Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

(SKKN mới NHẤT) SKKN một số giải pháp khuyến khích tính tự lập cho trẻ 3 – 4 tuổi001

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.82 KB, 13 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

HỒ SƠ XÉT CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Mã số:………………………………

Tên sáng kiến:
Một số giải pháp khuyến khích tính tự lập cho trẻ 3 – 4 tuổi
Tác giả: Dương Thị Nụ
Đơn vị công tác: Trường Mầm non Hoa Phượng
Chức vụ: Giáo viên
Trình độ chun mơn: Đại học sư phạm mầm non

Bình Xuyên, tháng 2 năm 2020

download by :

1


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng sáng kiến huyện Bình Xun
a) Tác giả sáng kiến: DƯƠNG THỊ NỤ
- Ngày tháng năm sinh: 28/10/1988.

Giới tính: Nữ

- Đơn vị cơng tác: Trường mầm non Hoa Phượng


- Chức danh: Giáo viên.
- Trình độ chun mơn: Đại học sư phạm mầm non
- Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo ra sáng kiến: 100%
b) Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: DƯƠNG THỊ NỤ
c) Tên sáng kiến; lĩnh vực áp dụng; mô tả bản chất của sáng kiến;
các thông tin cần được bảo mật:
- Tên sáng kiến: “Một số giải pháp khuyến khích tính tự lập cho trẻ 3
– 4 tuổi”
- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Nâng cao chất lượng giáo dục tính tự lập
cho trẻ 3 - 4 tuổi trong trường mầm non.
- Mô tả sáng kiến:
Trên cơ sở tìm hiểu lý luận, thực tiễn của đề tài nhằm đánh giá thực
trạng những hạn chế của phụ huynh, giáo viên trong các trường mầm non
trong việc khuyến khích tính tự lập cho trẻ 3 – 4 tuổi, qua đó đề xuất những
giải pháp tốt nhất giúp trẻ hình thành tính tự lập. Trong q trình nghiên cứu

download by :

2


giúp tơi tích lũy được những kinh nghiệm cho bản thân và đưa ra một số giải
pháp khuyến khích tính tự lập cho trẻ 3 – 4 tuổi như sau:
Giải pháp 1: Để cho trẻ được tự lựa chọn:
Hiện nay có rất nhiều các bậc phụ huynh giáo dục con theo kiểu dập
khn, thay vì để cho con đưa ra quyết định của mình thì bố mẹ lại áp đặt trẻ
làm theo ý của bố mẹ.

Về phía gia đình:
Tơi trao đổi trực tiếp với phụ huynh vào giờ đón trẻ, trả trẻ rằng bố mẹ

hãy để cho con được tự làm những công việc nhỏ như tự cất dép lên giá, tự
cất ba lơ quần áo vào tủ của mình.
Tơi lập nhóm phụ huynh của lớp trên điện thoại để các bậc phụ huynh
cùng cô giáo trao đổi về các phương pháp giáo dục trẻ tốt nhất.
Đối với những phụ huynh bận khơng đưa đón con thương xun, tơi
trao đổi trực tiếp trên điện thoại về vấn đề của con: trao đổi với phụ huynh khi
ở nhà không nên làm hộ con tất cả mọi việc mà hãy cho con có quyền được
tham gia, được có cơ hội tự lựa chọn, đưa ra quyết định của bản thân trẻ để
giúp con tự lập, tự chủ trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của con từ việc
nhỏ nhất như hãy để cho con được tự xúc cơm ăn, hãy để cho con được tự
mình chọn và mặc quần áo... Người lớn chỉ là người giúp đỡ, hỗ trợ trẻ và tất
nhiên bố mẹ sẽ biết được khi nào con của mình thực sự cần trợ giúp.
Chẳng hạn như khi cho con mặc quần áo thay vì nói với con con hãy
mặc cái áo màu đỏ này thì hãy hỏi con cho con quyền lựa chọn con muốn mặc
áo nào? hoặc hỏi trẻ: con thấy mình mặc áo xanh đẹp hơn hay áo đỏ đẹp hơn?

download by :

3


Hay khi cho con ăn, thay vì bố mẹ nói với con rằng con hãy ăn hết phần
rau này đi thì bố mẹ hãy nói với con rằng con muốn ăn rau sào hay con muốn
ăn rau luộc...
Về phía giáo viên:
Lớp học là ngôi nhà thứ hai của trẻ, cô giáo cũng giống như người mẹ
hiền. Việc trẻ có được nền nếp thói quen tốt, tính tự lập của trẻ có được hình
thành và phát triển hay khơng cũng phụ thuộc rất nhiều vào giáo viên.
Ở lớp, cô giáo là người có trách nhiệm cao nhất đối với trẻ nhưng tôi
không bao giờ lấy cái quyền hạn ấy để áp đặt trẻ làm tất cả mọi việc theo ý

mình. Tơi ln tạo cho trẻ khơng khí vui vẻ và ln để cho trẻ có cơ hội tự
lựa chọn, đưa ra những quyết định cho bản thân tất nhiên là sự lựa chọn ấy
phải theo chiều hướng tích cực có ích cho trẻ.
Tơi cịn thường xun tạo các tình huống cho trẻ để trẻ có cơ hội đưa ra
lựa chọn của mình ở mọi lúc mọi nơi:
Chẳng hạn như trong giờ chơi hoạt động góc tơi hỏi trẻ: Hơm nay các
con thích chơi ở góc nào? Con sẽ chơi gì ở cóc này? Con muốn rủ bạn nào
cùng chơi với con và bạn nào muốn chơi cùng với bạn? Vậy là tôi đã tạo cho
các con rất nhiều cơ hội đưa ra quyết định cho bản thân.
Chẳng hạn như trong giờ tập tơ thay vì nói với trẻ con hãy tơ màu đỏ
cho chiếc váy thì tơi sẽ nói với trẻ con thấy chiếc váy này tơ màu gì sẽ đẹp.
Tất cả những lựa chọn trên tưởng trừng như rất đơn giản nhưng nó rất
hữu ích trong việc giúp cho trẻ luyện tập khả năng ra quyết định và từ đó tính
tự lập của trẻ được phát triển.
Giải pháp 2: Tạo sự tự tin và thể hiện lịng tơn trọng đối với quyết
định của trẻ:

download by :

4


Như chúng ta đã biết trong lớp, không phải trẻ nào cũng giống trẻ nào:
Có những trẻ mạnh dạn tự tin sẽ đưa ra sự lựa chọn của mình ngay mà khơng
sợ sệt hay lo lắng, nhưng ngược lại có những trẻ nhút nhát thì để đưa ra được
một quyết định là điều khó khăn. Lúc này, cơ giáo và người lớn đóng vai trị
rất quan trọng, cơ sẽ là người động viên khuyến khích trẻ, tạo cho trẻ một cảm
giác tự tin, an toàn để trẻ mạnh dạn đưa ra được quyết định của chính mình.
Đối với người lớn chúng ta, khi làm một việc gì đó đúng, đều mong
muốn nhận được những lời khen, những lời động viên khích lệ và trẻ em cũng

khơng phải là ngoại lệ chúng cũng rất cần điều đó. Người lớn chúng ta muốn
làm một việc gì đó thành thạo thì phải làm đi làm lại nhiều lần mới thành
công, vậy nên đối với một đứa trẻ khi mới làm một việc gì đó có chậm và có
những sai sót thì đó khơng có gì làm lạ. Do đó, người lớn khơng nên chê trách
hay cáu gắt, mắng trẻ ngược lại chúng ta hãy ln đặt niềm tin vào trẻ, động
viên khuyến khích trẻ để trẻ hứng thú với cơng việc của mình và tự lập hơn
nữa. Chúng ta hãy giáo dục trẻ theo phương châm của người nhật “Thà làm
sai còn hơn khơng làm gì cả”
Đối với một đứa trẻ khi được người lớn thể hiện niềm tin và tôn trọng
với quyết định, công việc mà chúng đang làm chúng sẽ rất vui và quyết tâm
thực hiện công việc đến cùng.
Như khi trong giờ ăn cơm vào những buổi đầu năm học, lớp tơi có rất
nhiều trẻ khơng biết và có những trẻ không tự tin để xúc cơm ăn. Vào giờ ăn,
tơi ln tạo khơng khí vui vẻ, động viên khun khích trẻ tự xúc cơm ăn. Khi
có trẻ xúc cơm rơi vãi ra ngồi, tơi khơng mắng hay tỏ thái độ cáu gắt với trẻ
mà tơi nhẹ nhàng nói với trẻ bằng những lời nói yêu thương như con giỏi lắm
con đã biết tự xúc cơm ăn không để cô bón, nhưng lần sau con hãy xúc ít cơm
và đưa nhẹ nhàng vào miệng thì cơm sẽ khơng bị rơi ra ngoài nhé. Như vậy là

download by :

5


cô đã tạo được cho trẻ sự tự tin cho mình và thể hiện lịng tơn trọng với quyết
định của trẻ.

Giải pháp 3: Không làm hộ trẻ ngay và không trả lời ngay những
câu hỏi của trẻ:
Như chúng ta đã biết thực trạng phổ biến ngày nay là nhiều cha mẹ coi

con của mình như những “Cơng chúa, Hồng tử’’. Họ cung phụng chiều
chuộng con cái quá mức, thậm chí cướp mất quyền tự chủ, tính tự lập của con
mà không hề hay biết tác hại của việc nuông chiều đó là gì.
Trong q trình lớn lên của mỗi đứa trẻ, chúng sẽ đặt ra cho người lớn
hàng loạt những câu hỏi, hàng ngàn những nhu cầu khác nhau muốn người
lớn đáp ứng. Tuy nhiên, chúng ta không nên đáp ứng ngay những nhu cầu
những câu hỏi đó của trẻ mà hãy để cho trẻ có cơ hội tìm đáp án, câu trả lời
theo ý hiểu của mình.
Trong thời buổi hiện nay, có rất nhiều những ơng bố bà mẹ bận rộn với
công việc cơm áo gạo tiền hàng ngày mà quên đi thời gian dành cho con cái.
Khi chúng cần sự chỉ dẫn, những điều khích lệ thì bố mẹ lại sẵn sàng làm thay
con để không mất thời gian của mình. Xin thưa rằng điều đó hồn tồn sai
lầm vì nếu chúng ta dễ dàng làm hộ chúng một lần chúng sẽ ỷ lại, không chịu
thực hiện nhiệm vụ mặc dù chúng làm được điều đó. Khi chúng ta trả lời
những câu hỏi cho trẻ một cách dễ dàng, điều này khác gì chúng ta đang cướp
mất cơ hội được khám phá được trải nghiệm, tự rèn luyện não của trẻ. Thay vì
làm hộ trẻ các bố mẹ, các nhà giáo dục hãy hướng dẫn, hãy động viên con
như khi con đi giày con nói là con khơng đi được chúng ta hãy nói với con
rằng bố, mẹ hay cô tin rằng con sẽ làm được và làm rất giỏi. Lần sau, ở mức

download by :

6


độ cao hơn, hãy nói với trẻ con hướng dẫn mẹ (cô) cách đi giày được không?
Điều này sẽ làm cho trẻ rất phấn khích và sẽ tích cực làm những công việc
khác nữa để được khen được hướng dẫn người khác.
Khi trẻ đặt ra những câu hỏi như: Cô ơi mưa từ đâu mà có cơ thay vì trả
lời cho trẻ biết thì cơ hãy nói với trẻ đó là một câu hỏi rất hay vậy theo con thì

sao? Lúc này, chúng ta đã tạo cho trẻ có cơ hội được khám phá được thực
hành bắt tay vào công việc để có được điều mình mong muốn, có được câu trả
lời cho riêng mình, từ đó hình thành và khuyến khích trẻ tự lập hơn.
+ Về khả năng áp dụng của sáng kiến:
- Sáng kiến “Một số giải pháp khuyến khích tính tự lập cho trẻ 3 – 4
tuổi” có khả năng áp dụng rộng rãi cho cơ và trẻ trong các trường mầm non,
và các bậc cha mẹ có thể áp dụng để dạy cho con tại gia đình.

+ Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng
sáng kiến theo ý kiến của tác giả:
- Lợi ích mà sáng kiến đem lại là vơ giá nó hình thành cho trẻ một đức
tính vơ cùng quan trọng trong cuộc đời mỗi đứa trẻ, góp phần lớn vào việc
hình thành nhân cách tốt cho trẻ sau này.
Sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm cho cô và trẻ khối 3 - 4 tuổi tơi
nhận thấy:
Trẻ đã có thể tự lập làm được những việc đơn giản mà không cần đến
sự trợ giúp của người lớn.
Trẻ biết đưa ra sự lựa chọn của bản thân. Trẻ có kĩ năng và trẻ tự tin
thực thực hiện các hoạt động tự phục vụ.

download by :

7


100% giáo viên nắm vững các giải pháp khuyến khích tính tự lập cho
trẻ.
100% phụ huynh được tuyên truyền về cách khuyến khích tính tự lập
cho trẻ.
Trẻ trong độ tuổi hứng thú tham gia hoạt động tự phục vụ. Cụ thể:

BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN
Tổng số trẻ được đánh giá: 28 trẻ

T

Khảo sát

Khảo sát

So

trước khi áp

sau khi áp

sánh

dụng sáng

dụng sáng

kết

kiến

kiến

quả

Nội dung


T

sau

Ghi

khi áp

chú

dụng

Đạt

Khôn
g đạt

1 Trẻ biết đưa ra sự 67,8% 32,2%
lựa chọn của bản

Đạt

100

Tỉ lệ

Khôn

đạt


g đạt

tăng

0%

32,2%

3,6%

28,6%

3,6%

32,4%

%

thân
2 Trẻ tự lập trong các 67,8% 32,2%
công

việc

hàng

96,4
%


ngày.
3 Trẻ tự tin, hứng thú

64%

36%

96,4

download by :

8


thực hiện các hoạt

%

động tự phục vụ.

d. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
+ Điều kiện về cơ sở vật chất:
- Các trang thiết bị cần thiết: Tranh, ảnh, bút, đồ chơi cho trẻ chơi, máy
tính, máy chiếu…
- Lớp học đầy đủ trang thiết bị cần cho trẻ như bàn, ghế...
+ Điều kiện về giáo viên:
- Giáo viên mầm non, yêu nghề, nhiệt tình, ham học hỏi, sáng tạo.
- Giáo viên có trình độ chun mơn nghiệp vụ vững vàng.
- Tích cực làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho các hoạt động của trẻ.
+ Điều kiện về trẻ:

Trẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi trường mầm non Hoa Phượng – xã Bá hiến –
Huyện Bình Xuyên – Tỉnh Vĩnh Phúc.
d) Về khả năng áp dụng của sáng kiến kinh nghiệm cho các cơ quan, tổ
chức.
Ứng dụng cho cô và trẻ các lớp mẫu giáo bé trong trường mầm non Hoa
phượng và mang lại hiệu quả cao khi áp dụng
- Lớp 3TA - Cô Dương Thị Nụ.
- Lớp 3TB - Cơ Đồn Thị Thịnh Thu.
- Lớp 3TC - Cô Nguyễn Thị Hằng.
- Lớp 3TD - Cô Nguyễn Thị Phượng

download by :

9


- Sáng kiến cịn có khả năng mang lại hiệu quả cao khi áp dụng cho các
khối lớp 3 - 4 tuổi trong các trường mầm non khác.
Trên đây là bản báo cáo kết quả sáng kiến kinh nghiệm “Một số giải
pháp khuyến khích tính tự lập cho trẻ 3 – 4 tuổi”. Bằng tất cả những khả
năng vốn có của mình và qua quá trình học tập, nghiên cứu, giảng dạy ở lớp,
ở trường mà tôi đã áp dụng vào trong thực tế trong suốt thời gian qua.
Tôi làm đơn này trân trọng đề nghị Hội đồng sáng kiến xem xét và công
nhận sáng kiến. Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực,
đúng sự thật, khơng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người khác và hồn
tồn chịu trách nhiệm về thơng tin đã nêu trong đơn
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Bá Hiến, ngày 28 tháng 1 năm2020
Tác giả sáng kiến


Dương Thị Nụ
PHÒNG GD&ĐT BÌNH
XUN

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM

TRƯỜNG MN HOA
PHƯỢNG

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Bá Hiến, ngày 31 tháng 01 năm 2020

BẢN NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ
VÀ ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN

download by :

10


Kính gửi: Hội đồng sáng kiến huyện Bình Xun
Trường mầm non Hoa Phượng nhận được đơn đề nghị công nhận sáng
kiến của Bà: Dương Thị Nụ
- Ngày tháng năm sinh: 28/10/1988;

Giới tính: Nữ

- Đơn vị cơng tác: Trường mầm non Hoa Phượng
- Chức danh: Giáo viên

- Trình độ chun mơn: ĐHSP MN
- Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo ra sáng kiến: 100%
- Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Dương Thị Nụ - Giáo viên trường mầm
non Hoa Phượng, xã Bá Hiến, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc.
- Lĩnh vực áp dụng: Giáo Dục.
Sau khi nghiên cứu đơn đề nghị công nhận sáng kiến.
- Tôi tên là: Dương Thị Hà
- Chức vụ: Hiệu trưởng.
Thay mặt trường mầm non Hoa Phượng nhận xét, đánh giá như sau:
1. Đối tượng được công nhận sáng kiến:
- Giải pháp tác nghiệp: Giải pháp khuyến khích tính tự lập cho trẻ 3 – 4
tuổi trong trường mầm non.
2. Nhận xét, đánh giá về nội dung sáng kiến:
a) Đảm bảo tính mới, tính sáng tạo: vì
- Khơng trùng với nội dung của giải pháp trong đơn đăng ký sáng kiến
nộp trước;

download by :

11


- Chưa bị bộc lộ công khai trong các văn bản, sách báo, tài liệu kỹ thuật
đến mức căn cứ vào đó có thể thực hiện ngay được;
- Khơng trùng với giải pháp của người khác đã được áp dụng hoặc áp
dụng thử, hoặc đưa vào kế hoạch áp dụng, phổ biến hoặc chuẩn bị các điều
kiện để áp dụng, phổ biến;
- Chưa được quy định thành tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm bắt buộc
phải thực hiện.
b) Giải pháp có khả năng mang lại lợi ích thiết thực:

- Mang lại hiệu quả kinh tế:
Nâng cao trình độ chun mơn, năng lực cho giáo viên từ đó nâng cao
chất lượng giáo dục của trẻ.
- Mang lại lợi ích xã hội:
Nâng cao hiệu quả công việc, nâng cao chất lượng giáo dục trẻ. Tạo cho
trẻ có tính tự lập cao trong cuộc sống hàng ngày.
c) Về khả năng áp dụng của sáng kiến:
Sáng kiến có thể áp dụng cho các đơn vị trường mầm non trong việc
khuyến khích tính tự lập cho trẻ 3 – 4 tuổi.
3. Kiến nghị đề xuất:
- Đề nghị công nhận SKKN cấp huyện
- Trường đề nghị Hội đồng sáng kiến xét công nhận sáng kiến cấp
huyện.
Xin trân trọng cảm ơn./.

download by :

12


LÃNH ĐẠO CƠ QUAN, ĐƠN VỊ
(Ký ghi rõ họ và tên)

Dương Thị Hà

download by :

13




×