Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

(SKKN mới NHẤT) SKKN một số giải pháp nâng cao hoạt động giáo dục trẻ 4 5 tuổi về quy tắc ứng xử trong trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.73 KB, 15 trang )

Một số giải pháp nâng cao hoạt động giáo dục trẻ 4-5 tuổi về quy tắc
ứng xử trong trường mầm non

- Lĩnh vực áp dụng: Sáng kiến được áp dụng trong quá trình giáo dục lễ
giáo, giáo dục phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ trong các trường
mầm non. Sáng kiến “Một số giải pháp nâng cao hoạt động giáo dục trẻ 4-5
tuổi về quy tắc ứng xử trong trường mầm non” được áp dụng trong các hoạt
động của trẻ khi ở trường, lớp, ở nhà, nơi công cộng,…và ở mọi lúc mọi nơi
nhằm vận dụng những kiến thức và kỹ năng vào việc ứng xử của bản thân trẻ
được thể hiện qua lời nói giao tiếp, hành động, việc làm và thái độ của trẻ đối
với mọi người xung quanh.
- Mô tả sáng kiến:
Việc thực hiện quy tắc ứng xử có vai trị vơ cùng quan trọng đối với sự phát
triển tồn diện, khơng thể thiếu đối với trẻ  mầm non. Quy tắc ứng xử bao giờ
cũng được thực hiện trong các mối quan hệ xã hội nhất định, trong ứng xử
người ta quan tâm đến cái ý của cá nhân được biểu hiện qua hành vi, cử chỉ…
cái tình, cái lý phối hợp qua nghệ thuật giao tiếp, thước đo của ứng xử là thái
độ của cá nhân , biểu hiện thái độ đó qua hành vi giao tiếp. Có thể nói ứng xử
là những phản ứng, hành vi của con người nảy sinh trong quá trình giao tiếp.
Quy tắc ứng xử trong cơ sở giáo dục mầm non phù hợp sẽ hình thành ở trẻ
những kĩ năng giao tiếp ban đầu và phát triển nhân cách, giúp trẻ có những

download by :


hành vi, giao tiếp ứng xử đúng trong các hoạt động hàng ngày. Từ đó hình
thành cho trẻ cách giao tiếp đúng mực với mọi người xung quanh và trong
mọi tình huống mà trẻ gặp.
Qua sáng kiến: “Một số giải pháp nâng cao hoạt động giáo dục trẻ 4-5 tuổi về
quy tắc ứng xử trong trường mầm non” tôi đã đưa ra một số giải pháp mang
lại hiệu quả giúp trẻ biết thể hiện quy tắc ứng xử đúng trong các hoạt động


giao tiếp, trẻ mạnh dạn, tự tin, có thái độ đúng mực, từ đó hình thành các kỹ
năng sống cho trẻ lứa tuổi mầm non.
+ Về nội dung của sáng kiến:
Là một giáo viên mầm non hàng ngày chăm sóc và giáo dục trẻ từ bữa ăn,
giấc ngủ và tất cả các hoạt động trong ngày của trẻ ở trường. Bởi vậy giáo
viên có vai trị rất lớn, vừa là người “mẹ” thứ hai chăm lo cho trẻ từ việc ăn,
ngủ, đến các hoạt động sinh hoạt khác vừa là người thầy giáo dục trẻ phát
triển toàn diện các mặt thông qua việc tổ chức các hoạt động cho trẻ ở
trường. Trên thực tế, hầu hết các giáo viên đã đảm nhiệm tốt vai trị của
mình với trẻ, đã tạo cho trẻ sự tin tưởng, gần gũi, thân thiết, trang bị cho trẻ
nhiều kiến thức. Tuy nhiên, còn tồn tại nhiều bất cập trong q trình chăm
sóc và giáo dục trẻ như: Một số giáo viên chưa thực sự hiểu, lắng nghe trẻ,
dành cho trẻ sự quan tâm chăm sóc đặc biệt; Một số giáo viên chưa tạo cho
trẻ nhiều cơ hội để được trải nghiệm và tự tin. Trong q trình ứng xử với
trẻ, đơi khi giáo viên chưa xử lí triệt để các tình huống nên nhiều khi khiến trẻ

download by :


cảm thấy hụt hẫng, không công bằng; số lượng trẻ đông, giáo viên phải làm
quá nhiều việc nên nhiều lúc giáo viên không thỏa mãn hết các nhu cầu của
trẻ, không chú ý đến những trạng thái cảm xúc của trẻ; Một số giáo viên còn
chưa hiểu rõ vai trò và trách nhiệm của mình trong việc chăm sóc giáo dục
trẻ, chưa thực sự yêu thương trẻ, cho nên thực tế còn xảy ra một số hiện
tượng như đánh trẻ, ngược đãi trẻ… Là một giáo mầm non bản thân tôi tự
nhận thấy cần giáo dục quy tắc ứng xử cho trẻ mẫu giáo hiện nay là việc làm
cần thiết có vai trị to lớn trong q trình phát triển tồn diện cho trẻ mẫu
giáo.Tôi đã mạnh dạn đưa ra một số giải pháp giúp trẻ được trải nghiệm thế
giới xung quanh, thông qua các hoạt động trẻ được giao tiếp ứng xử thể hiện
những hành vi phù hợp chuẩn mực với mọi người xung quanh từ đó cung cấp

cho trẻ những kỹ năng cần thiết trong cuộc sống: kỹ năng giao tiếp, hành
vi, các câu nói, cử chỉ, thái độ đúng mực với mọi người xung quanh.
Giải pháp 1: Giáo viên ln có hành vi ứng xử chuẩn mực trong mọi
hoạt động.
Mục đích:
Giúp trẻ có những hành vi ứng xử đúng trong giao tiếp với mọi người và biết
xử lí tốt mọi tình huống khi xảy ra đối với trẻ. Cung cấp những kỹ năng cần
thiết giúp trẻ phát triển toàn diện về nhân cách.
Nội dung và biện pháp:

download by :


Thời gian qua, do những tác động của mặt trái kinh tế thị trường, tác động
tiêu cực của môi trường mạng có rất nhiều vi deo về một số hành vi, vi phạm
về đạo đức nhà giáo được đăng tải trên mạng xã hội. Những hình ảnh đó làm
ảnh hưởng đến danh dự nhà giáo và uy tín của ngành  giáo dục. Là một giáo
viên mầm non bản thân tôi cũng cảm thấy đau nhói trong lịng, và tự nghĩ rất
nhiều về những hình ảnh bạo lực đó, phải chăng những hình ảnh trẻ thơ đó
rất gần gũi với tơi, tơi đang mơ màng vào các hình ảnh đó. Bỗng tơi giật mình
và tự nhủ với bản thân là phải ln có những hành vi ứng xử chuẩn mực cho
các con noi theo và tơi bắt đầu lập kế hoạch cho mình về xây dựng quy
tắcứng xử cho trẻ mầm non sau khi được tập huấn ngay từ đầu năm học này.
Để thực hiện tốt quy tắc ứng xử bản thân tôi tự lập kế hoạch, tìm tịi và đưa
ra mục tiêu cho chính bản thân mình thơng qua các hoạt động hàng ngày
cùng trẻ.
Tự xây dựng môi trường trong giao tiếp ứng xử văn hóa an tồn, lành mạnh,
gần gũi, thân thiện trong và ngồi lớp.
Giáo viên cần có những hành vi, ứng xử chuẩn mực trong mọi hoạt động.
Trong thực tế hiện nay việc bạo lực học đường đang là vấn đề cấp bách của

toàn xã hội, cộng đồng mạng đã đưa khơng ít những sự việc thương tâm xảy
ra làm xáo trộn lòng dân và ảnh hưởng đến uy tín nhà giáo, tạo ấn tượng
khơng tốt về hình ảnh người giáo viên trong lòng của mỗi phụ huynh.

download by :


Để tạo môi trường tốt trong nhà trường bản thân tơi ln phải gương mẫu,
có thái độ, hành vi, cử chỉ, lời nói,…chuẩn mực khi giao tiếp với trẻ với mọi
người xung quanh.
       * Trong q trình chăm sóc giáo dục trẻ người giáo viên luôn phải sáng
tạo, tạo môi trường thân thiện, cởi mở với bầu khơng khí ấm cúng như trong
gia đình… Trong giao tiếp cần tiếp xúc với trẻ và phụ huynh bằng cảm xúc
chân thực.
Ví dụ: Một buổi sáng tơi đang đón trẻ tại lớp, tất cả trẻ đều vào lớp với vẻ
mặt vui vẻ khi chào ơng, bà, bố mẹ và cơ gíáo. Nhưng bỗng có một phụ huynh
đó là bố của bé An bế con hục hục vào lớp và có thái độ bực bội đưa con cho
cơ và nói với cơ giáo “Cơ tát cho nó một cái vào mồm cho nó khỏi khóc” và
quay ngoắt đi ln. Một tình huống làm tơi nghẹn lịng và cảm thấy thiếu đi
sự tơn trọng, Nhưng tơi vẫn bế bé An và tỏ thái độ ân cần, nụ cười vẫn nở
trên môi, nhẹ nhàng tôi cho con ngồi vào ghế và trị chuyện hỏi trẻ “Vì sao con
khóc và để bố mắng”, sau khi tìm hiểu ngun nhân là do bố hứa buổi sáng bố
mua siêu nhân nhưng vì muộn giờ làm nên bố khơng mua và mắng con, tôi đã
động viên trẻ và đưa ra những hành vi đúng và sai cho trẻ và trẻ vui vẻ về chỗ
ngồi. Về phía bố của cháu An buổi tối hơm đó tơi đã điện thoại và trao đổi về
tình hình của cháu An với bố cháu là lỗi khơng phải hồn tồn do cháu mà
một phần là do phụ huynh quá nuông chiều con. Và tôi cũng phân tích cho
phụ huynh đó là thái độ, hành vi của phụ huynh trước mặt cô và các con như

download by :



thế là chưa được sẽ làm ảnh hưởng đến tâm lý các con. Và phụ huynh đó đã
xin lỗi cơ và xin rút kinh nghiệm về thái độ và hành vi của mình.
       * Ngồi ra trong ứng xử đối với trẻ nhỏ thường chú ý đến nội dung tâm lý
hơn là nội dung cơng việc. Trong q trình giao tiếp ứng xử giữa con người
với con người đặc biệt đối với trẻ thì ngơn ngữ hình thể có vai trị vơ cùng
quan trọng đối với tâm lý trẻ thơ.
Ví dụ: Trong giờ tạo hình “Vẽ con cá” theo đề tài khi kết thúc tiết học cả lớp
nộp bài, đa số các bạn đều tạo ra sản phẩm đẹp theo ý tưởng sáng tạo của
mình. Chỉ có một trẻ vẽ chưa hồn thiện hình con cá, chỉ vẽ được thân và đầu
có mắt, ( trong q trình trẻ làm rất chăm chú và tích cực). Ở tình huống này
nếu nhận xét theo chiều hướng tiêu cực thì bài tập của trẻ này chưa đạt mục
đích yêu cầu bài, nhưng đối với tơi, tơi đã đặt mình vào hồn cảnh của trẻ lúc
đó và tơi đã mỉm cười, nhẹ nhành nhận xét như sau: “Bài làm của con chưa
hoàn thiện giống bài của các bạn, nhưng cơ vẫn khen con vì trong giờ con
chăm chỉ làm bài tập cô giao, chỉ là con làm chậm hơn các bạn, lần sau con
nhớ phải cố gắng và làm nhanh hơn để hoàn thiện bài giống các bạn nhé”. Và
kết quả những bài tập sau này trẻ của tơi đều làm rất tốt, và có sự cố vượt
bậc.
* Hàng ngày khi ứng xử với trẻ giáo viên phải xử dụng ngôn ngữ chuẩn mực,
dễ hiểu, thể hiện sự yêu thương, tạo cảm giác an toàn, tin tưởng ở trẻ. Khi
ứng xử với cha mẹ trẻ cần thể hiện sự tôn trọng, hợp tác, chia sẻ, thân thiện,

download by :


q trình giao tiếp ứng xử ln phải hướng đến mục đích giáo dục, đảm bảo
sự cơng bằng, tính mềm dẻo đối với tất cả trẻ.
Ví dụ:Vào giờ ăn cơm trưamột phụ huynh đến đón con ở trường và nhìn thấy

con đang cùng các bạn sắp xếp, lau bàn ghế, vệ sinh lớp học. Và phụ huynh đó
tỏ ý khơng hài lịng và phàn nàn với cơ giáo là khơng muốn cho con mình làm
việc đó, việc đó là các cô phải làm, trẻ bé không thể làm được. Ở tình huống
này trước tiên tơi sẽ lắng nghe những trao đổi của phụ huynh về tình hình
của con họ và những điều mà phụ huynh đó khơng muốn con mình làm. Tiếp
đó tơi sẽ tế nhị, khéo léo trao đổi với phụ huynh về một số kỹ năng mà trẻ cần
có để trang bị cho bản thân trẻ, tơi sẽ giải thích với họ rằng các con đến
trường khơng chỉ được các cơ trơng nom và chăm sóc, học kiến thức mà còn
được giáo dục về các kỹ năng sống, kỹ năng tự phục vụ. 
Ngoài việc giúp cho bản thân mình ln sạch sẽ và bảo vệ sức khỏe của mình
thì việc giáo dục cho các em kỹ năng tự phục vụ sẽ giúp các em có ý thức giữ
gìn vệ sinh chung, giúp cho lớp học của mình sạch sẽ. Khi về nhà các em cũng
sẽ biết cách để tham gia các công việc hỗ trợ cha mẹ.
Trong quá trình dạy trẻ mọi hành vi, cử chỉ, nét mặt, lời nói của giáo viên đều
được trẻ bắt chước và làm theo. Chính vì vậy trong mọi tình huống khi giao
tiếp với trẻ, với phụ huynh hay giao tiếp với mọi người xung quanh người
giáo viên mầm non cần phải có những hành vi ứng xử chuẩn mực phù hợp
với nhu cầu, đặc điểm tâm sinh lý của trẻ, phù hợp với từng tình huống. Trẻ

download by :


cần được tôn trọng, tin tưởng và đặc biệt là phải đối xử công bằng với tất cả
trẻ tạo cảm giáo an toàn cho tất cả trẻ khi ở trường. Người giáo viên ln
cần giữ bình tĩnh trong mọi tình huống, phải biết tự kiềm chế mọi cảm xúc
của mình trước mọi hành vi. Từ đó có cách ứng xử đúng đắn hợp tình hợp lý.
       Giải pháp 2: Xây dựng và rèn luyện quy tắc ứng xử cho trẻ trong
các hoạt động hàng ngày ở trường  mầm non
Mục đích:
Thơng qua các hoạt động giúp trẻ nhận biết những hành vi ứng xử đúng - sai

khi tham giao vào các hoạt động trải nghiệm. Hình thành cho trẻ các kỹ năng
giao tiếp ứng xử phù hợp, sự tiếp nhận kích thích và ứng phó lại trong hồn
cảnh, tình huống xảy ra tại thời điểm đó.
Nội dung và biện pháp:
Trường mầm non có vai trị vơ quan trọng đối với sự phát triển của trẻ, là
điều kiện tiếp xúc đầu tiên của trẻ về thế giới xung quanh, tạo cơ hội để trẻ
được tìm tịi, khám phá, trải nghiệm, học các kỹ năng sống, kỹ năng tự phục
vụ và đặc biệt là hình thành cho trẻ nhân cách về những hành vi đúng – sai,
cách ứng xử với bạn, với cô, với người lớn xung quanh trong mọi tình huống
xảy ra trong cuộc sống.
*Giờ thể dục sáng: Một hoạt động bắt đầu cho trẻ một ngày mới ở
trường có tác dụng tăng cường sức lực cho cơ thể, tạo ra nguồn năng lượng

download by :


để cơ thể hoạt động cho một ngày dài, giúp trẻ hết buồn ngủ, tinh thần tỉnh
táo, bắt đầu một ngày với nhiều năng lượng tích cực hơn. Để việc tập luyện
được hiệu quả, trẻ có nề nếp tốt, hành vi đúng, giáo viên cần quan sát tất cả
trẻ một cách tỉ mỉ từ dáng đứng, tư thế và hành động, cử chỉ nề nếp của trẻ.
Ví dụ:Trong giờ tập thể dục sáng khi xếp hàng trước khi khởi động cô đã
nhắc trẻ phải nghe theo hiệu lệnh của cô để thay đổi động tác, chạy đúng
hàng theo thứ tự và không được xô đẩy bạn. Cả lớp đồng ý và đồng thanh hô
to “Vâng ạ” nhưng khi khởi động trẻ vi phạm vì trẻ chỉ ồ ạt vâng lời một cách
máy móc, như một phản xạ để hồ cùng tiếng đồng thanh của cả lớp. Trẻ dễ
dàng nghe theo lời khun của cơ và đồng tình với ý kiến của bạn, nhưng
thực tế lại có những biểu hiện hành vi ngược lại, vì thế trẻ thường hơ to:
“vâng ạ”, chỉ là để hưởng ứng tức thời, khơng có ấn tượng ghi sâu trong trí
nhớ nên trẻ thường hay vi phạm. Để xử lý tình huống này giáo viên cần tỉ mỉ,
kiên trì dạy trẻ bằng tình cảm và nhiều hình thức giáo dục trẻ về ý nghĩa của

việc ứng xử của trẻ về những hành vi tốt, biết thực hiện quy tắc theo thứ tự,
biết nhường bạn, dẫn dắt nhữngđiều hay lẽ phải thấm dần vào đầu óc trẻ, từ
đó hình thành được hành vi tốt cho trẻ.
       * Giờ hoạt động góc: Thực hiện kế hoạch xây dựng trường mầm non lấy
trẻ làm trung tâm thì trong lớp học bao gồm 12 góc. Trong đó có những góc
có nhiều nhóm nhỏ, mỗi góc đều giúp trẻ được thỏa mãn nhu cầu vui chơi,
mang lại cho trẻ nhiều niềm vui, mới lạ hấp dẫn đồng thời cung cấp cho trẻ

download by :


những kiến thức cơ bản cung cấp cho trẻ những kiến thức về những hành vi,
cách ứng xử của trẻ qua những tình huống mà trẻ gặp.
Ví dụ: Với góc chơi khám phá khoa học ở chủ đề phương tiện giao thông cần
dạy trẻ một số quy tắc khi tham gia giao thơng như: đèn đỏ dừng lại, đèn
xanh thì được đi và đèn vàng thì đi chậm lại, hay khi đi bộ cần đi sát lề đường
bên phải và phải có người lớn dắt tay, khi sang đường phải nhìn trái nhìn
phải xem có xe khơng rồi mới được sang. Khi tham gia giao công cộng phải
tuân thủ quy tắc không được ăn uống hoặc nói to trên xe ơ tơ… Mỗi lần tham
gia hoạt động trẻ sẽ ghi nhớ và lĩnh hội được những cái tốt đẹp nảy sinh
trong mỗi tình huống cụ thể.
Hoặc khi cho trẻ chơi ở góc thực hành cuộc sống: Ở đây trẻ sẽ được học kỹ
năng cần thiết cho sự phát triển tính tự lập, trách nhiệm với bản thân, biết
những phép tắc, hành vi, ứng xử đúng của bản thân .
Ví dụ: Khi cho trẻ thực hành kỹ năng rửa tay trước khi ăn, trẻ sẽ biết tự xếp
hàng lần lượt khi rửa tay, không chen lấn bạn. Biết đeo dép và thực hiện theo
quy trình các bước rửa tay… Từ những kỹ năng đơn giản và lặp đi lặp lại
hàng ngày hình thành cho trẻ nề nếp thói quen tốt, mơi trường hoạt tốt sẽ
giúp trẻ hình thành nhân cách, lối sống tốt và cần được bồi đắp cho trẻ khi ở
trường mầm non. Với những hành vi ứng xử trải nghiệm hàng ngày, trẻ sẽ

biết tự chăm lo cho bản thân từ đó nhân cách của trẻ sẽ được vun đắp từ

download by :


những năm học đầu của trẻ tại trường lớp mầm non. Đó là yếu tố quan trọng
quyết định phẩm chất con người của trẻ trong tương lai.
*Quy tắc ứng xử thông qua hoạt động trải nghiệm tham quan
Hoạt động trải nghiệm tham quan dã ngoại có ý nghĩa rất lớn đối với trẻ
mầm non. Trải nghiệm là quá trình nhận thức, khám phá đối tượng bằng việc
tương tác với đối tượng thơng qua hành động tri giác bên ngồi như nhìn,
nghe, sờ....và quá trình tâm lý bên trong như sự chú ý, tư duy, tưởng
tượng,...và được bộc lộ qua hành vi, ứng xử của trẻ. Thông qua hoạt động trẻ
tiếp thu, tích lũy được những kinh nghiệm cho bản thân và hoàn thiện các kỹ
năng trong cuộc sống. Khi trẻ tham gia trải nghiệm tham quan trẻ sẽ được
giao tiếp với rất nhiều người, thế giới xung quanh trẻ được mở rộng điều đó
sẽ giúp trẻ lĩnh hội được nhiều kiến thức mới, kinh nghiệm mới.Thông qua
từng hoạt động trẻ sẽ bắt gặp nhiều tình huống khác nhau địi hỏi trẻ phải
đưa ra những quyết định để ứng xử ngay tại thời điểm đó, giúp trẻ có thêm
kiến thức và đưa ra cách giải quyết của chính bản thân trẻ.
Ví dụ: Khi cho trẻ trải nghiệm tham quan tại khu sinh thái cánh buồm xanh
khi đến khu di tích, các bé biết tự xếp hàng ngay ngắn, không đùa nghịch,
từng lớp nối đuôi nhau tiến vào khu vực tham quan đến cổng vào dưới sự
hướng dẫn của cơ trẻ sẽ có những hành vi, ứng xử tốt biết chào hỏi bác bảo
vệ ngay từ khi vào cổng.        Tham quan vườn cây ăn quả, trong vườn có rất
nhiều các loại cây ăn quả khác nhau như: Táo, cam, bưởi, ổi… và nhiều bồn

download by :



hoa đẹp khi tham quan trẻ sẽ được nhìn, sờ, mó, ngửi các loại hoa quả và trẻ
sẽ hiểu rằng không được tự do ngắt quả, bẻ hoa. Qua hoạt động trải nghiệm
trẻ sẽ học được những kiến thức thực qua trải nghiệm, từ đó hình thành ở trẻ
những hành vi văn minh tại nơi công cộng.
Hoặc khi cho trẻ tham gia vào bữa tiệc ẩm thực, trong bữa tiệc có rất nhiều
các món ăn mà trẻ thích,mục đích là trẻ được hòa nhập vào cuộc sống hiện
đại, việc tổ chức cho trẻ tham gia vào bữa tiệc ẩm thực trước hết giúp trẻ
được thưởng thức các món ăn vừa lạ và quen, giúp trẻ hiểu thêm những nét
đẹp trong văn hóa ẩm thực. Ngồi ra cịn mang đến cho các con bài học về
văn hóa ăn uống, về việc chọn lựa như thế nào là đủ với yêu cầu của bản
thân, biết tiết kiệm và tránh lãng phí, biết nhường nhịn, sẻ chia, tạo cơ hội
cho trẻ thay đổi từ cách ăn, cách thưởng thức món ăn và được giao lưu với
bạn bè của các lớp khác, nâng cao kỹ năng giao tiếp, ứng xử, mạnh dạn, tự
tin cho các bé.
Trong quá trình trải nghiệm, trẻ là trung tâm nhưng khơng thể thiếu vai trị
của cơ giáo. Hoạt động trải nghiệm dựa trên hình thức lấy trẻ làm trung tâm
thực hiện giúp trẻ em ngày càng năng động hơn, hình thành nét tư duy mới,
kỹ năng mới đó là kỹ năng lĩnh hội và sáng tạo bản thân, hình thành ở trẻ
những hành vi ứng xử đúng đắn hoàn thiện nhân cách giúp trẻ mạnh dạn, tự
tin phát triển phù hợp với xu thế hội nhập quốc tế trong thời đại hiện nay của
nền giáo dục Việt Nam.

download by :


+ Về khả năng áp dụng sáng kiến
Sáng kiến có khả năng áp dụng rộng rãi cho giáo viên và đồng nghiệp công
tác trong lĩnh vực giáo dục mầm non.
- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng
giải pháp trong đơn theo ý kiến của tác giả với các nội dung sau:

 Qua quá trình dạy, thử nghiệm,ứng dụng “Một số giải pháp nâng cao hoạt
động giáo dục trẻ 4-5 tuổi về quy tắc ứng xử trong trường mầm
non” tôi nhận thấy rằng kết quả mang lại trong cơng tác chăm sóc, giáo dục
trẻ tốt:
+ Trẻ có những hành vi ứng xử đúng với ơng bà, cha mẹ, cơ giáo và người lớn
xung quanh.
+ Có kỹ năng nhận biết quy tắc ứng xử đúng – sai trong các tình huống.
+ Trẻ có thái độ hành vi ứng xử đúng với bạn bè.
Từ các giải pháp trên tơi đã áp dụng và thực hiện tại nhóm lớp mình và thu
được kết quả tốt trong cơng tác giáo dục lễ giáo cho trẻ như sau:
BẢNG  KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Nội dung đánh giá

Trước khi thực hiện

Sau khi thực hiện

So
sánh

Đạt

Không đạt

Đạt

download by :

Không


Tỉ lệ


đạt

Đạt
Tăng

Trẻ có những hành vi
ứng xử đúng với ơng

21/30 =70% 9/30 =30%

bà, cha mẹ, cơ giáo và

29/30

1/30=3,3

=96,6%

%

29/30

1/30=3,3

=96,6%

%


28/30=93%

2/30=7%

26,6
%

người lớn xung quanh
Có kỹ năng nhận biết
quy tắc ứng xử đúng sai trong các tình

14/30
16/30

=46,6%

=53,3%

43,3
%

huống
Trẻ có thái độ hành vi 18/30=60%

12/30=40%

ứng xử đúng với bạn

- Mang lại hiệu quả kinh tế: Áp dụng đề tài ít tốn kém, tiết kiệm được thời

gian, mạng lại hiệu quả cao trong quá trình giáo dục hành vi ứng xử đúng
cho trẻ.
- Mang lại lợi ích xã hội: Nâng cao hiệu quả giáo dục cho trẻ về quy tắc ứng
xử cho trẻ trong trường mầm non. Nâng cao ý thức của giáo viên, phụ huynh
và xã hội giúp mọi người thể hiện đúng các hành vi ứng xử văn minh trong
cuộc sống thường ngày cho trẻ noi theo.

download by :

33%


Các thơng tin cần được bảo mật (nếu có): Khơng
d) Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
- Điều kiện về cơ sở vật chất: Các trang thiết bị cần thiết: Phịng học, lớp
học đầy đủ, máy tính, máy chiếu, khơng gian hoạt động trong và ngồi lớp
học, đồ dùng dụng cụ phục vụ cho hoạt động giao tiếp ứng xử cho trẻ trong
trường mầm non.
- Điều kiện về giáo viên: Giáo viên mầm non đạt chuẩn, yêu nghề, nhiệt
tình, ham học hỏi, sáng tạo.
- Điều kiện về trẻ:Trẻ lứa tuổi mầm non.
- Sự kết hợp chặt chẽ giữa phụ huynh học sinh và giáo viên chủ nhiệm lớp.
đ) Về khả năng áp dụng của sáng kiến cho những đối tượng, cơ quan,
tổ chức nào hoặc những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần
đầu (nếu có);
Sáng kiến này tôi đã áp dụng tại lớp 4-5 tuổi D và có khả năng áp dụng cho
giáo viên trong các trường mầm non.
Tuy nhiên trong quá trình áp dụng vào thực tiễn vẫn cịn nhiều thiếu sót, rất
mong được sự tham gia góp ý của ban lãnh đạo cấp trên và bạn bè đồng
nghiệp để  bản sáng kiến  được hoàn thiện hơn.


download by :



×