Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

(SKKN mới NHẤT) SKKN một số giải pháp để dạy một tiết sinh học cấp thcs theo yêu cầu đổi mới có hiệu quả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.6 KB, 19 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm: Một số giải pháp để dạy một tiết sinh
học cấp THCS
theo yêu cầu đổi mới có hiệu quả.
Một số giải pháp để dạy một tiết sinh học cấp THCS
theo yêu cầu đổi mới có hiệu quả.
Giáo viên: Nguyễn Thọ
Sinh
Đơn vị công tác: Trờng
TH&THCS Lâm Thủy.
I. Đặt vấn đề:
1. Lý do nghiên cứu đề tài
Để đa đất nớc ta thoát khỏi tình trạng lạc hậu kém phát triển,
Đảng ta đà đề ra đờng lối: Tiến hành Công nghiệp hóa, Hiện đại
hóa, phấn đấu để năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công
nghiệp. Nghị quyết Trung ơng 2 khóa 8 đà khẳng định Giáo dục
cùng với khoa học là qốc sách hàng đầu.
Thật vậy, muốn phát triển kinh tế trớc hết phải coi trọng giáo dục
để đào tạo một thế hệ con ngời mới vừa có kiến thức vừa năng
động sáng tạo trong công việc, giám nghỉ giám làm đáp ứng với yêu
cầu.
Đổi mới giáo dục đào tạo nói chung, giáo dục phổ thông nói riêng là
một yêu cầu tất yếu nhằm đa nền giáo dục nớc nhà tiến kịp với các
nớc trong khu vực vµ tõng bíc héi nhËp víi thÕ giíi. Mµ cèt lỏi của nó là
đổi mới chơng trình sách giáo khoa, đổi mới cách dạy và cách học
trong đó lấy học sinh làm trung tâm, học sinh là chủ thể của giáo
dục, giáo viên đóng vai trò chủ đạo.
Đối với ngời giáo viên đứng lớp việc góp phần thực hiện thành công
đổi mới giáo dục phổ thông chính là làm thế nào để dạy một tiết
học đạt hiệu quả.
Một tiết lên lớp có hiệu quả đợc hiểu là một tiết dạy nhẹ nhàng, học
sinh hoạt động tích cực dới sự hớng dẫn của giáo viên, học sinh hiểu


vận dụng đợc bài học để làm bài tập. Nh vậy, việc nâng cao chất lợng của một tiết dạy nói chung, tiết dạy sinh häc nãi riªng cã ý nghÜa
hÕt søc quan träng ®ã lµ:
Ngêi viÕt: Ngun Thä Sinh
-1-

download by :


Sáng kiến kinh nghiệm: Một số giải pháp để dạy một tiết sinh
học cấp THCS
theo yêu cầu đổi mới có hiệu quả.
+ Thông qua tiết dạy giúp học sinh hiểu và nắm vững đợc nội
dung cơ bản của bài học. Học sinh có khả năng vận dụng để giải các
bài tập, giải thích các hiện tợng thực tế diễn ra xung quang các em,
liên hệ giải thích đợc tính thống nhất về cấu tạo và chức năng của
sinh vật, mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng, tính đa dạng của
sinh học...
+ Bằng sự hớng dẫn của giáo viên giúp cho học sinh dần có kĩ năng
thói quen phân tích so sánh đối chứng để rút ra bài học, phát huy
đợc khả năng t duy độc lập sáng tạo của mình.
+ Thông qua bài học bồi dỡng cho các em kĩ năng thực hiện các
thao tác về thực hành thí nghiệm chính xác, khoa học. Khơi dậy
trong học sinh bớc đầu có sự hứng thú say mê tìm tòi và nghiên cứu
khoa học.
Nh vậy, một tiết dạy có hiệu quả sẽ góp phần vào sự thành công
của việc đổi mới giáo dục phổ thông. Thông qua đó dần dần tạo nên
một lớp ngời mới một thế hệ tơng lai cho đất nớc có tri thức, năng
động, sáng tạo, góp phần Đào tạo nhân lực bồi dỡng nhân tài cho
đất nớc. Đó củng là lý do thôi thúc tôi viết sáng kiến về Một số giải
pháp để dạy một tiết Sinh học cấp THCS theo yêu cầu đổi mới có

hiệu quả.
2. Mục đích viết đề tài:
- Bằng thực tiễn công tác và giảng dạy bộ môn sinh học sau nhiều
năm, với việc tự học và nghiên cứu của mình, bản thân tôi muốn nêu
lên một số việc làm và những giải pháp để dạy một tiết sinh học có
hiệu quả mong đợc cùng các bạn đồng nghiệp chia sẽ, cùng suy ngẫm,
trao đổi và tranh luận đồng thời có thể vận dụng vào việc giảng
dạy với mục tiêu thực hiện thành công việc đổi mới GDPT bộ môn sinh
học nói riêng.
- Thông qua việc trao đổi tranh luận bản thân có cơ hội để hoàn
thiện mình hơn, qua đó tiếp tục làm tốt hơn công tác giảng dạy của
mình trong thêi gian tiÕp theo.
Ngêi viÕt: NguyÔn Thä Sinh
-2-

download by :


Sáng kiến kinh nghiệm: Một số giải pháp để dạy một tiết sinh
học cấp THCS
theo yêu cầu đổi mới có hiệu quả.
3. Phơng pháp, phạm vi và đối tợng nghiên cứu.
a. Phơng pháp
Khi viết sáng kiến này bản thân tôi đà sử dụng các phơng pháp sau
đây:
+ Phơng pháp đàm thoại thông qua việc trao đổi với đồng nghiệp
giảng dạy bộ môn sinh trong nhà trờng và các trờng bạn.
+ phơng pháp nghiên cứu tài liệu về giáo học pháp dạy môn sinh
học và tài liệu đổi mới GDPT.
+ Phơng pháp tổng kết thực tiễn thông qua giảng dạy của bản

thân và dự giờ các bạn đồng nghiệp.
b. Phạm vi và đối tợng nghiên cứu:
+Phạm vi: Bài viết chỉ đề cập đến một số giải pháp để dạy một
tiết Sinh học ở cấp THCS sao cho có hiệu quả.
+ Đối tợng: Đối tợng của bài viết là giáo viên dạy bộ môn sinh học và
học sinh THCS học bộ môn sinh.
II. Nội dung
1. Cơ sở lý luận:
Sinh học là một môn khoa học nghiên cứu về vi sinh vật, thực vật,
động vật và con ngời; sự tiến hóa của thế giíi sinh vËt vµ ngn gèc
cđa loµi ngêi. Sinh häc có liên quan đến mọi mặt của cuộc sống xÃ
hội, góp phần tìm ra cơ sở khoa học để hình thành, phát triển và
hoàn thiện nhân cách cho học sinh theo mục tiêu giáo dục của từng
cấp học. Sinh học cũng là chìa khóa để học sinh tiến bớc vào mọi
lĩnh vực khoa học, mọi hoạt động xà hội, nó có tác dụng sâu sắc
đến đời sống tâm hồn con ngời. M.ximGKi nói Sinh học giúp con
ngời hiểu đợc bản thân mình, làm nảy nở ở con ngời những khát
vọng hớng tới chân lý.
Trải qua những thăng trầm của lịch sử loài ngời nhng khoa học
Sinh học không ngừng phát triển đà góp phần tích cực vào kho tàng
kiến thức nhân loại, trong đó nó đà đống góp một phần không nhỏ
vào việc giáo dục học sinh trong nhà trờng phổ thông trở thành
Ngời viết: Nguyễn Thọ Sinh
-3-

download by :


Sáng kiến kinh nghiệm: Một số giải pháp để dạy một tiết sinh
học cấp THCS

theo yêu cầu đổi mới có hiệu quả.
những ngời có tài có ích cho xà hội. Ngày nay xà hội càng phát triển
đòi hỏi việc giảng dạy trong nhà trờng cần phải không ngừng đổi
mới để phù hợp với sự vận động đi lên của thời đại. Muốn vậy, một
tiết dạy sinh học cần phải đạt chất lợng cao, giúp các em lĩnh hội đợc
những tinh hoa của cuộc sống.
Sinh học là một môn khoa học thực nghiệm, do vậy việc hình
thành kiến thức và kỹ năng của bài học phần lớn dựa trên các thí
nghiệm ( Biểu diễn hoặc chứng minh), mô hình, mẫu vật.. Con ngời
mới, đáp ứng với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiên đại hóa đất nớc
đòi hỏi phải có tính sáng tạo, tự chủ, muốn vậy trong dạy học đòi hỏi
phải tạo cho học sinh biết biết đánh giá, nhận xét và tự rút ra bài học
chứ không phải nhời giáo viên cung cấp kiến thức cho học sinh để
học sinh nắm kiến thức thụ động, không phát huy đợc tính chủ
động và sáng tạo của học sinh.
2.Thực trạng dạy học môn sinh học ở trờng THCS với yêu cầu
đổi mới giáo dục phổ thông.
Với nhiệm vụ của một giáo viên bộ môn và là một tổ trởng chuyên
môn tổ THCS, thông qua các tiết dự giờ đồng nghiệp cũng nh dự giờ
chuyên đề của đồng nghiệp, tôi có dịp trao đổi, tâm t khá nhiều
về chuyên môn nghiệp vụ dạy học, hơn thế trong các đợt sinh hoạt
chuyên môn của cụm tôi lại có dịp trao đổi kinh nghiệm dạy học bộ
môn với nhiều giáo viên có kinh nghiệm trong dạy học môn sinh. Tôi
thấy thực trạng việc giảng dạy môn sinh học ở các trờng THCS nói
chung và trờng TH&THCS Lâm Thủy nói riêng nh sau:
2.1. Về u điểm.
- Hầu hết giáo viên đợc đào tạo đạt và vợt chuẩn có khả năng nắm
và hiểu đợc về kiến thức Sinh học ở bậc THCS. Đây chính là điều
kiện cơ bản nhất mà ngời giáo viên phải có và phải đạt đợc để thực
hiện chất lợng một tiết dạy.

- Đối với trờng TH& THCS Lâm Thủy có 03 cán bộ, giáo viên có chuyên
môn về sinh học thì cả 03 ®ång chÝ ®Ịu ®¹t chn, trong ®ã cã
Ngêi viÕt: Ngun Thä Sinh
-4-

download by :


Sáng kiến kinh nghiệm: Một số giải pháp để dạy một tiết sinh
học cấp THCS
theo yêu cầu đổi mới có hiệu quả.
01 đồng chí trên chuẩn. Để có đợc một tỷ lệ 100% giáo viên đạt và
vợt chuẩn là một sự cố gắng lớn của ngành và của các đơn vị trờng
học.
- Phần lớn giáo viên nắm đợc hệ thống các phơng pháp dạy học, biết
phối hợp khá linh hoạt các phơng pháp dạy học, tổ chức đợc các phơng pháp dạy học khá đa dạng, phong phú nên đà tạo ra nhiều tiết
dạy sinh động, hấp dẫn, lôi cuốn đợc học sinh vào quá trình khám
phá, tìm tòi lí thú, với sự hỗ trợ tích cực của các phơng tiện và thiết
bị dạy học ngày càng đồng bộ và hiện đại.
- Cơ bản phân loại đợc các kiểu bài trong bộ môn sinh học gồm:
+ Kiểu bài về cấu tạo sinh lí.
+ Kiểu bài có liên quan đến hiện tợng sinh học.
+ Kiểu bài phân loại.
+ Kiểu bài thực hành.
+ Kiểu bài ôn tập, tổng hợp.
Từ đó xác định đợc nhiệm vụ của ngời giáo viên khi dạy kiểu bài
đó. Đồng thời lựa chọn và sử dụng đúng thiết bị dạy học.
* Ví dụ: Khi dạy bài Sự rụng lá, (sinh học 6) giáo viên xác định đợc
các nhiệm vụ cơ bản là:
+ Giúp học sinh quan sát, từ thực tế vốn sống để nêu lên đợc một số

cây có hiện tợng rụng lá theo mùa.
+ Khẳng định đó là một hiện tợng sinh học: Giúp học sinh giải
thích đợc các hiện tợng đó và vận dụng đợc vào thực tiễn sản xuất.
- Gắn công tác giảng dạy với thực tế cuộc sống, giúp học sinh khám
phá đợc những điều mới mẽ thông qua bài học. Đồng thời giải thích
đợc các hiện tợng sinh học xảy ra xung quanh mình trong khuôn khổ
kiến thức đà học.
- Các kĩ năng cơ bản về các thao tác biểu diễn trực quan, thao tác sử
dụng thiết bị dạy học trong thí nghiệm đợc giáo viên sử dụng khá
linh hoạt, nhuần nhuyễn, cơ bản đảm bảo các nguyên tắc khi sử
dụng thiết bị d¹y häc.
Ngêi viÕt: Ngun Thä Sinh
-5-

download by :


Sáng kiến kinh nghiệm: Một số giải pháp để dạy một tiết sinh
học cấp THCS
theo yêu cầu đổi mới có hiệu quả.
2.2. Những tồn tại.
Bên cạnh những u điểm rất cơ bản mà ngời giáo viên đạt đợc
trong một tiết lên lớp, góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lợng
giáo dục. Trong những năm gần đây, đội ngũ giáo viên bộ môn sinh
học đà bổ sung cho ngành Giáo dục - Đào tạo Lệ Thủy một số lợng
ngày càng tăng đội ngũ giáo viên giỏi, học sinh giỏi các cấp, thì việc
dạy học sinh học vẫn còn bộc lộ những tồn tại khá phổ biến cần thiết
phải xem xét một cách nghiêm túc để điều chỉnh điều đó là:
2.2.1. Về phong thái:
- Có những giáo viên khi lên lớp mất bình tỉnh, thiếu tự tin, đặc

biệt khi có ngời dự giờ, giáo viên thể hiện một phong thái gÊp g¸p, híng dÉn häc sinh dån dËp cã khi ngời dự cũng không theo kịp (chứ
đừng nói đến việc học sinh nghe suy nghĩ trả lời).
- Sự thiếu bình tĩnh của giáo viên (có khi cả chuẩn bị không chu
đáo) dẫn đến sự diễn đạt thiếu chính xác, thiếu súc tích, thiếu gÃy
gọn mà những biểu hiện của nó là: Hệ thống câu hỏi dài, rờm, khó,
thừa, thiếu hoặc khi diễn giảng có hiện tợng lặp, dùng tiếng địa phơng(Thổ ngữ) gây khó hiểu cho học sinh.
- Khả năng truyền cảm khi diễn đạt của giáo viên còn có hạn chế
nhất định (kể cả kết hợp với yếu tốt phi ngôn ngữ). Khó lôi cuốn học
sinh, khó gây hứng thú yêu thích học bộ môn.
2.2.2. Một số bộ phận giáo viên có khi lên lớp nghiên cứu bài soạn cha
kØ (cđng cã thĨ h¹n chÕ vỊ kiÕn thøc). Do vậy, không hiểu hết ý đồ
của sách giáo khoa cho nên họ cha hiểu sâu, cặn kẻ về kiến thức
(đặc biệt là tính logic), từ đó việc dẫn dắt hình thành bài học cho
học sinh đôi khi còn thiếu tính hệ thống. Khai thác cha đúng mức
các kênh thông tin ở kênh chữ, kênh hình. Bài dạy có thể có một
trong những biểu hiện sau đây:
- Thiếu chặt chẽ, có tính áp đặt.
- Dàn trải ghi nhiều.
Ngời viết: Nguyễn Thọ Sinh
-6-

download by :


Sáng kiến kinh nghiệm: Một số giải pháp để dạy một tiết sinh
học cấp THCS
theo yêu cầu đổi mới có hiệu quả.
- Thiếu khắc sâu kiến thức, đồng thời đi kÌm víi nã lµ thiÕu sù cđng
cè vµ sù më réng cÇn thiÕt kiÕn thøc cho häc sinh.
- ThiÕu sù liên hệ thực tế (hoặc bỏ qua hoặc không sát).

2.2.3. Phơng pháp dạy học mới là lấy học sinh làm trung tâm, giáo
viên là ngời hớng dẫn. Tuy vậy cũng có khi việc hớng dẫn của giáo viên
thiếu cụ thể, học sinh cha đợc định hớng đúng khi khai thác thông
tin. Mặt khác, hệ thống câu hỏi dẫn dắt có khi cha đợc chọn lọc,
thiếu câu hỏi gợi mở từ những câu lệnh của sách giáo khoa, câu hỏi
phân loại học sinh, diễn đạt câu hỏi không thoát ý. Làm cho học sinh
khó hiểu, ít tham gia xây dựng bài làm cho tiết học nặng nề.
2.2.4. Một số tiết dạy việc tổ chức học nhóm của giáo viên còn mang
tính hình thức, không thực chất, giao việc thiếu cụ thể. Thông qua
nhiều tiết dự giờ cho thấy giáo viên dành thời gian thảo luận cho học
sinh quá ít, việc điều hành của nhóm trởng, th ký có nhiều hạn chế,
do vậy một số học sinh của nhóm cha đợc làm việc. Việc huy động
kết quả thảo luận từ các nhóm, học sinh tự đánh giá nhau thông qua
thảo luận còn vội vàng.
2.2.5. Cùng với việc tăng cờng về số lợng và chất lợng của thiết bị dạy
học thì việc sử dụng thiết bị dạy học trên lớp là nhu cầu không thể
thiếu đợc đối với việc giảng dạy bộ môn Sinh học. Qua đó bồi dỡng
cho giáo viên kĩ năng sử dụng thiết bị và phơng tiện dạy học ngày
càng hoàn thiện. Tuy vậy, cũng phải thấy rằng việc sử dụng thiết bị
và phơng tiện dạy học trong một chừng mực nào đó vẫn còn những
sai sót nhất định(Tuy không lớn và không phổ biến) đó là:
- Nhiều tranh giáo viên tự vẽ không đảm bảo tính chính xác, tính
khoa học.
- Khi biểu diễn các mẫu vật tự nhiên, nhiều khi nhiều học sinh không
có mẫu vật để quan sát (trong khi phải đảm bảo nguyên tắc là mẫu
vật phải ®Õn tËn tay häc sinh).
- Khi biĨu diƠn c¸c thÝ nghiệm chúng minh, có khi giáo viên chuẩn bị
thiếu chu đáo, cha thấy hết mọi khó khăn trong quá trình thÝ
Ngêi viÕt: NguyÔn Thä Sinh
-7-


download by :


Sáng kiến kinh nghiệm: Một số giải pháp để dạy một tiết sinh
học cấp THCS
theo yêu cầu đổi mới có hiệu quả.
nghiệm nên dẫn đến ngắt quảng giữa chừng, thậm chí có khi
không thành công.
2.2.6. Việc đổi mới phơng pháp dạy học chỉ đạt kết quả cao khi
học sinh có sự đổi mới cách học. Nhng nhiều giáo viên cha thËt coi
träng trong viƯc híng dÉn häc sinh chn bÞ bài ở nhà cũng nh hớng
dẫn cách học bộ môn. Do vậy hiệu quả một số tiết dạy không đợc nh
mong muốn.
Từ những thực trạng trên, bản thân tôi xin đa ra một số giải pháp
để khắc phục và hạn chế những tồn tại với mong muốn nâng cao
hiệu quả một tiết dạy của giáo viên đối với bộ môn sinh häc ë trêng
trung häc c¬ së, nh»m thùc hiƯn thành công đổi mới giáo dục phổ
thông.
3. Những giải pháp để một tiết lên lớp môn sinh học có hiệu
quả.
3.1. Ngời giáo viên phải không ngừng rèn luyện cho mình một khả
năng diễ đạt chính xác, nhắn gọn và có tính truyền cảm.
Để làm đợc điều này giáo viên phải thờng xuyên có ý thức luyện
nói, tránh dùng từ địa phơng. Đặc biệt là lúc giáo viên giảng thuật
thì không nên ôm đồm nói nhiều mà cần nói gảy gọn, trọng tâm.
Đồng thời kết hợp tốt với hình thức hỏi đáp, tạo ra những điểm nhấn
nhất định khi kết hợp giảng thuật với hỏi đáp để tạo ra sự chú ý và
gây hứng thú trong học tập đối với học sinh. Nh vậy, đòi hỏi đặt ra
là hệ thống câu hỏi phải rỏ ràng và đạt các yêu cầu sau:

- Câu hỏi phải chính xác về nội dung, ngắn gọn, rõ về nghĩa và
đúng ngữ pháp.
- Về nội dung thì câu hỏi phải rèn đợc trí thông minh phát huy đợc
khả năng t duy độc lập và sáng tạo của học sinh. Phải có sự vận dụng
các tri thức đà học để giải quyết những vấn đề của thực tế lao
động sản xuất, tránh khuynh hớng câu hỏi đơn điệu chỉ cần trả lời
có hoặc không sẽ gây nhàm chán trong häc sinh.
Ngêi viÕt: NguyÔn Thä Sinh
-8-

download by :


Sáng kiến kinh nghiệm: Một số giải pháp để dạy một tiết sinh
học cấp THCS
theo yêu cầu đổi mới có hiệu quả.
Những cử chỉ của ngời giáo viên nh: Điệu bộ, nét mặt, dáng đi,
sự di chuyển trên lớp đều phải hợp lý tránh sự gay gắt, dáng đi vội
vàng, đi lại quá nhiều...tất cả đều làm cho một tiết học vội vả,
nặng nề, gấp gáp.
Tóm lại, trong khi lên lớp giáo viên phải kết hợp nhuần nhuyễn giữa
ngôn ngữ nói với cử chỉ để tạo ra một phong thái nhẹ nhàng. Đây
chính là yếu tố đầu tiên tác động vào tâm lý ngời học tạo ra một hng phấn trong học tập.
3.2. Ngời giáo viên phải không ngừng học hỏi để tự nâng cao trình
độ nhằm trang bị cho mình đủ kiến thức để thông hiểu nội dung
của sách giáo khoa.
Những kiến thức đợc trang bị ở các trờng s phạm nếu không đợc
thờng xuyên cập nhật thì sẽ dẫn đến mai một dần, hoặc có khi lạc
hậu do khoa học kỷ thuật phát triển nh vũ bảo. Do vậy, một vấn đề
đặt ra là ngời giáo viên không thể bằng lòng với vốn kiến thức đợc

trang bị ở các trờng s phạm để làm hành trang suốt quÃng đời dạy
học, mà phải thờng xuyên tự học, tự bồi dỡng để không ngừng nâng
cao trình độ nhằm đáp ứng ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục
đào tạo.
Ngời có kiến thức sâu, rộng sẽ dễ dàng thông hiểu đợc kiến thức
của sách giáo khoa, từ đó nắm đợc ý đồ của sách. Ngợc lại nếu
không nắm chắc sẽ không hiĨu ®óng, dÉn ®Õn viƯc híng dÉn cho
häc sinh cã những lệch lạc nhất định.
Ví dụ: Bài 9. Nguyên phân thuéc Sinh häc líp 9.
Néi dung: ë ruåi GiÊm 2n=8. Một tế bào ruồi Giấm đang ở kì sau
của nguyên phân. Số nhiễm sắc thể trong tế bào là bao nhiêu trong
các trờng hợp sau:
A: 4;
B: 8;
C: 16;
D: 32
Giáo viên không nghiên cứu kỉ sẽ hiểu trong nguyên phân nhiễm
sắc thể sẽ giữ nguyên nh tế bào mẹ nên dễ chọn trờng hợp B là 8. Mà
phải chọn đúng là trêng hỵp C: 16.
Ngêi viÕt: Ngun Thä Sinh
-9-

download by :


Sáng kiến kinh nghiệm: Một số giải pháp để dạy một tiết sinh
học cấp THCS
theo yêu cầu đổi mới có hiệu quả.
Ví dụ: Bài 10. Giảm phân thuộc Sinh học 9.
ë ri GiÊm 2n=8. Mét tÕ bµo cđa ri giÊm đang ở kì sau của

giảm phân II. Tế bào đó có bao nhiêu nhiễm sắc thể trong các trờng hợp sau:
A: 2;
B: 4;
C: 8;
D: 16.
Nếu giáo viên không hiểu: Số lợng nhiễm sắc thể ở tế bào con
giảm đi một nữa so với tế bào mẹ nên sẽ nhầm chọn trờng hợp B: 4,
mà phải chon đúng là trờng hợp C: 8.
- Có kiến thức vững vàng giúp giáo viên nắm bắt một cách nhanh
chóng những kiến thức kĩ năng trọng tâm của chơng trình, của
từng lớp, cấp học. Nhờ đó mà khi dạy ngời giáo viên chú trọng khắc
sâu kiến thức cơ bản xuyên suốt chơng trình, chú ý hình thành các
kĩ năng cần thiết cho học sinh. Cũng có thể đa ra những tình hình
huống chuẩn bị cho những bài học tiếp theo. Nói cách khác là giáo
viên xác định đợc tiết học này mình phải dạy gì? Và dạy đến
đâu?
- Việc nắm chắc nội dung bài dạy sẽ giúp cho ngời giáo viên định hớng đúng việc sử dụng các phơng pháp dạy học và việc tổ chức các
hình thức tổ chức dạy học nh thế nào cho phù hợp. Tức là ngời giáo
viên phải biết trả lời đợc câu hỏi: Dạy nh thế nào?
Ví dụ: Khi dạy bài Sự thoát hơi nớc của lá Sinh học 6.
Đây là kiểu bài về nghiên cứu một hiện tợng sinh học nên phải
dùng phơng pháp thực hành với hình thức quan sát và ghi chép các
hiện tợng sinh học.
- Ngời giáo viên có nắm chắc kiến thức mới vận dụng đợc kiến thức
mới vận dụng đợc kiến thức vào thùc tÕ cc sèng, míi híng dÉn gióp
häc sinh gi¶i thích đợc các hiện tợng sinh học xảy ra xung quanh phù
hợp với kiến thức đà học.
Ví dụ 1: Trong trồng trọt, chăn nuôi nếu chọn hạt (hay con giống)
để làm giống qua nhiều thế hệ kế tiếp nhau thì sẽ thoái hóa giống
cho năng suất thấp. Nếu giáo viên không có kiến thức vững vàng sẽ

Ngời viết: Nguyễn Thọ Sinh
- 10 -

download by :


Sáng kiến kinh nghiệm: Một số giải pháp để dạy một tiết sinh
học cấp THCS
theo yêu cầu đổi mới có hiệu quả.
khó giải thích cho học sinh hiểu về cơ sở khoa học của nó. Từ đó
giải thích vì sao bố mẹ các em khi mua giống không đúng chỗ có
khi dễ gặp giống thoái hóa dễ cho năng suất thấp.
Ví dụ 2: Trong thực tế cả bố và mẹ bình thờng nhng khi sinh con
có trờng hợp bị dị tật (sứt môi). Giải thích bố mẹ đều có kiểu gen
dị hợp (Aa) lai với nhau:
Aa x Aa
1 AA, 2 Aa, 1 aa. Xuất hiện kiểu gen đồng hợp lặn
biểu hiện ra bên ngoài là tính trạng xấu.
3.3. Phải bồi dỡng cho mình một kĩ năng s phạm vững vàng, xử lí
tốt các tình huống s phạm và có nghệ thuËt trong d¹y häc.
- Ngêi cã kiÕn thøc s ph¹m vững vàng là ngời có năng lực tổ chức các
hoạt häc tËp cđa líp häc mét c¸ch khoa häc sinh động, không chồng
chéo, vòng vo. Hoạt động của thầy và trò diễn ra nhịp nhàng, tạo đợc tâm lí cho học tập thoải mái nhng hiệu quả từ phía ngời häc.
- Cã kiÕn thøc s ph¹m tèt gióp cho ngêi giáo viên nắm chắc các yêu
cầu, nguyên tắc sử dụng thiết bị dạy học, các thao tác trực quan
chính xác (không thiếu, không thừa) đảm bảo đúng quy trình, có
tính mô phạm cao. Vận dụng và phối hợp một cách linh hoạt các phơng pháp dạy học.
Ví dụ: Khi biểu diễn thí nghiệm chứng minh (phơng pháp trực
quan) thì cần phối hợp giữa việc quan sát với t duy lôgic vì vậy khi
học sinh quan sát ngời giáo viên phải đa ra hệ thống câu hỏi vừa

định hớng sự quan sát vừa thúc đẩy t duy.
- Có kĩ năng s phạm tạo cho ngời thầy xử lí linh hoạt các tình huống
trên lớp một cách uyễn chuyển có nghệ thuât, không cứng nhắc
đồng thời tạo ra các tình huống mới hấp dẫn lôi cuốn học sinh. Từ đó
giúp cho học sinh tìm hiểu và giải quyết vấn đề.
- Bồi dỡng kỹ năng s phạm giúp cho giáo viên nâng cao năng lực tổ
chức điều hành lớp học, có khả năng bao quát lớp. Mặt khác linh hoạt
với việc tổ chức các hình thức học tập khác nhau của học sinh. Qua
đó định rõ công việc của thầyvà công việc của trò. Đồng thời làm rõ
Ngời viết: Nguyễn Thọ Sinh
- 11 -

download by :


Sáng kiến kinh nghiệm: Một số giải pháp để dạy một tiết sinh
học cấp THCS
theo yêu cầu đổi mới có hiệu quả.
mối quan hệ của thầy và trò, trò và thầy, trò và trò trong một tiết
dạy.
3.4. Làm tốt công tác chuẩn bị.
3.4.1. Chuẩn bị tốt bài soạn:
Với tinh thần đổi mới giáo dục phổ thông thì bài soạn thực chất là
lập kế hoạch tổ chức và điều khiển các hoạt động dạy học trong
một tiết học, nhằm đạt đợc mục tiêu đề ra. Soạn bài là sự thiết kế,
tạo dựng nên các hoạt động nhịp nhàng giữa thầy và trò, sao cho
thầy đóng vai trò định hớng, tổ chức và điều khiển quá trình dạy
học trên lớp, còn trò hoạt động một cách chủ động theo hớng dẫn của
thầy để chiếm lĩnh tri thức một cách nhẹ nhàng, không áp đặt.
Các hoạt động cần đợc thiết kế, tạo dựng liên tiếp có mối liên hệ

logic chặt chẽ theo chủ định, đợc diễn ra một cách hài hòa giữa giáo
viên và học sinh trong một tiết học.
Để chuẩn bị tốt một bài soạn cần có những yêu cầu sau đây:
- Giáo viên cần nắm chắc mục tiêu cần đạt của bài dạy, đặc
điểm của học sinh, điều kiện vật chất hiện có (thiết bị dạy học).
- Hiểu đợc cặn kẻ những nội dung kiến thức và kĩ năng nào cần
hình thành và cần rèn cho học sinh, mở rộng kiến thức nào...
- Định ra đợc các hình thức tổ chức lớp học theo từng phần của
bài, qua đó xác định rõ công việc của thầy và trò.
- Lựa chọn đúng, đủ các thiết bị dạy học cần dùng trong một tiết
học để chuẩn bị.
Tóm lại: Công tác soạn bài có tầm quan trọng đặc biệt nó quyết
định sự thành công hay thất bại của một tiết trên lớp. Nó chính là
bản hớng dẫn hành động cho ngời giáo viên. Do vậy, không đợc xem
thờng, qua loa, máy móc, xa rời đối tợng học sinh; điều kiện cơ sở
vật chất hiện có.
3.4.2. Chuẩn bị thiết bị dạy học.
Phơng pháp dạy học đặc trng của bộ môn sinh học là phơng pháp
trực quan, thí nghiệm thực hành. Mặt khác với yêu cầu cđa ®ỉi míi
Ngêi viÕt: Ngun Thä Sinh
- 12 -

download by :


Sáng kiến kinh nghiệm: Một số giải pháp để dạy một tiết sinh
học cấp THCS
theo yêu cầu đổi mới có hiệu quả.
phơng pháp dạy học thì thiết bị dạy học chính là những thông tin
để học sinh tìm hiểu và khai thác. Từ đó hình thành kiến thức bài

học. Do vậy, thiết bị dạy học là không thể thiếu đợc khi giảng dạy
một tiết Sinh học.
- Để chuẩn bị tốt thiết bị và phơng tiện dạy học cho một tiết học
thì giáo viên phải nắm chắc kiểu bài mình đang dạy. Từ đó chuẩn
bị đúng loại thiết bị theo nội dung bài học.
- Phải nghiên cứu trớc các nội dung thông tin có ở tranh ảnh, hình
vẽ...Để có định hớng, hớng dẫn học sinh tìm hiểu tránh chủ quan.
- Nếu là thí nghiệm biểu diễn, thực hành thì giáo viên phải thực
hiện trớc để lờng hết các tình huống nhằm đảm bảo sự thành công
của thí nghiệm.
- Tranh ảnh, đồ dùng trực quan phải đảm bảo tính chính xác khoa
học.
- Phải tập biểu diễn thành thạo các thao tác khi sử dụng thiết bị để
tránh lảng phí thời gian, đồng thời đảm bảo tính mô phạm trớc học
sinh, tuyệt đối không đợc tùy tiện.
- Sử dụng hợp lý thiết bị dạy học, đúng thời điểm thì mới có hiệu
quả.
- Kết hợp tốt giữa thiết bị dạy học với phơng tiện dạy học hiện đại
(nh xem băng hình, đèn chiếu, máy chiÕu...) nh»m t¹o høng thó
trong häc tËp cđa häc sinh.
3.4.3. Hớng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà.
- Để học sinh chủ động khai thác thông tin hình thành kiến thức một
cách thực tế đòi hỏi học sinh phải nghiên cứu chuẩn bị bài ở nhà. Do
vậy, giáo viên phải có sự hớng dẫn các em một cách cụ thể tránh trờng
hợp ra một câu lệnh dới dạng dặn dò: Hôm sau chúng ta học
bài...các em về nhà đọc trớc, thì sẽ không có tác dụng là bao, mà
giáo viên phải dặn kỉ hơn nh quan sát hình số mấy, kết hợp đọc
sách trả lời vaod giấy nháp câu lệnh gì?...Đối với những bài có thí
nghiệm thì phải hớng dẫn các em cách làm, quan sát, ghi chép lại sù
Ngêi viÕt: NguyÔn Thä Sinh

- 13 -

download by :


Sáng kiến kinh nghiệm: Một số giải pháp để dạy một tiết sinh
học cấp THCS
theo yêu cầu đổi mới có hiệu quả.
quan sát của mình...Đối với những bài có liên quan đến mẫu vật thật
thì hớng dẫn các em cách tìm, cách thu thập, bảo quản mẫu vật phải
nguyên vẹn.
Tóm lại: Việc hớng dẫn chuẩn bị bài ở nhà cho tiết học Sinh học là
công việc không thể thiếu đợc và đòi hỏi phải hớng dẫn cặn kẻ,
tránh qua loa.
3.5. Hớng dẫn cho học sinh một ph ơng pháp học tập phù hợp với bộ
môn.
Đổi mới phơng pháp dạy học nhằm mục đích cuối cùng là để ngời
học nắm chắc đợc bài và vận dụng tốt. Nếu đổi mới cách dạy mà
không hớng dẫn cho học sinh đổi mới cách học thì chắc chắn kết
quả sẽ không nh mong muốn. Do vậy, khi vào dạy một lớp, ngay
những tiết học đầu tiên giáo viên nên nêu những yêu cầu của bộ môn
đồng thời hớng dẫn cách học bộ môn cho học sinh, đó là:
- Phải yêu cầu học sinh tự giác, tích cực và có thói quen t duy logic
và tham gia phát biểu xây dựng bài.
- Thờng xuyên liên hệ với kiến thức đà đợc học, kiến thức từ thực
tiễn cuộc sống. Với những thông tin tìm đợc từ việc hớng dẫn của
thầy giáo để rút ra đợc nội dung míi cđa bµi häc.
- Häc sinh cã thãi quen đặt ngợc vấn đề, nh đặt câu hỏi tại sao
lại nh vậy? Để từ đó hiểu bài một cách cặn kẻ, giúp cho học sinh ghi
nhớ có chủ định.

- Trong qua trình học tập cần có sự so sánh, đối chứng, liên hệ với
thực tế(kết hợp với kiến thức thực tế) hớng dẫn rèn học sinh phân tích
mô hình, hệ thống bảng biểu để tìm hiểu thông tin.
- Khi tham gia phát biểu xây dựng bài giáo viên không nên cho học
sinh nhìn vào sách đọc lại mà yêu cầu học sinh dùng từ của mình
để diễn đạt những ý nào mà mình hiểu đợc(ở đây cũng phải thấy
rằng giáo viên nên hạn chế câu hỏi mà học sinh chỉ cần đọc lại sách
giáo khoa).
Ngời viết: Nguyễn Thọ Sinh
- 14 -

download by :


Sáng kiến kinh nghiệm: Một số giải pháp để dạy một tiết sinh
học cấp THCS
theo yêu cầu đổi mới có hiệu quả.
- Yêu cầu học sinh phải có sự hợp tác trong học tập mạnh dạn thể
hiện ý kiến của m×nh tríc tËp thĨ(Nhãm, tỉ); Tham gia tÝch cùc
viƯc tranh luận những vấn đề còn vớng mắc từ đó làm sáng tỏ bài
học.
- Tập cho học sinh thói quen ghi chép lại những hiện tợng sinh học
quan sát đợc từ thực tế và tự đặt câu hỏi để giải thích và đa ra
nhận định(Kết luận) khoa học, có ý thức làm bài tập nâng cao để
rèn luyện trí thông minh.
- Nếu cha hiểu bài thì cần trao đổi với thầy giáo để đợc hớng
dẫn lại giúp học sinh hiểu đợc bài học.
Tóm lại: Nếu giáo viên hớng dẫn học sinh làm tốt những yêu cầu
trên chắc chắn học sinh sẽ có hứng thú trong học tập và đạt kết quả
cao.

3.6. Tuân thủ triệt để phơng pháp dạy học theo sơ ®å hãa ( b¶n
®å t duy), gióp häc sinh chđ động nhớ lại bài học.
- Dạy học dựa trên sơ đồ giúp học nắm bài học có hệ thống và
đảm bảo tính logic cao. Giúp giáo viên trình bày bảng khoa học và
ngắn gọn.
- Sử dụng bản đồ t duy trong phần củng cố bài học có tác dụng
tích cực trong việc kích thích học sinh hoạt động để hệ thèng hãa
kiÕn thøc cịng nh ph¸t triĨn ý tëng cđa học sinh trong quá trình học
tập.
4. Những kết quả đạt đợc.
Với những giải pháp trên từ năm học 2009-2010 đến năm học
2010-2011, tôi đà kiên trì trao đổi, góp ý thông qua dự giờ đồng
nghiệp, thông qua các buổi sinh hoạt chuyên môn của nhà trờng, nên
đà đạt đợc những kết quả khả quan. Đó là:
4.1. Về chất lợng học sinh. ( đối tợng là 100% dân tộc Vân Kiều).
a. Số liệu về chất lợng bộ môn sinh theo quyết định 40(trung bình
môn) cuối năm học 2009-2010 và năm học 2010-2011 .
Năm học
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
Ghi
Ngời viết: Nguyễn Thọ Sinh
- 15 -

download by :



Sáng kiến kinh nghiệm: Một số giải pháp để dạy một tiết sinh
học cấp THCS
theo yêu cầu đổi mới có hiƯu qu¶.
2009SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
% chó
2010
6A
0
0
7
31, 12 54,
3
13,
0
0
(22HS)
8
6
6
6B
0
0

3
27,
7
63,
1
9,1
0
0
(11HS)
3
6
7A
6
16, 11 30, 19 52,
0
0
0
0
(36HS)
7
6
7
Tỉng
6
8,7 21 30, 38 55,
4
5,8
0
0
(69)

4
1
Năm học
20102011
7A
(21HS)
7B
(9HS)
9A
(21HS)
Tổng
(51HS)

Giỏi
SL
%

Khá
SL
%

SL

%

3

14,
3
0


10

8

14,
3
11,
8

8

38,
1
55,
6
47,
6
45,
1

0
3
6

4

22

47,

6
44,
4
38,
1
43,
1

TB

5
10
23

Yếu
SL
%

Kém
SL
%

0

0

0

0


0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

b. Số liệu về chất lợng qua cuối kì I năm học 2011-2012 nh sau:
Năm học
Giỏi
Khá
TB
Yếu

2009SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
2010
6A
1
5,9
4
23, 12 70,
0
0
(17HS)
5
6
8A
1
3,8 11 42, 12 46,
2
7,7
(26 HS)
3
2
9A
1
6,3

6
37,
9
34,
0
0
Ngêi viÕt: NguyÔn Thä Sinh
- 16 -

download by :

KÐm
SL
%
0

0

0

0

0

0

Ghi
chó



Sáng kiến kinh nghiệm: Một số giải pháp để dạy một tiết sinh
học cấp THCS
theo yêu cầu đổi mới có hiệu quả.
(16HS)
5
6
9B
2
14,
4
28,
8
57,
0
0
0
0
(14HS)
3
6
1
Tổng
5
6,9 25 34, 41 56,
2
2,7
0
0
(73HS)
2

2
c. Chất lợng qua thanh kiểm tra của Phòng giáo dục năm học 2010-2011.
Năm học
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém Ghi chó
2010trë lªn
2011
S % S %
SL
%
S
%
SL %
L
L
L
Líp 9
4 36, 5 45, 10 90,9 1 9,1
0
0 Sè
bµi
4
5
chÊm

11
Líp 7

7 41, 3 17, 13 76,5 4 23,
0
0 Sè
bµi
2
6
5
chÊm

17
Tỉng
1 39, 8 28, 23 82,1 5 17,
0
0 Tổng số
1
3
6
9
bài chấm
là 28
d. Xếp loại GV sau thanh tra: Đ/c Nguyễn Thọ Sinh: Xuất sắc.
5. Bài học kinh nghiệm:
Muốn dạy tốt một tiết học nói chung và tiết học sinh học nói riêng
ngoài việc chuẩn bị bài chu đáo thì nhất khoát ngời giáo viên phải
thực sự trăn trở và đặt hết tâm huyết của mình vào bài dạy. Phải
thờng xuyên có ý thức chuẩn bị thiết bị dạy học để lên lớp, nhất
khoát không dạy chay đối với một tiết sinh học. Tuân thủ tuyệt đối
các tiết thực hành có trong chơng trình. Để thuận lợi trong công tác
chuẩn bị giáo viên có thể báo cáo nhà trờng xin phép tổ chức thực
hành thành buổi riêng kết hợp thêm với ngoại khóa sẽ mang lại hiệu

quả hơn. Bộ môn sinh học là môn khoa học thực nghiệm, do vậy ngời
giáo viên phải biết liên hệ thực tiễn, biết giải thích những hiện tợng
Ngời viết: Nguyễn Thọ Sinh
- 17 -

download by :


Sáng kiến kinh nghiệm: Một số giải pháp để dạy một tiết sinh
học cấp THCS
theo yêu cầu đổi mới có hiệu quả.
sinh học xẩy ra xung quanh các em, từ đó giúp các em tính tò mò
ham hiểu biết và ham thích học bộ môn sinh học.
III.Kết luận và kiến nghị đề xuất
1.Hớng phát triển của đề tài
Đề tài về Một số giải pháp để dạy một tiết Sinh học cấp THCS
theo yêu cầu đổi mới có hiệu quả nêu lên những những yêu cầu
thực tiễn những việc làm sinh động của một giáo viên dạy môn sinh
học cần phải có, cần phải hớng tới để góp phần thực hiện thành công
công tác đổi mới giáo dục phổ thông. Đồng thời nêu lên những bài
học kinh nghiệm để dạy môn sinh học có hiệu quả, góp phần nâng
cao chất lợng và hiệu quả đào tạo của cấp học.
Đề tài có thể vận dụng một cách linh hoạt và sáng tạo vào thực
tiễn dạy học các môn học đặc biệt là các môn khoa học thực nghệm.
2. Kết luận:
Dạy học là một nghệ thuật. Một tiết lên lớp giáo viên phải thể hiện
tổng thể các năng lực của mình. Do vậy, đòi hỏi mỗi một ngời giáo
viên đều phải không ngừng học hỏi, tự bồi dỡng để hoàn thiện
mình. Qua đó khẳng định uy tín nghề nghiệp trớc học sinh, trớc
đồng nghiệp, góp phần tôn vinh nghề dạy học. Đáp ứng với yêu cầu

đổi mới giáo dục, thực hiện thành công sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ tổ quốc thân yêu.
3. Một số kiến nghị và đề xuất:
- Hăng năm các cơ quan quản lý giáo dục cần tổ chức các chuyên
đề về bộ môn sinh học, thông qua đó để GV nắm đợc những vấn
đề mới về chuyên môn nghiệp vụ cũng nh kiến thức bộ môn.
- Cần tăng cờng thêm thiết bị dạy học bộ môn sinh học để đáp ứng
nhiều hơn cho dạy học bộ môn.
IV. Mục lục
I Đặt vấn đề
1. Lý do viết đề tài ( tr. 1,2).
2. Mục đích viết đề tài ( tr. 2).
Ngời viết: NguyÔn Thä Sinh
- 18 -

download by :


Sáng kiến kinh nghiệm: Một số giải pháp để dạy một tiết sinh
học cấp THCS
theo yêu cầu đổi mới có hiệu quả.
3. Phơng pháp, phạm vi và đối tợng nghiên cøu. ( tr. 2).
II. Néi dung
1.C¬ së lý luËn ( trang 2,3).
2.Thực trạng dạy học bộ môn sinh( tr.4, 5,6).
3. Những giải pháp để dạy học có hiệu quả bộ môn sinh( trang
6,7,8,9,10,11,12).
4. Những kết quả đà đạt đợc ( tr.12,13).
5. Bµi häc kinh nghiƯm ( tr.13).
III. KÕt ln vµ đề xuất.

1.Hớng phát triển của đề tài (tr 14).
2. Kết luận (tr.14).
3. Một số kiến nghị đề xuất ( tr 14)
IV Mơc lơc (tr.14,15).
Ngêi viÕt

Ngun Thä
Sinh

Ngêi viÕt: Ngun Thä Sinh
- 19 -

download by :



×