủ đích. Khơng hù dọa, chê bai, trách mắng trẻ. Cần cẩn trọng trong việc đánh giá trẻ.
Nên đánh giá sự tiện bộ của mỗi trẻ so với bản thân và đối chiếu với yêu cầu chung của lứa tuổi. Đánh
giá với mục đích giúp đỡ trẻ phát triển tốt hơn. Tránh việc so sánh trẻ với nhau. Ln nhìn nhận, khen
ngợi bất cứ sự tiến bộ nào, dù là nhỏ nhất và của những trẻ khó dạy nhất. Khơng cần can thiệp quá
nhiều vào quá trình trẻ chơi, nếu không cần thiết thiên về quan sát, khơi gợi, giải quyết xung đột giữa
trẻ... Tăng cường lấy ý tưởng dạy học từ trẻ. Tổ chức cho trẻ tự làm đồ chơi, thậm chí đồ dùng dạy học
và tích cực tham dự vào việc tạo dựng môi trường lớp học. Cân bằng giữa hoạt động tự do và hoạt
động giáo dục có chủ đích. Khơng bắt trẻ xếp hàng nếu khơng cần thiết. Tổ chức đón trả trẻ linh hoạt.
Khơng hù dọa, chê bai, trách mắng hay nhắc nhở trẻ quá nhiều. Tạo mối quan hệ đồng nghiệp thân
thiện giữa cán bộ, giáo viên, nhân viên trong trường. Tạo bầu không khí thân ái, phân cơng trách


download by :


nhiệm hợp lý, rõ ràng. Quan tâm đến nhau. Bên cạnh đó cần tạo dựng mối quan hệ thân thiết với cha
mẹ trẻ, phối hợp kịp thời để tạo sự thống nhất trong chăm sóc- giáo dục trẻ. Thu hút, mở rộng sự tham
gia của cha mẹ trẻ vào quá trình giáo dục, thường xuyên tổ chức cho cha mẹ trẻ thăm quan các hoạt
động chăm sóc, giáo dục trẻ ở lớp. Mơi trường thiên nhiên chính là khơng gian sống thân thiện, trẻ có
cảm giác được sống an tồn, được tiếp xúc gần gũi với thiên nhiên là điều kiện tác động mạnh mẽ đến
cảm xúc, hành vi của trẻ. Với môi trường tâm lý - xã hội được thể hiện giữa cô với cô, cô với trẻ, trẻ với
trẻ, giữa giáo viên với phụ huynh trong việc phối kết hợp chăm sóc giáo dục trẻ. Sự giao tiếp cởi mở,
thân thiện đúng mực hai chiều giúp trẻ có sự giao tiếp ứng xử văn minh phù hợp với từng đối tượng.
Tất cả các yếu tố trên phải được thực hiện song song và đồng bộ tạo môi trường xã hội ấm áp, thân
thiện. Giải pháp 2: Xây dựng môi trường hoạt động trong lớp Môi trường lớp học là vơ cùng quan trọng
nó là khơng gian nhỏ trong toàn bộ cuộc sống của trẻ, mọi đồ dùng đồ chơi mang tính mở kích thích sự
tìm tịi, khám phá của trẻ. Vì vậy tơi đã chỉ đạo giáo viên xây dựng mơi trường giáo dục phù hợp nhóm
lớp dựa trên các nguyên tắc: Sắp xếp không gian phù hợp, linh hoạt. Đồ dùng, đồ chơi: sắp xếp thuận
tiện, hấp dẫn, tạo cảm giác mới lạ với trẻ, mỗi độ tuổi mơi trường giáo dục có nét đặc trưng riêng. Mơi
trường có khơng gian, cách sắp xếp phù hợp, gần gũi, quen thuộc với cuộc sống thực hàng ngày của trẻ;
phản ánh kinh nghiệm, văn hóa của địa phương; ln thay đổi để tạo ra sự hấp dẫn mới lạ đối với trẻ.
Các đồ chơi sắp xếp, ngăn nắp, xếp góc động xa góc tĩnh. Mỗi lớp xây dựng một góc điểm như góc phân
vai, góc văn học, góc xây dựng… Giáo viên luôn sáng tạo tăng cường làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo với
mẫu thiết kế sáng tạo, đẹp mắt, có giá trị sử dụng cao. Hàng tháng chấm đồ dùng, đồ chơi tự tạo và
chọn ra được nhiều sản phẩm đẹp với mẫu sáng tạo cho các bạn đồng nghiệp học hỏi và nhân rộng
mẫu đồ chơi cho trẻ. Đối với trẻ mầm non, lớp học chính là mái nhà thứ hai của trẻ. Cảm giác đầu tiên
khi trẻ bước vào lớp đó là sự gần gũi, thân thiện giống nhà của mình. Trong ngơi nhà ấy phải có sự tươi
mới, hấp dẫn của những bức tranh, bức ảnh trang trí phù hợp theo chủ đề, phù hợp với lứa tuổi của
trẻ. Trong trường mầm non môi trường hoạt động của trẻ được tổ chức theo nguyên tắc học mà chơi,
chơi mà học. Vì vậy khi xây dựng và tổ chức môi trường cho trẻ hoạt động tôi chỉ đạo giáo viên chú ý
đến các yếu tố như: - Khơng gian của lớp - Mục đích tổ chức các hoạt động - An toàn đối với trẻ - Linh

hoạt, dễ thay đổi theo mục đích giáo dục và theo chủ đề Không gian trong lớp cần phải thống và đủ để
giáo viên đón trẻ, tiếp xúc, gặp gỡ, trị chuyện với phụ huynh. Lớp học bố trí các trang thiết bị, đồ dùng

download by :


học liệu, giá, tủ phải dễ dàng di chuyển, có không gian để trẻ hoạt động cá nhân hoặc hoạt động nhóm,
cả lớp. Đảm bảo khơng gian bố trí cho việc ăn và ngủ trưa. Trang trí mơi trường trong lớp, bố trí tranh
ảnh ở các góc phải đảm bảo thẩm mỹ, mang tính mở, trang trí những hình ảnh gần gũi với cuộc sống
của trẻ. Ở mảng chủ đề chỉ đạo giáo viên trang trí bằng những sản phẩm của cơ và trẻ cùng làm trong
q trình khai thác chủ đề, tạo sự mới mẻ, hấp dẫn, kích thích trẻ hoạt động. Nội dung trang trí các góc
phải phù hợp với tên gọi của góc để trẻ dễ dàng nhận biết. Hình ảnh trang trí phải vừa tầm mắt của
trẻ : Khơng q cao, khơng q thấp. Các góc phải đảm bảo môi trường cho trẻ được hoạt động tích
cực. Nội dung và hình ảnh ở các góc phải phù hợp với chủ đề đang học. Tạo môi trường trong lớp phải
có sự phối hợp giữ cơ và trẻ. Các góc có khoảng rộng, cách nhau hợp lý để bảo đảm an toàn và vận
động của trẻ. Tạo ranh giới giữa các góc hoạt động bằng việc sử dụng giá dựng đồ chơi quay lại tạo
thành ranh giới cho góc chơi. Ranh giới ở các góc khơng che tầm nhìn của trẻ và khơng cản việc quan
sát của giáo viên. Thay đổi vị trí các góc sau mỗi chủ đề để tạo cảm giác mới lạ, kích thích hứng thú của
trẻ. Đặt tên các góc phải đơn giản, dễ hiểu, gần gũi và phù hợp với nội dung từng chủ đề đang thực
hiện. Hoạt động góc là một hình thức hoạt động đặc biệt trong đời sống của trẻ mầm non, đó là nơi trẻ
thỏa mãn sở thích, nhu cầu vui chơi, nhận thức và cảm nhận về thế giới xung quanh. Hoạt động góc
giúp trẻ rèn luyện, củng cố kiến thức đã học, là nơi trải nghiệm, khám phá những cái mới và phát huy
khả năng sáng tạo của trẻ. Xây dựng các góc hoạt động khác nhau trong lớp nhằm tạo điều kiện cho trẻ
hoạt động cá nhân hoặc theo nhóm nhỏ được nhiều hơn, hình thức hoạt động phong phú, đa dạng hơn.
Giúp trẻ tìm hiểu và khám phá cái mới, hoạt động với đồ vật và rèn luyện kỹ năng. Sắp xếp, bố trí các
góc có hoạt động tương đồng thì ở gần nhau (hoạt động tĩnh xa hoạt động động) Góc phân vai xa góc
học tập. Góc xây dựng và góc phân vai kề nhau tạo sự liên kết các nhóm chơi ở trong hai góc, góc xây
dựng tránh nơi đi lại. Đồ dùng đồ chơi ở các góc phải phù hợp với độ tuổi và mục đích giáo dục trẻ theo
từng chủ đề, kích thích trẻ phát triển các lĩnh vực vận động, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm và mối quan
hệ xã hội. Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu trong từng góc được sắp xếp phải dễ thấy, dễ lấy, dễ lựa

chọn. Những thiết bị đồ chơi nặng đặt ở dưới, những đồ chơi có nhiều bộ phận phải đặt theo bộ. Màu
sắc, hình dáng đồ dùng đồ chơi đẹp, hấp dẫn trẻ, đảm bảo an toàn, thường xuyên vệ sinh các giá và đồ
dùng, đồ chơi sạch sẽ. Đồ dùng đồ chơi trong góc quyết định nội dung chơi các góc. Vì vậy, đồ dùng đồ
chơi trong các góc tơi không bày quá nhiều, tràn lan các chủ đề mà ý định tơi muốn trẻ làm được gì, học

download by :


được gì, ơn luyện kỹ năng gì hay khám phá điều gì thơng qua chủ đề đó tơi mới bày ra. Những đồ chơi
nặng đặt ở dưới, những đồ chơi có nhiều bộ phận phải để rời đặt theo bộ nhằm phát huy các hoạt động
tư duy ở trẻ. Đồ dùng đồ chơi để ở dạng mở, để theo từng loại, có ký hiệu riêng, vừa tầm với trẻ để trẻ
dễ thấy, dễ lấy, dễ lựa chọn và dễ cất sau khi chơi xong. Ví dụ: Góc học tập: Có nhiều đồ chơi được làm
từ các nguyên vật liệu khác nhau màu sắc hấp dẫn để thu hút trẻ tham gia nhằm ôn luyện, củng cố,
phát triển nhận thức cũng như tạo ra cơ hội học tập khác. Ngoài ra, các cơ giáo cũng đã gắn rất nhiều
các hình ảnh hoạt động, có nơi cho trẻ chơi góc mở, trên các giá các cơ giáo cịn chuẩn bị rất nhiều đồ
dùng học tập để trẻ trải nghiệm thực hành. Góc nghệ thuật: Chúng tơi đã trang trí gần gũi với trẻ và
theo sở thích của trẻ, trong góc có nhiều dụng cụ âm nhạc khác nhau, những trang phục biễu diễn như
nón quai thao, đàn, sáo trúc, âm ly, micro, trống lắc, trống cơm, các dụng cụ gõ đệm như phách, song
loan…Ngoài ra bằng các nguyên vật liệu khác trẻ thỏa sức tạo ra các sản phẩm tạo hình khác nhằm rèn
luyện các kỹ năng khéo léo, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng tạo hình…Góc chơi này được thể hiện rõ ở
sản phẩm của trẻ. Góc phân vai: Bằng các nguyên vật liệu thiên nhiên có sẳn ở địa phương và với đôi
bàn tay khéo léo của các cô giáo đã tạo thành nhiều đồ dùng đồ chơi phong phú, hấp dẫn như: Với
những đồ chơi đó được các cơ giáo sắp xếp, trang trí thành một mơ hình trung tâm mua bán, mua sắm.
Ở đây có đầy đủ các mặt hàng thiết yếu, đây chính là góc mở có rất nhiều sản phẩm cho trẻ mua bán,
trải nghiệm bao gồm những mặt hàng bánh kẹo, đồ dùng gia đình, phương tiện dụng cụ phục vụ. Gian
giữa trưng bày những sản phẩm chăm sóc sức khỏe và vệ sinh hằng ngày. Bên phải gian hàng là phục
vụ nhu cầu dinh dưỡng hằng ngày với đôi bàn tay khéo léo, đầu óc sáng tạo của các cơ giáo đã tái tạo,
trang trí thật sinh động. Ngồi ra các cơ giáo cũng đã chuẩn bị nhiều các nguyên vật liệu để sẵn ở phía
dưới cho trẻ để trẻ tự sáng tạo, tạo ra các sản phẩm theo sở thích của mình. Qua góc chơi, trẻ hình
thành được kỹ năng giao tiếp, các kỹ năng xã hội và các kỹ năng khác. Góc xây dựng: Là một trong

những góc chơi cần có những kỹ năng phối hợp, liên kết chặt chẽ tạo nên những sản phẩm chung.
Chúng tôi đã chuẩn bị các khối hình cây xanh, nhiều nguyên vật liệu và đồ dùng đồ chơi khác nhau để
trẻ xây dựng nên ngôi nhà, ngơi trường, cơng viên và các cơng trình khác theo từng chủ đề theo sự
tưởng tượng của trẻ. Ngoài ra chúng tơi cịn chuẩn bị những mảnh ghép, ống nút để trẻ lắp ghép giúp
hoàn thiện phát triển tư duy cho trẻ. Góc chơi trị chơi dân gian: Trị chơi dân gian không chỉ chắp cánh
cho tâm hồn trẻ, giúp trẻ phát triển tư duy, sáng tạo, mà còn giúp các em hiểu về tình bạn, tình yêu gia

download by :


đình, quê hương, đất nước giúp các em hiểu và quay về nguồn cội với các trò chơi dân gian. Vì thế góc
trị chơi dân gian được thiết kế với những đồ dùng đơn giản gần gũi với trẻ giúp trẻ được trải nghiêm,
khám phá như: quang gánh, rổ, rá, dần sàng,.. những đồ dùng khơng thể thiếu được, nó gắn liền với
cuộc sống của mỗi gia đình Việt Nam. Với những hịn sỏi, hạt gấc, hạt ngơ, hạt đỗ… các con được thả
hồn say sưa với các trò chơi “Ơ ăn quan”; “Cờ lúa ngơ”, “Cắp cua bỏ giỏ”, ném vịng cổ chai, đánh thẻ,
chồng nụ chồng hoa… Ngồi ra việc thay đổi nội dung các góc chơi trong cùng chủ đề được nhà trường
đặc biệt quan tâm, nhằm tạo sự mới lạ, kích thích hứng thú của trẻ. Ví dụ: góc xây dựng – chủ đề Thực
vật – tuần 1 và 2 xây vườn rau hoặc vườn cây ăn quả; tuần 3 và 4 xây công viên. Hoặc góc phân vai –
Chủ đề Gia đình: Tuần 1 và 2 chơi đóng vai các thành viên gia đình, tuần 3 và 4 chơi bán rau, củ quả, đồ
dùng gia đình. Sau khi kết thúc một chủ đề, các góc sẽ được sắp xếp lại với các đồ dùng, đồ chơi phù
hợp với chủ đề mới. Khi kết thúc một chủ đề nhà trường tổ chức các hoạt động ngoại khóa, giao lưu
giữa các nhóm lớp, các độ tuổi như: Tham quan triển lãm, tổ chức biểu diễn văn nghệ để trẻ được vui
chơi, hịa mình vào cuộc sống, giao lưu, tìm tịi, khám phá giữa các nhóm/lớp. Để phát huy tối đa hiệu
quả sử dụng của các góc hoạt động, giáo viên phải cho trẻ được tham gia vào các hoạt động một cách
tích cực. Bởi vì, một mơi trường vật chất dù được xây dựng phong phú, nhưng chỉ để trưng bày cho đẹp
mắt, không cho trẻ được trải nghiệm khám phá thì mơi trường đó giống như những hình ảnh ảo khơng
giúp ích được gì cho cơ và trẻ. Do đó, giáo viên phải thiết lập mơi trường giao tiếp hịa đồng, cởi mở,
thân thiện, khuyến khích trẻ tham gia vào các hoạt động của lớp hứng thú tích cực. Đối với những trẻ
thụ động giáo viên khuyến khích trẻ chơi bằng cách nhập cuộc vào trị chơi trong thời gian ngắn. Ví dụ
ở cửa hàng ăn uống giáo viên đóng vai khách hàng và nói với trẻ đóng vai người bán hàng: “Bác bán

hàng ơi, cửa hàng bác có những món ăn gì đấy ạ? Bác bán cho tôi một tô phở mang về nhé!” Sau khi
được phục vụ, giáo viên lại nói: “Bao nhiêu tiền vậy bác? cảm ơn bác!”. Khi thấy cô làm như vậy trẻ sẽ
bắt chước làm theo, biết cách xưng hô và lễ phép trong giao tiếp. Đối với những ở lướp lớn, giáo viên
chỉ cần gợi mở để trẻ triển khai các hoạt động chơi trong góc. Hoặc nhập cuộc vào trò chơi với tư cách
là người trung gian quan sát. Chẳng hạn: “Các chú công nhân định xây công trình gì? Trong cơng trình
có những khu vực nào?...” Thường xuyên gợi mở, khuyến khích trẻ mở rộng mối quan hệ qua lại với các
góc chơi làm cho nội dung chơi thêm phong phú. Ví dụ các chú cơng nhân mua vật liệu xây dựng, mua
thức ăn, hoặc khám bệnh, các góc khác có thể tham quan cơng trình xây dựng, hoặc tham quan triển

download by :


lãm các tác phẩm tạo hình ở góc nghệ thuật. Trong quá trình hoạt động giáo viên phải bao quát, chú ý
đến hứng thú và tơn trọng ý thích cá nhân, không áp đặt trẻ. Khi áp dụng biện pháp trên vào xây dựng
môi trường hoạt động trong lớp giáo viên đều biết cách sắp xếp các góc hoạt động khoa học, sáng tạo,
hợp lý, phù hợp với từng nhóm/lớp đáp ứng được mục tiêu, yêu cầu giáo dục của từng chủ đề. Đồ dùng
đồ chơi các góc tương đối phong phú, sử dụng các nguyên vật liệu mở, đảm bảo an toàn đối với trẻ. Trẻ
mạnh, tự tin, hứng thú, tích cực tham gia vào các hoạt động của lớp. Thông qua các hoạt động, trẻ học
được cách sử dụng đồ dùng đồ chơi một cách khéo léo, biết cách cư xử trong giao tiếp, phát triển vốn
từ và các kỹ năng của trẻ dần được hình thành và phát triển. Giải pháp 3: Xây dựng môi trường hoạt
động ngồi lớp học Mơi trường ngồi trời là mơi trường linh hoạt mà giáo viên thể tận dụng để tổ chức
các hoạt động giáo dục phong phú và phù hợp. Mơi trường bên ngồi lớp học rất quan trọng đối với
sức khỏe và việc học tập vui chơi của trẻ. Vui chơi ngoài trời tạo cho trẻ nhiều cơ hội vận động toàn
thân, phát triển kỹ năng vận động, phát triển các cảm giác khác nhau. Ở đây trẻ được cùng nhau vui
chơi, cùng nhau khám phá mọi lúc, mọi nơi từ đó giúp trẻ tích lũy các kỹ năng và phát triển các kỹ năng
giao tiếp, ứng xử, kỹ năng hoạt động nhóm từ đó hình thành và phát triển nhân cách sau này cho trẻ.
Trẻ được thỏa sức vui chơi, khám phá môi trường xã hội, trẻ được hịa mình vào tập thể đáp ứng nhu
cầu hoạt động của trẻ đảm bảo mục tiêu giáo dục cho trẻ với phương châm “Học bằng chơi, chơi mà
học”. Trường mầm non Phương Khoan có diện tích khn viên nhỏ, hẹp, tôi đã mạnh dạn xây dựng kế
hoạch, quy hoạch các khu vực trong nhà trường tham mưu với hiệu trưởng về thiết kế, tận dụng các

khu vực trên sân trường, với các khu vui chơi khác nhau mang tính “mở”, tạo được cơ hội, tận dụng
hồn cảnh, tình huống thật cho trẻ hoạt động, có nhiều cơ hội cho trẻ trải nghiệm, kích thích sự tập
trung chú ý, tư duy và cảm xúc tích cực của trẻ, thúc đẩy trẻ tham gia hiệu quả vào các hoạt động vui
chơi và trải nghiệm đa dạng. Hoạt động ngoài trời rất đa dạng và thực hiện ở các khu vực khác nhau,
nhà trường bố trí các khu vui chơi an tồn sinh động như: Khu vực thiết bị đồ chơi ngoài trời: Xích đu,
cầu trượt, bệp bênh, ống chui, con nhún, cột cịn…bố trí nơi có bóng mát, địa hình bằng phẳng, rộng rãi.
Giáo viên khuyến khích trẻ chơi cùng nhau, thay phiên nhau chơi. Những hoạt động này giúp trẻ phát
triển kỹ năng vận động thô của cơ bắp, các tố chất nhanh, mạnh, khéo léo, thăng bằng, phối hợp nhịp
nhàng…Bên cạnh đó giáo viên cũng giới thiệu để trẻ biết được tên gọi, cách chơi, công dụng của các đồ
chơi ngồi trời. Khu vực cây bóng mát, góc thiên nhiên, vườn hoa, cây cảnh, bố trí, sắp xếp các ghế đá

download by :


để giáo viên, học sinh có thể ngồi nghỉ ngơi trị chuyện với nhau, ơn lại những bài hát, điệu múa đã học,
chơi các trị chơi theo ý thích… tạo cho trẻ cảm giác vui vẻ, thư giãn, thoải mái, trẻ được hít thở bầu
khơng khí trong lành, được hịa mình vào thiên nhiên, chăm sóc cây cối. Trên thân các cây được treo
biển tên của cây giúp trẻ biết được tên các loại cây, hoa trong trường. Bên cạnh đó giáo viên cũng treo
những biển cấm ngắt lá, bẻ cành để nhắc nhở học sinh. Khu trung tâm sân trường có mái che dành cho
hoạt động tập thể như: hoạt động thể dục buổi sáng, tổ chức các sự kiện lễ, hội... Khu vui chơi giao
thơng: mơ hình vui chơi giao thông được lắp đặt khi tổ chức cho trẻ chơi, tháo dỡ sau khi chơi rất
thuận tiện. Khu vui chơi phát triển vận động, trẻ được trải nghiệm linh hoạt, phát triển thể chất với các
đồ chơi như: Bộ đi thăng bằng, bộ tập Gym, thang leo… và cịn có nhiều đồ chơi, dụng cụ giáo viên tự
làm bằng nhiều nguyên vật liệu phế liệu như chai nhựa, lốp xe hỏng…trẻ được bò, trườn, trèo, chạy
nhảy, chui qua cổng, đi trên ghế thể dục, ném bóng rổ, ném trúng đích, có nhiều trị chơi kích thích sự
vận động của trẻ, trẻ được tập luyện cho đôi chân khỏe mạnh, cơ thể dẻo dai, phát triển cân đối hài
hòa… Trong khu vui chơi nhà trường xây dựng nội quy vui chơi qua đó nhắc nhở phụ huynh cũng như
trẻ có ý thức vui chơi nhưng đảm bảo an tồn tính mạng cũng như đồ dùng trong khu vui chơi. Gần khu
vận động là nhà bóng để trẻ vui chơi, trong nhà bóng trẻ được tung, ném bóng vào rổ. Trẻ được chơi
vơi các loại bóng to nhỏ khác nhau… Khu vui chơi với cát, nước, sỏi: Bể chứa cát, nước hình con cua,

con bướm, các dụng cụ như: xẻng, phễu nhựa, giấy gấp thuyền, 1 số đồ vật chìm, nổi, khuôn các loại… ở
khu vực này giáo viên tạo điều kiện cho trẻ thả thuyền, câu cá, đong nước, thí nghiệm vật chìm, nổi,
phát triển các kỹ năng như đo lường, đong đếm…đào xới, tạo các sản phẩm bằng khn… Khu vườn cổ
tích với các nhân vật mơ phỏng qua các câu truyện như tấm cám, cây tre trăm đốt, thánh gióng… Qua
đó trẻ được tiếp xúc với các nhân vật, chơi trải nghiệm sắm mình vào các vai trong truyện, kể chuyện
sáng tạo... giúp trẻ hình thành những tình cảm, cảm xúc tốt đẹp qua đó cùng thiết lập được mối quan hệ
với bạn trong khi chơi. Trong các hoạt động thăm quan khám phá cô giáo là người hướng dẫn viên đưa
trẻ vào thăm quan và kể chuyện cho trẻ nghe ngay trong khu vườn cổ tích. Trẻ được tham quan và
nghe những câu chuyện có các nhân vật hấp dẫn trẻ thích thú và chú ý lắng nghe hơn… Ở khu vực gần
vườn cổ tích là góc “Bé với các trị chơi dân gian” , ở góc này tơi chỉ đạo giáo viên tích cực sưu tầm và
đặc biệt tận dụng các nguồn nguyên vật liệu tự nhiên sẵn có ở địa phương, gần gũi với đời sống thực
của trẻ, để trẻ khám phá trải nghiệm, với các đồ chơi như cây que, hột, hạt, sỏi, lá, mây tre, mo cau, rổ

download by :


rá, quang gánh … qua đó trẻ tái hiện lại được các trị chơi dân gian của ơng cha ta như: trị chơi ơ ăn
quan, kéo mo cau, mèo đuổi chuột, nhảy dây, đánh thẻ, chồng nụ chồng hoa, chơi chắt, chơi kéo co, trốn
tìm, hay làm con trâu, con mèo, từ lá cây và những cọng sắn… Phía dưới cầu thang là góc thư viện,
được các cơ xây dựng bằng các nguyên liệu khác nhau tạo các hình ảnh thân thiện có tranh ảnh, sách
truyện, rối…trẻ cùng nhau “đọc sách”, xem sách, kể chuyện… Khu vực sảnh giữa các lớp xây dựng góc
“Bé tập làm họa sĩ” góc này giáo viên chuẩn bị nhiều đồ dùng, nguyên liệu, phế liệu bằng trí tưởng
tượng của trẻ với thiên nhiên, với xã hội…để trẻ vẽ, nặn, xé dán, làm tranh sáng tạo…giúp trẻ phát triển
thẫm mỹ, rèn luyện các kỹ năng tạo hình… Khoảng khơng gian nhỏ trước cửa các lớp giáo viên thiết kế
“Góc khám phá khoa học” trẻ được làm thí nghiệm, được khám phá thiên nhiên, khám phá nhiều kiến
thức, kinh nghiệm khoa học, góc này giáo viên chuẩn bị các dụng cụ chăm sóc cây, những chậu nhỏ để
trẻ gieo hạt, hạt đang từng ngày nảy mầm, trẻ được quan sát, theo dõi sự phát triển của cây từ hạt,
cách chăm sóc, tưới nước cho cây hằng ngày. Trẻ còn được khám phá về sự kỳ diệu của nước như quy
luật dịng chảy, tính chất của nước…phát triển các kỹ năng như đo lường, đong đếm… Bên cạnh đó nhà
trường giành một quỹ đất nhỏ cho trẻ được trồng và chăm sóc những luống rau xanh phù hợp với từng

mùa. Ở đây trẻ được tự tay trồng rau, bắt sâu, nhổ cỏ, vun xới, tưới nước chăm sóc những luống rau và
được tự tay thu hoạch những cây rau mà mình được trồng, chăm sóc. Từ đó hình thành được tố chất
chăm chỉ, biết yêu lao động và trân trọng những sản phẩm mà mình cũng như của người lao động làm
ra. Để trẻ chơi ở các khu vực chơi đạt hiệu quả giữa các góc chơi, các góc chơi khơng ảnh hưởng đến
nhau và chơi có sự liên kết, trẻ được vui chơi trải nghiệm, khám phá, tích cực tơi đã chia lịch cụ thể rõ
ràng theo từng ngày cho các nhóm/lớp hoạt động. Bằng những việc làm cụ thể, thiết thực từ việc xây
dựng môi trường giáo dục, giáo viên đã tích cực chủ động, sáng tạo hơn trong việc thiết kế môi trường
cho trẻ hoạt động, trẻ được thỏa mãn nhu cầu vui chơi và hoạt động trải nghiệm phát triển tư duy của
trẻ, thơng qua đó, nhân cách của trẻ được hình thành và phát triển tồn diện. Một mơi trường sạch sẽ,
an tồn, có sự bố trí khu vực chơi và học trong lớp và ngoài trời phù hợp, thuận tiện, khoa học, nó có ý
nghĩa to lớn khơng chỉ đối với sự phát triển thể chất của trẻ, mà còn thỏa mãn nhu cầu nhận thức, mở
rộng hiểu biết của trẻ, kích thích trẻ hoạt động tích cực, sáng tạo, giúp trẻ phát triển tồn diện về thể
chất, ngơn ngữ, trí tuệ, khả năng thẩm mỹ, tình cảm và kỹ năng xã hội. Biện Pháp 4: Thực hiện tốt công
tác kiểm tra, đánh giá các hoạt động giáo dục trong nhà trường. Công tác kiểm tra, đánh giá là một

download by :


hoạt động khơng thể thiếu trong q trình tổ chức thực hiện các hoạt động chăm sóc - giáo dục trong
nhà trường. Đây là một biện pháp giúp các nhà quản lý nắm bắt được thực trạng chất lượng dạy và
học để từ đó đưa ra các biện pháp khắc phục những hạn chế và có kế hoạch chỉ đạo tiếp theo nhằm
nâng cao chất lượng chuyên môn trong nhà trường. Để cơng tác này thực sự có hiệu quả, tôi đã phân
công trách nhiệm, nhiệm vụ cụ thể cho từng tổ trưởng dưới sự giám sát của ban giám hiệu nhà trường.
Bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ kiểm tra cho những giáo viên cốt cán, hướng dẫn kiểm tra theo
quy định của nhà trường và của ngành. Tổ chức đánh giá, khảo sát chất lượng trẻ theo từng chủ đề,
từng giai đoạn ở các lĩnh vực phát triển để từ đó có sự điều chỉnh phù hợp. Thường xuyên kiểm tra
đánh giá việc xây dựng môi trường giáo dục và tổ chức thực hiện và sử dụng, khai thác môi trường
giáo dục trong nhà trường. Đánh giá chất lượng tác động của mơi trường nhóm lớp đến các hoạt động
của trẻ. Từ đó có những chỉ đạo và điều chỉnh phù hợp. Đánh giá xếp loại giáo viên theo tiêu chí hàng
tháng, học kỳ; xây dựng tiêu chí khen thưởng kịp thời để động viên khích lệ nhằm nâng cao các phong

trào thi đua trong nhà trường. Giải pháp 5: Làm tốt công tác tuyên truyền Các tuyên truyền phối kết
hợp với phụ huynh trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ tại trường rất quan trọng và cần thiết, nên tôi
đặc biệt chú ý quan tâm tới công tác tuyên truyền và phối kết hợp với phụ huynh thơng qua nhiều hình
thức. Trong các buổi họp hội phụ huynh nhà trường tôi đã trực tiếp trao đổi phổ biến để phụ huynnh
hiểu rõ tầm quan trọng của việc xây dựng môi trường trong trường mầm non là rất quan trọng và cần
thiết đối với sự phát triển của trẻ. Ví dụ: trao đổi với phụ huynh điều kiện đầu tiên để có thể giúp giáo
viên đổi mới hình thức tổ chức giáo dục trẻ là phải xây dựng được một môi trường sinh động cho trẻ
hoạt động. Nên rất cần sự quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ từ cha mẹ trẻ, trong mỗi một chủ đề giáo dục các
nhóm lớp cần phải có rất nhiều nguyên liệu để tạo mơi trường học tập vì vậy cần có sự góp nhặt
nguyên vật liệu, sách báo,… của phụ huynh giúp trẻ có nhiều đồ dùng, tư liệu để trẻ hoạt động, học tập.
Đặc biệt trong các hoạt động giáo dục các kỹ năng tự phục vụ cho trẻ cần rất nhiều đồ dùng để cho trẻ
thực hành kỹ năng. Vào các giờ đón trả trẻ trong ngày, giáo viên mời phụ huynh tham quan các góc
hoạt động trong lớp có sử dụng sản phẩm của con em tự làm ra qua hoạt động một ngày ở trường.
Trao đổi với phụ huynh các nội dung trẻ học trong ngày, hướng dẫn phụ huynh cách ôn luyện, củng cố
cũng như cung cấp vốn hiểu biết cho trẻ tại gia đình. Hướng dẫn phụ huynh cùng kết hợp rèn các kỹ
năng cho trẻ như: kỹ năng tự phục vụ, kỹ năng sử dụng kéo, kỹ năng vẽ, tô màu, cách cầm sách, đọc

download by :


sách, mở lật từng trang, rồi tư thế ngồi… Mời phụ huynh cùng tham gia thi xây dựng môi trường lớp
học, thi trưng bày đồ chơi tự làm. Nhà trường có mời cha mẹ học sinh đến dự. Qua đó phụ huynh có sự
thay đổi rất tích cực trong việc nhìn nhận đánh giá giáo viên mầm non, giáo viên mầm non khơng phải
chỉ có trơng giữ trẻ như họ thường nghĩ. Phụ huynh rất thích và rất khen gợi cô giáo, trẻ đã tận dụng
được những hộp nhựa, hộp giấy, lọ nước rửa bát,…qua bàn tay khéo léo của cô và trẻ đã trở thành các
con vật, đồ chơi phong phú đẹp mắt gây được nhiều xúc cảm cho học sinh. Bằng những hình thức trên,
đã nâng cao nhận thức của phụ huynh học sinh trong việc cùng nhà trường chăm sóc giáo dục trẻ. Phụ
huynh ngày càng tin tưởng vào chất lượng chăm sóc giáo dục của nhà trường, sẵn sàng ủng hộ khi nhà
trường cần có sự giúp đỡ của phụ huynh. 8. Những thông tin cần được bảo mật: Không. 9. Các điều kiện
cần thiết để áp dụng sáng kiến: Phải nắm rõ đặc điểm, tình hình chất lượng an tồn thực phẩm trong

cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ để đề ra những biện pháp phù hơp. Người quản lý nắm vững trình độ
giáo viên, nhân viên hiểu tâm tư nguyện vọng của họ biết và vận dụng năng lực của từng người, có
chính sách kích cầu phù hợp, có nhận xét đánh giá cơng tâm. Nhà trường chủ động phối hợp với phụ
huynh trong cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ. Người cán bộ quản lý phải có kế hoạch, hoạch định những
cơng việc cần làm trong năm và lâu dài. Phù hợp với điều kiện nhà trường và địa phương. 10. Đánh giá
lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý
kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử (nếu có) theo các
nội dung sau: 10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý
kiến của tác giả: Những biện pháp tôi đã áp dụng trên đây đã đem lại những kết quả đáng khích lệ như:
Trường có cảnh trí sư phạm xanh - sạch - đẹp và an tồn, mơi trường trong và ngồi lớp học sinh động
mang tính mở, 100% các nhóm/lớp có môi trường được thiết kế linh hoạt với các đồ dùng đồ chơi
phong phú. Giáo viên đều chủ động, linh hoạt trong việc thiết kế môi trường cho trẻ hoạt động, luôn chú
ý thay đổi các nguyên vật liệu, cách bố trí theo từng chủ đề, tạo được nhiều cơ hội cho trẻ trải nghiệm,
khám phá và rèn các kỹ năng một cách tích cực. Các mảng tường được trang trí với màu sắc tươi sáng,
vừa tầm mắt trẻ, phù hợp mục tiêu và nội dung giáo dục từng chủ đề. Nhiều sản phẩm do cô và trẻ cùng
làm như tranh chủ đề (cô vẽ trẻ tô màu), các sản phẩm tạo hình, các đồ chơi từ hoa lá, hột hạt, phế
liệu… được sử dụng để trang trí, trẻ rất thích, vì mình đã góp cơng sức vào việc tạo mơi trường. Q
trình thiết kế mơi trường giáo dục giáo viên tích lũy thêm kinh nghiệm về sưu tầm nguyên vật liệu và

download by :


sự khéo léo, sáng tạo trong làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ hoạt động. Giáo viên đã chủ động phối kết hợp
tốt với phụ huynh trong tìm kiếm nguyên vật liệu, đặc biệt là các nguyên vật liệu đa dạng từ thiên
nhiên, phế liệu để làm đồ dùng đồ chơi. Chủ động, tích cực tìm tịi sáng tạo trong việc xây dựng mơi
trường giáo dục an tồn, thân thiện, sử dụng môi trường giáo dục đạt hiệu quả cao. Tham gia hưởng
ứng tích cực các phong trào thi đua như: Hội thi giáo viên dạy giỏi, xây dựng môi trường giáo dục lấy
trẻ làm trung tâm giữa các nhóm lớp, hội thi trưng bày và làm đồ dùng đồ chơi tự tạo, thi trang trí mơi
trường lớp học đều đạt giải; Giải nhất, nhì hội thi giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh; hội thi xây dựng môi
trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm; hội thi đọc thơ, kể chuyện cho trẻ em dân tộc thiểu số… Thông

qua hội thi tạo cơ hội cho giáo viên được học hỏi lẫn nhau cùng thúc đẩy sự tư duy, tìm tịi sáng tạo
trong việc phát triển năng lực ở từng cá nhân giáo viên trong mỗi hội thi và cùng thúc đẩy trong việc
xây dựng môi trường giáo dục phù hợp. Giáo viên được khẳng định bản thân trong việc lầm đồ dùng,
đồ chơi tự tạo mới cho trẻ, trang trí môi trường lớp học mới sáng tạo, tổ chức các hoạt động linh hoạt
hơn, giáo viên tự tin hơn. Làm được nhiều đồ dùng đồ chơi tự tạo đẹp, sáng tạo, mang tính mở, có giá
trị sử dụng cao. Phụ huynh phấn khởi và chủ động trong việc phối hợp nhằm nâng cao chất lượng
chăm sóc giáo dục trẻ trong nhà trường. Trẻ mạnh dạn, tự tin, chủ động, tìm tòi khám phá và được
phát triển tối ưu năng lực cá nhân trẻ. Trẻ mạnh dạn, tự tin, chủ động tích cực tham gia vào các hoạt
động, thích chơi cùng bạn, biết được nhiệm vụ của mình và bạn trong khi chơi, biết hợp tác chia sẻ cùng
bạn để hoàn thành các vai chơi. Thông qua các mối quan hệ trong các vai chơi, giao tiếp giữa các trẻ
không ngừng được mở rộng, phát triển tối ưu năng lực cá nhân trẻ. Trẻ biết sử dụng đồ dùng, đồ chơi
khéo léo hơn, biết tạo ra nhiều sản phẩm đẹp, sáng tạo khi được hoạt động với các nguyên vật liệu mở.
10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ
chức, cá nhân: Sáng kiến kinh nghiệm có tính mới, tính khả thi, đưa ra được các biện pháp cụ thể rõ
ràng có khả năng ứng dụng cao, có có thể áp dụng đồng bộ trong các nhà trường. Mỗi giáo viên đều
nhận thức rõ vai trò trách nhiệm của mình về xây dựng mơi trường giáo dục trong cơng tác chăm sóc,
giáo dục trẻ. Phát huy tinh thần, trách nhiệm tập thể trong công tác chăm sóc, giáo dục trẻ ở mọi lúc
mọi nơi và mọi thời điểm khi trẻ ở trường. 11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng
thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu:

download by :



×