Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

(SKKN mới NHẤT) SKKN một số giải pháp nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ tại trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.89 KB, 13 trang )

Một số giải pháp nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ tại trường
mầm non

- Lĩnh vực áp dụng:
Sáng kiến được áp dụng trong công tác chỉ đạo Thực hiện nâng cao chất
lượng bữa ăn cho trẻ tại trường mầm non.
- Mô tả sáng kiến:
+ Về nội dung của sáng kiến:
   Như chúng ta biết sức khỏe là vốn quý của con người, nói đến sức khỏe
của trẻ mầm non, thì việc ăn uống là một cơ sở tạo cho con người một
sức khỏe tốt, thì chất lượng bữa ăn của trẻ là trong những nhu cầu hết
sức quan trọng, không phải cứ nhiều tôm,cá, thịt, rau…Mà yếu tố tâm lý
rất quan trọng như động viên trẻ là một món ăn tinh thần vơ cùng quan
trọng, do đó chế độ dinh dưỡng không hợp lý ảnh hưởng trược tiếp đến
sức khỏe của trẻ, nên việc đảm bảo chế độ ăn hàng ngày, dinh dưỡng
phải hợp lý, cân đối trong các bữa ăn hàng ngày của trẻ, để chế biến
được các bữa ăn ngon và phong phú, hấp dẫn, đòi hỏi nhà quản lý lên
thực đơn với những món ăn mới lạ, phù hợp địa phương để các cô nuôi

download by :


chế biến tại trường để chỉ đạo thực hiện tốt công tác bán trú và nâng
cao chất lượng bữa ăn cho trẻ trong trường mầm non.
Giải pháp 1: Nâng cao hiệu quả khâu tiếp phẩm, chế biến,chia ăn,
lưu mẫu thức ăn, vệ sinh, tổ chức ăn.
1. Tiếp phẩp.
     - Hàng ngày kiểm tra việc tiếp phẩm mua về đúng giờ chế biến, thực
phẩm mua theo đúng thực đơn trong các ngày.Thực phẩm tươi ngon,
đảm bảo chất lượng và đủ về số lượng.
     - Vào sổ nhận cân hàng ngày và chế biến hết số thực phẩm được chi


trong ngày.
   - Nhân viên y tế trược tiếp kiểm tra chất lượng thực phẩm mua về.
     - Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và đảm bảo đúng nguồn gốc
năng lượng cho bữa ăn của trẻ cần phải chọn mua các loại thực phẩm
tươi, ngon thực phẩm chưa biến chất, nghĩa là chưa bị phâm hủy của
men và của vi sinh vật, làm thay đổi trạng thái cảm quan và hình thành
các chất có hại. Để thực hiện tốt chúng tơi cần quản lý tốt nguồn thực
phẩm bằng cách; Hợp đồng với các nhà cung cấp có địa chỉ rõ ràng,
nhất là phụ huynh có con, cháu học trong trường, giá cả hợp lý với địa

download by :


phương. Thực hiện nghiêm túc quy trình tổ chức bán trú, các quy định
về VSATTP:
2. Chế biến:
    - Chế biến thịt, rau được rửa sạch và ngâm rưới vòi nước sạch một
lúc. Thực phẩm được chế biến theo quy trình một chiều, thức ăn sống
khơng để cùng thức ăn chín đảm bảo cho trẻ ăn chín uống sơi.
   3. Chia ăn:
    -  Khâu chia ăn cho trẻ chia đúng nguyên tắc một chiều và chia đầy số
lượng và chất lượng, đồ dùng được xếp sắp đúng vị trí.
4. Lưu và hủy mấu thức ăn
     - Thực hiện đầy đủ nghiêm túc quy định lưu và hủy thức ăn. Mấu lưu
đựng trong các lọ thủy tinh có nắp đậy và ghi rõ ngày giờ lưu, hủy, trọng
lượng theo đúng quy định.
 
5.Vệ sinh
      - Nhà bếp vệ sinh sạch sẽ, trong và ngoài hàng ngày hàng tháng thực
hiện đúng lịch; Đối với dụng cụ dao thớt khi chế biến thực phẩm sống và

chín để riêng, đối với mùa hè các dụng cụ như dao thớt được phơi nắng,

download by :


vệ sinh lau sàn được sử dụng nước nóng, đồ dùng dụng cụ trong nhà bếp
gọn gàng, ngăn nắp, khoa học và luôn được khử trùng cho việc chế biến.
    - Rác trong nhà bếp được phân loại, thùng rác có nắp đậy kín và đổ 
hàng ngày đảm bảo vệ sinh. Tránh nguồn vi khuẩn lây lan vào thức ăn.
Giải pháp 2: Nâng cao hiệu quả công tác vệ sinh an toàn thực phẩm.
    - Lựa chọn thực phẩm tươi ngon, sạch, an tồn. Thực hiện “ăn chín,
uống sơi”  Rửa sạch ngâm kĩ, gọt vỏ rau củ quả tươi trước khi sử dụng
    - Rửa tay sạch bằng xà phòng trước khi chế biến các loại thức ăn, đặc
biệt là sau khi đi vệ sinh hoạc tiếp xúc với các nguồn dễ gây ô nhiễm
khác.
    - Về thực phẩm không để lẫn thực phẩm sống và chín lẫn nhau, khơng
dùng chung dụng cụ chế biến thực phẩm sống và chín, bảo quản dụng cụ
nơi chế biến thực phẩm phải khô ráo, gọn gàng sạch sẽ, hợp vệ sinh,
tuyệt đối không sử dụng thực phẩm ôi thiu, hỏng mốc quá hạn, sử dụng
nguồn nước sạch, anh toàn trong chế biến thực phẩm.
    - Xây dựng, thực hiện kế hoạch phòng ngừa, khắc phục ngộ độc thực
phẩm và các bệnh truyền qua thực phẩm trong nhà trường.

download by :


    - Kiểm soát chặt chẽ chuỗi cung cấp thực phẩm, kiểm soát nguồn gốc
thực phẩm, nguyên liệu thực phẩm, khâu chế biến, khâu bảo quản vận
chuyển của các nhà cung cấp.
   - Phối kết hợp với chính quyền địa phương kiểm soát các cơ sở kinh

doanh dịch vụ ăn uống, cấm các loại hàng bán rong bán thực phẩm
xung quanh trường học khi không đủ điều kiện vệ sinh theo quy định.
   - Bồi dưỡng kiến thức, thực hành về VSATTP cho giáo viên, học
sinh,các cô nuôi, phụ huynh học sinh
   - Xây dựng và thực hiện kế hoạch kiểm tra, giám sát, đánh giám sát
các nguồn cung cấp thực phẩm, khâu tiếp phẩm, khâu chế biến thức ăn,
khâu chia ăn, khâu lưu mẫu thức ăn, vệ sinh
  - Khi khảo sát chất lượng thực phẩm như tiếp phẩm, sơ chế, chế biến,
chia ăn, vệ sinh, từ khâu tiếp nhận thực phẩm có kiểm tra, giám sát chặt
chẽ cả về số lượng và chất lượng đến cho trẻ ăn trên lớp của giáo viên
đảm bảo đúng, đủ khẩu phần của trẻ khơng để xảy ra tình trạng bớt xén,
tiêu cực trong bán trú.
   Giải pháp 3:  Nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ bằng quy hoạch mơ
hình trồng rau sạch.

download by :


- Để có nguồn rau xanh đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và hạ giá
thành sản phẩm, nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ. Bản thân tôi kết
hợp với nhân viên nhà bếp, nhân viên vệ sinh triển khai mơ hình trồng
rau xanh tại trường.
      - Nhà trường có khoảng 400m2 diện tích đất vườn trồng rau, nhà
trường giao cho nhân viên nhà bếp, nhân viên vệ sinh mỗi nhân viên
khoảng 100m2 để trồng rau sạch, nhập cho nhà trường.
     - Nhà trường phân cụ thể như sau; 3 nhân viên nhà bếp trồng rau ăn
củ
VD: Rau xu hào, rau su su, củ cà rốt, khoai tây, mướp, bầu…
     - Nhân viên vệ sinh trồng rau ăn lá: VD: Rau cải, rau bắp cải, rau
mùng tơi, rau rền, rau thanh hao, hành, súp lơ…

    -  Hàng ngày nhà trường nhập trược tiếp rau của vườn trường, giá
thành rẻ và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, đảm bảo khơng có các
loại thuốc kích thích, thuốc sâu gây hại đến sức khỏe của trẻ.  
   - Vì vậy khẩu phần ăn hàng ngày của các cháu được đảm bảo và tăng
dần cả về số lượng và chất lượng.

download by :


   Giải pháp 4. Nâng cao hiệu quả công tác bồi dưỡng cho giáo viên
và nhân viên nhà bếp:
   - Là một CBQL phụ trách công tác bán trú, bản thân tôi luôn cố gắng
tự bồi dưỡng, cập nhật các văn bản chỉ đạo của ngành để có thêm
những kiến thức cơ bản về chăm sóc ni dưỡng, chăm sóc sức khỏe, vệ
sinh phòng bệnh, phòng dịch cho trẻ trong trường mầm non.  
 *. Bồi dưỡng cho giáo viên, cô nuôi:
   - Tham mưu cho các cô nuôi tham gia lớp tập huấn xác nhận kiến thức
về vệ sinh an tồn thực phẩm do chi cục VSATTP để có thêm kiến thức
và giấy xác nhận về VSATTP.
   - Bồi dưỡng kiến thức, thực hành về VSATTP cho giáo viên, học
sinh,các cô nuôi, phụ huynh học sinh, qua các buổi tập huấn, sinh hoạt
chuyên môn, chuyên đề.
   - Bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng khâu tiếp phẩm đến khâu chia ăn, tổ
chức ăn, vệ sinh đúng quy trình, để đảm bảo cả về số lượng và chất
lượng ngay từ đầu năm học
   - Hình thức bồi dưỡng qua các buổi họp chuyên môn, sinh hoạt chuyên
đề của các tổ nuôi dưỡng.

download by :



   - Để các cô nắm và hiểu được các nhóm thực phẩm cơ bản, bột đường,
chất béo, chất đạm, vitamin và muối khoáng.
    -  Biết được thành phần dinh dưỡng và cách phối hợp một số thực
phẩm để bữa ăn của trẻ đủ chất đủ lượng.
    - Chế biến trẻ ăn theo thực đơn , phối hợp nhiều loại thực phẩm để
bữa ăn của trẻ đảm bảo đủ chất, đủ lượng và cân đối các chất dinh
dưỡng, gạo thịt cá, trứng,sữa, đậu đỗ, dầu, rau củ quả tươi.
    - Thường xuyên thay đồi thực phẩm và cách chế biến thức ăn để trẻ
được ăn ngon miệng, ăn hết xuất ăn của mình .
    - Bồi dưỡng chun mơn với hình thức tổ chức cho các cơ giáo, cơ cấp
dưỡng đang ký thi chế biến các món ăn qua các ngày 8/3 – 20/10 –
20/11 tại trường.Qua các hôi thi nhà trường cùng các cô cấp dưỡng
trao đổi thảo luận về cách mua thực phẩm sạch, đảm bảo vệ sinh môi
trường nơi chế biến thực phẩm, cách bảo quản thực phẩm…. 
          Đánh giá thực hiện khâu tổ chức bữa ăn cho trẻ tại các nhóm
lớp trong trường mầm non Bơng Sen:
  - Kiểm sốt thực phẩm đảm bảo 100% khơng có thực phẩm kém chất
lượng không hao hụt về số lượng.

download by :


  - Vệ sinh ATTP đảm bảo 100% không sảy ra ngộ độc thực phẩm trong
trường
  - Thực phẩm được chế biến thức ăn cho trẻ đảm bảo ngon, an toàn vệ
sinh, không để ngộ độc xảy ra trong trường học.
   - Kỹ năng sơ chế, chế biến thức ăn cho trẻ hàng ngày 3/3 xếp loại tốt
đạt 100%.
   - Trẻ được ăn theo thực đơn, theo tuần, theo mùa , chế biến thức ăn

được tuân thủ theo 10 nguyên tắc vàng của tổ chức y tế thế giới.
  - Các cô nuôi thực hiện nghiêm túc công tác vệ sinh: Vệ sinh môi
trường, vệ sinh khu vực chế biến, vệ sinh đồ dùng ăn uống sạch sẽ.
     - Thức ăn cho trẻ khi nấu chín được lưu mẫu cẩn thận đảm bảo đúng
nguyên tắc.
    - Kỹ năng tổ chức bữa ăn cho trẻ của các nhóm lớp được thực hiện
đầy đủ đúng các bước.
      - Trẻ kỹ năng tự phục vụ, không làm rơi vãi thức ăn, không súc cơm
sang bát của bạn và ăn ngọn ngàng ,biết một số thói quen hành vi văn
minh (mời cô và các bạn trước khi ăn, ăn nhai kĩ, khơng nói chuyện, đùa
nghịch, khi hắt hơi biết che miệng …)

download by :


      -  Vệ sinh sạch sẽ ( lau tay, miệng, uống nước,....). cất bát thìa sau khi
ăn đúng nơi quy định nhẹ nhàng, cất ghế gọn gàng. Không chạy nhảy
sau khi ăn.
     - Kỹ năng tổ chức bữa ăn của các nhóm lớp xếp loại tốt 17/17 đạt
100%
Đánh giá  kết quả tổ chức bữa ăn cho trẻ
          - Kết quả đánh giá trẻ theo chủ đề, giai đoạn.
          - Kết quả đánh giá trẻ theo chuyên đề.
          - Mức độ tiến bộ của học sinh so với khi chưa thực hiện đề tài.
  + Về khả năng áp dụng của sáng kiến: Sáng kiến có khả năng áp
dụng đại trà trong các trường mầm non nhằm mang lại hiệu quả cho
hoạt động tổ chức bữa ăn cho trẻ nhà trẻ, trẻ mẫu giáo trong trường
mầm non.
  - Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp
dụng giải pháp trong đơn theo ý kiến của tác giả với các nội dung

sau:
    + Mang lại hiệu quả kinh tế: Giảm chi phí, giá thành mua thực
phẩm, tăng chất lượng bữa ăn của trẻ trong nhà trường trẻ ngoan

download by :


ngỗn, ăn ngon miệng, ăn hết xuất, trẻ có sức khóe tốt, mạnh rạn, hoạt
bát, tích cực trong các hoạt động ăn ngủ.  Hiệu quả được nâng lên rõ
rệt, cũng nhờ đó mà tiết kiệm được các chi phí cho nhà trường.
 + Mang lại lợi ích xã hội: Việc tổ chức tốt hoạt động bán trú được cải
thện , tăng các hoạt động ăn, ngủ của các nhóm lớp hiệu quả. Tổ chức
hoạt động chế biến của nhà bếp được tốt hơn góp phần nâng cao chất
lượng bữa ăn cho trẻ. Vì vậy công tác quản lý trong trường mầm non
hiệu quả hơn, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc bữa ăn cho trẻ
trong trường mầm non.
 
Các

Kết quả trước khi thực

nội

hiện

Kết quả sau khi thực hiện

dung
đánh


Trẻ

dinh
dưỡn

Trẻ
Trẻ SDD độ

Trẻ PTBT

SDD

SDD

Trẻ PTBT

SDD
1

giá
Suy

Trẻ

độ 1
395/414=95,4 19/414
%

=


độ 2
0

độ 2
404/414=97,5 10/414=2,41
%

4,58%

g thẻ

download by :

%

0


nhẹ
cân
Suy

392/414

22/414

dinh

=94,6%


= 5,3%

0

403/414=97,3

11/414=2,6

%

0

%

dưỡn
g thể
thấp
còi
Kỹ

Tốt

Khá

năng

Đạ Chư Tốt
t




Khá

Đạ Chư

a

t

a

đạt

đạt

chế,
chế
biến
thức
ăn

1/3 =
2/3 =
33,3

0

0

3/3= 100%


66,6%
%

cho
trẻ
 

download by :

0

0

0


Tốt

Khá

Đạt

bữa ăn
cho trẻ

Khá

Đạt


đạt

Kỹ năng
tổ chức

Chưa Tốt

7/17 10/17
=

0
58,8

%

%

đạt

12/17

=

41,4

Chưa

0

=


5/17=
0
29,4%

70,5%

     - Các thông tin cần được bảo mật: Không.
  d) Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Sáng kiến được áp
dụng với điều kiện trường mầm non được tổ chức các hoạt động tổ chức
bữa ăn cho trẻ phân theo từng độ tuổi, có đủ đồ dùng trang thiết bị cơ
bản phục vụ cho cơng tác bán trú, có đủ số lượng giáo viên, nhân viên
nuôi dưỡng được đào tạo theo trình độ chuẩn trở lên.
 đ) Về khả năng áp dụng của sáng kiến: Có thể áp dụng sáng kiến đại
trà trong việc tổ chức bữa ăn cho trẻ nhà trẻ, mấu giáo trong trường
mầm non.

download by :

0



×