Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

(SKKN mới NHẤT) SKKN một số biện pháp về xây dựng nền nếp trong công tác chủ nhiệm lớp 2 (2a

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.27 KB, 12 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
“MỘT SỐ BIỆN PHÁP
VỀ XÂY DỰNG NỀN NẾP TRONG CÔNG TÁC CHỦ
NHIỆM LỚP”

Họ và tên : Nguyễn Thị Hồng Thanh
Chức vụ : Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường tiểu học số 2 Liên Thủy

Lệ Thủy, tháng 04 năm 2020

download by :


I. PHẦN MỞ ĐẦU
1.1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Giáo viên chủ nhiệm ở Tiểu học có một vị trí vơ cùng quan trọng trong việc
hình thành cho học sinh những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài
về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng sống cơ bản để học sinh tiếp
tục học Trung học cơ sở.
Ở bậc Tiểu học, công tác chủ nhiệm quyết định rất lớn đến chất lượng giáo
dục của giáo viên đối với học sinh. Làm tốt công tác chủ nhiệm tức là người giáo
viên đã hồn thành tốt việc giảng dạy các bộ mơn của mình. Khơng những thế giáo
viên chủ nhiệm cịn phải thường xuyên theo dõi các hoạt động trong giờ chơi, trong
các buổi sinh hoạt, giao lưu tập thể,… Trong trường Tiểu học, vai trò của người
giáo viên chủ nhiệm hết sức quan trọng đối với học sinh. Bởi vì giáo viên chủ
nhiệm là người thay mặt nhà trường quản lí, điều hành lớp, trực tiếp giảng dạy
nhiều tiết và giáo dục tư tưởng, đạo đức, hình thành nhân cách cho học sinh; là cầu


nối giữa 3 môi trường giáo dục: gia đình - nhà trường - xã hội.
Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, công tác chủ nhiệm lớp là một việc làm
hết sức quan trọng và cần thiết ngày càng địi hỏi sự dày cơng của người giáo viên
bởi u cầu ngày càng cao của xã hội đang phát triển, bởi tình hình xã hội đang tồn
tại những tác động xấu đến học sinh và bởi sự mưu sinh của gia đình nên khơng ít
phụ huynh đã giao phó việc dạy dỗ, học hành của con cái mình cho nhà trường. Là
giáo viên chủ nhiệm lớp nhiều năm, đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong cơng
tác giáo dục tồn diện cho học sinh thông qua làm tốt công tác chủ nhiệm lớp nên
tôi chọn sáng kiến: “Một số biện pháp làm tốt công tác chủ nhiệm lớp 2 ở trường
Tiểu học”. Vấn đề mà chắc hẳn không chỉ riêng bản thân tôi mà rất nhiều đồng
nghiệp khác cũng quan tâm suy nghĩ với mong muốn là làm sao để phát triển toàn
diện về Kiến thức - kỹ năng, năng lực, phẩm chất của học sinh theo mục tiêu giáo
dục tiểu học. Đây cũng là vấn đề mà phụ huynh và xã hội hết sức quan tâm.
1.2. ĐIỂM MỚI CỦA SÁNG KIẾN:
Sáng kiến kinh nghiệm đưa ra các biện pháp cụ thể giúp giáo viên thực hiện
tốt công tác chủ nhiệm lớp với các nội dung cơ bản sau đây:
1. Xây dựng nề nếp lớp học.
2. Xây dựng “lớp học thân thiện, học sinh tích cực”.
Với mong muốn góp phần nhỏ bé cơng sức của mình vào sự nghiệp đào tạo
những chủ nhân tương lai, nâng cao chất lượng dạy học và công tác chủ nhiệm ở
trường tiểu học mà tơi đang giảng dạy nói riêng và trên địa bàn huyện nói chung, cụ
thể hố định hướng đổi mới phương pháp dạy học ở Nhà trường tiểu học theo mơ
hình trường học mới. Đồng thời qua đó để đúc rút những kinh nghiệm thiết thực
cho bản thân trong công tác giảng dạy và chủ nhiệm sau này.
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
Sáng kiến chỉ tập trung nghiên cứu một số biện pháp xây dựng công tác chủ
nhiệm lớp 2 ở trường tiểu học.

download by :



II- PHẦN NỘI DUNG
2.1- THỰC TRẠNG BAN ĐẦU:
a. Đặc điểm:
Học sinh lớp 2 là lứa tuổi đang bước vào tuổi phát triển mọi mặt về cơ thể cũng
như tinh thần.. Ở lứa tuổi này, các em dễ thay đổi về tâm lí, tình cảm, dễ bị tác động
xấu bởi những vấn nạn của xã hội nếu các em không được giáo dục tốt.
b. Thuận lợi:
Ngay từ đầu năm học, khi được phân công làm công tác chủ nhiệm, tôi đã
tiến hành khảo sát và đã thu được kết quả như sau:
1. Ở lứa tuổi học sinh lớp 2, các em đã có nhiều thay đổi về nhận thức, về
tâm sinh lí, tình cảm và cả các mối quan hệ xã hội. Nhưng khả năng để tự bảo vệ
mình cịn hạn chế. Vì vậy, các em rất cần được giáo dục và rèn luyện nhiều kĩ năng
sống để tự tin trong học tập, trong cuộc sống.
2. Năm học 2019 - 2020, lớp tơi có tổng số 35 học sinh. Trong đó có 16 HS
nam và 9 học sinh nữ. Khơng có học sinh lưu ban.
* Tơi tìm hiểu sơ lược về thành phần gia đình từng cá nhân học sinh:
- Cha mẹ làm nông: 25//35
- Cha mẹ làm công nhân: 04/35
- Cha mẹ là viên chức nhà nước: 03/35
* Hoàn cảnh gia đình:
- Số học sinh sống cùng với bố mẹ: 27/35
- Số học sinh cùng sống với ông, bà (người thân) do bố mẹ làm ăn xa: 04/35
* Sự quan tâm của mỗi gia đình đối với học sinh:
- 25 em có góc học tập riêng, số cịn lại khơng có góc học tập riêng.
- 20 em được bố, mẹ hoặc anh chị kiểm tra, nhắc nhở việc học ở nhà.
- 23 em có đầy đủ sách vở và dụng cụ học tập.
*Về tình trạng sức khỏe:
- Sức khỏe bình thường: 35/35 học sinh.
c. Khó khăn:

Với năm học này, bản thân tôi được nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 2A,
đây là lớp đơng nhất của trường. có sĩ số lớp là 35 em, trong đó số học sinh nữ là
16 em. Theo sự phản ánh của giáo viên chủ nhiệm cũ thì vẫn cịn một số học sinh
chưa thật ngoan (tiếp thu chậm, chưa chăm học, nghịch ngợm,....), có hồn cảnh
khác, đó là:
+ Có hồn cảnh kinh tế khó khăn, thiếu sự quan tâm sâu sát của gia đình
( em ). Số học sinh yếu đó thường có tâm lí Châu Gia Huy, Nguyễn Thanh Huế ..)
+ Một số em có tính hiếu động thường trêu ghẹo, nói chuyện, đùa giỡn trong
giờ học ( Lê Đình Phú , Võ Xuân Long, Nguyễn Đại Nghĩa, Trần Văn Hậu..) nên
làm ảnh hưởng đến hiệu quả học tập của lớp.
+ Trình độ tiếp thu của học sinh không đồng đều
+ Một số giáo viên và bộ mơn đơi khi xử lí các tình huống sư phạm cịn chưa
linh hoạt nên thường xun phải kéo dài buổi học so với qui định, gây căng thẳng,
mệt mỏi cho học sinh và làm một số phụ huynh bực bội vì phải chờ đợi lâu khi đi
rước con em mình tan học. Đã nhiều năm làm giáo viên chủ nhiệm lớp, phần nào đã
có chút ít kinh nghiệm nhưng tôi vẫn thấy công việc của một giáo viên chủ nhiệm
lớp ở tiểu học là rất nặng nhọc, rất phức tạp. Mỗi giáo viên muốn làm tốt công tác

download by :


chủ nhiệm thì phải vừa là một giáo viên giỏi về chun mơn, vừa phải là một nhà
tâm lí giỏi để hiểu học sinh, để xử lí các tình huống rắc rối sao cho khéo léo, tế nhị
và đạt hiệu quả giáo dục cao. Nếu giáo viên không tâm huyết với nghề, khơng có
tinh thần trách nhiệm cao thì khó mà hoàn thành nhiệm vụ. Chất lượng học tập của
học sinh, nhân cách, đạo đức, lối sống…của học sinh rồi sẽ ra sao? Chính vì hiểu rõ
điều đó nên trong những năm học qua, song song với việc giảng dạy tốt các môn
học theo qui định, tôi luôn cố gắng phấn đấu làm tốt vai trò, nhiệm vụ của một giáo
viên chủ nhiệm lớp.
d. Những thành quả đạt được

- Với những biện pháp nêu trên, kết thúc năm học 2019 -2020, tơi thật sự vui
mừng vì sự đầu tư của mình đã đạt được kết quả tốt. Đa số học sinh của lớp tơi chủ
nhiệm có ý thức kỉ luật cao, thi đua học tập rất sôi nổi ngay trong từng giờ học. Các
em mạnh dạn trình bày ý kiến và mong muốn của mình trước tập thể. Các thành
viên trong Hội đồng tự quản thực sự năng động hơn.Luôn sẵn sàng tham gia các
phong trào của lớp của trường; Có tinh thần đồn kết giúp đỡ lẫn nhau trong học
tập; Ý thức chấp hành nội quy trường lớp tốt.
Số lượng:
Duy trì sĩ số : 35/35 - tỷ lệ 100%
Các môn học và hoạt động giáo dục:
Điểm 10 - 9
Điểm 8 - 7
Điểm 6 - 5
Điểm dưới 5
Đánh giá định

T. số TL % T. số TL % T. số TL % T. số TL %
Tiếng Việt
27
77,1
8
22,9
0
Toán
29
82,9
4
11,4
2
5,7

0
Ngoại ngữ
28
80,0
6
17,1
1
2,9
Đánh giá thường xuyên
Tiếng Việt
Tốn
Khoa học
Đạo đức lối sống
Âm nhạc
tMĩ thuật
Thủ cơng/ Kĩ thuật
Thể dục
Tiếng Anh

Hoàn thành
T. số
TL %
35
100
35
100
35
100
35
100

35
100
35
100
35
100
35
100
35
100

Chưa hoàn thành
T. số
TL %
0
0
0
0
0
0
0
0
0

e. Những tồn tại cần khắc phục
- Khi tham gia các hoạt động các em chưa thật linh hoạt , chưa ngoan lắm ,nhất là
các em có tính cách hiếu động . Các em chưa mạnh dạn trình bày ý kiến và mong
muốn của mình trước tập thể.
g. Nguyên nhân tồn tại
Do các em còn rụt rè trước tập thể, một số em do không chú ý nghe hướng dẫn nên

dẫn đến khơng thực hành khơng nhanh nhẹn , khơng có kết quả cao như các bạn .
Các em còn hiếu động, hay nghịch .
2.3.- Một số biện pháp thực hiện

download by :


Từ thực trạng trên, ngay từ đầu năm học tôi đã mạnh dạn vận dụng các biện
pháp tích cực trong công tác chủ nhiệm lớp như sau:
2.3.1. Xây dựng nề nếp lớp học:
a) Nắm thông tin về học sinh
Mỗi giáo viên chủ nhiệm lớp, muốn hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình, muốn
đề ra các biện pháp giáo dục học sinh phù hợp, đạt hiệu quả thì trước hết giáo viên
phải hiểu học sinh, phải nắm được đầy đủ các thông tin cần thiết về từng học sinh.
Do vậy, ngay từ ngày đầu nhận lớp, tôi thực hiện ngay công tác điều tra lí lịch của
từng học sinh cụ thể để ghi vào Sổ Chủ nhiệm. Và quan trọng hơn cả là tôi đã hiểu
một phần về học sinh của mình, điều đó rất có lợi cho tơi trong cơng tác giảng dạy
và giáo dục học sinh.
b) Tổ chức bầu Ban tự quản lớp học:
Việc bầu chọn và xây dựng Ban tự quản lớp là một công việc rất quan trọng
mà người giáo viên chủ nhiệm nào cũng cần phải làm ngay sau khi nhận lớp mới
nên tôi tổ chức cho các em ứng cử và bầu cử để chọn lựa các ban của lớp. Tiến
trình bầu chọn Ban Cán sự lớp được diễn ra như sau:
- Ngay từ khi mới nhận lớp tôi đã giới thiệu ý tưởng về các Hội đồng tự
quản trong  học sinh phạm vi lớp học cho các đồng nghiệp biết . Tôi xem đây là
một biện pháp để khuyến khích sự tham gia của học sinh và phát triển các kĩ năng
tham gia cho các em. Sau đó tơi đã giới thiệu phương pháp học tập trên tinh thần
hợp tác cho học sinh trong lớp và mong muốn dựa vào kinh nghiệm này để tiếp tục
tăng cường các kĩ năng hợp tác. Tôi đã tổ chức một cuộc họp phụ huynh học sinh
để thảo luận về những thay đổi đang diễn ra trong phạm vi nhà trường.  Trong cuộc

họp tơi đã giải thích cho phụ huynh biết rằng cách tốt nhất để học sinh học về
quyền và trách nhiệm của các em là tổ chức cho các em sống một các dân chủ và
chịu trách nhiệm một cách thực sự. Tôi cũng cho PH biết là những nghiên cứu gần
đây cho thấy quá trình học tập hợp tác đã tác động tích cực đến sự phát triển về tình
cảm, xã hội của học sinh cũng như  thành tích học tập của các em.
- Xây dựng kế hoạch bầu cử hội đồng tự quản.: Tôi đã tạo cơ hội cho học
sinh tham gia ý kiến về kế hoạch này, ví dụ như Chủ tịch hội đồng tự quản phải là
người  có năng lực lãnh đạo, gương mẫu trong các hoạt động, phải là người học
giỏi…Hội đồng tự quản gồm có: 1 chủ tịch hội đồng tự quản, 2 phó chủ tịch hội
đồng tự quản.
- Đăng kí danh sách ứng cử, đề cử : Tơi đã cho các học sinh tự xung phong
đăng kí danh sách ứng cử, để cử. Sau đó ứng cử viên trình bày đề xuất hội
đồng (Ví dụ như  tơi tên là… tơi xin được ứng cử  làm chủ tịch hội đồng tự quản
của lớp, nếu được các bạn đồng ý tôi sẽ đưa phong trào của lớp ngày càng đi
lên…).
- Học sinh và giáo viên cùng tổ chức bầu cử, Chủ tịch và hai Phó chủ tịch đã
được bầu. Ai có số phiếu cao thì người đó là Chủ tịch hội đồng tự quản.
Lần đầu tiên các em được bỏ phiếu, được thể hiện quyền “dân chủ’ của mình,
tơi thấy các em rất vui, rất hào hứng. Các được bầu chọn cũng cảm thấy tự hào.
c) Giúp hội đồng tự quản, các thành viên trong ban nắm được chức năng
nhiệm vụ của mình.
Học sinh phát triển tồn diện nhờ các hoạt động tự giáo dục của mình. Hội

download by :


đồng tự quản là tổ chức của học sinh, vì học sinh và do học sinh thực hiện. Các em
được làm chủ trong việc bầu ra Hội đồng tư quản, Chủ tịch, Phó chủ tịch và các
Ban của Hội đồng tự quản.
Sau khi đã thành lập được HĐTQ, tôi đã tổ chức tập huấn cho HĐTQ học sinh về

nhiệm vụ cụ thể của từng ban và cách thức làm việc. Từ những gợi ý mẫu, giáo viên
yêu cầu học sinh của các ban tự đề xuất một số yêu cầu, nội dung và cách thức hoạt
động để cả lớp bàn bạc, bổ sung và đi đến thống nhất. Sau đó yêu cầu các thành
viên trong lớp có trách nhiệm thực hiện các quy ước do mình xây dựng dưới sự
giám sát của các thành viên ở mỗi ban.
Ví dụ : CTHĐTQ cần phải làm những việc như: Vào đầu và cuối mỗi tiết học hoặc
khi có khách tới CTHĐTQ biết mời các bạn đứng lên chào. Vào mỗi tiết học,
CTHĐTQ bước ra khỏi chỗ ngồi đứng trước lớp mời Ban văn nghệ lên sinh hoạt
văn nghệ, sau đó mời Ban học tập lên phát tài liệu và đồ dùng học tập. Về lại chỗ
ngồi học tập.
: Ban học tập: Chẳng hạn các nội dung sau:
Đi học đều và đúng giờ.
Tham gia tích cực các hoạt động học trong nhóm.
Giữ gìn sách vở, dụng cụ học tập.
Tham gia xây dựng các góc học tập.
Hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
Chia sẻ giúp đỡ bạn học tập....
Các ban Văn nghệ, Học tập , Vệ sinh,... cũng thống nhất một số nội
dung tương tự.
* Ban văn nghệ : Tổ chức cho các bạn hát, múa, chơi trị chơi vào đầu tiết học và
cuối tiết học. Có thể lồng ghép chơi trị chơi để ơn lại kiến thức cũ. 
Ban văn nghệ có thể tổ chức cho các bạn chơi trị chơi Tìm từ nhanh để tìm từ
chỉ sự vật , …hoặc có thể chơi các trị chơi khác do các em sáng tạo hay nhờ sự tư
vấn của phụ huynh. Tôi luôn hướng dẫn và động viên các em trong ban văn nghệ
vào những lúc rãnh rổi cùng nhau tìm kiếm những bài hát, những trị chơi tập thể
như: cái trống, đếm sao, cá bơi, giành ghế số 1, tôi là vua, tôi bảo…..vừa phù hợp
với chủ điểm vừa tạo khơng khí vui vẻ, vừa tạo hứng thú cho HS trước khi vào tiết
học, cũng như giải tỏa sự căng thẳng mệt mỏi của các em sau mỗi tiết học.
* Ban học tập: Có nhiệm vụ phát đồ dùng và mời các nhóm trưởng lên nhận tài
liệu và đồ dùng học tập. Kiểm tra bài cũ, bài tập ứng dụng của các bạn, báo cáo với

cô giáo vào đầu giờ. Trong tiết học ngồi nhiệm vụ học tập của mình phải quan sát
bao quát lớp để cuối mỗi tiết học nhận xét đánh giá tình hình học tập của lớp. Ngoài
ra, tùy từng bài mà đặc biệt là ở hoạt động làm việc cả lớp, giáo viên có thể để ban
học tập thay cô giáo kiểm tra lại kiến thức mà các nhóm vừa thảo luận xong. Muốn
làm được tốt cơng việc đó, cuối mỗi buổi học, tơi thường mời ban học tập ở lại để
giao nhiệm vụ trước cho các em.
*Ban vệ sinh : Có nhiệm vụ theo dõi vệ sinh chung của cả lớp. Đầu mỗi buổi học
phải phân cơng vệ sinh lần lượt cho các nhóm và kiểm tra nhóm nào chưa thực hiện
hoặc thực hiện chưa tốt. Cuối mỗi buổi học cũng phải kiểm tra lại xem nhóm nào
thực hiện vệ sinh chưa tốt để kịp thời nhắc nhở các bạn thực hiện tốt.
* Ban thể dục: Có nhiệm vụ theo dõi phần tập thể dục giữa giờ và các tiết học thể
dục xem bạn nào thực hiện tốt, bạn nào thực hiện chưa tốt.

download by :


* Ban sức khỏe: Theo dõi về sức khỏe nếu trong lớp bạn nào có vấn đề về sức khỏe
thì đưa bạn đến phòng y tế của trường hoặc đi báo với cô y tế.
* Ban thư viện: Ra chơi cho các bạn mượn truyện đọc, thu truyện và sắp xếp thư
viện gọn gàng ngăn nắp.
* Ban đối ngoại: Có nhiệm vụ nếu lớp có khách đến thăm thì ra mời khách vào và
biết  giới thiệu về trường, lớp các góc học tập, cơ giáo, các bạn.
Cuối mỗi tuần, vào tiết sinh hoạt lớp ngày thứ sáu, Ban tự quản báo cáo các
mặt hoạt động của lớp. Căn cứ vào báo cáo của từng em, tơi nắm được khả năng
quản lí lớp của từng em. Và cứ cuối mỗi tháng, tôi tổ chức họp Ban tự quản lớp 1
lần để tổng kết các mặt làm được của lớp, động viên khen ngợi những việc các em
đã làm tốt, đồng thời chỉ rõ những thiếu sót và hướng dẫn các em cách khắc phục.
2.3.2. Xây dựng “lớp học thân thiện, học sinh tích cực”
“Xây dựng lớp học thân thiện” là tạo ra môi trường học tập thân thiện, an toàn,
gần gũi với học sinh, làm cho học sinh cảm thấy “mỗi ngày đến trường là một niềm

vui”. Xây dựng được “lớp học thân thiện” thì sẽ có “học sinh tích cực”. Xây dựng
được lớp học thân thiện, học sinh tích cực thì sẽ hạn chế được tỉ lệ học sinh lưu ban,
sẽ nâng cao được chất lượng giáo dục tồn diện cho học sinh.
Cơng việc “xây dựng lớp học thân thiện, học sinh tích cực” được tơi tiến hành
từng bước như sau:
a)Trang trí lớp học xanh- sạch- đẹp
Lớp học thân thiện phải có cây xanh, phải ln sạch sẽ, ngăn nắp và được
trang trí đẹp, đảm bảo tính thẩm mĩ và tính giáo dục cao. Do vậy, tôi hướng dẫn và
cùng với học sinh thực hiện các cơng việc sau đây:
- Ngồi trồng các cây trong bồn hoa, tơi cịn hướng dẫn cho các em chăm sóc
cây xanh trong các chậu cây cảnh để tạo một góc thiên nhiên tươi đẹp.
- Trang trí lớp đẹp, hài hịa đảm bảo tính thẩm mĩ và tính giáo dục cao. Phần
trang trí lớp, tơi giao trực tiếp cho từng nhóm: mỗi nhóm phải sưu tầm tranh ảnh
liên quan đến các môn học và chọn các bài vẽ đẹp nhất cùng với các sản phẩm thủ
công, mĩ thuật của các em để trưng bày.
- Ngồi ra, tơi cùng với học sinh đề ra 10 nội quy đối với học sinh của một lớp
học thân thiện, học sinh tích cực.
NỘI QUY CỦA MỘT “LỚP HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC”

1. Khơng có học sinh bỏ học và nghỉ học khơng có lí do.
2. Lớp học phải được trang trí đẹp, phù hợp, có tính thẩm mĩ và tính giáo dục
cao.
3. Phải sử dụng có hiệu quả và bảo quản tốt các thiết bị, đồ dùng dạy học; sử
dụng tiết kiệm điện, nước.
4. Lớp học phải sạch sẽ trong suốt buổi học, bàn ghế phải ngay ngắn, khơng có
học sinh xả rác bừa bãi.
5. Có tập thể bạn học thân thiện: khơng nói tục, chửi thề; khơng nói chuyện
riêng trong giờ học; phải ln hịa nhã với bạn bè và giúp đỡ nhau trong học tập.
6. Lớp học phải an tồn, khơng có nguy hiểm, khơng có tai nạn xảy ra.
7. Học sinh phải tích cực tham gia các hoạt động tập thể, rèn luyện kĩ năng

sống, giữ gìn vệ sinh môi trường, cam kết không vi phạm luật giao thông.
8. Học sinh học đủ các môn học theo qui định, chất lượng học tập ngày càng
được nâng cao và vượt trội so với năm học trước.

download by :


9. Lớp học là mơi trường bình đẳng nam nữ, khơng phân biệt giàu nghèo,
khơng có hiện tượng học sinh bị phạt, bị kiểm điểm phê bình trước tồn trường.
10. Học sinh tích cực tham gia các hoạt động từ thiện như: thăm hỏi bạn khi
đau ốm, ủng hộ HS nghèo vượt khó trong học tập; động viên chia sẻ với những bạn
có hồn cảnh khó khăn, tặng sách cũ cho thư viện trường,…
Hằng ngày, tôi nhắc nhở các em thực hiện 10 nội quy của “lớp học thân thiện,
học sinh tích cực”. Khi có học sinh vi phạm tơi yêu cầu em đó đọc lại nội quy và
nêu rõ nội quy nào mình chưa làm được để sửa chữa, khắc phục. Nhờ vậy, các em
mới tự giác thực hiện, số lượng học sinh vi phạm nội qui của nhà trường, của lớp
ngày càng giảm dần.
- Số học sinh của lớp, tơi chia thành 6 nhóm, mỗi nhóm có một nhóm trưởng.
Ban lao động phân cơng theo dõi các nhóm làm trực nhật hàng ngày. Nhóm trưởng
chịu trách nhiệm phân cơng, điều khiển các bạn trong nhóm làm trực nhật. Nhưng
một tuần đầu, tôi phải đi sớm để hướng dẫn các em làm vệ sinh lớp như: quét lớp từ
trong ra ngoài, từ trên cửa sổ, trên bục giảng xuống dưới; cách cầm chổi và đưa
chổi sao cho nhanh sạch nhưng không bụi; cách trải khăn bàn, cách lau bảng, cách
sắp xếp bàn ghế,... Cứ sau mỗi giờ ra chơi, tổ trực phải đổ rác rồi cất sọt rác vào
lớp đúng nơi quy định. Sang tuần thứ hai, tôi mới giao cho Ban lao động kiểm tra
công việc trực nhật hàng ngày. Nhóm nào khơng làm tốt, Ban lao động có quyền
phạt nhóm đó làm trực nhật thêm một ngày. Và trong mỗi tiết học, học sinh phải thể
hiện tinh thần “tự quản” - tự theo dõi lẫn nhau, nhắc nhở nhau giữ sạch lớp trong
suốt buổi học. Sau một tháng đầu lớp tôi sạch sẽ hẳn lên.
- Đối với bồn hoa của lớp, mỗi nhóm sẽ cùng cơ giáo chăm sóc một tuần. Tơi

hướng dẫn các em cách nhổ cỏ, tưới nước cho cây. Các em còn được quan sát, xem
cô giáo cắt tỉa cây.
b) Xây dựng mối quan hệ thầy- trò và bạn bè trong lớp
* Xây dựng mối quan hệ thầy- trò:
Trước đây, quan hệ thầy, trò là quan hệ chịu ơn- ban ơn; bề trên- kẻ dưới; giảng
giải- ghi nhớ. Ngày nay, quan hệ này được thay bằng quan hệ phân công- hợp tác.
Thầy thiết kế- trị thi cơng. Thầy làm mẫu, giao việc- trị làm theo mẫu của thầy.
Mỗi lời thầy nói ra phải là một “lệnh” (một lời giao việc). Do vậy, mọi yêu cầu tơi
đưa ra, học trị phải thi hành thật nghiêm. Ngay từ đầu, tơi u cầu học trị phải cố
gắng làm cho đúng. Nếu chưa đúng thì phải làm lại cho đúng mới thôi. Quan hệ cơ
bản nhất của tôi và học trò là quan hệ hợp tác làm việc: tơi giao việc- học trị làm;
tơi hướng dẫn- học trị thực hiện.
- Khi giao việc, tơi chỉ nói một lần, nhưng chỉ nói khi lớp trật tự. Với cách làm
này, tự nhiên thầy sẽ trở nên nói ít, học trị sẽ làm nhiều. Làm việc như thế nào thì
đạo đức, ý thức sẽ kèm theo như thế ấy. Làm đến nơi đến chốn thì ý thức kỉ luật
cũng đến nơi đến chốn.
- Hành vi của giáo viên sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tâm lí cũng như sự hình
thành tính cách của trẻ. Vì vậy, khi lên lớp, tơi ln chú ý đến cả cách đi đứng, nói
năng, cách ăn mặc, cách cầm sách, chữ viết, thái độ,...để học trò noi theo.
- Khi
học sinh nào làm bài chưa đúng, tôi đến tận nhóm,tận học sinh yêu cầu học sinh đó
phải làm lại chứ không trách phạt. Tôi giúp đỡ, hướng dẫn học sinh làm lại ngay tại
lớp.Tôi luôn theo dõi để tìm ra cái sai,cái chưa làm được của học sinh. giúp các em
làm lại cho đúng, cho hoàn thiện hơn. Với cách làm đó giúp em trở thành những
con người tự tin, trung thực, không gian dối.

download by :


- Khi có học sinh mắc sai lầm, thiếu sót, tôi luôn cố gắng kiềm chế và tôn

trọng học sinh, tìm hiểu cặn kẽ thấu đáo ngun nhân để có biện pháp giúp đỡ các
em sửa chữa. Tôi không bao giờ có những lời nói, cử chỉ xúc phạm các em. Ở tuổi
này, lòng tự trọng của các em rất cao, chỉ một lời nói xúc phạm sẽ làm tan nát tâm
hồn trẻ thơ. Thậm chí có em sẽ ốn hận, căm ghét thầy cô, bỏ học và không bao giờ
trở lại lớp học nữa cho dù có nhiều người đến nhà vận động.
- Hàng ngày, tơi ln khích lệ và biểu dương các em kịp thời, ca ngợi những ưu
điểm của các em nhiều hơn là phê bình khuyết điểm. Tơi cố tìm ra ngững ưu điểm
nhỏ nhất để khen ngợi động viên các em. Nhưng trong khi khen, tơi cũng khơng
qn chỉ ra những thiếu sót để các em khắc phục và ngày càng hoàn thiện hơn.
- Khi nói chuyện, khi giảng, cũng như khi nghiêm khắc phê bình lỗi lầm của
học sinh, tơi ln thể hiện cho các em thấy tình cảm yêu thương của một người thầy
đối với học trị. Có một người thầy như vậy thì chắc chắn học sinh sẽ chăm ngoan,
tích cực và ham học, thích đi học.
* Xây dựng mối quan hệ bạn bè:
Để xây dựng mối quan hệ bạn bè thân thiết, đồn kết, gắn bó, sẵn sàng giúp đỡ
nhau trong học tập, tôi luôn tạo ra các hoạt động, các vấn đề đòi hỏi sự hợp tác của
nhiều học sinh. Cách làm cụ thể như sau:
- Trong mỗi tiết học, tơi thường xun nhắc nhở các em tích cực hoạt động
nhóm. Lúc đầu có em chưa chịu, tuy ngồi chung nhóm nhưng có em lại quay mặt ra
chỗ khác, hoặc ngồi im khơng tham gia, ai muốn làm gì thì làm; có nhóm lại cãi
nhau, khơng ai chịu làm theo lệnh nhóm trưởng hoặc đùn đẩy nhau khơng chịu ghi
kết quả thảo luận vào phiếu, dẫn đến khơng hồn thành nhiệm vụ. Trước tình trạng
đó, tơi tun bố sẽ chấm thi đua của từng nhóm và lấy kết quả đó chung cho tất cả
các thành viên của nhóm. Do đó, các em buộc phải tích cực nếu khơng sẽ bị phê
bình. Ngồi ta tơi cịn tổ chức sinh hoạt Câu lạc bộ các nhóm trưởng của lớp để
hướng dẫn cho các em cách tổ chức hoạt động nhóm có hiệu quả.Cứ như vậy, dần
dần việc hợp tác của học sinh trong lớp đã được cải thiện.
- Khi có chuyện xích mích giữa em này với em kia, tơi kịp thời can thiệp
không để mâu thuẫn kéo dài gây ảnh hưởng xấu đến tình bạn. Tơi gặp gỡ trao đổi
riêng với từng học sinh hoặc nhóm học sinh để biết rõ đầu đi. Sau đó phân tích rõ

ai đúng, ai sai. Ai sai thì phải nhận lỗi và xin lỗi bạn. Sau đó giảng hịa và bắt tay
nhau vui vẻ trở lại.
2.3.3. Tổ chức các hoạt động tập thể và các trò chơi vui tươi lành mạnh.
* Tổ chức sinh hoạt tập thể và vui chơi trong buổi học chính khóa
Giữa 2 tiết học căng thẳng, tôi thường tổ chức cho các em múa hát tập thể, biểu
diễn văn nghệ, hát dân ca, diễn hài,...
Trong các tiết HĐNG LL, Đạo đức, tôi kết hợp với giáo viên bộ môn tổ chức
cho các em chơi các trị chơi như: làm phóng viên; sắm vai xử lí các tình huống
phịng tránh bị xâm hại, từ chối các chất gây nghiện; đóng vai xử lí các tình huống
trong mơn Đạo đức. Thơng qua các hoạt động này, các em cịn được hình thành và
rèn luyện nhiều kĩ năng sống cần thiết.
Thông qua các hoạt động vui chơi, các em được “làm”, “được trải nghiệm”
như trong cuộc sống thực, điều đó sẽ giúp các em lĩnh hội kiến thức và rèn luyện kĩ
năng sống một cách nhẹ nhàng, nhưng lại hiệu quả.
* Tổ chức các họat động sinh hoạt tập thể và vui chơi thông qua hoạt động
ngoài giờ lên lớp

download by :


- Động viên các em tham gia những phong trào đoàn thể, phong trào do
trường tổ chức để rèn luyện thêm sự nhanh nhẹn, bạo dạn như: Thi vẽ tranh về chú
bộ đội, thi văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11;
- Phối hợp với giáo viên bộ mơn dạy cho các em bài hát quy định, trị chơi
dân gian nhân dịp kỷ niệm các ngày lễ lớn.
- Hướng dẫn các em làm các sản phẩm như Thiệp chúc mừng năm mới, làm
xúc xích treo tường.. để trang trí góc học tập, làm một số đồ chơi đơn giản để trưng
bày hoặc để tặng người thân bạn bè. Nhờ thường xuyên tổ chức các hoạt động sinh
hoạt tập thể và các trò chơi cho cả lớp nên các em trở nên rất tự tin, rất năng động
sáng tạo. Và điều quan trọng là tôi đã thực sự xây dựng được một môi trường học

tập thân thiện, học sinh tích cực. Sĩ số của lớp tơi ln đảm bảo, chất lượng học tập
của học sinh ngày càng nâng cao.
2.4. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:
Sau hai năm vân dụng những kinh nghiệm trên tôi đã gặt hái được những kết
quả rất khả quan. Qua cách làm này, tôi thấy kết quả học tập của học sinh ngày
càng tiến bộ rõ rệt. Các em ngày càng chăm ngoan. Điều đó làm tơi rất vui mừng và
vơi đi những vất vả, mệt nhọc. Tình cảm thầy- trị, bạn bè ngày càng gắn bó thân
thiện . Sau đây là kết quả của hai năm học vừa qua của lớp tôi chủ nhiệm:
* Năm học 2018-2019:
+ Duy trì sĩ số : 23/23, đạt 100/%.
+ Học sinh lên lớp thẳng đạt 100/%.
+ Danh hiệu lớp: Lớp Xuất sắc
* Năm học 2019-2020:
+ Duy trì sĩ số : 35/35, đạt 100/%.
Cụ thể:
a/ Kết quả giáo dục:
Tổng
số học
sinh

Môn học, HĐGD
Tiếng Việt
Tốn
Đạo đức
TNXH
TCơng
Mỹ thuật
Âm nhạc
Thể dục
TiếngAnh

Năng lực

35
35
35
35
35
35
35
35
35
35

Tự phục vụ, tự quản
Hợp tác
Tự học và GQVĐ
Phẩm chất

35
35
35
35

Hoàn thành
Chưa hoàn
Hoàn thành
tốt
thành
Số
Số

Số
%
%
%
lượng
lượng
lượng
27
77,1
8
22,9
0
0.0
29
82,9
6
17,1
0
0.0
11
31,4%
24
68,6%
0
0.0
11
31,4%
24
68,6%
0

0.0
11
31,4%
24
68,6%
0
0.0
11
31,4%
24
68,6%
0
0.0
11
31,4%
24
68,6%
0
0.0
31,4%
68,6%
11
24
0
0.0
28
80,0
7
20,0
0

0.0
Đạt tốt
Đạt
Cần cố gắng
31
31
31

88,6%
88,6%
88,6%
 

4
4
4
 

11,4%
11,4%
11,4%

0
0
0
 

download by :

0.0

0.0
0.0
 


Chăm học, chăm
làm
Tự tin, trách nhiệm
Trung thực, kỉ luật
Đoàn kết, yêu
thương

35

31

88,6%

4

11,4%

0

0.0

35

31


88,6%

4

11,4%

0

0.0

35
35

31

88,6%

4

11,4%

0

0.0

88,6%

4

11,4%


0

0.0

31

- 100% học sinh lớp đều tích cực tham gia các buổi sinh hoạt tập thể.
III- PHẦN KẾT LUẬN
3.1.Ý nghĩa của sáng kiến:
Giáo dục Tiểu học là vấn đề chính trị - xã hội quan trọng, có giá trị cơ bản
và lâu dài, có tính quyết định đối với cuộc đời cá nhân mỗi người. Vì vậy, người
giáo viên chủ nhiệm lớp ở Tiểu học có một vị trí đặc biệt quan trọng. Lao động của
một giáo viên chủ nhiệm lớp ở Tiểu học là lao động sáng tạo không ngừng, sự sáng
tạo đó địi hỏi phải tồn diện: sáng tạo trong soạn giảng, trong tổ chức các hoạt
động học tập, vui chơi, trong sinh hoạt tập thể và đặc biệt là trong các biện pháp
giáo dục đạo đức và rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh. Vì vậy chỉ có những giáo
viên thực sự tâm huyết với nghề, thực sự thương yêu học sinh của mình thì mới có
thể hồn thành tốt nhiệm vụ.
3.2 Tổng kết rút kinh nghiệm
Qua nhiều năm làm công tác chủ nhiệm lớp đạt hiệu quả cao, đặc biệt là làm
công tác chủ nhiệm trong năm học 2019 - 2020 gắn với đổi mới đánh giá tồn diện
học sinh theo Thơng tư 22-BGD ĐT. Theo tôi, muốn trở thành một giáo viên chủ
nhiệm lớp giỏi, khéo léo, tinh tế trong ứng xử và thành cơng trong việc giáo dục
học sinh thì mỗi người giáo viên chủ nhiệm cần phải:
1.Xây dựng nề nếp lớp học
2. Xây dựng “lớp học thân thiện, học sinh tích cực”
3. Tổ chức các hoạt động tập thể và các trò chơi vui tươi lành mạnh
3.3.Những ý kiến đề xuất:
- Tuyên truyền để phụ huynh không nên coi việc giáo dục con em là việc của

nhà trường và của giáo viên chủ nhiệm.
- Có hình thức khen ngợi các giáo viên làm cơng tác chủ nhiệm tốt nhằm động
viên khuyến khích họ thực hiện tốt hơn.
Trên đây là những kinh nghiệm của bản thân tôi về việc nghiên cứu sáng kiến
“Một số biện pháp làm tốt công tác chủ nhiệm lớp”. Rất mong được nhận sự giúp
đỡ, góp ý bổ sung của Ban giám hiệu nhà trường, các bạn đồng nghiệp để bản sáng
kiến có có tính thực thi cao hơn và có thể áp dụng rộng rãi hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
 
Lệ Thủy , ngày 29 tháng 4 năm 2020
 

download by :


download by :



×